You are on page 1of 6

Bài tập về phản ứng thế nguyên tử hidro linh động bằng ion kim

loại (Ag)

Với các hidrocacbon có nối ba đầu mạch thì nguyên tử H gắn với C nối ba trở
nên linh động dễ tham gia phản ứng thế:
R-C ≡ CH + AgNO3 + NH3 → R-C ≡ CAg ↓+ NH4NO3
Dạng tổng quát:

CxHy + α AgNO3 + α NH3 → CxH y −αAg α ↓ + α NH4NO3


Với ankin:
 Nếu α =1 → ank-1-in (R-C ≡ CH)
 Nếu α =2 → HC ≡ CH (C2H2)
Kết tủa dễ hoà tan trong axit mạnh
R-C ≡ CAg + HCl → R-C ≡ CH + AgCl

Bài tập áp dụng:

Bài tập 1: Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon là ankan, anken và ankin
lấy theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1:2 lội qua bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 lấy
dư thu được 96g kết tủa và hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoà toàn hỗn hợp khí Y thu được
13,44 lít CO2. Thể tích các khí đo ở đktc. Tìm CTPT của 3 hidrocacbon?
Giải:
17 ,92
nX = 22 ,4
=0,8 mol

Vì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên số mol tương ứng là: CnH2n+2 : 0,2 mol ; CmH2m:
0,2 mol; CpH2p-2 : 0,4 mol.
CpH2p-2 + α AgNO3 + α NH3 → CpH 2 p −2 −α Ag α ↓+ α NH4NO3
0,4 mol → 0,4 mol
96
Ta có n ↓= nankin = 0,4 mol = 14 p − 2 +107 α → 5,6p + 42,8 α = 96,8

+ Nếu α =1 → p = 9,6 (loại)


+ Nếu α = 2 → p = 2 (nhận) → CTPT của ankin là C2H2
Khí Y gồm : CnH2n+2: 0,2 mol và CmH2m: 0,2 mol
Ta có phản ứng cháy:
 3n +1 
CnH2n+2 +   O2 → nCO2 + (n+1)CO2
 2 

0,2 mol → 0,2n mol


 3m 
CmH2m +   O2 → mCO2 + mH2O
 2 

0,2 mol → 0,2m mol


13 ,44
→ 0,2 (n+m) = 22 ,4
= 0,6 mol

→ n+m = 3 → n=1 và m=2


→ CTPT ankan là CH4
CTPT anken là C2H4

Bài tập 2: Đốt cháy hiđrocacbon A tạo ra 11g CO2. Mặt khác, khi cho 3,4g A tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành a gam kết tủa. CTPT của A
và a là:
A. C2H2 ; 8,5g B. C3H4 ; 8,5g C. C4H6 ; 8,75g D. C5H8 ; 8,7
Giải:
Do A tác dụng được với AgNO3 trong NH3 nên A là ank-1-in:
 3n −1 
CnH2n-2 +   O2 → nCO2 + (n-1)H2O
 2 
3,4
mol 0,25 mol
14 n − 2
11
n CO = = 0,25 mol
2
44
3,4 0,25
Ta có: = ⇒ n=5
14 n − 2 n
⇒ CTPT A là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 → C5H7Ag + NH4NO3
0,05 mol → 0,05 mol
3,4
n C5H = 8
6,8
=0,05 mol

⇒ a = 0,05.175= 8,75g
⇒ Đáp án D
Bài tập 3: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí
đo ở đktc.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong A.
b) Tính m.
Giải:
a) Khi dẫn A vào dd AgNO3/NH3 chỉ có propin phản ứng
⇒ VC2H4= 0,84 lít
⇒ Vpropin= 3,36-0,84= 2,52 lít
0,84
%Vetilen= 3,36 .100%= 25%

%Vpropin= 100%-25%=75%

2,52
b) npropin= 22 ,4
= 0,1125 mol
CH ≡ C-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C-CH3 ↓+ NH4NO3
0,1125 mol → 0,1125 mol

⇒ m= 0,1125. 147=16,5375 g

Bài tập 4: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch
brom dư, thấy còn 1,68 lít khí khộng bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung
dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.
a) Viết các phương trình hoá học để giải thích phương trình TN trên.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong
hỗn hợp.
Giải:
a) Dẫn X qua dd Br2 dư chỉ có etilen và axetilen phản ứng
CH2=CH2 + Br2 → BrCH2-CH2Br
CH ≡ CH + Br2 → BrCH=CHBr
BrCH=CHBr + Br2 → Br2CH-CHBr2
Dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 chỉ có axetilen phản ứng
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg ↓+ 2NH4NO3
b)
Khi dẫn qua dung dịch brom dư có 1,68 lít khí không bị hấp thụ là propan
⇒ Vpropan= 1,68 lít
⇒ Vetilen+axetilen = 6,72 - 1,68 = 5,04 lít

CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg ↓+ 2NH4NO3


0,101 mol ← 0,101 mol
24 ,24
n ↓= = 0,101 mol
240
⇒ Vaxetilen= 0,101. 22,4= 2,2624 lít
⇒ Vetilen = 5,04 – 2,2624= 2,7776 lít
1,68
%Vpropan= 6,72 .100%= 25%

2,2624
%Vaxetilen= 6,72
.100%= 33,67%

%Vetilen= 41,33%

Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 ( đktc). X
tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:
a) CH3-CH=CH2
b) CH ≡ CH
c) CH3-C ≡ CH
d) CH2=CH-CH ≡ CH
Giải:
X tác dụng được với dd AgNO3/NH3 ⇒ X là ank-1-in
 3n −1 
CnH2n-2 +   O2 → nCO2 + (n-1)H2O
 2 
0,1 → 0,1.n mol
nX=0,1 mol
n CO = 0,3 mol
2

Ta có: 0,1n = 0,3 ⇒ n=3 ⇒ CTPT X là C3H4


⇒ CTCT X là: CH3-C ≡ CH
⇒ Đáp án d

Bài tập 6: Một bình kín đựng hỗn hợp hidro với axetilen và một ít bột Niken. Nung
nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong
bình sau khi nung nóng đi qua dd AgNO3/NH3 thì có 1,2g kết tủa màu vàng nhạt. Nếu
cho nửa còn lại qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g.
a) Viết PTHH và giải thích các hiện tượng TN.
b) Tính khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng.
Giải:
a) Khi nung nóng hỗn hợp hidro và axetilen có xúc tác Niken
C2H2 + H2 C2H4
0
 Ni,t →

C2H4 + H2 C 2 H6
0
 Ni,t →

Khi dẫn khí thu được sau phản ứng qua dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt
chứng tỏ hỗn hợp khí thu được có C2H2 còn dư.
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg ↓+ 2NH4NO3
Khi dẫn qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g đó là khối
lượng của C2H2 và C2H4
CH2=CH2 + Br2 → BrCH2-CH2Br
CH ≡ CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2

b) Khối lượng axetilen chua phản ứng:


CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg ↓+ 2NH4NO3
0,005 mol ← 0,005 mol
1,2
n ↓= = 0,005 mol
240
⇒ maxetilen chưa pư= 0,005.26= 0,13 g
⇒ metilen tạo ra= 0,41- 0,13= 0,28 g

Bài tập 7: Khi đốt cháy một ankin A thu được một khối lượng nước đúng bằng khối
lượng ankin đem đốt. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. Gọi tên
của A, biết A tạo được kết tủa với AgNO3/NH3. Viết PTHH của phản ứng.
Giải:
Gọi m là khối lượng ankin và cũng là khối lượng của nước tạo thành.
 3n −1 
CnH2n-2 +   O2 → nCO2 + (n-1)H2O
 2 
m m
mol → (n-1) mol
14 n − 2 14 n − 2
m
nankin= mol
14 n − 2
m
nH 2O = mol
18

Ta có:
m m
(n-1) = ⇔ 18n -18 = 14n -2 ⇔ 4n = 16 ⇒ n = 4
14 n − 2 18

⇒ CTPT A là C4H6
Vì A có pư với AgNO3/NH3 nên CTCT của A là:
CH ≡ C-CH2-CH3 : But-1-in

You might also like