You are on page 1of 4

PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3

- Phương trình bậc 3 là 1 trong các dạng của phương bậc lẻ, nó luôn có ít nhất 1
nghiệm và có nhiều nhất là 3 nghiệm
- Phương trình bậc 3 có dạng tổng quát : ax3 + bx2 + cx + d = 0
==> Pt <=> f(x) = x3 + Bx2 + Cx + D = 0
**Có thể phân tích thành nhân tử ==> nghiệm của phương trình
** Phương trình này có tâm đối xứng là điểm uốn của nó I(-b/3a,f(-b/3a)) .Dùng
phương pháp đổi trục :

, ta biến đổi thu được 1 phương trình bậc 3 mới : g(X) = X3 + pX +q =


0. Đây là 1 dạng pt có thể giải được :
1, Trường hợp p>0:-Ta có g'(X) = 3X2 + p > 0 => pt có 1 nghiệm
-Áp dụng hằng đẳng thức sau :
a3 + b3 +c3 - 3abc = (a +b +c)(a2 + b2 + c2 - ab - ac - bc).Đặt a=X
=>ta tìm b,c sao thỏa hệ:

Khi đó ta sẽ tìm được nghiệm pt X=a= -(b+c).


* Ta xét 1 ví dụ sau : giải pt : x3 + 3x +1 =0

=> b, c là nghiệm của pt : ( vì b, c có vai trò như nhau)

=>t3=(1+ )/2 =>b = ,c=

=>x = -(b+c) = - + )
2, Trường hợp p<0 : Cách 1 :
-Ta có thể dùng phương pháp lượng giác hoá như sau: đặt X=2acost, (có thể đặt
theo sint) với a>0 , t thuộc [0,
PT <=> 8a3cos3t + 2apcost + q = 0
<=> 2a3(4cos3t + p/a2cost) + q = 0
Tìm a thỏa p/a2 = -3 => a=
2a3cos3t = -q

*Qua đó ta thấy điều kiện để áp dụng được cách này là

* Ví dụ : Giải phương trình : x3 - 3x -1 =0


Theo như cách đặt trên thì ta có a=1
=> cos3t= 1/2 => t=20
=> x= 2cos (đây mới là 1 nghiệm ,với t thuộc khoảng cho trước ta có thể tìm ra
các nghiệm còn lại nếu có)
Cách 2 :
- Ta có thể dùng lại cách ở trường hợp 1, song ở cả 2 cách này có trường hợp
không chỉ ra được nghiệm thực của bài toán
II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN
Phương trình bậc bốn có khá nhiều dạng đặc biệt, nhưng có thể giải tổng quát như
sau :

x4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0
Đặt x = t - b/4
pt trở thành : x4 = Ax2 + Bx + C
Cộng 2 vế cho 2ax2 + a2 (a là một số thực)
pt ↔ x4 + 2ax2 + a2 = (2a + A)x2 + Bx + C + a2

Ta thấy vế trái có dạng (x2 + a)2, do đó ta sẽ chọn a sao cho vế phải cũng có dạng
bình phương một nhị thức :
Xét vế phải là tam thức bậc hai theo x
Δ = B2 - 4(2a + A)(C + a2) = 0 : đây là pt bậc 3 theo a nên chắc chắn có nghiệm
thực (chọn a một giá trị)

Lúc đó, ta sẽ có pt: (x2 + a)2 = Y2


Đây là công thức Ferrari (Theo Minh Tuấn )
**Lưu ý : nhiều trường hợp B=0 ta có thể có ngay phương trình trùng phương

Phương trình bậc ba


Phương Trình Bậc Ba của ẩn số x có dạng tổng quát sau

F(x) = ax3 + bx2 + cx + d = 0

[sửa] Giải Phương Trình


[sửa] Phương pháp Cardano

Nghiệm của phương trình có thể tìm được bằng phương pháp sau, đề xuất bởi Scipione
del Ferro và Tartaglia, công bố bởi Gerolamo Cardano năm 1545.

Trước tiên, chia phương trình cho α3 để đưa về dạng

Đặt x = t - a/3 và biến đổi ta có phương trình


t3 + pt + q = 0, trong đó và

Nó được gọi là phương trình bậc ba suy biến.

Ta sẽ tìm các số u và v sao cho

u3 − v3 = q và

một nghiệm của nó tìm được từ việc đặt

có thể kiểm tra trực tiếp khi thay giá trị t vào (2), nhờ hằng đảng thức lập phương của nhị
thức

Hệ (3) có thể giải từ phương trình thứ hai rút v, ta có

Thay vào phương trình thứ nhất trong (3) ta có

Phương trình này tương đương với một phương trình bậc hai với u3. Khi giải, ta tìm đươc

Vì t = v − u và t = x + a/3, ta tìm được

Chú ý rằng, có sáu giá trị u tìm được từ (4), vì có hai căn bậc ba ứng với hai dấu ( ), và
mỗi căn bậc ba có ba giá trị (một giá trị thực và hai tích của nó với ).
Tuy nhiên, dấu của các căn phải chọn sao cho khi tính x, không gặp trường hợp chia cho
không. Thứ nhất, nếu p = 0, thì chọn dấu của căn bậc hai sao cho u khác 0 , i.e.
. Thứ hai, nếu p = q = 0, thì ta có x = −a/3.

[sửa] Phương pháp thứ 2 (Việt nam)

Đây là phần tóm tắt kết quả bài giải phương trình bậc ba: ax3 + bx2 + cx + d = 0(a <
> 0)

Đặt các giá trị:

Δ = b2 − 3ac

1) Nếu Δ > 0

1.1) |k| ≤ 1: Phương trình có ba nghiệm

1.2) |k| > 1: Phương trình có một nghiệm duy nhất

2) Nếu Δ = 0 : Phương trình có một nghiệm bội

3) Nếu Δ < 0: Phương trình có một nghiệm duy nhất

You might also like