You are on page 1of 46

CHƯƠNG 2

MÃ HOÁ NGUỒN
Giáo Viên: PGS. TS. Trần Trung Duy

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông TP. Hồ Chí Minh.
Email: trantrungduy@ptithcm.edu.vn.
Điện Thoại: 0938967217.
Mã Hóa Nguồn
 Để đánh giá định lượng cho tin tức, người ta đưa ra
khái niệm lượng tin.
 Lượng tin đưa ra khả năng dự đoán được của tin.
 Xét nguồn tin X rời rạc sinh ra các tin i với xác suất là
p(i), lượng tin i phải là một hàm có đặc điểm sau:
 Tỉ lệ nghịch với xác suất xuất hiện p(i), f(1/(p(i))).
 Hàm này phải bằng 0 khi p(i)=1
Mã Hóa Nguồn
 Nếu hai tin độc lập thống kê là i và j đồng thời xuất
hiện ta có tin là (i, j) , thì lượng tin chung phải bằng
tổng lượng tin của từng tin:

 Với luật nhân xác suất thì

 Vì vậy
Mã Hóa Nguồn
 Hàm loga thỏa mãn các yêu cầu này nên hàm
log(1/p(i)) được chọn để đánh giá định lường cho tin.
 Lượng tin của một tin i được ký hiệu là I(i). Định nghĩa
lượng tin của một tin i

 Đơn vị là bit hay nat hay hartley khi cơ số là 2, e hay


10.
 Cơ số 2 hay được chọn
Mã Hóa Nguồn
 Entropy của nguồn tin
 Entropy H được định nghĩa là giá trị trung bình thông
kê của lượng tin. Đó là lượng tin trung bình chứa trong
một ký tự bất kỳ của nguồn tin.
 Entropy của một nguồn M

 p(m) là xác suất chọn ký tự thứ m.


Mã Hóa Nguồn
 Entropy của nguồn tin
 Giá trị lớn nhất của entropy là

đạt được khi


 Tốc độ thông tin nguồn: R=rH, r (bit/s)
Mã Hóa Nguồn
 Thông lượng của kênh (Channel Capacity)
- Là lượng tin tối đa kênh cho đi qua trong một đơn vị
thời gian mà không gây lỗi. Ký hiệu của thông lượng
kênh là C và đơn vị đo giống như đơn vị của tốc độ tập
tin (bit/s).
- Thông thường tốc độ lập tin bé hơn nhiều so với thông
lượng tin: R << C
Mã Hóa Nguồn
 Thông lượng của kênh (Channel Capacity)
 Truyền tin trên kênh không nhiễu: toàn bộ tin tức
được truyền qua kênh mà không bị lỗi. Lượng tin
tối đa mà kênh cho qua cũng bằng với lượng tin tối
đa mà nguồn có thể thiết lập.
 Thông lượng kênh cho trường hợp này là

 Theo Shannon, nếu R<C thì có thể mã hóa để làm


cho tốc độ lập tin của nguồn tiệm cân với thông
lượng kênh: C-R<e, e vô cùng bé. Phương pháp mã
hóa này được gọi là mã hóa thống kê tối ưu.
Mã Hóa Nguồn
 Thông lượng của kênh (Channel Capacity)
 Truyền tin trên kênh có nhiễu: lượng tin truyền đi bị
hao hụt một phần do nhiễu nên thông lượng kênh bị
giảm đi. Lượng tin bị nhiễu phá hủy trong một đơn
vị thời gian được tính bằng n0E. Thông lượng kênh
có nhiễu là:

 Theo Shannon, nếu R<C thì có thể mã hóa để tin


được truyền đi trong kênh với xác suất lỗi bé tùy ý.
 Nếu R>C thì không thể truyền đi mà không bị lỗi.
Mã Hóa Nguồn
 Thông lượng của kênh (Channel Capacity)
 Theo định lý Hartley-Shannon, thông lượng của
kênh là:

 Băng thông của kênh là B, tỷ số tín hiệu trên nhiễu


trung bình là S/N.
Mã Hóa Nguồn
 Các phương pháp biểu diễn mã
 Để cho phép mã hóa đạt hiệu quả cao, toàn bộ lượng
tin riêng trong mỗi ký tự nguồn phải được chuyển hết
sang cho từ mã tương ứng, hay lượng tin trung bình
của từ mã phải lớn hơn hoặc bằng lượng tin trung bình
của một ký tự nguồn.
 Đọ dài từ mã trung bình L, thỏa mãn bất đẳng thức:
Mã Hóa Nguồn
 Mã hóa Huffman cơ sở (basic Huffman encoding)
Mã Hóa Nguồn
 Mã hóa Huffman cơ sở (basic Huffman encoding)
Mã Hóa Nguồn
 Mã hóa Huffman cơ sở (basic Huffman encoding)
Mã Hóa Nguồn
 Mã hóa Huffman cơ sở (basic Huffman encoding)
Mã Hóa Nguồn
 Mã hóa Huffman cơ sở (basic Huffman encoding)
 Ví dụ 1: nguồn có 6 ký tự với xác suất là 0.3, 0.25,
0.2, 0.12, 0.08 và 0.05.
 Ví dụ 2: nguồn có 8 ký tự với xác suất là: 0.23, 0.2,
0.14, 0.12, 0.1, 0.09, 0.06, 0.06.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Hầu hết các tín hiệu cần truyền qua hệ thống truyền tin
số đều là tín hiệu tương tự.
 Số hóa tín hiệu tương tự.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Số hóa tín hiệu tương tự đã được nghiên cứu nhiều
trong vài chục năm trở lại đây.
 Nhiều kiểu biến đổi và biến thể khác nhau, phụ thuộc
vào lĩnh vực ứng dụng và chất lượng truyền dẫn mà ta
mong muốn.
 Phương pháp phổ biến: điều chế xung mã PCM (Pulse
Code Modulation).
• Chất lượng đảm bảo
• Giá thành tương đối
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Nhiều biến thể như: PCM delta, DPCM, … Tốc độ
tín hiệu thấp hơn, sử dụng băng thông tiết kiệm hơn.

 Tín hiệu sau khi số hóa cần biểu diễn dưới dạng thích
hợp để truyền đi.

 Các dạng như vậy gọi là mã đường (line code), gọi là


định dạng tín hiệu số (digital signal format).
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lấy Mẫu
 Bước đầu tiên trong quá trình biến đổi tín hiệu tương
tự sang số trong kỹ thuật PCM.
 Mục đích: tạo nên một dãy xung rời rạc tuần hòa rộng
bằng nhau, biên độ xung bằng với giá trị của tín hiệu
tương tự tại thời điểm lấy mẫu.
 Dãy xung rời rạc còn gọi là tín hiệu điều chế biên độ
xung PAM (Pulse Amplitude Modulation).
 Đỉnh của tín hiệu bằng phẳng: tín hiệu flat-top PAM.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lấy Mẫu
 Đỉnh của tín hiệu bằng phẳng: tín hiệu flat-top PAM.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lấy Mẫu
 Định lý lấy mẫu Nyquist-Shannon: Nếu fm là tần số cực
đại của phổ tín hiệu tương tự, fS là tần số của tín hiệu
PAM thì fS >=2fm
f=fm là tần
số của
phổ tín hiệu.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lấy Mẫu
 Ví dụ: Cho tín hiệu s(t) = 10 + sin(2*pi*t) +
3*sin(4*pi*t) + 10*sin(6*pi*t)
Các tần số tương ứng: f1=0(Hz); f2=1(Hz); f3=2(Hz) và
f4=3Hz.
Tần số cao nhất là: fmax = 3Hz.
Tần số lấy mẫu theo định lý Nyquist-Shannon:
fs = 2*fmax =6 (Hz)
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lấy Mẫu
 Tốc độ lấy mẫu đặc trưng cho một vài ứng dụng:
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lấy Mẫu
 Hiện tượng Alias:
 Xảy ra khi định lý lấy mẫu không thỏa mãn.
 Hai tín hiệu có tần số f = 10 Hz và f = 90 Hz, tần số
lấy mẫu là f = 100 Hz.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lấy mẫu tự nhiên: là quá trình nhân tín hiệu tương tự
với dãy xung lấy mẫu. Dãy xung lấy mẫu là dãy xung
vuông tuần hoàn với chu kỳ T=1/fS,
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Điều chế xung mã (PCM: Pulse Code Modulation)

 Đề xuất đầu tiên vào năm 1937 bởi Alec Reeves.

 Kỹ thuật hiệu quả chuyển đổi xung PAM rời rạc


thành một từ mã số (digital word), tạo thành một
dòng bit nối tiếp (serial bit stream).
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Ưu điểm
 Sử dụng các mạch số không đắt trong hệ thống.
 Tín hiệu PCM xuất phát từ các nguồn tín hiệu tương
tự (audio, video,…) có thể kết hợp với số liệu tín
hiệu (từ máy tính) và truyền chung qua hệ thống
truyền tin số tốc độ cao.
 Có thể giảm ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu PCM
bằng cách sử dụng các kỹ thuật mã hóa.
 Tín hiệu PCM dễ lưu trữ.
 Khi truyền ở khoảng cách xa, tín hiệu PCM có thể
khôi phục hoàn toàn tại các trạm lặp trung gian 
nhiễu không bị tích lũy.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung

Ba bước thực hiện PCM gồm:

 Lấy mẫu (Sampling)

 Lượng tử hóa (Quantizing)

 Mã hóa (Encoding)
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 PCM
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng Tử Hóa (Quantizing)

 Hạn chế truyền tin qua khoảng cách xa là sự tích lũy


nhiễu.

 Giảm bớt nhiễu bằng cách lượng tử hóa.

 Lượng tử hóa: xấp xỉ các giá trị của các mẫu tương
tự bằng cách sử dụng số mức hữu hạn M.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng Tử Hóa (Quantizing)

Sự khác nhau
giữa giá trị
thực và giá trị
lượng tử phụ
thuộc vào
khoảng cách
giữa hai mức
cạnh nhau S.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng Tử Hóa (Quantizing)
- Gọi e là sai khác giữa tín hiệu gốc và tín hiệu
lượng tử, ta có –S/2<= e <= S/2.
- Giả sử, e có phân bố đều trên khoảng (-S/2,S/2),
hàm mật độ xác suất của e là:
1/ S , If | x | S / 2
fe  x   
0, If | x | S / 2

- Công suất trung bình của nhiễu 2


S /2 S
P  x f e  x  dx 
2
 S /2 12
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Mã hóa Encoding:

• Mỗi mẫu PAM lượng tử hóa được mã hóa thành


một từ mã số (digital word) gọi là từ mã PCM
với M mức biên độ.

• Gọi n là số bit cần thiết để mã hóa mỗi từ mã


PCM:
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Mã hóa Encoding:

7 111
L 6 110
B
e i C
5 101
v 100 n o
4
e 3 011 a d
l 2 010 r e
s 1 001 s
0 Time 000 y

V
o 010101110111110101010
l
t
a
g
e
Time
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Mã hóa Encoding

• Gọi R là tốc độ bit (bit/s hay bps), n là số bit của


một từ mã PCM, fs là tần số lấy mẫu thì R=nfs

• Trong thoại công cộng: n=8, fs = 8khz và R =


64kps.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu PCM
 Có hai loại nhiễu chính

• Nhiễu lượng tử hóa gây bởi bộ lượng tử hóa M


mức ở bên mã hóa PCM

• Lỗi ở tín hiệu PCM khôi phục gây bởi nhiễu


kênh truyền.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu PCM
 Hai loại nhiễu chính
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng tử hóa và mã hóa không đều
 Nếu kích thước bước không đổi thì tỉ số S/N
(công suất tín hiệu trên nhiễu) nhỏ với tín hiệu có
biên độ nhỏ và lớn với tín hiệu có biên độ lớn.

 Để đạt được tỷ số tín hiệu trên nhiễu đồng đều


mà không làm tăng số mức lượng tử hóa, ta tiến
hành lượng tử hóa không đồng đều
(non-uniform quantizing).

 Kích thước bước nhỏ đối với tín hiệu có biên độ


nhỏ và ngược lại.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng tử hóa và mã hóa không đều
 Quy luật 

o Quan hệ vào ra được định nghĩa bởi hàm số sau:

o Mạng điện thoại ở một số nước nhưHoa Kỳ,


 255
Canada, Nhật sử dụng luật nén với
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng tử hóa và mã hóa không đều
 Quy luật A
o Quan hệ vào ra được định nghĩa bởi hàm số sau:

o Sử dụng chủ yếu ở Châu Âu, A=87.6.


Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng tử hóa và mã hóa không đều

 Luật A và đều có quan hệ đầu vào-đầu ra là loga

 Ngược lại với quá trình nén bên phát, bên thu
thực hiện quá trình giải nén.

 Để quá trình nén-giãn không ảnh hưởng đến chất


lượng tín hiệu khôi phục, phương pháp xấp sỉ
tuyến tính hóa từng đoạn được áp dụng.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Lượng tử hóa và mã hóa không đều

Xấp xỉ đặc tuyến nén luật A


Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Các kỹ thuật số hóa giảm băng thông
 Băng thông là một tài nguyên quý giá và có hạn
 sử dụng băng thông có hiệu quả.
 Trong hệ thống PCM thông thường, các mẫu rời
rạc của tín hiệu vào được mã hóa một cách độc
lập với nhau  không quan tâm sự tương quan
giữa các tín hiệu.
 Thực tế: các tín hiệu tiếng nói, hình ảnh, âm
thanh có sự tương quan đáng kể  các kỹ thuật
quan tâm đến sự tương quan của tín hiệu, đạt
hiệu quả cao hơn PCM.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Các kỹ thuật số hóa giảm băng thông
 Kỹ thuật PCM Delta:

o Thay vì mã hóa và truyền đi toàn bộ giá trị của


mẫu, PCM Delta chỉ mã hóa và truyền đi độ
chênh lệch giữa các mã cạnh nhau.

o Thông thường độ chênh lệch nhỏ hơn giá trị của


toàn bộ mẫu nên mã hóa độ lệch sẽ sử dụng ít bit
trong một từ mã hơn.
Lấy Mẩu Và Điều Chế Xung
 Các kỹ thuật số hóa giảm băng thông

 Kỹ thuật DPCM (Differential Pulse Code


Modulation)

 Kỹ thuật DM (Delta Modulation)

 Kỹ thuật ADM (Adaptive DM)

You might also like