You are on page 1of 78

P1

PHẦN PHỤ LỤC


PHỤ LỤC I
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHƯƠNG III -SGK TIN HỌC 10
Bài 14. Khái niệm về soạn thảo văn bản
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời thích hợp nhất để điền vào các dấu …. trong
phát biểu dưới đây:
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm…………..cho phép thực hiện các
thao tác liên quan đến công việc ……………: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi,
……………, lưu trữ và in văn bản.
A. hệ thống / soạn văn bản / tìm kiếm và thay thế.
B. ứng dụng / tạo văn bản / chèn hình ảnh.
C. văn bản / làm văn bản / trình bày.
D. ứng dụng / soạn văn bản / trình bày.
Câu 2. Đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất của soạn thảo bằng máy tính so với
các phương tiện truyền thống?
A. Độc lập giữa việc gõ văn bản và trình bày văn bản.
B. Có hình ảnh minh họa, tạo chữ nghệ thuật trong văn bản.
C. Có bảng biểu.
D. Cho phép gõ tắt và tự động sữa lỗi khi gõ sai.
Câu 3. Các lệnh định dạng văn bản được chia thành các nhóm nào?
A. Định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, sửa đổi đoạn văn bản.
B. Định dạng về phông chữ, cỡ chữ, màu sắc.
C. Định dạng ký tự, đinh dạng đoạn văn bản, định dạng trang.
D. Định dạng ký tự, định dạng từ, đinh dạng đoạn văn bản, định dạng trang.
Câu 4. Trong hệ soạn thảo văn bản chức năng nào trong các trong các chức năng sau
làm thay đổi hình thái hiển thị của văn bản mà không làm thay đổi nội dung văn bản ?
A. Nhập văn bản.
B. Sửa đổi cấu trúc văn bản.
C. Trình bày văn bản.
D. Tìm kiếm và thay thế.
P2

Câu 5. Công việc nào dưới đây không được thực hiện khi trình bày văn bản?
A. Thay đổi hướng giấy.
B. Chèn thêm hình ảnh đã có sẵn.
C. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.
D. Thay đổi phong chữ.
Câu 6. Thuộc tính nào sau đây không liên quan đến định dạng ký tự:
A. Khoảng cách giữa các dòng trong văn bản.
B. Phong chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc.
C. Vị trí tương đối so với dòng kẻ.
D. Khoảng cách giữa các từ với nhau.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 7. Định dạng đoạn văn bản có một số khả năng định dạng là:
A. Căn chỉnh lề, khoảng cách giữa các đoạn và giữa các dòng, thụt lề
dòng đầu tiên trong đoạn.
B. Căn chỉnh lề, phông chữ, tiêu đề trên, tiêu đề dưới.
C. Căn chỉnh lề, khoảng cách giữa các đoạn, thụt lề dòng đầu tiên trong
đoạn, vị trí tương đối so với dòng kẻ.
D. Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 8. Công việc nào dưới đây liên quan đến định dạng đoạn văn bản?
A. Chèn thêm một đoạn văn bản đã có.
B. Sao chép, di chuyển một đoạn văn bản.
C. Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản.
D. Thay đổi khoảng cách giữa các từ trong cùng một đoạn văn bản.
Câu 9. Khả năng định dạng trang văn bản trong trình bày văn bản là:
A. Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang.
B. Hướng giấy, kích thước trang giấy.
C. Tiêu đề trên, tiêu đề dưới.
D. Khoảng cách giữa các đoạn trong cùng một trang văn bản.
Hãy chọn phương án ghép sai.
P3

Câu 10. Công việc nào dưới đây không liên quan đến việc định dạng trang văn bản?
A. Đặt kích thước lề.
B. Thay đổi kích thước trang giấy.
C. Đặt khoảng cách thụt đầu dòng.
D. Đặt hướng của giấy.
Câu 11. Thế nào là trang văn bản?
A. Là phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm.
B. Là tập hợp các đoạn văn bản cùng nằm trên một trang.
C. Là phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy.
D. Là tập hợp tất cả các ký tự cùng nằm trên một trang.
Câu 12. Mục nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự đơn vị xử lý văn bản từ nhỏ đến lớn?
A. Ký tự - câu - từ - đoạn văn bản;
B. Ký tự - từ - câu - đoạn văn bản;
C. Từ - ký tự - câu - đoạn văn bản;
D. Từ - câu – đoạn văn bản – ký tự;
Câu 13. Ta phải tuân thủ các quy ước khi gõ văn bản để:
A. Văn bản soạn thảo ra được nhất quán và khoa học.
B. Văn bản soạn thảo ra được đẹp hơn và có hình thức hợp lý.
C. Tránh các trường hợp xảy ra ngoài mong muốn như dấu ngắt câu thì ở
dòng dưới còn toàn bộ câu thì ở dòng trên.
D. Khỏi phải kiểm soát việc xuống dòng của các ký tự đặc biệt.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 14. Khi gõ văn bản ta phải tuân thủ quy ước nào sau đây?
A. Các dấu ngắt câu phải được đặt sát vào từ đứng trước nó và sau nó.
B. Giữa các từ được phân cách bởi các ký tự trắng.
C. Trong một đoạn văn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
D. Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải được đặt sát vào bên trái ký
tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Câu 15. Quy ước trong việc gõ văn bản để gõ các dấu ( , [, {, < và dấu “ là:
A. Các dấu này được gõ ngay sau từ bên trái chúng, không có dấu cách ở
giữa. Đi liền sau dấu này là một dấu cách rồi mới đến từ tiếp theo.
P4

B. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó nhưng lại đi
liền với từ bên phải chúng.
C. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó và với từ bên
phải nó.
D. Các dấu này được đặt sát với từ bên trái và bên phải của nó.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 16. Quy ước trong việc gõ văn bản để gõ các dấu ), ], }, > và dấu ” là:
A. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó nhưng lại đi
liền với từ bên phải chúng.
B. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó và với từ bên
phải nó.
C. Các dấu này phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay
trước nó. Đi liền sau dấu này là một dấu cách rồi mới đến từ tiếp theo.
D. Các dấu này được đặt sát với từ bên trái và bên phải của nó.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 17. Phím Enter được dùng để kết thúc:
A. Một câu.
B. Một văn bản.
C. Một dòng.
D. Một đoạn.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 18. Một số công đoạn chính có liên quan tới thao tác giữa người và máy để xử
lý tiếng Việt trong máy tính là:
A. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính lưu trữ và xử lí tiếng
Việt bên trong, máy tính đưa thông tin đã lưu ra cho người sử dụng.
B. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính lưu trữ, máy tính đưa
thông tin đã lưu ra cho người sử dụng.
C. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính xử lí tiếng Việt bên
trong, máy tính đưa thông tin đã xử lý ra cho người sử dụng.
D. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính xử lí và hiển thị, máy
tính đưa thông tin ra cho người sử dụng.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
P5

Câu 19. Để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt, trên máy tính cần phải có:
A. Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt, bộ phông chữ
Việt.
B. Chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt, bộ mã hỗ trợ tiếng Việt, bộ phông chữ
Việt
C. Phần mềm soạn thảo văn bản, bộ mã hỗ trợ tiếng Việt, bộ phông chữ
Việt.
D. Chương trình Vietkey, bộ mã hỗ trợ tiếng Việt,bộ phông chữ Việt.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 20.Để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt, trên máy tính thông thường cần phải có:
A. Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt và bộ phông chữ tiếng Việt.
B. Chương trình Vietkey.
C. Phần mềm soạn thảo văn bản, chương trình Vietkey và bộ phông chữ tiếng
Việt.
D. Phần mềm soạn thảo văn bản, chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt và bộ
phông chữ tiếng Việt.
Hãy chọn phương ghép đúng.
Câu 21. Để gõ được văn bản tiếng Việt người ta thường dùng:
A. Bàn phím chuyên dụng cho tiếng Việt.
B. Phần mềm soạn thảo chuyên dụng cho tiếng Việt.
C. Phông chữ tiếng Việt TCVN.
D. Bộ gõ tiếng Việt.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 22. Những phông chữ nào được dùng để gõ theo mã Unicode?
A. Time New Roman, VnTime New Roman.
B. Tunga, Arial,Time New Roman, Mangal, Vnlincoln.
C. Tahoma, Arial, Time new Roman.
D. Không có phông chữ nào trong các phông chữ trên.
Câu 23. Trong các bộ mã dưới đây, bộ mã nào không hỗ trợ tiếng Việt?
A. ACSII.
B. VNI.
P6

C. TCVN3.
D. Unicode.
Câu 24. Unicode là bộ mã:
A. Tiêu chuẩn Việt Nam.
B. Bộ mã chuẩn quốc tế.
C. Bộ mã 32 bít.
D. Bộ mã chứa cả các ký tự tượng hình.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 25. Phông chữ nào dưới đây không dùng mã TCVN 3?
A. Arial.
B. .VnTime.
C. .VnArial.
D. .VnTime và .VnArial.
Câu 26. Nếu chọn font là Times New Roman thì ta phải chọn bảng mã gì?
A. 39 – VN Unicode
B. 23 – Vietware_X
C. 13 – TCVN1
D. 04 – B.K HCM1
Câu 27: Chương trình Vietkey được chọn với bảng Unicode, Trong Winword để gõ
được Tiếng Việt ta chọn Font chữ nào sau đây?
A. VNtimes new roman.
B. Times New Roman .
C. VntimeH.
D. VnTimes.
Câu 28. Để gõ ký tự “ê” theo kiểu gõ VNI thì ta nhấn phím e và phím:
A. Số 6.
B. Số 8.
C. Số 9.
D. Số 7.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
P7

Câu 29. Để gõ cụm từ “Các đơn vị xử lý trong văn bản” ta phải gõ chữ Việt theo
kiểu TELEX như sau:
A. Cac1 d907 vi5 xu73 ly1 trong va8n ban3.
B. Cacs ddown vij xuwr lys trong vawn banr.
C. Cacs ddwn vij xwr lys trong vawn banr.
D. Cacs dd]n vij x[r lys trong vawn banr.
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 30. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng.
2) Khi sử dụng hệ soạn thảo văn bản ta không thể vẻ biểu đồ.
3) Bộ mã ASCII không hỗ trợ tiếng Việt.
4) Tất cả các phông chữ Việt đã có đều có thể dùng để hiển thị và in ấn chữ
Việt cho các bộ mã TCVN3, Unicode;
5) Unicode là bộ mã dùng cho mọi chương trình và cho mọi ngôn ngữ
Câu 31. Hãy điền vào dấu ……một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1) Đơn vị cơ sở trong văn bản là……....
2) Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu được gọi
là ……
3) Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa tạo thành
một .......
4) Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy được gọi là….
5) Phần văn bản hiển thị trên trang màn hình tại một thời được gọi là…...
6) Cơ chế……...trong soạn thảo văn bản giúp ta gõ nhập liên tục mà không
cần phải nhấn ENTER ở cuối dòng.
7) Để kết thúc một đoạn, nhấn …………
Bài 2. Làm quen với Microsoft Word.
Câu 32. Để khởi động Word ta thực hiện:
A. Nhấp đúp chuột lên biểu tượng lối tắt của Word trên màn hình nền
B. Vào Start → All Program →Microsoft Word.
C. Vào Start → Run → Browse → tìm tệp WINWORD.EXE có gắn với
biểu tượng trong thư mục nào đó  OK.
P8

D. Vào Start → Run → gõ Word vào hộp thoại → OK.


Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
Câu 33. Sau khi khởi động, Word lấy tên tạm thời là:
A. Book1.doc.
B. Document1.doc.
C. Microsoft word.doc.
D. Document1.exe.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 34. Cách nào sau đây được dùng để thực hiện một lệnh trong Word?
A. Chọn các lệnh trong thanh bảng chọn.
B. Chọn các nút lệnh tương ứng trên thanh công cụ.
C. Sử dụng tổ hợp các phím tắt.
D. Cả 3 cách trên.
Câu 35. Thanh nào sau đây là thành phần chính trên màn hình của Word?
A. Thanh bảng chọn.
B. Thanh công cụ.
C. Thanh trạng thái.
D. Cả 3 thanh trên.
Câu 36. Bảng chọn Format trong thanh bảng chọn có ý nghĩa gì?
A. Là các lệnh xử lý văn bản.
B. Là các lệnh hiển thị.
C. Là các lệnh định dạng.
D. Là các lệnh biên tập văn bản.
Câu 37. Muốn tạo một văn bản mới ta làm cách nào?
A. Chọn File → New.
B. Nháy chuột vào nút lệnh New trên thanh công cụ chuẩn.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
D. Nhấn tổ hợp phím Shift + N.
Câu 38. Để huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện ta có thể:
A. Chọn lệnh Edit/Undo Typing
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z
P9

C. Nháy vào nút lệnh trên thanh công cụ.


D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+U.
Câu 39. Để lưu một văn bản vào đĩa mà không thay đổi tên của nó, ta:
A. Chọn lệnh File → Save.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
C. Nháy chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ chuẩn
D. Chọn lệnh File → Save as.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 40. Để lưu một văn bản mới tạo vào đĩa, ta:
A. Vào File →Save.
B. Vào File → Save as.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
D. Nhấn tổ hợp phím Alt+ S.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 41. Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta:
A. Chọn lệnh File → Close.
B. Chọn lệnh File → Exit
C. Nháy chuột vào nút bên phải thanh bảng chọn.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+E.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 42. Để kết thúc phiên làm việc với một văn bản ta:
A. Chọn lệnh File → Exit.
B. Chọn lệnh File → Close.
C. Nháy chuột tại nút ở góc trên bên phải màn hình của Word.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+E.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 43. Để mở một tệp văn bản đã có ta thực hiện:
A. Chọn lệnh File → Open.

B. Nháy chuột vào nút lệnh Open trên thanh công cụ chuẩn.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.
P 10

D. Nhấn tổ hợp phím Shift + O.


Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
Câu 44. Để mở một tệp văn bản đã có ta nhấn tổ hợp phím nào ?
A. Shift + S
B. Shift + O
C. Ctrl + N
D. Ctrl + O
Câu 45. Để mở một tệp văn bản đã có với tên là “Lớp 10A.doc” thì ta làm cách nào?
A. Chọn File → Open → Lớp 10A.doc.
B. Chọn File → New → Lớp 10A.doc.
C. Nhấn tổ hợp phím Shift + O → Lớp 10A.doc.
D. Nháy chuột vào nút New → Lớp 10A.doc.
Câu 46. Con trỏ dấu |
A. Thay đổi vị trí khi ta di chuyển con trỏ chuột.
B. Là một tên khác chỉ điểm chèn.
C. Là một đường dọc nhấp nháy đánh dấu vị trí gõ nhập.
D. Được di chuyển bởi các phím Left, Right, Up, Down.
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.

Câu 47. Con trỏ có dạng


A. Không thay đổi vị trí khi ta thay đổi con trỏ chuột.
B. Là con trỏ chuột khi ở ngoài vùng soạn thảo.
C. Có thể di chuyển bằng các phím Home, End.

D. Chuyển thành khi ra ngoài vùng soạn thảo.


Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 48. Con trỏ văn bản trên màn hình chỉ nơi xuất hiện:
A. Các ký tự được gõ vào.
B. Các từ được gõ vào.
C. Các dòng được gõ vào.
D. Các đoạn được gõ vào.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
P 11

Câu 49. Biểu tượng OVR trên thanh trạng thái mờ đi có nghĩa là:
A. Văn bản đang ở chế độ chèn.
B. Văn bản đang ở chế độ đè.
C. Ta phải nhấn phím Insert.
D. Ta phải nháy đúp chuột vào biểu tượng đó để nó sáng lên.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 50. Muốn thay đổi chế độ gõ văn bản, ta:
A. Nhấn phím Enter.
B. Nháy đúp chuột vào nút OVR trên thanh trạng thái.
C. Nhấn phím Insert.
D. Hoặc (B) hoặc (C).
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.
Câu 51. Muốn chọn một phần văn bản, ta:
A. Đưa con trỏ chuột đến đầu văn bản cần chọn rồi đặt vào cuối văn bản cần
chọn sau đó nhấn phím Shift.
B. Đặt con trỏ văn bản đến đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift
rồi dời con trỏ văn bản đến cuối phần văn bản cần chọn và nhấp nút trái.
C. Kéo con trỏ chuột ra ngoài lề trang văn bản di chuyển đến phần văn bản
cần chọn rồi nhấp trái chuột.
D. Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu chọn rồi nhấp chuột tại vị trí bất kì
trên phần văn bản cần chọn.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 52. Trong một văn bản, để đánh dấu một vài từ, một vài ký tự riêng lẻ thì ta
làm thế nào?
A. Đưa con trỏ văn bản vào nơi bắt đầu bắt đầu đánh dấu, giữ phím Shift,
đặt con trỏ vào các từ và các ký tự riêng lẻ đó.
B. Nháy con trỏ chuột vào các ký hiệu riêng lẻ đó đồng thời nhấn tổ hợp
phím Ctrl + A.
C. Đưa con trỏ văn bản vào nơi bắt đầu đánh dấu, giữ phím Ctrl, đặt con trỏ
vào các từ và các ký tự riêng lẻ đó.
P 12

D. Đánh dấu ký tự đầu tiên, giữ phím Ctrl, đặt con trỏ vào chọn các từ và
các ký tự riêng lẻ đó.
Câu 53. Để xóa ký tự nằm bên phải con trỏ văn bản ta dùng phím nào?
A. Backspace.
B. Delete.
C. Enter.
D. Shift.
Câu 54. Để xóa phần văn bản được chọn và ghi vào bộ nhớ đệm, ta:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X.

B. Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ.


C. Nhấn phím Delete.
D. Chọn lệnh Edit → Cut.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 55. Chọn câu phát biểu đúng nhất.
Để xóa một phần văn bản ta cần:
A. Chọn phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Backspace.
B. Không cần chọn phần văn bản cần xóa chỉ cần nhấn phím Delete.
C. Chọn phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Shift.
D. Chọn phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím bất kỳ.
Câu 56. Để xóa ký tự nằm bên trái con trỏ văn bản ta dùng phím nào?
A. Backspace.
B. Delete.
C. Insert.
D. Enter.
Câu 57. Để xóa một phần văn bản, ta:
A. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Delete.
B. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Backspace.
C. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi chọn lệnh Edit → Clear → Formats.

D. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi nháy nút trên thanh công cụ.
Hãy chọn phương án ghép sai.
P 13

Câu 58. Để chèn nội dung có trong bộ nhớ đệm vào văn bản, ta:
A. Chọn lệnh Edit → Paste;

B. Nháy nút trên thanh công cụ.


C. Chọn lệnh Insert → Clipboard.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 59. Để sao chép một phần văn bản đến một vị trí khác, ta
A. Đánh dấu phần văn bản đó và chọn Edit →Cut, sau đó đưa con trỏ đến vị
trí cần sao chép và chọn Edit →Paste.
B. Đánh dấu phần văn bản đó và chọn Edit →Copy, sau đó đưa con trỏ đến
vị trí cần sao chép và chọn Edit →Paste.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C, sau đó đưa con trỏ đến vị trí cần sao chép và
nhấn phím Ctrl + V.
D. Right Click → Copy, đưa con trỏ chuột đến nơi cần sao chép rồi Right
Click → Paste.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 60. Để di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, ta đánh dấu
phần văn bản đó rồi thực hiện:
A. Chọn Edit → Copy, sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và chọn
Edit → Paste.
B. Chọn Edit → Cut, sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và chọn Edit
→ Paste.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V, sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và
nhấn phím Ctrl + X.

D. Nháy nút , sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và nháy nút .
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 61. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Con trỏ soạn thảo văn bản di chuyển từ phải sang trái từ trên xuống dưới
2) Văn bản sau khi gõ ngoài việc in ra giấy còn có thể được lưu trữ lâu dài
và được dùng lại nhiều lần với nhiều mục đích khác nhau.
P 14

3) Để chuyển đổi chế độ gõ ta nhấn phím Insert.


4) Để di chuyển điểm chèn đến cuối tài liệu, hãy nhấn END.
5) Tên các tệp văn bản trong Word có phần mở rộng ngầm định là DOC.
6) Để kết thúc phiênlàm việc với Word chọn File  Close.
7) Nếu muốn chèn kí tự hay bất kỳ một đối tượng nào vào văn bản, ta phải
di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản tới vị trí đó.
8) Để di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác trước hết
thực hiện Copy phần văn bản đó.
Câu 62. Hãy điền vào dấu ……một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1) Để chèn một ký tự đặc biệt, hãy chọn Insert  …….
2) Để xóa một ký tự nằm bên trái điểm chèn, nhấn …….
3) Để xóa một ký tự nằm bên phải điểm chèn, nhấn …….
Câu 63. Hãy ghép mỗi tổ hợp phím tắt ở cột A với chức năng tương ứng của nó ở
cột B.
A B
1. Ctrl + S. a. Để in một văn bản.
2. Ctrl + C. b. Để sao chép một nội dung văn bản.
3. Ctrl + A. c. Để xóa phần văn bản lưu vào bộ nhớ.
4. Ctrl + P. d. Để chọn toàn bộ văn bản.
5. Ctrl + X. e. Để lưu văn bản vào đĩa.

Bài 16. Định dạng văn bản


Câu 64. Giả sử đã có cụm từ “Lớp 10A”, để thay đổi định dạng ký tự cho cụm từ
này, trước tiên ta phải thực hiện thao tác nào dưới đây?
A. Đưa con trỏ văn bản tới cụm từ đó.
B. Chọn toàn bộ cụm từ đó.
C. Đưa con trỏ văn bản tới đầu cụm từ đó.
D. Chọn lệnh Format → Font…
Câu 65. Để định dạng ký tự đã chọn ta chọn lệnh nào?
A. Format → Paragraph.
B. Format → Font.
P 15

C. File → Page Setup.


D. Edit → Font.
Câu 66. Để định dạng cụm từ "Việt Nam" thành "Việt Nam", sau khi chọn cụm từ
đó, ta:
A. Nhấn chuột vào biểu tượng I trên thanh công cụ định dạng.
B. Nhấn tổ hợp phím Shift + I.
C. Chọn Format → Font → OK.
D. Nháy chuột phải chọn Format.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 67. Trong một đoạn văn muốn cho chữ “Học” thành “Học”, ta:
A. Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl + B.
B. Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl + Đ.
C. Đánh dấu chữ “Học” rồi nhấn vào biểu tượng Đ trên thanh công cụ
D. Đánh dấu chữ “Học” rồi nhấn vào biểu tượng B trên thanh công cụ.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 68. Để định dạng cụm từ "Lưu ý" thành "Lưu ý", sau khi chọn cụm từ đó, ta
sử dụng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + U
B. Ctrl + I
C. Alt + U
D. Ctrl + B
Câu 69. Để định dạng cụm từ “Chú ý” thành “Chú ý”, sau khi chọn cụm từ đó, ta
cần sử dụng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + U.
B. Shift + U.
C. Ctrl + U.
D. Shift + U.
Câu 70. Để định dạng cụm từ "Việt Nam" thành "Việt Nam", sau khi chọn cụm từ
đó ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + J
B. Ctrl + I
P 16

C. Ctrl + B
D. Ctrl + U
Câu 71. Để định dạng cụm từ "Tin học" thành "Tin học", sau khi chọn cụm từ đó
ta thực hiện:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B.
B. Nhấn chuột vào biểu tượng B trên thanh công cụ định dạng
C. Chọn Format → Font, trong Font Style chọn Bold.
D. Nhấn tổ hợp phím Alt + B.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
Câu 72. Muốn thay đổi cỡ chữ từ 12 lên 16 ta làm cách nào?
A. Chọn Format → Font → Size → 16 → OK.
B. Chọn Format → Font → Character Spacing → 16 → OK.
C. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → 16 → OK.
D. Chọn Edit → Font → Size → 16 → OK.
Câu 73. Khi muốn thay đổi định dạng một đoạn văn bản, trước tiên ta phải:
A. Chọn một phần đoạn văn bản .
B. Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản.
C. Chọn toàn bộ đoạn văn bản.
D. Hoặc (A) hoặc (B) hoặc (C) .
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.
Câu 74. Sau khi xác định đoạn văn bản, muốn định dạng đoạn văn bản đó ta phải
chọn lệnh nào?
A. File → Page setup…
B. Format → Font…
C. Format → Paragraph…
D. Format → Styles and Formatting.
Câu 75. Muốn cho khoảng cách giữa hai dòng cách nhau 1 hàng ta phải làm cách nào?
A. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → 1.
B. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → Double.
C. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → Single.
D. Chọn Edit → Paragraph → Line spacing → Single.
P 17

Câu 76. Chọn câu sai trong những câu sau:


A. Để dịnh dạng một ký tự ta thực hiện các thao tác sau:
i) Xác định ký tự đó;
ii) Chọn thuộc tính cần định dạng.
B. Để định dạng một đoạn văn bản ta thực hiện các thao tác sau:
i) Chọn thuộc tính định dạng trên thanh công cụ;
ii) Xác định đoạn văn bản cần định dạng;
C. Muốn gỡ bỏ thuộc tính định dạng của một ký tự ta thực hiện:
i) Chọn ký tự đó.
ii) Chọn lại thuộc tính đã dùng để định dạng lần trước.
D. Tất cả các thuộc tính định dạng đoạn văn bản có thể được thiết đặt và
thực hiện đồng thời.
Câu 77. Để điều chỉnh lề của đoạn văn ta:
A. Sử dụng lệnh Format → Paragraph.
B. Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
C. Sử dụng con trượt trên thanh thước ngang.
D. Sử dụng lệnh Format →Tabs…..
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 78. Để thay đổi vị trí lề của các đoạn trong một văn bản, sau khi chọn các
đoạn văn bản đó, ta:
A. Nháy nút Paragraph Spacing trong thanh công cụ chuẩn.
B. Chọn Paragraph..trong bảng chọn Format và thay đổi các thiết đặt ở mục
Indentation.
C. Chọn Tabs…trong bảng chọn Format.
D. Chọn Spacing…trong bảng chọn Format và thiết đặt ở mục Indentation.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 79. Muốn định dạng trang ta thực hiện lệnh nào?
A. File → Print.
B. Format → Paragraph.
C. Edit → Page setup.
D. File → Page Setup.
P 18

Câu 80. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Để lùi dòng đầu tiên của đoạn ta dùng các ký tự trống.
2) Để tăng khoảng cách giữa các đoạn văn ta dùng phím Enter.
3) Các nguyên tắc định dạng là giống nhau ở mọi hệ soạn thảo văn bản.
Câu 81. Hãy ghép các nút lệnh ở cột A với chức năng tương ứng ở cột B.
A B
1. a. Căn thẳng lề trái.
2. b. Căn thảng lề phải.
3. c. Căn thẳng hai lề.
4. d. Giảm lề một khoảng nhất định.
e. Tăng lề một khoảng nhất định.
5.
Bài 17. Một số chức năng khác
Câu 82. Để định dạng kiểu danh sách ta làm cách nào?
A. Chọn Format → Bullets and Number.

B. Nhấp nút lệnh Bullets hoặc Number trên thanh công cụ định
dạng.
C. Chọn Format → Font → Bullets and Number.
D. Cách (A) hoặc (B).
Câu 83. Để đánh số thứ tự các đoạn văn bản, ta chọn các đoạn văn bản đó rồi thực hiện:

A. Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ.


B. Lệnh Edit → Bullets and Numbering → Numbering.
C. Lệnh Insert → Bullets and Numbering → Numbering.
D. Chọn Format → Bullets and Number → Bullets.
Hãy chọn cách thực hiện đúng.
Câu 84. Muốn ngắt trang văn bản theo ý muốn ta ta làm cách nào?
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter.
B. Chọn lệnh Format → Break.
C. Chọn lệnh Insert → Break.
D. Cách (A) hoặc(C).

Câu 85. Muốn ngắt trang văn bản theo ý muốn ta ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh Insert → Break…rồi chọn Page break.
P 19

B. Enter cho đến khi nào văn bản cần ngắt chuyển sang trang mới.
C. Nhấn tổ hợp phím Alt + B.
D. Để Word tự động tự động thực hiện ngắt trang.
Câu 86. Để thực hiện việc đánh số trang văn bản ta làm cách nào?
A. Kẻ một Textbox ở cuối trang rồi gõ số thứ tự vào từng trang.
B. Chọn Insert → Header and Footer rồi nhấn vào biẻu tượng
C. Chọn Insert → Page Number…
D. Cách (B) hoặc (C).
Câu 87. Việc nào trong những việc dưới đây sẽ không thực hiện được khi ta đánh
số trang trong Word bằng lệnh Insert → Page Numbers…?
A. Đánh số trang bằng chữ (một, hai, ba…).
B. Đặt số thứ tự trang ở đầu trang hay phía dưới trang.
C. Đặt số thứ tự trang ở giữa hoặc hai bên mép của trang.
D. Đặt số thứ tự trang ở các vị trí khác nhau đối với trang chẵn và trang lẽ.
Câu 88. Để xem văn bản trước khi in ra ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh View → Prin Preview.

B. Nháy nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ chuẩn.


C. Chọn lệnh File → Print.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P.
Câu 89. Để xem một văn bản trước khi in ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh File → Print Preview.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P.
C. Nháy nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ chuẩn.
D. Cách (A) hoặc (C).
Câu 90. Để in văn bản ta thực hiện:
A. Lệnh File → Print.
B. Lệnh File → Print Preview.
C. Lệnh File → Page Setup.
D. Lệnh View → Print.
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 91. Muốn in một văn bản ta:
P 20

A. Dùng lệnh File → Print.


B. Nhấn tổ hợp Ctrl + P.
C. Nháy chuột vào nút Print trên thanh công cụ chuẩn.
D. Dùng lệnh File → Print Preview.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 92. Muốn in một trang văn bản trong tệp văn bản nhiều trang ta thực hiện:
A. Chọn trang văn bản cần in, vào File → Print chọn Selection trong hộp
thoại Print → OK.
B. Chọn trang cần in hiển thị lên màn hình vào File → Print, chọn Current
Page trong hộp thoại Print → OK.
C. Vào File → Print, chọn Pages rồi đánh số trang cần in (văn bản đã được
đánh số trang) → OK.
D. Vào File → Print, gõ số 1 vào Number of Copies trong hộp thoại Copies.
Trong các cách trực hiện trên, cách nào sai?
Câu 93. Khi nháy nút trên thanh công cụ, điều gì sẽ xảy ra?
A. Trang đang chứa con trỏ văn bản sẽ được in ra.
B. Toàn bộ văn bản sẽ được in ra.
C. Trang hiện thời sẽ được in ra.
D. Phần văn bản đang chọn sẽ được in ra.
Câu 94. Chọn câu đúng nhất khi nói về việc sử dụng nút lệnh Print.
A. Cho phép ta lựa chọn các tham số in.
B. Nhanh và tiện dùng.
C. Cho phép ta in ngay toàn bộ văn bản.
D. Cho phép ta in các trang không liên tiếp nhau.
Bài 18. Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Câu 95. Để tìm kiếm một từ hoặc cụm từ ta:
A. Chọn lệnh Edit → Find… rồi gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find What
và nháy nút Cancel.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F rồi gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find
What và nháy chuột vào nút Find Next.
P 21

C. Chọn Edit → Replace…rồi gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find What
và nháy chuột vào nút Find Next.
D. Hoặc (B) hoặc (C).
Hãy chọn câu ghép đúng nhất.
Câu 96. Để tìm cụm từ “Văn bản” trong đoạn văn bản và thay thế thành “Tài liệu”
ta thực hiện:
A. Lệnh Edit →Search.
B. Lệnh Edit →Goto…
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl +R.
D. Lệnh Edit →Replace …
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 97. Nếu muốn thay thế tất cả các cụm từ tìm thấy bằng cụm từ thay thế ta làm
thế nào?
A. Nháy nút Find Next rồi Replace cho đến khi không còn tìm thấy từ cần tìm.
B. Nháy nút Replace rồi nháy nút More.
C. Nháy nút Replace All.
D. Nháy nút Replace.
Câu 98. Để tìm cụm từ "Khoa Tin học" trong đoạn văn bản và thay thế thành
"Khoa Tin học - ĐH Sư phạm Huế", ta:
A. Chọn lệnh Edit → Replace…
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + H.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + R.
D. Chọn lệnh Edit → Find → Replace.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 99. Chức năng của AutoCorrect (tự động sửa) có thể được ứng dụng để:
A. Gõ tắt và sửa lỗi.
B. Chèn một khối văn bản mẫu (có cả định dạng) bằng cách thay thế một cụm
ký tự.
C. Chèn hình ảnh mẫu bất kỳ bằng cách thay thế một cụm ký tự.
D. Chèn các ký tự đặc biệt trong Symbol bằng các phím nóng.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
P 22

Câu 100. Muốn thêm các từ gõ tắt vào danh sách ta thực hiện như thế nào?
A. Vào Tools → AutoCorrect, gõ từ viết tắt vào cột Replace và cụm từ đầy
đủ vào ô With rồi nháy nút Add.
B. Vào Tools → AutoCorrect, gõ cụm từ đầy đủ vào ô Replace và từ viết tắt
vào cột With rồi nháy nút Add.
C. Vào Edit → Find and Replace, gõ từ viết tắt vào ô Find What và gõ từ
đầy đủ ô Replace.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + H, gõ từ viết tắt vào ô Find What và gõ từ đầy
đủ ô Replace.
Câu 101. Chức năng của AutoCorrect là:
A. Tự động sửa các lỗi chính tả khi gõ văn bản.
B. Cho phép người dùng sử dụng một vài ký tự tắt để tự động gõ cả một
cụm từ dài thường gặp.
C. Tìm kiếm và thay thế ngay khi đang gõ văn bản.
D. Làm tăng hiệu quả, thực hiện nhanh chóng công việc trình bày văn bản.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 102. Để thực hiện chức năng tự động sửa lỗi và gõ tắt, ta dùng chức năng:
A. AutoText
B. AutoFormat
C. AutoCorrect
D. AutoFormat As You Type
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 103. Muốn thực hiện việc tự động chỉnh sửa văn bản trong khi gõ văn bản ta
làm cách nào?
A. Vào Tools → AutoCorrect Options....rồi chọn ô Replace text as you type.
B. Vào Tolls → AutoCorrect Options…bỏ chọn Replace text as you type.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A.
D. Cách (A) hoặc (C).
P 23

Câu 104. Muốn thay thế cụm từ “Soạn thảo văn bản’ bằng từ “st”. (Nghĩa là để khi
ta cần cụm từ “ Soạn thảo văn bản” ta chỉ cần gõ từ st và dấu cách) thì ta làm cách
nào?
A. Format → Autocorrest Options → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ hai ký tự “st”, ở ô With ta gõ cụm từ “ Soạn thảo văn bản”.
B. Format → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ cụm từ “Soạn thảo văn bản”, ở ô With ta gõ hai ký tự “st”.
C. Tools → Autocorrect Option → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta gõ
hai ký tự “ st”, ở ô With ta gõ cụm từ “ Soạn thảo văn bản”.
D. Tools → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ cụm từ “Soạn thảo văn bản”, ở ô With ta gõ hai ký tự “st”.
Câu 105. Trong Autocorrect muốn xóa những đầu mục trong danh sách không dùng
đến ta chọn đầu mục cần xóa rồi nháy nút nào?
A. Cancel.
B. Add.
C. Delete.
D. OK.
Câu 106. Ghép mỗi nút lệnh ở cột A với một việc ở cột B trong bảng sao cho hợp lý.
A B
a.Tìm vị trí xuất hiện tiếp theo của cụm từ
1. Replace All
dang cần tìm.
b.Thay thế tự động từng cụm từ tìm thấy
2. Replace
bằng cụm từ thay thế.
3. Edit → Find → More → c.Vào hộp thoại thiết đặt một số chế độ
Find whole words only. tìm kiếm và thay thế.
d.Thay thế tự động tất cả các cụm từ tìm
4. Find Next.
thấy bằng cụm từ thay thế.
e.Thiết đặt chế độ tìm kiếm với từ cần tìm
5. Edit → Find → More
là từ nguyên vẹn.

Câu 107. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Giả sử từ được gõ vào ô Find What là “Văn bản” thì trong văn bản các từ
sau đều bị bôi đen “Văn bản”, “VĂN BẢN”, “văn bản”.
2) Giả sử từ được gõ vào ô Find What là “an” thì trong văn bản tất cả các từ
sau đều bị bôi đen phần “an”: “Trang”, “an”, “and”, “quan”.
P 24

3) Khi tìm kiếm và thay thế từ (hay cụm từ) trong văn bản, Word luôn phân
biệt chữ hoa với chữ thường.
4) Gõ tắt và sửa lỗi thực chất là chức năng tự động sửa.
5) Trong chức năng tìm kiếm và thay thế phần để thay thế có thể có định
dạng phức tạp chứ không chỉ là một cụm ký tự.
Câu 108. Hãy điền vào dấu ……một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1) Để giúp cho việc tìm kiếm được chính xác hơn trong hộp thoại Find and
Replace ta nháy chuột lên nút ………để thiết đặt một số tùy chọn thường
dùng.
2) Chức năng AutoCorrect trong Word là………
Bài 19. Tạo và làm việc với bảng.
Câu 109. Các nhóm lệnh thường làm việc với bảng là:
A. Chèn, xóa, tách hoặc gộp các ô, hàng và cột.
B. Tạo bảng, căn chỉnh độ rộng của các bảng và cột, trình bày bảng.
C. Sắp xếp dữ liệu trong bảng.
D. Tính toán và vẻ trong bảng.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 110. Muốn tạo bảng ta thực hiện:
A. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
B. Chọn lệnh Insert → Table.

C. Nháy nút Insert Table trên thanh công cụ chuẩn.

D. Nháy nút Draw Table trên thanh Tables and Borders.


Trong các cách trực hiện trên, cách nào sai?.
Câu 111. Muốn tạo bảng ta thực hiện bằng cách nào?
A. Chọn nút trên thanh công cụ vẽ và vẽ bảng.
B. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
C. Chọn lệnh Insert → Table.
D. Chọn lệnh Tool → Table → Insert.
Câu 112. Để tạo bảng trong Word ta:
A. Chọn lệnh Format→ Table and borders→ chỉ ra số cột, số dòng
P 25

B. Chọn lệnh Insert→ Table → chỉ ra số cột, số dòng


C. Chọn lệnh Table→ Insert→ Table → chỉ ra số cột, số dòng
D. Chọn lệnh Table → Select Table → chỉ ra số cột, số dòng
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 113. Để tạo một bảng có 4 dòng và 6 cột thì ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh Insert → Table, ở ô Number of Columns: 6, ở ô Number of
Rows: 4.
B. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns : 4, ở ô
Number of Rows: 6.
C. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns ghi số 6, ở
ô Number of Rows ghi số 4.
D. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
Câu 114. Để chọn một ô nào đó trong bảng, cách thực hiện nào sau đây là đúng ?
A. Nháy chuột vào ô cần chọn rồi chọn Table → Select → Cell.
B. Nháy chuột vào ô cần chọn rồi chọn Table → Select → Row.

C. Kích chuột khi xuất hiện tại cạnh trái ô đó.


D. Cách (A) và (C) đều đúng.
Câu 115. Muốn chọn một hàng nào đó trong bảng ta thực hiện cách nào?
A. Nháy chuột bên trái hàng cần chọn.
B. Chọn Table → Insert → Row.
C. Chọn Table → Select → Row.
D. Nháy chuột vào một ô bất kỳ trong hàng rồi chọn Table → Insert →
Row.
Câu 116. Muốn xóa ô, hàng hay cột ta chọn ô, hàng hay cột đó rồi thực hiện:
A. Nhấn phím Backspace.
B. Nhấn phím Delete.
C. Lệnh Table → Delete.
D. Nhấn phím Enter.
Hãy chọn phương án đúng.
P 26

Câu 117. Muốn chọn một cột trong bảng ta phải:


A. Nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó khi con trỏ
chuột có hình mũi tên đậm trỏ xuống 
B. Kéo thả chuột từ ô trên cùng đến ô cuối cùng của cột.
C. Nháy chuột vào ô bất kỳ trong cột rồi chọn Table → Select → Column.
D. Hoặc (A) hoặc (B) hoặc (C).
Hãy chọn câu ghép đúng nhất.
Câu 118. Muốn chọn toàn bảng ta thực hiện:
A. Nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng khi con trỏ chuột có hình

B. Nháy chuột vào ô bất kỳ trong bảng rồi chọn Table → Select → Table.
C. Đặt con trỏ chuột ra ngoài bảng rồi chọn Table → Select → Table.
D. Kéo rê chuột từ ô trên cùng bên trái đến ô cuối cùng bên phải.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
Câu 119. Để thay đổi độ rộng của một cột trong bảng, ta có thể:
A. Điều chỉnh trên thước đo dọc.
B. Điều chỉnh trên thước đo ngang
C. Dùng lệnh Table → Cell Height and Width → Width Column..
D. Dùng lệnh Table → Select → Column → Size.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 120. Để thay đổi độ cao của dòng trong bảng ta có thể:
A. Rà chuột vào ranh giới hai dòng sao cho mũi tên biến thành hai chiều rồi rê
chuột.
B. Vào Table → Cell Height and Width → Heihgt Row.
C. Kéo các ô chia trên thước đo ngang.
D. Vào Table → Select → Row → Size.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 121.Để thêm một cột vào một bảng ta chọn lệnh:
A. Edit → Insert → Columns…
B. Insert → Columns…
C. Table → Insert → Columns....
P 27

D. Table → Select → Cells →Insert.


Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 122. Muốn chèn thêm ô vào bảng ta chọn:
A. Insert → Cells...
B. Table → Insert → Cells…
C. Table → Select → Cells → Insert.
D. Insert → Table →Cells....
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 123. Muốn tách một ô thành nhiều ô ta sử dụng lệnh nào?
A. Table → Marge Cells…
B. Table → Split Cell…
C. Table → Insert → Cell…
D. Table → Insert → Split Cell…
Câu 124. Muốn gộp nhiều ô thành một ô ta:
A. Nhấp nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.

B. Nhấp nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.


C. Chọn lệnh Table → Merge Cells.
D. Hoặc (A) hoặc (C).
Hãy chọn câu ghép đúng nhất.
Câu 125. Để căn chỉnh nội dung trong một ô xuống đáy, ta thực hiện cách nào là
đúng?
A. Nhấn nhiều lần phím Enter.
B. Dùng các khoảng trống trước nội dung.

C. Chọn nút lệnh Cell Aligment


D. Cả 3 cách trên đều đúng.
Câu 126. Để căn chỉnh nội dung bên trong ô so với các đường viền ta đặt con trỏ
văn bản vào ô căn chỉnh rồi thực hiện:
A. Nháy chuột phải chọn lệnh Cell Aligment.
B. Chọn lệnh Format → Font.

C. Chọn nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders.


P 28

D. Hoặc (A) hoặc (C).


Hãy chọn phương án đúng nhất.
Câu 127. Để xóa một dòng trong bảng ta làm thế nào?
A. Chọn Table → Delete → Columns.
B. Đánh dấu dòng cần xóa rồi chọn Table → Delete → Columns.
C. Chọn Table → Delete → Rows.
D. Đánh dấu dòng cần xóa rồi chọn Table → Delete → Rows.
Câu 128. Để xóa toàn bộ văn bản bên trong ô của bảng ta thực hiện:
A. Chọn lệnh Table → Delete → Table.
B. Chọn lệnh Table → Select → Table → ấn phím Delete.
C. Đưa con trỏ soạn thảo trong bảng, chọn lệnh Table→Delete→ Table
D. Đưa con trỏ soạn thảo trong bảng, chọn lệnh Table → Select → Table →
ấn phím Delete.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào đúng.
Câu 129. Chọn câu sai trong những câu sau:
A. Có thể tạo bảng nhanh chóng bằng cách: Chọn lệnh Table → Insert →
Table…
B. Văn bản trong một ô của bảng được định dạng như văn bản thông
thường.
C. Chỉ có thể xóa từng hàng hoặc từng cột của một bảng.
D. Có thể tạo bảng nhanh chóng bằng cách: Dùng nút lệnh Insert Table trên
thanh công cụ.
Câu 130. Các lệnh nào sau đây không chọn từ Menu lệnh Table?
A. Gộp nhiều ô thành một ô.
B. Sắp xếp dữ liệu trong bảng.
C. Kẻ khung cho bảng.
D. Tính toán trên bảng.
Câu 131. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1). Văn bản trong một ô của bảng được định dạng như văn bản thông thường.
2). Để xóa bảng ta có thể chọn bảng và nhấn phím Delete.
P 29

3).Việc chèn/xóa một hàng của bảng được thực hiện tương tự như chèn/xóa
một dòng trong văn bản.
4). Sau khi thay đổi định dạng một dòng của văn bản thì định dạng trang của
văn bản đó cũng thay đổi.
5). Nếu con trỏ văn bản ở bên trong một ô thì các lệnh căn đều hai bên sẻ áp
dụng không chỉ cho riêng ô đó mà còn cho các ô khác trong toàn bảng.
Câu 132. Hãy ghép mỗi chức năng ở cột A với lệnh tương ứng ở cột B
A B
1. Tạo bảng. a.Table → Merge Cells
2. Thêm hàng, cột. b. Table → Insert.
3. Xóa hàng, cột. c. Table → Insert → Table.
4. Gộp ô. d. Table → Delete.
5. Tách ô. e. Table → Split Cells.
P 30

ĐÁP ÁN

A B C D A B C D
Câu 1 Câu 29
Câu 2 Câu 30 1-Đ, 2-S, 3-Đ, 4-S, 4-S, 5-S
Câu 3 1. ký tự; 2. câu; 3. đoạn văn

Câu 4 Câu 31 bản;. 4. trang; 5. trang màn

Câu 5 hình.
Câu 6 Câu 32
Câu 7 Câu 33
Câu 8 Câu 34
Câu 9 Câu 35
Câu 10 Câu 36
Câu 11 Câu 37
Câu 12 Câu 38
Câu 13 Câu 39
Câu 14 Câu 40
Câu 15 Câu 41
Câu 16 Câu 42
Câu 17 Câu 43
Câu 18 Câu 44
Câu 19 Câu 45
Câu 20 Câu 46
Câu 21 Câu 47
Câu 22 Câu 48
Câu 23 Câu 49
Câu 24 Câu 50
Câu 25 Câu 51
Câu 26 Câu 52
Câu 27 Câu 53
Câu 28 Câu 54
Câu 55 Câu 83
Câu 56 Câu 84
Câu 57 Câu 85
Câu 58 Câu 86
Câu 59 Câu 87
Câu 60 Câu 88
1-S; 2-Đ; 3-Đ; 4-S; Câu 89
Câu 61
5-Đ; 6-S; 7-Đ; 8-S Câu 90
1.Symbol; 2.Backspace; Câu 91
Câu 62
3. Delete Câu 92
Câu 63 1-e; 2-b; 3-d; 4-a; 5-c. Câu 93
P 31

Câu 64 Câu 94
Câu 65 Câu 95
Câu 66 Câu 96
Câu 67 Câu 97
Câu 68 Câu 98
Câu 69 Câu 99
Câu 70 Câu 100
Câu 71 Câu 101
Câu 72 Câu 102
Câu 73 Câu 103
Câu 74 Câu 104
Câu 75 Câu 105
Câu 76 Câu 106 1-d; 2-b; 3-d; 4-a; 5-e.
Câu 77 Câu 107 1-S; 2-Đ; 3-S; 4-Đ; 5-Đ.
Câu 78 Câu 108 1. More; 2.tự động sửa
Câu 79 Câu 109
Câu 80 1-S; 2- S; 3- Đ Câu 110
Câu 81 1-d; 2-c; 3-b; 4-a; 5-e Câu 111
Câu 82 Câu 112
Câu 113 Câu 123
Câu 114 Câu 124
Câu 115 Câu 125
Câu 116 Câu 126
Câu 117 Câu 127
Câu 118 Câu 128
Câu 119 Câu 129
Câu 120 Câu 130
Câu 121 Câu 131 1-Đ; 2-S; 3-S; 4-S; 5-S
Câu 122 Câu 132 1-c; 2-b; 3-d; 4-a; 5-e
P 32

PHỤ LỤC II
CÁC ĐỀ THI THỰC NGHIỆM

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TIN HỌC (Đề số 1)


Dùng cho học sinh lớp 10
CHƯƠNG: “ SOẠN THẢO VĂN BẢN”
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)
Đề Bài
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời thích hợp nhất để điền vào các dấu …. trong
phát biểu dưới đây:
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm…………..cho phép thực hiện các
thao tác liên quan đến công việc ……………: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi,
……………,lưu trữ và in văn bản.
A. hệ thống / soạn văn bản / tìm kiếm và thay thế.
B. ứng dụng / tạo văn bản / chèn hình ảnh.
C. văn bản / làm văn bản / trình bày.
D. ứng dụng / soạn văn bản / trình bày.
Câu 2. Công việc nào dưới đây không được thực hiện khi trình bày văn bản?
A. Thay đổi hướng giấy.
B. Chèn thêm hình ảnh đã có sẵn.
C. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.
D. Thay đổi phong chữ.
Câu 3. Công việc nào dưới đây liên qua đến định dạng đoạn văn bản?
A. Chèn thêm một đoạn văn bản đã có.
B. Sao chép, di chuyển một đoạn văn bản.
C. Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản.
D. Thay đổi khoảng cách giữa các từ trong cùng một đoạn văn bản.
Câu 4. Ta phải tuân thủ các quy ước khi gõ văn bản để:
A. Văn bản soạn thảo ra được nhất quán và khoa học.
B. Văn bản soạn thảo ra được đẹp hơn và có hình thức hợp lý.
C. Tránh các trường hợp xảy ra ngoài mong muốn như dấu ngắt câu thì ở
P 33

dòng dưới còn toàn bộ câu thì ở dòng trên.


D. Khỏi phải kiểm soát việc xuống dòng của các ký tự đặc biệt.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 5. Phím Enter được dùng để kết thúc:
A. Một câu.
B. Một văn bản.
C. Một dòng.
D. Một đoạn.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 6. Để gõ được văn bản tiếng Việt người ta thường dùng:
A. Bàn phím chuyên dụng cho tiếng Việt.
B. Phần mềm soạn thảo chuyên dụng cho tiếng Việt.
C. Phông chữ tiếng Việt TCVN.
D. Bộ gõ tiếng Việt.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 7. Phông chữ nào dưới đây không dùng mã TCVN 3?
A. Arial.
B. .VnTime.
C. .VnArial.
D. .VnTime và .VnArial.
Câu 8. Để gõ ký tự “ê” theo kiểu gõ VNI thì ta nhấn phím e và phím:
A. Số 6.
B. Số 8.
C. Số 9.
D. Số 7.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 9. Để gõ cụm từ “Các đơn vị xử lý trong văn bản” ta phải gõ chữ Việt theo
kiểu TELEX như sau:
A. Cac1 d907 vi5 xu73 ly1 trong va8n ban3.
B. Cacs ddown vij xuwr lys trong vawn banr.
C. Cacs ddwn vij xwr lys trong vawn banr.
P 34

D. Cacs dd]n vij x[r lys trong vawn banr.


Hãy chọn phương án đúng.
Câu 10. Để khởi động Word ta thực hiện:
A. Nhấp đúp chuột lên biểu tượng lối tắt của Word trên màn hình nền
B. Vào Start → All Program →Microsoft Word.
C. Vào Start → Run → Browse → tìm tệp WINWORD.EXE có gắn với
biểu tượng trong thư mục nào đó  OK.
D. Vào Start → Run → gõ Word vào hộp thoại → OK.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
Câu 11. Bảng chọn File trong thanh bảng chọn có ý nghĩa gì?
A. Là các lệnh xử lý văn bản.
B. Là các lệnh hiển thị.
C. Là các lệnh biên tập văn bản.
D. Là các lệnh định dạng.
Câu 12. Sau khi khởi động, Word lấy tên tạm thời là:
A. Book1.doc.
B. Document1.doc.
C. Microsoft word.doc.
D. Document1.exe.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 13. Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta:
A. Chọn lệnh File → Close.
B. Chọn lệnh File → Exit
C. Nháy chuột vào nút bên phải thanh bảng chọn.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+E.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 14. Để mở một tệp văn bản đã có với tên là “Lớp 10A.doc” thì ta làm cách nào?
A. Chọn File → Open → Lớp 10A.doc.
B. Chọn File → New → Lớp 10A.doc.
C. Nhấn tổ hợp phím Shift + O → Lớp 10A.doc.
D. Nháy chuột vào nút New → Lớp 10A.doc.
P 35

Câu 15. Con trỏ dấu |


A. Thay đổi vị trí khi ta di chuyển con trỏ chuột.
B. Là một tên khác chỉ điểm chèn.
C. Là một đường dọc nhấp nháy đánh dấu vị trí gõ nhập.
D. Được di chuyển bởi các phím Left, Right, Up, Down.
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.
Câu 16. Muốn thay đổi chế độ gõ văn bản, ta:
A. Nhấn phím Enter.
B. Nháy đúp chuột vào nút OVR trên thanh trạng thái.
C. Nhấn phím Insert.
D. Hoặc (B) hoặc (C).
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.
Câu 17. Để xóa phần văn bản được chọn và ghi vào bộ nhớ đệm, ta:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X.

B. Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ.


C. Nhấn phím Delete.
D. Chọn lệnh Edit → Cut.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 18. Giả sử đã có cụm từ “Lớp 10A”, để thay đổi định dạng ký tự cho cụm từ
này, trước tiên ta phải thực hiện thao tác nào dưới đây?
A. Đưa con trỏ văn bản tới cụm từ đó.
B. Chọn toàn bộ cụm từ đó.
C. Đưa con trỏ văn bản tới đầu cụm từ đó.
D. Chọn lệnh Format → Font…
Câu 19. Để định dạng cụm từ "Việt Nam" thành "Việt Nam", sau khi chọn cụm từ
đó, ta:
A. Nhấn chuột vào biểu tượng I trên thanh công cụ định dạng.
B. Nhấn tổ hợp phím Shift + I.
C. Chọn Format → Font → OK.
D. Nháy chuột phải chọn Format.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
P 36

Câu 20. Để định dạng cụm từ "Lưu ý" thành "Lưu ý", sau khi chọn cụm từ đó, ta
sử dụng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + U
B. Ctrl + I
C. Alt + U
D. Ctrl + B
Câu 21. Muốn thay đổi cỡ chữ từ 12 lên 16 ta làm cách nào?
A. Chọn Format → Font → Size → 16 → OK.
B. Chọn Format → Font → Character Spacing → 16 → OK.
C. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → 16 → OK.
D. Chọn Edit → Font → Size → 16 → OK.
Câu 22. Sau khi xác định đoạn văn bản, muốn định dạng đoạn văn bản đó ta phải
chọn lệnh nào?
A. File → Page setup…
B. Format → Font…
C. Format → Paragraph…
D. Format → Styles and Formatting.
Câu 23. Để thay đổi vị trí lề của các đoạn trong một văn bản, sau khi chọn các
đoạn văn bản đó, ta:
A. Nháy nút Paragraph Spacing trong thanh công cụ chuẩn.
B. Chọn Paragraph..trong bảng chọn Format và thay đổi các thiết đặt ở mục
Indentation.
C. Chọn Tabs…trong bảng chọn Format.
D. Chọn Spacing…trong bảng chọn Format và thiết đặt ở mục Indentation.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 24. Để đánh số thứ tự các đoạn văn bản, ta chọn các đoạn văn bản đó rồi thực hiện:

A. Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ.


B. Lệnh Edit → Bullets and Numbering → Numbering.
C. Lệnh Insert → Bullets and Numbering → Numbering.
D. Chọn Format → Bullets and Number → Bullets.
Hãy chọn cách thực hiện đúng.
P 37

Câu 25. Để xem văn bản trước khi in ra ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh View → Prin Preview.

B. Nháy nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ chuẩn.


C. Chọn lệnh File → Print.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P.
Câu 26. Muốn in một trang văn bản trong tệp văn bản nhiều trang ta thực hiện:
A. Chọn trang văn bản cần in, vào File → Print chọn Selection trong hộp
thoại Print → OK.
B. Chọn trang cần in hiển thị lên màn hình vào File → Print, chọn Current
Page trong hộp thoại Print → OK.
C. Vào File → Print, chọn Pages rồi đánh số trang cần in (văn bản đã được
đánh số trang) → OK.
D. Vào File → Print, gõ số 1 vào Number of Copies trong hộp thoại Copies.
Trong các cách trực hiện trên, cách nào sai?
Câu 27. Để tìm cụm từ "Khoa Tin học" trong đoạn văn bản và thay thế thành
"Khoa Tin học - ĐH Sư phạm Huế", ta:
A. Chọn lệnh Edit → Replace…
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + H.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + R.
D. Chọn lệnh Edit → Find → Replace.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 28. Chức năng của AutoCorrect là:
A. Tự động sữa các lỗi chính tả khi gõ văn bản.
B. Cho phép người dùng sử dụng một vài ký tự tắt để tự động gõ cả một
cụm từ dài thường gặp.
C. Tìm kiếm và thay thế ngay khi đang gõ văn bản.
D. Làm tăng hiệu quả, thực hiện nhanh chóng công việc trình bày văn bản.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 29. Muốn thay thế cụm từ “Soạn thảo văn bản’ bằng từ “st”. (Nghĩa là để khi
ta cần cụm từ “ Soạn thảo văn bản” ta chỉ cần gõ từ st và dấu cách) thì ta làm cách
nào?
P 38

A. Format → Autocorrest Options → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta


gõ hai ký tự “st”, ở ô With ta gõ cụm từ “ Soạn thảo văn bản”.
B. Format → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ cụm từ “Soạn thảo văn bản”, ở ô With ta gõ hai ký tự “st”.
C. Tools → Autocorrect Option → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta gõ
hai ký tự “ st”, ở ô With ta gõ cụm từ “ Soạn thảo văn bản”.
D. Tools → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ cụm từ “Soạn thảo văn bản”, ở ô With ta gõ hai ký tự “st”.
Câu 30. Trong Autocorrect muốn xóa những đầu mục trong danh sách không dùng
đến ta chọn đầu mục cần xóa rồi nháy nút nào?
A. Cancel.
B. Add.
C. Delete.
D. OK.
Câu 31. Muốn tạo bảng ta thực hiện:
A. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
B. Chọn lệnh Insert → Table.

C. Nháy nút Insert Table trên thanh công cụ chuẩn.

D. Nháy nút Draw Table trên thanh Tables and Borders.


Trong các cách trực hiện trên, cách nào sai?.
Câu 32. Để tạo một bảng có 5 dòng và 2 cột thì ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns: 2, ở ô
Number of Rows: 5.
B. Chọn lệnh Insert → Table, ở ô Number of Columns: 2, ở ô Number of
Rows: 5.
C. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns: 5, ở ô
Number of Rows: 2.
D. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
Câu 33. Muốn chọn một hàng nào đó trong bảng ta thực hiện cách nào?
A. Nháy chuột bên trái hàng cần chọn.
P 39

B. Chọn Table → Insert → Row.


C. Chọn Table → Select → Row.
D. Nháy chuột vào một ô bất kỳ trong hàng rồi chọn Table → Insert →
Row.
Câu 34. Để thay đổi độ rộng của một cột trong bảng, ta có thể:
A. Điều chỉnh trên thước đo dọc.
B. Điều chỉnh trên thước đo ngang
C. Dùng lệnh Table → Cell Height and Width → Width Column..
D. Dùng lệnh Table → Select → Column → Size.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 35. Muốn chèn thêm ô vào bảng ta chọn:
A. Insert → Cells...
B. Table → Insert → Cells…
C. Table → Select → Cells → Insert.
D. Insert → Table →Cells....
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 36. Để xóa một dòng trong bảng ta làm thế nào?
A. Chọn Table → Delete → Columns.
B. Đánh dấu dòng cần xóa rồi chọn Table → Delete → Columns.
C. Chọn Table → Delete → Rows.
D. Đánh dấu dòng cần xóa rồi chọn Table → Delete → Rows.
Câu 37. Để căn chỉnh nội dung trong một ô xuống đáy, ta thực hiện cách nào là
đúng?
A. Nhấn nhiều lần phím Enter.
B. Dùng các khoảng trống trước nội dung.

C. Chọn nút lệnh Cell Aligment


D. Cả 3 cách trên đều đúng.
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Giả sử từ được gõ vào ô Find What là “an” thì trong văn bản tất cả các từ
sau nếu có đều sẻ bị bôi đen phần “an”: “Trang”, “an”, “and”, “quan”.
P 40

2) Văn bản trong một ô của bảng được định dạng như văn bản thông
thường.
3) Để xóa bảng ta có thể chọn bảng và nhấn phím Delete.
4) Để lùi dòng đầu tiên của đoạn ta dùng các ký tự trống.
5) Gõ tắt và sửa lỗi thực chất là chức năng tự động sửa.
Câu 39. Hãy ghép mỗi tổ hợp phím tắt ở cột A với chức năng tương ứng của nó ở
cột B.
A B
1. Ctrl + S. a. Để in một văn bản.
2. Ctrl + C. b. Để sao chép một nội dung văn bản.
3. Ctrl + A. c. Để xóa phần văn bản lưu vào bộ nhớ.
4. Ctrl + P. d. Để chọn toàn bộ văn bản.
5. Ctrl + X. e. Để lưu văn bản vào đĩa.

Câu 40. Hãy điền vào dấu ……..một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1) Đơn vị cơ sở trong văn bản là………….
2) Cơ chế…….......trong soạn thảo văn bản giúp ta gõ nhập liên tục mà không
cần phải nhấn ENTER ở cuối dòng.
3) Dấu biểu thị OVR trong thanh trạng thái biểu thị …………..
P 41

ĐÁP ÁN ( Đề số 1)
Câu 1  Câu 37 .Hãy bôi đen vào ô chọn tương ứng.
A B C D A B C D
Câu 1 Câu 20
Câu 2 Câu 21
Câu 3 Câu 22
Câu 4 Câu 23
Câu 5 Câu 24
Câu 6 Câu 25
Câu 7 Câu 26
Câu 8 Câu 27
Câu 9 Câu 28
Câu 10 Câu 29
Câu 11 Câu 30
Câu 12 Câu 31
Câu 13 Câu 32
Câu 14 Câu 33
Câu 15 Câu 34
Câu 16 Câu 35
Câu 17 Câu 36
Câu 18 Câu 37
Câu 19
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai.
1) 2) 3) 4) 5)
Đ Đ S S Đ
Câu 39. Hãy chọn cách ghép đúng.
A 1 2 3 4 5
B e b d a c
Câu 40. Hãy điền vào dấu ………….một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1)…ký tự………………
2)…tự động xuống dòng………………
3)…chế độ gõ văn bản………………
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TIN HỌC(Đề số 2)
Dùng cho học sinh lớp 10
CHƯƠNG: “ SOẠN THẢO VĂN BẢN”
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)
Đề Bài
Câu 1. Microsoft Word là phần mềm:
P 42

A. Hệ thống.
B. Ứng dụng.
C. Tiện ích.
D. Văn bản.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 2. Các lệnh định dạng văn bản được chia thành các nhóm nào?
A. Định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, sửa đổi đoạn văn bản.
B. Định dạng về phông chữ, cỡ chữ, màu sắc.
C. Định dạng ký tự, đinh dạng đoạn văn bản, định dạng trang.
D. Định dạng ký tự, định dạng từ, đinh dạng đoạn văn bản, định dạng trang.
Câu 3. Một số khả năng định dạng trang văn bản trong trình bày văn bản là:
A. Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang.
B. Hướng giấy, kích thước trang giấy.
C. Tiêu đề trên, tiêu đề dưới.
D. Khoảng cách giữa các đoạn trong cùng một trang văn bản.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 4. Chọn câu sai trong những câu sau:
A. Để dịnh dạng một ký tự ta thực hiện các thao tác sau:
i) Xác định ký tự đó;
ii) Chọn thuộc tính cần định dạng.
B. Để định dạng một đoạn văn bản ta thực hiện các thao tác sau:
iii) Chọn thuộc tính định dạng trên thanh công cụ;
iv) Xác định đoạn văn bản cần định dạng;
C. Muốn gỡ bỏ thuộc tính định dạng của một ký tự ta thực hiện:
v) Chọn ký tự đó.
vi) Chọn lại thuộc tính đã dùng để định dạng lần trước.
D. Tất cả các thuộc tính định dạng đoạn văn bản có thể được thiết đặt và thực
hiện đồng thời.
Câu 5. Mục nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự đơn vị xử lý văn bản từ nhỏ đến lớn?
A. Ký tự - câu - từ - đoạn văn bản;
B. Ký tự - từ - câu - đoạn văn bản;
P 43

C. Từ - ký tự - câu - đoạn văn bản;


D. Từ - câu – đoạn văn bản – ký tự;
Câu 6 Khi gõ văn bản ta phải tuân thủ quy ước nào sau đây?
A. Các dấu ngắt câu phải được đặt sát vào từ đứng trước nó và sau nó.
B. Giữa các từ được phân cách bởi các ký tự trắng.
C. Trong một đoạn văn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
D. Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải được đặt sát vào bên trái ký
tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Câu 7. Một số công đoạn chính có liên quan tới thao tác giữa người và máy để xử
lý tiếng Việt trong máy tính là:
A. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính lưu trữ và xử lí tiếng
Việt bên trong, máy tính đưa thông tin đã lưu ra cho người sử dụng.
B. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính lưu trữ, máy tính đưa
thông tin đã lưu ra cho người sử dụng.
C. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính xử lí tiếng Việt bên
trong, máy tính đưa thông tin đã xử lý ra cho người sử dụng.
D. Con người đưa thông tin vào máy tính, máy tính xử lí và hiển thị, máy
tính đưa thông tin ra cho người sử dụng.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 8. Những phông chữ nào được dùng để gõ theo mã Unicode?
A. Time New Roman, VnTime New Roman.
B. Tunga, Arial,Time New Roman, Mangal, Vnlincoln.
C. Tahoma, Arial, Time new Roman.
D. Không có phông chữ nào trong các phông chữ trên.

Câu 9. Để gõ ký tự “ă” theo kiểu gõ VNI thì ta nhấn phím a và phím:


A. Số 6.
B. Số 7.
C. Số 9.
D. Số 8.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
P 44

Câu 10. Để gõ cụm từ “Học, học nữa, học mãi” ta phải gõ chữ Việt theo kiểu
TELEX như sau:
A. Hoc5,hoc5,nưa4, hoc5 maix.
B. Hocj, hocj n]ax, hocj maix.
C. Hocj, hocj n[ax, hocj maix.
D. Hocj,hocj nwax,hocj maix
Hãy chọn phương án đúng nhất.
Câu 11. Cách nào sau đây được dùng để thực hiện một lệnh trong Word?
A. Chọn các lệnh trong thanh bảng chọn.
B. Chọn các nút lệnh tương ứng trên thanh công cụ.
C. Sử dụng tổ hợp các phím tắt.
D. Cả 3 cách trên.
Câu 12. Khi ta thấy trên màn hình làm việc của Word không có thước kẻ ngang và
thước kẻ đứng, muốn trên màn hình có thì ta làm cách nào?
A. Vào View chọn Ruler.
B. Vào Toolbars chọn Ruler.
C. Vào View chọn Toolbar rồi chọn Ruler.
D. Vào Edit chọn Ruler.
Câu 13. Bảng chọn File trong thanh bảng chọn có ý nghĩa gì?
A. Là các lệnh hiển thị.
B. Là các lệnh biên tập văn bản.
C. Là các lệnh xử lý tệp văn bản.
D. Là các lệnh định dạng.
Câu 14. Để lưu một văn bản mới tạo vào đĩa, ta:
A. Vào File →Save.
B. Vào File → Save as.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
D. Nhấn tổ hợp phím Alt+ S.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 15. Để kết thúc phiên làm việc với một văn bản ta:
A. Chọn lệnh File → Exit.
P 45

B. Chọn lệnh File → Close.


C. Nháy chuột tại nút ở góc trên bên phải màn hình của Word.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+E.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 16. Để mở một tệp văn bản đã có với tên là “Văn bản.doc” thì ta làm thế nào?
A. Chọn File → New →Văn bản.doc.
B. Nhấn tổ hợp phím Shift + O →Văn bản.doc.
C. Chọn File →Open → Văn bản.doc.
D. Nháy chuột vào nút New → Văn bản.doc.

Câu 17 Con trỏ có dạng


A. Không thay đổi vị trí khi ta thay đổi con trỏ chuột.
B. Là con trỏ chuột khi ở ngoài vùng soạn thảo.
C. Có thể di chuyển bằng các phím Home, End.

D. Chuyển thành khi ra ngoài vùng soạn thảo.


Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 18. Muốn chọn một phần văn bản, ta:
A. Đưa con trỏ chuột đến đầu văn bản cần chọn rồi đặt vào cuối văn bản cần
chọn sau đó nhấn phím Shift.
B. Đặt con trỏ văn bản đến đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift
rồi dời con trỏ văn bản đến cuối phần văn bản cần chọn và nhấp nút trái.
C. Kéo con trỏ chuột ra ngoài lề trang văn bản di chuyển đến phần văn bản
cần chọn rồi nhấp trái chuột.
D. Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu chọn rồi nhấp chuột tại vị trí bất kì
trên phần văn bản cần chọn.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 19. Để xóa ký tự nằm bên phải con trỏ văn bản ta dùng phím nào?
A. Backspace.
B. Delete.
C. Enter.
D. Shift.
Câu 20. Để chèn nội dung có trong bộ nhớ đệm vào văn bản, ta:
P 46

A. Chọn lệnh Edit → Paste;

B. Nháy nút trên thanh công cụ.


C. Chọn lệnh Insert → Clipboard.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 21. Để định dạng ký tự đã chọn ta chọn lệnh nào?
A. Format → Paragraph.
B. Format → Font.
C. File → Page Setup.
D. Edit → Font.
Câu 22. Để định dạng cụm từ “Chú ý” thành “Chú ý”, sau khi chọn cụm từ đó, ta
cần sử dụng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + U.
B. Shift + U.
C. Ctrl + U.
D. Shift + U.
Câu 23. Muốn tăng cỡ chữ từ 10 lên 13 ta làm thế nào?
A. Chọn Format → Font → Size → 13 → OK.
B. Chọn Format → Font → Character Spacing → 13 → OK.
C. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → 13 → OK.
D. Edit → Font → Size → 13 → OK.
Câu 24. Khi muốn thay đổi định dạng một đoạn văn bản, trước tiên ta phải:
A. Chọn một phần đoạn văn bản .
B. Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản.
C. Chọn toàn bộ đoạn văn bản.
D. Hoặc (A) hoặc (B) hoặc (C) .
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.
Câu 25. Muốn định dạng trang ta thực hiện lệnh nào?
A. File → Print.
B. Format → Paragraph.
P 47

C. Edit → Page setup.


D. File → Page Setup.
Câu 26. Để thực hiện việc đánh số trang văn bản ta làm cách nào?
A. Kẻ một Textbox ở cuối trang rồi gõ số thứ tự vào từng trang.
B. Chọn Insert → Header and Footer rồi nhấn vào biẻu tượng
C. Chọn Insert → Page Number…
D. Cách (B) hoặc (C).
Câu 27. Để xem một văn bản trước khi in ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh File → Print Preview.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P.
C. Nháy nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ chuẩn.
D. Cách (A) hoặc (C).
Câu 28. Chọn câu đúng nhất khi nói về việc sử dụng nút lệnh Print.
A. Cho phép ta lựa chọn các tham số in.
B. Nhanh và tiện dùng.
C. Cho phép ta in ngay toàn bộ văn bản.
D. Cho phép ta in các trang không liên tiếp nhau.
Câu 29. Nếu muốn thay thế tất cả các cụm từ tìm thấy bằng cụm từ thay thế ta làm
thế nào?
A. Nháy nút Find Next rồi Replace cho đến khi không còn tìm thấy từ cần
tìm.
B. Nháy nút Replace rồi nháy nút More.
C. Nháy nút Replace All.
D. Nháy nút Replace.
Câu 30. Để thực hiện chức năng tự động sửa lỗi và gõ tắt, ta dùng chức năng:
A. AutoText
B. AutoFormat
C. AutoCorrect
D. AutoFormat As You Type
Hãy chọn phương án ghép đúng.
P 48

Câu 31. Muốn thay thế cụm từ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” bằng cụm
ký tự “chxh”. (Nghĩa là để khi ta cần cụm từ “ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam” ta chỉ cần gõ cụm ký tự “chxh” và dấu cách) thì ta làm cách nào?
A. Tools → Autocorrect Option → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta gõ
cụm ký tự “chxh”, ở ô With ta gõ cụm từ “ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam”.
B. Format → Autocorrest Options → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta gõ
cụm ký tự“chxh”, ở ô With ta gõ cụm từ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam”.
C. Format → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta gõ
cụm từ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ở ô With ta gõ cụm ký tự
“chxh”.
D. Tools → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta gõ
cụm từ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ở ô With ta gõ cụm ký tự
“chxh”.
Câu 32. Các nhóm lệnh thường làm việc với bảng là:
A. Chèn, xóa, tách hoặc gộp các ô, hàng và cột.
B. Tạo bảng, căn chỉnh độ rộng của các bảng và cột, trình bày bảng.
C. Sắp xếp dữ liệu trong bảng.
D. Tính toán và vẻ trong bảng.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 33. Để tạo một bảng có 3 dòng và 5 cột thì ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh Insert → Table, ở ô Number of Columns: 5, ở ô Number of
Rows:3.
B. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns: 5, ở ô
Number of Rows: 3.
C. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns: 3, ở ô
Number of Rows: 5
D. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
Câu 34. Để chọn một ô nào đó trong bảng, cách thực hiện nào sau đây là đúng ?
A. Nháy chuột vào ô cần chọn rồi chọn Table → Select → Cell.
P 49

B. Nháy chuột vào ô cần chọn rồi chọn Table → Select → Row.

C. Kích chuột khi xuất hiện tại cạnh trái ô đó.


D. Cách (A) và (C) đều đúng.
Câu 35. Để thay đổi độ cao của dòng trong bảng ta có thể:
A. Rà chuột vào ranh giới hai dòng sao cho mũi tên biến thành hai chiều rồi
rê chuột.
B. Vào Table → Cell Height and Width → Heihgt Row.
C. Kéo các ô chia trên thước đo ngang.
D. Vào Table → Select → Row → Size.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 36. Để thêm một dòng vào một bảng ta thực hiện lệnh:
A. Insert → Rows…
B. Edit → Insert → Rows…
C. Table → Insert → Rows....
D. Insert → Table → Rows…
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 37. Để xóa toàn bộ văn bản bên trong ô của bảng ta thực hiện:
A. Chọn lệnh Table → Delete → Table.
B. Chọn lệnh Table → Select → Table → ấn phím Delete.
C. Đưa con trỏ soạn thảo trong bảng, chọn lệnh Table→Delete→ Table
D. Đưa con trỏ soạn thảo trong bảng, chọn lệnh Table → Select → Table → ấn
phím Delete.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào đúng.
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng.
2) Khi sử dụng hệ soạn thảo văn bản ta không thể vẻ biểu đồ.
3) Để chuyển đổi chế độ gõ ta có thể nhấn phím Insert.
4) Tên các tệp văn bản trong Word có phần mở rộng ngầm định là DOC.
5) Khi tìm kiếm và thay thế từ (hay cụm từ) trong văn bản, Word luôn phân
biệt chữ hoa với chữ thường.
Câu 39. Hãy ghép mỗi chức năng ở cột A với lệnh tương ứng ở cột B
P 50

A B
1. Tạo bảng. a.Table → Merge Cells
2. Thêm hàng, cột. b. Table → Insert.
3. Xóa hàng, cột. c. Table → Insert → Table.
4. Gộp ô. d. Table → Delete.
5. Tách ô. e. Table → Split Cells.

Câu 40. Hãy điền vào dấu ……..một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1) Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu được
gọi là ……
2) Để chèn một ký tự đặc biệt, hãy chọn Insert  …….
3) Để xóa một ký tự nằm bên trái điểm chèn, nhấn …….
P 51

ĐÁP ÁN ( Đề số 2)
Câu 1  Câu 37 .Hãy bôi đen vào ô chọn tương ứng.
A B C D A B C D
Câu 1 Câu 20
Câu 2 Câu 21
Câu 3 Câu 22
Câu 4 Câu 23
Câu 5 Câu 24
Câu 6 Câu 25
Câu 7 Câu 26
Câu 8 Câu 27
Câu 9 Câu 28
Câu 10 Câu 29
Câu 11 Câu 30
Câu 12 Câu 31
Câu 13 Câu 32
Câu 14 Câu 33
Câu 15 Câu 34
Câu 16 Câu 35
Câu 17 Câu 36
Câu 18 Câu 37
Câu 19
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai.
1) 2) 3) 4) 5)
Đ S Đ Đ S
Câu 39. Hãy chọn cách ghép đúng.
A 1 2 3 4 5
B c b d a e
Câu 40. Hãy điền vào dấu ………….một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1)……câu…………
2)……symbol………
3)……backspace…….
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TIN HỌC(Đề số 3)
Dùng cho học sinh lớp 10
CHƯƠNG: “ SOẠN THẢO VĂN BẢN”
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)
Đề Bài
P 52

Câu 1. Đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất của soạn thảo bằng máy tính so với
các phương tiện truyền thống?
A. Độc lập giữa việc gõ văn bản và trình bày văn bản.
B. Có hình ảnh minh họa, tạo chữ nghệ thuật trong văn bản.
C. Có bảng biểu.
D. Cho phép gõ tắt và tự động sữa lỗi khi gõ sai.
Câu 2. Trong hệ soạn thảo văn bản chức năng nào trong các trong các chức năng
sau làm thay đổi hình thái hiển thị của văn bản mà không làm thay đổi nội dung văn
bản ?
A. Nhập văn bản.
B. Sửa đổi cấu trúc văn bản.
C. Trình bày văn bản.
D. Tìm kiếm và thay thế.
Câu 3. Thuộc tính nào sau đây không liên quan đến định dạng ký tự?
A. Khoảng cách giữa các dòng trong văn bản.
B. Phong chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc.
C. Vị trí tương đối so với dòng kẻ.
D. Khoảng cách giữa các từ với nhau.
Câu 4. Công việc nào dưới đây không liên quan đến việc định dạng trang văn bản?
A. Đặt kích thước lề.
B. Thay đổi kích thước trang giấy.
C. Đặt khoảng cách thụt đầu dòng.
D. Đặt hướng của giấy.
Câu 5. Quy ước trong việc gõ văn bản để gõ các dấu ( , [, {, < và dấu “ là:
A. Các dấu này được gõ ngay sau từ bên trái chúng, không có dấu cách
ở giữa. Đi liền sau dấu này là một dấu cách rồi mới đến từ tiếp theo.
B. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó nhưng lại
đi liền với từ bên phải chúng.
C. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó và với từ
bên phải nó.
D. Các dấu này được đặt sát với từ bên trái và bên phải của nó.
P 53

Hãy chọn phương án ghép đúng.


Câu 6. Để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt, trên máy tính cần phải có:
A. Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt, bộ phông
chữ Việt.
B. Chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt, bộ mã hỗ trợ tiếng Việt, bộ phông
chữ Việt
C. Phần mềm soạn thảo văn bản, bộ mã hỗ trợ tiếng Việt, bộ phông chữ
Việt.
D. Chương trình Vietkey, bộ mã hỗ trợ tiếng Việt,bộ phông chữ Việt.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 7. Trong các bộ mã dưới đây, bộ mã nào không hỗ trợ tiếng Việt?
A. ACSII.
B. VNI.
C. TCVN3.
D. Unicode.
Câu 8. Nếu chọn font là Times New Roman thì ta phải chọn bảng mã gì?
A. 39 – VN Unicode
B. 23 – Vietware_X
C. 13 – TCVN1
D. 04 – B.K HCM1
Câu 9. Để gõ ký tự “ơ” theo kiểu gõ VNI thì ta nhấn phím o và phím:
A. Số 6
B. Số 7
C. Số 8
D. Số 9
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 10. Để gõ cụm từ “Tin học ứng dụng (căn bản)” ta phải gõ chữ Việt theo
kiểu TELEX như sau:
A. Tin hoc5 u7ng1 dung5 (cawn banr).
B. Tin hocj [ngs dungj (cawn banr).
C. Tin hocj wngs dungj (cawn banr).
P 54

D. Tin hocj wngs dungj ( cawn banr ).


Hãy chọn phương án đúng.
Câu 11. Để huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện ta có thể:
A. Chọn lệnh Edit/Undo Typing
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z
C. Nháy vào nút lệnh trên thanh công cụ.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+U.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 12. Bảng chọn View trong thanh bảng chọn có ý nghĩa gì?
A. Là các lệnh xử lý văn bản.
B. Là các lệnh hiển thị.
C. Là các lệnh biên tập văn bản.
D. Là các lệnh định dạng.
Câu 13.Để lưu một văn bản vào đĩa mà không thay đổi tên của nó, ta:
A. Chọn lệnh File → Save.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
C. Nháy chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ chuẩn
D. Chọn lệnh File → Save as.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 14. Muốn tạo một văn bản mới ta làm cách nào?
A. Chọn File → New.
B. Nháy chuột vào nút lệnh New trên thanh công cụ chuẩn.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
D. Nhấn tổ hợp phím Shift + N.
Câu 15. Để mở một tệp văn bản đã có ta nhấn tổ hợp phím nào ?
A. Shift + S
B. Shift + O
C. Ctrl + N
D. Ctrl + O
Câu 16 Để mở một tệp văn bản đã có với tên là “Học tập.doc” thì ta làm thế nào?
A. Chọn File → New → Học tập.doc
P 55

B. Nhấn tổ hợp phím Shift + O → Học tập.doc


C. Chọn File →Open → Học tập.doc
D. Nháy chuột vào nút New → Học tập.doc
Câu 17. Con trỏ văn bản trên màn hình chỉ nơi xuất hiện:
A. Các ký tự được gõ vào.
B. Các từ được gõ vào.
C. Các dòng được gõ vào.
D. Các đoạn được gõ vào.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 18. Muốn chọn một phần văn bản ta:
A. Nháy chuột tại vị trí bắt đầu cần chọn rồi kéo thả chuột trên phần văn
bản cần chọn.
B. Nháy chuột tại vị trí bắt đầu cần chọn, nhấn giữ phím Shift rồi đặt
con trỏ văn bản vào vị trí kết thúc.
C. Đặt con trỏ văn bản đến đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím
Ctrl rồi dặt con trỏ văn bản đến cuối phần văn bản cần chọn.
D. Kéo thả chuột trên một phần bất kỳ của văn bản cần chọn.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 19. Chọn câu phát biểu đúng nhất.
Để xóa một phần văn bản ta cần:
A. Chọn phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Backspace.
B. Không cần chọn phần văn bản cần xóa chỉ cần nhấn phím Delete.
C. Chọn phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Shift.
D. Chọn phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím bất kỳ.

Câu 20. Để sao chép một phần văn bản đến một vị trí khác, ta
A. Đánh dấu phần văn bản đó và chọn Edit →Cut, sau đó đưa con trỏ
đến vị trí cần sao chép và chọn Edit →Paste.
B. Đánh dấu phần văn bản đó và chọn Edit →Copy, sau đó đưa con trỏ
đến vị trí cần sao chép và chọn Edit →Paste.
P 56

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C, sau đó đưa con trỏ đến vị trí cần sao chép
và nhấn phím Ctrl + V.
D. Right Click → Copy, đưa con trỏ chuột đến nơi cần sao chép rồi
Right Click → Paste.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 21. Để định dạng cụm từ "Tin học" thành "Tin học", sau khi chọn cụm từ đó
ta thực hiện:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B.
B. Nhấn chuột vào biểu tượng B trên thanh công cụ định dạng
C. Chọn Format → Font, trong Font Style chọn Bold.
D. Nhấn tổ hợp phím Alt + B.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
Câu 22. Muốn thay đổi cỡ chữ từ 12 lên 15 ta làm thế nào?
A. Chọn Edit → Font → Size → 15 → OK.
B. Chọn Format → Font → Size → 15 → OK.
C. Chọn Format → Font → Character Spacing → 15 → OK.
D. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → 16 → OK.
Câu 23. Muốn cho khoảng cách giữa hai dòng cách nhau 1 hàng ta phải làm cách nào?
A. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → 1.
B. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → Double.
C. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → Single.
D. Chọn Edit → Paragraph → Line spacing → Single.
Câu 24. Để định dạng kiểu danh sách ta làm cách nào?
A. Chọn Format → Bullets and Number.

B. Nhấp nút lệnh Bullets hoặc Number trên thanh công cụ định
dạng.
C. Chọn Format → Font → Bullets and Number.
D. Cách (A) hoặc (B).
Câu 25. Muốn ngắt trang văn bản theo ý muốn ta ta làm cách nào?
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter.
B. Chọn lệnh Format → Break.
P 57

C. Chọn lệnh Insert → Break.


D. Cách (A) hoặc(C).
Câu 26. Việc nào trong những việc dưới đây sẽ không thực hiện được khi ta đánh
số trang trong Word bằng lệnh Insert → Page Numbers…?
A. Đánh số trang bằng chữ (một, hai, ba…).
B. Đặt số thứ tự trang ở đầu trang hay phía dưới trang.
C. Đặt số thứ tự trang ở giữa hoặc hai bên mép của trang.
D. Đặt số thứ tự trang ở các vị trí khác nhau đối với trang chẵn và trang lẽ.
Câu 27. Muốn in một văn bản ta:
A. Dùng lệnh File → Print.
B. Nhấn tổ hợp Ctrl + P.
C. Nháy chuột vào nút Print trên thanh công cụ chuẩn.
D. Dùng lệnh File → Print Preview.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 28. Khi nháy nút trên thanh công cụ, điều gì sẽ xảy ra?
A. Trang đang chứa con trỏ văn bản sẽ được in ra.
B. Toàn bộ văn bản sẽ được in ra.
C. Trang hiện thời sẽ được in ra.
D. Phần văn bản đang chọn sẽ được in ra.
Câu 29. Để tìm cụm từ “Văn bản” trong đoạn văn bản và thay thế thành “Tài liệu”
ta thực hiện:
A. Lệnh Edit →Search.
B. Lệnh Edit →Goto…
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl +R.
D. Lệnh Edit →Replace …
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 30. Muốn thực hiện việc tự động chỉnh sữa văn bản trong khi gõ văn bản ta
làm cách nào?
A. Vào Tools → AutoCorrect Options....rồi chọn ô Replace text as you type.
B. Vào Tolls → AutoCorrect Options…bỏ chọn Replace text as you type.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A.
P 58

D. Cách (A) hoặc (C).


Câu 31. Muốn thay thế cụm từ “Tin học cơ sở” bằng từ “th”. (Nghĩa là để khi ta
cần cụm từ “Tin học cơ sở” ta chỉ cần gõ hai ký tự th và dấu cách) thì ta làm cách
nào?
A. Format → Autocorrest Options → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ 2 ký “th”, ở ô With ta gõ cụm từ “Tin học cơ sở”.
B. Format → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ cụm từ “Tin học cơ sở”, ở ô With ta gõ 2 ký tự “th”.
C. Tools → Autocorrect Option → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta gõ
2 ký tự “th”, ở ô With ta gõ cụm từ “Tin học cơ sở”.
D. Tools → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ cụm từ “Tin học cơ sở”, ở ô With ta gõ 2 ký tự “th”.
Câu 32. Muốn tạo bảng ta thực hiện bằng cách nào?
A. Chọn nút trên thanh công cụ vẽ và vẽ bảng.
B. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
C. Chọn lệnh Insert → Table.
D. Chọn lệnh Tool → Table → Insert.
Câu 33. Để tạo một bảng có 4 dòng và 6 cột thì ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh Insert → Table, ở ô Number of Columns: 6, ở ô Number of
Rows: 4.
B. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns : 4, ở ô
Number of Rows: 6.
C. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns ghi số 6, ở
ô Number of Rows ghi số 4.
D. Chọn lệnh Table → Insert → Table.

Câu 34 Muốn chọn một cột trong bảng ta phải:


A. Nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó khi con trỏ
chuột có hình mũi tên đậm trỏ xuống 
B. Kéo thả chuột từ ô trên cùng đến ô cuối cùng của cột.
P 59

C. Nháy chuột vào ô bất kỳ trong cột rồi chọn Table → Select →
Column.
D. Hoặc (A) hoặc (B) hoặc (C).
Hãy chọn câu ghép đúng nhất.
Câu 35. Muốn tách một ô thành nhiều ô ta sử dụng lệnh nào?
A. Table → Marge Cells…
B. Table → Split Cell…
C. Table → Insert → Cell…
D. Table → Insert → Split Cell…
Câu 36. Để thêm một cột vào một bảng ta chọn lệnh:
A. Edit → Insert → Columns…
B. Insert → Columns…
C. Table → Insert → Columns....
D. Table → Select → Cells →Insert.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 37. Các lệnh nào sau đây không chọn từ Menu lệnh Table?
A. Gộp nhiều ô thành một ô.
B. Sắp xếp dữ liệu trong bảng.
C. Kẻ khung cho bảng.
D. Tính toán trên bảng.
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Bộ mã ASCII không hỗ trợ tiếng Việt.
2) Con trỏ soạn thảo văn bản di chuyển từ phải sang trái từ trên xuống dưới
3) Văn bản sau khi gõ ngoài việc in ra giấy còn có thể được lưu trữ lâu dài
và được dùng lại nhiều lần với nhiều mục đích khác nhau.
4) Để di chuyển điểm chèn đến cuối tài liệu, hãy nhấn END.
5) Giả sử từ được gõ vào ô Find What là “Văn bản” thì trong văn bản các từ
sau đều bị bôi đen “Văn bản”, “VĂN BẢN”, “văn bản”.
Câu 39. Ghép mỗi nút lệnh ở cột A với một việc ở cột B trong bảng sao cho hợp lý.
A B
1. Replace All a.Tìm vị trí xuất hiện tiếp theo của cụm từ
P 60

dang cần tìm.


b.Thay thế tự động từng cụm từ tìm thấy
2. Replace
bằng cụm từ thay thế.
3. Edit → Find → More → c.Vào hộp thoại thiết đặt một số chế độ
Find whole words only. tìm kiếm và thay thế.
d.Thay thế tự động tất cả các cụm từ tìm
4. Find Next.
thấy bằng cụm từ thay thế.
e.Thiết đặt chế độ tìm kiếm với từ cần tìm
5. Edit → Find → More
là từ nguyên vẹn.

Câu 40. Hãy điền vào dấu ……..một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1) Để kết thúc một đoạn, nhấn …………
2) Để giúp cho việc tìm kiếm được chính xác hơn trong hộp thoại Find and Replace
ta nháy chuột lên nút ………để thiết đặt một số tùy chọn thường dùng.
3) Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy được gọi là…….
P 61

ĐÁP ÁN ( Đề số 3)
Câu 1  Câu 37 .Hãy bôi đen vào ô chọn tương ứng.
A B C D A B C D
Câu 1 Câu 20
Câu 2 Câu 21
Câu 3 Câu 22
Câu 4 Câu 23
Câu 5 Câu 24
Câu 6 Câu 25
Câu 7 Câu 26
Câu 8 Câu 27
Câu 9 Câu 28
Câu 10 Câu 29
Câu 11 Câu 30
Câu 12 Câu 31
Câu 13 Câu 32
Câu 14 Câu 33
Câu 15 Câu 34
Câu 16 Câu 35
Câu 17 Câu 36
Câu 18 Câu 37
Câu 19
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai.
1) 2) 3) 4) 5)
Đ S Đ S S
Câu 39. Hãy chọn cách ghép đúng.
A 1 2 3 4 5
B d b e a c
Câu 40. Hãy điền vào dấu ………….một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1)……Enter…………

2)…… ………
3)……trang văn bản……………
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TIN HỌC(Đề số 4)
Dùng cho học sinh lớp 10
CHƯƠNG: “ SOẠN THẢO VĂN BẢN”
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)
Đề Bài
Câu 1. Microsoft Word là phần mềm:
P 62

A. Ứng dụng.
B. Hệ thống.
C. Tiện ích.
D. Văn bản.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 2. Định dạng đoạn văn bản có một số khả năng định dạng là:
A. Căn chỉnh lề, khoảng cách giữa các đoạn và giữa các dòng, thụt lề dòng
đầu tiên trong đoạn.
B. Căn chỉnh lề, phông chữ, tiêu đề trên, tiêu đề dưới.
C. Căn chỉnh lề, khoảng cách giữa các đoạn, thụt lề dòng đầu tiên trong
đoạn, vị trí tương đối so với dòng kẻ.
D. Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 3. Trong các cách sắp xếp trình tự công việc dưới đây, trình tự nào là hợp lý
nhất khi soạn thảo một văn bản?
A. Chỉnh sửa →Trình bày → Gõ văn bản → In ấn;
B. Gõ văn bản → Chỉnh sửa →Trình bày → In ấn;
C. Gõ văn bản → Trình bày →Chỉnh sửa → In ấn;
D. Gõ văn bản →Trình bày → In ấn → Chỉnh sửa;
Câu 4. Thế nào là trang văn bản?
A. Là phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm.
B. Là tập hợp các đoạn văn bản cùng nằm trên một trang.
C. Là phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy.
D. Là tập hợp tất cả các ký tự cùng nằm trên một trang.

Câu 5. Quy ước trong việc gõ văn bản để gõ các dấu ), ], }, > và dấu ” là:
A. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó nhưng lại đi
liền với từ bên phải chúng.
B. Các dấu này được phân cách bởi dấu cách với từ bên trái nó và với từ bên
phải nó.
P 63

C. Các dấu này phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay
trước nó. Đi liền sau dấu này là một dấu cách rồi mới đến từ tiếp theo.
D. Các dấu này được đặt sát với từ bên trái và bên phải của nó.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 6. Để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt, trên máy tính thông thường cần phải có:
A. Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt và bộ phông chữ tiếng Việt.
B. Chương trình Vietkey.
C. Phần mềm soạn thảo văn bản, chương trình Vietkey và bộ phông chữ tiếng
Việt.
D. Phần mềm soạn thảo văn bản, chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt và bộ
phông chữ tiếng Việt.
Hãy chọn phương ghép đúng.
Câu 7. Unicode là bộ mã:
A. Tiêu chuẩn Việt Nam.
B. Bộ mã chuẩn quốc tế.
C. Bộ mã 32 bít.
D. Bộ mã chứa cả các ký tự tượng hình.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 8. Chương trình Vietkey được chọn với bảng Unicode, Trong Winword để gõ
được Tiếng Việt ta chọn Font chữ nào sau đây?
A. VNtimes new roman.
B. Times New Roman .
C. VntimeH.
D. VnTimes.

Câu 9. Gõ ký tự “đ” theo kiểu gõ VNI thì ta nhấn phím d và phím:


A. Số 6.
B. Số 8.
C. Số 9.
D. Số 7.
P 64

Hãy chọn phương án ghép đúng.


Câu 10. Để gõ cụm từ “Lý Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng” ta phải gõ chữ
Việt theo kiểu TELEX như sau:
A. Lys Bachj (701-762) laf nhaf th[ nooir tieengs.
B. Lyf Bachj (701-762) las nhas th] nooix tieengf.
C. Lyf Bachj ( 701-762 ) las nhas th] nooir tieengf.
D. Lys Bachj (701-762) laf nhaf th[ nooix tieengs.
Hãy chọn phương án đúng
Câu 11. Thanh nào sau đây là thành phần chính trên màn hình của Word?
A. Thanh bảng chọn.
B. Thanh công cụ.
C. Thanh trạng thái.
D. Cả 3 thanh trên.
Câu 12. Bảng chọn Format trong thanh bảng chọn có ý nghĩa gì?
A. Là các lệnh xử lý văn bản.
B. Là các lệnh hiển thị.
C. Là các lệnh định dạng.
D. Là các lệnh biên tập văn bản.
Câu 13. Để lưu một văn bản đã từng được lưu với một tên khác, ta:
A. Vào File → Save.
B. Vào File → Save as. .
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.

D. Nháy chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ chuẩn.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 14. Để mở một tệp văn bản đã có ta thực hiện:
A. Chọn lệnh File → Open.

B. Nháy chuột vào nút lệnh Open trên thanh công cụ chuẩn.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.
D. Nhấn tổ hợp phím Shift + O.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
P 65

Câu 15. Để mở một tệp văn bản đã có với tên là “Kiểm tra.doc” thì ta làm thế nào?
A. Chọn File → New → Kiểm tra.doc.
B. Nhấn tổ hợp phím Shift + O → Kiểm tra.doc.
C. Chọn File → Open → Kiểm tra.doc.
D. Nháy chuột vào nút New → Kiểm tra.doc.
Câu 16. Biểu tượng OVR trên thanh trạng thái mờ đi có nghĩa là:
A. Văn bản đang ở chế độ chèn.
B. Văn bản đang ở chế độ đè.
C. Ta phải nhấn phím Insert.
D. Ta phải nháy đúp chuột vào biểu tượng đó để nó sáng lên.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 17. Trong một văn bản, để đánh dấu một vài từ, một vài ký tự riêng lẻ thì ta
làm thế nào?
A. Đưa con trỏ văn bản vào nơi bắt đầu bắt đầu đánh dấu, giữ phím Shift,
đặt con trỏ vào các từ và các ký tự riêng lẻ đó.
B. Nháy con trỏ chuột vào các ký hiệu riêng lẻ đó đồng thời nhấn tổ hợp
phím Ctrl + A.
C. Đưa con trỏ văn bản vào nơi bắt đầu đánh dấu, giữ phím Ctrl, đặt con trỏ
vào các từ và các ký tự riêng lẻ đó.
D. Đánh dấu ký tự đầu tiên, giữ phím Ctrl, đặt con trỏ vào chọn các từ và
các ký tự riêng lẻ đó.
Câu 18. Để xóa ký tự nằm bên trái con trỏ văn bản ta dùng phím nào?
A. Backspace.
B. Delete.
C. Insert.
D. Enter.

Câu 19. Để xóa một phần văn bản, ta:


A. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Delete.
B. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi nhấn phím Backspace.
C. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi chọn lệnh Edit → Clear → Formats.
P 66

D. Đánh dấu phần văn bản cần xóa rồi nháy nút trên thanh công cụ.
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 20. Để di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, ta đánh dấu
phần văn bản đó rồi thực hiện:
A. Chọn Edit → Copy, sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và chọn
Edit → Paste.
B. Chọn Edit → Cut, sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và chọn Edit
→ Paste.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V, sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và
nhấn phím Ctrl + X.

D. Nháy nút , sau đó đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới và nháy nút .
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 21. Trong một đoạn văn muốn cho chữ “Học” thành “Học”, ta:
A. Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl + B.
B. Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl + Đ.
C. Đánh dấu chữ “Học” rồi nhấn vào biểu tượng Đ trên thanh công cụ
D. Đánh dấu chữ “Học” rồi nhấn vào biểu tượng B trên thanh công cụ.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 22. Để định dạng cụm từ "Việt Nam" thành "Việt Nam", sau khi chọn cụm từ
đó ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + J
B. Ctrl + I
C. Ctrl + B
D. Ctrl + U
Câu 23. Muốn thay đổi cỡ chữ từ 11 lên 15 ta làm thế nào?
A. Chọn Edit → Font → Size → 15 → OK.
B. Chọn Format → Paragraph → Line spacing → 16 → OK.
C. Chọn Format → Font → Size → 15 → OK.
D. Chọn Format → Font → Character Spacing → 15 → OK.
Câu 24. Để điều chỉnh lề của đoạn văn ta:
P 67

A. Sử dụng lệnh Format → Paragraph.


B. Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
C. Sử dụng con trượt trên thanh thước ngang.
D. Sử dụng lệnh Format →Tabs…..
Hãy chọn phương án ghép sai.
Câu 25. Muốn ngắt trang văn bản theo ý muốn ta ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh Insert → Break…rồi chọn Page break.
B. Enter cho đến khi nào văn bản cần ngắt chuyển sang trang mới.
C. Nhấn tổ hợp phím Alt + B.
D. Để Word tự động tự động thực hiện ngắt trang.
Câu 26. Để in văn bản ta thực hiện:
A. Lệnh File → Print.
B. Lệnh File → Print Preview.
C. Lệnh File → Page Setup.
D. Lệnh View → Print.
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 27. Để tìm kiếm một từ hoặc cụm từ ta:
A. Chọn lệnh Edit → Find… rồi gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find What
và nháy nút Cancel.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F rồi gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find
What và nháy chuột vào nút Find Next.
C. Chọn Edit → Replace…rồi gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find What
và nháy chuột vào nút Find Next.
D. Hoặc (B) hoặc (C).
Hãy chọn câu ghép đúng nhất.
Câu 28. Chức năng của AutoCorrect (tự động sửa) có thể được ứng dụng để:
A. Gõ tắt và sửa lỗi.
B. Chèn một khối văn bản mẫu (có cả định dạng) bằng cách thay thế một cụm
ký tự.
C. Chèn hình ảnh mẫu bất kỳ bằng cách thay thế một cụm ký tự.
D. Chèn các ký tự đặc biệt trong Symbol bằng các phím nóng.
P 68

Hãy chọn phương án ghép đúng.


Câu 29. Muốn thêm các từ gõ tắt vào danh sách ta thực hiện như thế nào?
A. Vào Tools → AutoCorrect, gõ từ viết tắt vào cột Replace và cụm từ đầy
đủ vào ô With rồi nháy nút Add.
B. Vào Tools → AutoCorrect, gõ cụm từ đầy đủ vào ô Replace và từ viết tắt
vào cột With rồi nháy nút Add.
C. Vào Edit → Find and Replace, gõ từ viết tắt vào ô Find What và gõ từ
đầy đủ ô Replace.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + H, gõ từ viết tắt vào ô Find What và gõ từ đầy
đủ ô Replace.
Câu 30. Muốn thay thế cụm từ “Cơ sở dữ liệu” bằng từ “cs”. (Nghĩa là để khi ta
cần cụm từ “Cơ sở dữ liệu” ta chỉ cần gõ hai ký tự cs và dấu cách) thì ta làm cách
nào?
A. Format → Autocorrest Options → Autocorrect. Tiếp theo ở ô
Replace ta gõ hai ký tự“cs”, ở ô With ta gõ cụm từ “Cơ sở dữ liệu”.
B. Format → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô
Replace ta gõ cụm từ “Cơ sở dữ liệu”, ở ô With ta gõ hai ký tự “cs”.
C. Tools → Autocorrect Options → Autocorrect.. Tiếp theo ở ô Replace
ta gõ cụm từ “Cơ sở dữ liệu”, ở ô With ta gõ hai ký tự “cs”.
D. Tools → Autocorrect Option → Autocorrect. Tiếp theo ở ô Replace ta
gõ hai ký tự “cs”, ở ô With ta gõ cụm từ “Cơ sở dữ liệu”.
Câu 31 Để tạo bảng trong Word ta:
A. Chọn lệnh Format→ Table and borders→ chỉ ra số cột, số dòng
B. Chọn lệnh Insert→ Table → chỉ ra số cột, số dòng
C. Chọn lệnh Table→ Insert→ Table → chỉ ra số cột, số dòng
D. Chọn lệnh Table → Select Table → chỉ ra số cột, số dòng
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 32. Để tạo một bảng có 7 dòng và 4 cột thì ta làm cách nào?
A. Chọn lệnh Insert → Table, ở ô Number of Columns: 4, ở ô Number of
Rows:7.
P 69

B. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns: 7, ở ô


Number of Rows: 4
C. Chọn lệnh Table → Insert → Table.
D. Chọn lệnh Table → Insert → Table, ở ô Number of Columns: 4, ở ô
Number of Rows: 7.
Câu 33. Muốn chọn toàn bảng ta thực hiện:
A. Nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng khi con trỏ chuột có hình

B. Nháy chuột vào ô bất kỳ trong bảng rồi chọn Table → Select → Table.
C. Đặt con trỏ chuột ra ngoài bảng rồi chọn Table → Select → Table.
D. Kéo rê chuột từ ô trên cùng bên trái đến ô cuối cùng bên phải.
Trong các cách thực hiện trên, cách nào sai?
Câu 34. Muốn gộp nhiều ô thành một ô ta:
A. Nhấp nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.

B. Nhấp nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.


C. Chọn lệnh Table → Merge Cells.
D. Hoặc (A) hoặc (C).
Hãy chọn câu ghép đúng nhất.
Câu 35. Muốn xóa ô, hàng hay cột ta chọn ô, hàng hay cột đó rồi thực hiện:
A. Nhấn phím Backspace.
B. Nhấn phím Delete.
C. Lệnh Table → Delete.
D. Nhấn phím Enter.
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 36. Để căn chỉnh nội dung bên trong ô so với các đường viền ta đặt con trỏ văn
bản vào ô căn chỉnh rồi thực hiện:
A. Nháy chuột phải chọn lệnh Cell Aligment.
B. Chọn lệnh Format → Font.

C. Chọn nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders.


D. Hoặc (A) hoặc (C).
P 70

Hãy chọn phương án đúng nhất.


Câu 37. Chọn câu sai trong những câu sau:
A. Có thể tạo bảng nhanh chóng bằng cách: Chọn lệnh Table → Insert →
Table…
B. Văn bản trong một ô của bảng được định dạng như văn bản thông
thường.
C. Chỉ có thể xóa từng hàng hoặc từng cột của một bảng.
D. Có thể tạo bảng nhanh chóng bằng cách: Dùng nút lệnh Insert Table trên
thanh công cụ.
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai
1) Tất cả các phông chữ Việt đã có đều có thể dùng để hiển thị và in ấn chữ
Việt cho các bộ mã TCVN3, Unicode;
2) Nếu muốn chèn kí tự hay bất kỳ một đối tượng nào vào văn bản, ta phải
di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản tới vị trí đó.
3) Khi soạn thảo không thể thiết đặt chế độ để Word tự động đánh số trang.
4) Trong chức năng tìm kiếm và thay thế phần để thay thế có thể có định
dạng phức tạp chứ không chỉ là một cụm ký tự.
5) Các nguyên tắc định dạng là giống nhau ở mọi hệ soạn thảo văn bản.
Câu 39. Hãy ghép các nút lệnh ở cột A với chức năng tương ứng ở cột B.
A B
1. a. Căn thẳng lề trái.
2. b. Căn thảng lề phải.
3. c. Căn thẳng hai lề.
4. d. Giảm lề một khoảng nhất định.
5. e. Tăng lề một khoảng nhất định.

Câu 40. Hãy điền vào dấu ……..một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1) Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa tạo thành
một .......
2) Để xóa một ký tự nằm bên phải điểm chèn, nhấn …….
3) Để đi đến cuối một dòng, nhấn ………..
P 71

ĐÁP ÁN ( Đề số 4)
Câu 1  Câu 37 .Hãy bôi đen vào ô chọn tương ứng.
A B C D A B C D
Câu 1 Câu 20
Câu 2 Câu 21
Câu 3 Câu 22
Câu 4 Câu 23
Câu 5 Câu 24
Câu 6 Câu 25
Câu 7 Câu 26
Câu 8 Câu 27
Câu 9 Câu 28
Câu 10 Câu 29
Câu 11 Câu 30
Câu 12 Câu 31
Câu 13 Câu 32
Câu 14 Câu 33
Câu 15 Câu 34
Câu 16 Câu 35
Câu 17 Câu 36
Câu 18 Câu 37
Câu 19
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai.
1) 2) 3) 4) 5)
S Đ S Đ Đ
Câu 39. Hãy chọn cách ghép đúng.
A 1 2 3 4 5
B d c b a e
Câu 40. Hãy điền vào dấu ………….một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1)……đoạn văn bản …...
2)……delete……………
3)……end………………
Phần bài làm của học sinh
(ĐỀ SỐ: )
Câu 1  Câu 37 .Hãy bôi đen vào ô chọn tương ứng.
A B C D A B C D
Câu 1 Câu 20
Câu 2 Câu 21
Câu 3 Câu 22
P 72

Câu 4 Câu 23
Câu 5 Câu 24
Câu 6 Câu 25
Câu 7 Câu 26
Câu 8 Câu 27
Câu 9 Câu 28
Câu 10 Câu 29
Câu 11 Câu 30
Câu 12 Câu 31
Câu 13 Câu 32
Câu 14 Câu 33
Câu 15 Câu 34
Câu 16 Câu 35
Câu 17 Câu 36
Câu 18 Câu 37
Câu 19
Câu 38. Hãy điền (Đ) vào câu đúng và điền (S) vào câu sai.
1) 2) 3) 4) 5)

Câu 39. Hãy chọn cách ghép đúng.


A a b c d e
B
Câu 40. Hãy điền vào dấu ………….một từ hoặc một cụm từ thích hợp.
1)………………… 3)…………………
2)…………………
PHỤ LỤC III

THỐNG KÊ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BỘ CÂU HỎI TRONG CÁC ĐỀ KIỂM
TRA THỰC NGHIỆM

I. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
Bảng 3.2.1. Bảng phân bố số học sinh nhóm giỏi, trung bình, kém trả lời
đúng các câu hỏi của đề kiểm tra số 2

Câu Số học sinh trả lời đúng Độ khó Độ phân biệt


hỏi Giỏi (H) TB (M) Kém (L) nH + nM + nL nH − nL
số % %
n H n M n L n (nH − nL )max
1 5 10 5 42 0.00
2 11 14 4 60 0.54
P 73

3 2 4 5 23 -0.23
4 11 6 3 42 0.62
5 13 17 12 88 0.08
6 2 3 1 13 0.08
7 3 4 3 21 0.00
8 7 9 6 46 0.08
9 7 11 4 46 0.23
10 4 4 1 19 0.23
11 13 14 9 75 0.31
12 3 5 7 31 -0.31
13 9 12 3 50 0.46
14 11 9 1 44 1 0.77
X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cộng
15 i 11 12 3 54 0 0.62
16 12 20 9 85 10
0.23
17 ni 90 0 5 14 8 10 412 8 556 0 0 ∑
i =1
ni = 48
0.38
18 10 0.1 120.1 0.2 50.2 0.1 56
0.1 10 0.38

19 Wi 120 0
0 19 7 1 75 7 079
0 0 ∑i=1
Wi = 1
0.38
20 11 16 6 69 0.38
0.3 0.6 1.0 1.5 1.1 0.8
21Wi.Xi 100 0 17 9 75 0 0 0.08
1 7 4 0 7 3
22 8 9 1 38 0.54
23 12 19 9 83 0.23
24 4 11 5 42 -0.08
25 13 13 6 67 0.54
26 10 5 0 31 0.77
27 12 19 9 83 0.23
28 11 13 6 63 0.38
29 11 9 1 44 0.77
30 13 15 5 69 0.62
31 7 7 3 35 0.31
32 8 8 6 46 0.15
33 13 14 3 63 0.77
34 10 11 5 54 0.38
35 10 14 7 65 0.23
36 12 14 6 67 0.46
37 8 13 7 58 0.08

Bảng 3.2.2. Bảng phân bố thống kê điểm thi của đề kiểm tra số 2

Bảng 3.2.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của đề kiểm tra số 2

Uγ U γ .S
R α = 1− R φ(Uγ ) = 1 − α / 2 ε= S2 X ±ε
n
0,62 0,38 0,81 0,88 0.19 2.21 5.52 ± 0.19
P 74

Bảng 3.2.3. Bảng thống kê tỷ lệ (%) học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu
Kết quả học tập
Khá, giỏi (%0 Trung bình (%) Yếu (%)
27.08 45.83 27.09

Dựa vào bảng 3.3.1, chúng ta có một số nhận xét về đề kiểm tra số 3:
- Có 15 câu có DV ≥ 60% (2, 5, 11, 16, 19, 20,21, 23, 25, 27, 28, 30, 33,
35, 36, )
- Có 14 câu có 40% < DV < 60% (1, 4, 8, 9, 13, 14, 15, 17, 18, 24, 29, 33,
34, 37 )
- Có 8 câu DV ≤ 40% (3, 6, 7, 10, 12, 22, 26, 31)
- Có 17 câu có DI < 0,3 (1, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 16, 23, 21, 24, 27, 32,
35, 37) còn lại 20 câu có DI ≥ 0.3
P 75

II. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3


Bảng 3.3.1. Bảng phân bố số học sinh nhóm giỏi, trung bình, kém trả lời
đúng các câu hỏi của đề kiểm tra số 3
Câu Số học sinh trả lời đúng Độ khó Độ phân biệt
hỏi Giỏi TB (M) Kém (L) nH + nM + nL nH − nL
số % %
(H) nH nM nL n (nH − nL )max
1 4 5 1 21 0.23
2 8 6 4 38 0.31
3 6 4 1 23 0.38
4 6 7 3 33 0.23
5 2 4 1 15 0.08
6 4 5 2 23 0.15
7 10 13 13 75 -0.23
8 13 12 4 60 0.69
9 7 7 3 35 0.31
10 6 14 3 48 0.23
11 13 11 5 60 0.62
12 10 12 6 58 0.31
13 11 10 3 50 0.62
14 11 15 3 60 0.62
15 10 16 3 60 0.54
16 13 17 8 79 0.38
17 8 14 7 60 0.08
18 8 5 3 33 0.38
19 12 14 3 60 0.69
20 11 14 11 75 0.00
21 9 10 2 44 0.54
22 13 8 0 44 1.00
23 7 6 5 38 0.15
24 12 18 12 88 0.00
25 8 13 4 52 0.31
26 11 7 4 46 0.54
27 10 12 4 54 0.46
28 8 10 4 46 0.31
29 9 13 3 52 0.46
30 8 4 1 27 0.54
31 11 9 0 42 0.85
32 13 12 5 63 0.62
33 11 14 2 56 0.69
34 6 16 9 65 -0.23
35 9 1 3 27 0.46
36 12 8 3 48 0.69
37 5 11 4 42 0.08
P 76

Bảng 3.3.2. Bảng phân bố thống kê điểm thi của đề kiểm tra số 3
1
Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cộng
0
10
ni 0 0 5 8 10 7 9 8 1 0 ∑n
i =1
i = 48

0.1 0.1 0.2 0.1 0.1 0.1 0.0 10

Wi 0 0 0 ∑W =1 i
0 7 1 5 9 7 2 i=1

0.3 0.6 1.0 0.8 1.3 1.3 0.1


Wi.Xi 0 0 0
1 7 4 8 1 3 9

Bảng 3.3.3. Bảng thống kê tỷ lệ (%) học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu
Kết quả học tập
Khá, giỏi (%0 Trung bình (%) Yếu (%)
31.25 39.58 29.17

Bảng 3.3.4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của đề kiểm tra số 3

Uγ U γ .S
R α = 1− R φ(Uγ ) = 1 − α / 2 ε= S2 X ±ε
n
0,62 0,38 0,81 0,88 0.2 2.46 5.6 ± 0.2

Dựa vào bảng 3.3.1, chúng ta có một số nhận xét về đề kiểm tra số 3:
- Có 12 câu có DV ≥ 60% (7, 8, 11, 14, 15, 16, 17, 19, 20, 24, 32, 34)
- Có 14 câu có 40% < DV < 60% (12, 13, 19, 21, 22, 25, 26, 27, 28, 29,
31, 33, 36, 37)
- Có 11 câu DV ≤ 40% (1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 18, 23, 30, 35)
- Có 12 câu có DI < 0,3 (1, 4, 5, 6, 7, 10, 17, 20, 23, 24, 34, 37) còn lại 29
câu có DI ≥ 0.3
P 77

III. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4


Bảng 3.4.1. Bảng phân bố số học sinh nhóm giỏi, trung bình, kém trả lời
đúng các câu hỏi của đề kiểm tra số 4

Câu Số học sinh trả lời đúng Độ khó Độ phân biệt


hỏi Giỏi (H) TB (M) Kém (L) nH + nM + nL nH − nL
số % %
n H n M nL n (nH − nL )max
1 10 17 9 75 0.08
2 2 5 4 23 -0.15
3 6 8 0 29 0.46
4 2 3 3 17 -0.08
5 9 15 3 56 0.46
6 6 4 2 25 0.31
7 9 9 3 44 0.46
8 11 14 5 63 0.46
9 11 8 2 44 0.69
10 12 16 8 75 0.31
11 3 17 6 54 -0.23
12 12 15 4 65 0.62
13 12 13 3 58 0.69
14 13 11 3 56 0.77
15 13 13 7 69 0.46
16 9 4 1 29 0.62
17 7 8 6 44 0.08
18 13 17 6 75 0.54
19 10 9 5 50 0.38
20 3 11 3 35 0.00
21 12 15 1 58 0.85
22 13 16 7 75 0.46
23 11 14 2 56 0.69
24 5 4 3 25 0.15
25 12 10 3 52 0.69
26 10 14 1 52 0.69
27 9 4 1 29 0.62
28 12 17 7 75 0.38
29 9 5 1 31 0.62
30 11 5 1 35 0.77
31 11 9 2 46 0.69
32 11 8 3 46 0.62
33 5 7 1 27 0.31
34 13 11 9 69 0.31
35 9 8 7 50 0.15
36 12 12 6 63 0.46
37 12 10 5 56 0.54
P 78

Bảng 3.4.2. Bảng phân bố thống kê điểm thi của đề kiểm tra số 4
1
Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cộng
0
10

ni 0 0 3 7 10 12 9 6 1 0 ∑n
i =1
i = 48
10
0.0 0.1 0.2 0.2 0.1 0.1 0.0
Wi 0 0
6 5 1 5 9 3 2
0 ∑W =1
i=1
i

0.1 0.5 1.0 1.5 1.3 1.0 0.1


Wi.Xi 0 0 0
9 8 4 0 1 0 9

Bảng 3.4.3. Bảng thống kê tỷ lệ (%) học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu
Kết quả học tập
Khá, giỏi (%0 Trung bình (%) Yếu (%)
33.33 45.83 20.84

Bảng 3.4.4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của đề kiểm tra số 4

Uγ U γ .S
R α = 1− R φ(Uγ ) = 1 − α / 2 ε= S2 X ±ε
n
0,62 0,38 0,81 0,88 0.19 2.24 5.81 ± 0.19

Dựa vào bảng 3.4.1, chúng ta có một số nhận xét về đề kiểm tra số 4:
- Có 10 câu có DV ≥ 60% (1, 8, 10, 12,15, 18, 22, 28, 34, 36)
- Có 16 câu có 40% < DV < 60% (5, 7, 9, 11, 13, 14, 17, 19, 21, 23,
25, 26, 31, 32, 35, 37)
- Có 11 câu DV ≤ 40% (2, 3, 4, 6, 16, 20, 24, 27, 29, 30, 33)
- Có 8 câu có DI < 0,3 (1, 2, 4, 11, 17, 20, 24, 35) còn lại 29 câu có
DI≥ 0.3

You might also like