You are on page 1of 52

GV.

Phạm Thị Khánh


Khoa Cơ bản 1 – PTIT
Bài giảng này của cô Khánh, sinh viên sử dụng trong việc
học và ôn thi, nghiêm cấm sử dụng cho mục đích khác
04/22/24 Phạm Thị Khánh 1
1. Đổi mới toàn diện đưa đất nước ra khỏi
II. Đảng lãnh đạo khủng hoảng kinh tế -xã hội (1986-1996)
công cuộc đổi
mới, đẩy mạnh 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
CNH,HĐH và hội CNH,HĐH và hội nhập quốc tế (1996- nay)
nhập quốc tế
(1986 – nay)
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc
đổi mới

04/22/24 Phạm Thị Khánh 2


Đại hội ĐBTQ lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công
cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (1996-2001)
II.2. Tiếp tục
Đại hội ĐBTQ lần thứ IX và bước đầu thực hiện công
công cuộc đổi cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (2001-2006)
mới, đẩy
mạnh CNH, Đại hội ĐBTQ lần thứ X và bước đầu thực hiện công
HĐH và hội cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (2006- 2011)
nhập quốc tế Đại hội ĐBTQ lần thứ XI bổ sung, phát triển Cương lĩnh
(1996- nay) 1991

Đại hội ĐBTQ lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập
quốc tế.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 3
Đại hội ĐBTQ lần thứ X và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH
(2006- 2011)

Chủ đề ĐH: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”
04/22/24 Phạm Thị Khánh 4
ĐH tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn sau 20 năm đổi mới; rút
ra những bài học cần thiết lãnh đạo công cuộc đổi mới.
1. Quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu: Độc lập dân tộc và CNXH,
trên nền tảng CN Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội ĐBTQ lần thứ X

2. Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách
làm phù hợp
3. Đổi mới phải vì lợi ích dân, dựa vào dân, phát huy vai trò chủ động,
sang tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới
4. Phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
5. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi
mới hệ thống CT, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 5
Tiếp thu, bổ sung hai đặc trưng mới của chủ nghĩa xã hội
1 Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
2 Do nhân dân làm chủ
Đại hội ĐBTQ lần thứ X

3 Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại phù hợp với QHSX

Hai đặc trưng mới


4 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Con người được giải phóng, có cuộc sống ấm no, hanh phúc, phát
5
triển toàn diện
6
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ
lẫn nhau cùng tiến bộ
7
Có nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, dưới sự
lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam
8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên TG
04/22/24 Phạm Thị Khánh 6
Điểm mới trong ba thành tố của chủ đề Đại hội

Mọi thành tựu, khuyết điểm của công cuộc đổi mới,
xây dựng và bảo vệ tổ quốc đều gắn liền với trách
Đại hội ĐBTQ lần thứ X

nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đảng.

Làm sáng tỏ bản chất của Đảng: Là đội tiên phong


1. Nhiệm vụ then của giai cấp công nhân, đội tiên phong của nhân
chốt là xây dựng và dân lao động và của dân tộc VN; là đại biểu trung
chỉnh đốn Đảng thành cho giai cấp công nhân, nhân dân lạo động
và của dân tộc.

Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kể cả tư


bản tư nhân, nhưng phải tuân thủ Điều lệ Đảng.
7
04/22/24 Phạm Thị Khánh
Điểm mới trong ba thành tố của chủ đề Đại hội

Xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử


về quá khứ, thành phần giai cấp; tôn trọng những ý
Đại hội ĐBTQ lần thứ X

kiến khác nhau không trái với lợi ích dân tộc

Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây


2. Phát huy sức
dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn
mạnh toàn dân tộc định chính trị và đồng thuận xã hội.

Chỉ ra nhiều biện pháp, hình thức, nhằm phát huy


dân chủ, có chính sách bảo vệ lợi ích của giai cấp,
các tầng lớp nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 8
Điểm mới trong ba thành tố của chủ đề Đại hội

Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN
Đại hội ĐBTQ lần thứ X

3. Đẩy mạnh toàn Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
diện công cuộc đổi phát triển kinh tế tri thức
mới

Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội


nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 9
Thực hiện NQĐH X, Trung ương Đảng quyết định nhiều vấn đề quan trọng

HNTW4 (4/2007) - - Chỉ


Chủ
Tiếp
Tăng đạotục thíđổiđiểm
trương
cường nâng
sựmới cuộc
lãnhcao
phương
đạovận
năng
củađộng
lực
thức
Đảng “học
lãnh
lãnh tập,
đốiđạo,
đạo quán
sức
của
với công
HNTW5 (7/2007) - triệt,
chiến
Sắp
Đảng vận
tác thanhđấu
xếp
đốidụng
của
lại
với
niên bộvà
Đảng
hoạt phát
máy
thời kỳvà
động triển
cácchất
của
đẩy cơsang
lượng
hệ
mạnhquantạocán
thống
CNH, tư
Nhà tưởng
bộ,
chính
HĐHnướctrị. Hồ
đảng ở
Đại hội ĐBTQ lần thứ X

Trung
Chí Minh.ương tinh gọn hơn
HNTW6 viên.
- Ban
Đưa hànhra chủ Nghị quyết nhiệm
trương, về công vụ,tácgiải
tư pháp,
tưởng,giải lý
- Ban hành chiến lược Biển Việt Nam đến năm
(1,8/2007) - - Tháng
Tăng
luận, 11/2006,
quyết cường
2020. Đặt
báo mục
đồngchí sựlàBộ
bộ lãnhbộChính
tiêu
ba đạo
phấn
phận
vấn trị
của
đề:đấuquyết
cấuĐảng
nôngđến
thành định
với
nămđặc
nghiệp, tổ2020,
công chức
tác
biệt
nông
kinh tế
cuộc vậnbiến
độngđóng góptập
“Học 53-55%
và làmGDPtheo tấm phígương
HNTW7 (7/2008) đấu
trong tranh,
hoạt phòng
động củachống
Đảng tham nhũng, lãng
- NQ về một số chủ trương phát triển kinh tếnông
dân, nông thôn. CNH,HĐH nông nghiệp
sau
- đạo
Chủ
khi
Tiếp
thôn đức
VN tục
là Hồ
trương
giaxây
nhiệm Chí
nhập vụMinh”
cải
dựng cách
WTO HC, triển
và trọng
quan phát nâng
hànhvăn caohọc
đầu. hiệunghệquả
HNTW12 (7/2005)
quản
- thuật lý củathời
Nghị trong
quyết bộ
về máy nhà
dựngnước
kỳ mới
xây đội ngũ trí thức trong
- Chủ trương
thời kỳ xây
đẩy mạnh dựng
cải cách giai
CNH,tiền
HĐH cấpvàcông
lương, nhânvà
hộiBHXH
nhập trong
kinhtrợ
tế
thời
quốckỳ
cấp, tếđẩy
ưu đãi mạnh
ngườiCNH, HĐH
có công giai đoạn 2007-2012
04/22/24 Phạm Thị Khánh 11
Một số thành tựu đạt được trong Đại hội X
Đại hội ĐBTQ lần thứ X

04/22/24 Phạm Thị Khánh 12


Đại hội ĐBTQ lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công
cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (1996-2001)
II.2. Tiếp tục
Đại hội ĐBTQ lần thứ IX và bước đầu thực hiện công
công cuộc đổi cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (2001-2006)
mới, đẩy
mạnh CNH, Đại hội ĐBTQ lần thứ X và bước đầu thực hiện công
HĐH và hội cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (2006- 2011)
nhập quốc tế Đại hội ĐBTQ lần thứ XI bổ sung, phát triển Cương lĩnh
(1996- nay) 1991

Đại hội ĐBTQ lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập
quốc tế.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 13
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991

04/22/24 Phạm Thị Khánh 14


Bối cảnh Thế giới và khu vực
XUNG ĐỘT VŨ TRANG
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

HÒA BÌNH – HỢP TÁC – PHÁT TRIỂN


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

KHỦNG BỐ

04/22/24 Phạm Thị Khánh 15


Bối cảnh Trong nước

 Nước ta vừa kỷ niệm 1000


Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

năm Thăng Long – Hà Nội

 Đạt được một số thành tựu,


nhưng còn nhiều yếu kém cần
được khắc phục

 Các thế lực thù địch tiếp tục


chống phá, kích động bạo loạn,
đẩy mạnh “diễn biến hòa bình”
04/22/24 Phạm Thị Khánh 16
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Khẳng định những bài học kinh nghiệm lớn
Có kết cấu 4 phần cơ bản như cương lĩnh 1991, có
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

bổ sung và phát triển đường lối mới


4. Kết hợp
3. Không 5. Sự lãnh
Có diễn đạt mới về thắng sức
lợi mạnhcách mạng Việt
của
2. Sự ngừng củng đạo đúng
1. Nắm Nam dưới sự dân tộc với
nghiệp cố,lãnh
tăngđạo của Đảng đắn của
vững ngọn sức mạnh
cách mạng cường đoàn Đảng là
cờ độc lập thời đại,
là của Khẳng
dân, địnhkết: Đảng,
những bài học sức nghiệm lớn nhân tố
kinhmạnh
dân tộc và
do dân và toàn dân, quyết định
CNXH trong nước
vì dân dân tộc, thắng lợi
với sức
quốc tế của CMVN
mạnh QT
04/22/24 Phạm Thị Khánh 17
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Đặc điểm, xu thế chung
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

- Cách mạng KH-CN, KT tri thức và quá trình toàn cầu


hoá diễn ra mạnh mẽ
Quá độ lên - Những mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại,
CNXH trong phát triển;
bối cảnh - Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát
diễn biến triển vẫn là xu thế lớn;
phức tạp - Đấu tranh dân tộc, g/c, sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp
biển đảo, can thiệp lật đổ… tiếp tục diễn ra phức tạp;
- Khu vực Châu Á – TBD và ĐNÁ phát triển năng động
nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 18
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Đánh giá chung về Chủ nghĩa xã hội
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Quá độ lên
“Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là
CNXH trong tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế
bối cảnh giới, nhưng có một số nước, trong đó có Việt
diễn biến Nam vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành
phức tạp cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to
lớn, tiếp tục phát triển; phong trào cộng sản và
04/22/24
công nhân quốc tế có những bước hồi phục”.
Phạm Thị Khánh 19
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Đánh giá về Chủ nghĩa tư bản và các nước khác
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

CNTB còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn
Quá độ lên là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Khủng hoảng
CNXH trong kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra. Những mâu
bối cảnh thuẫn nội tại vẫn còn, cuộc đấu tranh của nhân dân lao
diễn biến động chống lại chế độ TBCN vẫn tiếp diễn
phức tạp Các nước đang, kém phát phải tiến hành cuộc đấu tranh
rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống
mọi sự can thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ độc lập,
04/22/24
chủ quyền dânPhạm
tộc.
Thị Khánh 20
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Đánh giá về những vấn đề chung toàn cầu
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Giữ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, bảo vệ
môi trường sống, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng
Quá độ lên ngừa và đẩy lùi dịch bệnh, chống khủng bố và biến đổi
CNXH trong Theo
khí hậu toànquy
cầu luật tiến hóa của lịch
Đặc điểm nổi bật hiện nay của thời đại: khác nhau về
sử,
bối cảnh
diễn biến
loàitrị,người
chính trình độ nhất định
phát triển, sẽ cùng
nhưng tiếnnhau
tớitồn
chủtại,
vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích
phức tạp nghĩa xã hội
của quốc gia dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các
nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
04/22/24
hội, dù gặp nhiều khó
Phạm Thị Khánh
khăn, nhưng sẽ có những bước
21
tiến bộ mới
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Mục tiêu tổngMô quát khi(đặc
hình kết trưng)
thúc thời kỳ quá độ
Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do
nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên
Về mô hình, Xây đựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXH với
lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
mục tiêu, kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù
hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con
phương hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước XHCN ngày
người có cuộc sống ấm lo, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
hướng cơ càng phồn vinh, hạnh phúc.
phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
bản Đến năm giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước
bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN
triển; có Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và
04/22/24 hợp tác với cácPhạm
nước trên thế giới.
Thị Khánh 22
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Phương hướng
1. Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Về mô thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường


hình, 2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
mục 3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng
tiêu, cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
phương 4. Đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an
hướng toàn xã hội
cơ bản 5. Xây
7. Thựcdựng
hiện nhà
đường
nướclối pháp
đối ngoại
quyềnđộc
xã lập, tự chủ,
hội chủ hòa
nghĩa bình,
của dân,hữu
do
nghị, vì
dân, hợp tác và phát triển; chủ động hội nhập quốc tế.
dân.
6. Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc,
8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
04/22/24
tăng cường, mở rộngPhạm mặt trận thống nhất.
Thị Khánh 23
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Nắm vững và giải quyết tám mối quan hệ lớn
Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị


Về mô hình, Giữa Kinh tế thị trường và định hướng XHCN
mục tiêu, Giữa phát triển LLSX với QHSX xã hội chủ nghĩa
phương Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến
hướng cơ bộ và công bằng xã hội
bản Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
04/22/24 Phạm Thị Khánh 24
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
Những định XHCN, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

hướng lớn phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình
về phát triển thức phân phối
kinh tế, văn Phát triển nền kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, thực
hóa, xã hội, hiện CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế
quốc phòng, tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
an ninh, đối Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu
ngoại quả và bền vững
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động,
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 25
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Những định Con người là trung tâm của chiến lược phát triển,
là chủ thể phát triển
hướng lớn
về phát triển Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát
triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần
kinh tế, văn phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con
hóa, xã hội, người Việt Nam.
quốc phòng,
an ninh, đối Coi phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển
khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư
ngoại cho giáo dục là đầu tư phát triển.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 26
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Bảo vệ môi trường là trách
Những định nhiệm, nghĩa vụ của cả hệ thống
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

hướng lớn chính trị, của mọi công dân


về phát triển
kinh tế, văn Kết hợp giữa tăng trưởng
hóa, xã hội, kinh tế với tiến bộ xã hội
quốc phòng,
an ninh, đối Xây dựng cộng đồng xã hội văn
ngoại minh, trong đó các giai cấp, các
tầng lớp dân cư đoàn kết, bình
đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi
04/22/24 Phạm Thị Khánh 27
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,
Những định toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

hướng lớn nước, nhân dân và chế độ, giữ vừng hòa bình, an
về phát triển ninh quốc gia, an toàn xã hội.
kinh tế, văn Ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành động
hóa, xã hội, chống phá của các thế lực thù địch. Phát triển đường lối,
quốc phòng, nghệ thuật quân sự, chiến tranh nhân dân.
an ninh, đối Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an
ngoại ninh. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước đối với Quân đội, Công an nhân dân và sự nghiệp
quốc phòng, an ninh.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 28
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

Thực hiện nhất quán đường lối


Những định
đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

hướng lớn bình, hợp tác và phát triển


về phát triển
kinh tế, văn Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ,
hóa, xã hội, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
quốc phòng, Nâng cao vị thế đất nước; vì lợi ích
an ninh, đối quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt
Nam XHCN giàu mạnh.
ngoại
Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 29
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)
- Cương lĩnh 2011 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về lý
luận và thực tiễn, là sự vận dụng sáng tạo CN Mác –
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Lênin và TT Hồ Chí Minh vào tình hình cụ thể ở


Việt Nam
- Thể hiện nhận thức mới về CNXH và con đường lên
CNXH ở Việt Nam
- Là cơ sở đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng và hành
động của toàn Đảng, toàn dân
- Là ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng đất nước Việt Nam từng bước lên XHCN
- Là định hướng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà
nước và nhân dân.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 30
2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững là
yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược. Đổi mới đồng
bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây
dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”.

04/22/24 Phạm Thị Khánh 31


2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
Ba đột phá chiến lược
1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

trường định hướng XHCN

2. Phát triển nhanh nguồn nhân lực,


nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao

3. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ


tầng đồng bộ, với một số công
trình hiện đại, hệ thống giao
thông và hạ tầng đô thị lớn
04/22/24 Phạm Thị Khánh 32
2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
Định hướng phát triển KT - XH
1. Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

2. Thực hiện tốt chức năng nhà nước giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
Nhà nước với thị trường
3. Hoàn thiện bộ máy nhà nước, chuyển mạnh về cải cách hành chính
4. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện
đại, hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn
5. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí
6. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,phát huy quyền làm chủ của nhân dân
trong việc xây dựng bộ máy nhà nước
04/22/24 Phạm Thị Khánh 33
2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
Bài học rút ra sau 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991
Một là: Kiên trì thực hiện đường lối, mục tiêu đổi mới, kiên định vận dụng
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

sáng tạo, phát triển CN Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu “độc
lập dân tộc gắn với CNXH”

Hai là: Coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trưởng và phát triển bền vững

Ba là: Kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội

Bốn là: Chăm lo, củng cố, xây dựng Đảng cả về chính trị và tổ chức.

Năm là: Nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo trong công tác lãnh đạo và chỉ đạo
04/22/24 Phạm Thị Khánh 34
2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
Trung ương Đảng đã tập trung chỉ đạo những vấn đề quan trọng
Bộ Chính trị - Chủ trương xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ,
- Chủ trương
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

(5/2011) trươnggiải quyết một số vấn đề về chính


tiếp
- Đánh
Chỉ thị sốgiá
nhằm 03:kết
đưa quảtakiểm
nước
Tiếp điểm,
cơ bản trở tự phênước
thành bình,công
phê
HNTW4 (1/2012) - Nghị
Chủ
sách trương
quyết:
tục xây tăng
hội“về
xã dựng cường
đổi
giai
và và
mới căn
đoạn đổi
bản,mới
2012-2020; sựvới
toàn lãnhquan
diện đạo
giáo
tụcbình;
nghiệp khẳng
đẩy mạnhtheo việcđịnh những
hướng hiện đạithành
vào nămtựu, 2020;
ưu điểm,
HNTW5 (5/2012) của
dục
phátvà
điểm: Đảng đào đối
“ triển
Khôngtạo,vớiđápcông
ngừng
văn ứng tácyêu
cải dân
thiện, vận
cầu trong
CNH,
nâng cao tình
HĐH,
đời
- khuyết
họcNghị điểm
tậpquyết:và làmcủa
MộtBộ sốchính
vấn trị,
đề Bancấp bíbách
thư; về xây
HNTW6 (10/2012) hình
hóa, mới;
trong
sống điều
vật
con kiện
chất vàKTTT
người địnhcủa
tinh thần hướng XHCN
người và hội
có công và
- Tái
dựng
theo lậpĐảng
tấm Ban kinh nay
hiện
gương tế TƯ, Ban Nội chính TƯ; tiếp
- nhập
Nghị
bảo
Việt Namquyếtđáp
quốc
đảm vềsinh
tế”
an chủ xã
ứng độnghội ứng phó với
là nhiệm vụ biến
thườngđổi
HNTW7 (5/2013) - tục
Tiếphoàn
tụcHồ thiện
tăng hệ thống
cường sựchính
lãnh đạotrị của Đảng đối
đạo đức Chí
- Nghị
khí
yêu hậu,
xuyên, quyết
cầu tăng
quan
phát cường
vềtrọng
“Chiến quản
triển củalược lý tài
bảo
Đảng, vệnguyên
Nhà Tổ
nướcquốc vàtrong
và bảo
toàn
HNTW8 (11/2013) - Chỉ
với đạo
Minh côngvềtác việcphòng
sửa đổi Hiến Pháp
chống tham 1992
nhũng, lãng
vệ
tình
xã môi
hình
bềnhội”. trường.
vữngmới” đất
HNTW9 (5/2014) phí.
04/22/24
nước;Phạm Thị Khánh 35
Dấu ấn của Đại hội XI
Đại hội ĐBTQ lần thứ XI

04/22/24 Phạm Thị Khánh 36


Đại hội ĐBTQ lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công
cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (1996-2001)
II.2. Tiếp tục
Đại hội ĐBTQ lần thứ IX và bước đầu thực hiện công
công cuộc đổi cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (2001-2006)
mới, đẩy
mạnh CNH, Đại hội ĐBTQ lần thứ X và bước đầu thực hiện công
HĐH và hội cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (2006- 2011)
nhập quốc tế Đại hội ĐBTQ lần thứ XI bổ sung, phát triển Cương lĩnh
(1996- nay) 1991

Đại hội ĐBTQ lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập
quốc tế.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 37
Đại hội ĐBTQ lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới,
tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.

Chủ đề ĐH: “Tăng cường xây dựng Đảng


trong sạch, vững mạnh; phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ
nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc,
giữ vững môi trường hòa bình, ổn định;
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”04/22/24 Phạm Thị Khánh 38
Bài học kinh nghiệm từ thực hiện Nghị quyết Đại hội XI

Kiên trì thực hiện các mục tiêu lâu dài, các
Chú
Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng
Đại hội ĐBTQ lần thứ XII

nhiệm
Gắn trọng
kết công
vụchặt
cơ bản,
chẽ tác xây
vàđồngtriển dựng
thời
khai Đảng
tập
đồng trung
bộtrong
các
Chủthật,
sự
sạch, động, nói
vững tích
rõ cực
sự
mạnh, hộinâng
thật, nhập
bám quốc
sát
cao tế
thực
năng trêntiễn

lực
nguồn vụ
nhiệm lựcphát
thựctriển
hiệnkinh hiệutế-xã
quả những nhiệm
hội là trung vụ
tâm;
sở giữ vững độc lập, tự chủ, lấy lợi ích quốc
của
lãnh đất
đạonước
cấp dựng
xây bách, và sức
trước
Đảng và thế
thengiới;
làchiến
mắt, chốt;đồng
đấu
giải của
quyết thời
triểnnắm
Đảng,
phát dứt xây
điểm
văn
gia - dân tộc làm mục tiêu cao nhất, đáp ứng
bắt,
những
dựng
hóa- dựhệ
nền báo
yếuthống
tảng những
kém, ách
chính
tinh thầndiễn
tắc,trị
của biến
tạoxãđột
vững
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
mới
phá
mạnh;
hội; bảođể kịp
đểphải
giữ
đảm
vững phòng
quốc
thời
phát và đẩy
xác
huy vànhanh
định,
dân an
chủ,ninh
điều nhịp
tăng độcường
làchỉnh
nhiệmphát
vụ triển;
một trọng
số
khối phát
yếu,
chủ
đại
quốc trong tình hình mới
huy mọi
thường
trương,
đoàn nguồn
xuyên.
kết nhiệm
toàn dân lực
vụ, trong
giải
tộc. pháp và ngoài nướchợp.
cho phù đáp
ứng yêu cầu phát triển.

04/22/24 Phạm Thị Khánh 39


Mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước (2015-2020)
Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh CNH,HĐH
đất nước. Hoàn thiện thể chế, phát triển KTTT định hướng XHCN
Đại hội ĐBTQ lần thứ XII

Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục – Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Phát triển và ứng dụng KH-CN. Xây dựng, phát triển văn hóa, con người

Quản lý phát triển xã hội; Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường

Tăng cường quốc phòng, an ninh. Nâng cao hiệu quả đối ngoại

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Phát huy quyền làm chủ của dân
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền. Xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, nâng cao sức chiến đấu của Đảng.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 40
Xác định nhiệm vụ trọng tâm

Tăng cường xây dựng và chỉnh đốn Đảng


Đại hội ĐBTQ lần thứ XII

Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn HT chính trị tinh gọn, hiệu quả;
đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu
Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng,
nâng cao NSLĐ và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ; hòa bình, ổn định trong nước; mở rộng quan hệ đối ngoại.
Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân.
Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần… cho nhân dân.

Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 41
Sau ĐH XII, những nhiệm vụ trọng yếu
Bộ Chính trị
Ban
-Chủ
Chủ
Ban hành
Ra trương
nghị
trương
hành Nghị
quyết
tiếp
Nghị thực quyết
tăng
tục
quyết hiện
sắp tăng xây
cường hiệu
xếp, xây
đổi
cường quả dựng
mới,
côngtiến
phát
tácvà
trìnhchỉnh
triển
bảo hội

vệ,
(5/2016) Đề Ban
ra hành
chiến chỉlượcthị 05-CT/TW
phát
Ban hành Nghị quyết về tiếp tục đổi mới mô hình tiếp tục đẩy mạnh
dựng
nhập
nâng đội
đốn Đảng;
kinh ngũ
tếngăn cán
quốc ngừa,bộgiữ
tế, các
đẩy lùi sự
vững ổn suy
định thoái
chính vềtrịtư-
tăngcao
chăm
triển sóc
bền hiệu
trưởng,và
vững quả
nâng
nâng doanh
kinhcao
cao nghiệp
tếsức
chấtkhỏe nhà
lượng nước.
nhântăngdântrưởng,
trong
Đại hội ĐBTQ lần thứ XII

HNTW4 (10/2016) cấp,



tình “Học
tưởng
hội nhất
hình tập
chính
trong
mới tư
là bối
vàtưởng,
trị,cấpđạo
cảnh
Nghị đạo lối
chiến
đức,
nước
quyết đức,
ta
về phong
sống,
tham
công gia
táccách
những
cácdân Hồ
biểu
hiệp
số
biển
Chủnăng Việt
suấtNam
trương phátđến
lao động
triển năm

kinh sứctế cạnh
tư nhân tranhtrởcủa nền
thành
lược,
định
trong đủ phẩm
hiện thương
của
tình “tự
hình diễn
mại chất,
mới. tựbiến”,
do năng “tựhệ
thế chuyển
mới.quanhóa” trong nội
Chí
2030,
kinh Minh”,
tế. tầm coi
nhìn đây
động lực quan trọng của nền KTTT định là
năm nội dung trọng của
hướng
lực
bộ và uy tín, ngang tầm
HNTW5 (5/2017) 2045
XHCN côngvụ.
nhiệm tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Ban hànhhànhQuy Nghị địnhquyếttráchcải
HNTW6 (10/2017) nhiệm
cách chính nêu sách gương tiền củalương
cán bộ, cán
đối với đảngbộ, viên,
công trước
chức,
HNTW7 (5/2018) hết
viên làchức,
UV Bộ lựcchính lượngtrị,vũ
UV
trangBan và bíngười
thư, UV lao Ban động
HNTW8 (10/2018) chấp
trong hành
doanh TƯ Đảng.và NQ
nghiệp
04/22/24
về cải cách Bảo hiểm XH
Phạm Thị Khánh 42
1. Đổi mới toàn diện đưa đất nước ra khỏi
II. Đảng lãnh đạo khủng hoảng kinh tế -xã hội (1986-1996)
công cuộc đổi
mới, đẩy mạnh 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
CNH,HĐH và hội CNH,HĐH và hội nhập quốc tế (1996- nay)
nhập quốc tế
(1986 – nay)
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc
đổi mới

04/22/24 Phạm Thị Khánh 43


II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của
THÀNH TỰU nền kinh tê tăng lên; kinh tế vĩ mô cơ
bản ổn định; lạm phát được kiểm
soát; tăng trường kinh tế tiếp tục
được duy trì; bước vào nhóm nước
đang phát triển có mức thu nhập
KINH TẾ
trung bình

Kinh tế thị trường định hướng XHCN


đã từng bước được hình thành và
phát triển; thể chế KTTT định hướng
XHCN được quan tâm xây dựng và
hoàn thiện
04/22/24 Phạm Thị Khánh 44
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
THÀNH TỰU Cơ sở vât chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây
dựng tăng lên đáng kể

KẾ CẤU HẠ TẦNG

04/22/24 Phạm Thị Khánh 45


II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
THÀNH TỰU Văn hóa – xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời
sống nhân dân có nhiều thay đổi
Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng

VĂN HÓA – XÃ HỘI

04/22/24 Phạm Thị Khánh 46


II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
THÀNH TỰU Giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Nhận
thức rõ hơn về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là một trong hai
nhiệm vụ chiến lược, có mối quan hệ biện chứng.

QUỐC PHÒNG –
AN NINH

04/22/24 Phạm Thị Khánh 47


II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
THÀNH TỰU Đối ngoại đạt nhiều thành tựu mới. Nhận thức chung của Đảng
ta về thời đại, về thế giới và khu vực ngày càng rõ và đầy đủ.

ĐỐI NGOẠI

04/22/24 Phạm Thị Khánh 48


II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
THÀNH TỰU Nhận thức về xây dựng và phát huy dân chủ, đổi mới hệ thống
chính trị, xây dựng NN pháp quyền XHCN có nhiều tiến bộ.
Đảng đã nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất của Đảng. Quy
định rõ hơn vai trò, thẩm quyền và trách nhiệm của Đảng. Xác
định rõ hơn, đầy đủ hơn nền tảng tư tưởng của Đảng.
HTCT
DÂN CHỦ XHCN

04/22/24 Phạm Thị Khánh 49


II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
HẠN CHẾ Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn nhiều bất
cập, chưa khoa học.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm
năng, yêu cầu và thực tế nguồn nhân lực được huy động.
Nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh, nhất là vấn đề xã hội và quản lý
xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả,
tiềm ẩn nguy cơ bất ổn.
Việc tạo nền tảng cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại không đạt được mục tiêu đề ra.
Bốn nguy cơ mà Hội nghị giữa nhiệm kỳ (ĐH VII) nêu lên vẫn tồn
tại. Niềm tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân vào Đảng, chế độ
04/22/24 giảm sút. Phạm Thị Khánh 50
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN KHÁCH QUAN

- Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết - Đổi mới là sự nghiệp to lớn, toàn
thực tiễn còn nhiều bất cập, hạn chế. diện, lâu dài, rất khó khăn, phức
Dự báo chậm. Đổi mới thiếu đồng bộ; tạp, chưa có tiền lệ trong lịch sử;
- Nhận thức, phương pháp và cách - Tình hình thế giới và khu vực có
thức chỉ đạo tổ chức thực hiện chủ nhiều mặt tác động không thuận
trương, đường lối của Đảng, pháp luật lợi;
của Nhà nước còn nhiều hạn chế; - Sự chống phá của các thế lực
- Công tác cán bộ còn nhiều yếu kém. phản động và cơ hội chính trị.

04/22/24 Phạm Thị Khánh 51


II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
KINH NGHIỆM
1. Chủ động, sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
CNXH, vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác – Lê nin, TT Hồ Chí Minh, kế
thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng
kinh nghiệm quốc tế phù hợp với VN
2. Quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân
dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi
nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc.
3. Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật
khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực
tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề
do thực tiễn đặt ra.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 52
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
4. Phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết; KINH NGHIỆM
kiên định độc lập, tự chủ, chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết
hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam XHCN.
5. Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng;
xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ
cấp chiến lược đủ năng lực và phẩm chất, ngang
tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu quả của cả hệ thống
chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với
VIDEO 30 NAM DOI MOI
nhân dân.
04/22/24 Phạm Thị Khánh 53

You might also like