You are on page 1of 49

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Nhóm 10

Giảng viên: Triệu Thị Thu Hằng


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Nhóm 10

Giảng viên: Triệu Thị Thu Hằng


CHAP I CHAP II CHAP III CHAP IV

Đề tài: Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính bắt nguồn từ Mỹ


(2008) và tác động nên nền kinh tế Việt Nam
CHAP I CHAP II CHAP III CHAP IV

Nội Dung
Chapter I

LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

Chapter II

CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ

Chapter III

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

TẠI MỸ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ BIỆN

PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG

HOẢNG.
CHƯƠNG I

LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

1. Khái niệm về khủng hoảng tài chính

2. Dấu hiệu nhận dạng khủng hoảng tài chính

3. Phân loại khủng hoảng tài chính

4. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài

chính

5. Tác động của khủng hoảng tài chính


Chương 1
CHƯƠNG II

CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ 2008

1. Nguyên nhân, diễn biến

2. Tác động

3. Biện pháp

Chương 2
CHƯƠNG III

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI


CHÍNH TẠI MỸ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC
ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG.

1. Tác động

2. Một số biện pháp

3. Bài học kinh nghiệm

Chương 3
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


1. Khái niệm về khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính (Financial Crisis) là hiện


tượng xuất hiện khi thị trường tài chính sụp đổ
hay một số tài sản tài đột nhiên mất một phần
lớn giá trị danh nghĩa của chúng.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


2. Dấu hiệu nhận dạng khủng hoảng tài chính
- Sự giảm giá đột ngột của các cổ phiếu trên
thị trường chứng khoán:
Là một trong những dấu hiệu rõ ràng
nhất của khủng hoảng tài chính.
- Tăng trưởng kinh tế chậm lại hoặc giảm:
GPD giảm, sức mua giảm, hàng hóa
sản xuất ra ít hơn bởi cầu giảm. Điều
này tất nhiên sẽ ảnh hưởng xấu đến
quy mô sản xuất, tăng tỷ lệ thất
nghiệp và giảm thu nhập của người
dân.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


2. Dấu hiệu nhận dạng khủng hoảng tài chính
- Tăng nợ công:
Nợ chính phủ là khoản tiền mà chính phủ vay để tài trợ cho thâm hụt
ngân sách. Nợ công tăng cao có thể gây lo ngại cho nhà đầu tư.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


2. Dấu hiệu nhận dạng khủng hoảng tài chính
-- Tăng
Sự giảm giá trị của tiền tệ:
lãi suất:
Đây là biện
Giá trị pháptiền
của đồng quan trọng
của mộtđể kiểm
quốc giasoát
sẽ bị
lạm
mất phát.
đi kholàsođộng thái linh
với những hoạttiền
đồng và phù
thamhợp chiếu
của
nướcNHNN
ngoài,trong điềulàhành
thường trongvàmột
cũnghệlàthống
xu thếtỷ
chung
giá hốicủa
đoáiNHTW cácsựnước
thả nổi, giảmtrên
giá thế giới.
trị của tiền tệ
có thể làm tăng giá cả và giảm giá trị của các
khoản đầu tư.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


3. Phân loại khủng hoảng tài chính:
Gồm 4 loại chính:

• Khủng hoảng ngân hàng

• Khủng hoảng thị trường tài chính

• Khủng hoảng tài chính thế giới

• Khủng hoảng trong các tập đoàn kinh tế.


Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


3. Phân loại khủng hoảng tài chính:
- Khủng hoảng ngân hàng:
Khi đồng loạt khách hàng muốn rút một khoản
tiền lớn từ tiền gửi vào ngân hàng trước đó,
ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc không
đủ số tiền đáp ứng số tiền đã được cho vay.
Nếu tình trạng này lan rộng sẽ dẫn tới khủng
hoảng tài chính.

,
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


3. Phân loại khủng hoảng tài chính:
- Khủng hoảng thị trường tài chính:
Hay còn gọi là bong bóng đầu cơ và sự
sụp đổ. Bong bóng đầu cơ là hiện tượng
nhiều người dân đổ xô đi mua một loại
tài sản nào đó với mục đích đầu cơ, thổi
giá trị của tài sản lên cao hơn nhiều so
với giá trị thực tế của nó.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


3. Phân loại khủng hoảng tài chính:
- Khủng hoảng tài chính thế giới:
Khi bong bóng đầu cơ tài chính bị vỡ sẽ dẫn
tới phá giá tiền tệ và khủng hoảng cán cân
thanh toán. Chính phủ đối mặt với nguy cơ
vỡ nợ quốc gia. Tình trạng này diễn ra tại
nhiều nước sẽ tạo thành cuộc khủng hoảng
tài chính quốc tế.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


3. Phân loại khủng hoảng tài chính:
- Khủng hoảng trong các tập đoàn kinh tế:
Nhận biết được thông qua các chỉ báo như sản
xuất, nhân dụng, thu nhập thực và một số chỉ
báo khác cùng các nguyên nhân như: đầu tư
sai lệch, không thu hồi được vốn đã đầu tư,
không thanh toán được khoản vay vốn, bị ảnh
hưởng từ khủng hoảng chung… và xảy ra khi
nền kinh tế bị suy thoái trên diện rộng trong
một thời gian dài trong 2-3 quý liên tục.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


4. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính:
- Gia tăng sự bất ổn:
Thị trường tài chính bất ổn do các tổ chức tài
chính lớn bị sụp đổ, ngân hàng lựa chọn khách
hàng tiềm năng cho vay vốn càng khó. Khi hạn
chế cho vay sẽ làm giảm tín dụng, giảm đầu tư,
giảm hoạt động kinh tế vĩ mô. Nhất là sự sụp đổ
của một đế chế tài chính lớn, hệ thống ngân
hàng hay thị trường cổ phiếu dẫn nền kinh tế
đến sự suy thoái nhanh hơn. Sự bất ổn chính trị
cũng khiến các hoạt động kinh tế bị đình trệ, dẫn
tới khủng hoảng.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


4. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính:
- Thị trường cổ phiếu biến động
Thị trường cổ phiếu bị sụt giảm ảnh hưởng xấu đến bảng cân đối doanh
nghiệp, khiến các ngân hàng không sẵn sàng cho các doanh nghiệp vay tiền.
Với trường hợp ngân hàng đã cho vay, vốn chủ sở hữu giảm sẽ làm giảm giá
trị tài sản đảm bảo khiến rủi ro tín dụng tăng. Nếu xuất hiện bong bóng trên
thị trường cổ phiếu, tạo nhu cầu ảo làm giá cổ phiếu tăng cao. Đến một lúc
nào đó, mức giá đột ngột giảm xuống, cả nhà đầu tư và doanh nghiệp đều bị
thiệt hại nặng nề.
Điều này kích thích tình trạng khủng hoảng tài chính dễ xảy ra. Hậu quả làm
giảm đi nguồn vốn sở hữu của các doanh nghiệp.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


4. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính:
- Ngân hàng chính phủ bị thâm hụt:
Việc phát hành trái phiếu của chính phủ trở nên
cực kỳ khó khăn. Bảng cân đối ngân hàng khi bị
chính phủ ép mua trái phiếu. Khi tình trạng
thâm hụt ngân sách chính phủ trở nên trầm
trọng, nguy cơ vỡ nợ chính phủ tăng cao.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


4. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính:
- Ngân hàng phát sinh vấn đề
Bảng cân đối của ngân hàng gặp vấn đề, trở nên
xấu đi làm hạn hẹp nguồn vốn cho vay.
Nguồn vốn vay giảm sút sẽ khiến tín dụng
cũng giảm sút. Kết quả, đầu tư và sản xuất
giảm, nền kinh tế suy thoái và đình trệ.
Ngược lại, nếu nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy
tài chính không hiệu quả, không có khả năng
trả khoản vay cho ngân hàng, ngân hàng bị
thiệt hại.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


5. Tác động của khủng hoảng tài chính:
5. 1 Nguồn lực kinh tế bị giảm sút, tiềm lực an ninh, quốc phòng của
không ít quốc gia bị thu hẹp
Các quốc gia thường gặp phải tình trạng vốn bị chuyển ồ ạt ra bên ngoài,
đầu tư giảm sút mạnh, nền kinh tế hầu như bị tê liệt. Các tổ chức kinh tế
không thể vay vốn, niềm tin thị trường sụt giảm, giá trị tài sản giảm sút
nghiêm trọng. Các định chế tài chính và doanh nghiệp sụp đổ khiến nhà
nước phải can thiệp. Nhiều vấn đề xã hội phức tạp xuất hiện; nợ bỗng
chốc tăng cao; tiềm lực kinh tế cạn kiệt. Nguồn lực cho quốc phòng, an
ninh cũng giảm.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


5. Tác động của khủng hoảng tài chính:
5. 2 Xã hội biến đổi phức tạp làm cho sức mạnh an ninh-quốc
phòng bị giảm sút
Nước lớn sẽ rất dễ xâm lược lãnh thổ của nước nhỏ hơn khi nước đó phải
gánh chịu hậu quả nặng nề từ khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế đã
diễn ra trên thế giới. Nguy cơ đe dọa chủ quyền lãnh thổ đối với những
nước nhỏ là luôn hiện hữu.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


5. Tác động của khủng hoảng tài chính:
5. 3 Rối loạn toàn cầu, xung đột xảy ra nhiều nơi

Sự bất ổn chính trị ở nhiều nước và xung đột vũ trang ở nhiều khu vực trên
thế giới. Sự lây lan của các cuộc xung đột vũ trang ở các khu vực kéo theo
sự sụt giảm và đổ bể của nền kinh tế thế giới.
Chương I

“Lý thuyết về khủng hoảng tài chính. ”


5. Tác động của khủng hoảng tài chính:
5.4 Khủng bố và di chuyển dân cư làm cho quốc phòng, an ninh của
nhiều quốc gia bị đe dọa
Hoạt động khủng bố ngày một lan rộng cùng với làn sóng người tị nạn
đến từ Xy-ri dường như là một đại họa đối với châu Âu và tác động không
tốt đến cả thế giới. Làm cho tình hình của các quốc gia có người tị nạn và
hoạt động khủng bố hoành hành càng trở nên phức tạp.

Mục lục
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


1. Nguyên nhân, diễn biến
1.1 Nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008
1.1.1 Nghiệp vụ chứng khoán hóa
Chứng khoán hóa xuất hiện từ năm 1977 tại Mỹ, nhưng phát triển mạnh
mẽ từ thập kỷ 90. Chứng khoán hóa cho phép người cho vay chuyển gánh
nợ sang người khác dễ dàng thông qua việc phát hành chứng khoánợ. Điều
này đã thúc đẩy ngân hàng đầu tư vào hoạt động cho vay dưới chuẩn.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


1. Nguyên nhân, diễn biến
1.1 Nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008
1.1.1 Nghiệp vụ chứng khoán hóa
Quá trình này được thực hiện một cách cơ bản như sau:
Công
• Nhà
Các
Tráiđầuty tư
công
phiếuđặc biệtchính
tyđảm
chuộng
tài chỉtrái
bảo có
bằng
chodanh
vaymục
phiếu
thế muacho
chứng
chấp nhà,
mua vay
khoán và
gom
nhà tráidưới
hóa
được
lại phiếu
thành
phân phát
chuẩn,
danh
thànhhành.
dẫn
mục tínCông
đến dụng
việc
ty
cho
rồithuê
nhiều
vay ngoài
bángói,
dưới
cho theotấtthứ
ngân
chuẩn cả
hàngcáctăng.
gia
tự hoạt
rủi
đầu động.
rotư.
Lợi
giảm
Ngân
nhuậnKhi
dần thuAđầu
hàng
từ
cao hồi

đến hết
lòng
tư khoản
Z. chứng
Gói
thamA cóvay
rủivàro
khiến
khoán trảtục
thủ
hóa hết
danh
nợ
đánh
mục
thấptrái
giá
tínphiếu,
nhấtcho
dụng
vàvaycông
được
và lỏng
pháttylẻo,
thanhgiảigiá
hành thể.
toán
chứng
nhà
gốctăng
khoán
trước
cao.tiên.
nợKinh
cho
Góitế
nhà
Zsuy
cóđầu
thoái,
rủitư.
ro cao
lãi suất
tăng,
nhấtngười
và được thuthanh
nhập toánthấp gốc
không cuối
trảcùng.
nổi nợ,
Nguyên
giá nhàtắcgiảm
phânmạnh.
chia
Cleveland,
dòng tiền Ohio
cho cáclà điểm
trái chủ
khởi được
đầu gọi
củalàcuộc
nguyênkhủngtắchoảng
thác nước.
tài chính 2008.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


1. Nguyên nhân, diễn biến
1.1 Nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008
1.1.2 Cho vay dưới chuẩn
• Khoản
Các ngân vayhàng
chấtthương
lượng thấp,
mại và rủicác
ro cao
nhà thường
môi giớikhông
cho vay cầndưới
nhiều giấy tờ,
chuẩn
chỉ
cungcần
cấp điểm
các tín dụng.
khoản choVay
vaytruyền thống
thế chấp choyêu cầuthu
người nhiều giấythấp.
nhập tờ vàCác
thủ
tục.
khoảnĐiểmvay tín
nàydụng
đượctrở thànhhóa
chuyển tiêuthành
chuẩnMBS,
duy nhất
CMO,đểCDO đánhvàgiá
bánkhảcho các
năngđầu
quỹ tín cơ.
nhiệm của7/
Tháng khách
2008hàng. Trong
giá nhà thếcác
giảm, kỷ khoản
XXI, cácthế
khoản
chấpvaydưới
"không
chuẩn trở giấy
nêntờ"rủi
xuất hiện,vàdựa
ro hơn cácchủ
quỹyếu
đầuvào
cơ điểm
bắt đầutínthua
dụnglỗ.
và thường
có lãi suất cao hoặc ARM.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


1. Nguyên nhân, diễn biến
1.1 Nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008
1.1.3 Bong bóng thị trường bất động sản:
• Thị
Thông
Hầu trườngcácbất
hếtthường, động
người
khoản sản
vay Mỹ
vay nhà
dưới tăng
ở Mỹ
chuẩn trưởng
làcần mạnh,
vayđáp
thếứng giá
chấp nhà
điềuleo
baARM thang
kiện:
với trong
lãi10%
suất
nhiều
đặt cọc,
thấp năm.
trong Từ
thu3-5
nhậpđầuđủnăm
năm. 2006,
trả góp,
Việc thị trường
chođiểm
vay bắttốt.
tín dụng
dưới chuẩn đầu suynhiên,
Tuy
không giảm
xét donăng
FEDphủ
khảChính tăng
chi
lãi
Mỹsuất.
trả, hỗ trợ
đổi Lãigia
lại suất
người tăng
đình cao
thuphải
vay khiến
nhập lãingười
trảthấp vayhơn
vay cao
suất nhà dưới
bằng chuẩn
vàchương gặp
chỉ cần khó
trình
đóng khăn,
"cho
góp vaytỷ
lệ nợ giá
dưới
15% quátrị
chuẩn.hạn
bấtvàđộng
nợ xấu
sản.tăng
Việcmạnh.
cho vay dễ dãi tạo điều kiện cho nhà
đầu cơ bất động sản tham gia đầu cơ, đẩy giá nhà lên cao.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


1. Nguyên nhân, diễn biến
1.2 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2008:
• Hoa
2006:KỳThị
2002 trường
-là2004:
điểm Giá nhà
nhà
xuất ởởMỹ
phát củatiếp
Mỹ tăngtục
cuộc suy giảm,
mạnh,
khủng đặc dẫn
biệt
hoảng làđến
tài ở sự bang
các
chính gia
2008.tăng
ven của
Bong các
biển.
vụ
bóng tịch
Điềunhàthu
này nhàcuối
ở được
vỡ và phá
thúc
năm sản
đẩy củamột
bởi
2005 cácsố
khiến công tytố,cho
yếukhoản
các baovay.
gồm
vay lãi suất
không thấp,dẫn
trả nổi, chính
đến
• khủng
2007: Cuộc
sách hoảng
nới khủng
lỏng
tàitín hoảng
dụng
chính. vàtàitâm
Cuộc chính bắt
lý đầu
khủng đầuthực
cơ.
hoảng lan rộng
chất sang cáchiện
là biểu thị trường
của quá
• trình
tài chính
2005: khác,
Bong
“khủng bao gồm
bóng
hoảng” nhà ởthịởtrước
rất lâu trường
Mỹ bắt chứng
đó. đầu vỡ khoán, thịsuất
khi lãi trường
tăngtínvàdụng và bắt
giá nhà
thị trường
đầu giảm.thế chấp.
Điều này khiến nhiều người mua nhà dưới chuẩn không thể trả
• 2008:
được Các
khoản ngân
vayhàng
của lớn
họ. của Mỹ bắt đầu gặp khó khăn tài chính, và một
số ngân hàng đã phải tuyên bố phá sản.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


1. Nguyên nhân, diễn biến
1.2 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2008:
Năm 2008, nền kinh tế Mỹ và toàn cầu rơi vào khủng hoảng tài chính nghiêm
trọng, với hàng loạt ngân hàng và công ty bảo hiểm lớn sụp đổ.
Các sự kiện đáng chú ý:
• Ngày 15/9:
11/1: Bank
Lehman
of America
Brothers mua
sụp đổ,
lại Countrywide
Merrill LynchFinancial,
bị Bank ofmộtAmerica
ngân hàng
cho vay
mua lại, bất
AIGđộng
mất sản
khả gặp
năngkhó
thanh
khăn.
toán.
• Ngày 16/9:
29/4: Ngân
Deutsche
hàngBank
trungbáo
ương
lỗ trước
các nước
thuếtrên
lần đầu
thế giới
tiên đổ
trong
tiền5 vào
năm.thị
trường tiền tệ để ngăn chặn sự đóng băng của hệ thống tài chính toàn cầu.
• Ngày 14/10: chính phủ Mỹ thay đổi chiến lược giải cứu, từ mua nợ xấu sang
mua cổ phần ngân hàng.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


2. Tác động:
Nguyên nhân: Khủng hoảng tín dụng thứ cấp cho vay nhà ở tại Mỹ
Tác động:
•Tại Mỹ:
• Nhiều ngân hàng và công ty bảo hiểm lớn sụp đổ
• Thị trường chứng khoán và bất động sản sụt giảm mạnh
• Sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng
•Trên thế giới:
• Suy thoái kinh tế toàn cầu
• Mất niềm tin của nhà đầu tư và người tiêu dùng
• Các ngân hàng trung ương phải bơm tiền vào thị trường
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


2. Tác động:
2.1 Đối với Mỹ
Nhiềukhủng
Cuộc doanhhoảng
nghiệpnàybịlàphá sản hoặc
nguyên nhâncóchính
nguy cơ
bị phá
làm chosản,
Mỹsản xuấtsuy
rơi vào ô tôthoái
hàngtừđầu của12
tháng Mỹnăm
là General Motors, Ford Motor và Chrysler LLC,
2007.
Khủng hoảng tài chính 2008 khiến GM đóng
Hàng
cửa 20loạt
nhàtổmáy,
chứctiêu
tài dùng
chínhgiảm,
trong giá
đó có những
cả giảm,
tổ chức
xuất tàiMỹ
khẩu chính khổng
bị thiệt lồ và lâu đời bị phá sản
hại.
đã đẩy kinh tế Mỹ vào tình trạng đói tín dụng.
khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu
hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm các hợp
đồng nhập đầu vào.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


2. Tác động:
2.1 Đối với thế giới
• •Các
Cuộc
Khủngnước
khủng
xuấthoảng
hoảng khẩu dầu
tài chính
tài chính mỏ bị
Mỹ toàn
gâythiệtcầu
hại
thiệt năm
hạidocho
2008
lượng
đã
xuấttáckhẩu
cầu
động
dầu
củatiêu
mỏ
cáccực
giảm
đếnvà
nước các
giánền
Đông dầu
Á, kinh
giảm.
dẫn tế Đồng
đến Mỹ
suy
thời,
Latinh,
thoáinạn các
đầutếnước
kinh cơ lương
ở mộtxuất
số thực
khẩu
nướcnổ dầu
nhưra,mỏ
góp
Nhậtvàphần
các thị
Bản, dẫn
Hồng
tới
trường
giá lương
Kong, chứng
Đài thực
Loan,khoán
tăngtrên
cao.thế giới.
Singgapore,..
• Cụ thể, hoảng
Khủng các nềntàikinh
chínhtế Mỹ Latinh
lan sangbịchâu
ảnh Âu,
hưởng bởi dòng
gây khủng hoảngvốn tài ngắn
chínhhạn rút khỏi
ở Iceland vàkhu
Nga,
vực và giákinh
suy thoái dầu tế
giảm mạnh.
ở Đức, Ý, Ecuador
Anh, Pháp,tiếnTây
đến
bờ
Banvực của một cuộc khủng hoảng nợ.
Nha.
Chương II

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008”


2. Biện pháp:
2.1 Đối với thế giới
• Sửa đổi các quy định hiện hành
• Nới lỏng chính sách tiền tệ
• Quốc hữu hoá, nhà nước mua lại các khoản nợ xấu, mua lại
cổ phần chi phối và nắm quyền điều hành
• Là cơ cấu lại quản trị các ngân hàng, tăng cường hệ
thống giám sát
• Vay tiền của IMF để xử lý khó khăn trong nước
• Thực hiện một số giải pháp hỗ trợ và kích thích sản xuất hoặc
đưa tiền ra để đầu tư vào những dự án hạ tầng lớn..
Mục lục
Chương III

“ Tác động của cuộc khủng hoảng tại Mỹ đối với nền kinh tế Việt
Nam và một số biện pháp biện pháp hạn chế tác động của cuộc
khủng hoảng. ”
1. Tác động
1.1 Tác động trực tiếp
• Tỷ giá đồng USD trên VND sẽ tăng, một phần là Trái phiếu phát sinh MBS
• Tác động trực tiếp đối với nền kinh tế Việt Nam thì
do các nhà đầu tư nước ngoài cần cơ cấu lại danh
không
mục lớn,
đầu tư,vìthu
chưa
hồicó định
vốn, chếvàtàichuyển
mua chính nào
USDcủa
về
Việt
nước. Nam đầu tư vào trái phiếu phái sinh MBS, CDO,
CLOtỷvà
• Với giácác hợpVND
đồng đồnggiảm,
cho vay
các cầm cố. bằng
hợp đồng
ngoại tệ của chính phủ cũng như của các doanh
nghiệp tính ra đồng VND sẽ tăng.
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ chậm giải
ngân.
Chương III

1. Tác động
1.2 Tác động gián tiếp

• • Thị
Thịtrường
trườngbất động
xuất khẩusản
gặphiện đang
nhiều khóấmkhăn
lại nhưng
cả

vềkhả
thị năng
trường,sẽ quay
cả về đầu xuống
giá cả, cả vềsâu.
thanh toán.
•• Tác động
Với thị từ bên
trường nhà ngoài, chínhdốc,
đất tuột sáchnợtiền
khótệ, tínnợ
đòi,
dụng,
xấu có kiềm chế lạm
khả năng tăngphát
đột trong năm
biến. Tài sản2008
thế đã
chấp
để lãi
mất giásuất cho đến
sẽ dẫn vay lên
nguymức quáthống
cơ hệ cao, trên
ngân21%hàng
trong
Việt Namsuốtbịmột thời vốn
lỗ nặng, giantựdài.
có “bốc hơi”, ngân
• hàng
Chiềumấthướng
thanhchung là giá
khoản hàngkhả
và mất xuất khẩu
năng sẽ
thanh
tiếp tục giảm, kể cả hàng nông sản (gạo, cà fê,
toán.
cao su, hạt điều, v.v...) nguyên liệu, do lượng
cầu của thị trường thế giới co rút lại.
Chương III

2. Một số biện pháp


• Thứ nhất: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, trong đó
chú trọng vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có
kim ngạch lớn, khả năng tăng trưởng cao như chế
biến, dệt may, giày dép...
• Chính phủ cũng đã ban hành cơ chế bảo lãnh tín
dụng cho doanh nghiệp có vốn điều lệ 20 tỷ đồng
trở xuống và dưới 500 lao động.

• Đồng thời sẽ giảm thuế, giãn thuế, giãn nợ cho


doanh nghiệp đang gặp khó khan.
Chương III

2. Một số biện pháp


• Thứ ba:
hai:Chính
Đẩy mạnh,
sách vềkích
tàicầu đầu tư và
chính,
tiêu
tiền dùng
tệ, Chính phủ sẽ thực hiện các
• giải
Trongpháp
kíchđể tăng
cầu đầucường khả năng
tư, Chính phủ khuyến
tiếp
khíchcận
cácnguồn
thànhvốn
phầntínkinh
dụngtế,cho các
doanh
doanh
nghiệp nghiệp.
tham gia, tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu
tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng, giao
thông vận tải. Đối với kích cầu tiêu dùng,
Chính phủ sẽ thực hiện điều hành giá cả
những vật tư, nhiên liệu quan trọng như:
xăng dầu, sắt thép…
Chương III

3. Bài học kinh nghiệm


•• ThứThứhai, xây hệ
nhất: dựng và củng
thông tài cố niềm
chính tin của
mạnh và
công
đượcchúng.
quản Bởi vì nhiều
lý tốt sẽ là khi
bướcsự đổ vỡ của
phòng thủ
ngân
đầu hàng bắt nguồn
tiên trước bất kìtừcơn
tâm bão
lý hoảng
tài chính
loạn
nào.thái quá của dân chúng. Bài học này
liên quan đến việc sự dụng tốt một công
• cụ Bàikiểm
học soát
này là
cho
bảochúng
hiểm ta thấy
tiền gửi.được sự
quan trọng của công cụ giám sát tài chính
• Thứ ba, cho vay dưới chuẩn nhưng
và việc quan tâm đến việc xây dựng tốt
thiếu cơ chế kiểm soát là một con dao
những nền tảng cơ bản cho phát triển hệ
hai lưỡi.
thống và thị trường tài chính.
• Thứ tư, chứng khoán hóa các tài sản thế chấp là một cơ chế
tạo lập nguồn vốn khổng lồ nhưng mong manh.
Chương III

3. Bài học kinh nghiệm

• Thứ năm, mua bán khống quá mức sẽ


thổi phồng các tổn thất và thức đẩy
nhanh chóng các đỗ vỡ kinh tế khi nó
xảy ra.
• Thứ sáu, nhà nước có vai trò không thể
thiếu được và ngày càng to lớn trong
cuộc chiến với các chấn động kinh tế
chu kỳ hay bộc phát, nhất là khủng
hoảng tài chính. Kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mô, thực hiên tốt các
chính sách về an ninh xã hội.
CÂU HỎI
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt
Nhấp hình này để
quay lại (Nếu trả lời đầu trong lĩnh vực nào?
xong câu hỏi).Nếu
trả loèi đúng thì
nhấn con ma chết
con mẹ zom. Nếu sai
thì nhấn vào con
zom cho ăn sml và
thua cmn luôn

A. Nông nghiệp
C. Thương mại

B. Công nghiệp D. Tài chính


ngân hàng
CÂU HỎI
Câu 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
kéo dài gần bao nhiêu năm?

A. 3 năm C. 5 năm

B. 4 năm D. 6 năm
CÂU HỎI
Câu 3: Tác động nào sau đây không phải là
tác động của khủng hoảng tài chính?

A. Suy thoái C. Tăng giá hàng


kinh tế hóa

B. Tăng thất D. Giảm đầu tư


nghiệp
CÂU HỎI
Câu 4: Biện pháp nào sau đây có thể giúp
ngăn ngừa khủng hoảng tài chính?

A. Tăng lãi suất C. Tuyên truyền về


rủi ro tài chính

B. Tăng cường kiểm


soát của chính phủ D. Cả (A), (B) và (C)
CÂU HỎI

Câu 5: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ năm


2008 có ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán
ở Việt Nam không?

A. Không ảnh C. Giúp cho thị


hưởng trường chứng
khoán tăng lên

B. Có xu hướng suy D. Không có đáp án


giảm nào đúng
CÂU HỎI

Câu 6:Nước nào là điểm xuất phát và là


trung tâm của cuộc khủng hoảng?

A. Hoa Kỳ C. Anh

B. Nhật Bản D. Đức


CÂU HỎI

Câu 7: Nguyên nhân nào không phải là


nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài
chính?

A. Lãi suất giảm C. Thị trường cổ


mạnh phiếu biến động

B. Gia tăng sự bất D. Sụp đổ của một tổ


ổn chức tài chính lớn
CÂU HỎI
Câu 8:Dấu hiệu nào dưới đây là dấu hiệu
sớm nhất của khủng hoảng tài chính?

A. Tỷ lệ thất C. Đường cong lãi


nghiệp tăng cao suất trái phiếu đảo
ngược
B. Giá tài sản D. Tăng trưởng kinh
giảm mạnh tế chậm lại
THANKS FOR
WATCHING
AND PLAYING!

You might also like