You are on page 1of 43

Trường ĐHCN Việt - Hung

Khoa CNTT

NHẬP MÔN LẬP TRÌNH


Nguyễn Thị Thu Thủy

CHƯƠNG 3
CÁC CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

1
&&
VC
VC
BB
BB
Nội dung

1 Phát biểu if…else

2 Phát biểu if…else lồng

3 Phát biểu switch

4 Khai báo enum

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 2


&&
VC
VC
BB
BB
1. Phát biểu if -else
a. Câu lệnh if (thiếu)

S
<BT Logic>

Đ
<Lệnh 1>
Trong ( ), cho kết quả
(sai = 0, đúng ≠ 0)

if (<BT Logic>)
<Lệnh 1>; Lệnh1 là Câu lệnh đơn hoặc
Câu lệnh phức (kẹp
giữa { và })

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 3


&&
VC
VC
BB
BB
a. Câu lệnh if (thiếu)

- Bt logic: VT Phép_so_sánh VP
- Trong đó:
+ phép so sánh: ==, !=, >,<, >=, <=
+ VT: là 1 biến:
+ VP: là 1 biến, giá trị, biểu thức
- Bt logic có thể là 1 bt đơn: a>b, a==10, a>=0,.....
- Bt logic có thể được tạo thành từ nhiều biểu thức:
1<=a<=5: toán học => Viết trong C/C++: (1<=a)&&(a<=5)
- Bt logic phải là bt mà cho kết quả đúng/sai
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 4
&&
VC
VC
BB
BB
a. Câu lệnh if (thiếu)

- Lệnh 1: được gọi là lệnh trong thân câu lệnh if


- Lệnh 1: có thể là 1 lệnh đơn (gồm 1 câu lệnh) / có thể
là câu lệnh phức - lệnh ghép – từ 2 câu lệnh trở lên,
đặt trong cặp dấu { và }

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 5


&&
VC
VC
BB
BB
a. Câu lệnh if (thiếu)

Khi gặp câu lệnh if (thiếu), trình biên dịch sẽ:


- Tính giá trị của biểu thức logic (true/false)
- Nếu biểu thức logic có giá trị true (đúng) thì thực
hiện Khối Lệnh 1. Sau đó kết thúc lệnh if
- Nếu biểu thức logic có giá trị false (sai) thì khối
Lệnh 1 không được thực hiện, kết thúc luôn lệnh if

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 6


&&
VC
VC
BB
BB
a. Câu lệnh if (thiếu)
int main()
{ int a;
cin>>a;
if (a == 0)
cout<<“a bang 0”;
cout<<“CT ket thuc”;
}

int main()
{ int a;
cin>>a;
if (a == 0)
{
cout<<“a bang 0”;
a = 2912;
}
cout<<“CT ket thuc”;
} NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 7
&&
VC
VC
BB
BB

#include<iostream>
using namespace std;
int main()
{
int a;
cout<<"nhap so nguyen";
cin>>a;
if(a<0)
cout<<"tri tuyet doi cua”<<a<<“la:\
n“<<abs(a);
cout<<“Kt chuong trinh”;
}

8
&&
VC
VC
BB
BB
b. Câu lệnh if (đủ)

S
<BT Logic> <Lệnh 2>

Đ
<Lệnh 1>
Trong ( ), cho kết quả
(sai = 0, đúng ≠ 0)

if (<BT Logic>)
<Lệnh 1>; Câu lệnh đơn hoặc
else Câu lệnh phức (kẹp
giữa { và })
<Lệnh 2>;
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 9
&&
VC
VC
BB
BB
b. Câu lệnh if (đủ)

Khi gặp câu lệnh if (đủ), trình biên dịch sẽ:


- Tính giá trị của biểu thức logic (true/false)
- Nếu biểu thức logic có giá trị true (đúng) thì thực
hiện Khối Lệnh 1. Sau đó kết thúc lệnh if
- Nếu biểu thức logic có giá trị false (sai) thì bỏ qua
khối Lệnh 1 không thực hiện mà thực hiện khối lệnh
2. Sau đó kết thúc lệnh if

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 10


&&
VC
VC
BB
BB

#include<iostream>
using namespace std;
int main()
{
int a;
cout<<"nhap so nguyen";
cin>>a;
if(a %2 ==0)
cout<<a<<"la so chan \n";
else
cout<<a<<" la so le \n";
cout<<“ct ket thuc”;

}
11
&&
VC
VC
BB
BB
2. Câu lệnh if ..else– lồng

 Câu lệnh if có thể lồng vào nhau và else sẽ


tương ứng với if gần nó nhất (mà chưa có else).
if (a != 0)
if (b > 0)
cout<<“a != 0 va b > 0”;
else
cout<<“a != 0 va b <= 0”;
Cách viết trên Tương đương với cách viết sau:
if (a !=0)
{
if (b > 0)
cout<<“a != 0 va b > 0”;
else
cout<<“a != 0 va b <= 0”;
} 12
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh
&&
VC
VC
BB
BB
2. Câu lệnh if ..else– lồng

 Câu lệnh if có thể lồng vào nhau và else sẽ


tương ứng với if gần nó nhất (mà chưa có else).
if (a !=0)
if (b > 0)
cout<<“a != 0 va b > 0”;
else
cout<<“a != 0 va b <= 0”;
else
cout<<“ a=0 va b bat ki”;

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 13


&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh if - Một số lưu ý

 Câu lệnh if và câu lệnh if… else là một câu lệnh


đơn.
{
if (a == 0)
cout<<“a bang 0”;
}
{
if (a == 0)
{
cout<<“a bang 0”;
a = 2912;
}
else
cout<<“a khac 0”;
} 14
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh
&&
VC
VC
BB
BB
Một số lưu ý

 Nên dùng else để loại trừ trường hợp.


if (delta < 0)
cout<<“PT vo nghiem”;
if (delta == 0)
cout<<“PT co nghiem kep”;
if (delta > 0)
cout<<“PT co 2 nghiem”;
Thay bằng:
if (delta < 0)
cout<<“PT vo nghiem”;
else // delta >= 0
if (delta == 0)
cout<<“PT co nghiem kep”;
else
cout<<“PT co 2 nghiem”;
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 15
&&
VC
VC
BB
BB

 Viết chương trình Nhập vào 1 số nguyên a có 1


chữ số rồi in ra màn hình cách đọc số nguyên đó:
-Nếu a==0 thì in ra “Khong”
if(a==0)cout<<“Khong”
-Nếu a==1 thì in ra “Mot” if(a==1)cout<<“Mot”
-…..
-Nếu a==9 thì in ra “Chin” if(a==9)cout<<“Chin”

-Nếu a>9 thì in ra “Khong phai so co 1 chu so”

16
&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh if - Một số lưu ý

 Không được thêm ; ngay sau điều kiện của if.


void main()
{
int a = 0;
if (a != 0)
cout<<“a khac 0.”;

if (a != 0);
cout<<“a khac 0.”;

if (a != 0)
{
};
cout<<“a khac 0.”;
}
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 17
&&
VC
VC
BB
BB
3. Câu lệnh switch
switch (<Biến/BT>)
{
case <GT1>:<Lệnh1>;break;
case <GT2>:<Lệnh2>;break;

}
 <Biến/BT> là biến/biểu thức cho giá trị rời rạc
(Kiểu số nguyên, kiểu ký tự,…).
 <Lệnh> : đơn hoặc khối lệnh {}.

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 18


&&
VC
VC
BB
BB
3. Câu lệnh switch

 Nguyên tắc thực hiện câu lệnh switch (thiếu)


Khi gặp câu lệnh switch, trình biên dịch sẽ:
-Tính giá trị của biến/biểu thức
-So sánh giá trị này với các giá trị GTi tương
ứng sau các case.
-Nếu giá trị của biến/biểu thức trùng với GTi nào
thì khối lệnh Li tương ứng được thực hiện. Cho
đến khi gặp lệnh break hoặc dấu } kết thúc lệnh
switch thì dừng.
-Kết thúc lệnh switch.
19
&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch (thiếu)

void main()
{
int a;
cout<<“Nhap a: ”;
cin>>a;

switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”;
case 2 : cout<<“Hai”;
case 3 : cout<<“Ba”;
}
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 20


&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch (thiếu)

void main()
{
int a;
cout<<“Nhap a: ”;
cin>>a;

switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”;break;
case 2 : cout<<“Hai”;break;
case 3 : cout<<“Ba”;break;
}
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 21


&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch (đủ)
switch (<Biến/BT>)
{
case <GT1>:<Lệnh1>;break;
case <GT2>:<Lệnh2>;break;

default:
<Lệnh n>;
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 22


&&
VC
VC
BB
BB
3. Câu lệnh switch

 Nguyên tắc thực hiện câu lệnh switch (đủ)


Khi gặp câu lệnh switch, trình biên dịch sẽ:
-Tính giá trị của biến/biểu thức
-So sánh giá trị này với các giá trị GTi tương
ứng sau các case.
-Nếu giá trị của biến/biểu thức trùng với GTi nào
thì khối lệnh Li tương ứng được thực hiện. Cho
đến khi gặp lệnh break hoặc dấu } kết thúc lệnh
switch thì dừng.
-Nếu không có GTi nào trùng với giá trị của
biến/biểu thức thì Lệnh n sau default sẽ được
23
thực hiện
&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch (đủ)

void main()
{
int a;
cout<<“Nhap a: ”;
cin>>a;

switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”; break;
case 2 : cout<<“Hai”; break;
case 3 : cout<<“Ba”; break;
default : cout<<“Ko biet doc”;
}
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 24


&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch - Một số lưu ý

 Câu lệnh switch là một câu lệnh đơn và có thể


lồng nhau.
{
switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”; break;
case 2 : switch (b)
{
case 1 : cout<<“A”; break;
case 2 : cout<<“B”; break;
} break;
case 3 : cout<<“Ba”; break;
default : cout<<“Khong biet doc”;
}
} 25
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh
&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch - Một số lưu ý

 Các giá trị trong mỗi trường hợp phải khác


nhau.
switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”; break;
case 1 : cout<<“MOT”; break;
case 2 : cout<<“Hai”; break;
case 3 : cout<<“Ba”; break;
case 1 : cout<<“1”; break;
case 1 : cout<<“mot”; break;
default : cout<<“Khong biet doc”;
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 26


&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch - Một số lưu ý

 switch sẽ nhảy đến case tương ứng và thực


hiện đến khi nào gặp break hoặc cuối switch sẽ
kết thúc.
switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”; break;
case 2 : cout<<“Hai”; break;
case 3 : cout<<“Ba”; break;
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 27


&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch - Một số lưu ý

 switch nhảy đến case tương ứng và thực hiện


đến khi nào gặp break hoặc cuối switch sẽ kết
thúc.
switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”; break;
case 2 : cout<<“Hai”; break;
case 3 : cout<<“Ba”; break;
}
switch (a)
{
case 1 : cout<<“Mot”; break;
case 2 : cout<<“Hai”; break;
case 3 : cout<<“Ba”; break;
} NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 28
&&
VC
VC
BB
BB
Kinh nghiệm lập trình

 Câu lệnh if  Câu lệnh switch

if (a == 1) switch (a)
cout<<“Mot”; {
if (a == 2) case 1: cout<<“Mot”;
cout<<“Hai”; break;
if (a == 3) case 2: cout<<“Hai”;
cout<<“Ba”; break;
if (a == 4) case 3: cout<<“Ba”;
cout<<“Bon”; break;
if (a == 5) case 4: cout<<“Bon”;
cout<<“Nam”; break;
case 5: cout<<“Nam”;
}
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 29
&&
VC
VC
BB
BB
Kinh nghiệm lập trình

 Câu lệnh switch  Câu lệnh if

switch (a) if (a == 3.14)


{ cout<<“OK”;
case 3.14: if (a < 10)
cout<<“OK”;
case <10: if (a == 1)
case 1: cout<<“OK”; cout<<“OK”;
break; if (a == 2 || a == 3)
case 2: cout<<“OK”;
case 3: cout<<“OK”;
break;
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 30


&&
VC
VC
BB
BB
Câu lệnh switch - Một số lưu ý

 Tận dụng tính chất khi bỏ break;


switch (a)
{
case 1 : cout<<“So le”; break;
case 2 : cout<<“So chan”; break;
case 3 : cout<<“So le”; break;
case 4 : cout<<“So chan”; break;
}
switch (a)
{
case 1 :
case 3 : cout<<“So le”; break;
case 2 :
case 4 : cout<<“So chan”; break;
} NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 31
&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập thực hành

1. Nhập một số bất kỳ. Hãy đọc giá trị của số


nguyên đó nếu nó có giá trị từ 1 đến 9, ngược
lại thông báo không đọc được.
2. Nhập một chữ cái. Nếu là chữ thường thì đổi
sang chữ hoa, ngược lại đổi sang chữ thường.
3. Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0.
4. Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 32


&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập thực hành

5. Nhập 4 số nguyên a, b, c và d. Tìm số có giá trị nhỏ


nhất (min).
6. Nhập 4 số nguyên a, b, c và d. Hãy sắp xếp giá trị
của 4 số nguyên này theo thứ tự tăng dần.
7. Tính tiền đi taxi từ số km nhập vào. Biết:
a. 1 km đầu giá 15000đ
b. Từ km thứ 2 đến km thứ 5 giá 13500đ
c. Từ km thứ 6 trở đi giá 11000đ
d. Nếu trên 120km được giảm 10% tổng tiền.

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 33


&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập thực hành

8. Nhập vào tháng và năm. Cho biết tháng đó có bao


nhiêu ngày.
9. Nhập độ dài 3 cạnh 1 tam giác. Kiểm tra đó có phải
là tam giác không và là tam giác gì?

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 34


&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 1 (if)

#include <stdio.h>

void main()
{
int n;
cout<<“Nhap mot so nguyen: ”;
cin>>n;
if (n == 1)
cout<<“Mot”;
else
if (n == 2)
cout<<“Hai”;

else
cout<<“Khong biet doc”;
}
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 35
&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 1 (switch)

#include <stdio.h>

void main()
{
int n;
cout<<“Nhap mot so nguyen: ”;
cin>>n;
switch (n)
{
case 1: cout<<“Mot”; break;
case 2: cout<<“Hai”; break;
case 3: cout<<“Ba”; break;

default: cout<<“Ko biet doc”;
}
}
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 36
&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 2

#include <stdio.h>

void main()
{
char ch;
cout<<“Nhap mot ky tu: ”;
cin>>ch;

if (ch >= ‘a’ && ch <= ‘z’)


ch = ch – 32;
else
if (ch >= ‘A’ && ch <= ‘Z’)
ch = ch + 32;

cout<<“Ky tu sau khi doi:”<<ch;


}
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 37
&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 3

#include <stdio.h>
#include <conio.h>

void main()
{
int a, b;
cout<<“Nhap a, b: ”;
cin>>a>>b;
if (a == 0)
if (b == 0)
cout<<“Phuong trinh VSN”;
else
cout<<“Phuong trinh VN”;
else
cout<<“Nghiem = ”<< float(-b)/a;
}
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 38
&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 4

#include <stdio.h>

void main()
{
int a, b, c;
cout<<“Nhap a, b, c: ”;
cin>>a>>b>>c;
if (a == 0)
{
// Giai PT Bac 1 o day
}
else
{
// Giai PT Bac 2 o day
}
}
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 39
&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 5

#include <stdio.h>

void main()
{
int a, b, c, d, min;
cout<<“Nhap a, b, c, d: ”;
cin>>a>>b>>c>>d;

min = a;
if (b < min) min = b;
if (c < min) min = c;
if (d < min) min = d;

cout<<“So nho nhat la”<< min;


}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 40


&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 6

#include <stdio.h>

void main()
{
int a, b, c, d, tam;

cout<<“Nhap a, b, c, d: ”;
cin>>a>>b>>b>>d;

if (a > b)
{ tam = a; a = b; b = tam; }

cout<<“Cac so theo thu tu tang dan: ”;
cout<<a<<b<<c<<d;
}

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 41


&&
VC
VC
BB
BB
Bài tập 7

 Nên khai báo hằng số lưu giá tiền và km


 #define G1 15000
 #define G2 13500
 #define G3 11000
 Cách tính tiền dựa trên số km n
 n = 1  T = G1
 2 ≤ n ≤ 5  T = G1 + (n – 1)*G2;
 n > 5  T = G1 + 4*G2 + (n – 1 – 4)*G3;
 n > 120  T = T*0.9;

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 42


&&
VC
VC
BB
BB
ÔN TẬP

Sinh viên truy cập vào link sau để làm bài kiểm tra
ôn tập chương 3:

https://
docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd_UWTPpXa7R
ThItddB5TrMBt0RxDARNEy3aCBGiOZW9V1PUg/viewf
orm?usp=sf_link

Cô đã gửi link trên mục Chat

43

You might also like