You are on page 1of 64

Chương 6

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA


Ở VIỆT NAM
6.1 CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
NỘI
DUNG
6.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
6.1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA
6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Cách mạng công nghiệp là gì? Phân tích nội dung của cuộc
1 cách mạng công nghiệp 1.0?

Nội dung của cuộc CMCN 2.0? Phương pháp sản xuất dây
2 chuyền được áp dụng lần đầu ở hãng xe hơi nào?

Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp 3.0? Tại sao
3 bán dẫn điện tử lại mở ra giai đoạn máy tính cá nhân?

Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra trong những lĩnh vực
4 nào? Tại sao kỹ thuật số lại là ngành mũi nhọn?
KHÁI NIỆM CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

“Là sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất trên cở
sở ứng dụng một cách phổ biến những công nghệ
mới kéo theo sự thay đổi về phân công lao động và
chuyên môn hóa sản xuất”.
* Khái quát về lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
Động cơ hơi nước

Tàu hỏa

Luyện kim Bessemer

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.0

Cách mạng công nghiệp lần 1 diễn ra từ giữa thế


kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19, nội dung cơ bản là thực
hiện cơ giới hóa sản xuất bằng động cơ hơi nước.
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2.0

Cách mạng công nghiệp lần 2 diễn ra từ


giữa thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20, nội dung
cơ bản là sử dụng điện năng và động cơ điện
để tạo ra các dây chuyền sản xuất hàng loạt.

Điện năng

Động cơ điện

Sản xuất dây chuyền


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 3.0

Cách mạng công nghiệp lần 3 diễn ra


từ những năm 1960 đến những năm
2000, nội dung cơ bản là ứng dụng
công nghệ thông tin, tự động hóa sản
xuất.

Bán dẫn điện tử

Công nghệ thông tin

Internet
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có


đặc trưng cơ bản là liên kết thế giới
thực và ảo để tiến hành công việc
thông minh và hiệu quả.
Klaus schwab

Lĩnh vực sinh học

Lĩnh vực kỹ thuật số

Lĩnh vực vật lý


NÔNG NGHIỆP SỨC KHỎE THỰC PHẨM MÔI TRƯỜNG

Những tiến bộ trong lĩnh vực di


truyền và sinh học tổng hợp sẽ tác
CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0 động sâu rộng và tức thì tới y học,
nông nghiệp, thực phẩm và môi trường.

LĨNH VỰC SINH HỌC


XE TỰ HÀNH IN 3D ROBOT VẬT LIỆU MỚI

LĨNH VỰC VẬT LÝ


Có bốn đại diện vật lý chính của các xu
CÁCH MẠNG
hướng lớn về công nghệ, dễ dàng nhận
CÔNG NGHIỆP 4.0
thấy nhất do tính chất hữu hình của nó.
REMOTE MONITORING

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

LĨNH VỰC KỸ THUẬT SỐ

Nền tảng kỹ thuật số được xác


định là nội dung cốt lõi của cách
mạng công nghiệp 4.0. Nó có
vai trò quyết định đối với sự phát
triển của nền sản xuất thông minh.
Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

NGƯỜI LAO ĐỘNG

Cách mạng công nghiệp đặt ra những


đòi hỏi ngày càng cao, đồng thời
cũng tạo điều kiện phát triển chất
lượng nguồn nhân lực, làm xuất hiện
xu hướng “tri thức hóa” người lao
động.
KINH TẾ TRI THỨC
ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG

Cách mạng công nghiệp đã đưa sản


xuất của nhân loại vượt qua những
giới hạn về tài nguyên thiên nhiên và
sự phụ thuộc vào các nguồn năng
lượng truyền thống.
g tạo
sán
t ảng
Nề
n m ới
iệ u
tl
Vậ xanh
ợ ng
g l ư
n

TƯ LIỆU LAO ĐỘNG

Từ chỗ máy móc cơ khí ra đời, đến


máy tính điện tử, robot thông minh,
chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự
động hóa, tài sản cố định thường
xuyên đổi mới, quá trình tập trung
hóa sản xuất được đẩy nhanh.
Hoàn thiện quan hệ sản xuất

SỞ HỮU TƯ LIỆU SẢN XUẤT

Tư bản cá biệt buộc phải liên kết đáp


ứng nhu cầu nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ mới, xuất hiện hình thức
doanh nghiệp cổ phần. Đa dạng hóa
sở hữu, sở hữu tư nhân làm nòng cốt,
phát huy ưu thế của sở hữu nhà nước.
TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Cách mạng công nghiệp đặt ra yêu


cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường. Công tác tổ chức và quản lý
trong doanh nghiệp cũng có nhiều đổi
mới nhờ ứng dụng công nghệ cao.
Chuyển từ mô hình kim tự tháp sang
mô hình mạng lưới.
PHÂN PHỐI KẾT QUẢ SẢN XUẤT

Cách mạng công nhiệp thúc đẩy năng


suất lao động, sản lượng hàng hóa
dịch vụ được tạo ra nhiều hơn, tạo
tiền đề vật chất cho việc nâng cao
chất lượng đời sống của người lao
động.
* Đổi mới phương thức quản trị và điều hành của nhà nước

Hình thành hệ thống tin học hóa trong


công tác quản lý nhà nước. Việc quản
trị và điều hành được thực hiện thông
qua hạ tầng số và internet với mô hình
“chính phủ điện tử”, “đô thị thông
minh”. Bộ máy nhà nước được cải tổ
theo hướng minh bạch và hiệu quả.

SMART CITY
* Đổi mới phương thức quản trị sản xuất và kinh doanh

Doanh nghiệp thay đổi cách thức


thiết kế, tiếp thị và cung ứng hàng
hóa dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp
với không gian số. Ứng dụng công
nghệ mới vào quản trị doanh nghiêp.
6.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa

KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA

“Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản


xuất xã hội từ lao động dựa trên thủ công là chính
chuyển sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên
lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao
động xã hội cao”.
* Các mô hình công nghiệp hóa
MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

Công nghiệp hóa được bắt


đầu từ lĩnh vực công
nghiệp nhẹ. Tạo tiền đề
cho công nghiệp nặng
phát triển. Thời gian tiến
hành khoảng 80 năm.
MÔ HÌNH XÔ VIẾT

Phát triển công nghiệp nặng,


các nguồn lực phục vụ phát
triển được tập trung cao độ
nhờ cơ chế kinh tế chỉ huy.
MÔ HÌNH NICs

Chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy


mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong
nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua
việc tận dụng lợi thế về khoa học.
KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA


Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã
hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên
tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Một là, lý luận và thực tiễn cho


thấy công nghiệp hóa, hiện đại
hóa là quy luật của sự phát triển
lực lượng sản xuất xã hội.
TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Hai là, công nghiệp hóa, hiện


đại hóa nhằm xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa
xã hội.
ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Gắn với định hướng XHCN

Gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Gắn với kinh tế thị trường định hướng XHCN

Gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Nội dung thứ nhất là tạo lập


những điều kiện để thực hiện
chuyển đổi từ nền sản xuất xã
hội lạc hậu sang nền sản xuất
xã hội tiến bộ.
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Nguồn vốn cho Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thể chế chính sách cho Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nhân lực chất lượng cao

Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại


NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Nội dung thứ hai là thực hiện


các nhiệm vụ để chuyển đổi nền
sản xuất xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất xã hội hiện đại.
Nhiệm vụ thứ nhất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại.

Những ngành nghề và lĩnh vực của nền


kinh tế khi khả năng cho phép, phải ứng
dụng ngay những thành tựu khoa học
công nghệ mới hiện đại.

http://baochinhphu.vn
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI

Công nghiệp sản xuất hàng


tiêu dùng và Công nghiệp nặng
chế biến thực phẩm

Xây dựng
Nông nghiệp 4.0
nông thôn mới

http://baochinhphu.vn
KINH TẾ TRI THỨC
KHÁI NIỆM KINH TẾ TRI THỨC

Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó việc sản sinh, phổ cập và
sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh
tế, sản xuất vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

KINH TẾ TRI THỨC


NHỮNG TIÊU CHÍ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRI THỨC

Có hơn 70% GDP từ các ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công
1 nghệ cao.

2 Chiếm hơn 70% cơ cấu giá trị gia tăng,

3 Hơn 70% lực lượng lao động là trí thức

4 Hơn 70% vốn sản xuất là con người.


NHỮNG TRỤ CỘT CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRI THỨC

Nghiên cứu khoa học và đổi


Giáo dục - đào tạo
mới sáng tạo.

Hạ tầng CNTT và Truyền Thể chế chính sách kiến tạo
thông. phát triển.
ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ TRI THỨC

Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp quyết định sự tăng trưởng kinh tế.

Tỷ trọng các ngành kinh tế dựa vào tri thức ngày càng tăng.

Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi. Thông tin là nguồn tài nguyên quan
trọng.

Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa, học tập trở thành nhu cầu thường
xuyên.

Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu
hóa kinh tế.
Nhiệm vụ thứ hai, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại

CƠ CẤU KINH TẾ CƠ CẤU KINH TẾ


Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các
thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các
ngành, cơ cấu các vùng và cơ cấu các thành phần kinh tế.

KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
hiện đại, hiệu quả chính là quá trình tăng
tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch
vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp
trong GDP.
CƠ CẤU KINH TẾ HIỆN ĐẠI

Khai thác phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có
hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.

Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện đại vào
các ngành các vùng các lĩnh vực của nền kinh tế.

Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hóa
và hội nhập quốc tế.
Nhiệm vụ thứ ba là, từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất

Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất


trên cả ba mặt, đảm bảo phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.

http://tuyengiao.vn
6.1.3. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Namtrong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Giải pháp thứ nhất là hoàn


thiện thể chế xây dựng nền
kinh tế dựa trên nền tảng
sáng tạo.
Giải pháp thứ hai là đẩy
mạnh ứng dụng những thành
tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư.
Giải pháp thứ ba là chuẩn bị các điều kiện
cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu
cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông và chuẩn bị nền tảng kinh tế số.

Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.


6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
a. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

* Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá


trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của
minh với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi
ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
* Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

Sản phẩm Nhật Bản Việt Nam

Vải 1h/1m 2h/1m

Gạo 2h/1kg 1h/1kg

Lợi
Lợithế
thếso
sosánh
sánh
Thứ nhất, do xu thế khách quan
trong bối cảnh toàn cầu hóa. Đó
là quá trình tạo ra liên kết và sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu.
Toàn cầu hóa diễn ra trên phương diện kinh tế là nổi
bật nhất.

Toàn cầu hóa lôi kéo các quốc gia vào hệ thống phân
công lao động quốc tế

Các yếu tố sản xuất được tự do dịch chuyển ở phạm


vi toàn cầu.
Thứ hai, hội nhập kinh tế
quốc tế là phương thức phát
triển phổ biến nhất trong
điều kiện hiện nay.
Tạo cơ hội để tiếp cận và sử dụng các
nguồn lực bên ngoài để phục vụ phát
triển.

Vốn KH-CN
Cho phép tận dụng thời cơ thu hẹp
khoảng cách phát triển, khắc phục
nguy cơ tụt hậu.

Kinh
nghiệm
Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

Chuẩn bị các điều kiện tốt nhất


01 cho hội nhập như hoàn thiện
thể chế, nguồn nhân lực, am
hiểu môi trường quốc tế, năng
lực sản xuất.
Thực hiện đa dạng các hình
02 thức và mức độ hội nhập kinh
tế quốc tế, từ các thỏa thuận
thương mại ưu đãi đến các
hiệp định mậu dịch tự do.
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
* Mở rộng thị trường, tiếp cận các nguồn lực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp


trong nước tiếp cận thị trường
quốc tế, tận dụng các lợi thế kinh
tế so sánh, mở rộng xuất khẩu,
thúc đẩy thương mại phát triển
Cho phép tiếp cận và tận dụng
các nguồn ngoại lực như vốn,
khoa học công nghệ, phương
thức quản trị phát triển hiện
đại của các đối tác quốc tế.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng hiện đại,
hình thành các lĩnh vực kinh tế
mũi nhọn để nâng cao hiệu quả
và năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế.
* Cơ sở hoạch định chính sách, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Là cơ sở để các nhà hoạch định


chính sách điều chỉnh chiến
lược phát triển đất nước phù
hợp với xu hướng chung của
thế giới.
Thông qua đầu tư trực tiếp,
chuyển giao công nghệ, hợp tác
giáo dục, nghiên cứu khoa học
với các đối tác quốc tế nâng cao
trình độ cho người lao động
trong nước.

Website: https://www.haui.edu.vn © 2021 Hanoi University Of Industry All rights


* Thúc đẩy hội nhập văn hóa, chính trị, củng cố an ninh – quốc phòng

Tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, làm
giàu thêm văn hóa dân tộc

Cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền
và nền dân chủ XHCN.

Nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong trên
phạm vi toàn cầu.

Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định trong khu
vực, mở ra khả năng phối hợp giữa giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Doanh nghiệp nội địa phải cạnh tranh gay gắt với
1 doanh nghiệp nước ngoài trong việc chiếm lĩnh thị
trường.

Sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài, dễ bị tổn
2 thương trước các biến động kinh tế, chính trị quốc tế.

Đối mặt với sự phân phối không công bằng về lợi ích
3 giữa các nhóm, dễ đẫn đến gia tăng bất bình đẳng xã hội.
4 Nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế bất lợi, trở thành bãi
thải công nghệ, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.

5 Thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc
gia, phức tạp đối trong duy trì an ninh trật tự xã hội.

6 Nguy cơ bị xói mòn bản sắc dân tộc, khủng bố quốc tế,
tội phạm xuyên quốc gia, nhập cư bất hợp pháp.
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế

Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội


nhập kinh tế quốc tế mang lại
1

Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế


phù hợp.
2

Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế
quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế.
3
04 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp, để nâng cao hiệu quả
của hội nhập kinh tế quốc tế.

05 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế vì hiệu
quả của hội nhập kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề này.

06 Xây dựng nền kinh tế tự chủ, nhằm, bảo đảm sự độc lập về
chính trị và sự phát triển có hiệu quả cho nền kinh tế.
01
CỦNG CỐ BÀI Khái niệm, tính tất yếu của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam

02
Hội nhập kinh tế quốc tế và tác
động của hội nhập kinh tế quốc tế
với Việt Nam
THANK YOU
FOR LISTENING

You might also like