You are on page 1of 63

TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

CHƯƠNG III THỐNG KÊ MÔ TẢ

1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ


a. Thu thập số liệu thống kê
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số
liệu là một giá trị của dấu hiệu.
- Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
b. Tần số của một giá trị:
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá
trị đó.
c. Bảng số liệu thống kê ban đầu:
Các số liệu thu thập được khi điều tra được ghi trên bảng thống kê và được gọi là
bảng số liệu thống kê ban đầu.
Khi chỉ điều tra một số lượng nhỏ của một tập hợp thống kê ta nói ta nói ta
điều tra theo mẫu. Một mẫu chỉ được coi là có giá trị nếu nó phản ánh tốt các tính
chất đặc trưng của dấu hiệu điều tra.
d. Bảng tần số
Có hai hình thức lập bảng là theo cột dọc và theo hàng ngang gồm giá trị khác
nhau xếp theo thứ tự và tần số.

BIỂ U ĐỒ

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 1


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

1. Biểu đồ
Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng "tần số", người ta còn dùng biểu đồ cho
một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về "tần số".
Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ
hình quạt.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 2


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Thành phố Hồ Chí Minh

Trạm Tp. Hồ Chí Minh: nhiệt độ trung bình năm là 27,1°C; nhiệt độ trung bình tháng
cao nhất là 28,9°C (tháng 4); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,7°C (tháng
12). Tổng lượng mưa của trạm là 1931 mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là
327mm (tháng 9); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 4,lmm (tháng 2); các
tháng mùa mưa: 5, 6, 7. 8, 9, 10.

2. Tần suất
Tỉ số giữa tần số n của giá trị xi với tần số N các phần tử điều tra được gọi là tần suất f
của giá trị đó.
- Tần suất của một giá trị được tính theo công thức:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 3


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 1: Biểu đồ dưới đây cho biết môn học được học sinh khối 7 một trường ham
thích. Hãy cho biết:
a) Số học sinh thích Văn.
b) Số học sinh thích môn Sử bằng bao nhiêu phần tram số học sinh thích môn Anh?
c) Tính tần suất từng môn được học sinh ham thích.
n

50

40

30

20

10

0
Anh Công Toán Văn Sử
nghệ

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

1. Số trung bình cộng của một dấu hiệu X


Kí hiệu là số dùng làm đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích hoặc so sánh nó
với các biến lượng cùng loại.

2. Quy tắc tìm số trung bình cộng


Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số)
Ta có công thức: =
trong đó:

 x1, x2, …, xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x.


 n1, n2, …, nk là tần số tương ứng.
 N là số các giá trị.
 là số trung bình của dấu hiệu X.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 4


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

3. Ý nghĩa:
Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi
muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

4. Mốt của dấu hiệu


Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Kí hiệu là M0.

Mốt là 2

Ví dụ : Xem bảng tần số sau đây về thống kê lương công nhật của một xí nghiệp tư
nhân K. Em hiểu được gì ?

Bài 1: Điều tra về số con trong mỗi hộ gia đình trong một thôn, người ta có bảng số
liệu sau:
2 4 0 3 4 1 2 1 2 3
3 3 2 1 0 2 3 1 3 1
3 4 1 1 2 2 2 2 1 3
a) Dấu hiệu là gì?
b) Mẫu có bao nhiêu gia đình được điều tra về số con?
c) Hãy lập bảng tần số về điểm bài kiểm tra đó của lớp 7A.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 5


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

d) Tính số trung bình cộng.

Bài 2: Điểm bài kiểm một tiết tra môn Lịch sử của lớp 7A được ghi lại như sau:
6 4 9 3 4 8 6 10 6 3
7 7 5 10 9 6 7 8 7 8
3 4 8 8 6 5 5 6 8 7
4 9 7 7 10 8 9 5 8 8
a) Dấu hiệu là gì?
b) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? Có bao nhiêu phần tram học sinh bị điểm dưới
trung bình (điểm dưới 5)?
c) Hãy lập bảng tần số về điểm bài kiểm tra đó của lớp 7A.
d) Tính tần suất f.
e) Tính số trung bình cộng.
f) Tìm mốt.

Bài 3: Một cửa hàng bán giày đã ghi lại số giày được bán trong một tháng theo bảng sau
đây:
Cỡ giày 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
(x)
Tần số 10 72 56 80 60 54 42 12 8 6 2
(n)

a) Dấu hiệu là gì?


b) Cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng đó?
c) Hãy lập bảng tần số.
d) Tính số trung bình cộng.
e) Tìm mốt.
f) Theo em số trung bình cộng ở đây có cần thiết không? Vai trò của mốt như thế nào?
Bài 4: Điểm bài kiểm một tiết tra môn Vật Lý của lớp 7A được ghi lại như sau:
10 8 9 5 4 9 2 10 8 7
8 8 5 10 9 2 7 9 7 10
9 3 9 10 2 7 8 9 8 7
10 9 10 10 10 10 9 4 8 7
a) Dấu hiệu là gì?
b) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? Có bao nhiêu học sinh bị điểm dưới trung bình
(điểm dưới 5)?
c) Hãy lập bảng tần số về điểm bài kiểm tra đó của lớp 7A.
d) Tính số trung bình cộng.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 6


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 5: Có 7 đội bóng đá tham gia thi đấu theo thể thức vòng tròn 2 lượt đi và về nghĩa là
mỗi đội phải đấu với các đội còn lại
(2 đội khác nhau sẽ gặp nhau 2 lần). Các trận đấu được ghi lại trong bảng tần số sau:
Số bàn thắng (x) 0 1 2 3 4 5 2 7 8
Tần số (n) 5 8 8 5 4 3 2 1 1
a) Hỏi bao nhiêu trận đấu chưa đấu?
b) Tính số trung bình cộng cho bởi bảng tần số trên.
c) Tìm mốt.
Bài 6: Số lỗi chính tả của học sinh trong bài kiểm một tiết tra môn Văn của lớp 7B được
ghi lại như sau:
1 8 9 5 3 9 2 5 8 7 7
8 8 5 2 9 2 7 9 7 2 1
9 3 9 1 2 7 8 9 2 7 2
1 9 1 2 7 3 9 3 8 2 2
a) Dấu hiệu là gì?
b) Lớp 7B có bao nhiêu học sinh? Có bao nhiêu học sinh bị sai từ 7 lỗi chính tả trở
lên?
c) Hãy lập bảng tần số về về số lỗi chính tả của lớp 7B.
d) Tính số trung bình cộng.
Bài 7: Có 11 đội bóng đá tham gia thi đấu. Kết thúc giải, các trận đấu có bàn thắng được
ghi lại trong bảng tần số sau:

Số bàn thắng (x) 1 2 3 4 5 2 7 8


Tần số(n) 9 8 7 12 10 3 2 2

a) Tính số trung bình cộng và mốt trong bảng tần số trên.


b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
c) Biết rằng mỗi đội phải đá 2 lượt đi, về với các đội còn lại (nghĩa là 2 đội khác nhau
sẽ gặp nhau 2 lần). Hỏi Ban tổ chức phải tổ chức bao nhiêu trận đấu và có bao nhiêu
trận đấu hòa không có bàn thắng?
Bài 8: Có 6 đội bóng đá tham gia thi đấu vòng tròn một lượt, nghĩa là mỗi đội phải
thi đấu với các đội còn lại (nghĩa là hai đội khác nhau sẽ gặp nhau 1 lần). Các trận
đã thi đấu được ghi lại ở bảng tần số sau:
Số bàn thắng (x) 0 1 2 3 4 5
Tần số (n) 3 1 2 4 1 1

a) Ban tổ chức đã tổ chức được bao nhiêu trận đấu?


b) Tính bàn thắng trung bình trong một trận đấu ở bảng tần số trên?
c) Có bao nhiêu trận đấu chưa được thi đấu?

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 7


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

d) Có ít nhất bao nhiêu trận đã đấu có kết quả hòa?


Bài 9:
Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập, được
ghi lại như sau:
6 9 8 6 15 10 12 14 9 10
10 5 7 9 9 15 13 13 6 14
10 5 7 5 13 12 11 12 13 14
7 9 8 10 5 7 8 6 13 12
a) Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số ?
c) Tính trung bình cộng số lần bóng vào rổ của mỗi phút ?
d) Tìm mốt ?
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 10:
Có 7 đội bóng tham gia thi đấu bóng đá. Mỗi đội thi đấu vòng tròn hai lượt, mỗi
đội phải đấu với các đội còn lại (nghĩa là hai đội khác nhau sẽ gặp nhau 2 lần ).
Các trận đã thi đấu được ghi lại trong bảng tần số sau:
Số bàn thắng (x) 0 1 2 3 4
Tần số (n) 8 6 9 7 5
a/ Ban tổ chức đã tổ chức được bao nhiêu trận đấu?
b/ Tính bàn thắng trung bình trong một trận đấu ở bảng tần số trên?
c/ Có bao nhiêu trận đấu chưa được thi đấu?
d/ Có ít nhất bao nhiêu trận đã đấu có kết quả hòa?

Bài 11: Giáo viên khi theo dõi thời gian (tính bằng phút) làm bài tập Hình học của
học sinh trong lớp, ghi lại như sau:
10 9 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 5 10 7 14 8
9 8 9 9 8 7 10 5 5 14
5 8 6 7 5 8 9 5 7 8
a) Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số ?
c) Tính trung bình cộng số phút làm bài tập của mỗi học sinh ?
d) Tìm mốt ?
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?

Bài 12: Giá thành một sản phẩm (tính theo nghìn đồng) của 30 cơ sở sản xuất loại
sản phẩm đó được cho như sau:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 8


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

15 25 30 25 20 25 35 30 25 30
25 20 35 15 25 20 25 30 25 25
35 30 20 25 15 20 25 35 25 25

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?


b) Lập bảng “tần số”.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

1. Khái niệm về biểu thức đại số


Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ (kể cả dấu ngoặc) được gọi
là biểu thức đại số.
Các số gọi là hằng , chữ gọi là biến.
Ví dụ:
2
2x  5; ax2 + bx + c; ;...
x5

2. Biểu thức nguyên, biểu thức phân.


a) Biểu thức đại số không chứa biến ở mẫu gọi là biểu thức nguyên.

1 2
2a; x y ; ax + b; ax2 + bx + c ; ax4 + y2,...
3
b) Biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu gọi là biểu thức phân.

2  x2 7
; ; ;...
x 3y x  4

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 9


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Ví dụ 1: Một người đi xe máy với vận tốc đều 30 (km/h) trong thời gian t (h). Gọi s
là quãng đường đi được thì ta có :

s =..........

Ví dụ 2 : Hãy viết các biểu thức đại số theo diễn đạt sau :

a) Tổng của hai số x và y :..........

b) Hiệu của số z và số t :..........

c) Tổng bình phương của hai số a và b:..........

d) Tích của tổng x và y với hiệu hai số đó:..........

e) Lập phương của tổng m và n :..........

f) Tổng nghịch đảo của hai số dương x và y.

g) Hai lần tích của ba số x, y và z:..........

h) Bình phương của tích hai số a và b:..........

i) Một nửa tích của hai số a và a:..........

Ví dụ 3: Một người gửi 4 tỉ đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,6% trong định
kì m tháng. Hỏi:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 10


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

a) Sau 1 định kì người ấy lãnh cả vốn lẫn lãi bao nhiêu?


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

b) Sau 2 định kì người ấy lãnh cả vốn lẫn lãi bao nhiêu?


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

1. Giá trị của một biểu thức đại số


Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta
thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

2. Lưu ý:
- Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.
- Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm
cho mẫu khác không.

Ví dụ 4: Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài a (mét), chiều rộng b (mét) và
chiều cao c (mét).
a) Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật ấy. Hãy viết công thức tính V.
..............................

b) Tính V khi cho a = 6 (m), b = 4 (m) và c = 3 (m)


..............................

Ví dụ 5: Cho biểu thức f(x) = x2 – 3x + 2

a) Tính f(x) tại x = 1, 3 ; 2, và – 2.


...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 11


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

3. Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị BTĐS


Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của BTĐS.
2 x2  5x  4 3 7
Ví dụ 6: Tính f(x) = 2 khi x = 1, 5 , , 
x x2 4 3
................................
................................
................................

4. CHÚ Ý : Trong các BTĐS vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện phép toán
ta có thể áp dụng các tính chất, quy tắc phép toán như trên các số.

Chẳng hạn:
x + y =............. (giao hoán của phép cộng)
xy =............. (giao hoán của phép nhân)
x (y + z) =............. (kết hợp của phép cộng)
(xy)z =............. (kết hợp của phép nhân)
x + x = .............
x.x =.............
x(y + z) =............. (phân phối của nhân với cộng)
– (x – y + z) =............. (quy tắc bỏ ngoặc)
+ (x + y – z) =............. (quy tắc bỏ ngoặc)

ĐƠN THỨC

1. Đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích
giữa các số và các biến.
2 2 3
2, 3xy2 ; x y (z)
5
Ví dụ 7: Cho các BTĐS sau đây, hãy chỉ ra các đơn thức:
1  2
3x2y ; 3 – 5xy ;  x3 y 4 z 2 ; 10(x + 1) ; 3x5    x3 y 4 z 2
4  7
Các đơn thức là :..............................
..............................
Chú ý : Số 0 gọi là đơn thức 0.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 12


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

2. Đơn thức thu gọn


Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà
mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.(mỗi biến chỉ
xuất hiện 1 lần trong cách viết).
Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại là phần biến.
Một số cũng đươc coi là một đơn thức thu gọn.
Các bước thu gọn một đơn thức
Bước 1. Xác định dấu duy nhất thay thế cho các dấu có trong đơn thức. Dấu duy nhất
là dấu "+" nếu đơn thức không chứa dấu "-" nào hay chứa một số chẵn lần dấu "-".
Dấu duy nhất là dấu "-" trong trường hợp ngược lại.
Bước 2. Nhóm các thừa số là số hay là các hằng số và nhân chúng với nhau.
Bước 3. Nhóm các biến, xếp chúng theo thứ tự các chữ cái và dùng kí hiệu lũy thừa
để viết tích các chữ cái giống nhau.
Ví dụ 8: Thu gọn:2x3y4 (–2)y4z2.(– 5).x4z2.( +2). x3y4
= 2(–2).(– 5).2.(x3.x4. x3).(y4 y4y4).(z2. z2) = 40x10.y12.z4
Bài 1: Hãy thu gọn đơn thức nếu cần và xác định hệ số, phần biến của các đơn thức
sau đây:
a) A = 2x3y4.3x4y2
b) B = 5x4y2.(3x3y4)
c) C = – 12x2y.7xy
d) D = –xy3. xyz

3. NHÂN ĐƠN THỨC

Để nhân hai đơn thức , ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
Kết quả ta được một đơn thức thu gọn.

Ví dụ 9: Nhân đơn thức: (2x2y)(3xy)(5x4y2)

(2x2y)(3xy)(5x4y2) = (2)(3).5.(x2.x.x4)(y.y.y2)
= 30x7y4
Bài 2: Nhân đơn thức:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 13


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

a)  2 xy   3xy 2  4 x 2 y 2 
5 
b)  3abx   2axy 2   b2 xy 
6 

Nhận xét: Nhân đơn thức cần nhớ

LŨY THỪA - DẤU - SỐ - CHỮ

4. Bậc của đơn thức thu gọn

 Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn
thức đó.
 Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

Ví dụ 10: Tìm bậc của các đơn thức sau đây:


3x2y4 ; 5x2 ; x ; (–2)x4yz2 ; xyx
3x2y4 có bậc là... ; 5x2 có bậc là... ; x có bậc là...
(–2)x4yz2 có bậc là...; xyx có bậc là...

Bài 3: Tìm bậc của các đơn thức sau đây:


a) 2,5xy2z
b) 7x2y
c) xyz
d) x3y
Bài 4: Tìm bậc của các đơn thức sau đây:
a) 2xy2z.(3) x7.y4z2 c) x.y.z.x.y.z
b) 3x.(7)xy5 d) x3y.x.y3
Bài 5: Em hãy viết ra đơn thức bậc 2 có hai biến x,y có hệ số là 1.
Bài 6: Em tự viết ra ba đơn thức bậc 4 có hai biến x,y có hằng khác nhau và phần
biến khác nhau.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 14


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 7: Thu gọn và cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn:
 3  4 
a)  2 x3 y    xy   x 2 y 2 
 4  9 
3  4 
b)  xy 2 z  x3 yz 3 
8  15 
Bài 8: Hãy tính rồi cho biết bậc của đơn thức tìm được:
a) (2x3y).( 3xy)3
b) (xy)3( 2x2y)2
c) (3x3y2)2.( 2xy)3
Bài 9: Tính:

a) P =  2 x3 y 2    x 2 y 
2 1
 2 
2

b)  x 2 yz 2 
15 12 
  xy 
4  5 
2

Bài 10: Cho đơn thức F    xy   x3 y 


5 2 7 2 
 x y 
 7  5  3 
a) Thu gọn F rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của F.
b) Tìm giá trị của F tại x = 1; y = 3.
2

Bài 11: Cho đơn thức A    x3 y 2  3 


3 1
  x y 
 4  5 
a) Thu gọn A rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của A.
b) Tìm giá trị của A tại x = 1; y 1.
2

Bài 12: Cho đơn thức M    xy 2 


3 1 2  1 4
 xy    x 
 2  3   2 
a) Thu gọn M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của M.
b) Tìm giá trị của M tại x = 1; y 2.
2

Bài 13: Cho đơn thức G    xy   x 2 y  2 xy 2 


1 2

 4 

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 15


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

a) Thu gọn G rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của G.
b) Tìm giá trị của G tại x = 1; y = 2.

1. Đơn thức đồng dạng


Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng
phần biến.
Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau.

2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng


Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với
nhau và giữ nguyên phần biến.
Ví dụ 11: Thu gọn: A = 2x5y2 – 5x5y2
A = 2x5y2 – 5x5y2 = (2 – 5)x5y2 = –3x5y2

Ví dụ 12: Thu gọn: B = 2x3y4 + 3x4y2 – 5x4y2 + x3y4


B = (2x3y4 + x3y4) + (3x4y2 – 5x4y2)
B = (2 + 1) x3y4 + (3 – 5) x4y2
B = 3 x3y4 – 2x4y2
Bài 14: Tính tổng của ba đơn thức rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
thu gọn.
a) 23x2y ; 65x2y ; 22x2y
b) 16x2y3 ; 30x2y3 ; 15x2y3
Bài 15: Tính tổng:
7 2 2
a) x y  5x2 y 2  6 x2 y 2 .
8

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 16


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

 2   1 
b)  xy 2   2 xy 2  xy 2  xy 2    3xy 2  xy 2 
 3   3 
 2 3  2 4 
c)   x3 y  x3 y  x3 y    x3 y  x3 y  4 x 3 y 
 5 7  5 7 

1. Khái niệm đa thức


Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức
trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Nhận xét:
- Mỗi đa thức là một biểu thức nguyên.
- Mỗi đơn thức cũng là một đa thức.
Bài 16: Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số
biểu thị số tiền mua:
a) 5 kg táo và 8 kg nho.
b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp
táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên
có là đa thức không ?

Bài 17: Ông Tư có một miếng đất hình chữ nhật kích thước x(m)×y(m). Ông muốn
làm một lối đi xung quanh với chiều rộng z(m). Hãy viết công thức tính:
a) Chu vi và diện tích miếng đất ấy. Công thức nào là đơn thức?
b) Chu vi và diện tích của hình chữ nhật còn lại theo x. Có công thức nào là đơn
thức không?

2. Thu gọn các số hạng đồng dạng trong đa thức:


Nếu trong đa thức có chứa các số hạng đồng dạng thì ta thu gọn các số hạng đồng
dạng đó để được một đa thức thu gọn.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 17


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Đa thức được gọi là đã thu gọn nếu trong đa thức không còn hai hạng tử nào đồng
dạng.
Bài 18: Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P và Q tại x = 0,5 và y = 1;
a) Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2
1
b) P = 8 x2 y + xy2 – xy + xy2 – 5xy – 8 x2y.
2

3. Bậc của đa thức:


Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức
đó
Bài 19: Tìm bậc của mỗi đa thức sau:
a) 3x2 – 4x + 1 + 2x – x2;
b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2.
Bài 20: Ai đúng ? Ai sai ?
Bạn Đức đố : "Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu ?"
Bạn Thọ nói: "Đa thức M có bậc là 6".
Bạn Hương nói: "Đa thức M có bậc là 5".
Bạn Sơn nhận xét: "Cả hai bạn đều sai".
Theo em, ai đúng ? Ai sai ? Vì sao ?

CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

1. Cộng đa thức
Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:
- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức
Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:
- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.
- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 18


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Ví dụ 13: Hãy viết đa thức 3x4 – 2x2 + x – 1 thành:


a) tổng của hai đa thức.
b) hiệu của hai đa thức.
Có nhiều cách giải, chẳng hạn:
3x – 2x2 + x – 1 = (3x4 – 2x2) + (x – 1)
4

3x4 – 2x2 + x – 1 = (3x4 – 2x2) – (–x + 1)

Ví dụ 14: Tìm đa thức M biết rằng


(4x4 – 5x2y3 – 3y4) – M = 4x4 – 8x2y3 – 6y4
M = (4x4 – 5x2y3 – 3y4) – (4x4 – 8x2y3 – 6y4)
M = 4x4 – 5x2y3 – 3y4 –4x4 + 8x2y3 + 6y4
M = (4x4 – 4x4) +(– 5x2y3 + 8x2y3)+ (6y4– 3y4)
M = 3x2y3 + 3y4
Bài 21: Tìm đa thức N, K biết rằng:
a) (2x2 – 5x3y4  5y4) – N = 2x2 + 8x3y4 +7y4
b) (x3 – 3x2y2 + 4xy) – K = 4x3 + x2y2 – xy
Bài 22: Tìm đa thức G, H biết rằng:
a) G + (x5 – 2xy4 + 7xy2 + 2) = 2x5  xy4 – 7xy2 1
b) H + (5x2 – 2xy  y2) = 6x2 + 9xy – y2
Bài 23: Tìm đa thức A, B, C biết rằng:
a) A  (2x2 – 6x2y3 – 4y4) = 4x2 – 8x2y3 – 6y4
b) B  (x2 – x3y  5xy2) = 2x3 + x3y – 1

A. Đa thức một biến:


1. Bậc của đa thức một biến
Chỉ nói đến bậc sau khi thu gọn đa thức!

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 19


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bậc của một đa thức 1 biến (đã thu gọn) là bậc của hạng tử có bậc cao nhất.
2. Sắp xếp một đa thức một biến
Để thuận lợi tính toán ta thường sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần
(hoặc tăng dần) của biến.
Ví dụ 15: Cho đa thức x2 – 3x4 + 7x3 – 1
Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
– 3x4 + 7x3 + x2 – 1
Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến:
– 1+ x2 + 7x3 – 3x4
Dạng cần chú ý:
Đa thức bậc hai một biến có dạng ax2 + bx + c
3. Hệ số của đa thức
Cần chú ý hệ số của đa thức một biến:
 Hệ số cao nhất: là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất.
 Hệ số tự do: là hạng tử tự do.
? Hãy viết 1 đa thức bậc 4 và cho biết hệ số cao nhất, hệ số tự do.

Bài 24: Thu gọn rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến và tìm bậc, hệ số cao
nhất hệ số tự do các đa thức sau đây:
a) A = 2xy  8x3y2 +2x3y2  5xy + 7
b) B = 2x3 + 8  5xy3 – 7 xy3 – 11x3 + 7
4. Cộng, trừ đa thức một biến
Cách 1: Cộng trừ đa thức một biến cũng giống như đa thức nhiều biến, cần chú ý
quy tắc dấu ngoặc.

Ví dụ 16: Cho A(x) = 2x2 + 5 – 6x4 + 2x3 – 4x


và B(x) = 2x4 + 6x2  3x + 5x3 + 6. Tính:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 20


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

a) H(x) = A(x) + B(x)


b) K(x) = A(x) – B(x)
Cách 1:
a) H(x)= 2x2 +5 – 6x4 + 2x3 – 4x + 2x4 + 6x2  3x + 5x3+ 6
H(x)=(– 6x4+2x4) + ( 2x3 + 5x3) +(6x2  2x2)(3x– 4x)+(5+6)
H(x)= – 4x4 + 7x3 + 4x2  x + 11
b) K(x) = (2x2 +5 –6x4 +2x3 –4x)  (2x4 + 6x2  3x + 5x3 + 6)
K(x) = 2x2 +5 –6x4 +2x3 –4x  2x4  6x2 + 3x  5x3  6
K(x) =(–6x42x4) +(2x3 5x3)+(2x2 6x2)+(–4x +3x)+(5 6)
K(x) =8x4 3x3 8x2 – x 1
Nhận xét:Cần nhóm các hạng tử đồng dạng để tính riêng,
ngoài ngoặc là dấu + để tránh sai dấu.
Cách 2:
Ta thường dùng cách cộng, trừ hai đa thức bằng cách sắp xếp thực hành.
A(x) = – 6x4 + 2x3 2x2 – 4x +5
+
B(x) = 2x4 + 5x3 + 6x2  3x +6
H(x) = – 4x4 + 7x3 + 4x2 7 x + 11

A(x) = – 6x4 + 2x3 2x2 – 4x +5



B(x) = 2x4 + 5x3 + 6x2  3x +6
K(x) = – 8x4 – 3x3 – 8x2 x –1
Bài 25: Cho hai đa thức:
A(x) = 2x2 + 5 – 6x4 + 2x3 – 4x
B(x) = 2x4 + 6x2  3x + 5x3 + 6
a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến và cho biết bậc của
chúng.
b) Tính A(x) + B(x) và A(x)  B(x).

Bài 26: Cho đa thức: P(x) = 4x2 + 3x4  2x3 – 5x2 + 6 và Q(x) = 4x3  6x4 + 2x3  2x 
7
a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến và cho biết bậc của
chúng.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x)  Q(x).

Bài 27: Cho đa thức: A(x) = 4x3 + x2  2x + 3 và B(x) = x4 – 6x2 + 5x3 + x  5
a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến và cho biết bậc của
chúng.
b) Tính A(x) + B(x) và A(x)  2B(x).

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 21


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 28: Cho đa thức:


A(x) = x2.(1 + 5x2  3x ) + x(x + 3) – 5
và B(x) = 2x4 + 6x2 – 3x + 5x3 + 6 + 2x2 – 3x + x4
a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến và cho biết bậc của
chúng.
b) Tính A(x) + B(x) và A(x)  B(x).
c) Tìm đa thức M biết M + 2A(x) = 2x2 – x + 1

1. Nghiệm của đa thức một biến


Nghiệm của đa thức 1 biến: là giá trị của biến làm cho đa thức có giá trị bằng 0.
Ví dụ 17: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây:

a) E(x) = 2x + 6
b) F(x) = x3 – 1
c) G(x) = x2 – 1
d) H(x) = x2 – 4x + 1
e) K(x) = x2 + 6x + 5

Bài 24: Cho đa thức P(x) = x2 + 8x +15.


a) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của P(x).
b) Chứng tỏ x = 5 là nghiệm của P(x)

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 22


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 25: Tìm nghiệm của đa thức một biến có bậc là 3 nhận x = 3.

Bài 26: Cho đa thức D(x) = x2 + 6x + 9.


a) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của D(x).
b) Chứng tỏ x = 3; x = 0 không là nghiệm của D(x).

Bài 27: Cho đa thức E(x) = x2  5x + 6.


a) Chứng tỏ x = 2 là nghiệm của E(x).
b) *Tìm nghiệm thứ hai của E(x).

TAM GIÁC CÂN

1. Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
A

B C A

2. Tính chất: Trong tam giác cân hai góc đáy bằng nhau.

B C
3. Dấu hiệu nhận biết:
a. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
b. Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân.

TAM GIÁC ĐỀU


1. Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
2. Tính chất: Trong tam giác cân ba góc bằng nhau và bằng 60o.
3. Dấu hiệu nhận biết:
a. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
b. Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 23


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

TAM GIÁC VUÔNG CÂN


1. Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác cân có một góc vuông.
D

45o 45o
E F

2. Tính chất: Trong tam giác vuông cân hai góc đáy bằng nhau và bằng 45o.
3. Dấu hiệu nhận biết:
a. Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau là tam giác vuông cân
b. Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác vuông cân.
c. Tam giác cân có góc ở đáy bằng 45o là tam giác vuông cân.

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A bằng 80o. Tính hai góc còn lại.
Bài 2: Cho tam giác MNP cân tại M. Biết góc M bằng ba lần góc N. Tính mỗi góc
của tam giác MNP.
Bài 3: Cho ΔABC. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, trên tia đối BA lấy E sao
cho BE = BC. Chứng minh rằng BD//EC A

B C

E
Bài 4: Cho ΔABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ
đường thẳng song song với BC. Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB, AC
theo thứ tự là D, E. CMR: DE = BD + CE.
Bài 5: Cho ΔABC đều. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC,
CA sao cho AD = BE = CF. CMR: ΔDEF đều.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 24


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 6: Cho tam giác ABC.vẽ trog tam giác này tam giác DBC vuông cân ở D. Trên
tia pg của góc ABC lấy E sao cho BE=AD. CMR:
a) AD là tia phân giác của góc A
b) Tam giác CDE cân.
c) BE=DE.
d) Các đường trung trực của AB và DE trùng nhau.
Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn đường cao AH. Về phía ngoài của tam giác vẽ các
tam giác vuông cân ABE và ACF vuông ở B và C. Trên tia đối của tia AH lấy I
sao cho AI =BC. CMR:
a) Hai tam giác ABI và BEC bằng nhau.
b) BI=CE và BI vuông góc với CE.
c) Ba đường thằng AH, CE,BF đồng quy
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông ở A, góc C=30o. Trên BC lấy M sao cho góc
CAM = 30o. Vẽ CH vuông góc với AM. Gọi N là trung điểm của BM. Chứng
minh rằng:
a) Tam giác ABM là tam giác đều.
b) Tia CB là phân giác của góc ACH.
c) AN=CH
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông ở A có trung tuyến BM. Trên tia đối của tia MB
lấy MK =MB. CM:
a) CK vuông góc với AC.
b) AK//BC.
c) Tam giác ABK và CKB bằng nhau.
Bài 10: Cho tam giac ABC qua A vẽ xy // BC từ M trên BC vẽ các đường thằng
song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự D và E. Chứng minh:
a) Tam giác ABC và MDE bằng nhau.
b) Ba đường thẳng AM,BD,CE đồng quy.
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A lấy M nằm giữa B và C qua A vẽ đường
thằng xy vuông góc với AM trên xy lấy D và E sao cho AD = AE = AM (D và B
cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AN). CMR:
a) Tam giác MDE vuông cân.
b) Tam giác ABM và ACE bằng nhau.
c) BD+CE=BC.
d) BD // CE.
Bài 12: Cho ABC vuông ở A có góc C=30o, đường cao AH. Trên đoạn HC lấy
điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE vuông góc với AD. Chứng minh:
a) Tam giác ABD là tam giác đều.
b) AH=CE.
c) EH // AC.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 25


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 13: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90o , kẻ BD vuông góc với AC.
Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh rằng:
a) DE // BC.
b) CE  AB
Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A,góc A = 140o. Trên nửa mặt phẳng bờ BC
chứa điểm A, kẻ tia Cx sao cho góc CAx = 110o. Gọi D là giao điểm của các tia
Cx và BA. Chứng minh rằng AD = BC.
Bài 15: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120o. Vẽ ở phía ngoài tam giác
ABC các tam giác đều ABD, ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng
minh rằng:
a) Góc BMC = 120o..
b) Góc AMB = 120o
Bài 16: Cho tam giác cân ABC có góc A = 100o, tia phân giác của góc B cắt AC ở
D. Chứng minh rằng BC = BD + AD.
TOÁN NÂNG CAO
Bài 17: Cho tam giác ABC, tia phân giác góc A cắt BC tại D. Qua D vẽ đường
thẳng song song với AB cắt AC tại E. Qua E vẽ đường thẳng song song với BC
cắt AB tại F. Chứng minh: A
a) Tam giác ADE cân.
b) AE = BF. F E

B D C
Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ AH vuông góc với BC.
Trên tia đối của tia BC lấy D sao cho HD = HC. Chứng minh rằng:
a) ADC cân. A

b) ADB  BAH .

D C
B H
Bài 19: Cho  ABC cân tạiA (AB > BC). Gọi I là trung điểm của AC. Trung trực
của AC cắt BC tại D. E
a) Chứng minh góc DAC bằng góc ABC.
b) Trên tia đối của tia AD lấy E sao cho AE = BD. A
Chứmg minh  CED vuông tại C..

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 26


D B C
TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 20: Cho  ABC ( góc A < 90o ). Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm
C vẽ tia Ax vuông góc với AB , trên Ax lấy AE = AB. trên nửa mặt phẳng bờ AC
không chứa B vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên Ay lấy AF = AC.
a)  AEC =  ABF.
b) Chứng minh CE  BF.
c) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy MK = MA. Nối KC.
Chứng minh AK = EF.
Bài 21: Cho  ABC (AB < AC) từ trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc
với tia phân giác góc BAC cắt AB tại D và cắt AC tại E. Từ đỉnh B đường thẳng
song song với Ac cắt DE tại F.
a) Chứng minh  ADE cân.
A
b) Chứng minh  BDF cân.
c) AC  AB = 2BD.

B H C

F
D

Bài 22: Cho  ABC vuông cân tại A. Lấy điểm D  AB , lấy E  AC sao cho AD
= AE. Qua A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE chúng cắt BC theo thứ
tự tại I và K. Gọi h là giao điểm của KD và CA.
a) Chứng minh  AEB =  ADH.
b) Chứng minh IK = IC.
c) Chứng minh  HBC vuông cân.
Bài 23: Cho  ABC ( góc A < 90o ). Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm
C vẽ tia Ax vuông góc với AB , trên Ax lấy AE = AB. trên nửa mặt phẳng bờ
AC không chứa B vẽ tia Ay vuông góc với AC , trên Ay lấy AF = AC.
a)  AEC =  ABF.
b) Chứng minh CE  BF.
c) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BE, BC và CF. Chứng minh  MNP
vuông cân.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 27


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 24: Cho  ABC cân tại A (AB > BC). Gọi I là trung điểm của AC. Trung trực
của AC cắt BC tại D.
a) Chứng minh góc DAC bằng góc ABC.
b) Trên tia đối của tia AD lấy E sao cho AE = BD. Chứmg minh  CED cân.
c) Gọi P là trung điểm củaDC. Chứng minh  IPC cân.
d) PI cắt CE tại F. Gọi Q là trung điểm của BC. Chứng minh  IPQ =  CFI.

ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

1. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
Trong tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình
phương hai cạnh góc vuông. A

BC2 = AB2 + AC2


B C

2. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO ĐẢO


Trong tam giác nếu bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương
hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Bài 25: Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Tinh1 BC.
Bài 26: Trong các đoạn thẳng có số đo sau đây, các đoạn thẳng nào tạo thành tam
giác vuông.
a) 6cm, 8cm, 10cm.
b) 2cm, 3cm, 4cm

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 28


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

c) 5cm, 12cm, 13cm.


Bài 27: Cho hình vẽ. Chứng minh tam giác ABC vuông.
A

5cm

B 3cm 16 C
D
cm
3

Bài 28: Cho hình vẽ. Chứng minh tam giác ABC vuông.
A

20cm
12cm

B C
H
25cm

Bài 29: Cho ∆ADC vuông tại D. Kẻ từ A đường thẳng song song với DC, trên đó
lấy một điểm B nằm cùng phía với C đối với đường thẳng AD. Chứng minh rằng
AB2 +AC2 = DB2 + DC2.
Bài 30: Cho ∆ABC cân tại A có ba góc nhọn. Kẻ đường cao CH. Chứng minh:
AB2+BC2 +CA2 = BH2 +2AH2 +3CH2.
Bài 31: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn và M ở trong tam giác. Gọi D , E và F là hình
chiếu của M trên các cạnh BC , CA và AB. Chứng minh rằng:
BD2 + CE2 + AF2 = DC2 + EA2 + FB2.
Bài 32: Cho hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ biết
A  A'  90o ; BC = B'C'; AB = A'B' . Chứng minh rằng ABC = A’B’C’.
B'
B

A C C' A'

Bài 33: Một cây cao 9m. Bị gãy ngang thân. Ngọn cây chạm đất cách gốc 3m.
Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu mét ?

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 29


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

CỦA TAM GIÁC VUÔNG


1. Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết.
B B'

(c-g-c)
A C A' C'

B B'

A (g-c-g) A'
C C'
2. Trường hợp đặc biệt của tam giác vuông
B B'

A C A' C'

(cạnh huyền – góc nhọn)


B B'

A C A' C'

(cạnh huyền – cạnh góc vuông)


Bài 34: Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Đường
thẳng qua D vuông góc với BC tại E cắt tia BA tại F. Chứng minh:
a) BAD = BED
b) BAC = BEF
c) DAF = DEC
Bài 35: Cho tam giác ABC cân tại A ( A  90 o ). Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥ AB
(K ∈ AB).
a) Chứng minh rằng AH = AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của
góc A.
Bài 36: Cho ΔABC cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh ABH = ACH.
b) Kẻ HE  AB, HF  AC. Chứng minh AE =AF.
c) Chứng minh EF // BC.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 30


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 37: Cho ABC vuông tại A. Từ A kẻ AH  BC. Trên cạnh BC lấy điểm E sao
cho BE = BA. Kẻ EK  AC (K  AC). Chứng minh rằng AK = AH.
A

B E C
H
Bài 38: Cho ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC, điểm E nằm giữa M
và C. Kẻ BH, CK vuông góc với AE (H và K thuộc đường thẳng AE). Chứng
minh rằng :
a) BH = AK
b) MBH = MAK
c) MHK vuông cân.
Bài 39: Cho ABC vuông tại A (AB > AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
Kẻ DH BC. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Qua E vẽ đường thẳng
vuông góc với AE cắt tia DH ở K. Kẻ BP  EK tại P. Chứng minh rằng:
A
a) BA = BH
b) ΔBPE vuông cân.
D
c) ΔBPK = ΔHBK.
d) DBK  45O
E

B C
H

P
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
A
1) Trong tam giác :
* đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
* đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

T h ầ y N g h i ê m X u â n H u y b i ê n Bs o ạ n Trang
C 31
TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

AC  AB  B  C

2) Hệ quả :
Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân.
AC  AB  B  C

Bài 40: Chứng minh rằng trong tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một
điểm bất kì trên cạnh đáy thì nhỏ hơn hoặc bằng cạnh bên.
Bài 41: Cho tam giác ABC có AB < AC, vẽ tia phân giác AD.A
a) Chứng minh ADC  ADB .
b) Chứng minh ADC  ADB  B  C .
c) DC > BD.
B D C

Bài 42: Cho tam giác ABC cân tại A. D là điểm nằm giữa B, C. E thuộc tia đối của
tia CB. Chứng minh :
a) ABC  ACB  90o .
b) AD < AB.
c) AB < AE.
Bài 43: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lầy M và N sao cho BM = MN
= NC. Chứng minh ADB  MAN .
Bài 44: Cho tam giác ABC có cạnh AC lớn nhất. Trên tia đối của tia CA lấy D sao
cho CD = CB. Chứng tỏ góc ABD không là góc nhọn.
B

A C D
Bài 45: Cho  ABC, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O.
a) Trong  BOC, cạnh nào lớn nhất?
b) Giả sử OB < OC hãy so sánh AB với AC.
Bài 46: Tam giác ABC có AB < AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều
ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh MD với ME.
Bài 47: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy D trên cạnh BC sao cho BD = BA. Kẻ
AE vuông góc với BC. Trên cạnh AC lấy F sao cho AF = AE. Chứng minh :
a) CD là phân giác của góc CAE. C

b) DC > CF.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn D Trang 32


F

E
TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

QUAN HỆ GIỮA
ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

1. Các định nghĩa:


A
AH là...................................
AB là :............................
AC là :............................
HB là :............................ d
HC là :............................ C
B H
2. Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc vẽ từ một điểm ở ngoài
một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

3. Định lí 2: Trong các đường xiên vẽ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến
đường thẳng đó:
a. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
b. Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.
c. Hai đường xiên bằng nhau thì có hình chiếu bằng nhau và ngược lại.

Bài 48: Chứng minh rằng trong tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một
điểm bất kì trên cạnh đáy thì nhỏ hơn hoặc bằng cạnh bên.

Bài 49: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy D nằm giữa AB, E nằm giữa AC.
Chứng minh DE < BC.

Bài 50: Cho tam giác ABC (AB < AC) có góc B nhọn. Kẻ AH  BC tại H. Trên
đoạn AH lấy tùy ý một điểm M. Tia BM cắt AC tại N.
a) MB < MC.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 33


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

b) MN < NH

Bài 51: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ AH  BC, BK  AC và CI 


AB.chứng minh:
a) AB + AC > 2.AH
b) AB + BC + CA > AH + BK + CI.
QUAN HỆ GIỮA
CÁC CẠNH TRONG TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
1. Bất đẳng thức tam giác
Trong tam giác tổng độ dài hai cạnh của tam giác thì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
A
AB + AC > BC
BC + BA > CA
CA + CB > AB

B C
2. Hệ quả
Trong tam giác hiệu độ dài hai cạnh của tam giác thì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

3. Tổng quát
Trong tam giác mỗi cạnh tam giác thì nhỏ hơn tổng
và lớn hơn hiệu của hai cạnh còn lại.
AB  AC  BC  AB  AC

Bài 52: Cho hình vẽ sau, chứng tỏ AB+BC+ CD +DE > AE


D
B

C
A E

Bài 53: Cho hình vẽ sau, chứng tỏ AB + AC > BD + DC


A

D
Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 34

B C
TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 54: Cho hình vẽ sau, chứng tỏ AB + AC > BE + EC


A

B C

Bài 55: Lấy một điểm M ở trong tam giác ABC. Chứng minh:
1
 AB  BC  CA  MA  MB  MC  AB  BC  CA
2
Bài 56: Cho ABC,điểm D là điểm nằm giữa B và C.
a) Chứng minh AD bé hơn nửa chu vi tam giác ABC
b) E là điểm nằm tùy ý ở bên trong tam giác ABC.

Bài 57: Chứng minh tổng khoảng cách từ E đến mỗi đỉnh của tam giác luôn lớn
hơn nửa chu vi và bé hơn chu vi tam giác ABC.
Bài 58: Cho góc xOy có AZ là tia phân giác. Lấy M ở trong góc xOz. Kẻ MH 
Ox, MK  Oz. Lại kẻ MI  Oy cắt Oz tại N. Chứng minh rằng:
a) MH < MI.
b) MK < MI.
Bài 59: Cho ABC có AB>AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. M là điểm
nằm trên đoạn thẳng AD.
Chứng minh rằng: MB  MC < AB  AC.
HD:
Trên AB lấy E sao cho AE = AC
Xét tam giác ACM và AEM (c-g-c) CM = ME
Áp dụng bất đẳng thức tam giác : EB > MB  ME
hay AB  EA > MB  ME
hay AB  AC > MB  MC.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 35


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN


CỦA TAM GIÁC
1. Đường trung tuyến của tam giác
Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng
có một đầu là đỉnh của tam giác đầu kia là trung
điểm của cạnh đội diện với đỉnh đó.
Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến

2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác


Định lý: Ba đương trung tuyến của tam giác
cùng đi qua điểm. điểm đó cách đỉnh một khoảng
2
bằng 3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm.
Bài 60: Chứng minh định lí: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng
với hai cạnh bên thì bằng nhau.
Hãy chứng minh định lí đảo của định lí trên : Nếu tam giác có hai đường trung
tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.
Bài 61: Cho  ABC vuông tại A ( AB < AC ) Trung trực của BC cắt AC tại D.
Trên tia đối của tia AD lấy E sao cho AE = AD.
a) Chứng minh  EDB cân.
b) So sánh góc E với góc C của  EBC.
c) Vẽ trung tuyến AM của  ABC và trên tia đối của tia MA lấy F sao cho
FM = AM. Chứng minh  ACF vuông.
Bài 62: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G’ sao cho G
là trung điểm của AG’.
a) So sánh các cạnh của tam giác BGG’ với các đường trung tuyến của tam giác
ABC.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 36


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

b) So sánh các đường trung tuyến của tam giác BGG’ với các cạnh của tam giác
ABC.

ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

1. Định lí 1 (thuận) x
B

Điểm nằm trên tia phân giác của một góc


z
thì cách đều hai cạnh của góc đó A
O
y
2. Định lý 2 (đảo) C
x
B
Điểm nằm bên trong một góc
và cách đều hai cạnh của góc z
A
thì nằm trên phân giác của góc đó. O
y
C
3. Nhận xét.
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân
giác của góc đó.
Bài 63: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của
hai góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A.
Bài 64: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy
lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai
đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng :
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 37


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

1. Đường phân giác của tam giác


Trong tam giác ABC, tia phân giác
của góc A cắt cạnh BC tại điểm M.
+ Đoạn thẳng AM được gọi là
đường phân giác của tam giác ABC
+ Đường thẳng AM cũng được gọi là
đường phân giác của tam giác ABC
+Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
A
Tính chất:
Trong một tam giác cân, đường
phân giác xuất phát từ đỉnh đồng
thời là đường trung tuyến ứng
với cạnh đáy
A
B E C

2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác


Định lí: Ba đường phân giác của một
tam giác cùng đi qua một điểm. I

B C
Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 38
TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Điểm này cách đều ba cạnh của


tam giác đó.
Bài 65: Cho tam giác ABC cân tại A. gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam
giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh ba điểm A, G, I thẳng
hàng.
Bài 66: Đố : Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai điểm
khác nhau.
Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho khoảng cách từ đó đến
hai con đường và đến bờ sông bằng nhâu. Có tất cả mấy địa điểm như vậy ?

ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG


1. Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là
đường trung trực của đoạn thẳng ấy
d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
2. Định lí 1:
Điểm nằm trên đường trung trực của
một đoạn thẳng thì cách đều hai mút
của đoạn thẳng đó
Định lí 2:
Điểm cách đều hai mút của một đoạn
thẳng thì nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng đó
3. Nhận xét
Từ định lí thuận và đảo ta có:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 39


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn
thẳng đó.

ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC


A
1. Đường trung trực của tam giác
Trong một tam giác, đường trung trực
của một cạnh gọi là một đường trung
trực của tam giác đó. B I C

Mỗi tam giác có ba đường trung trực. A


Định lí 1:
Trong một tam giác cân, đường trung
trực của cạnh đáy đồng thời là đường B C
trung tuyến ứng với cạnh này.
A
2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Định lí 2:
Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm.
Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó O
Bài 67: B C
I
Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Chứng minh ba điểm
A, D, E thẳng hàng.
Bài 68: Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng
minh∆AMN = ∆BMN.
Bài 69: Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
xy. Lấy điểm L đối xứng với M qua xy. Gọi I là một điểm của xy. Hãy so sánh
IM + IN với LN.
Bài 70: Hai nhà máy được xây dựng bên bờ một con sông tại hai địa điểm A và B
ở hình dưới. Hãy tìm cạnh bờ sông một địa điểm C để xây dựng một trạm bơm
đưa nước về cho hai nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước là ngắn nhất?

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 40


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC


1. Định nghĩa
Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường
cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao.
A H
E
E
F A
F
H
B D C
B D C
2. Tính chất ba đường cao của tam giác
Định lí: Ba đường cao của tam giác
cùng đi qua một điểm.
Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác

3. Vẽ đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.
Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời
là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao của tam giác đó.
Định lí 2: Trong một tam giác, nếu có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác
thì tam giác đó là tam giác cân. A

B C

Định lí 3: Trong một tam giác, nếu có một đường trung tuyến đồng thời là đường
trung trực thì tam giác là tam giác cân
4. Chú ý: Đặc biệt đối với tam giác đều:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 41


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Hệ quả: Trong một tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh,
điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.

Bài 71: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung trực của AC cắt AC và BC
tại K và M.
a) Chứng minh AM = MC.
b) Chứng minh M là trung điểm của BC.
c) Kẻ CD vuông góc với AM và AH vuông góc với BC. Chứng minh CD = AH.
A

B H M C

Bài 72: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông


D góc với BC. Trên tia đối
của tia HB lấy HD = HB. Kẻ CK vuông góc với AD tại K. Tia CK cắt tia AH tại
A
E.
d) Chứng minh tam giác ABD cân.
e) Chứng tỏ CB là tia phân giác góc ACE.
f) ED // AB.
D
B H C

Bài 73: Cho  ABC , trên tia đối của tia BC lấy D sao cho BD = BA. Vẽ đường
cao BH của  ABD. Trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE = CA. Vẽ đường
cao CK của  ACE.
a) Chứng minh HK // BC

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 42


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

b) HK cắt AB và AC lần lượt tại M và N.


1 1
Chứng minh HM = AB và KN = AC.
2 2
c) Chứng minh HK = 1/2 chu vi  ABC.
Bài 74: Cho  ABC ( AB < AC ) từ trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông
góc với tia phân giác góc BAC cắt AB tại D và cắt AC tại E. từ đỉnh B đường
thẳng song song với Ac cắt DE tại F.
a) Chứng minh  ADE cân.
b) Chứng minh  BDF cân.
c) AC  AB = 2BD
Bài 75: Cho  ABC vuông tại A ,đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AB
không chứa điểm H ta vẽ tia Ax sao cho góc Bax bằng góc BAH. Gọi Ay là tia
đối của tia Ax, vẽ BD và Ce vuông góc với xy.
a) Chứng minh tia AC là tia phân giác của góc Hay.
b) BD + CE = BC.
c) Chứng minh A là trung điểm của DE.
d) Chứng minh HD  HE.

CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2


KIỂM TRA HỌC KÌ 1 HUYỆN BÌNH CHÁNH NĂM HỌC 2014-2015
Bài 1: (2đ) Điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại dưới bảng sau:
10 8 6 10 8 9 6 10 5 7
6 9 5 5 8 5 7 9 4 10
9 7 3 6 5 8 10 7 6 9
7 6 9 7 9 7 10 4 9 7
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số
c) Tính trung bình cộng điểm kiểm tra của các học sinh

 
1 3 2
Bài 2: (2đ) Cho đơn thức A  x y. 5x yz 4 3 .
5
a) Thu gọn đơn thức A
b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A
c) Tính giá trị của A tại x = 1, y = 2, z = –1
Bài 3: (2,5đ) Cho hai đa thức:
A(x) = 2x5 – 3x2 + 3x4 + x – 2x4 + 2x3 + 1
B(x) = x2 – 4x + 1 – 2x3 + 2x + x4 – x5
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x)
c) Tìm đa thức R(x) biết: A(x) = B(x) + R(x)

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 43


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ
E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc cạnh BC). Gọi K là giao điểm của HE và AB.
a) Chứng minh: ABE  HBE
b) Chứng minh: AE < EC
c) Chứng minh:  EKC cân
d) Chứng minh: BE là đường trung trực của AH

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 2 NĂM HỌC 2014-2015


Câu 1 (2.0 điểm): Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của học sinh lớp 7 A được ghi lại ở
bảng sau:

8 4 5 5 7 8 9 8 6 10

8 10 10 9 8 10 9 9 10 10

6 8 7 8 4 5 4 10 7 8

a/ Dấu hiệu cần tìm là gì? số các giá trị dấu hiệu là bao nhiêu?
b/ Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 2 (1.5 điểm): Thu gọn và tìm bậc các đơn thức sau:
a/ -5x2y(-2xy3)
2

b/   x 2 y 2 z  2 xy 3
1
 2 
Câu 3 (1.0 điểm): Thu gọn và tính giá trị đa thức sau:
1
A =  4 x 3 y 2  2 x 2 y  5xy  x 2 y  4 xy  4 x 3 y 2 tại x= -2 và y = 1
2
Câu 4 (1.5 điểm): Cho hai đa thức sau:
P(x) = x 3  4 x 2  5x  3
Q(x) =  x 3  4 x 2  2 x  7
a/ Tính P(x) + Q(x)
b/ Tính P(x) - Q(x)
Câu 5 (1.0 điểm): Tìm nghiệm các đa thức sau:
a/ 2x - 4 b/ x 2  6 x  9
Câu 6 (3.0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối tia AB lấy điểm D
sao cho AD = AB.
a/ Cho biết AB = 6cm và BC = 10cm. Tính AC và so sánh góc B và góc C.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 44


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

b/ Chứng minh tam giác CBD cân.


c/ Gọi M là trung điểm CD.Qua D vẽ đường thẳng song song BC cắt tia BM tại K.
Chứng minh BC = DK và BC + BD > BK.
d/ AK cắt DM tại E. Chứng minh BC = 3DE.

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 3 NĂM HỌC 2014-2015


1
Bài 1: (2,0 đ) Cho đơn thức M = (–4xy2) (– x)
2
1
N = (–3xy2)3 (– xy2)2
3
Thu gọn M, N và cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của M, N
Bài 2: (3,0 đ) Cho hai đa thức :
A(x) = 13x4 + 3x2 +15x +15 – 8x – 6 – 7x +7x2 – 10x4
B(x) = – 4x4 – 10x2 + 10 +5x4 – 3x – 18 + 3x – 5x2
a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của
biến
b) Tính C(x) = A(x) + B(x) ; D(x) = B(x) – A(x)
c) Chứng tỏ rằng x = –1 và x = 1 là nghiệm của C(x), nhưng không là
nghiệm của D(x)
Bài 3: (1,5 đ) Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7 trong
một trường THCS của Quận cho bởi bảng sau:

6 5 8 2 10 3 5 9 5 6
7 8 6 7 4 5 6 10 8 4
9 9 8 4 3 7 8 9 7 3
8 10 7 6 5 7 9 8 6 2

a) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.


b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 4: (0,5 đ) Cho đa thức A(x) = x4 + 2x2 +4


Chứng tỏ rằng: A(x) > 0 với mọi x  R
Bài 5: (3,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm
a) Tính độ dài AC
b) Vẽ đường phân giác BD của ABC và gọi E là hình chiếu của D
trên BC. Chứng minh ABD = EBD và AE  BD.
c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F.
Chứng minh ABC = AFC
d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G
Chứng minh: Ba điểm B, D, G thẳng hàng.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 45


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 5 NĂM HỌC 2014-2015

Bài 1: (2 điểm)
a) Tính tổng các đơn thức sau rồi tính giá trị của đơn thức thu được tại x = −3 và y = 2
1 2 3 1 2 3  1 2 3
3x 2 y 3  x y  x y    x y
2 3  2
b) Thu gọn đơn thức sau rồi tính giá trị của đơn thức thu được tại x = y = z = −1
xy z. 3x 2 y  .
1 2 2

3
Bài 2: (2 điểm)
Cho hai đa thức: P(x) = – x3 − 2x4 + 3x5 + x + 2014
Q(x) = 2x5 + 3x + x2 – 2x4 – 1
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến ;
b) Tính P(x) − Q(x) ;
c) Tìm đa thức R(x) biết P(x) − R(x) = x4 + x3 – 2015.

Bài 3: (1 điểm)
+ Tìm một nghiệm của đa thức f(x) = x2 − 3x + 2.
+ Em hãy viết ba đa thức g(x), h(x), k(x) lần lượt bậc nhất, bậc hai, bậc ba chỉ có một
nghiệm duy nhất bằng 1.

Bài 4: (2 điểm)
Thống kê số học sinh nữ của tất cả các lớp của trường THCS A được ghi nhận như sau:

20 21 24 22 21 19 20 19 18 21
18 20 23 24 19 20 23 20 18 19
22 22 20 13 18 19 21 21 22 20
18 19 23 24 20 18 20 18 13 20

+ Lập bảng “tần số” và dùng công thức số trung bình cộng X để tính trung bình số
học sinh nữ của một lớp của trường A.
+ Biết rằng trung bình một lớp của trường A có 50 học sinh. Em hãy tính tỉ lệ học sinh
nữ trong lớp, tỉ lệ nam – nữ như vậy có cân đối không ?

Bài 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, BC = 13cm.
a) Tính độ dài cạnh AB.
b) Gọi O là điểm nằm trong cùng một mặt phẳng chứa A, B, C sao cho OA = OB = OC.
Chứng minh O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.
c) Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác ABC đến điểm O.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 46


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 6 NĂM HỌC 2014-2015


Câu 1: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:
9 5 5 8 4 5 2 4 2 5
5 9 8 8 4 6 10 8 8 7
6 7 8 8 10 5 6 8 4 5
8 7
a/ Lập bảng tần số.
b/ Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Câu 2: (1,5 điểm) Thu gọn đơn thức sau:


2
2 4 2 1 
x y .  6 x 2 y  b /  xy 4  .  2 x 2 y 3 
3
a/
3 2 
Câu 3: (2 điểm) Cho hai đa thức:
P(x) = 4x3 – x2 + 2x + 3 – 2x3 + 3x
Q(x) = –x + 2x3 + 4x2 – 3 – 5x2
a/ Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b/ Tính P(x) + Q(x).
c/ Tính P(x) – Q(x).

Câu 4: (1,5 điểm) Cho đa thức sau:


A(x) = 2x3 – x2 – 2x + 1
Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức trên? Vì sao?
1 3
1; 2; -1; -3; ; ;0
2 2
Câu 5: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Qua E, vẽ
đường thẳng vuông góc với BC tại D.
a/ Chứng minh: BED = BEA.
b/ Hai đường thẳng DE và BA cắt nhau tại I. Chứng minh: IEC cân.
c/ Cho AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính độ dài BC, DC.
d/ Đường thẳng BE cắt CI tại M. Chứng minh MI = MC.
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 8 NĂM HỌC 2014-2015

Bài 1: (2,0 điểm) Thu gọn các đơn thức sau:


a/ A = ( – 3x2y3).(2,5.x4y5)
b/ B = (–5x3y)3.(–2xyz)2

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 47


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 2 :( 2,0 điểm ) Tính giá trị các biểu thức sau :
a/ P = 4x3y + 5x2y3 + 3x với x = –3 ; y = – 2
5 x3  2 xy  1
b/ Q  với x = –1 ; y = 2
3x 2  2 y
Bài 3: (2,0 điểm) Cho hai đa thức :
A(x) = 9 – x3 + 4x3 –7x + 3x2 + x2
B(x) = 6 + 6x2 + 3x + 5x3 – 2x3 – 2x2
a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giãm dần của biến
b/ Tính A(x) + B(x) ; A(x) – B(x)
Bài 4: (1,0 điểm) Tìm nghiệm của đa thức: M(x) = x2 + 7x
Bài 5: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ BE vuông góc AC và CF vuông góc AB (E
thuộc AC, F thuộc AB).
a ) Chứng minh : BF = CE.
b) Chứng minh : EF song song BC.
c) Gọi H là giao điểm BE và CF . Trên tia đối của tia FH lấy điểm I sao cho
FI = FH . Trên tia đối của tia EH lấy điểm K sao cho EK = EH.
Chứng minh Tam giác AIK cân.

------ HẾT -----

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 9 NĂM HỌC 2014-2015


Bài 1: (1,5đ) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A
được ghi lại trong bảng sau:

8 2 4 5 4 6 8 10 8 8
8 4 5 8 6 5 8 5 8 8
7 6 9 8 6 5 9 6 10 7
a) Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu .

Bài 2: Cho các đơn thức: (2đ)

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 48


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

A =  x 3 y2    5x 4 y  B =  x 2 y2     x 2 y  .  x 2 y3 
1 2 1 3 16
5  2   4  3 
a) Hãy thu gọn các đơn thức trên
b) Tìm hệ số và bậc của các đơn thức trên.

Bài 3: Cho hai đa thức: (2đ)


P(x) = 2x3 – 4x2 + 7x – 1
Q(x) = 2x3 + 4x2 + 10x + 8
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính Q(x) – P(x)
c) Tính Q(x) – P(x) tại x = – 1

Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức:


1 3
a) A(x) = x 
2 2
b) B(x) = x2 + 2.

Bài 5: (3,5đ) Cho ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB.
Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh AC tại E.
a) Cho AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hãy tính độ dài BC. (1đ)
b) Chứng minh: ABE = DBE. (1đ)
c) Gọi F là giao điểm của DE và tia BA, chứng minh EF = EC. (1đ)
d) Gọi K là trung điểm của CF. Chứng minh: B, E, K thẳng hàng. (0,5đ)

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 10 NĂM HỌC 2014-2015

Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của các học sinh trong một lớp 7 được
ghi lại trong bảng sau:
10 3 7 7 7 5 8 10 8 7
8 7 6 8 9 7 8 5 8 6
7 6 10 4 5 4 5 7 3 7
5 9 5 8 7 6 9 3 10 4

a. Lớp 7 có bao nhiêu học sinh?


b. Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c. Tìm mốt của dấu hiệu.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 49


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 2: (1 điểm) Thu gọn, sau đó xác định phần hệ số, phần biến số của đơn thức sau:
2
3 31 2 
 xy  x y 
2 3 
1
Bài 3: (1 điểm) Tính giá trị A = x3y + 2x2 – 3xy2 – 6 tại x = ; y = –2
2
Bài 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 3x3 + 2x2 – 2x + 5
Q(x) = – 2x2 + 3x3 + 5x – 1
a. Tính P(x) + Q(x)
b. Tính Q(x) – P(x)
Bài 5: (1 điểm) Tìm đa thức M, biết 5 – 3x3 + 8x = x2 + M – 3x3 +1 + 5x
Bài 6: (3 điểm) Cho  ABC vuông tại A có góc ABC  600 .
a. Tính số đo góc ACB và so sánh 2 cạnh AB, AC.
b. Gọi trung điểm của AC là M. Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại M,
đường thẳng này cắt BC tại I. Chứng minh AIM = CIM.
c. Chứng minh AIB là tam giác đều.
d. Hai đoạn thẳng BM và AI cắt nhau tại G. Chứng minh BC = 6 IG.

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 11 NĂM HỌC 2014-2015

Bài 1:(3đ)
Tính giá trị các biểu thức sau đây:
a) 16  400  25
45.216
b)
166
3 7
2

c) 1     
2
 5 5 10

d)         
2 1 4 2 1 1
3  4 5 3  4 5

Bài 2 : (1,5đ)
Tìm x, cho biết :
2 7
a) x 1 
3 15
x 2
b) 
25 5
5 9
c)  x 
2 10

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 50


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 3 : (2đ)
a b
a) Tìm a, b biết:  và 2a – b = 12
5 8
b) Ba bạn An, Bình, Châu ủng hộ phong trào Kế Hoạch Nhỏ của Liên đội trường
với tổng số tiền là 660 000 đồng. Tìm số tiền mà mỗi bạn đóng góp, biết chúng
tỉ lệ thuận với 5; 7; 8.

Bài 4 : (3,5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A có B  600 . Vẽ AH  BC tại H.
a) Tính số đo HAB .
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm cạnh HD.
Chứng minh:  AHI =  ADI.
c) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh:  AHK =  ADK, từ đó suy ra AB
// KD.
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh: H là trung
điểm BK và 3 điểm D, K, E thẳng hàng. HẾT -

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 12 NĂM HỌC 2014-2015

Câu 1: (2,0 điểm) Điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 71 được ghi nhận như sau:
9 4 7 5 6 7 8 6 3 10
5 7 6 7 5 9 7 7 8 7
10 9 10 8 7 6 9 8 6 4
a) Lập bảng tần số và tính điểm trung bình môn toán của lớp 71 (số trung bình
cộng).
b) Lớp 71 có bao nhiêu học sinh dưới trung bình và chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần
trăm?
Câu 2: (2,0 điểm) Cho đơn thức:
2 2 2 1 3 5 7 0
3  xy 2 z  (
2
x yz )( x y z )
3 2
a) Thu gọn và tìm bậc đơn thức trên.
b) Tính giá trị đơn thức trên tại x = 1; y = -2, z = -1
Câu 3: (2,0 điểm) Cho hai đa thức:

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 51


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

A  x   2 x3  3x 2  2 x  1

B  x   2 x  3x 2  1

a) Tính A  x   B  x 

b) Tính A  x   B  x 

Câu 4: (0,5 điểm) Cho đa thức P( x)  ( x  1)(ax  6)

a) Tìm a để đa thức có nghiệm bằng 2.


b) Tìm nghiệm còn lại của đa thức.
Câu 5: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A và đường cao AH. Trên tia đối của tia HA
lấy điểm D sao cho HD = HA
a) Chứng minh ΔAHC = DHC
b) Cho BC = 10 cm; AB = 6 cm. Tính độ dài cạnh AC.
c) Trên HC lấy điểm E sao cho HE = HB.
Chứng minh AHB = DHE và DE  AC
d) Chứng minh AE + CD > BC.

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN BÌNH TÂN NĂM HỌC 2014-2015

Câu 1 (1,5 điểm): Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của một nhóm học sinh được ghi lại
như sau:
5 8 3 6 9 10 8 6 7 8
4 9 8 3 6 8 9 3 5 7
8 9 5 7 6 4 9 10 7 5
a) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
b) Tính trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 2 (3 điểm): Cho hai đa thức:
A(x)2x2 – 4x + 3 + 4x3 – 6
B(x) – 4x3 – 4x + 2x2 – x – 3

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 52


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

a) Tính: A(x)  B(x).


b) Tính: A(x)  B(x).
Câu 3 (1,5 điểm): Thu gọn, tìm bậc rồi tính giá trị của đa thức sau:
7 3 2 3 1 3 2
 xy  x y  xy + 2  x3 y tại x = 2015, y = –1
3 5 3 5
Câu 4 (1 điểm): Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) P(x) = 4x + 24
1  1 3
b) Q(x) = : x   
2  3 4

Câu 5 (3 điểm): Cho ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ đường phân giác của góc
BAC cắt BC tại H.
a) Chứng minh HB = HC và AH  BC.
b) Với AB = 30cm, BC = 36cm. Tính độ dài AH.
c) Vẽ đường trung tuyến BM của tam giác ABC cắt AH tại G. Tính độ dài AG và
BM.
d) Qua H vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D. Chứng minh ba điểm
C, G, D thẳng hàng.

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN 5 NĂM HỌC 2014-2015

Bài 1 (2 điểm). Điểm toán của 40 học sinh lớp 7 được ghi lại theo bảng sau:

3 4 5 6 7 8 5 10 9 8

7 6 9 4 6 5 6 7 5 6

5 8 5 5 8 6 7 5 6 4

5 10 6 5 9 5 6 3 6 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng tần số.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 53


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.


Bài 2) (2 điểm).
12 2 7
a) Thu gọn đơn thức:  xy . (  x 3 y 2 ) 2
49 8
1 2  1 
b) Cho biểu thức M  x y  xy 2  y   2xy 2  5y  x 2 y 
3  3 
2 1
Thu gọn và tính giá trị của biểu thức M tại x  và y =
3 2
Bài 3) (1,5 điểm). Cho hai đa thức: P(x) = – x4 + 2x3 + 3x2 – 5 – 4x và Q(x) = 5x –
4x4 + 2x3 – 1
a) Tính P(x) + Q(x).
b) Tính P(x) – Q(x).
Bài 4) (1.5 điểm). Tìm nghiệm của các đa thức:
a) M(x) = 2 – 10x
2
b) N( x)  x  x 2
3

Bài 5) (3 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AH  BC (H  BC).


a) Chứng minh ABH = ACH và H là trung điểm BC.
b) Biết AB = 13cm và BC = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC. Đường thẳng qua C và song song AB
cắt tia BM tại E. Chứng minh ABM = CEM và BC + BA > BE.
d) AH cắt BM tại I. Trên tia ME lấy điểm J sao cho MJ = MI. Chứng minh CJ
qua trung điểm AE.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 54


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN GÒ VẤP NĂM HỌC 2014-2015


Bài 1: (2 điểm) Số bàn thắng một số trận đấu của vòng loại U23 Châu Á được ghi lại
ở bảng sau:
7 3 2 2 7 1 6 3 3
4 6 2 4 3 6 5 1 4
5 5 3 2 7 4 5 1 7

Lập bảng tần số, tính số bàn thắng trung bình trong một trận và mốt của dấu
hiệu.
1 2
Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức: M  x y.  2 x3 y 2  .  xy 
3
a) Thu gọn rồi xác định bậc và hệ số của đơn thức M.
b) Tính giá trị của M tại x =  1 ; y = 3
Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức:
A( x)  8x2  5x3  6  2 x và B( x)  x4  5x3  2 x  8x2  6

a) Sắp xếp đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 3x  6 b) 1  4 x  .  x2  25

Bài 5: (3,5 điểm)


Cho ABC vuông tại A, lấy điểm M là trung điểm của BC. Vẽ MH  AC (H
thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh MHC = MKB rồi suy ra HKB  900
b) Chứng minh HK // AB và KB = AH.
c) Chứng minh MAC cân.
d) Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 55


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN TÂN BÌNH NĂM HỌC 2014-2015


Bài 1: 1) Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức:
(1đ)
2 3 3 2 
2

M =  xy 2 
 x y 
 3  4 
2) Thu gọn và tìm bậc của đa thức N: (0,5đ)

N = 2x3y2 + x3y – 6x2y – x3y2 + 6x2y + 3x3y


Bài 2: Cho hai đa thức sau:
2
A  x   2 x3  6 x 4   8x 2  9 x
9
4
B  x   3x 4   6 x 2  5x3  6 x
9
1) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
(0,5đ)
2) Tính A  x   B  x  và A  x   B  x  (2đ)
1
Bài 3: 1) Cho B  x   2 x 2  x  17 . Chứng tỏ: x  3 là nghiệm của đa thức B(x). (1đ)
3
2) Tìm nghiệm của đa thức F(x). Biết F  x   6 x  48 (1đ)
3) Tìm đa thức E biết: E  (2 x2  7 xy 2  3 y5 )  5x2  5xy 2  8 y5 (0.5đ)
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC =15cm. Trên tia đối của tia
AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm BE.
1) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. (1đ)
2) Chứng minh: ABC = AEC và tam giác BEC cân (1đ)
3) Vẽ đường trung tuyến BH của tam giác BEC cắt cạnh AC tại M. Chứng
minh: M là trọng tâm của tam giác BEC và tính độ dài cạnh CM. (1đ)
4) Từ A vẽ đường thẳng song song với cạnh EC, đường thẳng này cắt cạnh BC
tại K. Chứng minh: Ba điểm E, M, K thẳng hàng. (0,5đ)

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 56


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 57


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 QUẬN THỦ ĐỨC NĂM HỌC 2014-2015

Bài 1: (1,5 điểm)


Số học sinh nữ ở từng lớp của một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới
đây:
19 25 27 25 22 27 20 22 29 22
29 20 29 19 29 19 22 22 27 19
a) Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt.
Bài 2: (2,0 điểm)
Thu gọn rồi tìm hệ số và bậc của các đơn thức sau:
a) 5x3 y.3xy 2

 
3
b) 2 xy 2 z 3. 2 x 2 y
Bài 3: (2,0 điểm)
Cho hai đa thức K = 10x3 – 9xy + 8 và H = –7x3 + 9xy – 16
a) Tính K + H
b) Tính K – H
Bài 4: (1,0 điểm)
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 15 – 3x
b) 4x2 + 8x
Bài 5: (0,5 điểm)
Tính giá trị của biểu thức A = 5xy3 + 4x2y2 – x3y + 2015 biết x + y = 0.
Bài 6: (3,0 điểm)
Cho ABC cân tại A ( Â < 90o). Vẽ BD vuông góc với AC tại D; CE vuông
góc
với AB tại E.
a) Chứng minh ADB  AEC
b) Gọi H là giao điểm của BD và CE. Chứng minh HE  HD
c) Vẽ AM vuông góc với BC tại M. Chứng minh AM đi qua điểm H.
d) Chứng minh AB2 +AC2 +BC2  3EC2 +2EA2 +EB2

--- HẾT ---

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 58


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS CẦU KIỆU PHÚ NHUẬN


NĂM HỌC 2014-2015

Bài 1:(2đ) Điều tra về thời gian làm bài toán (tính bằng phút) của học sinh 7A cho
bởi bảng sau:
8 6 4 5 4 6 8 10 8 8
8 4 5 8 6 5 8 5 8 8
7 2 9 8 6 5 9 6 10 7

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?


b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu

Bài 2: (1 điểm ) Thu gọn đơn thức rồi xác định bậc :
(2x2y3z5)(-6x3y7z2)

Bài 3: (2 điểm) Cho 2 đa thức :


M(x)  4x 2  3  5x 3  2x
N(x)  3x 2  2x  5x 3  8
a. Sắp xếp các hạnh tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x)  N(x) và M(x)  N(x)

Bài 4: (1,5 điểm) Tìm nghiệm các đa thức sau


P(x)  5x  9 ; Q(x)  x 2  6x
Bài 5: (3.5 điểm )
Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính BC
b) Lấy điểm M là trung điểm cạnh AC, từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AC
cắt cạnh BC tại D. Chứng minh DA = DC.
c) Chứng minh D là trung điểm cạnh BC.
d) Trên tia đối tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA, ME cắt BC tại K.
K là điểm đặc biệt gì của tam giác ACE, giải thích? Tính độ dài đoạn DK.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 59


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY ANH PHÚ NHUẬN

Câu 1 (2đ): Tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng sản xuất được ghi
trong bảng sau:

6 5 3 4 3 7 7 3 2 4
5 4 6 2 3 6 4 2 4 2
5 3 4 3 6 7 2 6 2 3
4 3 4 4 3 5 4 2 3 7

a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?


b. Lập bảng tần số .
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ?

Câu 2 (1,5đ): Thu gọn, tìm bậc của các đơn thức:
9 2 2 4 3
a) A = - x y . xy
16 3
3 5
b) B = ( x2y ) 2 ( - x3y4z)
4 3

Câu 3 (2đ): Cho các đa thức sau :


3 2 4
f(x) = 5- 7x + 8x + 9x
g(x) = 9x 4 + 3 + 6x 2 -12x -15x3
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) – g(x)

Câu 4 (1đ): Tìm nghiệm của các đa thức sau:


a) -102x + 68.
b) 105x2 – 15x.

Câu 5 (0,5đ):
Chứng minh đa thức P(x) = x4 + x2 + 1 vô nghiệm.

Câu 6 (3 điểm) Cho  ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm, đường phân
giác BE (E thuộc AC). Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm
của AB và HE.
a/ Tính BC.
b/ Chứng minh rằng : ΔABE = ΔHBE.
c/ Chứng minh rằng : EK = EC và AE < EC.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 60


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ


NĂM HỌC 2014 – 2015
Bài 1: (2,0 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:

4 9 8 6 5 9 4 6 9 8
8 6 4 8 8 6 8 9 5 6

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “ tần số ”.


b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
2
 1 2 4  4 
Bài 2: (2,5 điểm) Cho đơn thức A    x y    x y 3 
 2   5 
a/ Thu gọn A và tìm bậc của đơn thức thu được .
b/ Tính giá trị của A tại x  1 , y  1 .
2
Bài 3: (2,0 điểm) Cho hai đa thức: M ( x)  5 x3  8 x 2  9 x 
3
3
N ( x)  15 x3  24 x 2  30 x 
5
a/ Tính M ( x)  N ( x) .
b/ Tính M ( x)  N ( x) .

Bài 4: (0,5 điểm) Tìm a để đa thức f(x) = 2  a x  3  4 có nghiệm là – 1.

Bài 5: (3,0 điểm)

Cho ABC, vẽ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AH = 5cm, AC =


13cm.
a/ Tính độ dài cạnh HC rồi so sánh các góc trong AHC.
b/ Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.
Chứng minh ∆CHA = ∆CHD.
3
c/ Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh : DM + AC > AD .
2

ĐỀ KIỂM TRA HKII TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM NH 2014-2015

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 61


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

Bài 1: (2điểm). Tuổi nghề (tính theo năm) của các công nhân trong một phân xưởng được
ghi lại trong bảng sau:
8 7 5 6 6 4 5 2 6 3
7 2 3 7 6 5 5 6 7 8
6 5 8 10 7 6 9 2 10 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
1 2 3
Bài 2: (1,5điểm). Cho hai đơn thức: M = (x y) ; N = (–2)2 x.y2
6
a) Tính P = M.N b) Tìm bậc của đơn thức P.
Bài 3: (3,5điểm). Cho hai đa thức : A( x)  3x  5  3x  x  7 x  2  4 x  2 x
3 2 3 2

B( x)  7 x2  x  2 x3  9  3x2  2  7 x  6 x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính : A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
c) Tìm nghiệm của A(x) + B(x)
Bài 4: (3điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10cm.
a) Tính độ dài AC.
b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Vẽ DH  BC tại H.
Chứng minh ABD = HBD và ABH cân.
c) Gọi M là giao điểm của BD và AH ; N là trung điểm của đoạn thẳng HC. G là điểm
thuộc đoạn CM sao cho CG = 2GM. Chứng minh 3 điểm A, G, N thẳng hàng.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP


Bài 1: ( 2 điểm )
Kết quả điểm bài kiểm tra 1 tiết môn Toán ở lớp 7A được ghi lại ở bảng sau :
9 7 6 8 10 5 9 6 7 8
10 4 8 5 6 7 4 9 8 9
7 6 10 8 9 8 10 6 5 6
9 8 7 6 5 8 6 10 8 7
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần số ?
c/ Tính số trung bình cộng ?
d/ Tìm mốt của dấu hiệu ?

Bài 2: ( 1.5 điểm ) Cho đơn thức : M    xyz  3  


2 2 4 7
 x y  x yz 
 5  5  8 
a/ Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức.

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 62


TÀI LIÊU TOÁN HỌC KỲ II December 19, 2017

b/ Tính giá trị của đơn thức M tại x = 1 ; y = 2 và z = 5


Bài 3: ( 2 điểm ) Cho hai đa thức sau :
1
A( x)  3x3  6 x 4   8 x 2  5 x
5
3
B( x)  5 x 4   7 x 2  8 x3  8 x
5
a/ Tính : A(x) + B(x)
b/ Tính : A(x)  B(x)
Bài 4: (1điểm ) Tìm nghiệm của các đa thức sau :
1
a/ P( x)  x  2 b/ Q( x)  x2  6x
2

Bài 5: ( 3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A.có AB = 12cm ; AC = 9cm.
a/ Tính độ dài BC ?
b/ Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD.
Qua C dựng đường vuông góc với AD cắt cạnh BD tại E.
Chứng minh : ECA = ECD
c/ Chứng minh : AEB cân.
1
d/ Chứng minh AE= BD
2

Thầy Nghiêm Xuân Huy biên soạn Trang 63

You might also like