You are on page 1of 12

A. TRUYỀN THÔNG CAN.

1. Khái niệm
CAN (Controller Area Network) là giao thức truyền thông nối tiếp hỗ trợ những hệ thống
điều khiển thời gian thực; là đường bus truyền tải số (broadcast digital bus) với nhiều
Master. Có thể liên kết tới 2032 thiết bị trên một mạng duy nhất với tốc độ truyền thông tốc
độ cao lên đến 1 Mbits / giây.
CAN được phát triển lần đầu tiên bởi Robert Bosch GmbH, Đức vào năm 1986 khi họ được
Mercedes yêu cầu phát triển một hệ thống liên lạc giữa ba ECU (bộ điều khiển điện tử) trên
xe.
2. Cấu tạo của một mạng truyền thông CAN Cấu tạo một
Node
Node (Station): là thành phần kết nối đến bus CAN thông
qua 2 dây CAN_H và CAN_L. Các nút này là các bo mạch  Microcontroller - MCU thực thi các chức MCU
hoặc module điều khiển năng chính, điều khiển chính của một
Node. Thực hiện cấu hình hoạt động cho
CAN controller, phân phối dữ liệu cần
truyền đến CAN controller, lấy dữ liệu CAN-Controller
Node 1 Node 2 nhận từ CAN controller để sử dụng cho
(Station 1) (Station 2) hoạt động của Node.
TX RX Vref
 CAN controller thực thi các xử lý về
truyền nhận dữ liệu, báo lỗi, tính toán
thời gian bit, ... theo chuẩn CAN quy
CAN H định; phát dữ liệu cần truyền dạng số
(theo mức logic 0/1) ra chân TX; nhận dữ
Điện trở
liện dạng số qua chân RX.
120Ω Bus CAN 120Ω
 CAN transceiver hoạt động như bộ
chuyển đổi từ tín hiệu số (mức logic 0/1)
CAN L
trên đường TX thành tín hiệu tương tự CAN-Transceiver
trên bus CAN và ngược lại, chuyển đổi
từ tín hiệu tương tự trên bus CAN
(CAN_H và CAN_L) thành tín hiệu số
trên đường RX
 Đường Vref là điện áp ra tham khảo cung CAN H CAN L
cấp một mức điện áp danh định bằng
0.5×Vcc = 0.5×5 = 2.5V.
3. Phương thức truyền tín hiệu trong bus CAN.
 3.1 Tín hiệu trên bus CAN.

1 0 1
3. Phương thức truyền tín hiệu trong bus CAN.

 3.2 Sự hoạt động của bus CAN

 CAN sử dụng CSMA / CD + AMP (Carrier Sense Multiple Access / Đa truy cập có tránh
xung đột). Trước khi gửi thông điệp, nút CAN sẽ kiểm tra xem bus có bận không. Nó cũng sử
dụng để phát hiện khả năng trùng lặp. Những phương thức này cũng tương tự như Ethernet.
Tuy nhiên, khi một mạng Ethernet phát hiện xung đột, cả hai nút gửi sẽ ngừng truyền. Sau đó,
nó đợi một khoảng thời gian trễ ngẫu nhiên trước khi thử gửi lại. Mạng CAN có thể giải
quyết vấn đề này với nguyên tắc xác định quyền ưu tiên rất thông minh trong mạng.

 Nguyên tắc.

 Thông điệp dữ liệu được truyền từ bất kỳ nút nào trên bus CAN không chứa địa chỉ của nút
truyền hoặc của bất kỳ nút nhận dự kiến ​nào.Thay vào đó, nội dung của thông điệp được gắn
nhãn bởi một số nhận dạng (ID) là duy nhất trên toàn mạng. Tất cả các nút khác trên mạng
đều nhận được thông điệp và mỗi nút thực hiện kiểm tra sự chấp nhận trên mã ID để xác định
xem thông điệp có liên quan đến nút đó hay không. Nếu thông điệp có liên quan, nó sẽ được
xử lý, nếu không thì nó bị bỏ qua.
3. Phương thức truyền tín hiệu trong bus CAN.
 3.3 Luật phân xử
 Mức dominant, nghĩa là "mức trội" hay "mức chiếm ưu thế", là mức logic 0.
 Mức recessive, nghĩa là "mức lặn" hay "mức ẩn", là mức 1

Node 1 Node 2 Node 4


(Station 1) (Station 2) (Station 4)

CAN H

Điện trở 120Ω Bus CAN 120Ω

CAN L

1 1 1 1 1
0 0 0 0 0 0
1 1 1 1
0 0 0 0
1 1 1
Vùng phân xử 0

1 1 1 1 1
0 recessive 0 0 0 0 0
Recessive
dominant
Dominant
4. Ưu, nhược điểm của truyền thông CAN
Ưu điểm.

 Đơn giản, chi phí thấp: bus CAN chỉ có 2 dây giúp kết nối các module điều khiển với nhau dễ dàng hơn
khi so sánh với cách làm truyền thống.Kèm theo đó là nhiều lợi ích về việc dễ lắp đặt và dễ sửa chữa,
bảo trì khi có sự cố.
 Tính ưu tiên của thông điệp (Prioritization of messages): mỗi thông điệp được truyền ra từ một nút
(node) hay trạm (station) trên bus CAN đều có mức ưu tiên.
 Cấu hình linh hoạt: cho phép thiết lập cấu hình thời gian bit, thời gian đồng bộ, độ dài dữ liệu truyền, dữ
liệu nhận, …
 Nhận dữ liệu đa điểm với sự đồng bộ thời gian: một thông điệp có thể được nhận bởi nhiều node khác
nhau trong bus cùng lúc.
 Tự động truyền lại các thông điệp bị lỗi khi bus rảnh.

Nhược điểm.

 Khả năng mở rộng hạn chế: Mạng CAN bus có giới hạn về số lượng nodes có thể kết nối trên cùng một
đường truyền.
 Khả năng chịu lỗi hạn chế: Mạng CAN bus không thể chịu được các lỗi truyền thông như lỗi đồng bộ hóa
và lỗi chéo tín hiệu.
 Tốc độ truyền tải dữ liệu có giới hạn: Mạng CAN bus không thể truyền tải dữ liệu ở tốc độ rất cao, như
các giao thức truyền thông khác như Ethernet và USB.
B. TRUYỀN THÔNG CCLINK
1. Khái niệm
CC-Link là 1 mạng lưới Fieldbus xử lý cả hai chu kỳ dữ liệu I / O dữ liệu và các dữ liệu tham số mạch hở với tốc độ cao lên
tới 10M. CC-Link được phát triển bởi Mitsubishi và ngày nay được quản lý bởi CC-Link Partner Association (CLPA). CC-
Link là 1 mạng phổ biến ở Châu Á. Hơn nữa, nó được sử dụng cho các ứng dụng chú trọng thời gian dựa trên công nghệ tự
động của Mitsubishi.
CC-Link có bốn phiên bản:
 CC-Link chuẩn: tốc độ 10Mbps, dựa trên RS-485
 CC-Link/LT: tốc độ 2,5Mbps, dành cho các trợ động và cảm biến.
 CC-Link Safety: có tính năng an toàn, kết nối được với CC-Link chuẩn, yêu cầu modul chính CC-Link safety.
 CC-Link IE: dựa trên Ethernet công nghiệp, tốc độ 1Gbps, trao đổi dữ liệu ở mọi cấp độ nhà máy.
B. TRUYỀN THÔNG CCLINK
2. Cấu trúc mạng CC Link

 Trạm chủ: Trạm chủ là trạm mà mô đun chủ và cục bộ được gắn kết trên đơn vị cơ sở và điều khiển toàn bộ hệ
thống CC-Link
 Trạm cục bộ: Trạm cục bộ là trạm mà mô đun chủ và cục bộ được gắn kết với đơn vị cơ sở và giao tiếp với trạm
chủ và các trạm cục bộ khác
 Trạm từ xa: Trạm từ xa tương ứng với một mô đun I/O hoặc một mô đun chức năng đặc biệt và thường thực thi
đầu vào và đầu ra.
 Trạm thiết bị thông minh: Trạm thiết bị thông minh là trạm (mô đun giao diện RS-232C, mô đun định vị trí, bộ
hiển thị, vv...) có thể thực thi truyền thông dữ liệu sử dụng truyền tức thời.
B. TRUYỀN THÔNG CCLINK
3. Cấu tạo, sơ đồ đấu nối cáp CClink

Sơ đồ đấu nối Cấu tạo

DG

SLD

DA
DB

 DA, DB: Dây truyền, nhận tín hiệu.


 SLD: Dây chống nhiễu
 DG: Dây nối mass
 Điện trở cuối 110Ω : Ngăn chặn nhiễu do tín hiệu phản xạ và
giao thoa.
B. TRUYỀN THÔNG CCLINK
4. Phương thức truyền tín hiệu trong bus Cclink.
 CC-Link thông thường: Chuẩn truyền thông dựa trên RS485, tốc độ truyền tối đa 10Mbps.

 Nguyên tắc của việc truyền dữ liệu chuẩn RS485 là sử dụng 2 dây A và B. Chuẩn này truyền tín
hiệu theo phương pháp lấy vi sai cân bằng. Có nghĩa là tín hiệu truyền đi nhờ cả 2 dây A và B,
dữ liệu nhận được căn cứ vào độ sai lệnh giữa hai tín hiệu này.
4. Ưu, nhược điểm của truyền thông CCLINK
Ưu điểm.

 Tốc độ truyền cao, lên đến 10 Mbps


 Phạm vi truyền dài, lên đến 1000 mét
 Khả năng mở rộng, hỗ trợ tối đa 65.535 thiết bị trên một
mạng.
 Cấu hình đơn giản, dễ sử dụng
Nhược điểm.

 Tốc độ truyền cao, lên đến 10 Mbps


 Phạm vi truyền dài, lên đến 1000 mét
 Khả năng mở rộng, hỗ trợ tối đa 65.535 thiết bị trên một
mạng.
 Cấu hình đơn giản, dễ sử dụng
B. TRUYỀN THÔNG CCLINK
5. Ứng dụng của mạng truyền thông CCLINK

Được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng dây chuyền tự động hoá công nghiệp

Sản xuất ô tô Sản xuất thực phẩm Dây chuyền đóng gói

You might also like