You are on page 1of 9

Lý luận của C.

Mác về tiền công trong chủ


nghĩa tư bản và thực trạng thực hiện chính sách
tiền công ở Việt Nam hiện nay trong bối cảnh
hội nhập

Nhóm 1
+Để có thể xác định được lượng giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ
I.Lý luận tiền công của C.Mác phận sau đây hợp thành:
Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái
1: Hàng hóa sức lao động sản xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân;
A. Sức lao động và hai điều kiện để sức lao động trở thành Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con
hàng hóa
cái và gia đình người công nhân.
- Khái niệm: Sức lao động là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể - Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực + Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ra trong quá trình tiêu
mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có giá trị dùng sức lao động
+ Quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động khác với quá trình tiêu
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa dùng hàng hoá thông thường ở chỗ:
* Đối với các hàng hóa thông thường, sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng
+ Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do vệ thân thể, làm chủ được thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của nó đều tiêu biến mất theo thời gian.
sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng * Đối với hàng hoá sức lao động, quá trình tiêu dùng chính là nguồn gốc
hóa. sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân
nó. Chính đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động trở
+ Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư bản.
và tư liệu sinh hoạt.

B.Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động


Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai
thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.

- Giá trị hàng hoá sức lao động:


+ Giá trị hàng hoá sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất
và tái sản xuất sức lao động quyết định.
+ Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực sông của con người.

+ Là hàng hoá đặc biệt


2 Khái niệm tiền công
A Tiền công danh nghĩa B Tiền công thực tế
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu
nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
nhà tư bản. Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao Tiền công thực tế gắn liền với sự biến đổi của giá trị sức lao động. Lượng giá trị
động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tùy sức lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động ngược chiều nhau. Sự tác
theo sự biến động của quan hệ cung - cầu về hàng động qua lại của các nhân tố đó dẫn tới sự biến đổi phức tạp của tiền công thực
hóa sức lao động trên thị trường tế.
3 Bản chất của tiền công
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, là giá cả của hàng hóa sức lao động.
Tuy vậy, dễ có sự lầm tưởng, trong xã hội tư bản, tiền công là giá cả của lao động. Bởi vì: thứ nhất, nhà tư bản trả tiền công
cho công nhân sau khi công nhân đã lao động để sản xuất ra hàng hóa; thứ hai, tiền công được trả theo thời gian lao động (giờ,
ngày, tuần, tháng), hoặc theo số lượng hàng hóa đã sản xuất được.
Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động, mà là sức lao động. Tiền công không phải là giá trị hay giá cả
của lao động, mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động.
4 Những hình thức trả tiền công

A. Tiền công tính theo thời gian


*Khái niệm
Tiền công tính theo thời gian là hình thức trả lương dựa vào thời gian
thực tế mà người lao động đã làm việc, không phụ thuộc vào số lượng
sản phẩm hay dịch vụ mà họ hoàn thành.

*Mục đích
-Đảm bảo người lao động được trả lương công bằng cho thời gian họ đã
cống hiến cho công ty.
-Khuyến khích người lao động làm việc chăm chỉ và hiệu quả.
-Giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý chi phí lao động.
*Công dụng

-Bảo vệ quyền lợi của người lao động: Đảm bảo họ được hưởng mức
lương tối thiểu theo quy định của pháp luật.
-Tạo động lực cho người lao động: Khi biết được mức lương của mình sẽ
được trả dựa trên t hời gian làm việc, người lao động sẽ có động lực để
làm việc chăm chỉ hơn.
-Giúp doanh nghiệp quản lý chi phí lao động hiệu quả: Doanh nghiệp có
thể dễ dàng dự đoán chi phí lao động cho từng dự án
B Tiền công tính theo sản phẩm
*Khái niệm
-Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức trả lương dựa vào số lượng sản
phẩm hoặc dịch vụ mà người lao động hoàn thành. Mức lương cho mỗi sản
phẩm được quy định trước và được thỏa thuận giữa người lao động và doanh
nghiệp.
*Công dụng:

-Khuyến khích người lao động làm việc năng suất và hiệu quả.
-Tăng năng suất lao động và giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.
-Giúp người lao động có thể tăng thu nhập nếu họ làm việc chăm chỉ.
*Mục đích

-Tăng năng suất lao động: Khi người lao động được trả lương dựa trên số lượng sản phẩm họ
hoàn thành, họ sẽ có động lực để làm việc nhanh hơn và hiệu quả hơn.
-Giảm chi phí sản xuất: Doanh nghiệp chỉ phải trả lương cho những sản phẩm được hoàn thành,
do đó có thể tiết kiệm chi phí sản xuất.
-Tăng thu nhập cho người lao động: Người lao động có thể tăng thu nhập của mình nếu họ làm
việc chăm chỉ và hoàn thành nhiều sản phẩm.
II . Thực trạng thực hiện chính sách tiền công ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
dân hiện nay
1 .Hội nhập kinh tế quốc tế
A .Khái niệm

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình liên kết, gắn kết các nền kinh tế quốc gia với nhau thông qua các hoạt động kinh tế như
thương mại, đầu tư, dịch vụ, v.v. Quá trình này tạo nên một thị trường chung rộng lớn, giúp các quốc gia khai thác tối đa lợi thế so
sánh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống người dân.

B .Nội dung

· Mở cửa kinh tế: Tăng cường giao thương, hợp tác kinh tế với các quốc gia khác thông qua việc cắt giảm thuế quan, rào cản thương mại, đầu tư, v.v.
· Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế: Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, ASEAN, APEC, v.v. để cùng nhau xây dựng luật chơi chung và giải quyết
các tranh chấp thương mại.
· Hợp tác kinh tế khu vực: Tham gia vào các khu vực mậu dịch tự do (FTA) và các Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) để tạo ra thị trường chung rộng lớn, thu
hút đầu tư và thúc đẩy xuất khẩu.
· Cạnh tranh và hợp tác: Cạnh tranh lành mạnh trên thị trường quốc tế và hợp tác cùng nhau để giải quyết các vấn đề chung như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, v.v.
C.Những tác động mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

*Tích cực *Tiêu cực


-Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: · Chênh lệch trình độ phát triển:
o Mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, tạo ra việc làm và nâng cao đời sống người o Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia có thể dẫn đến sự bất bình
dân. đẳng trong quá trình hội nhập.
o Thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. o Các nước phát triển có thể lợi dụng lợi thế của mình để chiếm ưu thế trong quá
o Tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. trình hội nhập.
· Nâng cao năng lực cạnh tranh: o Các nước đang phát triển có thể gặp khó khăn trong việc cạnh tranh và có thể bị
o Doanh nghiệp buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong tụt hậu.
môi trường cạnh tranh quốc tế. · Cạnh tranh gay gắt:
o Áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm. o Doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước
o Nâng cao trình độ quản lý, năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. ngoài.
-Hợp tác và phát triển: o Doanh nghiệp trong nước có thể gặp khó khăn trong việc cạnh tranh và có thể
o Hợp tác cùng nhau để giải quyết các vấn đề chung như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, phá sản.
v.v. o Tăng nguy cơ thất nghiệp cho người lao động.
o Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, khoa học công nghệ. · Tác động xã hội:
o Thúc đẩy phát triển chung của các quốc gia trong khu vực và thế giới. o Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến một số tác động xã hội như thất nghiệp,
bất bình đẳng thu nhập, v.v.
o Một số ngành nghề truyền thống có thể bị mai một.
o Nảy sinh các vấn đề xã hội như tệ nạn xã hội, bất ổn xã hội.
2 .Thực trạng chung về chính sách tiền
công hiện nay và nguyên nhân:

You might also like