You are on page 1of 34

Đèn Cảm Biến Ánh

Sáng & Vật Cản


Thành viên
Phạm Phương Quỳnh Đặng Hoài Nhân

Phạm Ngọc Trâm Đào Trúc Mai

Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Hoàng Khánh Phương

Võ Thành Nhân Nguyễn Huyền Thương

Phạm Thị Ánh Ngân Nguyễn Huyền Thoại

Phan Thị Phương Trúc Nguyễn Ngọc Quỳnh Như


Giới thiệu
Đèn cảm biến ánh sáng là thiết bị tự động bật
đèn khi không có ánh sáng tác động vào cảm
biến hoặc trời tối và tự động tắt đèn khi có ánh
sáng hay trời sáng…
Đèn cảm biến vật cản là một thiết bị điện tử
phát hoặc nhận bức xạ hồng ngoại trong môi
trường xung quanh.
Giới thiệu
Mục lục
01 02
Danh sách linh kiện Nguyên lý hoạt động

03 04
Thực nghiệm Tổng kết
01
Danh sách
linh kiện
Danh sách linh kiện

Test board Arduino R3 LDR ( cảm biến ánh sáng)

Cảm biến vật cản Biến trở 100k IC LM 741


hồng ngoại
Danh sách linh kiện

Điện trở 100k Điện trợ 33k

Led Điện trợ 10k


02
Nguyên lý
hoạt động
Nguyên lý hoạt động

Light sensor circuit using LDR and IC LM741


Nguyên lí hoạt động: dựa theo nguyên lý của hiện
tượng quang điện trong.
• Khi ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn làm xuất
hiện các hạt điện tử tự do. Lúc này sự dẫn điện
sẽ tăng lên và khiến điện trở của chất bán dẫn
giảm xuống. Nếu nối vào mạch điện thì có thể
gây ra hiện tượng ngắn mạch.
• Khi không có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn,
nội trở của chất bán dẫn sẽ tăng lên đến vô
cùng. Nếu nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch.
Nguyên lý hoạt động

Trigger schmitt( mạch so sánh có độ trễ)

Chúng ta chỉ cần trạng thái đèn bật và tắt.


Tương tự như tín hiệu số chỉ có trạng thái
“HIGH” và “LOW” hoặc “1” và “0”.

Vấn đề là mức độ ánh sáng được LDR phát


hiện khá đa dạng, từ rất sáng đến tối hoàn toàn.
Làm cho điện trở của LDR thay đổi theo mức
độ ánh sáng được phát hiện và có thể có một
vài tín hiệu không mong muốn xảy ra như đám
mây, ánh sáng mặt trăng nên điều này dẫn đến
có những sai lệch giữa tín hiệu vào và ra.
Nguyên lý hoạt động

Trigger schmitt( mạch so sánh có độ trễ)

Vấn đề nói trên có thể được giải quyết dễ dàng


bằng cách chuyển đổi “tín hiệu tương tự” thành
“tín hiệu số”. Có một số phương pháp hiện có,
nhưng phương pháp được sử dụng rộng rãi
nhất và hiệu quả là mạch trigger Schmitt( mạch
có delay trì hoãn thời gian bật tắt giữa hai trạng
thái on/off).
Trong mạch cảm biến này, chúng ta sử dụng
mạch trigger schmitt đảo.
Nguyên lý hoạt động

OP-AMP trigger schmitt đảo

1. Hoán đổi vị trí của LDR và ​điện trở. Để


tăng hiệu suất của mạch.
2. Sau đó, thay thế R1 bằng VR1 để điều
chỉnh độ nhạy sáng của LDR và thêm lại
R1 nhưng bây giờ nối tiếp với LDR1 để
hạn chế dòng điện vào LDR1 của mạch.
Nhưng chúng vẫn được kết nối với nhau
như một mạch chia điện áp như trước
Nguyên lý hoạt động

IC LM741

Offset null Offset null

Ngõ vào đảo +12V


LM741
Ngõ vào không đảo Output

GND Offset null


Nguyên lý hoạt động

Phân tích từ bộ trigger schmitt


Nguyên lý hoạt động

Từ mạch trên áp dụng vào mạch thực tế


Nguyên lý hoạt động

Từ mạch trên áp dụng vào mạch thực tế

-Khi =5V thì khi đó R1//R2 nên:

-Khi =0V thì khi đó R2//R3 nên:


Nguyên lý hoạt động

Mô tả
dạng
sóng
Nguyên lý hoạt động

Mạch
hoàn
chỉnh
Nguyên lý hoạt động

MẠCH CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI


Nguyên lý hoạt động

MẠCH CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI

IR LED: Led phát hồng ngoại, phát ra PHOTODIODE: led thu hồng ngoại, bình
sóng ánh sáng có bước sóng hồng thường có nội trở rất lớn ( vài trăm KΩ ), khi thu
ngoại mắt người không thể nhìn thấy được tia hồng ngoại chiếu vào đủ lớn thì nội trở
của nó giảm xuống (cỡ vài chục Ω)
Nguyên lý hoạt động

Sơ đồ nguyên lý cảm biến hồng ngoại:


Ta có: ( phân áp)
 Khi có vật cản ⇒ LED PHOTODIODE thu
hồng ngoại ⇒ nội trở giảm xuống ( vài chục
Ω)
Khi RP rất nhỏ ⇒ rất lớn
Suy ra : ⇒ “HIGH”
⇒ =5V
⇒ LED sáng
 Khi không có vật cản ⇒ LED PHOTODIODE
có nội trở rất lớn ( vài trăm K Ω )
Khi RP rất lớn ⇒ rất nhỏ
Suy ra : ⇒ “LOW”
⇒ =0V
⇒ LED tắt
03

Thực nghiệm
Thực nghiệm

Schematic
Cảm biến
ánh sáng
Thực nghiệm

PCB
Cảm biến
ánh sáng
Thực nghiệm

Schematic
Cảm biến
vật cản
Thực nghiệm

PCB
Cảm biến
vật cản
Thực nghiệm
Clip thực nghiệm trên test broad
Thực nghiệm
Clip thực nghiệm trên mạch đồng
04

Tổng kết
Ưu điểm & nhược điểm
Ưu điểm
• Tiết kiệm điện năng
• Dễ dàng điều chỉnh các ngưỡng của Trigger schmitt của cảm biến
ánh sáng theo yêu cầu
• Thiết kế gọn gàng
• Bật/ tắt thiết bị tiện lợi
• Thay thế hoàn toàn sức người, không cần phải cài đặt, điều chỉnh
thời gian
• Hoạt động được trong điều kiện thời tiết hay thay đổi.
• Tiết kiệm điện và kéo dài tuổi thọ cho các thiết bị.
• Không cần thao tác trực tiếp thông qua công tắc điện như bình
thường.
Ưu điểm & nhược điểm
Nhược điểm

01 02 03 04

Khó dùng được Nhạy với Phạm vi Thuật toán


ở nơi quá nhiều toàn bộ sử dụng chưa tối ưu
nguồn sáng hay vật thể vô hạn chế (đếm người
thường xuyên tri còn sai số)
có vật chuyển
động.
Hướng phát triển và khắc phục
Cải thiện tính thẩm Nâng cao độ an
mĩ, tinh gọn lại hệ toàn của hệ thống.
thống.

01

Sử dụng phương 02
Thêm cảm biến nhiệt
pháp code ngắt
03 độ để tích hợp thêm
(interrupt) để tăng
thiết bị điều hòa
độ chính xác cho
mạch đếm 04
Thanks!
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and
includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like