You are on page 1of 10

WELCOME

TO
GROUP 8
Hiệu ứng bề mặt là gì?

Nội Dung 4

Giải thích hiệu ứng bề mặt


✽ Hiệu ứng bề mặt là gì?
- Hiệu ứng bề mặt là trường hợp đặc biệt của hiện
tượng tự cảm.
Hay còn gọi là “hiệu ứng da”.
- Khi cho dòng điện xoay chiều cao tần chạy trong
vật dẫn thì dòng điện đó hầu như không chạy trong
lòng vật dẫn mà chỉ chạy ở bề mặt của nó.
✽ Giải thích hiệu ứng bề mặt
- Khi cho dòng điện xoay chiều (I) đi qua vật dẫn, xuất hiện từ trường
biến thiên (H), sinh ra dòng điện fucô (Iw) chạy trong các vòng xoáy kín
trong vật dẫn, trong các mặt phẳng vuông góc với từ trường xoáy.
- Áp dụng định luật Lenx, từ trường của dòng fucô này có chiều ngược
với chiều của từ trường biến thiên (H).
Khi I tăng Khi I giảm

- Từ trường biến thiên xoay theo


hướng ngược lại khiến cho chiều của
dòng fucô bị đảo ngược.

- Ở phần lõi của vật dẫn, chiều của I - Ở phần lõi, I và dòng fucô cùng
và dòng fucô đối nhau. chiều.
- Ở mặt ngoài của vật dẫn, I và dòng - Ở mặt ngoài, I và dòng fucô đối
fucô cùng chiều. nhau.

-Dẫn đến hiện tượng dòng điện gần - Điều này khiến cho dòng điện chủ
như không chạy trong lõi mà chỉ chạy yếu chạy trong lõi của vật dẫn thay
ở phần bề mặt ngoài. vì ở mặt ngoài.

Do từ trường mạnh nhất ở phần lõi của vật dẫn => dòng fucô sẽ mạnh nhất ở
phần lõi => sự cản trở dòng điện ở đây lớn nhất => Dòng điện sẽ chọn chạy ở mặt
ngoài nơi có ít sự cản trở nhất.
* Công thức tính skin depth

- Công thức chung: ρ: điện trở suất.


Ꞷ: tần số góc của dòng điện, Ꞷ=2π*f.
µ: độ thẩm từ tuyệt đối của dây dẫn.
ε: hằng số điện môi.
* Công thức tính skin depth

- Công thức phổ biến khác (khi tần số nhỏ hơn rất nhiều lần thương 1/(ρ.ε)
dẫn tới giá trị biểu thức trong căn lớn gần bằng 1):
* Tính chất:
- Tần số càng cao thì độ dày của lớp bề mặt mà dòng điện chạy
trên đó (độ sâu bề mặt- skin depth) sẽ càng giảm.

- Chỉ xảy ra ở dòng điện xoay chiều.


Thanks
For
Watching

You might also like