You are on page 1of 194

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

TÀI LIỆU DẠY HỌC


MÔN TOÁN LỚP 7 TẬP 2

Tài liệu sưu tầm, ngày 09 tháng 10 năm 2021


1 Website: tailieumontoan.com

Chương 3. THỐNG KÊ

Bài 1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ.

TẦN SỐ. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Bảng số liệu. Tần số

 Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
 Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
 Tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị diều tra. Kí hiệu
N.
 Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
 Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng “tần số”.
 Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu
hiệu và tiện lợi cho việc tính toán.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: khai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầu
 Ta cần xét
 Dấu hiệu cần tìm hiểu;
 Số các giá trị của dấu hiệu (N);
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu;
 Tần số của các giá trị khác nhau đó.

Ví dụ 1. Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của 20 bạn trong một lớp được cho trong sau
7 8 7 9 8 10 9 6 7 5
8 9 8 7 10 6 9 7 7 8
Hãy cho biết
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Số các giá trị của dấu hiệu?
c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của dấu hiệu đó.
Lời giải
a) Dấu hiệu ở đây: Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của mỗi bạn.
b) Số các giá trị của dấu hiệu là 20 .
c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó là 6 .
d) Các giá trị khác nhau là 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 . Tần số của chúng lần lượt là 1 , 2 , 6 , 5 , 4 , 2 .
Ví dụ 2. Số học sinh đi tham quan của các lớp được ghi trong sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website: tailieumontoan.com

20 25 27 23 30 27 25 23 23 20 18 25
20 20 27 25 18 30 23 27 25 23 30 25
Câu nào dưới đây sai?
A. Dấu hiệu ở đây là số học sinh đi tham quan của mỗi lớp.
B. Số các giá trị của dấu hiệu là 24.
C. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.
D. Số các đơn vị điều tra là 24.
Lời giải
Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu là 18 , 20 , 23 , 25 , 27 , 30 .

Dạng 2: lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét


Căn cứ vào bảng số liệu thống kê ban đầu, lập bảng tần số theo các bước sau

 Vẽ một cái bảng gồm hai dòng (hoặc hai cột).


 Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
 Dòng dưới ghi các tần số tương ứng của mỗi giá trị đó.
 Cuối cùng dưới ghi thêm giá trị của N.

Rút ra nhận xét về


 Số các giá trị của dấu hiệu.
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
 Giá trị lón nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất.
 Các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu.

Ví dụ 3. Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của 20 bạn trong một lớp được cho trng sau
7 8 7 9 8 10 9 6 7 5
8 9 8 7 10 6 9 7 7 8
Hãy lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
Lời giải
Bảng “tần số”

Giá trị x  5 6 7 8 9 10
Tần số n  1 2 6 5 4 2 N  20
Nhận xét:
 Số các giá trị của dấu hiệu 20 .
 Số các giá trị khác nhau 6 .
 Điểm cao nhất là điểm 10 , điểm thấp nhất là điểm 5 (không có điểm dưới trung bình).
 Điểm có tần số lớn nhất là 7 .
 Điểm phổ biến nhất là điểm 7 , điểm 8 .

Ví dụ 4. Cho bảng số liệu thống kê ban đầu


7 9 9 10 8 9 10 8 6 9 10 8 9 8 9
10 7 8 9 8 8 10 9 9 6 8 7 9 10 7
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website: tailieumontoan.com

Một bạn học sinh lập ra bảng “tần số” dưới đây

Giá trị x  6 7 8 9 10
Tần số n  1 4 8 11 6 N  30
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Bảng “tần số” đúng hoàn toàn.
B. Bảng “tần số” có 2 cột sai.
C. Bảng “tần số” có 3 cột sai.
D. Bảng “tần số” có 4 cột sai.

Lời giải
Bảng tần số có hai cột sai: Tần số của giá trị 6 phải là 2 và tần số của giá trị 9 phải là 10 .
Ví dụ 5. Một cửa hàng ghi lại số xe đạp bán ra trong 14 ngày ở bảng sau
15 16 12 10 12 15 16 12 15 10 20 16 15 15
Hãy lập bảng tần số từ bảng số liệu đã cho rồi căn cứ vào đó, cho biết các khẳng định sau đúng sai thế
nào?
(A) Giá trị 10 có tần số nhỏ nhất.
(B) Giá trị 15 có tần số lớn nhất.
Lời giải
Lập bảng tần số

Giá trị x  10 12 15 16 20
Tần số n  2 3 5 3 1 N  14
 Giá trị 20 có tần số nhỏ nhất là 1 . Vậy (A) sai.
 Giá trị 15 có tần số lớn nhất. Vậy (B) đúng.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Số tiền quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai của 20 bạn học sinh được cho trong bảng sau (đơn
vị: nghìn đồng)
5 10 8 7 5 8 5 5 10 5
7 6 5 10 8 6 10 5 6 8
Hãy cho biết
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Số các giá trị của dấu hiệu.
c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
Lời giải
a) Dấu hiệu ở đây là số tiền góp của mỗi bạn học sinh.
b) Số các giá trị của dấu hiệu là 20 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website: tailieumontoan.com

c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5 .


d) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5 , 6 , 7 , 8 , 10 . Tần số của chúng lần lượt là 7 , 3 , 2 , 4 , 4 .
Bài 2. Chiều cao của mỗi cầu thủ trong một đội bóng được cho trong bảng sau
170 178 180 175 174 180 178 180 178
174 178 184 170 175 180 178 175 174
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
Lời giải
a) Dấu hiệu ở đây là chiều cao của mỗi cầu thủ.
b) Xem bảng sau
Giá trị x 170 174 175 178 180 184
Tần số n  2 3 3 5 4 1 N  18
Nhận xét
 Số các độ cao khác nhau là 6 .
 Cầu thủ cao nhất là 184 cm, cầu thủ thấp nhất là 170 cm.
 Chiều cao phổ biến nhất là 178 cm, 180 cm.

Bài 3. Một người thi bắn cung. Số điểm của mỗi lần bắn được ghi trong sau
7 9 10 8 10 9 10 10 9 x
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tìm x , biết số lần bắn trúng vòng 10 đạt tỉ lệ 50% số lần bắn.
Lời giải
a) Dấu hiệu ở đây là điểm của mỗi lần bắn.

50
b) Số lần bắn trúng vòng 10 là 10   5 (lần).
100
Ở trong bảng đã có 4 điểm 10 . Vậy điểm 10 thứ năm chính là x . Do đó x  10 .
Bài 4. Bảng dưới đây thống kê điếm số một bài kiểm tra của 40 học sinh
Loại điểm 4 5 6 7 8
9 10
Tần số n  x 1 0 2 15 10 y
Biết số học sinh đạt từ điểm 8 trở lên chiếm tỉ lệ 40% . Hãy tính x và y .

Lời giải

40
Số học sinh đạt từ điểm 8 trở lên là 40   16 (học sinh).
100
Ta có 10  y  2  16  y  4 .

Mặt khác 1  0  x  15  10  4  2  40  x  8 .
Vậy x  8 và y  4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website: tailieumontoan.com

Chương 3. THỐNG KÊ

Bài 2. BIỂU ĐỒ

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


 Biểu đồ cho ta một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
 Các loại biểu đồ thường gặp: Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: dựng biểu đồ đoạn thẳng


 Dựng hệ trục tọa độ: Trục hoành biểu diễn các giá trị x , trục tung biễu diễn tần số n .
 Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng.
 Từ các điểm này vẽ các đoạn thẳng vuông góc với trục hoành.
 Nếu thấy các đoạn thẳng bằng các cột hình chữ nhật có cùng độ cao thì ta được biểu đồ
hình chữ nhật.

Ví dụ 1. Điểm kiểm tra học kì I môn Lịch sử của một lớp được cho trong bảng sau

Giá trị x  5 7 8 9 10
Tần số n  6 12 12 8 2 N  40
Hãy biểu diễn bảng số liệu bằng biểu đồ hình chữ nhật.
Lời giải

Ví dụ 2. Cho bảng tần số sau

Giá trị x  3 5 8 9
Tần số n  N  18
6 4 3 5
Có ba học sinh vẽ biểu đồ đoạn thẳng biễu diễn bảng số liệu như sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website: tailieumontoan.com

Hình nào biễu diễn đúng?


Lời giải
 Hình 2a và Hình 2b biểu diễn sai.
 Hình 2c biểu diễn đúng.

Dạng 2: Dựng biểu đồ hình quạt


n
 Tính tần suất của mỗi giá trị theo công thức f  , trong đó N là số các giá trị của dấu
N
hiệu; n là tần số của một giá trị; f là tần suất của giá trị đó (thường biểu diễn dưới dạng
tỉ số phần trăm).
 Vẽ một hình tròn rồi chia thành các hình quạt mà góc ở tâm đường tròn tỉ lệ với tần suất
(tính góc ở tâm  theo công thức   360  f )
Ví dụ 3. Biểu diễn bảng sau bằng biểu đồ hình quạt

Giá trị x  5 7 8 9 10
Tần số n  6 12 12 8 2 N  40
Lời giải
Xem bảng dưới và hình vẽ

Giá trị x  5 7 8 9 10
Tần số n  6 12 12 8 2 N  40
Tần suất  f  15% 30% 30% 20% 5% 100%
Số đo góc ở tâm   54% 108% 108% 72% 18% 360%
Hình vẽ

Dạng 3: Đọc biểu đồ


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website: tailieumontoan.com

 Tìm hiểu các vấn đề sau


 Biểu đồ biểu diễn cái gì?
 Từng trục số (nằm ngang hoặc thẳng đứng) biểu diễn giá trị của đại lượng nào?
 Sự tăng (giảm) của các giá trị đó như thế nào?
 Giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) ra sao?
Ví dụ 4. Biểu đồ ở hình dưới biểu diễn số gạo đã bán trong 4 ngày đầu tuần.

Hãy cho biết:


a) Ngày nào bán được ít nhất? Bán được bao nhiêu tấn?
b) Khối lượng gạo bán trong ngày thứ ba hơn khối lượng gạo bán trong ngày thứ hai là bao nhiêu tấn?
c) So sánh khối lượng gạo bán trong ngày thứ tư và thứ năm.
Lời giải
a) Ngày thứ hai bán được ít gạo nhất 20 tấn.
b) Khối lượng gạo bán trong ngày thứ ba hơn ngày thứ hai là 35  20  15 tấn.
c) Khối lượng gạo bán trong ngày thứ tư và thứ năm là bằng nhau, cùng bằng 25 tấn.
Ví dụ 5. Kết quả phân loại học lực học kì I của học sinh khối 7 được biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt
như hình vẽ.
a) Hãy cho biết tỉ lệ % học sinh đạt loại khá.
b) Nếu số học sinh giỏi là 32 thì số học sinh trung bình là bao nhiêu?

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website: tailieumontoan.com

3
a) Tỉ lệ % học sinh đạt loại khá là 108 : 360   30% .
10

32  162
b) 72 ứng với 32 học sinh 162 ứng với  72 học sinh.
72
Ví dụ 6. Số học sinh giỏi bộ môn trong một lớp học được biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây.

a) Môn nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Có ít học sinh giỏi nhất?
b) Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là bao nhiêu? Giỏi Văn là bao nhiêu?
Lời giải
a) Môn Toán có nhiều học sinh giỏi nhất là 20 .
b) Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là 16 ; số học sinh giỏi Văn là 12 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Số học sinh thi đỗ vào Đại học và Cao đẳng trong một xã được thống kê trong bảng sau
Năm 2008 2009 2010 2011
Số học sinh 10 8 12 20
a) Hãy biểu diễn bảng trên bằng biểu đồ hình chữ nhật.
b) Cột biểu diễn số học sinh đỗ vào Đại học và Cao đẳng năm 2011 cao gấp mấy lần năm 2009 ?
Lời giải

a) Xem hình vẽ.


b) Cao gấp 2, 5 lần.

Bài 2. Diện tích trồng mía của Tây Nguyên trong các năm 1995 đến năm 1998 được biễu diễn bằng biểu
đồ dưới đây.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9 Website: tailieumontoan.com

Căn cứ vào biểu đố này hãy cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
(A) Diện tích trồng mía lớn nhất của Tây Nguyên vào năm 1997 .
(B) Diện tích trồng mía của Tây Nguyên năm 1998 là 16 nghìn ha.
(C) Diện tích trồng mía của Tây Nguyên trong các năm từ 1995 đến năm 1998 năm sau nhiều hơn năm
trước.
(D) Diện tích trồng mía của Tây Nguyên trong năm 1996 nhiều hơn năm 1995 là 5 nghìn ha.
Lời giải
(A) Đúng ( 18 nghìn ha).
(B) Đúng ( 16  11  5 ).
Bài 3. Biểu đồ dưới đây biểu diễn chiều cao của một nhóm học sinh.

Hãy cho biết


a) Số học sinh có chiều cao trên 170 cm.
b) Tổng số học sinh trong nhóm đã cho.
Lời giải
a) Số học sinh có chiều cao trên 170 cm là 0 .
b) Tổng số học sinh trong nhóm là 10  20  30  20  5  85 học sinh.
Bài 4. Dân số Việt Nam qua các đợt tổng điều tra được biểu diễn bằng biểu đồ sau (đơn vị ở các cột là
triệu người).
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10 Website: tailieumontoan.com

Từ biểu đồ này, một bạn học sinh lập ra bảng sau


Năm 1921 1960 1980 1990 2000
Số dân (triệu người) 16 30 50 66 76
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Bảng trên đúng hoàn toàn; B. Bảng trên sai một cột;
C. Bảng trên sai hai cột; D. Bảng trên sai ba cột.
Lời giải
Bảng trên có hai cột sai:
 Cột năm 1980 phải là 54 triệu người.
 Cột cuối cùng phải là năm 1999 .

Bài 5. Số cây ăn quả trong một khu vườn được thống kê trong bảng sau

Loại cây x  Cam Quýt Chanh Bưởi


Số cây n  80 100 80 140
Hãy biểu diễn bảng trên bằng
b) Biểu đồ hình chữ nhật.
c) Biểu đồ hình quạt.
Lời giải
a) Xem hình vẽ.

b) Xem hình vẽ và bảng số liệu

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11 Website: tailieumontoan.com

Chương 3. THỐNG KÊ

Bài 3. BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU.

TẦN SỐ. BẢNG TẦN SỐ. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Bảng số liệu. Tần số

 Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
 Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
 Tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị diều tra. Kí hiệu
N.
 Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
 Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng “tần số”.
 Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu
hiệu và tiện lợi cho việc tính toán.

2. Số trung bình cộng của dấu hiệu

Dựa vào bảng “tần số” ta có thể tính được số trung bình cộng của một dấu hiệu (kí hiệu X ) như sau:

 Nhân từng giá trị với tần số tương ứng;


 Cộng tất cả các tích vừa tìm được;
 Chia tổng đó cho số các giá trị (tổng các tần số).

x1n1 + x 2n 2 + x 3n3 +  + x k nk
Công thức tính số trung bình cộng: X = .
N

Trong đó x1,x 2 , x 3, …, x k là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X ;

n1, n 2 , n3, …, nk là tần số tương ứng của các giá trị;

N là số các giá trị của dấu hiệu.


3. Ý nghĩa của số trung bình cộng

 Số trung bình cộng dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu
cùng loại.
 Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số
trung bình cộng là “đại diện” cho dấu hiệu đó.
 Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
4. Mốt của dấu hiệu

 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”. Kí hiệu là M 0 .
 Có những dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12 Website: tailieumontoan.com

Dạng 1: Tính số trung bình cộng của dấu hiệu


x1n1 + x 2n 2 + x 3n3 +  + x k nk
 Sử dụng công thức: X = .
N
Ví dụ 1. Thống kê cân nặng của 10 bạn trong tổ 1 lớp 7A (đơn vị kg) được cho trong bảng dưới đây
Cân nặng ( x ) 25 27 28 30 35
Tần số ( n ) 1 1 2 4 2 N = 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tính cân nặng trung bình 10 bạn tổ 1 .
Ví dụ 2. Quan sát bảng “tần số” dưới đây và tính số trung bình cộng. Cho biết có nên dùng số trung bình
cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị ( x ) 1 2 3 4 50 70
Tần số ( n ) 4 2 3 5 4 2 N = 20
Ví dụ 3. Kết quả đo chiều cao của 35 học sinh lớp 7 (đơn vị cm) được ghi theo bảng dưới đây
Chiều cao (theo khoảng) 105 110 – 120 121 – 131 132 – 142 143 – 153 155
Tần số ( n ) 4 8 5 6 7 5 N = 35
a) Bảng này có gì khác so với những bảng tần số đã biết?
b) Tính số trung bình cộng trong trường hợp này.
Dạng 2: Mốt của dấu hiệu
 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 4. Theo dõi thời gian (tính bằng phút) làm một bài toán của 35 học sinh, thầy giáo lập được bảng
như sau
Thời gian ( x ) 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số ( n ) 2 3 4 6 7 9 3 1 N = 35
a) Thời gian trung bình để học sinh làm xong bài toán là bao lâu?
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Thống kê điểm một bài kiểm tra của học sinh trong một lớp cho trong bảng dưới đây
Điểm số ( x ) 6 7 8 9 10
Số lượng ( n ) 8 18 7 4 3 N = 40
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tính điểm trung bình của bài kiểm tra này.
Bài 2. Quan sát bảng “tần số” dưới đây và tính số trung bình cộng. Cho biết có nên dùng số trung bình
cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị ( x ) 1 3 5 7 80 60
Tần số ( n ) 3 5 2 4 3 3 N = 20
Bài 3. Cân nặng của một nhóm học sinh (đơn vị kg) được ghi lại trong bảng sau
Cân nặng (theo khoảng) 28 31 – 35 36 – 40 41 – 45 46 – 50 53
Tần số ( n ) 3 7 8 7 6 4 N = 35
a) Bảng này có gì khác so với những bảng tần số đã biết?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13 Website: tailieumontoan.com

b) Tính số trung bình cộng trong trường hợp này.


Bài 4. Tổng số bàn thắng trong vòng bảng của một đội tuyển bóng đá trong 25 mùa giải được thống kê
trong bảng sau
Số bàn thắng ( x ) 2 3 4 5 6 8 9
Tần số ( n ) 4 5 4 7 2 2 1 N = 25
a) Số bàn thắng trung bình trong một mùa giải là bao nhiêu?
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 5. Khối lượng của 20 gói kẹo (tính theo gam) được ghi như sau
200 198 199 201 202 199 198 200 200 199
198 199 200 200 199 200 201 201 200 199
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
b) Tính khối lượng trung bình của mỗi gói kẹo.
Bài 6. Điều tra về số tiền điện phải trả hàng tháng của mỗi gia đình trong một khu phố (đơn vị nghìn
đồng/tháng), người ta ghi được bảng tần số ghép lớp sau đây
Lớp 100 – 190 200 – 290 300 – 390 400 – 490 500 – 590 600 – 690 700 – 790
Tần số ( n ) 20 28 35 40 25 25 17 N = 190
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tính tiền điện trung bình hàng tháng của mỗi gia đình.
Bài 7. Điều tra số con của một gia đình trong 70 gia đình của khu vực dân cư, người ta thu được kết quả
trong bảng sau
Số con ( x ) 1 2 3 4 5 6
Tần số ( n ) 16 14 20 9 7 4 N = 70
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tính số con trung bình của mỗi gia đình.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 8. Trung bình cộng của sáu số là 20 . Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 25 . Tìm
số thứ bảy.

Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG III


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Bài 1. Điểm thi học kì I môn Toán của 10 bạn học sinh tổ 1 lớp 7A như sau
STT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH ĐIỂM
1 Đỗ Bá Huy 9
2 Lê Văn Quân 10
3 Mạc Văn Dũng 8
4 Lý Bá Tùng 6
5 Trương Thúy Vân 6
6 Lê Huyền Trang 8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14 Website: tailieumontoan.com

7 Trần Kiều Trang 9


8 Lê Thu Quỳnh 8
9 Nguyễn Thị Hoa 7
10 Ngô Thu Thủy 7
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Lập bảng “tần số”.
e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
f) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2. Điểm thi học kì I môn Văn của 10 bạn học sinh tổ 1 lớp 7A như sau
STT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH ĐIỂM
1 Đỗ Bá Huy 8
2 Lê Văn Quân 7
3 Mạc Văn Dũng 7
4 Lý Bá Tùng 5
5 Trương Thúy Vân 9
6 Lê Huyền Trang 8
7 Trần Kiều Trang 7
8 Lê Thu Quỳnh 6
9 Nguyễn Thị Hoa 7
10 Ngô Thu Thủy 5
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Lập bảng “tần số”.
e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
f) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3. Sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2011 đến năm 2015 (đơn vị triệu tấn) được
cho trong bảng sau
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Sản lượng lúa 23,27 24,32 25 25,25 25,6
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Năm 2014 sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu?
c) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.
d) Nhận xét về sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian từ 2011 đến 2015 .
e) Tính sản lượng lúa trung bình trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 .
Bài 4. Diện tích trồng lúa của Việt Nam năm 2011 đến năm 2015 (đơn vị triệu ha) được cho trong bảng
sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15 Website: tailieumontoan.com

Năm 2011 2012 2013 2014 2015


Diện tích lúa 7,66 7,76 7,9 7,82 7,83
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Năm 2014 diện tích trồng lúa của Việt Nam là bao nhiêu?
c) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.
d) Nhận xét về diện tích trồng lúa của Việt Nam trong thời gian từ 2011 đến 2015 .
e) Tính diện tích trồng lúa trung bình trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 5. Tổng số điểm thi học kì I ba môn thi Toán, Văn, Tiếng Anh của 10 bạn học sinh giỏi nhất lớp 7A
như sau
26 27 27 28 26 29 28 27 28 27
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Lập bảng “tần số”.
e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
f) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 6. Một cửa hàng bán giày ghi lại số giày đã bán cho nam giới trong một tháng theo các cỡ khác nhau
như sau
Cỡ giày ( x ) 38 39 40 41 42 43
Số giày bán ( n ) 7 16 28 36 15 8 N = 110
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Số nào có thể là “đại diện” cho dấu hiệu? Vì sao?
c) Có thể rút ra nhận xét gì?
Bài 7. Trung bình cộng của sáu số là 28 . Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 32 . Tìm
số thứ bảy.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16 Website: tailieumontoan.com

Bài 1-2. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Biểu thức đại số


 Trong toán học, vật lí,... ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép
toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn cả các chữ số (đại diện cho các số). Người ta gọi
những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
 Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện những số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như
vậy là biến số (còn gọi tắt là biến).
 Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên các chữ, ta có
thể áp dụng những tính chất, quy tắc như trên các số.
2. Giá trị của biểu thức đại số

 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị
cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: viết các biểu thức đại số theo các điều kiện cho trước

 Dùng các chữ, các số và dấu của phép tính để diễn đạt các điều kiện bằng kí hiệu.

Ví dụ 1. Viết biểu thức để diễn đạt ý


a) Hiệu các bình phương của a và b ;
b) Bình phương của hiệu a và b ;
c) Tích của x và y lập phương;

d) Tích của tổng a và b với hiệu của a và b .


Ví dụ 2. Viết các biểu thức đại số biểu thị
a) Tổng các bình phương của hai số a và b ;
b) Tổng của hai lần bình phương số a và số b ;
c) Tổng của x bình phương và y lập phương;

d) Nửa tổng các bình phương của hai số a và b .

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức đại số

 Thay các chữ bởi các giá trị số đã cho.


 Thực hiện phép tính theo thứ tự thực hiện các phép tính.
1
Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức A  2x 2  5x  5 tại x  2 và x  .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17 Website: tailieumontoan.com

x 2  2xy  y 2
Ví dụ 4. Tính giá trị của biểu thức B  tại x  3 và y  1 .
x y

Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức khi biết mối quan hệ giữa các biến

 Sử dụng các biểu thức liên hệ giữa các biến để xác định giá trị của các biến hoặc biểu thị
biến này qua biến kia.
 Thay vào biểu thức đã cho để tính giá trị của nó.
x y
Ví dụ 5. Tính giá trị của biểu thức A  2x  , biết x ; y thỏa (x  2)2  | y  1 | 0 .
x  2y

3a  b a 5
Ví dụ 6. Tính giá trị biểu thức B  , biết  .
4a  b b 2

Dạng 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức đại số

 Với M là biểu thức đại số thì ta luôn có


a) A2  0 ; b) B 2  0 ; c) C  0 ; d)  C  0 .
Ví dụ 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a) A  (x  3)2  9 ; b) B  (x  1)2  (y  2)2  10 ;

c) C | x  1 | (2y  1)4  1 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Viết các biểu thức đại số biểu thị
a) Tổng ba số nguyên liên tiếp;
b) Tổng các bình phương hai số lẻ liên tiếp;
c) Tích của số a và bình phương của số b .

2
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức A  3x 2  4x  2 tại x  3 và x  ;
3

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức B  (x  3y )2  2x  y tại x  2 ; y  1 .

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức x 2  xy  yz khi x  2 , y  3 và z  5 .

x y
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức P  3x  với x , y thỏa mãn
x y

x  2  (y  1)2  0 .

21  x  14  y x 2
Bài 6. Tính giá trị của biểu thức A  với   .
73  x  79  y y 3

x 5
Bài 7. Tìm giá trị nguyên của x để A  có giá trị nguyên.
x 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18 Website: tailieumontoan.com

Bài 8. Cho biểu thức N  2x 4  3x 2y 2  y 4  y 2 . Với x 2  y 2  1 , tính giá trị của biểu thức N .

     
Bài 9. (*) Cho biểu thức P  x 2  1 x 2  2 x 2  3  x 2  2015 . Tính giá trị của P tại x thỏa mãn

x 2

 2010 (x  10)  0 .

Bài 10. (*) Cho biểu thức M  2x  2y  3xy(x  y )  5x 2y 3  5x 3y 2  2 . Với x  y  0 thì giá trị
của biểu thức M bằng bao nhiêu?
Bài 11. (*) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

5
a) P  2(x  3)2  5 ; b) Q  .
(x  14)2  21

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19 Website: tailieumontoan.com

Bài 3. ĐƠN THỨC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đơn thức

 Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
 Mỗi số thực cũng được coi là một đơn thức. Số 0 được gọi là đơn thức không.

2. Đơn thức thu gọn


 Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên
lũy thừa với số mũ dương.
 Trong đơn thức thu gọn có hai phần: phần hệ số và phần biến.
 Ta cũng coi một số là một đơn thức thu gọn chỉ có phần hệ số.
 Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần.

3. Bậc của đơn thức


 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng các số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
 Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
 Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
4. Nhân hai đơn thức

 Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết các đơn thức


Ví dụ 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

5
a) 12x 2y ; b) x (y + 1) ; c) 1 − 2x ; d) 18 ; e) .
2x
Ví dụ 2. Biểu thức nào dưới đây không phải là đơn thức?

3
a) x 2 − y 2 ; b) x − y + xy ; c) 2x 2y ; d) ; e) x (y + 1) .
4xy

Ví dụ 3. Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau

1
a) 2x 2y ; b) − xy 3 .
2
Dạng 2: Tính tích các đơn thức và tìm bậc của đơn thức sau khi đã thu gọn
Ví dụ 4. Tính tích của các đơn thứcvà tìm bậc của đơn thức thu được

2 1
a) − xy 2 và 3x 2y ; b) 3x 2y và − xy 3 .
3 3
Ví dụ 5. Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức thu gọn

3
a) xy ⋅ (−2y ) ⋅ 3x ; b) − x 2y ⋅ 2xy ;
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20 Website: tailieumontoan.com

2 2
1   1 
c)  x 2y 2  ; d)  − y  (ax )2 ( a là hằng số).
2   3 

Dạng 3: Tính giá trị của đơn thức


 Thay giá trị của biến vào đơn thức rồi thực hiện phép tính.

Ví dụ 6. Tính giá trị của đơn thức sau

1 1
a) 4x 2y 2 tại x = −2 , y = ; b) − x 2y 3 tại x = 3 , y = −2 .
2 2
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

1  3 10x 4 2 xy 2 2xy
a) 2 + xy ; 3xy z ; 3 ; 1 −  x 2y 2 ;
2
. b) x yz ; 2018 ; ; ; x +y.
2  2 3y 3 3 z

Bài 2. Tính tích các đơn thức và tìm bậc của đơn thức thu được
3
1 1 
a) − x 2y 3 và −6x 3y 4 ; b) 5x và  xy  ; c) −7xyz 2 và 2ay 2z với a là hằng số.
3 5 
Bài 3. Thu gọn các đơn thức sau

4
a) 2x 2y ⋅ 3xy 2 ; b) 2xy ⋅ x 2y 3 ⋅ 10xyz ; c) −10y 2 ⋅ (2xy )3 ⋅ (−x )2 .
5

4
Bài 4. Xác định bậc của đơn thức a) 2xy 2 ⋅ x 2y 3 ⋅ 6x ;
3

4 2 2 2 3  1 
b) x y z ⋅ xyz ; c) −4a 2x ⋅ (−2bxy )2 ⋅  − x 2y 3  với a , b là hằng số.
3 4  4 
Bài 5. Tính giá trị của các đơn thức sau

1 3 1
a) 2018x 2y 2 tại x = 2 ; y = − ; b) − x 2y 2z tại x = 3 , y = −2 , z = − ;
2 4 3

 1   4  1
c)  − x 2yz 2  ⋅  − xy 2z  tại x = 1 , y = − , z = −2 .
 2   5  2

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

6 9
a) 4 − 3x ; b) ; c) 2xy ; d) ; e) 3x (y − 2) .
5x 5
Bài 7. Biểu thức nào dưới đây không phải là đơn thức?

2 3
a) − x 2y ; b) x (y − 1) ; c) x 2 + y 2 ; d) ; e) x + y + xy .
3 4xy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21 Website: tailieumontoan.com

Bài 8. Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau

1 3 3
a) xy ; b) − x 2y 2 .
3 4
Bài 9. Tính tích của các đơn thứcvà tìm bậc của đơn thức thu được

1 1
a) − x 2y và 2xy 3 ; b) 2x 3y và − x 3y 5 .
2 4
Bài 10. Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức thu gọn

 1  1  1 3
a) x 2 ⋅  − y  ⋅  x 2  ; b) − x 2y ⋅ xy 3 ;
 4  2  3 2
2
 1 
3
( )
2
c) ⋅ x 3y 2 ; d)  − x  (by )2 ( b là hằng số).
4  2 
Bài 11. Tính giá trị của đơn thức sau

1 1 1
a) 2x 2y tại x = −1 , y = ; b) − x 3y 2 tại x = − , y = −4 .
4 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22 Website: tailieumontoan.com

Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
 Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
 Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết các đơn thức đồng dạng

Ví dụ 1. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

3 1 3 5 5
xy; − x 2z ; xyz ; xy; 7xyz ; x 2z ; −3xy.
2 3 4 6 6

Ví dụ 2. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức −3x 2yz ?

2 2 3
a) −3xyz ; b) x yz ; c) yzx 2 ; d) 4x 2y .
3 2

Dạng 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

Ví dụ 3. Tính tổng, hiệu các biểu thức sau

1
a) 3xy 2 + xy 2 ; b) 2x 2y 2 + 3x 2y 2 + x 2y 2 ;
3

2 2  1
c) 3x 2yz 2 − 4x 2yz 2 ; d) 2x 2y + x y +  −  x 2y .
3  3

Ví dụ 4. Tính giá trị biểu thức P= 2011x 2y + 12x 2y − 2015x 2y tại x = −1 ; y = 2 .

Dạng 3: Tìm đơn thức thỏa mãn đẳng thức

Dùng quy tắc chuyển vế giống như đối với với số.
 Nếu M + B =
A thì M= A − B .
 Nếu M − B =
A thì M= A + B .
 Nếu B − M =
A thì M= B − A .

Ví dụ 5. Xác định đơn thức M để

a) 2x 4y 3 + M =
−3x 4y 3 ; b) 2x 3y 3 − M =
4x 3y 3 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

1 2 5
−8x 2yz ; 3xy 2z ; x 2yz ; 5x 2y 2z ; − xy 2z ; − x 2y 2z .
3 3 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23 Website: tailieumontoan.com

2 2 1
Bài 2. Tính: a) x y + 3x 2y + x 2y ; b) −x 2 + x 2 + 4x 2 − 2x 2 ;
3 5

1 2 1 2 1 2
c) xy + xy + xy ; d) 19x 3y + 15x 3y − 12x 3y .
2 3 6
Bài 3. Tính giá trị biểu thức

1 2 2 1
a) −x 2 + x 2 + 4x 2 − 2x 2 tại x = −5 ; b) x y + 3x 2y + x 2y tại x = 3 , y = − ;
5 3 7

1 2 1 2 1 2 3 1
c) xy + xy + xy tại x = , y = − ; d) 2x 3y 3 + 10x 3y 3 − 20x 3y 3 tại x = 1 , y = −1 .
2 3 6 4 2
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức M biết rằng

1
= 10x 2y 4 + 6x 2y 4 tại x = − , y = 2 ;
a) 15x 2y 4 − M
2

1
b) 40x 3y + M= 20x 3y + 15x 3y tại x = −2 , y = .
5
Bài 5. Xác định đơn thức M để

a) 2x 4y 4 + 3M = 3x 4y 4 − 2x 4y 4 ; b) x 2 − 2M =
3x 2 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 6. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

5 2 2 2 1 2 2
x y; x y ; − x y; −2xy 2 ; x 2y; − xy 2 ; 6x 2y 2 .
4 2 5

Bài 7. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào \emph{không} đồng dạng với đơn thức 2xy 2z 3 ?

a) 3x 2yz ; b) −4y 2z 3x ; c) 5xyz ; d) −6z 3xy 2 .

Bài 8. Tính tổng, hiệu các biểu thức sau

2 2
a) 2x 2y + x y; b) 3xy 3 + 5xy 3 + xy 3 ;
3

1 2  1 2
c) 3xy 2z 3 − 7xy 2z 3 ; d) 3xy 2 + xy +  −  xy .
4  2

1
Bài 9. Tính giá trị biểu thức P= 2018xy 2 + 16xy 2 − 2016xy 2 tại x = −2 ; y = − .
3
Bài 10. Xác định đơn thức M để

a) 3x 2y 3 + M =
−x 2y 3 ; b) 7x 2y 2 − M =
3x 2y 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24 Website: tailieumontoan.com

Bài 6. ĐA THỨC
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đa thức

 Đa thức là tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
 Mỗi đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của đa thức đó.

2. Thu gọn đa thức


 Thu gọn đa thức là đưa đa thức đó về dạng thu gọn, tức là trong đa thức không còn hạng tử nào
đồng dạng nữa.
3. Bậc của đa thức

 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
 Số thực khác 0 được gọi là đa thức bậc không.
 Số 0 cũng được gọi là đa thức và nó không có bậc.
Chú ý: khi tìm bậc của đa thức, ta phải thu gọn đa thức đó.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận dạng đa thức

Ví dụ 1. Biểu thức nào là đa thức trong các biểu thức sau?

x
a) x 2y − 2 + 3xy 2 ; b) − 2x 2 ; c) 2018 ; d) x (x + y ) .
y

Ví dụ 2. Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?

3 x2 +1
a) x − 2 + ; b) xy − 2x 2 ; c) x 2 − 4 ; d) .
x xy

Dạng 2: Thu gọn đa thức

 Bước 1: nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau;


 Bước 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trong từng nhóm.
Ví dụ 3. Thu gọn các đa thức sau

3 2 1 2
a) A =−x 2 − 2x + 2x 2 + 5x + 2 ; b) B =
−2xy + xy + xy + xy ;
2 2

c) C = x 2 + y 2 + z 2 + x 2 − y 2 + z 2 + x 2 + y 2 − z 2 ;

d) D = xy 2z + 2xy 2z − xyz − 3xy 2z + xy 2z .

Dạng 3: Xác định bậc của đa thức

 Bước 1: Viết đa thức ở dạng thu gọn;


 Bước 2: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25 Website: tailieumontoan.com

thức đó.

Ví dụ 4. Tìm bậc của các đa thức sau

1 2 3
a) A= 2x 2 + x − x 2 + 4x + 6 ; b) B = 4xy + x y − xy + x 2y ;
2 2

c) C = x 2 − y 2 + z 2 − x 2 + y 2 − z 2 + x 2 + y 2 + z 2 ;

d) D = 2x 2yz + 4xy 2z − 5x 2yz + xy 2z − xyz .

Ví dụ 5. Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng

a) A =3 + 3x 2 − 2x + 2x 2 ; b) B = 2x 2y 3 + 3x 4 − 7x 2 + 6x 4 − x 2y 3 .

Dạng 4: Viết đa thức dưới dạng tổng (hoặc hiệu) của các đa thức khác

Ví dụ 6. Viết đa thức x 5 + 3x 4 − 2x 2 − 2x 4 + 1 − x thành


a) Tổng của hai đa thức; b) Hiệu của hai đa thức
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Thu gọn các đa thức sau

1 2 3
a) A= 2x 2 + x − x 2 + 4x + 6 ; b) B = 4xy + x y − xy + x 2y ;
2 2

c) C = x 2 − y 2 + z 2 − x 2 + y 2 − z 2 + x 2 + y 2 + z 2 ;

d) D = 2x 2yz + 4xy 2z − 5x 2yz + xy 2z − xyz .

Bài 2. Tìm bậc của các đa thức sau

3 2 1 2
a) A =−x 2 − 2x + 2x 2 + 5x + 2 ; b) B =
−2xy + xy + xy + xy ;
2 2

c) C = x 2 + y 2 + z 2 + x 2 − y 2 + z 2 + x 2 + y 2 − z 2 ;

d) D = xy 2z + 2xy 2z − xyz − 3xy 2z + xy 2z .

Bài 3. Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng

a) A =−x 2 + 5x 2 − 4x ; b) B = 4x 2y 3 + x 4 − 2x 2 + 6x 4 − x 2y 3 .

Bài 4. Viết đa thức 4x 5 + x 4 − 3x 2 − 4x 4 + 5 + x thành


a) Tổng của hai đa thức; b) Hiệu của hai đa thức
Bài 5. Biểu thức nào là đa thức trong các biểu thức sau?

2 x +1
a) 2x 2y + 3 + xy ; b) ; c) x (x + 2y ) ; d) 2 − .
x +y x −1

Bài 6. Thu gọn các đa thức sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26 Website: tailieumontoan.com

3 2 1
a) A = 3x 2 − 4x − 2x 2 + 5x + 1 ; b) B = xy − 2xy − xy 2 + 3xy ;
4 2

c) C = 2x 2 − 3y 3 − z 4 − 4x 2 + 2y 3 + 3z 4 ; d) D= 3xy 2z + xy 2z − xyz + 2xy 2z − 3xyz .

Bài 7. Tìm bậc của đa thức a) A = 6xy 2 + 7xy 3 + 8x 2y 3 ;

b) B = x 6 + 2x 2y 3 − x 5 + xy − xy 5 − x 6 ; c) C = 7x 2y − 4x 6 + 3y 2z + 4x 6 .

Bài 8. Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng

a) A = 3x 3 − 2x 2 + x 3 − 4x 2 + 1 ; b) B= 3x 2y 3 + x 4 + x 4 − 3x 2y 3 − 7x 2 .

Bài 9. Viết đa thức 2x 5 + x 4 − 7x 2 − 2x 4 − x + 6 thành


a) Tổng của hai đa thức; b) Hiệu của hai đa thức.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27 Website: tailieumontoan.com

Bài 6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Các bước thực hiện phép cộng (hay trừ) các đa thức

 Bước 1: Viết các đa thức trong dấu ngoặc;


 Bước 2: Sử dụng quy tắc “dấu ngoặc” để bỏ dấu ngoặc;
 Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng;
 Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính tổng (hay hiệu) của hai hay nhiều đa thức

Ví dụ 1. Tính tổng A + B và hiệu A − B của hai đa thức A , B trong các trường hợp sau:
a) A= x + 2y và B= x − 2y .

b) A= 2x 2y − x 3 − xy 2 + 1 và B =x 3 + 2xy 2 − 2 .

c) A =x 2 − 2yz + z 2 và B = 3yz + 5x 2 − z 2 .

1 2 5 7 3 2 1 2
d) A= x y + xy 3 − x 3y 2 + x 3 và B = x y − x y + xy 3 .
2 2 2 2
Ví dụ 2. Thực hiện phép tính sau:

A = (x 2 + y 2 − 2xy ) + (x 2 + 2xy + y 2 ) .

1  1
B =  xy − 3xy 2  + (2xy 2 + 3xy ) − xy .
2  2

Ví dụ 3. Cho các đa thức M = 3x 3 − x 2y + 2xy + 3 ; N = x 2y − 2xy − 2 và P = 3x 3 − 2x 2y − xy + 3 .


Tính:
a) M + N . b) M − P . c) M − 2P . d) M + N + P .

Dạng 2: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước

Ví dụ 4. Tìm đa thức A , B biết

a) A + x 2 − y 2 = x 2 − 2y 2 + 3xy − 2 . b) B − (5x 2 − 2xyz ) = 2x 2 + 2xyz + 1 .

Ví dụ 5. Cho các đa thức A = 4x 2 + 3y 2 − 5xy ; B = 3x 2 + 2y 2 + 2x 2y 2 . Tìm đa thức C sao cho:

a) C= A + B . b) C + A =
B.

Dạng 3: Tính giá trị của đa thức

 Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu cần);


 Bước 2: Thay giá trị của các biến vào đa thức thu gọn rồi thực hiện phép tính.

Ví dụ 6. Tính giá trị của các đa thức sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28 Website: tailieumontoan.com

a) A =x 2 + 2xy − 3x 2 + 2y 2 + 3x 2 − y 2 tại x = 5 , y = 4 .

b) B =xy − x 2y 2 + x 4y 4 − x 6y 6 + x 8y 8 tại x = −1 , y = −1 .

c) C = xyz + x 2y 2z 2 + x 3y 3z 3 +  + x 10y 10z 10 tại x = y = z = −1 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Tính tổng của hai đa thức

a)=
A 2x 2 + 3y 2 và=
B 3x 2 − 4y 2 .

b) A = 2x 2 − 3xy + 5y 2 và B = 3x 2 + xy − 2y 2 .

Bài 2. Tính tổng và hiệu của hai đa thức M và N với:

a) M = x 2 + y 2 + 2xy và N = x 2 + y 2 − 2xy .

b) M = 2, 3x + 3, 2y − 10 và N =
−0, 3x + 2, 2y − 5 .

Bài 3. Cho các đa thức M= 2x 2 − y − 2 ; N = 3x 2 + y + 1 và P = 1 − 5x 2 . Tính

a) M + N . b) M − P . c) M − 2P . d) M + N + P .
Bài 4. Tìm đa thức M biết:

a) M + (3x 2 − 2xy ) = 4x 2 + 5xy − y 2 . b) M − (x 2 − 5y 2 ) = 3x 2 − 7xy + 6y 2 .

c) M + (2x 3 − x 2y + 1) =−x 3 + 3x 2y + 2 . d) M − (x 2 − 6x + 9) =
0.

Bài 5. Cho hai đa thức A = x 2 − 4x + 1 và=


B x (2x + 1) .

a) Tính C= A + B . b) Tìm bậc của đa thức C .


c) Tính giá trị của đa thức C tại x = −1 .
Bài 7. Viết một đa thức bậc ba với hai biến x , y và có ba hạng tử.

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 8. Tính tổng A + B và hiệu A − B của hai đa thức A , B trong các trường hợp sau:
a) =
A 2x + 3y và B
= 2x − y .

b) A = x 2y + x 3 − xy 2 + 2 và B =x 3 + xy 2 − x 2y − 7 .

c) A = 2x 2 − yz − z 2 + 1 và B = 4yz + 3x 2 + z 2 − 2 .

3 3 11 3 2 1 3 9
d) A =x 2y + xy − x y + x 3 và B = xy − x 2y + x 3y 2 .
2 2 2 2
Bài 9. Thực hiện phép tính sau:

a) A= (x 2 − xy + y 2 ) − (−x 2 + 7xy − 5y 2 ) .

b) =
B (xy 2 − 3x 2y ) − (−2xy 2 − 5x 2y ) + (x 2y − 3xy 2 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29 Website: tailieumontoan.com

Bài 10. Cho các đa thức M = 2x 3 − 2x 2y + xy + 1 ; N = 3x 2y + 2xy − 2 và P =x 3 − x 2y − 3xy + 1 .


Tính:
a) M + N . b) M − P . c) M − 2P . d) M + N + P .
Bài 11. Tìm đa thức A , B biết

a) 6x 2 − 3xy 2 + A = x 2 + y 2 − 2xy 2 . b) B − (2xy − 4y 2 ) = 5xy + x 2 − 7y 2 .

Bài 12. Cho các đa thức A = x 2 − 2y 2 + xy + 1 ; B = x 2 + y 2 − x 2y 2 − 1 . Tìm đa thức C sao cho:

C= A + B .
C +A=
B.
Bài 13. Tính giá trị của các đa thức sau:

a) A =x 3 + 2xy − 2x 3 + 2y 3 + 2x 3 − y 3 tại x = 2 , y = −3 .

b) B =xy + x 2y 2 − x 4y 4 + x 6y 6 − x 8y 8 tại x = 1 , y = −1 .

c) C = xy + x 2y 2 + x 3y 3 +  + x 10y 10 tại x = −1 , y = 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30 Website: tailieumontoan.com

Bài 7. ĐA THỨC MỘT BIẾN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đa thức một biến

 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
 Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
 Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất trong đa thức đó.
2. Hệ số: trong đa thức một biến

 Hệ số của lũy thừa bậc 0 gọi là hệ số tự do.


 Hệ số của lũy thừa bậc cao nhất gọi là hệ số cao nhất.
 Những chữ đại diện cho các số được xác định cho trước được gọi là hằng số.
3. Sắp xếp một đa thức

Các bước sắp xếp các hạng tử của một đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến:
 Bước 1: Thu gọn đa thức.
 Bước 2: Sắp xếp các hạng tử của một đa thức.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến

 Bước 1: Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.
 Bước 2: Thực hiện cộng, trừ các đơn thức đồng dạng để thu gọn đa thức một biến.

Ví dụ 1. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến:

a) P (x ) = x 5 − 2x 4 + 3x + 3 + 3x 4 − 2x − x 5 − x .

b) Q(x )= 3x 4 − x 3 − 3x 4 − 2x + 3x 2 + 1 − 12x − 2 − x 2 .

Ví dụ 2. Cho đa thức P (x )= 4x 5 − 2x 2 − 2x − 2 − 4x 5 − x 2 + 4x + 10 .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P (x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P (x ) .

Dạng 2: Xác định bậc, hệ số của đa thức một biến

Ví dụ 3. Xác định bậc và hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức sau:

a) A(x ) = 3x + x 3 − 4x 2 − 5 .

b) B(x ) =−x 4 + 2x 2 + 5 − 3x 3 + x 5 − 5x .

c) C (x )= 3x 2 − 2x + 4 − 5x 2 + x + x 3 .

Ví dụ 4. Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là 4 và hệ số tự do là −1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31 Website: tailieumontoan.com

Dạng 3: Tính giá trị của đa thức một biến

 Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu cần);


 Bước 2: Thay giá trị của biến vào đa thức rồi thực hiện phép tính.

( )
Chú ý: Đa thức một biến x được kí hiệu là A x hoặc f x . ( )
( )
Khi tính giá trị của đa thức P x tại x = a , ta có thể viết P a . ()
Ví dụ 5. Cho đa thức Q(x ) = 2x 4 + 2x − 2x 2 + 1 − 2x 4 + 3x 2 − 2x .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của Q(x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính Q(0) ; Q(−1) ; Q(1) .

Ví dụ 6. Cho đa thức P (x )= 2x 3 + x 2 + 1 − 3x + 3x 2 − 2x 3 − 4x 2 + 5 .

a) Thu gọn P (x ) .

b) Tìm giá trị của x để P (x ) = 0 ; P (x ) = 1 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Chỉ ra hệ số cao nhất
và hệ số tự do của mỗi đa thức đó.

a) P (x ) = x 5 + 2x 2 − x 2 + x − 2x 3 − x 5 + x 4 − 3x + 1 .

b) Q(x ) =−x 6 + 2x 3 + 6 − 2x 4 + x 6 − x − 1 + 2x 4 .

3 1
c) M (x ) =x 5 + 6x 4 + 2x 2 − 1 + x − 4x 2 − x 4 − x − x 5 .
2 2

5 1
d) N (x ) = x 5 − 2x 4 + + x + 3x 4 − 2x + − x 4 + 3x − x 5 .
2 2

Bài 2. Cho đa thức P (x ) = 2x 3 + 5x 4 + x 2 − x 3 − 3x 4 + 2018 + 3x 2 − x 3 .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P (x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Viết các hệ số khác 0 của P (x ) , sau đó chỉ ra hệ số cao nhất, hệ số tự do và bậc của P (x ) .

c) Tính P (0) ; P (−1) ; P (1) .

Bài 3. Cho đa thức P (x ) = 2x 3 + 3x 4 − x 3 − 3x 4 + 5x − 2018 − x 3 − 3x .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P (x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm giá trị của x để P (x ) = 0 ; P (x ) = 2016 .

Bài 4. Tính giá trị của đa thức P (x ) = x 2 + x 4 + x 6 +  + x 100 tại x = −1 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32 Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:

a) P (x )= 2x 4 + 9 − 3x 2 − 2x 4 − 3x + 4x − 12 + x 3 .

1 2 3
b) Q(x ) = x 6 + 4x 3 − x − 2x 5 + 1 + x 2 − 3x 3 − x 6 + 2x 5 .
2 2

Bài 6. Cho đa thức Q(x =


) 4x 4 − x 3 + 3x + 1 − 2x 4 − 2x − 2 + 3x 3 .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của Q(x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x ) .

Bài 7. Xác định bậc và hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức sau:

a) A(x ) =−x 4 + 2x 3 − 3x 2 + x − 3 .

b) B(x ) =−3x 3 − x 4 + x 2 + 4x 5 − x + 2 .

c) C (x ) =x 3 + 2x 2 + 4x 4 − 2x + 4 − 3x 2 − 3x 4 + 3x .

Bài 8. Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là −3 và hệ số tự do là 2 .

Bài 9. Cho đa thức P (x ) =


−2x 4 + 4x 2 + 7 − x 3 + x + 2x 4 − 2x 2 + x 3 − 3 .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P (x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính P (0) ; P (−1) ; P (1) .

Bài 10. Cho đa thức Q(x ) = 2x 4 − 2x 2 + 3x − 1 − 2x 4 + 3x 2 − x − x 2 + 3 .

a) Thu gọn Q(x ) .

b) Tìm giá trị của x để Q(x ) = 0 ; Q(x ) = 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33 Website: tailieumontoan.com

Bài 8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Để cộng, trừ đa thức một biến, ta có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau

 Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức như đã học.
 Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt
phép tính theo cột dọc tương tự nhe cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một
cột).

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính tổng và hiệu của hai đa thức một biến

 Cách 1: Cộng, trừ theo hàng ngang.


 Cách 2: Cộng, trừ theo hàng dọc.

Ví dụ 1. Cho hai đa thức: P (x )= 2x 4 + 3x 3 + 3 − 3x 2 + 3x + 4x 2 − x 4 − x

Q(x ) = x 4 − 2x + 4 + x 3 + 3x 2 + 4x − 2 − x 2

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P (x ) + Q(x ), P (x ) − Q(x ) .

Ví dụ 2. Tính tổng và hiệu của các đa thức P (x ) , Q(x ) sau:

a) P (x )= 5x 4 − 2x 2 − 4 + x 5 + 4x 2 − 2x 5 + 2x và Q(x ) =x 5 + x 4 − 2x 2 − 2x 4 + x − 2 + x ;

b) P (x ) = (x 5 − 2x 3 + 4x + 9) − (x 5 − x 4 + 1 − x 2 + 3x ) và Q(x ) = x 4 + 7x 3 + 6x − 4 − 4x (x 2 + 1)

Ví dụ 3. Cho ba đa thức P (x )= 2x 3 − x − 2 + 2x 2 ; Q(x ) = x 2 − 2x − x 3 + 1 và H (x ) =x 3 − 2x 2 + 1 . Tính:

a) P (x ) + Q(x ) + H (x ) . b) P (x ) − Q(x ) − H (x ) .

Dạng 2: Tìm đa thức chưa biết trong một đẳng thức

 Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế và quy tắc cộng trừ đa thức một biến để
biến đổi.
 Xác định vai trò của đa thức chưa biết (tương tự như bài toàn tìm x đối với số thực).
1
Ví dụ 4. Cho đa thức P (x ) = x 3 − 2x 2 + x − . Tìm các đa thức Q(x ) , H (x ) , R(x ) sao cho
2

a) P (x ) + Q(x ) =x 4 − 2x 2 + 1 . b) P (x ) − H (x ) = x 3 + x 2 + 2 .

c) R(x ) − P (x ) =2x 3 − x .

Ví dụ 5. Tìm đa thức P (x ) biết rằng:

a) P (x ) + (x 3 + 2x 2 − 3x + 1) = 3x 3 + 3x 2 + 3x + 1

b) P (x ) − (x 3 + x 2 − x + 5) = x 3 + 2x 2 + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34 Website: tailieumontoan.com

c) (−x 4 + x 3 + 3x 2 − 2x + 2) − P (x ) =−2x 4 + x 3 + x 2 − 2x + 1

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho hai đa thức: P (x )= 5x 3 − 2x − 3 + x 2 + x + 4 − 2x 2 + x 4 ;

Q(x ) = x 4 − 2x + 4 + x 3 + 3x 2 + 4x − 2 − x 2 .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P (x ) + Q(x ), P (x ) − Q(x ) .

Bài 2. Tính tổng và hiệu của các đa thức P (x ) , Q(x ) sau:

a) P (x )= 3x 5 + 5x 2 + 2x 4 − x 3 + 1 − x 2 − x 5 + 2x và Q(x )= 2x 5 + 2x 4 + 3 − x 2 + 2x 3 − 4 + x − x 3 ;

b) P (x=
) (2x 4 + 2x 3 − 3x + 3) − (2x 4 − 4 − x 2 + 3x ) và Q(x ) =−3x 3 + x 2 − 1

Bài 3. Cho ba đa thức P (x ) = x 3 + x − 5 − 2x 2 ; Q(x ) = 2x 3 + x 2 − 1 và H (x ) =−x 3 + 2x 2 + 3x − 9 . Tính:

a) P (x ) + Q(x ) + H (x ) . b) P (x ) − Q(x ) − H (x ) .

Bài 4. Cho đa thức P (x )= 2x 4 − x 2 + x − 2 . Tìm các đa thức Q(x ) , H (x ) , R(x ) sao cho:

a) Q(x ) + P (x )= 3x 4 + x 3 + 2x 2 + x + 1 . b) P (x ) − H (x ) = x 4 − x 3 + 2x 2 + x + 1 .

c) R(x ) − P (x ) = 2x 3 + x 2 + 1 .

Bài 5. Tìm đa thức Q(x ) , biết rằng:

a) Q(x ) + (x 3 − 2x 2 + 3x + 1)= 2x 3 + 4x 2 − 2x .

b) Q(x ) − (x 3 − x 2 + x + 2)= 2x 3 + x + 1 .

c) (3x 4 + 2x 3 + 6x 2 − 7x + 2) − Q(x ) = 2x 3 + 2x 2 − 7x − 1 .

Bài 6. Cho hai đa thức: P (x ) = x 5 − 2x 3 − x 5 + x 4 − 5x + 1 + 4x 2 − 3x 2 + 3x

Q(x )= 2x 3 + x 4 − 2x 5 − x 4 + 2x 5 − x + 5

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P (x ) + Q(x ) , P (x ) − Q(x ) .

Bài 7. Cho đa thức P (x ) = 2x 3 + x 2 − 3x + 1 . Tìm các đa thức Q(x ) , H (x ) , R(x ) sao cho:

a) P (x ) + Q(x ) = 3x 3 + 2x 2 + 2 ; b) P (x ) − H (x ) =x 2 − 1;

c) R(x ) − P (x ) =x2 + x .

Bài 8. Tìm đa thức P (x ) , biết rằng

a) P (x ) + x 3 + x 2 + 4x − 1 =
−x 3 + 2x 2 + 2x + 1 ;

b) P (x ) − (x 5 + 2x 3 − 2 + 2x )= 3x 3 − 1 ;
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35 Website: tailieumontoan.com

c) (3x 4 + 5x 3 − 5x 2 + 5x + 1) − P (x )= 2x 4 + 2x 3 − x 2 + x − 4 .

Bài 9. Cho ba đa thức P (x )= 5x 3 − 7x 2 + x + 7 , Q(x ) = 7x 3 − 7x 2 + 2x + 5 , H (x ) = 2x 3 + 4x + 1 . Tính

a) P (x ) + Q(x ) + H (x ) ; b) P (x ) − Q(x ) − H (x ) .

Bài 10. Cho hai đa thức P (x ) = 2x 3 − 2x − (5x + 10) − 2x 2 + 4x và

Q(x )= 2x 3 − 3x 2 − 2 − (3x − 2) − x 2 .

a) Thu gọn và sắp xếp P (x ) , Q(x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức.


c) Tìm đa thức H (x ) biết H=
(x ) P (x ) − Q(x ) .

1
d) Tính giá trị của H (−1) ; H   ;
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36 Website: tailieumontoan.com

Bài 9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

( )
 Nếu tại x = a , đa thức P x có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a (hoặc a ) là một nghiệm của đa thức

P ( x ) . Khi đó, ta viết P (a ) = 0 .

 Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm
nào.
 Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá
bậc của nó.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng tỏ x = a là nghiệm của đa thức P x ( )


 ()
Bước 1: tính giá trị P a , tức là thay x = a vào đa thức P x . ( )
 Bước 2: Kết luận
()
 Nếu P a = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức P x . ( )
 Nếu P (a ) ≠ 0 thì x = a là không phải là nghiệm của đa thức P ( x ) .

Ví dụ 1. Chứng tỏ rằng x = 1 ; x = 2 là hai nghiệm của đa thức P (x ) = x 2 − 3x + 2 .

Ví dụ 2. Cho đa thức f (x=


) (2x 2 − x − 1) − (x 2 − 5x − 4) .

a) Thu gọn đa thức f (x ) .

b) Chứng minh rằng −1 và −3 là các nghiệm của f (x ) .

Dạng 2: Chứng minh một đa thức không có nghiệm

 ( ) ( )
Để chứng minh đa thức P x không có nghiệm, ta chứng minh P x nhận giá trị khác
0 (nhận giá trị âm hoặc dương) với mọi x .
 Chú ý: x 2n  0 với mọi n ∈  (tức là lũy thừa chẵn của mọi số thực luôn không âm).
Ví dụ 3. Chứng tỏ các đa thức sau không có nghiệm:

a) x 2 + 3 ; b) 3x 2 + 6 ; c) (x − 1)2 + 10 ; d) x 4 + 2019 .

Dạng 3: Tìm nghiệm của đa thức

 ( )
Để tìm nghiệm của đa thức P x , ta tìm tất cả các giá trị của x sao cho P x = 0 .( )
 Nếu A(x ) ⋅ B(x ) =
0 thì A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 .

 Nếu x =
2
A > 0 thì x = A hoặc x = − A .

Ví dụ 4. Tìm nghiệm của các đa thức sau:


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37 Website: tailieumontoan.com

a) 2x − 8 ; b) 2x + 7 ; c) 4 − x 2 ; d) 4x 2 − 9 ;

e) 2x 2 − 6 ; f) x (x − 1) ; g) x 2 + 2x ; h) x (x 2 + 2) .

Dạng 4: Tìm hệ số của đa thức khi biết một nghiệm của đa thức đó

 ( ) ( )
Nếu x = x 0 là nghiệm của đa thức P x thì P x 0 = 0 . Từ đó, tìm được hệ số cần tìm.

Ví dụ 5. Xác định hệ số a để f (x ) = 3x + a − 2 có nghiệm là:

a) x = 0 ; b) x = 1 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Chứng tỏ rằng x = −2 ; x = −3 là hai nghiệm của đa thức P (x ) = x 2 + 5x + 6 .

Bài 2. Cho đa thức f (x )= 2x 2 − 2x − 6 − x 2 − 3x .

a) Thu gọn đa thức f (x ) .

b) Chứng minh rằng −1 và 6 là các nghiệm của f (x ) .

Bài 3. Chứng tỏ các đa thức sau không có nghiệm:

a) x 2 + 1 ; b) 2x 2 + 2 ; c) (x + 2)2 + 1 ; d) x 4 + 2019 .

Bài 4. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) 9 − 3x ; b) −3x + 4 ; c) x 2 − 9 ; d) 9x 2 − 4 ;

e) x 2 − 2 ; f) x (x − 2) ; g) x 2 − 2x ; h) x (x 2 + 1) ;

Bài 5. Xác định hệ số a để f (x ) = ax 2 + 5x − 2 có nghiệm là:

a) x = 1 ; b) x = 2 .
Bài 6. Xác định hệ số a để P (x ) = 2x + a − 1 có nghiệm là:

a) x = 0 ; b) x = −2 .

Bài 7. Xác định hệ số a để f (x ) = ax 2 + 3x + 2 có nghiệm là:

a) x = −1 ; b) x = 2 .

1
Bài 8. Trong các số −2 ; − ; 1 ; 2 thì các số nào là nghiệm của đa thức P (x ) = x 3 − x 2 − 4x + 4 .
2
Bài 9. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1
a) x − 2; b) 9 − x 2 ; c) x 2 − 7 ;
3

d) x (2x − 3) ; e) 3x 2 + 2x ; f) (x − 1)(x 2 + 1) .

Bài 10. Xác định hệ số a để f (x ) = x 2 + ax + 2 có nghiệm là

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38 Website: tailieumontoan.com

a) x = 1 ; b) x = −2 .

Bài 11. Cho hai đa thức: P (x ) = x 2 + 2x − 5 và Q(x ) = x 2 − 9x + 5 .

a) Tính M=
(x ) P (x ) − Q(x ) và N=
(x ) P (x ) + Q(x ) .

b) Tìm nghiệm của M (x ) và N (x ) .

Bài 12. Cho hai đa thức: f (x ) = 2x 4 + 3x 2 − x + 1 − x 2 − x 4 − 6x 3

g(x=
) 10x 3 + 3 − x 4 − 4x 3 + 4x − 2x 2

a) Thu gọn đa thức f (x ), g(x ) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính h=
(x ) f (x ) + g(x ) ;

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39 Website: tailieumontoan.com

Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
 Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
 Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết các đơn thức đồng dạng

Ví dụ 1. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

3 1 3 5 5
xy; − x 2z ; xyz ; xy; 7xyz ; x 2z ; −3xy.
2 3 4 6 6

Ví dụ 2. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức −3x 2yz ?

2 2 3
a) −3xyz ; b) x yz ; c) yzx 2 ; d) 4x 2y .
3 2

Dạng 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

Ví dụ 3. Tính tổng, hiệu các biểu thức sau

1
a) 3xy 2 + xy 2 ; b) 2x 2y 2 + 3x 2y 2 + x 2y 2 ;
3

2 2  1
c) 3x 2yz 2 − 4x 2yz 2 ; d) 2x 2y + x y +  −  x 2y .
3  3

Ví dụ 4. Tính giá trị biểu thức P= 2011x 2y + 12x 2y − 2015x 2y tại x = −1 ; y = 2 .

Dạng 3: Tìm đơn thức thỏa mãn đẳng thức

Dùng quy tắc chuyển vế giống như đối với với số.
 Nếu M + B =
A thì M= A − B .
 Nếu M − B =
A thì M= A + B .
 Nếu B − M =
A thì M= B − A .

Ví dụ 5. Xác định đơn thức M để

a) 2x 4y 3 + M =
−3x 4y 3 ; b) 2x 3y 3 − M =
4x 3y 3 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

1 2 5
−8x 2yz ; 3xy 2z ; x 2yz ; 5x 2y 2z ; − xy 2z ; − x 2y 2z .
3 3 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40 Website: tailieumontoan.com

2 2 1
Bài 2. Tính: a) x y + 3x 2y + x 2y ; b) −x 2 + x 2 + 4x 2 − 2x 2 ;
3 5

1 2 1 2 1 2
c) xy + xy + xy ; d) 19x 3y + 15x 3y − 12x 3y .
2 3 6
Bài 3. Tính giá trị biểu thức

1 2 2 1
a) −x 2 + x 2 + 4x 2 − 2x 2 tại x = −5 ; b) x y + 3x 2y + x 2y tại x = 3 , y = − ;
5 3 7

1 2 1 2 1 2 3 1
c) xy + xy + xy tại x = , y = − ; d) 2x 3y 3 + 10x 3y 3 − 20x 3y 3 tại x = 1 , y = −1 .
2 3 6 4 2
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức M biết rằng

1
= 10x 2y 4 + 6x 2y 4 tại x = − , y = 2 ;
a) 15x 2y 4 − M
2

1
b) 40x 3y + M= 20x 3y + 15x 3y tại x = −2 , y = .
5
Bài 5. Xác định đơn thức M để

a) 2x 4y 4 + 3M = 3x 4y 4 − 2x 4y 4 ; b) x 2 − 2M =
3x 2 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 6. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

5 2 2 2 1 2 2
x y; x y ; − x y; −2xy 2 ; x 2y; − xy 2 ; 6x 2y 2 .
4 2 5

Bài 7. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào \emph{không} đồng dạng với đơn thức 2xy 2z 3 ?

a) 3x 2yz ; b) −4y 2z 3x ; c) 5xyz ; d) −6z 3xy 2 .

Bài 8. Tính tổng, hiệu các biểu thức sau

2 2
a) 2x 2y + x y; b) 3xy 3 + 5xy 3 + xy 3 ;
3

1 2  1 2
c) 3xy 2z 3 − 7xy 2z 3 ; d) 3xy 2 + xy +  −  xy .
4  2

1
Bài 9. Tính giá trị biểu thức P= 2018xy 2 + 16xy 2 − 2016xy 2 tại x = −2 ; y = − .
3
Bài 10. Xác định đơn thức M để

a) 3x 2y 3 + M =
−x 2y 3 ; b) 7x 2y 2 − M =
3x 2y 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41 Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 1


CHƯƠNG IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Biểu thức đại số nào dưới đây biểu thị cho tổng bình phương của x và y .

D. ( x + y ) .
2
A. x 2 + y 2 . B. x + y 2 . C. x 2 + y .

Câu 2. Biểu thức thu gọn của 4 x 2 y − 3 x 2 y + 2 x 2 y − x 2 y là

A. 3x 2 y . B. x 2 y . C. 2x 2 y . D. 0 .

Lời giải

Ta có 4 x 2 y − 3 x 2 y + 2 x 2 y − x 2 y =
2x2 y .

Câu 3. Đơn thức 3xy 2 z đồng dạng với đơn thức nào?

2
A. − xy 2 z . B. 6xy 2 z . C. −3xy 2 z . D. Cả A, B, C đều đúng.
3
Lời giải
2
Đơn thức 3xy 2 z đồng dạng với đơn thức − xy 2 z , 6xy 2 z , −3xy 2 z .
3

Câu 4. Cho hai đa thức f ( x) = x3 + x 2 − 2 x + 3 và g ( x) =− x 3 + 2 x 2 + x − 3 . Tính giá trị của đa thức


f ( x) + g ( x) tại x = −1 .

A. −2 . B. 4 . C. 2 . D. −4 .
Lời giải
5 , g (−1) =
Ta có f (−1) = −1 , suy ra f (−1) + g (−1) =4.

B. PHẦN TỰ LUẬN
1
Câu 5. Cho đơn thức M =
− x 2 y ⋅ 2 xy 2 .
4
a) Thu gọn đơn thức M .
b) Xác định bậc, hệ số và phần biến của đơn thức M .

c) Tính giá trị của đơn thức M biết x = 2 và y= x − 3 .

Lời giải
1 1
a) M =
− x 2 y ⋅ 2 xy 2 =
− x3 y 3 .
4 2
1
b) Đơn thức M có bậc là 6 , hệ số là − , phần biến là x3 y 3 .
2
c) Với x = 2 thì y =x − 3 =2 − 3 =−1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42 Website: tailieumontoan.com

1
Thay x = 2 và y = −1 vào đơn thức M ta được: M =− ⋅ 23 ⋅ ( −1) =4.
3

Câu 6. Cho các đa thức: A( x) = 2 x 4 + 3 x 2 − x + 3 − x 2 − x 4 − 6 x3 ;

B( x=
) 10 x3 + 3 − x 4 − 4 x 3 + 4 x − 2 x 2 .

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M ( x) =+
A( x) B( x); N ( x) =−
A( x) B( x) .

c) Tìm nghiệm của đa thức M ( x) .

Lời giải

a) A( x) = 2 x 4 + 3 x 2 − x + 3 − x 2 − x 4 − 6 x3

= 2 x 4 − x 4 − 6 x3 + 3x 2 − x 2 − x + 3

= x 4 − 6 x3 + 2 x 2 − x + 3 .

B( x=
) 10 x3 + 3 − x 4 − 4 x 3 + 4 x − 2 x 2

=− x 4 + 10 x3 − 4 x3 − 2 x 2 + 4 x + 3

=− x 4 + 6 x3 − 2 x 2 + 4 x + 3 .
b) Ta có
M ( x=
) A( x) + B( x)
= (x 4
) (
− 6 x3 + 2 x 2 − x + 3 + − x 4 + 6 x3 − 2 x 2 + 4 x + 3 )
= x 4 − 6 x3 + 2 x 2 − x + 3 − x 4 + 6 x3 − 2 x 2 + 4 x + 3
= x 4 − x 4 − 6 x3 + 6 x3 + 2 x 2 − 2 x 2 − x + 4 x + 3 + 3
= 3 x + 6.
N ( x=
) A( x) − B( x)
= (x 4
) (
− 6 x3 + 2 x 2 − x + 3 − − x 4 + 6 x3 − 2 x 2 + 4 x + 3 )
=x 4 − 6 x3 + 2 x 2 − x + 3 + x 4 − 6 x3 + 2 x 2 − 4 x − 3
= x 4 + x 4 − 6 x3 − 6 x3 + 2 x 2 + 2 x 2 − x − 4 x + 3 − 3
= 2 x 4 − 12 x 3 + 4 x 2 − 5 x.

c) M ( x) = 0 ⇔ 3 x + 6 = 0 ⇔ x = −2 . Vậy x = −2 là nghiệm của đa thức M ( x) .

( )
Câu 7. Cho đa thức f ( x) = 4 x 2 + 2 m 2 − 1 x − 9 . Tìm m để f ( x) nhận x =
1
2
làm một nghiệm.

Lời giải
1
Vì x = là một nghiệm của đa thức f ( x) nên
2
2
1 1 1
( )
f   = 0 ⇔ 4 ⋅   + 2 m 2 − 1 ⋅ − 9 = 0 ⇔ m 2 = 9 ⇔ m = ±3 .
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43 Website: tailieumontoan.com

Câu 8. Cho đa thức f ( x) = ax 2 + bx + c với a, b, c là các số thỏa mãn 2 ( 3a − 2b + c ) =a − 5b .

Chứng minh rằng f (−1) ⋅ f (2) ≤ 0 .

Lời giải

Ta có f ( −1) = a − b + c; f ( 2 ) = 4a + 2b + c .

Theo đề 2 ( 3a − 2b + c ) =a − 5b ta suy ra 5a + b + 2c =0.

Ta có f ( −1) + f ( 2 ) =( a − b + c ) + ( 4a + 2b + c ) =5a + b + 2c =0 ⇒ f ( −1) =− f ( 2 ) .

Do đó f ( −1) ⋅ f ( 2 ) =− f 2 ( 2 ) ≤ 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44 Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 2


CHƯƠNG IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho đa thức: 2 x 4 − 3 x 2 + x − 7 x 4 + 2 x . Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức là:


A. −3 và 2 . B. −5 và 0 . C. 2 và 0 . D. 2 và 2 .
Lời giải

Ta có 2 x 4 − 3 x 2 + x − 7 x 4 + 2 x =
2 x 4 − 7 x 4 − 3x 2 + x + 2 x =
−5 x 4 − 3 x 2 + 3 x .
Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức lần lượt là −5 và 0 .
2
Câu 2. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x , chiều rộng bằng chiều dài. Biểu thức nào sau
5
đây cho biết chu vi của thửa ruộng?

2 2  2   2 
A. x + x. B. 2 x + x. C. 2  x + x  . D. 4  x + x  .
5 5  5   5 

Câu 3. Cho P( x=
) ax − 2 . Biết P(−1) =2 . Vậy hệ số a là

A. 0 . B. −2 . C. 2 . D. −4 .
Lời giải

Ta có P ( −1) = 2 ⇔ a ⋅ ( −1) − 2 = 2 ⇔ a = −4 .

Câu 4. Cho đa thức: 3 x3 − 12 x 2 + 3 x + 18 . Giá trị nào sau đây của x không phải là nghiệm của f ( x) :

A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = −1 .
Lời giải

Thay x = 0 vào đa thức 3 x3 − 12 x 2 + 3 x + 18 ta được 3 ⋅ 03 − 12 ⋅ 02 + 3 ⋅ 0 + 18 = 18 ≠ 0


Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức đã cho.
B. PHẦN TỰ LUẬN

3 
Câu 5. Cho biểu thức=
M 3x 2 y ⋅  x 2 y 3  .
2 
a) Thu gọn đơn thức M .
b) Xác định phần hệ số, phần biến và bậc của M .
c) Tìm giá trị của M khi x = −1 và y = −2 .

Lời giải

3  9 4 4
a) M =
3x 2 y ⋅  x 2 y 3  = x y .
2  2
9
b) Đa thức M có phần hệ số là , phần biến là x 4 y 4 và có bậc là 8 .
2
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45 Website: tailieumontoan.com

9
c) Thay x = −1 và y = −2 vào đa thức M ta được M = ⋅ ( −1) ⋅ ( −2 ) = 72 .
4 4

Câu 6. Cho hai đa thức A ( x ) = 3 x 4 + 3 x 2 − x + 1 − 2 x 4 − 4 x3 − x 2

B ( x ) = 5 x3 + 3 − x 4 − x3 + 5 x − 2 x 2 .

a) Thu gọn đa thức A( x), B( x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính M ( x) =+
A( x) B( x); N ( x) =−
A( x) B( x) .

c) Tìm nghiệm của đa thức M ( x) .

Lời giải

a) A( x)= 3 x 4 + 3 x 2 − x + 1 − 2 x 4 − 4 x3 − x 2= 3 x 4 − 2 x 4 − 4 x3 + 3 x 2 − x 2 − x + 1

= x 4 − 4 x3 + 2 x 2 − x + 1 .

B( x) =
5 x3 + 3 − x 4 − x3 + 5 x − 2 x 2 =− x 4 + 5 x3 − x3 − 2 x 2 + 5 x + 3

=− x 4 + 4 x3 − 2 x 2 + 5 x + 3 .
b) Ta có
M ( x=
) A( x) + B( x)
= (x 4
) (
− 4 x3 + 2 x 2 − x + 1 + − x 4 + 4 x3 − 2 x 2 + 5 x + 3 )
= x 4 − 4 x3 + 2 x 2 − x + 1 − x 4 + 4 x3 − 2 x 2 + 5 x + 3
= x 4 − x 4 − 4 x3 + 4 x3 + 2 x 2 − 2 x 2 − x + 5 x + 1 + 3
= 4 x + 4.
N ( x=
) A( x) − B( x)
= (x 4
) (
− 4 x3 + 2 x 2 − x + 1 − − x 4 + 4 x3 − 2 x 2 + 5 x + 3 )
=x 4 − 4 x 3 + 2 x 2 − x + 1 + x 4 − 4 x 3 + 2 x 2 − 5 x − 3
= x 4 + x 4 − 4 x3 − 4 x3 + 2 x 2 + 2 x 2 − x − 5 x + 1 − 3
= 2 x 4 − 8 x3 + 4 x 2 − 6 x − 2.

c) M ( x) = 0 ⇔ 4 x + 4 = 0 ⇔ x = −1 .

Vậy x = −1 là nghiệm của đa thức M ( x) .

Câu 7. Cho đa thức f ( x) = ax3 + 2bx 2 + 3cx + 4d với các hệ số a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh
rằng không thể đông thời tồn tại f (7) = 73 và f (3) = 58 .

Lời giải

Ta có f ( 3) =a ⋅ 33 − 2b ⋅ 32 + 3c ⋅ 3 − 4d =27 a − 18b + 9c − 4d

f ( 7 ) = a ⋅ 73 + 2b ⋅ 7 2 + 3c ⋅ 7 − 4d = 343a − 98b + 21c − 4d

Do đó f (7) − f (3)
= ( 343a − 98b + 21c − 4d ) − ( 27a − 18b + 9c − 4d )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46 Website: tailieumontoan.com

= 343a − 98b + 21c − 4d − 27 a + 18b − 9c + 4d


= 343a − 27 a − 98b + 18b + 21c − 9c − 4d + 4d
= 316a − 8b + 12c= 4 ( 79a − 20b + 3c )

Suy ra f (7) − f (3) chia hết cho 4 .

Mà f (7) − f (3) = 73 − 58 = 15 không chia hết cho 4 .

Do đó, không thể tồn tại f (7) = 73 và f (3) = 58 .

Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG IV


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1
Câu 1: Nghiệm của đa thức Q x    x  5 là
2
1 1
A. 10. B. 10. C. . D.  .
10 10
1
Câu 2: Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến của đa thức sau G x   x 2  x  x 3  2  x 5 .
3
1 1
A. 2  x 2  x  x 3  x 5 . B.  x 3  2  x  x 2  x 5 .
3 3
1 1
C. 2  x  x 2  x 3  x 5 . D. x 5  x 3  x 2  x  2.
3 3

x 3

 y2  z  1
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức A 
3
x  y  z a  2 tại x  1; y  2; z  3

17 13 11 14
A.   4a B.   4a C.   2a D.   2a
3 3 3 3

Tổng của hai đơn thức 3x 2y và x  y là


2
Câu 4:
A. 2x 2y B. 4x 2y C. 2xy 2 D. 4x 2y 2
Câu 5: Viết đa thức có nghiệm là 0 với 2
A. N x   x 2  4 B. N x   2x 2  4x C. N x   x x  2 D. N x   2x 2  1

Câu 6: Tổng nghịch đảo của hai số a và b được viết là


1 1 1
C. a  b  .
2
A. . B.  . D. a 2  b2 .
a b a b
Câu 7: Tìm nghiệm của đa thức 2x  a  1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47 Website: tailieumontoan.com

a 1 a 1  a  1 a 1
A. . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
 1 
Câu 8: Phần hệ số của đơn thức 9x 2 .  y 3 
 3 
1
A. 3. B.  . C. 3. D. 27.
3


2 x 3  y2  z  1 
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức A
3
x  y  z a  1 tại

x  1; y  2; z  3 là
13 16 10 16
A.   4a. B.   2a C.  2a D.  2a
3 3 3 3
Câu 10: Cho đa thức bậc hai D  ax 2  2x  2 a  0 . Tính giá trị của a khi D 2  6 .
A. a  2 . B. a  6 C. a  5 D. a  1

Câu 11: Biểu thức x  7   5 đạt GTNN khi:


2

A. x  5 . B. x  5 . C. x  7 . D. x  7 .

Câu 12: Cho 5x  3  x  4  x  2  x  3 . Số x bằng:


3 5
A. 0, 5 . B. . C. . D. 1, 5 .
2 4
Câu 13: Chọn câu trả lời sai
A. 4 là một nghiệm của đa thức x 2  6x  8 .

B. Đa thức x 2  6x  8 có hai nghiệm: 2 ; 4 .

C. Đa thức x 2  6x  8 có hai nghiệm: 2 ; 4 .

D. 2 là một nghiệm của đa thức x 2  6x  8 .

Câu 14: Tìm đa thức F biết 12F  3y 2  6x 2y 3  3xy 2  x 3y 3


3 2 x 3y 3 y 2 x 2y 3 1 2 x 3y 3 y 2 x 2y 3
A. F  xy    . B. F  xy    .
12 12 4 2 12 12 4 2

3 2 x 3y 3 y 2 3x 2y 3 1 2 x 3y 3 y 2 x 2y 3
C. F  xy    . D. F  xy    .
12 12 4 2 12 12 4 2

Câu 15: Cho f x   ax 2  bx  c ; g x   ax 3  bx 2  x  1 a  0 . Tính tổng hai đa thức


h x   f x   g x 
A. h x   ax 3  a  b  x 2  b  1 x  c  1 .

B. h x   ax 3  bx 2  b  1 x  c  1 .

C. h x   ax 3  a  b  x 2  b  1 x  c  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48 Website: tailieumontoan.com

D. h x   ax 3  bx 2  b  1 x  c  1 .

Câu 16: Nghiệm của đa thức P x   2x  3 là:


2 3 2 3
A. . B. . C. . D.
3 2 3 2

Câu 17: Tìm f x  biết 2 f x   8x 2  2x  x 4  2x 2  32x  2

A. f x  
x4
2

 x2  4  2 x  1. 
B. f x  
x4
2

 2x 2  4  2 x  2 . 
C. f x  
x4
2

 2x 2  4  2 x  1 . 
D. f x  
x4
2

 x2  4  2 x  2 .
Câu 18: Cho đa thức Q biết 3.Q  x 2  y 2  6.x 2  12.y 2  2 3.xy .
x2 y2 x2 y2
A. Q  2.x  2y 2  2xy   . B. Q  2.x 2  2y 2  2xy   .
3 3 3 3

 
C. Q   2 .x  2y 2  2xy 
x2
3

y2
3
. D. Q  x  2y 2  2xy 
x2
3

y2
3
.

Câu 19: Giá trị biểu thức x 2  y 2  2xy  5 tại x  3; y  3 là:


A. 31 . B. 13 . C. 5 . D. 23

1
   
Câu 20: Rút gọn biểu thức x 2  2x  1  x 2  3x  5 rồi tính giá trị của biểu thức tại x 
2
ta

được:
A. 4, 5 . B. 8, 5 . C. 8, 5 . D. 4, 5

Câu 21: Cho đa thức x 3  x  12x 7  2 . Bậc của đa thức là:


A. Bậc 3 . B. Bậc 7 . C. Bậc 3 . D. Bậc 7 .
Câu 22: Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức:
1 2  1 3
A. 1  x . B. 2xy(x 3 ) . C. 4xy 3 (3x ) . D. x  y .
7  3 

Câu 23: Thu gọn đa thức P  2x 2y  7xy 2  3x 2y  7xy 2 được kết quả là:
A. P  5x 2y  14xy 2 . B. P  x 2y . C. P  x 2y  14xy 2 . D. P  x 2y .

2
Câu 24: Sau khi thu gọn đơn thức (3x 2 ).4y. z ta được một đơn thức có hệ số bằng:
3
A. 8 . B. 3 . C. 8 . D. 12 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49 Website: tailieumontoan.com

4x  5
Câu 25: Giá trị của biểu thức bằng 0, 7 tại x bằng
2
A. 1, 3 . B. 1, 35 . C. 1, 32 . D. 1, 6 .

2
Câu 26: Tích của hai đơn thức 2 x 3 (y )2 z và 2(x )2 y 3 là
3
1 2 1 2
A. 5 x 4y 5z . B. 4 x 4y 5z . C. 5 x 4y 5z . D. 4 x 4y 5z .
3 3 3 3

1
Câu 27: Giá trị biểu thức 2x 2  5x  1 tại x  là:
2
1
A. 4 . B. 1 . C.  . D. 3 .
2

Câu 28: Cho đa thức một biến C  1  x 2  x 4  .............  x 100 . Tính giá trị của C (1)
A. 51 . B. 0 . C. 50 . D. 100 .

Câu 29: Tính nghiệm của đa thức: P (x )  x 2  4x  a ( a  4 )


A. x 1  2  4  a ; x 2  2  4  a B. x 1  2  a  4 ; x 2  2  a  4

C. x 1  2  a  4 ; x 2  2  a  4 D. x 1  2  a  4 ; x 2  2  a  4

Câu 30: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức (5x 2y 2 ).(2xy )
A. 7x 2y.(2xy 2 ) . B. 2x .(5x 2y 2 ) . C. 4x 3 .6y 3 . D. 8x (2y 2 ).x 2y .

Câu 31: Bậc của đa thức x 8  y 7  x 4y 5  2y 7  x 4y 5 là


A. 9 . B. 7 . C. 24 . D. 8 .

Câu 32: Đa thức x 2  2mx  6 có nghiệm x  2 khi


1
A. m  5 . B. m  1 . C. m   . D. m  5 .
2
Câu 33: Giá trị của biểu thức 2x 3y 2  5x 3y 2  6x 3y 2  8x 3y 2 tại x  1, y  1 là
A. 5 . B. 0 . C. 2 . D. 5 .
2
Câu 34: Chọn câu đúng x   là nghiệm của đa thức
3
2
A. 3x 2  2x . B. 9x 4  4 . C. x 2  . D. 3x  2 .
3
2 2 1
Câu 35: Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến H  x  x 3  2x  x 4  2
3 3
1 4 2 2 1
A. H  x  x 3  x 2  2x  2 . B. H  2  2x  x 2  x 3  x 4 .
3 3 3 3
1 2 2 1
C. H  x 4  x 3  x 2  2x  2 . D. H  2  2x  x 2  x 3  x 4 .
3 3 3 3

 
Câu 36: Nếu P  x 2  3xy  y 2  2x 2  xy  4y 2 thì P bằng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50 Website: tailieumontoan.com

A. 3x 2  4xy  5y 2 . B. 2x 2  4xy  5y 2 .
C. x 2  2xy  3y 2 . D. x 2  2xy  3y 2 .

Câu 37: Tính tổng các đơn thức 3x 2y 3 ; 5x 2y 3 ; x 2y 3 là


A. x 2y 3 . B. 9x 2y 3 . C. x 2y 3 . D. 2x 2y 3 .
Câu 38: Một người đi xe với vận tốc 30km/h trong x giờ, sau đó tăng vận tốc thêm 5km/giờ trong y giờ.
Tổng quãng đường đi được trong thời gian đó đi được là
A. 30x  5y . B. 30x  30  5 y . C. 30 x  y   35y . D. 30x  35 x  y  .

Câu 39: Cho đa thức R  ax 2  bx  x và S  x 2  y 2  3xy . Tính P  R  S


A. P  a  1 x 2  b  1 x  y 2  3xy .
B. P  a  1 x 2  b  1 x  y 2  3xy .
C. P  a  1 x 2  b  1 x  y 2  3xy .
D. P  a  1 x 2  b  1 x  y 2  3xy .

Câu 40: Tích của các đơn thức 7x 2y; 3 x 3y và 2 là
A. 42x 5y 7 . B. 42x 6y 8 . C. 42x 5y 8 . D. 42x 5y 7 .
II. PHẦN TỰ LUẬN

2  1 3
Bài 1. Cho đơn thức: A =
− x 2y  − xy 3  xy .
3  2 4
a) Thu gọn đơn thức A . Xác định hệ số và bậc của đơn thức thu gọn.
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = 2 và y = −1 .

Bài 2. Cho hai đa thức: P (x )= 2x 4 + 2x 3 − 3x 2 + x + 6 và Q(x ) = x 4 + x 3 − x 2 + 2x + 1 .

a) Tính P (x ) + Q(x ) .

b) Tìm đa thức M (x ) biết P (x ) + M (x ) =


2Q(x ) .

c) Kiểm tra x = −4 có phải là nghiệm của đa thức M (x ) không?

Bài 3. Cho hai đa thức: A(x ) = 2x 4 + 2x 2 − x + 1 − x 2 − x 4 − 6x 3

B(x=
) 10x 3 + 3 − x 4 − 4x 3 + 4x − 2x 2

a) Thu gọn hai đa thức A(x ), B(x ) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của
biến.
b) Tính M (x ) =+
A(x ) B(x ); N (x ) =−
A(x ) B(x ) .

c) Chứng tỏ x = −1 là nghiệm của đa thức M (x ) nhưng không phải là nghiệm của đa thức N (x ) .

( ) (
Bài 4. Cho các đa thức: A x = x − 5x 3 − 2x 2 + 9x 3 − x − 1 − 2x 2)
( ) ( )
B x = −4x 3 − 2 x 2 + 1 + 6x + 2x 2 − 9x + 2x 3 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51 Website: tailieumontoan.com

( )
C x = 2x − 6x 2 − 4 + x 3 .

a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M (x ) = A(x ) + B(x ) − C (x ) .

c) Tìm nghiệm của đa thức P (x ) biết P (x=


) 3M (x ) − 3x 3 − 9 .

Bài 5. Cho đơn thức: A = (


1
−2x 3y 2 ⋅ xy 2 .
4
)
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A .
b) Chứng tỏ A luôn nhận giá trị âm với mọi x , y khác 0 .

(
Bài 6. Cho đa thức: B = −2x 2 + 3x − 5x 2 + x + 3 + 3x 2 − 4x − 3 . ) ( )
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức B .
b) Tính giá trị của B tại x = 2 . c) Tìm x để B(x ) = 0 .

( )
Bài 7. Cho hai đa thức: P x = 3x 2 + 7 + 2x 4 − 3x 2 − 4 − 5x + 2x 3

( )
Q x =−3x 3 + 2x 2 − x 4 + x + x 3 + 4x − 2 + 5x 4

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P (−1) và Q(0) . c) Tính G=
(x ) P (x ) + Q(x ) .

d) Chứng tỏ rằng G (x ) luôn dương với mọi giá trị của x .

( ) ( )
Bài 8. Cho hai đa thức: P x = 2x 2 x − 1 − 5 x + 2 − 2x x − 2 ( ) ( )
( ) ( ) (
Q x = x 2 2x − 3 − x x + 1 − 3x − 2 . ) ( )
a) Thu gọn và sắp xếp P (x ),Q(x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức.


c) Tìm K (x ) biết K (x ) − P (x ) =
Q(x ) .

d) Tính H=
(x ) P (x ) − Q(x ) . e) Tìm x để H (x ) = 0 .

Bài 9. Có hai vòi nước: vòi thứ nhất chảy vào bề A , vòi thứ hai chảy vào bể B . Bể A đã có sẵn 100 lít
nước, còn bể B thì chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian t phút.

ĐS: VA =
100 + 30t,VB =
40t .

b) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết
bể đủ lớn để chứa nước).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52 Website: tailieumontoan.com

1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 10 phút


Bể A 130
Bể B 40
Cả hai bể 170
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

2 
Bài 10. Cho đơn thức: A = 3x 2y  x 2y 5  .
3 
a) Thu gọn đơn thức A . Xác định hệ số và bậc của đơn thức thu gọn.

1
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = và y = −2 .
2

( ) ( )
Bài 11. Cho hai đa thức: P x = 2x 3 − 3x 2 + x và Q x = x 3 − x 2 + 2x + 1 .

a) Tính P (x ) + Q(x ) .

b) Tìm đa thức M (x ) biết P (x ) + M (x ) =


2Q(x ) .

c) Kiểm tra x = −2 có phải là nghiệm của đa thức M (x ) không?

Bài 12. Cho hai đa thức: A(x )= 4x 2 − 2x − 8 + 3x 3 − 7x 2 + 1 và

B(x ) =−x 3 + 4x 2 + 9 + x 2 − 2x − 2x 3 .

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M (x ) =+
A(x ) B(x ); N (x ) =−
A(x ) B(x ) .

c) Chứng tỏ x = 2 là nghiệm của đa thức N (x ) nhưng không phải là nghiệm của đa thức M (x ) .

d) Tìm các nghiệm của đa thức M (x ) .

( ) ( )
Bài 13. Cho các đa thức: f x = x 3 3x − 1 − x 1 + 3x 4 ( )
( ) ( ) (
g x= x 2 x 2 + 2 − x −x 4 + 2x 2 + 7 + 3 ; )
( ) (
h x = x 3 −2 + 2x − x 2 − ) 1
2
( )
5x − 3 − 2x 2 .

a) Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x ) = f (x ) + g(x ) − 2h(x ) .

c) Tìm nghiệm của A(x ) .

Bài 14. Toán học với sức khỏe con người


Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và
độ tuổi. Công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người:
Nam giới: P = 0, 057h − 0, 022a − 4, 23

Nữ giới: Q = 0, 041h − 0, 018a − 2, 69

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53 Website: tailieumontoan.com

Trong đó: h: chiều cao tính bằng cm;


a: Tuổi tính bằng năm;
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
Dựa vào công thức nêu trên, em hãy tính dung tích chuẩn của một bạn nữ tên Lan, 13 tuổi, cao 140 cm.
ĐS: V1 = 2, 816 (lít)

Bài 15. Để ước tính dung tích phổi của một người, các chuyên gia cho người đó thổi một quả bóng thì
4
dung tích phổi của người đó được tính theo công thức: V = R 3 .
3
Trong đó:
Để kiểm tra sức khỏe, bạn Lan hít một hơi thật sâu rồi thổi thật căng quả bóng, quả bóng sau khi thổi có
đường kính bằng 17 cm.
a) Dựa vào công thức nêu trên, em hãy tính dung tích phổi của bạn Lan giúp các chuyên gia nhé.ĐS:
V2 = 2, 571 (lít)

Từ kết quả Bài 14 và câu a Bài 15, em hãy giúp các chuyên gia đưa ra kết luận về sức khỏe của bạn Lan
dựa vào tiêu chí đánh giá như sau:
+ Nếu dung tích phổi đo được lớn hơn dung tích chuẩn: Sức khỏe tốt, cần tiếp tục duy trì.
+ Nếu dung tích phổi đo được nhỏ hơn dung tích chuẩn: Cần rèn luyện, tập thể dục nhiều hơn, ăn uống
hợp lý hơn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website: tailieumontoan.com

Bài 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC


(Góc – cạnh – góc)
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Nếu một cạnh và hai góc kề cạnh cạnh đó của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B B'

A C A' C'

 Xét ABC và A ' B 'C ' có


Bˆ = B′

′ ′
A′B ′C ′ (g.c.g)
BC =B C ⇒ABC =
 ˆ ′
C = C

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề

 Bước 1: Vẽ một cạnh với độ dài cho trước.


 Bước 2: Vẽ hai tia thỏa mãn số đo góc kề cho trước.
 Bước 3: Giao điểm của hai tia vừa vẽ chính là đỉnh thức 3 của tam giác.

Ví dụ 1. Vẽ tam giác ABC biết rằng BC = 5cm , B̂ = 75° , Cˆ = 40° .


Lời giải
+ Vẽ cạnh BC = 5 cm;
 = 75° , vẽ tia Cy sao
+ Trên cùng nữa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx sao cho CBx
 = 40° ;
cho BCy

+ Vẽ tia Bx cắt Cy tại A .

Ví dụ 2. Vẽ tam giác MNP biết rằng MN = 4 cm, M̂ = 60° , N̂ = 30° .


Lời giải
+ Vẽ cạnh MN = 4 cm;
 = 60° , vẽ tia Ny
+ Trên cùng nữa mặt phẳng bờ MN vẽ tia Mx sao cho NMx
 = 30° ;
sao cho MNy

+ Vẽ tia Mx cắt Ny tại P .

Dạng 2: Tìm hoặc chứng minh tam giác theo trường hợp góc – cạnh – góc

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website: tailieumontoan.com

 Xét hai tam giác cần chứng minh bằng nhau.


 Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau góc – cạnh – góc.
 Kết luận hai tam giác bằng nhau (theo thứ tự đỉnh).
Ví dụ 3. Trong các hình sau những tam giác nào bằng bằng nhau? vì sao?

Hình a) Hình b) Hình c) Hình d)


Lời giải
a) Xét JGH và HIJ ta có

  = IHJ
GJH  (vì GJ  HI )
 JH là cạnh chung
  = IJH
GHJ  (vì GH  IJ )

⇒JGH =
HIJ (g.c.g).

b) Vì KLO  ⇒ KL  MN ⇒ LKO
 = NMO  = MNO

Xét OKL và ONM ta có

  = OMN
OLK  (gt)
 KL = MN (gt)
  = MNO
LKO  (chứng minh trên)

⇒OKL =
ONM (g.c.g).
c) Xét PQR và DEF ta có

  
= 90°
= FED
PQR
 PQ = FE (gt)
  = EFD
QPR  (gt)

⇒PQR =
DEF (g.c.g).

Ví dụ 4. Trong các ví dụ sau có những tam giác nào bằng nhau? Giải thích vì sao?

Lời giải
a) Xét ABD và CBD ta có
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website: tailieumontoan.com

 = BDC
ADB  (gt)

BD là cạnh chung
 = DBC
ABD  (gt)

⇒ABD =
CBD (g.c.g).
= EF + FG ; HF
b) Ta có EG = HG + FG mà EF = HG ⇒ EG =
HF
Xét IEG và IHF ta có
 = IFH
IEG  (gt)

EG = HF (CM trên)
 = IFH
IGE  (gt)

⇒IEG =
IHF (g.c.g).
⇒ IE =
IH
Xét IEF và IHG ta có
IE = IH (CM trên)
 = IGE
IFH  (gt)

EF = HG (gt)
⇒IEF =
IHG (g.c.g).

Dạng 3: Sử dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh tính chất khác

 Chọn hai tam giác có cạnh là hai đoạn thẳng hoặc hai góc cần chứng minh.
 Chứng minh hai tam giác đó bằng nhau rồi suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng
nhau.
 Kết hợp tính chất đã học về tia phân giác, đường thẳng song song, đường trung trực, tổng
ba góc trong một tam giác,… để chứng minh các tính chất khác.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC (AB = AC ) . Trên tia AB, AC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho
AM = AN . Nối BM và CN , chúng cắt nhau tại I . Chứng minh:
a) BM = CN ; b) BMC =CNB và BIM =CIN ;

c) AI là phân giác của góc  .


Lời giải
= AB − AM ; CN
a) Ta có BM = AC − AN
Mà AB = AC ; AM = AN (gt)
⇒ BM =
CN .
b) Xét ABN và ACM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website: tailieumontoan.com

 là góc chung; AN = AM (gt)


AB = AC (gt); BAC
⇒ABN =
ACM (c-g-c)
 
CM ; ABN = ACM
⇒ BN =
Xét BMC và CNB ta có
BN = CM (CM trên); BM = CN (CM trên); BC là cạnh chung
⇒BMC =
CNB (c-c-c)
 =
⇒ BMC 
CNB
Xét BIM và CIN ta có
 = CNB
BMC  = NCI
 (CM trên); BM = CN (CM trên); MBI  (CM trên)

⇒BIM =
CIN (g-c-g)
⇒ MI =
NI
c) Xét AMI và ANI ta có
AM = AN ; MI = NI ; AI là cạnh chung
⇒AMI =
ANI (c-c-c)
=
⇒ MAI .
NAI
Vậy AI là tia phân giác của góc A .
Ví dụ 6. cho tam giác ABC vuông tại B, AC = 2AB , kẻ phân giác AE (E ∈ BC ) . Từ E vẽ EI ⊥ AC
;
a) Chứng minh AI = AB ; Từ đó suy ra I là trung điểm AC ;
b) Tính các góc A,C của tam giác ABC .

Lời giải
a) Xét ABE vuông tại B và AIE vuông tại I ta có
AE là cạnh huyền chung
 = EAI
BAE  (gt)

⇒ABE =
AIE (cạnh huyền - góc nhọn)

AC
⇒ AI = AB =
2
⇒ I là trung điểm của AC
b) Xét EAI và ECI ta có

AI = IC ; EIA 
= 90° ; EI là cạnh chung
= EIC
⇒EAI =
ECI (c-g-c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website: tailieumontoan.com

 = EAI
⇒ ECI  = EAB

 + BCA
BAC  = 
3ACB
 + ACB
Lại có BAC  = 90°
 =
⇒ ACB  =
30° ⇒ BAC 60°
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC , D là trung điểm AB . Đường thẳng kẻ qua D và song song với BC cắt
AC tại E , đường thẳng kẻ qua E và song song với AB cắt BC tại F . Chứng minh:
a) AD = EF ; b) EFD =FEC ; c) F là trung điểm BC .
Lời giải
=
a) AD  FE ⇒ DAE ; AF  ED
FEA

 =
⇒ FAE 
DEA
Xét ADE và EFC ta có
 = FEA
DAE  = DEA
 ; AE = EC ; FAE 

⇒DAE =
FEA (g-c-g)
⇒ AD =
EF

⇒ DE =
 
FC và ADE = EFC . (1)

=
b) Ta có EF  AB ⇒ ADE 
DEF (2)

 = EFC
Từ (1) và (2) suy ra DEF 

Xét EFD và FEC ta có


 = EFC
EF là cạnh chung; DEF  ; ED = FC

⇒EFD =
FEC (c-g-c).
 = ECF
AC và ⇒ EDF
⇒ DF =  = AED

 = DAE
⇒ DF  AE ⇒ BDF  = FEC

c) Xét BDF và FEC ta có


 = FEC
BD = FE ( = AD ); BDF  ; DF = EC

⇒BDF =
FEC (c-g-c)
FC . Vậy F là trung điểm cảu BC .
⇒ BF =
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC (AB < BC ) có M là trung điểm của BC . Vẽ BI và CK vuông góc với
đường thẳng AM . Chứng minh:
a) BI = CK ; b) CI  BK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
a) Xét BIM vuông tại I và CKM vuông tại K có
 = CMK
BM = CM ; BMI  (đối đỉnh)

⇒BIM =
CKM (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BI =
CK
⇒ IM =
MK .
Xét BMK và CMI có
 = IMC
IM = KM ; BMK  (đối đỉnh); BM = CM ⇒BMK =
CMI (c-g-c)
 = BKM
⇒ CIM  ⇒ CI  BK .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, B̂ = 45° ,Cˆ = 80°


Lời giải
- Vẽ cạnh BC = 4cm ;
 = 45° , vẽ tia Cy sao cho
- Trên cùng nữa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx sao cho CBx
 = 80° ;
BCy

- Vẽ tia Bx cắt Cy tại A .

Bài 2. Cho góc nhọn xOy . Trên tia Ox , Oy lần lượt lấy hai điểm A, B sao cho OA = OB . Từ A kể
đường thẳng vuông góc Ox cắt Oy tại E . Từ B kể đường thẳng vuông góc Oy cắt Ox tại F . Các
đoạn AE và BF cắt nhau tại I . Chứng minh:

a) AE = BF ; b) AFI =BEI ; .
c) OI là tia phân giác của AOB
Lời giải

=
a) Ta =
có OA OB  OBF
;OAE  ;Ô góc chung

⇒OFB =
OEA (c-g-c)
⇒ AE =
BF .
b) Theo câu a ta có OFB =OEA
OF mà OA = OB ⇒ AF =
⇒ OE = BE
 =
⇒ AFI 
BEI
 
= 90°
= EBI
lại có FAI
⇒AFI =
BEI (c-g-c)
⇒ AI =
BI .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website: tailieumontoan.com

c) Xét OAI vuông tại A và OBI vuông tại B ta có


OI là cạnh huyền chung; AI = BI
 = IOB
⇒OAI = OBI ⇒ IOA .

.
Vậy OI là tia phân giác của AOB

Bài 3. Cho tam giác MNP có M ˆ (E ∈ NP ) , kẻ NF là phân giác


ˆ = Nˆ . Kẻ ME là phân giác của góc M
của góc Nˆ (F ∈ MP ) . Chứng minh ME = NF .

Lời giải

PMN
 ⇒ EMN
ME là phân giác của PMN =
2

PNM

Tương tự ta có FNM =
2
 =
⇒ FNM .
EMN
Xét MFN và NEM ta có
 = EMN
FNM  ; MN là cạnh chung; FMN
 = ENM
.

⇒MEN
= NFM (g − c − g ) ⇒=
ME NF .

Bài 4. Cho tam giác ABC , đường phân giác  cắt đường phân giác B̂ tại O . từ O hạ
= OF
OE ⊥ AB(E ∈ AB ),OF ⊥ AC  (F ∈ AC ),OI ⊥ BC  (I ∈ BC ) . Chứng minh OE = OI .

Lời giải
Xét AOE vuông tại E và AOF vuông tại F ta có
 = FAO
OA là cạnh huyền chung; EAO 

⇒AOE =
AOF . (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE =
OF . (1)

Xét BOE vuông tại E và BOI vuông tại I ta có


 = IBO
OB là cạnh huyền chung; EBO 

⇒BOE =
BOI . (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE =
OI . (2)

= OF
Từ (1) và (2) suy ra OE = OI .

 và điểm M nằm trong góc đó. Qua điểm M kẻ đường thẳng song song Ox , và
Bài 5. Cho góc xOy
đường thẳng này cắt Oy tại B . Qua điểm M kẻ đường thẳng song song Oy , và đường thẳng này cắt
Ox tại A
=
a) Chứng minh =
MA OB ; MB OA .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website: tailieumontoan.com

b) Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho AC = OA . Đường thẳng CM cắt Oy tại D . Chứng
minh CM = DM .
Lời giải
a) Xét OAM và MBO , ta có
 = MBO
AOM  (vì MB  OA )

OM là cạnh chung.
 = MOB
AMO  (vì AM  OB )

⇒OAM =
MBO (g.c.g)
⇒ MA
= OB; MB
= OA .

b) Ta có AC = BM ( = AO ). (1)

= OA
Lại có MB = AC . (2)

 = AOB
CAM  = AOB
 (vì MB  OA ), mà MBD  = MBD
 (vì MB  OA ). Suy ra CAM . (3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra CAM =MBD .

⇒ CM =
DM .
Bài 6. Cho tam giác OAB . Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA , trên tia đối của tia
OB lấy điểm D sao cho OD = OB .
a) Chứng minh: CD  AB ;

b) Gọi M là một điểm nằm giữa A , B . Tia MO cắt CD tại N . Chứng minh MA = NC ; MB = ND .
c) Từ M kẻ MI ⊥ OA , từ N kẻ NF ⊥ OC . Chứng minh MI = NF .
Lời giải
a) Xét ABO và CDO ta có
 = COD
OA = OC ; AOB  (đối đỉnh); OB = OD

⇒ABO =
CDO ~(c.g.c)
=
⇒ ABO 
CDO
⇒ CD  AB .

b) Xét AOM và CON ta có


 = OCN
OAM  (vì CD  AB ); OA = OC ; AOM
 = CON
 (đối đỉnh)

⇒AOM =
CON (g.c.g)
NC . Mà AB = CD (vì ABO =CDO )
⇒ MA =
⇒ MB =
ND .
c) Xét MOI vuông tại I và NOF vuông tại F , ta có
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9 Website: tailieumontoan.com

 = NOF
OM = ON (vì AOM =CON ); MOI  (đối đỉnh)

⇒MOI =
NOF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ MI =
NF .

Bài 6. TAM GIÁC CÂN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tam giác cân

 Tam giác cân là tam giác cân có hai cạnh bằng nhau.
2. Tính chất

 Tính chất 1: trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Dấu hiệu nhận biết:

 Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
 Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
3. Tam giác vuông cân
 Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

4. Tam giác đều


 Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
 Tính chất: Trong tam giác đều, ba góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60° .

Dấu hiệu nhận biết:

 Nếu một tam giác có ba cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
 Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
 Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là tam giác đều.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính số đo các góc của một tam giác cân khi biết trước số đo ở đỉnh hoặc một góc ở
đáy.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC cân tại A .

a) Biết  = 80° , tính các góc còn lại của tam giác ABC .

b) Biết B̂ = 40° , tính các góc còn lại của tam giác ABC .
Lời giải
ˆ=
Ta có Bˆ + Cˆ + A ˆ = 80° ⇒ Bˆ + Cˆ = 100° .
180° ; A
°
100
Mà Bˆ = Cˆ ⇒ Bˆ = Cˆ = = 50° .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10 Website: tailieumontoan.com

ˆ = 100° .
Có Bˆ = 40° ⇒ Bˆ = Cˆ = 40° mà Bˆ + Cˆ = 80° ⇒ A

Ví dụ 2. a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50° .

b) Tính các góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 60° .
Lời giải

180° − 50°
Mỗi góc ở đáy bằng = 65° .
2

Góc ở đỉnh bằng 180° − 60° − 60° =


60° .

Dạng 2: Nhận biết tam giác cân, tam giác đều

Ví dụ 3. Trong các hình sau, hình nào là tam giác cân, tam giác đều? Giải thích tại sao?

Lời giải
= DH ⇒DEH cân.
Ta có DEH có DE
Có DE = DH ; EF = HG ⇒ DF = DG ⇒DFG cân.

Ta có Kˆ = 180° − Iˆ − Jˆ= 70° ⇒IJK cân.


= PO ⇒MPO đều.
= MP
Có MO
= OM ⇒LOM cân, MP
Lại có LO = PN ⇒MPN cân.
 = MPN
Vì MOP cân nên LOM  do dó ML
= MN ⇔LMN cân tại M .
Ví dụ 4. Trong các hình sau, tam giác nào là tam giác cân, tam giác đều?

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11 Website: tailieumontoan.com

 = 60° suy ra QRS đều.


Ta có QRS có QR = QS và QRS

Suy ra QRN = QSM ⇒ QN = QM ⇔QMN cân.

=
Có DGF  =
72° ⇒ DGE  = 36° .
108° ; DEF
= EFD
Vì EDF = 72° suy ra DEF cân tại G ;

= DFG
Vì DGF = 72° ⇔DFG cân.

 = 120° , điểm A thuộc tia phân giác góc đó. Kẻ AB ⊥ Ox (B ∈ Ox ) , kẻ AC ⊥ Oy


Ví dụ 5. Cho xOy
(C ∈ Oy ) . Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

Lời giải
Xét hai tam giác vuông ABO và ACO
 = AOC
có AOB  (vì OA là tia phân giác góc xOy
 ) và OA
cạnh chung, suy ra
ABO =ACO ⇔ AB = AC ⇒ABC cân tại A .

 + BAO
=  120°
Có BOA = = 60°
90° ; AOB
2
=
⇒ BAO 30° .
 = 60° ⇒ABC đều.
Suy ra BAC
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB , AC lần lượt lấy các điểm K , H sao cho
AK = AH . Gọi O là giao điểm của BH và CK . Chứng minh tam giác OBC cân.
Lời giải

Xét ABH và ACK có AH = AK (gt); Â chung và AB = AC (gt) suy


ra ABH =ACK (c.g.c).
 = ACK
Suy ra ABH .

 = ACB
Mà ABC  = OCB
 ⇒ OBC  ⇒OBC cân.

Ví dụ 7. Cho tam giác ABC đều. Trên cạnh AB , BC , CA lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
= BN
AM = CP . Chứng minh tam giác MNP đều.
Lời giải
= BC
Có AB = CA và AM
= BN
= CP nên MB
= NC
= AP .

Mặt khác Bˆ = Cˆ ; BN = CP ; BM = CN .
Suy ra BMN =CNP (c.g.c) suy ra MN = NP (1)

Chứng minh tương tự ta có APM =CNP (c.g.c) ⇒ MP =


NP (2)

Từ (1) và (2) suy ra MNP đều.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 8. Cho tam giác ABC vuông tại A , B̂ = 30° . Trên cạnh BC lấy M sao cho AM = BM . Chứng
minh AMC đều.
Lời giải
 = ABM
Có AMB cân, suy ra BAM .

 + CAM
Mà BAM =  + ACM
90° và ABM = 90° .
  ⇒AMC cân.
= CAM
Suy ra ACM
ˆ − Bˆ= 60° .
Ta có Cˆ= 180° − A
Suy ra AMC đều.

Dạng 3: Vận dụng định nghĩa, tính chất của tam giác cân để chứng minh sự bằng nhau của
hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc.

Ví dụ 4. Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC ) . Tia phân giác góc A cắt BC tại D .
Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D , cắt AC tại E . Trên AB lấy điểm F sao cho
AE = AF . Chứng minh
 = DEC
a) ABC .

b) DBF là tam giác cân.


c) DB = DE .
Lời giải

 + ACB
a) Ta có ABC  =  + DEC
90° ; ACB = 90° .
 = DEC
Suy ra ABC .

 = EAD
b) Xét FAD và EAD có AD chung FAD  ; AF = AE suy ra FAD =EAD (c.g.c)
 = DEA
⇒ DFA  ⇒ DFB = DEC
 mà ABC = DEC
 ⇒ ABC
 = DFB
 ⇒DBF cân tại D .

c) Ta có FAD = EDA ⇒ DE = DF (1)

Tam giác DBF cân tại D ⇒ DB =


DF (2)

Từ (1) và (2) suy ra DB = DE .

Câu 10. Cho tam giác ABC , các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau
tại I . Qua I kẻ đường thẳng song song với BC , đường thẳng này cắt AB
, AC lần lượt tại D và E . Chứng minh DE= BD + CE .
Lời giải
 = IBC
Có DE ⊥ BC ; DBI  ; ECI
 = BCI
.

 = DBI
Suy ra DIB  = ECI
 ; EIC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13 Website: tailieumontoan.com

Suy ra BDI ; ICE là các tam giác cân.


= DI + IE ; DI = BD ;
Suy ra DE
IE = EC ⇒ DE = BD + EC .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông, cân tại A . Trên đường thẳng AB lấy điểm D sao cho BD = BC (
D và A khác phía so với B ). Tính số đo các góc của tam giác ADC .
Lời giải
 =
Có ABC  =45° ⇒ CBD
ACB = 135° .

  180° − 135°
= BCD
Tam giác BCD cân tại B suy ra ADC = = 22, 5° .
2
 = 67, 5° .
Suy ra ACD

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , BC = 2AB . D là trung điểm cạnh AC . Đường thẳng vuông
góc với AC tại D cắt BC tại E . Chứng minh
a) EAC cân. b) ABE đều.
Lời giải
 = EDC
a) Xét EAD và ECD có DA = DC ; EDA  ; ED chung suy ra
EAD =ECD .
= EC ⇒ ECA cân.
Suy ra EA
 + ECA
ABE = 90°
  + EAC
=  = 
b) Có    ⇒ ABE 90° ⇒ BAE EBA
ECA = EAC
 ).
(cùng phụ BAE

BC
Suy ra ABE cân tại E ⇒ EC = BE = EA = = AB ⇒ABE đều.
2
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông, cân tại A . Tia phân giác góc A cắt BC tại D . Trên cạnh AB , AC
lần lượt lấy các điểm E và F sao cho AE = CF . Chứng minh ABD , ADC , AEF vuông cân.
Lời giải

Tam giác AEF vuông cân vì AE = AF và Â = 90° .


 = CAD
Xét ABD và ACD có Bˆ = Cˆ , AD chung và BAD  suy ra
=
ABD =ACD . Suy ra ADB =
ADC =
90° ⇒ ABD =
ACD 45° .
Suy ra ABD ; ADC vuông cân tại D .
 = 120° , kẻ Oz là tia phân giác góc xOy
Bài 4. Cho xOy  . Trên tia Ox lấy
điểm A , trên Oz lấy điểm B và trên Oy lấy điểm C sao cho OA
= OB = OC . Chứng minh

a) OA  CB ; OC  AB . b) OB ⊥ AC .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
 
= AOB
a) Ta có CBO 
= ABO 
= 60° .
= COB
Suy ra OA  CB ; OC  AB .

b) Gọi I là giao điểm của AC và OB .


Xét OIC và OIA có OC = OA ; OI chung,
 = AOI
COI  suy ra OIC =OIA do đó
  °
AIO = CIO = 90 ⇒ OB ⊥ AC .

Bài 7. ĐỊNH LÝ PY-TA-GO


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định lý Py-ta-go

 Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình
phương hai cạnh góc vuông.
 Nếu tam giác ABC vuông tại A thì BC=2
AB 2 + AC 2 .
 Như vậy, trong một tam giác vuông, nếu biết độ dài hai cạnh có thể
tính được độ dài của cạnh còn lại.
2. Định lý Py-ta-go đảo

 Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó
là tam giác vuông.
=
 Nếu tam giác ABC có BC 2
AB 2 + AC 2 thì tam giác ABC vuông tại A.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6 cm, AC = 8 cm.


a) Tính độ dài cạnh BC .
b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H . Biết AH = 4, 8 cm. Tính BH ,CH .

Lời giải
a) ABC vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ BC 2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 100 = 10 cm.

ABH vuông tại H nên theo định lí Py-ta-go ta có

AB 2 = AH 2 + BH 2 ⇒ BH 2 = AB 2 − AH 2
⇒ BH 2 =62 − (4, 8)2 =12, 96 ⇒ BH = 12, 96 =3, 6 cm.

Từ đó tính được HC =BC − BH =10 − 3, 6 =6, 4 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AC = 9 cm, BC = 15 cm. Trên tia đối của AC lấy điểm
D sao cho AD = 5 cm. Tính độ dài các cạnh AB, BD .

Lời giải
ABC vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ AB 2 = BC 2 − AC 2

⇒ AB 2 = 152 − 92 = 144 ⇒ AB = 144 = 12 cm


ABD vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go ta có

BD 2 = AB 2 + AD 2 ⇒ BD 2 = 122 + 52 = 169
⇒ BD = 169 = 13 cm.
Ví dụ 3. Cho tam giác nhọn ABC , kẻ AH vuông góc với BC . Tính chu vi tam giác ABC biết
AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm.
Lời giải
Để tính được chu vi ABC , ta cần xác định độ dài của AB, BC .

Trong ABH vuông tại H , ta có

AB 2 = AH 2 + BH 2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ AB = 13.


Trong ACH vuông tại H , ta có

CH 2 = AC 2 − AH 2 = 202 − 122 = 400 − 144 = 256


⇒ CH =16 ⇒ BC =BH + CH =5 + 16 =21 cm .
Khi đó. chu vi ABC được tính bởi

CVABC = AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54 cm.

Ví dụ 4. Hai đoạn thẳng AC , BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng. Tính
độ dài AB, BC ,CD, DA biết AC = 12 cm, BD = 16 cm.

Lời giải
Gọi I là giao điểm của AC và BD . Khi đó AI
= CI
= 6 cm,
= DI
BI 
= 8 cm, AIB= BIC 
= CID 
= 90° .
= DIA
= CBI
Ta có ABI = CDI
= ADI (c.g.c).
⇒ AB = BC = CD = AD (các cạnh tương ứng).
Áp dụng định lí Py - ta - go, ta có

AB 2 = AI 2 + BI 2 = 62 + 82 = 100 ⇒ AB = 10 cm.
= BC
Vậy AB = CD
= DA
= 10 cm.

Dạng 2: Nhận biết tam giác vuông

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16 Website: tailieumontoan.com

 Nếu một tam giác được cho với độ dài 3 cạnh của nó thì sử dụng định lý Py-ta-go đảo để
kết luận tam giác vuông.
 Cụ thể kiểm tra bình phương của độ dài cạnh lớn nhất so với tổng bình phương của hai
cạnh còn lại.

Ví dụ 5. Kiểm tra xem tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài sau:
a) 4 cm, 7 cm, 6 cm; b) 6 cm, 10 cm, 8 cm.
Lời giải

a) Ta có 42 + 62 = 52 ≠ 49 = 7 2 nên tam giác này không phải là tam giác vuông.

c) Ta có 62 + 82 = 100 = 102 nên tam giác này là tam giác vuông.


Ví dụ 6. Kiểm tra xem tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài sau:
a) 20 cm, 12 cm, 16 cm; b) 6 cm, 11 cm, 9 cm.
Lời giải

a) Ta có 122 + 162 = 400 = 202 nên tam giác này vuông.

b) Ta có 62 + 92 = 117 ≠ 112 nên tam giác không vuông.


Ví dụ 7. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6 cm, AC = 8 cm. D là một điểm sao cho
BD = 16 cm, CD = 24 cm. Chứng minh CBD không thể là tam giác vuông.
Lời giải
Tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Pi-ta-go ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 100 = 10 cm

Tam giác CBD không thể là tam giác vuông vì 242 ≠ 102 + 162 .
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC , đường cao AH . Biết AH = 6 cm,
BH = 4, 5 cm, HC = 8 cm. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?

Lời giải
Tam giác ABH vuông tại H nên theo định lý Py-ta-go ta có

225 225
AB 2 =AH 2 + BH 2 =62 + (4, 5)2 = ⇒ AB = =7, 5 cm.
4 4
Tam giác ACH vuông tại H nên theo định lý Py-ta-go ta có

=
AC 2
AH 2 + HC 2
AC 2 = 62 + 82 = 100 ⇒ AC = 100 = 10 cm.

625
Tam giác ABC có AB 2 + AC 2 = (7, 5)2 + 102 = = (12, 5)2 = BC 2 .
4
Do đó ABC vuông tại A .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17 Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho tam giác nhọn ABC , AB = 13 cm, AC = 15 cm. Kẻ AD ⊥ BC (D ∈ BC ) . Biết BD = 5


cm. Tính CD .
Lời giải
Tam giác ABD vuông tại D nên

AD 2 = AB 2 − BD 2 = 132 − 52 = 144 ⇒ AD = 12 cm.


Tam giác ACD vuông tại D nên

CD 2 =AC 2 − AD 2 =152 − 122 =81 ⇒ CD =9 cm.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông cạnh huyền AB = 117 cm, BC = 6 cm. Gọi K là trung điểm của
AC . Tính độ dài BK .
Lời giải
Tam giác ABC có cạnh huyền AB nên ABC vuông tại C . Do đó

9
AC 2 =AB 2 − BC 2 =117 − 36 =81 ⇒ AC =9 ⇒ CK = cm.
2
Tam giác BCK vuông tại C nên

81 225
BK 2 = BC 2 + CK 2 = 36 + = ⇒ BK = 7, 5 cm.
4 4
Bài 3. Cho tam giác ABC , đường cao AH . Biết AC = 15 cm, AH = 12 cm, BH = 9 cm. Hỏi tam
giác ABC là tam giác gì?
Lời giải
Tam giác ABH vuông tại H nên theo định lí Py-ta-go ta có

AB 2 = AH 2 + BH 2 = 122 + 92 = 225 ⇒ AB = 15 cm.


Do đó AB = AC nên ABC cân tại A .
Bài 4. Cho tam giác đều MPQ có điểm O nằm bên trong của tam giác đó thỏa
mãn OM= 2 .
OP 2 + OQ 2 . Tính số đo POQ

Lời giải
Vẽ tam giác đều OPR .
 + OPQ
Có MPO =  + OPQ
60° và RPQ =  = RPQ
60° nên MPO .

Xét PMO và PQR , có

PO = PR (tam giác đều OPR )


PM = PQ (tam giác đều MPQ )

 = RPQ
MPO  (chứng minh trên)

Do đó PMO =PQR (c-g-c). Suy ra MO = QR (cặp cạnh tương

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18 Website: tailieumontoan.com

ứng).

Khi đó OM 2 = OP 2 + OQ 2 ⇒ QR 2 = OR 2 + OQ 2 . Theo định lý Py-ta-go đảo OQR vuông tại O .

 = POR
Do đó POQ  + ROQ
 = 60° + 90° = 150° .

Bài 8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Trường hợp “Hai cạnh góc vuông”: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt
bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
 Trường hợp “Cạnh góc vuông – góc nhọn kề”: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề
cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam
giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
 Trường hợp “Cạnh huyền – góc nhọn”: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
 Trường hợp “Cạnh huyền – cạnh góc vuông”: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam
giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau

 Bước 1: Xét hai tam giác vuông (chỉ rõ góc vuông).


 Bước 2: Kiểm tra hai điều kiện bằng nhau của hai tam giác vuông.
 Bước 3: Kết luận hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự đỉnh.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm cạnh BC . Kẻ DE ⊥ AB , DF ⊥ AC .
Chứng minh:
a) DEB =DFC ; b) AED =AFD ; c) AD là phân giác góc BAC .
Lời giải
a) Xét DEB và DFC , ta có
 DB = DC ( D là trung điểm của BC )
  = FCD
EBD  ( ABC cân tại A )

  
= 90°
= CFD
BED

Do đó DEB =DFC (ch-gn).


b) Xét AED và AFD , có

 
= AFD
AED = 90°
 DE = DF ( DEB =DFC )
 AD là cạnh chung

Do đó AED =AFD (ch-cgv).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19 Website: tailieumontoan.com

 = FAD
c) Do AED =AFD nên EAD  , từ đó AD là tia phân giác của góc A .

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh BC lấy D, E ( D nằm giữa B và E ) sao cho
BD = CE . Vẽ DM ⊥ AB tại M , EN ⊥ AC tại N . Gọi K là giao điểm của MD và NE . Chứng
minh:
a) MBD =NCE ; b) MAK =NAK .
Lời giải
a) Xét MBD và NCE , ta có
BD = CE (giả thiết)
 = MBD
ECN  ( ABC cân tại A )

 
= 90°
= CNE
DMB
Do đó MBD =NCE (ch-gn)
b) Từ câu a) suy ra CN = BM mà AB = AC ( ABC cân tại A ) nên AN = AM .
Xét MAK và NAK , có

 
= KMA
ANK 
= 90°
 AK là cạnh chung
 AN = AM (chứng minh trên)

Do đó MAK =NAK (ch-cgv).

BC
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh BC lấy hai điểm D, E sao cho BD
= CE < .
2
Đường thẳng kẻ từ D , vuông góc với BC cắt AB tại M , đường thẳng kẻ từ E , vuông góc với BC cắt
AC tại N . Chứng minh:
a) DBM =ECN ; b) DME =END ; c) Tam giác ADE cân.
Lời giải
a) Xét BDM và CEN , có

 = CEN
MDB 
= 90°
 BD = CE (giả thiết)
  = NCE
DBM  ( ABC cân tại A )

Do đó DBM =ECN (cgv-gn)


b) Xét DME và END , có

 = NED
EDM 
= 90°
 MD = NE (do DBM =ECN )
 DE là cạnh chung

Do đó DME =END (2 cgv).


Xét ABD và ACE , có
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20 Website: tailieumontoan.com

 AB = AC ( ACB cân tại A )


  = ACE
DBA  ( ABC cân tại A )
 BD = CE (giả thiết)

Do đó ABD =ACE (c-g-c) nên ta có AD = AE . Từ đó suy ra ADE cân tại A .


Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A . Qua A kẻ đường thẳng d cắt BC . Vẽ BM , CN
vuông góc với d . Chứng minh BAM =ACN .
Lời giải
 + CAN
Ta có MAB =  + CAN
90° và NCA =   
90° nên MAB = NCA (cùng phụ với CAN ).
Xét BAM và ACN , có

 
= ANC
BMA 
= 90°
 AB = AC ( ABC vuông cân tại A )
  = NCA
MAB  (chứng minh trên)

Do đó BAM =ACN (ch-gn).

Dạng 2: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau


Ví dụ 5. Cho góc nhọn xOy , lấy điểm A thuộc Ox , điểm B thuộc Oy sao cho OA = OB . Vẽ AC
vuông góc với Oy (C ∈ Oy ) , BD vuông góc với Ox (D ∈ Ox ) .

a) Chứng minh AC = BD .
.
b) Gọi I là giao điểm của AC và BD . Chứng minh OI là phân giác xOy

Lời giải
Xét AOC và BOD có:
 OA = OB (giả thiết)
 
= ODB
OCA 
= 90°
 Ô là góc chung

⇒AOC =
BOD (ch-gn).
BD (hai cạnh tương ứng).
⇒ AC =
b) Xét ODI và OCI , ta có

 = OCI
ODI = 90°
 OI là cạnh chung
 OC = OD ( AOC =BOD )

 = COI
Do đó ODI =OCI (ch-cgv). Suy ra DOI  (cặp góc tương ứng).

.
Vậy OI là tia phân giác của xOy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21 Website: tailieumontoan.com

Câu 6. Cho tam giác ABC , M là trung điểm cạnh BC . Vẽ BI , CK vuông góc với AM . Chứng minh
BI = CK .
Lời giải
Xét BIM và CKM , có
 MB = MC ( M là trung điểm của BC )
  CKM
=
BIM 
= 90°
  = KMC
IMB  (đối đỉnh)

Do đó BIM =CKM (ch-gn). Từ đó suy ra BI = CK (cặp cạnh


tương ứng).
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho tam giác ABC . Vẽ AH ⊥ BC (H ∈ BC ) . Trên nửa mặt phẳng bờ AH chứa điểm B dựng
AD ⊥ AB sao cho AD = AB . Trên nửa mặt phẳng còn lại dựng AE ⊥ AC sao cho AE = AC . Nối
D và E , AH cắt DE tại M . DK , EL lần lượt vuông góc với HM tại K và L . Chứng minh:

a) HA = DK ; HA = EL ; b) M là trung điểm đoạn thẳng DE .


Lời giải
 + KAD
a) Ta có ADK  =  + KAD
90° và BAH  = 90° .
 = BAH
Do đó ADK .

Xét DAK và ABH , có


 AD = AB (giả thiết)
  = BAH
ADK  (chứng minh trên)

  
= 90°
= AHB
DKA

Do đó DAK =ABH (ch-gn). Suy ra AH = DK (cặp cạnh


tương ứng).
Chứng minh tương tự AEL =CAH (ch-gn). Suy ra AH = EL (cặp cạnh tương ứng).
 = LEM
b) Từ câu a) suy ra DK = EL . Do DK  EL (cùng vuông góc với MH ) nên MDK  (so le
trong).
Xét DKM và ELM , có

 = MLE
MKD = 90°
 DK = EL (chứng minh trên)
  = LEM
MDK  (chứng minh trên)

Do đó DKM =ELM (cgv-gn). Từ đó suy ra MD = ME (cặp cạnh tương ứng). Vậy M là trung điểm
của DE .
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC ) . Vẽ AH vuông góc BC (H ∈ BC ) , D là điểm trên
cạnh AC sao cho AD = AB . Vẽ DE ⊥ BC (E ∈ BC ) . DK ⊥ AH tại K . Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22 Website: tailieumontoan.com

a) AH = DK ; b) Tam giác AHE vuông cân.


Lời giải
 + DAK
a) Ta có BAH =  + DAK
90° và ADK = 90° nên
 = ADK
BAH .

Xét ABH và DAK , có

 
= AKD
AHB 
= 90°
 AB = AD (giả thiết)
  = ADK
BAH  (chứng minh trên)

Do đó ABH =DAK (cgv-gn). Suy ra AH = DK (cặp cạnh tương ứng).


b) Xét KDE và EHK , có

  = HEK
DKE  ( DK  EH )

  = HKE
DEK  ( DE  AH )

 EK là cạnh chung

Do đó KDE =EHK (c-g-c). Suy ra HE = DK (cặp cạnh tương ứng). Kết hợp câu a) ta được AHE
vuông cân tại H .
ˆ < 90° ) , vẽ BD ⊥ AC tại D , CE ⊥ AB tại E . Gọi M là giao
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A(A
điểm của BD và CE . Chứng minh:
a) DBA =ECA ; b) EBC =DCB ; c) EAM =DAM .
Lời giải
a) Xét DBA và ECA , có
 AB = AC ( ABC cân tại A )
 = CEA
ADB 
= 90°
  là góc chung
BAC

Do đó DBA =ECA (ch-gn).


b) Xét EBC và DCB , có

 
= BDC
BEC = 90°
 BC là cạnh chung
  = DCB
CBE  ( ABC cân tại A )

Do đó EBC =DCB (ch-gn).


c) Do DBA =ECA (cmt) nên AE = AD (cặp cạnh tương ứng). Lại có AM là cạnh chung nên hai
tam giác vuông EAM và DAM bằng nhau (ch-cgv).
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy
điểm E sao cho BD = CE . Kẻ BH ⊥ AD tại H , CK ⊥ AE tại K . Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23 Website: tailieumontoan.com

a) BHD =CKE ; b) AHB =AKC ; c) BC  HK .

Lời giải
 = ACB
a) Có ABC  ( ABC cân tại A ) nên ABD
 = ACE
.

Xét ABD và ACE , có


 AB = AC ( ABC cân tại A )
 BD = CE (giả thiết)
  = ACE
ABD  (chứng minh trên)

Nên ABD =ACE (c-g-c), suy ra Dˆ = Eˆ (cặp góc tương ứng).


b) Xét NHD và CKE , có
 BD = CE (giả thiết)
 Dˆ = Eˆ (chứng minh trên)
  
= 90°
= CKE
BHD

Do đó BHD =CKE (ch-cgv).


Từ BHD =CKE (câu a)) suy ra BH = CK (cặp cạnh tương ứng).
Xét AHB và AKC , có
 AKC
=
BHA 
= 90°
AB = AC ( ABC cân tại A )
BH = CK (chứng minh trên)
Do đó AHB =AKC (ch-cgv).
c) Từ ABD =ACE (chứng minh trên) suy ra AD = AE hay ADE cân tại A . Do đó,

180° − DAE

ADE = . (1)
2
Từ AHB =AKC (chứng minh trên) suy ra AH = AK hay AHK cân tại A . Do đó,

180° − HAK

AHK = . (2)
2
 = AHK
Từ (1) và (2) suy ra ADE  mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên BC  HK .

Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A . Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông
góc với AC tại C ở D . Gọi M là trung điểm cạnh BC . Chứng minh:
a) DAB =DAC ; b) Tam giác DBC cân; c) A, M , D
thẳng hàng.
Lời giải
a) Xét DAB và DAC , có

  
= 90°
= ACD
DBA

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24 Website: tailieumontoan.com

 AB = AC ( ABC cân tại A )


 AD là cạnh chung

Do đó DAB =DAC (ch-cgv).


b) Từ DAB =DAC (chứng minh trên), suy ra DB = DC hay DBC cân tại D .
 = AMC
c) Dễ thấy ABM =ACM (c-c-c) nên AMB  mà hai góc này ở vị trí kề bù nên

  180°
= AMC
AMB = .
2

Chứng minh tương tự BMD 
= 90° . Hay ta có AM và DM cùng vuông góc với BC nên
= CMD
A, M , D thẳng hàng.

Bài 6. Cho tam giác BAC vuông cân tại A , M là trung điểm cạnh BC , E là điểm nằm giữa M và C
. Vẽ BH ⊥ AE tại H , CK ⊥ AE tại K . Chứng minh:
a) BH = AK ; b) MBH =MAK ;
c) Tam giác MHK là tam giác vuông cân.
Lời giải
 + KAC
a) Ta có BAH  =  + KAC
90° và ACK  = 90° nên
 = ACK
BAH .

Xét ABH và CKA , có


 
= 90°
= CKA
AHB
AB = AC ( ABC vuông cân tại A )
 = ACK
BAH  (chứng minh trên)

Do đó ABH =CKA (ch-gn). Từ đó suy ra BH = AK (cặp cạnh tương ứng).


=
b) Dễ thấy AMB =AMC (c-c-c) ⇒ AMB  mà hai góc này ở vị trí kề bù nên
AMC
  180°
= AMC
AMB = .
2
 
= 45° . Do đó ABM vuông cân tại M ⇒ MA =
= ACB
Vì ABC vuông cân tại A nên ABC MB .
 + BEA
Ta có MBH  =  + BEA
90° và MAK  =  
90° nên MBH = MAK .
Xét MBH và MAK , có
 MA = MB (chứng minh trên)
  = MAK
MBH  (chứng minh trên)
 BH = AK (do câu a))

Do đó MBH =MAK (c-g-c).


 = MKH
c) Do câu b) nên MH = MK (1) (cặp cạnh tương ứng) và BHM  (2) (cặp góc tương ứng).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25 Website: tailieumontoan.com

 + MHK
Ta có BHM =  + MKH
90° . Kết hợp với (2) suy ra MHK  = 90° .

 = 90° , kết hợp (1) ta được MHK vuông cân tại M .


Do đó HMK

Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG II


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho tam giác MHK vuông tại H , ta có:
 K
A. M   90 B. M K   180
 K
C. M   90 D. M K   90
Câu 2: Cho ABC  MNP . Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?
 N
A. B  B. BC  MP C. P C  D. BC  PN
Câu 3: Ở hình vẽ bên, số đo góc DCx bằng:
A. 60 B. 70
C. 75 D. 50

Câu 4: Cho PQR  DEF trong đó PQ  4cm;QR  6cm; PR  5cm . Chu vi tam giác DEF
là:
A. 14cm B. 17cm C. 16cm D. 15cm
Câu 5: Tìm x biết:

A. 6 B. 10 C. 20 D. 20
Câu 6: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC . Khi đó:
 B
A. ACx   A
B. ACx  B 
 A
C. ACx   A
D. ACx  B

Câu 7: Số tam giác vuông trong hình vẽ là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26 Website: tailieumontoan.com

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 8: Tìm phát biểu đúng về tam giác đều trong các phát biểu sau đây:
A. Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác đều.
B. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác vuông cân không là tam giác đều.
D. Trong tam giác đều có một cạnh nhỏ hơn hai cạnh còn lại.
Câu 9: Cho ABC và DEF có A  D, AB  DE . Để ABC  DEF cần thêm điều kiện:
 F
A. B   F
B. C  C. BC  EF D. AC  DF
Câu 10: Chọn đáp án sai. ∆MNP = ∆M ' N ' P ' có MN  6cm, M ' P '  4cm, N ' P '  7cm và
  55 . Khi đó:
M
A. P  55 B. M ' N '  6cm C. NP  7cm D. M'  55
Câu 11: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác là:
A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu 2 góc và 1 cạnh của tam giác này bằng 2 góc và 1 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 12: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:
A. 900 . B. 2700 . C. 1800 . D. 3600 .
Câu 13: Cần thêm điều kiện gì để EAD trên hình vẽ dưới đây là tam
giác cân: D
A. Không cần thêm điều kiện gì.
B. AE  AD .
C. AE  DE .
  450 .
D. ADE A 44°
Câu 14: Góc ngoài của tam giác là: 68°
A. Góc bù với một góc của tam giác. E

B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.


C. Góc kề với một góc của tam giác.
D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.
Câu 15: Ở hình vẽ bên số đo góc BAC bằng:
A

B D C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27 Website: tailieumontoan.com

A. 111, 50 . B. 112, 50 . C. 110, 50 . D. 113, 50 .


Câu 16: Cho hình vẽ, có các tam giác bằng nhau là:
B

A H C

A. ABH  BHC . B. ABH  CBH .


C. ABH  HBC . D. ABH  CHB .
  bằng
  BAE
Câu 17: Cho hình vẽ dưới đây. Tam giác ABC cân tại B, AEC  1100. Tổng ABE
B

A D C

A. 200 . B. 1100 . C. 550 . D. 700 .


Câu 18: Cho hình vẽ. Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần thêm yếu tố nào để ABC  ADE (g – c –
g)
B C

E D

A. AB  AD .   AED
B. BCA .   DEA
.
D. AC  AE .
C. BCA
 
Câu 19: Tam giác ABC vuông tại A và tam giác EDO vuông tại E , có AC  DE , C  O, thì
A. ABC  DOE . B. CAB  OED .
C. CBA  DEO . D. Không có cặp tam giác nào bằng nhau.
   ,
Câu 20: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN  DE , MP  DF , NP  EF , M  D , N E

P F.
A. NPM  DFE . B. MPN  EDF .
C. Không có cặp tam giác nào bằng nhau. D. MNP  DEF .
Câu 21: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Nếu hai góc kề một cạnh của tam giác này bằng hai góc kề một cạnh của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một
cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó
bằng nhau.
C. Nếu cạnh huyền của tam giác vuông này bằng cạnh huyền của tam giác kia thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28 Website: tailieumontoan.com

D. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau.
Câu 22: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 5;5;7 . B. 4;5;6 . C. 10; 8;6 . D. 2; 3; 4 .
Câu 23: Cho hình sau. Cần bổ sung thêm điều kiện gì để tam giác ACD bằng tam giác CAB theo trường
hợp góc – cạnh – góc, biết AB  DC ; AD  BC

A B

D
C

A. AB = CD và AD = BC B. AB = AC
C. Không cần bổ sung điều kiện gì. D. AB = DC
Câu 24: Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF, góc tương ứng với góc C là
A. Góc D B. Góc F C. góc E D. Góc B .
Câu 25: Cho tam giác ABC vuông tại A . Ta có:
  
A. A  B C
 
B. B C  90
C. Hai góc B và C kề bù. D. Hai góc B và C bù nhau.
Câu 26: Cho tam giác ABC vuông tại B. Ta có:
     
A. A C  90 B. A  45 C. B C  90 D. B  45
Câu 27: Tìm x trong hình vẽ sau, biết AB //CD :

A B
120°

110°
C
D

A. 60 B. 70 C. 50 D. 80



Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC  110 . Tính góc C .
A. 80 B. 60 C. 70 D. 50
Câu 29: Cho hình sau, cần bổ sung thêm điều kiện gì để tam giác ACP bằng tam giác ABN theo trường
hợp cạnh- góc- cạnh
A

N P

C B

A. AN  AP B. CP  BN
C. MP  MN và CP=BN D. AN  AP và CP=BN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29 Website: tailieumontoan.com

 
Câu 30: Cho ABC  DEF , biết A  50 , B  65 . Hỏi DEF là tam giác gì?
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác tù.
Câu 31: Tìm x trên hình vẽ sau, x bằng:
A

13
x

B D
3,5 C 8

A. 7. B. 10. C. 6. D. 20.
Câu 32: Cho hình vẽ sau.
A

B M C

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM . Khi đó ABM  ACM , cách giải thích
nào sau đây là đúng:
  AMC
A. AMB , AM chung, AB  AC (c-g-c).
   
B. AMB  AMC , AB  AC , B  C (cạng huyền – góc nhọn).
 
C. AB  AC , B =C , AM chung(c - g - c).
   
D. AMB  AMC , AB  AC , B =C (g - c - g).
 
Câu 33: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P, H , N bằng nhau. Biết AB  HN , A  N viết hệ
thức bằng nhau giữa hai tam giác đó.
A. ABC  NPH . B. ABC  HPN .
C. ABC  PHN . D. ABC  NPH .
Câu 34: Cho hình vẽ sau.
B

A C

Cần phải có thêm yếu tố nào để BAC  DAC (c  g  c)


  DAC
A. BAC .   DCA
B. BCA .   ADC
C. ABC . D. BC  DC .
 bằng:
Câu 35: Ở hình vẽ bên. Số đo góc DCx

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30 Website: tailieumontoan.com

B C

A. 73O. B. 74O. C. 72O. D. 75O.


Câu 36: Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A ' B 'C ' vuông tại A ', cần phải có điều kiện gì để
hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
A. AB  A ' B '; AC  A 'C '. B. AC  A 'C '.
B. AC  A 'C ';C  C '. D. BC  B 'C '.
  80O , số đo của góc CBA
Câu 37: Cho hình vẽ dưới đây, biết BAC  là
B

A D C

A. 70O. B. 40O. C. 20O. D. 80O.


Câu 38: Tam giác nào là tam giác vuông cân trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 5;5; 50. B. 5;5; 20. C. 6; 8;10. D. 10;20;10.
Câu 39: Tìm tam giác cân trong hình dưới đây:
D

C
E
A. Tam giác ABE . B. Tam giác CAB.
C. Tam giác CAB và tam giác EAD.
D. Không có tam giác cân nào trong hình vẽ trên.
 là:
Câu 40: Cho hình vẽ bên, số đo của góc CAM

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31 Website: tailieumontoan.com

D
M A B

A. 125O. B. 120O. C. 145O. D. 150O.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.C 4.D 5.B 6.B 7.B 8.C 9.D 10.A
11.D 12.D 13.A 14.D 15.B 16.B 17.C 18.A 19.D 20.D
21.B 22.C 23.C 24.B 25.B 26.A 27.C 28.D 29.D 30.B
31.A 32.B 33.A 34.A 35.D 36.A 37.C 38.A 39.C 40.C

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại H . Trên cạnh
AB,AC lấy N ,M sao cho BN = AM . Chứng minh:

a) AHM =BHN ; b) AHN =CHM ;


c) Tam giác MHN vuông cân.
Lời giải
 = 45° ( AH là tia phân giác) và NBH
a) Ta có MAH  = MAH
 = 45° ( ABC vuông cân) nên NBH .

ABC cân tại A , AH là phân giác nên cũng là đường cao, do đó AH ⊥ BC .


 = 45° nên là tam giác vuông cân, do đó AH = BH . Xét AHM và
ABH vuông tại H có ABH
BHN , ta có:

AH = HB (cmt)
  
NBH = MAH (cmt)
AM = BN (gt)


Suy ra AHM =BHN (c.g.c)


b) BN = AM ,AB = AC ⇒ AN = MC .

Chứng minh tương tự câu a) ta được AHN =CHM (c.g.c).


 = NHB
c) AHM = BHN ⇒ HM = HN (cạnh tương ứng) và MHA  ( góc tương ứng).

 + NHA
Lại có NHB = 90° nên
 + NHA
MHA = =
90° ⇒ MHN 90° .
 = 90° suy ra tam giác MHN vuông cân.
Từ HM = HN và MHN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32 Website: tailieumontoan.com

Câu 2. Cho góc nhọn xAy có Az là tia phân giác. Trên Az lấy điểm D . Từ D kẻ đường thẳng vuông
góc xuống Ax ,Ay cắt Ax ,Ay lần lượt tại B và C . BD cắt Ay tại H , CD cắt Ax tại E . Chứng
minh:
a) ABD =ACD ; b) DBE =DCH ; c) ABH =ACE .
Lời giải
a) Xét ABD vuông tại B và ACD vuông tại C , ta có:
 AD : cạnh chung;
  = CAD
BAD  (AD là phân giác)

Suy ra ABD =ACD (ch.gn).


b) Xét DBE và DCH , ta có:

 DCH
DBE
= =( 90° )

=
DC DB = (ABD ACD )
 
BDE = CDH (ñoá
i ñæ
nh)

Suy ra DBE =DCH (g.c.g).


c) Xét ABH và ACE , ta có:

A ˆ chung

=AB AC = (ABD ACD )
 
= ACE
ABH =( 90° )

Suy ra ABH =ACE (g.c.g).


Câu 3. Cho tam giác đều ABC . Lấy điểm D trên BC , các đường thẳng đi qua D song song với AC
và AB cắt AB , AC lần lượt tại E và F . Gọi I ,H là trung điểm của BF ,CE . Chứng minh tam giác
DHI là tam giác đều.
Lời giải

= BAC
Vì DE  AC nên BED 
= 60° , lại có B̂ = 60° do đó BED đều và
 =180° − BDE
EDC  =120° .

 = 120° .
Tương tự, DFC đều và BDF
Xét DBF và DEC , ta có:

DB = DE (BED ñeàu)


  
= EDC
BDF =( 120° )
FD = CD (DFC ñeà
u)


Suy ra DBF =DEC (c.g.c) ⇒ BF =  


EC và DFI = DCH .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33 Website: tailieumontoan.com

Ta có I ,H lần lượt là trung điểm của BF ,CE mà BF = CE nên IF = CH .

Xét DIF và DHC , ta có:

FD = CD (DFC neu)


  
DFI = DCH (cmt)
IF = CH (cmt)


Suy ra DIF =DHC (c.g.c) ⇒ ID =  


DH và IDF = HDC .
 + HDC
Lại có FDH =  + IDF
60° nên FDH  =60° ⇒ IDH
 =60° .

 = 60° ta được DHI đều.


Từ ID = DH và IDH
Câu 4. Cho tam giác ABC . Gọi D,E theo thứ tự là trung điểm của AB,AC . Trên tia đối của tia ED
lấy điểm F sao cho EF = ED . Chứng minh:

1
a) AF = DC ; b) DE = BC ;DE  BC .
2
Lời giải
a) Xét DEC và FEA , ta có:
 DE = DF (giả thiết);
  = AEF
DEC  (đối đỉnh);
 AE = EC (E là trung điểm của AC).

Suy ra DEC =FEA (c.g.c)


DC (cặp cạnh tương ứng).
⇒ AF =
 = ECD
b) Ta có FAE 
(DEC =FEA) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AF  CD
=
⇒ FAD  (cặp góc đồng vị).
CDB
Xét FDA và CBD , ta có:
 AF = DC (cmt);
 FAD  (cmt);
 = CDB
 AD = DB (D là trung điểm của AB).

Suy ra FDA =CBD ⇒ DF 


= BC ;FDA .
= DBC

1 1
Vì DF = BC và DE = DF nên DE = BC .
2 2
 = DBC
Vì FDA  mà 2 góc này đồng vị nên DE  BC .

Câu 5. Cho tam giác ABC có AB < AC và phân giác AD (D ∈ BC ) . Trên AC lấy điểm E sao cho
AE = AB . Trên tia AB lấy điểm F sao cho AC = AF . Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34 Website: tailieumontoan.com

= =
a) DB DE ;BF CE ; b) Ba điểm F ,D,E thẳng hàng;

c) BE  FC ;AD ⊥ FC .

Lời giải
a) Xét BAD và EAD , ta có:
 AD là cạnh chung;
  = EAD
BAD  (AD là phân giác);
 AB = AE (E là trung điểm AB).

Suy ra BAD =EAD (c.g.c) ⇒ DB =


DE .
Lại có = =
AB AE ,AF AC nên
AF − AB = AC − AE ⇒ BF = CE .

b) Chứng minh tương tự câu a) ta được FAD =CAD ⇒ FD =  


CD và BFD = ECD .
Xét FDB và CDE , ta có:

BF = CE (cmt)
  
BFD = ECD (cmt)
FD = CD (cmt)


=
Suy ra FDB =CDE (c.g.c) ⇒ FDB .
CDE
 + CDE
Mà BDE  =180° ⇒ FDB
 + BDE
 =180° .

Vậy F ,D,E thẳng hàng.

c) AD cắt BE tại I và CF tại K .


Xét FAK và CAK , ta có:
 AK là cạnh chung;
  = CAK
FAK  (AK là phân giác);
 AF = AC (giả thiết).

=
Suy ra FAK =CAK (c.g.c) ⇒ AKF .
AKC

 + AKC
 =   180°
Mà AKF = AKC
180° (kề bù) nên AKF = = 90° ⇒ AD ⊥ CF .
2
Chứng minh tương tự ta được AD ⊥ BE .
Từ AD ⊥ BE và AD ⊥ CF suy ra BE  FC .

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm M trên cạnh BC (MB < MC ) . Trên tia đối của tia
CB lấy điểm N sao cho BM = CN . Đường thẳng qua M vuông góc với BC cắt AB tại E . Đường
thẳng qua N vuông góc BC cắt tia AC tại F .
a) Chứng minh EM = FN .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35 Website: tailieumontoan.com

b) Qua E kẻ ED  AC ( D ∈ BC ) . Chứng minh MB = MD .

c) EF cắt BC tại O . Chứng minh OE = OF .


Lời giải
 = ACB
a) Ta có EBM  ( ABC cân) và FCN  (đối đỉnh) nên EBM
 = ACB  = FCN
.

Xét BEM và CFN , ta có:

 = FCN
EBM  (cmt)

BM = CN (gt)
 
= FNC
EMB =( 90° )

BEM =CFN (g.c.g) ⇒ EM =


FN .
=
b) Ta có ED  AC ⇒ EDM  (đồng vị) mà EBM
ACB  = ACB  nên
 = EBM
EDM  , suy ra EBD cân tại E , do đó EB = ED .

Xét BME vuông tại M và DME vuông tại M , ta có:

EB = ED (cmt)
 
EDM = EBM (cmt)

Suy ra BME =DME (ch.gn) ⇒ BM =


MD .
=
c) Ta có EM  FN (cùng vuông góc với BC ) ⇒ MEO  (so le trong).
NFO

Xét MEO và NFO , ta có:

 = NFO
MEO  (cmt)

EM = FN (cmt)
 
=( 90° )
= FNO
EMO

Suy ra MEO =NFO (g.c.g) ⇒ OE =


OF .
Câu 7. Cho tia Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy . Trên tia Ox ,Oy lần lượt lấy các điểm A,B sao
cho OA = OB . Trên tia Ot lấy điểm H sao cho OH > OA .
a) Chứng minh OAH =OBH .
b) Tia AH cắt tia Oy tại điểm M , tia BH cắt Ox tại điểm N . Chứng minh OAM =OBN .

c) Chứng minh AB ⊥ OH .
Lời giải
a) Xét OAH và OBH , ta có:
 OA = OB (giả thiết);
  = BOH
AOH  (Ot là phân giác);
 OH là cạnh chung.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36 Website: tailieumontoan.com

Suy ra OAH =OBH (c.g.c).


b) Xét OAM và OBN , ta có:

OA = OB (gt)
  
=OAM OBN = (OAH OBH )
Oˆ chung


Suy ra OAM =OBN (g.c.g).


c) AB cắt OH tại I .
Xét OAI và OBI , ta có:
 OI là cạnh chung;
  = BOI
AOI  (Ot là tia phân giác);
 OA = OB (giả thiết).

=
Suy ra OAI =OBI (c.g.c) ⇒ AIO .
BIO

   180°
Mà AIO + BIO = °
= = 90° .
180 (kề bù) nên AIO
2
Vậy AB ⊥ OH .
Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là trung điểm BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm
D sao cho MD = MA . Chứng minh:
a) AMB =DMC . b) AC = BD; AC  BD .

c) ABC =DCB . Tính số đo góc BDC .


Lời giải
a) Xét AMB và DMC , ta có:
 AM = MD (giả thiết);
  = CMD
AMB  (đối đỉnh);
 BM = MC (M là trung điểm của BC).

Suy ra AMB =DMC (c.g.c).


b) Xét AMC và DMB , ta có:
 AM = MD (giả thiết);
  = BMD
AMC  (đối đỉnh);
 BM = MC (M là trung điểm của BC).

Suy ra AMC =DMB (c.g.c) ⇒ AC =  


BD và MAC = MDB .
Mà hai góc trên ở vị trí so le trong nên AC  BD .

c) Xét ABC và DCB , ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37 Website: tailieumontoan.com

BC la canh chung


  
ACB = DBC (AC  BD )
AC = BD (câu b)


 = BDC
Suy ra ABC =DCB (c.g.c) ⇒ BAC  ⇒ BDC
 = 90° .

 = 60° .
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A , có ABC
.
a) Tính số đo ACB
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC . Chứng minh: ABD =ABC .
 . Qua C vẽ đường thẳng vuông góc AC , cắt tia Bx tại E .
c) Vẽ tia Bx là tia phân giác của ABC
1
Chứng minh: AB = EC
2
Lời giải
a) Xét ABC vuông tại A , ta có:
 + ACB
ABC  =  =
90° ⇒ ACB  =
90° − ABC 30° .
b) Xét ABD và ABC , ta có:

AB la canh chung


  
= ACB
BAD =( 90° )
AD = AC (gt)


Suy ra ABD =ABC (c.g.c).


c) Ta có EC  AB (cùng vuông góc với AC )
=
⇒ ABM  (so le trong).
CEM
 = CEM
Mà ABM  ( BM là phân giác) nên CEM
 = CEM

Do đó ECB cân tại C ⇒ EC =


CB (1)
Trên tia đối tia AB lấy điểm F sao cho AB = AF .
 = 60° nên
Ta chứng minh được AFC =ABC (c.g.c) ⇒ FC = FB ⇒ CFB cân tại C , mà ABC
1 1
CFB đều. Do đó FB = BC =
, mà AB = BF (AB AF ) nên AB = BC (2).
2 2

1
Từ (1) và (2) suy ra AB = EC .
2
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A , M là trung điểm BC .
a) Chứng minh: ABM =ACM .
b) Chứng minh: AM ⊥ BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38 Website: tailieumontoan.com

c) Trên cạnh BA lấy đểm E , trên cạnh CA lấy điểm F sao cho BE = CF . Chứng minh:
EBC =FCB .
d) Chứng minh: EF  BC .

Lời giải
a) Xét ABM và ACM , ta có:
 AB = AC ( ABC cân tại A);
 AM: cạnh chung;
 BM = MC (M là trung điểm của BC).

Suy ra ABM =ACM (c.c.c).


 = AMC
b) ABM = ACM ⇒ AMB .

    180°
Mà AMB + AMC = °
= = 90° .
= AMC
180 (kề bù) nên AMB
2
Vậy AM ⊥ BC
c) Xét EBC và FCB , ta có:
 BC là cạnh chung;
  = FCB
EBC  ( ABC cân tại A);
 EB = FC (giả thiết).

Suy ra EBC =FCB (c.g.c).


= =
d) AB AC ,BE CF nên AB − BE = AC − CF ⇒ AE = AF .

Gọi H là giao điểm của AM và EF .


Xét AEH và AFH , ta có:

AE = AF (cmt)
  
=EAH FAH = (ABM ACM )
AH la canh chung


Suy ra AEH =AFH (c.g.c)  =


⇒ EHA  mà
FHA  + FHA
EHA = 180° (kề bù) nên
°
  180
= = 90° .
= FHA
EHA
2
Do đó AM ⊥ EF , mà AM ⊥ BC nên EF  BC .

Câu 11. Cho tam giác ABC . D,E lần lượt là trung điểm
các cạnh AB,AC . Trên tia đối của tia DC lấy M sao cho
DM = DC . Trên tia đối của EB lấy N sao cho EN = EB .
Chứng minh:
a) DBC =DAM . b) AM  BC . c) M ,A,N thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
a) Xét DBC và DAM , ta có:
 DB = DA (D là trung điểm AB);
  = MDA
BDC  (đối đỉnh);
 DC = DM (giả thiết).

Suy ra DBC =DAM (c.g.c)


 = MAD
b) DBC = DAM ⇒ DCB  , mà hai góc này so le trong nên AM  BC .

c) Chứng minh tương tự câu a) và câu b) ta được AN  BC

Lại có AM  BC , theo tiên đề Ơ-clit, AM và AN phải trùng nhau, do đó M ,A,N thẳng hàng.

Câu 12. Cho tam giác ABC có AB < AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB . Tia phân
giác góc A cắt BC tại E .
a) Chứng minh: ABE =ADE .
b) AE cắt BD tại I . Chứng minh: I là trung điểm BD .
c) Trên tia AI lấy điểm F sao cho IA = IF . Vẽ EH ⊥ AB tại H . Chứng minh: EH ⊥ DF .
Lời giải
a) Xét ABE và ADE , ta có:
 AB = AD (giả thiết);
  = DAE
BAE  (AE là phân giác);
 AE là cạnh chung.

Suy ra ABE =ADE (c.g.c)


b) Xét ABI và ADI , ta có:
 AB = AD (giả thiết);
  = DAI
BAI  (AI là phân giác);
 AI là cạnh chung.

DI ⇒ I là trung điểm BD .
Suy ra ABI =ADI (c.g.c) ⇒ BI =
c) Xét AIB và FID , ta có:

AI = IF (gt)
  
AIB = FID (doi dinh)
BI = ID (câu b)


=
Suy ra AIB =FID (c.g.c) ⇒ BAI .
DFI
Hai góc này so le trong nên AB  DF

Mà EH ⊥ AB nên EH ⊥ DF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40 Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ 01


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

=
Câu 1. Cho ABC ˆ 50
có A = ° ˆ
,B : Cˆ 2 : 3 . Số đo Bˆ,Cˆ lần lượt là:

A. 48°,82° . B. 54°, 76° . C. 52°, 78° . D. 32°, 88° .

=
Câu 2.  ABC ˆ 90
có A = °
=
, AB 4, 5 cm, BC 7, 5 cm . Độ dài đoạn AC là:

A. 5, 5 cm. B. 6 cm. C. 6, 2 cm. D. 6, 5 cm.

Câu 3. Câu nào sau đây sai?

A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 60° là tam giác đều.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.
D. Tam giác có góc ngoài bằng tổng hai góc trong là tam giác đều.
Câu 4. Tam giác ABC phải có điều kiện nào để trở thành tam giác vuông cân?
 = 60° ;
A. ABC B. AB = AC ;  = 90° ;
C. BAC D. Cả B và C .
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
b) Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC ) . Biết BH = 3, 6 cm. Tính AH .

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối của tia CB lấy
điểm N sao cho BM = CN .
a) Chứng minh ABM =ACN .
b) Kẻ BH ⊥ AM ;CK ⊥ AN (H ∈ AM , K ∈ AN ). Chứng minh AH = AK .

c) Gọi O là giao điểm của BH và CK . Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ 01
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

=
Câu 1. Cho ABC ˆ 50
có A = ° ˆ
,B : Cˆ 2 : 3 . Số đo Bˆ,Cˆ lần lượt là:

A. 48°,82° . B. 54°, 76° . C. 52°, 78° . D. 32°, 88° .

Lời giải
ˆ= 130° .
Bˆ : Cˆ = 2 : 3 và Bˆ + Cˆ= 180° − A
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41 Website: tailieumontoan.com

Bˆ Cˆ Bˆ + Cˆ 130°
= = = = 26° .
2 3 2+3 5

Bˆ Cˆ
= 26° ⇒ Bˆ = 26° ⋅ 2 = 52° ; = 26° ⇒ Bˆ = 26° ⋅ 3 = 78° .
2 3

=
Câu 2.  ABC ˆ 90
có A = °
=
, AB 4, 5 cm, BC 7, 5 cm . Độ dài đoạn AC là:

A. 5, 5 cm. B. 6 cm. C. 6, 2 cm. D. 6, 5 cm.

Lời giải

 ABC có Â = 90° nên là tam giác vuông, do đó:

AC = BC 2 − AB 2 7, 52 − 4, 52 = 6 cm.

Câu 3. Câu nào sau đây sai?

A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 60° là tam giác đều.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.
D. Tam giác có góc ngoài bằng tổng hai góc trong là tam giác đều.
Câu 4. Tam giác ABC phải có điều kiện nào để trở thành tam giác vuông cân?
 = 60° ;
A. ABC B. AB = AC ;  = 90° ;
C. BAC D. Cả B và C .
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
b) Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC ) . Biết BH = 3, 6 cm. Tính AH .

Lời giải

=
a) Ta có BC 2
=
10 2
100 .

AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 .

=
Nên BC 2
AB 2 + AC 2 .
Theo định lí Pytago đảo, tam giác ABC vuông tại A .
b) Xét ABH vuông tại H , ta có:

=
AH 2
AB 2 − BH 2 (Định lí Pytago)

AH 2 =62 − 3, 62 =23, 04 =4, 82

Vậy AH = 4, 8 cm.

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối của tia CB lấy
điểm N sao cho BM = CN .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42 Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh ABM =ACN .


b) Kẻ BH ⊥ AM ;CK ⊥ AN (H ∈ AM , K ∈ AN ). Chứng minh AH = AK .

c) Gọi O là giao điểm của BH và CK . Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
Lời giải
 + ABC
a) Ta có ABM  = 180° (kề bù).
 + ACB
ACN  = 180° (kề bù)
 = ACB
Mà ABC  ( ABC cân tại A )

 = ACN
Nên ABM .

Xét ABM và ACN , ta có:


 AB = AC ( ABC cân tại A);
  = ACN
ABM  (cmt);
 BM = CN (giả thiết).

Suy ra ABM =ACN (c.g.c)


b) Xét ABH vuông tại H và ACK vuông tại K , ta có:
AB = AC ( ABC cân tại A);

=  CAK
 BAH 
= (ABM ACN ) ;

Suy ra ABH =ACK (ch.gn) ⇒ AH =


AK
 = ACK
c) ABH = ACK ⇒ ABH 

 = ACB
Lại có ABC  ⇒ 180° − ABH
 − ABC
 = 180° − ACK
 − ACB

 =
⇒ OBC .
OCB
Vậy OBC cân tại O .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43 Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ 02


Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A=
có AB 5=
cm, BC 6 cm . Kẻ AD vuông góc với BC ( D
thuộc BC ).
a) Tìn các tam giác bằng nhau trong hình, giải thích tại sao?
b) Tính độ dài AD .
Bài 2. a) Cho tam giác MNP vuông tại N ,= =
biết MN 20 cm, MP 25 cm . Tìm độ dài cạnh NP .

=
b) Cho tam giác DEF =
có DE 10 =
cm, DF 24 cm, EF 26 cm. Chứng minh tam giác DEF vuông.

Bài 3. Cho tam giác ABC= ˆ 90°,AB < AC , phân giác BE ( E thuộc AC ). Lấy điểm H thuộc
có A
cạnh BC sao cho BH = BA .
a) Chứng minh EH ⊥ BC .
b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH .
c) Đường thẳng EH cắt AB tại K . Chứng minh EK = EC .
d) Chứng minh AH  KC .

e) Gọi M là trung điểm của KC . Chứng minh ba điểm B,E ,M thẳng hàng.

LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ 02


Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A=
có AB 5=
cm, BC 6 cm . Kẻ AD vuông góc với BC ( D
thuộc BC ).
a) Tìn các tam giác bằng nhau trong hình, giải thích tại sao?
b) Tính độ dài AD .
Lời giải
a) Xét ABD vuông tại D và ADC vuông tại D , ta có:
 AB = AC ( ABC cân tại A);
  =C
B  ( ABC cân tại A);

Suy ra ABD =ACD (ch.gn).


b) ABD= ACD ⇒ BD= CD

BC 6
⇒ BD = = =.3
2 2
Xét ABD vuông tại D

=
AD 2
AB 2 − BD 2 (Định lý Pytago)

AD 2 = 52 − 32 = 16 = 42 .
Vậy AD = 4 cm.
Bài 2. a) Cho tam giác MNP vuông tại N ,= =
biết MN 20 cm, MP 25 cm . Tìm độ dài cạnh NP .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44 Website: tailieumontoan.com

=
b) Cho tam giác DEF =
có DE 10 =
cm, DF 24 cm, EF 26 cm. Chứng minh tam giác DEF vuông.

Lời giải
a) Vì tam giác MNP vuông tại N nên:

NP = MP 2 − MN 2 = 252 − 202 = 15 cm.

=
b) Ta có EF 2 = 262 = 676;DE 2 + DF 2 = 242 + 102 = 676 nên EF 2
DE 2 + DF 2 .

Theo định lý Py-ta-go đảo, tam giác DEF vuông tại D .

Bài 3. Cho tam giác ABC= ˆ 90°,AB < AC , phân giác BE ( E thuộc AC ). Lấy điểm H thuộc
có A
cạnh BC sao cho BH = BA .
a) Chứng minh EH ⊥ BC .
b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH .
c) Đường thẳng EH cắt AB tại K . Chứng minh EK = EC .
d) Chứng minh AH  KC .

e) Gọi M là trung điểm của KC . Chứng minh ba điểm B,E ,M thẳng hàng.

Lời giải
a) Xét ABE và HBE , ta có:
 BE là cạnh chung;
  = HBE
ABE  (BE là phân giác);
 AB = BH (giả thiết).

Suy ra ABE =HBE (ch.gn)


 = EHB
⇒ EAB  = 90° ⇒ EH ⊥ BC .

b) ABE =HBE ⇒ BH = BA ⇒ B nằm trên đường trung trực của AH .


= EA ⇒ E nằm trên đường trung trực của AH .
và EH
Vậy BE là đường trung trực của AH .
c) Xét EAK và EHC , ta có:

EH = EA (câu b)

 
AEK = HEC doi dinh( )
 
= EHC
EAK =( 90° )

Suy ra EAK =EHC (g.c.g) ⇒ EK =


EC .
d) EAK =EHC ⇒ AK =
CH .
Mà AB = BH nên AB + AK = BH + CH ⇒ BK = BC ⇒BKC cân tại B .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45 Website: tailieumontoan.com

= 180° − B̂
⇒ BCK .
2
= BA ⇒BHA cân tại B .
BH

= 180° − B̂
⇒ BHA
2
 =
⇒ BCK  , mà hai góc này đồng vị nên AH  CK .
BHA

e) Xét KBM và CBM ,ta có:

BM la canh chung



BK = BH (cmt)
KM = CM (gt)

=
Suy ra KBM =CBM (c.c.c) ⇒ KBM 
CBM
 
⇒ BM là tia phân giác của ABC , mà BE cũng là tia phân giác của ABC .
Vậy B,E ,M thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46 Website: tailieumontoan.com

Chương 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC


CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC

Bài 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN

TRONG MỘT TAM GIÁC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định lí 1:

 Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
 Trong ABC , nếu AC > AB thì B  >C .

2. Định lí 2:
 Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
 Trong ABC , nếu B  >C thì AC > AB .

3. Nhận xét.
 C
 Trong ABC , B   AC  AB .

 Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông), góc tù (hoặc góc vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện
với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: So sánh các góc trong một tam giác

 Bước 1. Xác định tam giác có các góc theo yêu cầu của đề bài.
 Bước 2. Xác định các cạnh đối diện với các góc đó.
 Bước 3. So sánh các cạnh đối diện đó.
 Bước 4. Kết luận.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, BC = 5 cm, AC = 7 cm. Hãy so sánh các
góc của tam giác ABC .
Lời giải
Từ đề bài, xét ABC có BC < AC < AB . Do đó,

ˆ < Bˆ < Cˆ .
A
Ví dụ 2. Cho tam giác DEF có DE = 3 cm, EF = 6 cm,
DF = 8 cm. Hãy so sánh
các góc của tam giác ABC .
Lời giải

Từ đề bài, xét DEF có DE < EF < DF . Do đó, Fˆ < Dˆ < Eˆ .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 3. Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 3 cm, NP = 5 cm. Hãy so sánh góc MNP với
góc MPN .
Lời giải
Vì MNP vuông tại M nên theo định lí Pytago, ta tính được MP = 4 cm.
 > MPN
Suy ra MP > MN , do đó MNP .

 với góc
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 5 cm, BC = 8 cm. Hãy so sánh góc ABC
.
BAC
Lời giải
= AB
Cách 1. Vì ABC cân tại A nên AC = 5 cm.
 < BAC
Do đó, AC < BC nên ABC .

 < BAC
Cách 2. Từ đề bài, ta dễ dàng suy ra được AB < BC nên BCA .

 = ABC
Mà ABC cân tại A nên BCA  . Do

 < BAC
đó ABC .

Dạng 2: so sánh các cạnh trong một tam giác

Để so sánh các cạnh trong một tam giác, ta thường làm như sau:
 Bước 1. Xác định tam giác có các cạnh theo yêu cầu của đề bài.
 Bước 2. Xác định các góc đối diện với các cạnh đó.
 Bước 3. So sánh các góc đối diện đó.
 Bước 4. Kết luận.
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC =
có Aˆ 40 = ° ˆ
, B 60° .

a) Tính số đo góc Cˆ . b) So sánh các cạnh của tam giác ABC .


Lời giải

a) Vì tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên ta tính được Cˆ = 80° .
ˆ < Bˆ < Cˆ . Vậy BC < AC < AB .
b) Xét ABC có A

=
Ví dụ 6. Cho tam giác MNE có ˆ 50
M = ° ˆ
, N 70° .

a) Tính số đo góc E . b) So sánh các cạnh của tam giác MNE .


Lời giải

a) Vì tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên ta tính được Ê = 60° .

b) Xét MNE có ˆ < Eˆ < Nˆ


M vì ( 50° < 60° < 70° ). Vậy
NE < MN < ME .
Ví dụ 7. Cho tam giác DEF cân tại D có góc ngoài tại đỉnh E bằng
140° . Hãy so sánh các cạnh của tam giác DEF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48 Website: tailieumontoan.com

Lời giải

Từ giả thiết, tính được DEF

= 40° . Do
= DFE

đó, EDF = 100° .
  < EDF
= DFE
Xét DEF có DEF .

Do đó, DF
= DE < FE .

Ví dụ 8. Cho tam giác ABC cân tại A có B̂ = 50° . Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC .
Lời giải

Vì ABC cân tại A nên suy ra AB = AC và Bˆ= Cˆ= 50° .


ˆ + Bˆ + Cˆ =
Xét ABC có A 180° mà Bˆ= Cˆ= 50° nên suy ra

 = 80° .
ˆ.
Xét ABC có Bˆ= Cˆ < A
Do đó, AB
= AC < BC .

Dạng 3: so sánh hai góc không cùng nằm trong một tam giác

Để so sánh hai góc không cùng trong một tam giác, ta thường có các cách sau:

 Cách 1. Sử dụng cặp góc trung gian (có thể là cặp góc bù hoặc phụ với cặp góc cần so
sánh tương ứng).
 Cách 2. Sử dụng góc thứ ba sao cho góc này bằng một trong hai góc cần so sánh và cùng
nằm trong một tam giác với góc còn lại.

Ví dụ 9. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm.


a) So sánh góc B với góc C .
b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So sánh góc BAH và góc CAH .
Lời giải

a) Xét ABC có AB < AC vì ( 3 cm < 4 cm) nên Cˆ < Bˆ .


 =  + C=
ˆ CAH
b) Ta có BAH + B ˆ 90° .

 < CAH
Mà Bˆ > Cˆ nên BAH .

Ví dụ 10. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 3 cm.


a) So sánh góc B với góc C .
b) So sánh hai góc ngoài tại các đỉnh B và C của tam giác ABC .
Lời giải
 là góc ngoài
a) Xét ABC có AB > AC nên Cˆ > Bˆ . Gọi ABx

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49 Website: tailieumontoan.com

 là góc ngoài đỉnh C .


đỉnh B và ACy

 + ABC
 = ACy
 + ACB
 =180° (hai góc kề bù), mặt khác   nên ABx
 > ACy
.
Ta có ABx ABC < ACB

Dạng 4: so sánh hai cạnh không cùng nằm trong một tam giác

Để so sánh hai cạnh không cùng trong một tam giác, ta thường sử dụng một cạnh thứ ba sao cho
cạnh này bằng một trong hai cạnh cần so sánh và cùng nằm trong một tam giác với cạnh còn lại.
Ví dụ 11. Cho tam giác ABC có AB < AC . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D . Trên cạnh AC
lấy điểm E sao cho AB = AE .
a) Chứng minh BD = DE . b) So sánh BD và DC .
Lời giải
a) Ta chứng minh được ABD =AED (c.g.c).
Do đó, BD = DE .

Từ câu a, ta có  = Bˆ
DEA mà
  
DEC + DEA = Cˆ + Bˆ + BAC  
  (= 180 ) nên DEC= Cˆ + BAC .
°

 > Cˆ .
Từ đó DEC
Xét DEC , suy ra DE < DC .
Kết hợp với câu a , vậy BD < DC .
Ví dụ 12. Cho tam giác ABC vuông tại A . Tia phân giác của góc B cắt AC ở M . Kẻ MH vuông
góc với BC tại H .
a) Chứng minh AM = MH . b) So sánh AM và MC .
Lời giải
a) Xét ABM và HBM có


BAM
= BHM 
= 90°

BM chung
Canh   
 
ABM = HBM

⇒ABM =
HBM (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra AM = HM .
b) Trong MHC vuông tại H nên cạnh MC là cạnh lớn nhất suy ra MC > MH , mà MH = MA do đó
MA < MC .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho tam giác ABC có Â > 90° , lấy điểm M thuộc cạnh AB .
a) So sánh AC và MC .
b) Chứng minh tam giác BMC là tam giác tù.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50 Website: tailieumontoan.com

c) Chứng minh AC < MC < BC .


Lời giải
a) Xét MAC tù tại A nên MC là cạnh lớn nhất.
Do đó, AC < MC .

b) Xét MAC có BMC  là góc ngoài tại đỉnh M nên


 >A
BMC ˆ > 90° . Do đó, góc BMC là góc tù.

Vậy BMC là tam giác tù tại M .


c) Từ câu b , ta suy ra BC là cạnh lớn nhất của BMC nên MC < BC . Kết hợp với câu a , ta có
AC < MC < BC .

Bài 2. Cho tam giác MNP có N̂ > 90° . Trên tia đối của tia PN lấy điểm Q .

a) So sánh MN và MP .
b) Chứng minh tam giác MPQ là tam giác tù.

c) Chứng minh MN < MP < MQ .

Lời giải
a) Xét MNP tù tại N nên MP là cạnh lớn nhất.
Do đó MN < MP .
 là góc ngoài tại đỉnh P nên MPQ
b) Xét MNP có MPQ  > Nˆ > 90° . Do đó, góc MPQ

là góc tù.
Vậy MPQ là tam giác tù tại P .

c) Từ câu b , ta suy ra MQ là cạnh lớn nhất của MPQ nên MP < MQ . Kết hợp với câu a , ta có
MN < MP < MQ .

Bài 3. Tam giác ABC vuông tại A có AC = 2AB . Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AB = AE .
Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho EB = ED .

a) Chứng minh ABE =CDE .  và CBE


b) So sánh ABE .

Lời giải
a) Dễ dàng chứng minh được ABE =CDE (c.g.c).
 = Dˆ và AB = CD .
b) Từ câu a , ta suy ra ABE
Vì ABC vuông tại A nên AB < BC (cạnh huyền là cạnh lớn nhất).
Do đó
 . Vậy ABE
CD < BC . Suy ra D̂ < CBE  < CBE
.

Bài 4. Cho tam giác ABC có AB < AC . Gọi M là trung điểm của
BC . Trên tia
đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA = MN .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51 Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh BAM =NCM .  và MAC


b) So sánh BAM .

Lời giải
a) Xét AMB và NMC có

MA = MN  (gt)
  
AMB = NMC   (doi dinh)
MB = MC  (gt)


⇒BAM =
CMN (c.g.c).
Vì BAM= CMN ⇒ AB= NC (hai cạnh tương ứng).

Xét ACN có AC > CN =  > CAN


AB nên ANC  suy ra
 > MAC
BAM .

Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 2 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm. Hãy so sánh các góc của tam giác
ABC .
Lời giải
ˆ < Bˆ .
Xét ABC có AB < BC < AC (gt) suy ra Cˆ < A
Bài 6. Cho tam giác PQR vuông tại P có PQ = 8 cm, QR = 10 cm. Hãy so sánh góc PQR với góc
PRQ .

Lời giải
Xét PQR vuông tại P , áp dụng định lí Py-ta-go ta có

QR 2 = PQ 2 + PR 2 ⇒ PR 2 = 102 − 82 = 62 ⇒ PQ = 6 (cm).

 < PRQ
Xét PQR có PR < PQ vì 6 cm < 8 cm, suy ra PQR .

Bài 7. Cho tam giác DEF có D̂ = 100° , Ê = 30° .


a) Tính số đo góc F . b) So sánh các cạnh của tam giác DEF .
Lời giải

a) Xét tam giác DEF có Dˆ + Eˆ + Fˆ= 180° ⇒ Fˆ= 180° − (100° + 30° )= 50° .

b) Xét ABC ta có Eˆ < Fˆ < Dˆ nên suy ra DF < DE < EF .

Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 50° . Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC .
Lời giải
Vì ABC cân tại A (giả thiết) nên suy ra AB = AC và
ˆ 180° − 50°
180° − A
Bˆ= Cˆ= = = 65° .
2 2
ˆ . Do đó, AB
Xét ABC có Bˆ= Cˆ > A = AC > BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52 Website: tailieumontoan.com

Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A , lấy đểm D nằm giữa A và C .
a) So sánh BA và BD .
b) Chứng minh tam giác BDC là tam giác tù.
c) Chứng minh BA < BD < BC .
Lời giải
a) Xét tam giác ABD vuông tại A , có cạnh BC là cạnh lớn nhất, suy ra BA < BD .
 ˆ=
Xét tam giác BDC có BDC > A  là góc tù. Do
90° nên góc BDC
đó tam giác BDC là tam giác tù.

Xét tam giác BCD có BDC > 90° nên cạnh BC là cạnh lớn nhất,
suy ra BC > BD . (1)
Mặt khác BA < BD   (chứng minh trên) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BA < BD < BC .

Bài 10. Cho tam giác MNP nhọn có MN < MP , đường cao MH . So sánh góc NMH và góc PMH .
Lời giải
 < MNP
Xét MNP có MN < MP (giả thiết) nên MPN .

   
Ta có NMH + MNH = PMH + MPH = 90° .
 > MPH
Mà MNH  nên NMH
 < PMH
.

Bài 11. Tam giác ABC có AB = 5 cm, BC = 6 cm và AC = 7 cm. Hãy so sánh các góc ngoài của
tam giác đó.
Lời giải
ˆ < Bˆ
Xét tam giác ABC có AB < BC < AC suy ra Cˆ < A (1)
, B
, C
 , lần lượt là các góc ngoài đỉnh , đỉnh
Gọi A1 1 1
A B và đỉnh
C của ABC .
 = Bˆ + B
ˆ+A
Ta có A  =Cˆ + C
 =180° .
1 1 1

 >A
Kết hợp với (1) ta suy ra C  >B
.
1 1 1

Bài 12. Tam giác ABC có AB > AC . Qua B và C kẻ các đường


thẳng song song với
cạnh đối diện và chúng cắt nhau tại D .

a) Chứng minh ABC =DCB .  và DBC


b) So sánh ABC .

Lời giải
=
a) Vì AB  CD ⇒ ABC  ( 2 góc so le trong).
DCB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53 Website: tailieumontoan.com

=
Vì BD  AC ⇒ ACB  ( 2 góc so le trong).
DBC

Xét ABC và DCB có

 = DCB
ABC 

BC la canh chung
 
ACB = DBC

⇒ABC =
DCB (g.c.g).
 > ABC
b) Xét ABC có AB > AC suy ra ACB  , mà ACB
 = DBC
 nên
 < DBC
suy ra ABC .

Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A . Tia phân giác của góc C cắt AB ở E .
a) Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho CA = CI .
b) Chứng minh EA = EI . c) So sánh EA và EB .
Lời giải
a) Xét CAE và CIE có

CE la canh chung


  
ACE = ICE  (gt) ⇒CAE =
CIE (c.g.c), suy ra EA = EI .
CA = CI  (gt)


 = CIE
b) Vì CAE =CIE (c.g.c) suy ra CAE
 = 90° suy ra
 mà CAE

 = 90° nên tam giác BEI vuông tại I .


AIE
Xét BEI vuông tại I nên cạnh BE là cạnh lớn nhất
suy ra EI < BE , mà EI = EA nên suy ra EA < EB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54 Website: tailieumontoan.com

Bài 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN.

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Các khái niệm: xem hình vẽ bên


 Đoạn thẳng AH được gọi là đường vuông góc hay đoạn vuông góc kẻ từ
A đến đường thẳng d.
 Đoạn thẳng AB được gọi là đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
 Đoạn thẳng HB được gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường
thẳng d.

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên


 Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường
thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
AH  d, B  d  AH  AB

3. Quan hệ giữa các đường xiên và các hình chiếu của nó


Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường
thẳng đến đường thẳng đó thì
 Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
AH  d, HC  HB  AC  AB
 Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.
AH  d, AC  AB  HC  HB
 Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng
nhau thì hai đường xiên cũng bằng nhau.
AB  AC  HB  HC

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: So sánh hai hình chiếu

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC nhọn có AB > AC . Kẻ AH vuông góc với BC tại H . Hãy so sánh độ
dài HB và HC .
Lời giải
Dễ thấy HB , HC lần lượt là hình chiếu của AB , AC lên đường thẳng BC ,
mà AB > AC .
Do đó HB > HC .
Câu 2. Tam giác GHK vuông tại H có HG < HK . Kẻ HI vuông góc với
GK tại I . Hãy so sánh độ dài IG và IK .
Lời giải
Dễ thấy IG , IK lần lượt là hình chiếu của HG , HK lên đường thẳng GK , mà

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55 Website: tailieumontoan.com

HG < HK .
Do đó IG < IK .

Dạng 2: so sánh hai đường xiên

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm D , E sao cho AD < AE .
a) So sánh độ dài BD và BE .
b) Sắp xếp các đoạn thẳng BC , BD , BE theo thứ tự có độ dài giảm dần.
Lời giải
a) Vì AD < AE
Mà AD , AE lần lượt là hình chiếu của BD , BE lên đường thẳng AC .
Do đó, BD < BE .
b) Dễ thấy AE < AC . Mà AE , AC lần lượt là hình chiếu của BE ,
BC lên đường thẳng AC .
Do đó BE < BC .
Vậy BD < BE < BC .
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên tia đối của các tia BA và tia CA lấy các điểm P , Q .

a) So sánh CP và PQ . b) Chứng minh BC < PQ .

Lời giải
a) Từ giả thiết, ta có AC < AQ .

Mà AC , AQ lần lượt là hình chiếu của PC , PQ lên đường thẳng AQ .

Do đó, PC < PQ .

b) Ta có AB < AP . Mà AB , AP lần lượt là hình chiếu của BC , PC lên


đường thẳng AP .
Do đó BC < PC .
Kết hợp ý trên, ta suy ra BC < PQ .

Dạng 3: quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC , điểm E nằm giữa B và C ( AE không vuông góc với BC ). Gọi H và
K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AE .
a) So sánh BH và BE . b) Chứng minh
BC > BH + CK .
Lời giải
a) Dễ thấy BH là đường vuông góc, BE là đường xiên kẻ từ điểm B
đến đường thẳng AK . Do đó, BE > BH .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56 Website: tailieumontoan.com

b) Ta thấy CK là đường vuông góc, CE là đường xiên kẻ từ điểm C đến đường thẳng AK . Do đó
CE > CK .
Vậy BE + EC > BH + CK hay BC > BH + CK .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho tam giác DEF vuông tại D . Trên tia đối của tia ED lấy điểm P , Q sao cho EP < EQ .

a) So sánh độ dài FP và FQ .

b) Sắp xếp các đoạn thẳng FE , FP , FQ theo thứ tự có độ dài tăng dần.

Lời giải
a) Vì EP < EQ nên DP < DQ .

Mà DP , DQ lần lượt là hình chiếu của FP , FQ lên đường thẳng DQ


.
Do đó FP < FQ .

b) Dễ thấy DE < DP . Mà DE , DP lần lượt là hình chiếu của FE ,


FP lên đường thẳng DP .
Do đó FE < FP .
Vậy FE < FP < FQ .

Bài 2. Cho tam giác MNP vuông tại M . Trên tia đối của tia NM lấy điểm D .
a) So sánh PN và PD .
b) Lấy điểm E trên cạnh MP . Chứng minh EN < PD .
Lời giải
a) Từ giả thiết, ta có MN < MD .
Mà MN , MD lần lượt là hình chiếu của PN , PD lên đường thẳng MD .
Do đó, PN < PD .
b) Ta có ME < MP . Mà ME , MP lần lượt là hình chiếu của EN , PN
lên đường thẳng MP .
Do đó EN < PN .
Kết hợp ý trên, ta suy ra EN < PD .

Bài 3. Tam giác nhọn ABC có Bˆ > Cˆ . Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh BC .
a) So sánh HB và HC .
b) Lấy điểm E trên cạnh AH . Chứng minh EB < EC .
Lời giải

a) Xét tam giác ABC có Bˆ > Cˆ nên AC > AB . Mà HB , HC


lần lượt là hình chiếu của AB , AC lên đường thẳng BC . Do đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57 Website: tailieumontoan.com

HB < HC .
b) Từ ý trên và HB , HC lần lượt là hình chiếu của EB , EC lên đường thẳng BC nên ta có
EB < EC .
Bài 4. Tam giác DEF có DE > DF . Qua D kẽ đường thẳng vuông góc với EF và cắt EF tại K .
a) So sánh KE và KF .
b) Trên tia đối của tia DK lấy điểm H . Chứng minh HE > HF .
Lời giải
a) Theo giả thiết DE > DF . Mà KE , KF lần lượt là hình chiếu của
DE , DF lên đường thẳng EF . Do đó KE > KF .
b) Ta có KE , KF lần lượt là hình chiếu của HE , HF lên đường
thẳng EF . Mà KE > KF (Chứng minh trên). Vậy HE > HF .
Bài 5. Cho tam giác nhọn MNP . Vẽ MD vuông góc với NP (
D ∈ NP ), vẽ NE vuông góc với MP ( E ∈ MP ).
a) So sánh MN và MD . b) Chứng minh 2MN > MD + NE .
Lời giải
a) Dễ thấy MD là đường vuông góc, MN là đường xiên kẻ từ điểm M
đến đường thẳng NP . Do đó, MN > MD .
b) Ta thấy NE là đường vuông góc, MN là đường xiên kẻ từ điểm N
đến đường thẳng MP . Do đó MN > NE .
Vậy MN + MN > MD + NE hay 2MN > MD + NE .
Bài 6. Tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5 cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H . Hãy so sánh độ
dài HB và HC .
Lời giải
Từ giả thiết, ta có AB < AC .
Mà HB , HC lần lượt là hình chiếu của AB , AC lên đường thẳng
BC .
Do đó, HB < HC .
Bài 7. Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm. Trên tia
MN lấy các điểm D , E sao cho MD = 3 cm, ME = 8 cm.
a) So sánh độ dài PD và PE .
b) Sắp xếp các đoạn thẳng PD , PE , PN theo thứ tự có độ dài tăng dần.
Lời giải
a) Từ giả thiết, ta có MD < ME .
Mà MD , ME lần lượt là hình chiếu của PD , PE lên đường thẳng ME .
Do đó, PD < PE .
b) Ta có MD < MN < ME . Mặt khác MD , MN , ME lần lượt là hình

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58 Website: tailieumontoan.com

chiếu của PD , PN , PE lên đường thẳng ME .


Vậy PD < PN < PE .
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A . Lấy các điếm M , N trên các cạnh AB , AC .
a) So sánh MN và MC . b) Chứng minh MN < BC .
Lời giải
a) Từ giả thiết, ta có AN < AC .
Mà AN , AC lần lượt là hình chiếu của MN , MC lên đường thẳng AC .
Do đó, MN < MC .
b) Ta có AM < AB . Mà AM , AB lần lượt là hình chiếu của MC , BC lên
đường thẳng AB .
Do đó MC < BC .
Kết hợp ý trên, ta suy ra MC < BC .
Bài 9. Tam giác ABC có AB < AC . Vẽ AD vuông góc với BC ( D ∈ BC )
a) So sánh DB và DC .
b) Qua B kẻ đường thẳng bất kì cắt AD tại G , nối GC . Chứng minh GB < GC .
Lời giải
a) Từ giả thiết, ta có AB < AC .
Mà DB , DC lần lượt là hình chiếu của AB , AC lên đường thẳng
BC .
Do đó, DB < DC .
b) Từ ý trên, DB < DC . Mà DB , DC lần lượt là hình chiếu của
GB , GC lên đường thẳng BC .
Vậy GB < GC .
Bài 10. Cho tam giác ABC . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC
a) So sánh HB và AB .
b) Chứng minh BC < AB + AC .
Lời giải
a) Dễ thấy HB là đường vuông góc, AB là đường xiên kẻ từ điểm
B đến đường thẳng AH . Do đó, HB < AB .
b) Ta thấy HC là đường vuông góc, AC là đường xiên kẻ từ điểm
C đến đường thẳng AH . Do đó HC < AC .
Vậy HB + HC < AB + AC hay BC < AB + AC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59 Website: tailieumontoan.com

Bài 3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của
hai cạnh còn lại.
 Trong tam giác ABC, ta có AB  AC  BC  AB  AC .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Nhận biết ba độ dài có tạo thành một tam giác hay không?

Sử dụng bất đẳng thức tam giác:

 Hiệu của hai cạnh bất kì (cạnh có độ dài lớn trừ cạnh có độ dài nhỏ) bao giờ cũng nhỏ
hơn cạnh thứ ba.
 Độ dài một cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại.
Lưu ý: ta chỉ cần kiểm tra một trường hợp bằng cách so sánh độ dài cạnh lớn nhất với tổng
độ dài hai cạnh còn lại.

Ví dụ 1. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây có thể tạo
thành một tam giác hay không?
a) 3 cm, 4 cm, 6 cm. b) 2 m, 4 m, 8 m. c) 1 cm, 3 cm, 4 cm.
Lời giải
a) Ta có 6 < 3 + 4 nên bộ ba đoạn thẳng này có thể là ba cạnh của một tam giác.
b) Không vì 8 > 2 + 4 .
c) Không vì 4= 1 + 3 .
Ví dụ 2. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài
cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.
a) 3 cm, 3 cm, 7 cm. b) 6 m, 10 m, 8 m. c) 2 m, 6 m, 8 m.
Lời giải
a) Không vì 7 > 3 + 3 .
b) Ta có 10 < 6 + 8 nên bộ ba đoạn thẳng này có thể là ba cạnh của một tam giác.
c) Không vì 8= 6 + 2 .

Dạng 2: Tìm độ dài cạnh của một tam giác khi biết độ dài hai cạnh còn lại

 Dựa vào bất đẳng thức tam giác và điều kiện của đề bài để xác định độ dài cạnh cần tính
thỏa mãn những giá trị nào.
Ví dụ 3. Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7 cm và 2 cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo
của cạnh đó theo cm là một số tự nhiên lẻ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Giả sử ABC có AB = 7 cm, AC = 2 cm.
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có AB − AC < BC < AB + AC .
Suy ra 5 < BC < 9 . Mà BC có độ dài theo cm là một số tự nhiên lẻ.
Do đó, BC = 7 cm.
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, AC = 1 cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC biết rằng độ dài này
là một số nguyên (cm).
Lời giải
Ta có AB = 4 cm, AC = 1 cm.
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có AB − AC < BC < AB + AC .
Suy ra 3 < BC < 5 . Mà BC có độ dài theo cm là một số nguyên.
Do đó, BC = 4 cm.

Dạng 3: Tính chu vi tam giác cân

 Vận dụng bất đẳng thức tam giác và tính chất của tam giác cân để xác định độ dài của
cạnh bên hoặc cạnh đáy.
Trong tam giác cân:

 Hai cạnh bên bằng nhau;


 Hai góc ở đáy bằng nhau.

Ví dụ 5. Tính chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 4 m và 8 m.


Lời giải
Giả sử ABC có AB = 4 m, AC = 8 m.
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có | AB − AC |< BC < AB + AC .

Do đó, 4 < BC < 12 .


Mà ABC cân nên suy ra BC = 8 m.
Vậy chu vi tam giác ABC là 20 m.
Ví dụ 6. Tính chu vi của một tam giác cân có hai cạnh bằng 3 cm và 7 cm.
Lời giải
Giả sử ABC có AB = 3 cm, AC = 7 cm.
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có | AB − AC |< BC < AB + AC .

Do đó, 4 < BC < 10 .


Mà ABC cân nên suy ra BC = 7 cm.
Vậy chu vi tam giác ABC là 17 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61 Website: tailieumontoan.com

Dạng 4: Chứng minh các bất đẳng thức tam giác về độ dài

 Sử dụng bất đẳng thức tam giác và biến đổi về bất đẳng thức cần chứng minh.

a) Cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức, ta được một bất đẳng thức cùng chiều.

a b  a c b c .
b) Cộng cùng vế hai bất đẳng thức cùng chiều, ta được một bất đẳng thức cùng chiều.

a  b
  a c b d

c  d

Ví dụ 7. Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy điểm M .


a) So sánh MA với AB + BM .
b) Chứng minh rằng MA + MC < BA + BC .
c) Lấy điểm D thuộc cạnh AM . Chứng minh rằng DA + DC < MA + MC , từ đó suy ra
DA + DC < BA + BC .
Lời giải
a) Xét tam giác BAM , theo bất đẳng thức tam giác, ta có
MA < AB + BM .
b) Từ câu a) ta suy ra MA + MC < AB + BM + MC . Do đó,
MA + MC < BA + BC .
c) Tương tự câu a), ta có DC < MD + MC . Từ đó, suy ra
DA + DC < MA + MC .
Kết hợp với câu b), ta có DA + DC < BA + BC .
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC , trên cạnh AC lấy điểm N .
a) So sánh NB với NC + CB .
b) Chứng minh rằng NA + NB < CA + CB .
c) Trên tia đối của tia CB lấy một điểm E bất kì. Chứng minh rằng CA + CB < EA + EB , từ đó suy ra
NA + NB < EA + EB .
Lời giải
a) Xét tam giác BNC , theo bất đẳng thức tam giác, ta có
NB < BC + CN .
b) Từ câu a) ta suy ra NB + NA < BC + CN + NA. Do đó,
NB + NA < CA + CB .
c) Tương tự câu a), ta có CA < CE + EA. Từ đó, suy ra
CA + CB < EA + EB .
Kết hợp với câu b), ta có NA + NB < EA + EB .
Ví dụ 9. Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa B và C .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62 Website: tailieumontoan.com

a) So sánh AD với AB + BD .
b) Chứng minh rằng 2AD < AB + AC + BC .
c) Chứng minh rằng AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC .
Lời giải
a) Xét ABD , theo bất đẳng thức tam giác có AD < AB + BD (1)
Tương tự câu a), ta có AD < AC + CD (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra 2AD < AB + AC + BC . Từ câu b) suy ra
AB + AC + BC
AD < .
2
Vậy AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho điểm M nằm trong tam giác ABC .
a) So sánh AB với MA + MB .
b) Chứng minh rằng AB + AC + BC < 2(MA + MB + MC ) .

c) Chứng minh rằng MA + MB + MC lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC .
Lời giải
a) Xét ABM , theo bất đẳng thức tam giác ta có
AB < MA + MB. (1)
b) Tương tự câu a), ta có
AC < MA + MC . (2)
BC < MB + MC . (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
AB + AC + BC < 2(MA + MB + MC ).

AB + AC + BC
c) Từ câu b), suy ra < MA + MB + MC .
2
Vậy MA + MB + MC lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC .
Bài 2. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn
thẳng có độ dài cho sau đây có thể tạo thành một tam giác hay không?
a) 5 dm, 7 dm, 8 dm. b) 4 m, 10 m, 4 m. c) 3 cm, 4 cm, 7 cm.
Lời giải
a) Ta có 8 < 5 + 7 nên bộ ba này có thể là ba cạnh của một tam giác.
b) Không vì 10 > 4 + 4 .
c) Không vì 7= 3 + 4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63 Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho tam giác MNP có MN = 2 cm, MP = 5 cm. Hãy tìm độ dài cạnh NP biết rằng độ dài này
là một số nguyên tố (theo cm).
Lời giải
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có MP − MN < NP < MP + MN . Suy ra 3 < NP < 7 .
Mà NP có độ dài là một số nguyên tố. Do đó, NP = 5 cm.
Bài 4. Cho tam giác ABC cân có AB = 5 cm, AC = 11 cm. Hãy tính chu vi tam giác ABC .
Lời giải
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có | AC − AB |< BC < AC + AB .

Do đó, 6 < BC < 16 .


Mà ABC cân nên suy ra BC = 11 cm.
Vậy chu vi tam giác ABC là 27 cm.
Bài 5. Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đường thẳng
BM và cạnh AC .
a) So sánh MA với MI + IA .
b) Chứng minh rằng MA + MB < IB + IA .
c) Chứng minh rằng IB + IA < CA + CB .
d) Chứng minh rằng MA + MB < CA + CB .
Lời giải
a) Xét AMI , theo bất đẳng thức tam giác, ta có MA < MI + IA.
b) Từ câu a), suy ra MA + MB < MI + IA + MB.
Do đó, MA + MB < IA + IB .
c) Xét IBC , theo bất đẳng thức tam giác, ta có IB < BC + CI . Do
đó, IA + IB < CA + CB .
d) Từ câu a) kết hợp câu b) ta được MA + MB < CA + CB
Bài 6. Cho điểm K nằm trong tam giác ABC . Gọi M là giao điểm của tia AK với cạnh BC .
a) Chứng minh rằng KA + KB < MA + MB < CA + CB .
b) So sánh KB + KC với AB + AC .
c) Chứng minh rằng KA + KB + KC nhỏ hơn chu vi tam giác
ABC .
Lời giải
a) Chứng minh tương tự bài tập 5 ta được
KA + KB < MA + MB < CA + CB.
b) Gọi N là giao điểm của tia BK với AC .
Tương tự câu a), ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64 Website: tailieumontoan.com

KB + KC < NB + NC < AB + AC .
Do đó, KB + KC < AB + AC . (1)
c) Gọi P là giao điểm của tia CK với AB .
Ta có, KA + KC < PA + PC < BA + BC .
Do đó, KA + KC < BA + BC . (2)
Từ câu a), suy ra KA + KB < CA + CB . (3)
Từ (1), (2) và (3), ta thấy
2(KA + KB + KC ) < 2(AB + AC + BC ).

Vậy tổng KA + KB + KC nhỏ hơn chu vi tam giác ABC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65 Website: tailieumontoan.com

Bài 4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đường trung tuyến của tam giác

 Đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện được gọi là
đường trung tuyến của tam giác.
 Trong tam giác ABC. Đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M
của cạnh BC được gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
 Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.

2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác


 Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.
2
Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung
3
tuyến đi qua đỉnh ấy.
 Trong hình vẽ bên: Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì
GA GB GC 2
  
AD BE CF 3
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính tỉ số độ dài của các đoạn thẳng

Ví dụ 1. Cho hình vẽ bên, hãy điền số thích hợp vào chổ trống
trong các đẳng thức sau:
a) MG   MR ; b) GR   MR ;
c) GR   MG ; d) NS   NG ;
e) NS  GS ; f) NG  GS .
Lời giải
a) MG   MR ; b) GR   MR ; c) GR   MG ;
d) NS   NG ; e) NS  GS ; f) NG  GS .
Ví dụ 2. Cho hình vẽ bên, hãy điền số thích hợp vào chổ trống trong
các đẳng thức sau:
a) GK = CK ; b) AG = GM ;

c) GK = CG ; d) AM =  AG ;
e) AM = GM .
Lời giải

1 1
a) GK = CK ; b) AG = 2GM ; c) GK = CG ;
3 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66 Website: tailieumontoan.com

3
d) AM = AG ; e) AM = 3GM .
2

Dạng 2: Chứng minh mối liên hệ giữa các đoạn thẳng theo yêu cầu bài toán

Ta thường dùng các kiến thức sau:


 Xét các tỉ số liên quan đến trọng tâm của tam giác.
 Tam giác bằng nhau.
 Bất đẳng thức tam giác.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Trên tia đối của
tia EB lấy điểm H sao cho EG = EH . Gọi I là trung điểm của AH . Chứng minh rằng:

3
a) Các đường trung tuyến của tam giác ABC bằng các cạnh của tam giác AGH .
2
b) IG = AF .
c) Các cạnh của tam giác ABC gấp đôi các đường trung tuyến của tam giác AGH .
Lời giải
a) Từ đề bài, ta thấy G là trọng tâm của ABC nên
BE = 3GE

3
Suy ra BE = GH . (1)
2

3
Mặt khác, AD = AG . (2)
2
Lại có, AEH =CEG (c.g.c)

3
= CG
Suy ra AH = CF . (3)
2
Từ (1), (2) và (3) suy ra điều phải chứng minh.

 
= EGC
b) AHE  và=
= FGB IH
1
=AH
1
= GC GF .
2 2
Chứng minh IHG =FGB (c.g.c)
Từ đó suy ra IG
= FB
= AF .
c) Từ câu b), ta có AB = 2IG . (4)
Mặt khác, CA = 2EA . (5)
Gọi K là trung điểm của AG , chứng minh HKG =BDG (c.g.c)
Từ đó suy ra BD = HK hay BC = 2HK . (6)
Từ (4), (5) và (6) suy ra điều phải chứng minh.
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67 Website: tailieumontoan.com

BD CE
a) Tính tỉ số và .
BG CG

3
b) Chứng minh rằng BD + CE > BC .
2
Lời giải
a) Từ giả thiết, dễ thấy G là trọng tâm của tam giác ABC nên
BD CE 2
= = .
BG CG 3
b) Xét tam giác ABC , theo bất đẳng thức tam giác ta có
BG + GC > BC .

2 2
Từ câu a), suy ra BG = BD , CG = CE nên có được
3 3

2
(BD + CE ) > BC .
3

3
Vậy BD + CE > BC .
2

Dạng 3: Chứng minh một điểm là trọng tâm của tam giác

 Cách 1: Chứng minh điểm cần chứng minh là giao điểm của ít nhất hai đường trung
tuyến trong một tam giác.
 Cách 2: Chứng minh điểm cần chứng minh thuộc một đường trung tuyến của tam giác và
thỏa mãn các tỉ lệ về tính chất trọng tâm của tam giác

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC cân tại A , kẻ đường trung tuyến AH . Trên tia đối của tia HA lấy điểm D
sao cho HD = HA . Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC .
a) Chứng minh B là trọng tâm của AED .
b) Đường thẳng AB cắt DE tại M . Chứng minh M là trung điểm của DE .
c) Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AE . Chứng minh ba điểm N , B , D thẳng hàng.
Lời giải

EB 2
= BC
a) Ta có EB = 2BH nên = .
EH 3

EB 2
Xét AED có EH là trung tuyến và = nên suy ra
EH 3
B là trọng tâm của AED .
b) Vì B là trọng tâm của AED nên AB là đường trung
tuyến của AED .
Do đó, AB đi qua trung điểm của DE hay M là trung
điểm của DE .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68 Website: tailieumontoan.com

c) Ta có DN là đường trung tuyến của AED ,


Mà B là trọng tâm của AED .
Do đó, B ∈ DN hay ba điểm N , B , D thẳng hàng.
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA . Trên cạnh BC
1
lấy điểm E sao cho BE = BC .
3
a) Chứng minh E là trọng tâm của tam giác ADC .
b) Gọi K là giao điểm của AE và CD . Chứng minh DK = KC .
c) Lấy I là trung điểm của AC . Chứng minh ba điểm D , E , I thẳng
hàng.
Lời giải

2
a) Trong tam giác ADC có CB là đường trung tuyến và CE = CB
3
nên E là trọng tâm của tam giác ADC .
b) Vì E là trọng tâm của tam giác ADC nên AK ( AE kéo dài) cũng
là đường trung tuyến của tam giác ADC , suy ra KD = KC .
c) Tương tự câu b), ta cũng có DI là đường trung tuyến đi qua trọng
tâm E của tam giác ADC .
Do đó, ba điểm D , E , I thẳng hàng.

Dạng 4: Đường trung tuyến trong các tam giác đặc biệt

Chú ý tính chất của tam giác vuông, tam giác cân và tam giác đều.

Ví dụ 7. Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD , CE cắt nhau tại G . Biết rằng BD = CE .
a) Tam giác GBC là tam giác gì? Vì sao?
b) Chứng minh DBC =ECB .
c) Chứng minh tam giác ABC cân.
Lời giải
a) Trong ABC có BD và CE là hai đường trung tuyến, ta có

2 2
=BG = BD;CG CE . Lại có, BD = CE suy ra BG = CG .
3 3
Do đó, GBC cân tại G .
b) Xét DBC và ECB có
 BD = CE (giả thiết),
  = ECB
DBC  (suy ra từ a)),
 BC là cạnh chung.

Do đó, DBC =ECB (c.g.c).


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69 Website: tailieumontoan.com

 = ACB
c) Từ câu b), suy ra ABC 

Do đó, tam giác ABC cân tại A .


Ví dụ 8. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm
D sao cho MD = MA .
a) Tính số đo góc ABD .
b) Chứng minh ABC ∽BAD .
c) So sánh độ dài AM và BC , từ đó hãy phát biểu tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
trong tam giác vuông.
Lời giải
a) Chứng minh BMD =CMA (c.g.c).
 = Cˆ nên AC  BD .
Suy ra AC = BD và DBC

Mà AC ⊥ AB nên BD ⊥ AB .

Vậy ABD = 90° .
b) Dựa vào câu a), ta chứng minh được ABC =BAD (c.g.c).
c) Từ câu b), suy ra BC = AD .

AD BC
Mà AM = nên AM = .
2 2
Chú ý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AM , BN , CP đồng quy tại G . Vẽ điểm D sao
cho G là trung điểm của AD . Chứng minh rằng:

2
a) Các cạnh của tam giác BGD bằng các đường trung tuyến của tam giác ABC .
3
b) Các đường trung tuyến BM , DF , GE của tam giác BGD bằng một nửa các cạnh của tam giác
ABC .
Lời giải
a) Từ đề bài, ta thấy G là trọng tâm của ABC nên
2
BG = BN . (1)
3

2
= AG
Mặt khác, GD = AM . (2)
3

AG GD
=
Vì GM = nên GM = MD .
2 2
Chứng minh rằng BMD =CMG (c.g.c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70 Website: tailieumontoan.com

2
= CG
Suy ra BD = CP . (3)
3
Từ (1), (2) và (3) suy ra điều phải chứng minh.

BC
b) Ta có BM = . (4)
2
= FG
Dễ thấy BF = GN .
Từ đó chứng minh được FGD =NGA (c.g.c).

AC
= AN
Nên suy ra DF = . (5)
2
Từ câu a), ta có BD = GC và BD  GC ,

 = EBG
Suy ra PGB  và BE = PG .

Vậy PGB =EBG (c.g.c).

AB
Do đó, GE
= PB
= . (6)
2
Từ (4), (5) và (6) suy ra điều phải chứng minh.
Bài 2. Tam giác ABC có AC = 6 cm, các đường trung tuyến AM và CE . Chứng minh rằng
AM + CE > 9 cm.
Lời giải
Gọi G là giao điểm của AM và CE .
Từ giả thiết, dễ thấy G là trọng tâm của tam giác ABC nên
AM CE 2
= = . (*)
AG CG 3
Xét AGC , theo bất đẳng thức tam giác ta có AG + CG > AC .

2 2
Từ (*) suy ra AG = AM ; CG = CE , nên có được
3 3
2
(AM + CE ) > AC .
3

3
Vậy AM + CE > 9 điều phải chứng minh.
AC =
2
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A . Các đường trung tuyến BD , CE
cắt nhau tại G .
a) Chứng minh ABD ∽ACE , từ đó suy ra BD = CE .
b) Tam giác GBC là tam giác gì? Vì sao?
Lời giải
a) Chứng minh được ABD =ACE (c.g.c). Suy ra BD = CE .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
71 Website: tailieumontoan.com

Từ giả thiết, ta thấy G là trọng tâm của ABC nên

2 2
=GC = CE ;GB BD. Kết hợp với câu a), suy ra GC = GB .
3 3
Do đó, GBC cân tại G .
Bài 4. Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính khoảng cách từ
đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABC .
Lời giải
Vì ABC vuông tại A nên áp dụng định lí Py-ta-go, ta có

BC = AB 2 + AC 2 = 5cm. Gọi M là trung điểm của BC , theo tính chất


đường trung tuyến trong tam giác vuông, ta có

BC
=
AM = 2, 5 cm. Mặt khác, vì G là trọng tâm của ABC nên ta tính
2
được

2 5
=
AG = AM cm .
3 3
Bài 5. Dựa vào hình vẽ bên, biết EA = EB , DA = DC . Hãy điền
số thích hợp vào chỗ trống:
a) AG =  AM ; b) BG =  BD ;
c) GD =  BD ; d) GE = GC ;

e) AM = GM ; f) MB =  BC .
Lời giải
Ta có

2 2 1
a) AG = AM ; b) BG = BD ; c) GD = BD ;
3 3 3

1 1
d) GE = GC ; e) AM = 3GM ; f) MB = BC .
2 2
Bài 6. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Trên tia AG lấy điểm G ′ sao cho G là trung điểm của
AG ′ . Hãy so sánh:
a) Các cạnh của BGG ′ với các đường trung tuyến của ABC .
b) Các đường trung tuyến của BGG ′ với các cạnh của ABC .
Lời giải
a) Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm BC , AC và AB .

3 2
Trong tam giác ABC có AM là đường trung tuyến=
AM = AG GG ′ . (1)
2 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
72 Website: tailieumontoan.com

3
Chứng minh tương tự, ta cũng có BN = BG (2)
2
Chứng minh được MBG ′ =MCG (c.g.c)

2 3
=
Suy ra BG ′ CG
= CP hay CP = BG ′ (3)
3 2
Từ (1), (2) và (3) suy ra điều phải chứng minh.
b) Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BG và BG ′ .

1
Vì M là trung điểm BC nên BM = BC (4)
2
Chứng minh được GNA =GEG ′ (c.g.c)

1
′E AN
Suy ra G= = AC (5)
2
Từ câu a), ta đã chứng minh được CG = BG ′ và
GC  BG ′ ,

 = GBF
Suy ra PG = BF và AGB ,

Do đó, PGB =FBG (c.g.c),

1
= BP
Suy ra GF = AB (6)
2
Từ (4), (5) và (6) suy ra điều phải chứng minh.
Bài 7. Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AM , BD , CE đồng quy tại G .

AB + AC + BC
a) Chứng minh GA + GB + GC > .
2
b) Chứng minh 4(AM + BD + CE ) > 3(AB + AC + BC ) .

Lời giải
= GC > BC (bất đẳng thức tam
a) Xét GBC có BG
giác).
Tương tự, ta có GA + GB > AB và GA + GC > AC .
Do đó 2(GA + GB + GC ) > AB + AC + BC .

AB + AC + BC
Vậy GA + GB + GC > . (*)
2
b) Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên

2 2 2
GA = AM ; GB = BD ; GC = CE .
3 3 3
Thay vào (*), ta có 4(AM + BD + CE ) > 3(AB + AC + BC ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
73 Website: tailieumontoan.com

Bài 8. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Gọi E , F lần lượt
là trung điểm của DA , BD . Lấy I , J theo thứ tự là giao điểm của CE , CF với AB . Chứng minh:
a) I là trọng tâm của tam giác CAD .
b) J là trọng tâm của tam giác CBD .

1
= IJ
c) AI = JB
= AB .
3
Lời giải
a) Xét ACD có AO , CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I .
Do đó, I là trọng tâm của ACD .
b) Tương tự câu a).

2
c) Từ câu a), suy ra AI = AO .
3

2 AB 1
Tương tự, JB = OB mà OA
= OB
= = JB
nên AI = AB .
3 2 3

1
Do đó, ta tính được IJ = AB .
3

1
= IJ
Vậy AI = JB
= AB .
3
Bài 9. Chứng minh định lý: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với cạnh bên thì bằng
nhau.
Lời giải
Cho tam giác cân ABC tại A , có BM và CN là hai đường trung tuyến.
Xét MBC và NCB có
 CM = BN (suy ra từ giả thiết)
  = ACB
ABC  ( ABC cân)
 BC là cạnh chung.

Do đó, MBC =NCB (c.g.c).


Suy ra BM = CN điều phải chứng minh.
Bài 10. Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC . Chứng minh
= GB
GA = GC .
Lời giải
Gọi AM , BN , CP lần lượt là các đường trung tuyến của tam giác
cân ABC ,
Dễ thấy AM ⊥ BC , BN ⊥ AC , CP ⊥ AB .
Chứng minh được GDB =GDC (hai cạnh góc vuông),

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
74 Website: tailieumontoan.com

Suy ra GB = GC . (1)
Chứng minh tương tự, có GC = GA . (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
Bài 11. Tam giác vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Các đường trung tuyến AM , BD cắt nhau
tại G .
a) Tính độ dài AM . b) So sánh GA và GB .
Lời giải

BC
a) Đáp số: AM
= = 5 cm.
2
b) Xét BAD vuông tại A , áp dụng định lí Py-ta-go, ta có

BD = AB 2 + AD 2 = 73 cm. Suy ra BD > AM .

2
Mặt khác, G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA = AM ;
3
2
GB = BD .
3
Do đó, GB > GA .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75 Website: tailieumontoan.com

Bài 5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định lý thuận: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai
cạnh của góc đó.
2. Định lý đảo: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc
thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau

 nhọn. Từ một điểm


Ví dụ 1. Cho góc xOy M trên tia phân giác của góc O , kẻ các đường vuông góc
MA , MB đến hai cạnh của góc này.
a) So sánh MA và MB . b) Chứng minh OA = OB .
Lời giải
a) Với bài toán này ta hoàn toàn có thể thực hiện một trong hai các chứng
minh sau
 có
Cách 1: Xét xOy Oz là tia phân giác. Ta có M ∈ Oz và A , B lần lượt
là hình chiếu của M lên OA và OB nên MA = MB (định lý thuận).
Cách 2: Xét OAM vuông tại A và OBM vuông tại B có
+ OM là cạnh chung.
 = BOM
+ AOM  ).
 (OM là tia phân giác của xOy

Vậy AOM =BOM (cạnh huyền - góc nhọn) nên MA = MB (do hai cạnh tương ứng).
b) Ta cũng thể thực hiện tương tự cách 2 để có AOM =BOM (cạnh huyền - góc nhọn) và từ đó suy
ra OA = OB . Ngoài ra ta cũng có thể sử dụng ý vừa có được từ câu b để sử dụng định lí Py-ta-go.
Ví dụ 2. Tam giác ABC có BD , CE lần lượt là phân giác của các góc B và C ( D ∈ AC , E ∈ AC ).
Gọi I là giao điểm của BD và CE . Chứng minh I cách đều hai cạnh AB và AC .
Lời giải
Gọi H , P , Q lần lượt là các hình chiếu AB , BC , AC .

 nên I cách
Ta có I là một điểm nằm trên tia phân giác ABC
đều hai cạnh BA và BC nên ta có IP = IH .
 nên I cách đều
Ta có I là một điểm nằm trên tia phân giác ACB
hai cạnh CA và CN nên ta có IP = IQ .

Vậy IH = IQ nên I cách đều AB và AC .

Dạng 2: Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
76 Website: tailieumontoan.com

 Cách 1: áp dụng định lý đảo.


 Cách 2: Chứng minh hai góc bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau hoặc cùng bằng
một góc thứ ba, hoặc cùng phụ, cùng bù với một góc khác…
Ví dụ 3. Tam giác ABC có BD , CE lần lượt là phân giác của các góc B và C ( D ∈ AC , E ∈ AB ).
.
Gọi I là giao điểm của BD và CE . Chứng minh I thuộc tia phân giác của góc BAC
Lời giải
Gọi H , P , Q lần lượt là các hình chiếu AB , BC ,
AC .
 nên
Ta có I là một điểm nằm trên tia phân giác ABC
I cách đều hai cạnh BA và BC nên ta có IP = IH .
 nên
Ta có I là một điểm nằm trên tia phân giác ACB
I cách đều hai cạnh CA và CN nên ta có IP = IQ .

Vậy IH = IQ nên I cách đều AB và AC .

 (định lí đảo).
Vậy I nằm trên đường phân giác của BAC
 . Trên tia
Ví dụ 4. Cho góc nhọn xOy Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B . Các tia phân giác của
 và yBA cắt nhau tại 
các góc xAB M . Chứng minh M thuộc tia phân giác của góc xOy .

Lời giải
Gọi H , P , Q lần lượt là các hình chiếu AB , Oy , Ox .

 nên M
Ta có M là một điểm nằm trên tia phân giác xAB
cách đều hai cạnh AB và Ox nên ta có MH = MQ .

 nên
Ta có M là một điểm nằm trên tia phân giác yBA M
cách đều hai cạnh AB và Oy nên ta có MH = MP .

Vậy MP = MQ nên M cách đều Ox và Oy .

.
Vậy M thuộc tia phân giác góc xOy

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


 nhọn. Trên tia Am lấy điểm P sao cho AP = 3 cm. Qua P kẻ đường thẳng
Bài 1. Cho góc mAn
 tại H . Kẻ HQ vuông góc với An (Q ∈ An ).
vuông góc với Am cắt tia phân giác của góc mAn

a) So sánh HP và HQ . b) Tính độ dài đoạn


thẳng AQ .

Lời giải
 có AH là tia phân giác, đồng thời P , Q lần lượt là
a) Xét mAn
hình chiếu của H lên Am và An nên HP = HQ (định lý thuận).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
77 Website: tailieumontoan.com

b) Xét HAP vuông tại P và Q vuông tại Q có

+ AH là cạnh chung.
 = HAQ
+ HAP  ( 
AH là tia phân giác của PAQ ).

Vậy HAP =HAQ (cạnh huyền - góc nhọn) nên AP = AQ (do hai cạnh tương ứng).

 . Trên tia
Bài 2. Cho góc nhọn xOy Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B . Các tia phân giác của các
góc xAB và yBA cắt nhau tại M . Chứng minh M cách đều hai cạnh của góc xOy.

Lời giải
Gọi H , P , Q lần lượt là các hình chiếu AB , Oy , Ox .

 nên M cách đều


Ta có M là một điểm nằm trên tia phân giác xAB
hai cạnh AB và Ox nên ta có MH = MQ .

 nên
Ta có M là một điểm nằm trên tia phân giác yBA M cách đều
hai cạnh AB và Oy nên ta có MH = MP .

Vậy MP = MQ nên M cách đều Ox và Oy .

 khác góc bẹt. Trên tia


Bài 3. Cho góc xOy Ox lấy hai điểm A và B , trên tia Oy lấy hai điểm C và D
sao cho OA = OC , OB = OD . Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC . Chứng minh

a) BC = AD . b) IAB =ICD . .
c) OI là tia phân giác của góc xOy

Lời giải
a) Xét OCB và OAD ta có
 OC = OA (giả thiết).
 Ô chung.
 OB = OD (giả thiết).

Vậy OCB =OAB (cạnh - góc - cạnh). Nên


AD = BC (hai cạnh tương ứng).

OA = OC
b) Ta có  ⇒ OD − OC = OB − OA
OB = OD

⇒ AB =
CD .

=   OAD
OCB 
= (OCB OAB )

   IAB
.
Ta có OCB= + ICD 180° (ke bu) =⇒ ICD
 
OAD + IAB =180° (ke bu)

Xét ICD và IAB có

  = IBA
IDC  ( OCB =OAB ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
78 Website: tailieumontoan.com

 AB = CD (chứng minh trên).


  = IAB
ICD  (chứng minh trên).

Vậy ICD =IAB (góc - cạnh - góc).


IA (hai góc tương ứng).
⇒ IC =
c) Xét ICO và IAO có
 IC = IA (chứng minh trên).
  = IAO
ICO  ( OCB =OAB ).
 OC = OA (giả thiết).

 = AOI
Vậy ICO =IAO (cạnh - góc - cạnh). Vậy COI  (hai góc tương ứng).

.
Vậy OI là tia phân giác của góc xOy

Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A . Trên các cạnh AB , AC lần lượt lấy hai điểm P , Q sao cho
AP = AQ . Hai đoạn thẳng CP , BQ cắt nhau tại O . Chứng minh

a) Tam giác OBC là tam giác cân.


b) AO là tia phân giác của góc BAC .
c) AO đi qua trung điểm của đoạn BC và vuông góc với nó.
Lời giải
a) Xét BQC và CPB có

 BC là cạnh chung.
 = PBC (hai góc đáy của tam giác cân
 QCB ABC ).
 QC = BP (Do AB − AP = AC − AQ ).

Vậy BQC =CPB (cạnh - góc - cạnh).

 = OCB
Vậy OBC  (hai góc tương ứng). Vậy OBC cân tại O .

b) Xét AOB và AOC ta có


 AO là cạnh chung.
 OB = OC ( OBC cân tại O ).
 AB = AC ( ABC cân tại A ).

Do đó AOB =AOC (cạnh - cạnh - cạnh).


 =
⇒ OAB  (hai góc tương ứng).
OAC
.
Vậy AO là tia phân giác của BAC
c) Xét đoạn thẳng BC có hai điểm A và O phân biệt và cách đều hai điểm B và C . Vậy AO là đường
trung trực của BC nên đi quả trung điểm và vuông góc với BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
79 Website: tailieumontoan.com

 bằng 60° nhận


Bài 5. Cho góc xOy Oz là tia phân giác. Từ một điểm N trên tia Oz , kẻ các đường
vuông góc NE , NF đến Ox và Oy .

a) So sánh NE và NF .
b) Tam giác EOF là tam giác gì? Vì sao?
Lời giải
a) So sánh NE và NF .
Xét OFN vuông tại F và OEN vuông tại E ta có
 ON là cạnh chung.
  = EON  ).
 (Oz là phân giác của góc xOy
FON

Vậy OFN =OEN (cạnh huyền- góc nhọn).


Vậy NF = NE (hai cạnh tương ứng).
b) Vì OFN =OEN (cmt)
Suy ra: OF = OE (hai cạnh tương ứng)
Suy ra: OFE cân tại O.
 và yOz kề bù. Các tia  
Bài 6. Cho hai góc xOy Om , On lần lượt là phân giác của các góc xOy và yOz
. Trên tia Om lấy điểm A , trên tia On lấy điểm B sao cho AB vuông góc vói Oy tại C Gọi H , K
lần lượt là hình chiếu của A và B trên đường thẳng xy .

a) So sánh AH và AC . = AH + BK .
b) Chứng minh AB
Lời giải

a) AOH  OAC (cạnh huyền – góc nhọn), suy ra AH  AC .


b) OBC  OBK (cạnh huyền – góc nhọn), suy ra BC  BK .
Mà AC  AH nên AB  AC  CB  AH  BK .
Bài 7. Cho tam giác ABC . Các tia phân giác BM , CN của các góc B và C ( M ∈ AC , N ∈ AB ) cắt
nhau tại H . Gọi D , E , F lần lượt là hình chiếu của điểm H trên các cạnh AB , AC và BC . Chứng
minh HD= HE = HF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
80 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
= HE
Chứng minh HD = HF .
Ta có: HD ⊥ AB ; HF ⊥ BC .

BH là phân giác của ABC .
Suy ra: HD = HF (định lí) (1)

Ta có: HE ⊥ AC ; HF ⊥ BC .

CH là phân giác của BCA .
Suy ra: HE = HF (định lí) (2)

= HE
Từ (1) và (2) suy ra: HD = HF .
Bài 8. Cho hai đường thẳng song song a , b và một cát tuyến c . Hai tia phân giác của một cặp góc trong
cùng phía cắt nhau tại I . Chứng minh I cách đều ba đường thẳng a , b , c .
Lời giải

Chứng minh I cách đều ba đường thẳng a , b , c .


Gọi A; B lần lượt là giao điểm của đường thẳng c với đường thẳng a;b


Ta có: I thuộc đường phân giác xAB
Suy ra: I cách đều hai đường thẳng a và c . (1)


Ta có: I thuộc đường phân giác yBA

Suy ra: I cách đều hai đường thẳng b và c . (2)

Từ (1) và (2) suy ra: I cách đều ba đường thẳng a , b , c .


Bài 9. Cho tam giác ABC . Các tia phân giác BM , CN của các góc B và C ( M ∈ AC , N ∈ AB ) cắt
nhau tại H . Chứng minh tia phân giác của góc BAC đi qua điểm H .
Lời giải
Chứng minh Chứng minh tia phân giác của góc BAC đi
qua điểm H .
Kẻ HK ⊥ AB; HI ⊥ BC ; HL ⊥ AC

Ta có: HK ⊥ AB; ; HI ⊥ BC .


BH là phân giác của ABC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
81 Website: tailieumontoan.com

Suy ra: HK = HI (định lí) (1)

Ta có: HI ⊥ BC ; HL ⊥ AC .

CH là phân giác của BCA .
Suy ra: HI = HL (định lí) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: HK = HLF .

Suy ra: H thuộc đường phân giác của góc BAC .


 khác góc bẹt. Trên hai tia Om , On lấy hai điểm C và D sao cho OC = OD .
Bài 10. Cho góc mOn
 tại C và D cắt nhau ở E .
Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai cạnh của O
.
a) Chứng minh OE là tia phân giác của mOn
b) Chứng minh OE vuông góc với CD .
Lời giải
a) Chứng minh OE là tia phân giác của góc mOn .
Xét ODE vuông tại D và OCE vuông tại C ta có
 OE là cạnh chung.
 OD = OC (gt).

Vậy ODE =OCE (cạnh huyền- cạnh góc vuông).


Vậy ED = EC (hai cạnh tương ứng).
Mà ED ⊥ On; EC ⊥ Om

Suy ra: OE là phân giác của góc mOn .


b) Chứng minh OE vuông góc với CD .
Xét ODE có OD = OC
Suy ra: ODE cân tại O .
Có OE là đường phân giác
Nên OE đồng thời là đường cao.
Suy ra: OE vuông góc với CD .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
82 Website: tailieumontoan.com

Bài 6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định lý 1: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh
đồng thời cũng là đường trung tuyến của tam giác đó.
Xét ABC có
  DAC
ABC cân tại A và BAD   BD  DC .

2. Định lý 2: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một
điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Trong hình bên, ta có

A , B
 A  ,C
 B  C  ID  IE  IF .
1 2 1 2 1 2

Nhận xét: Điểm chung của ba đường phân giác của một tam giác cách
đều ba cạnh của tam giác và được gọi tâm đường tròn nội tiếp tam giác
đó.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh định lý thuận và đảo của đường phân giác trong tam giác

 Dựa vào tính chất đường phân giác của một góc; của hai tam giác bằng nhau.

Ví dụ 1. Cho ABC và điếm I nằm trong tam giác sao cho điểm I cách đều ba cạnh của ABC .
Chứng minh rằng điểm I là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác.
Lời giải
Kẻ IK ⊥ AB; IH ⊥ BC ; IL ⊥ AC

Ta có IK ⊥ AB; ; IH ⊥ BC .

I cách đều hai cạnh AB; BC .

Suy ra I thuộc đường phân giác của góc A (định lí) (1)

Ta có IH ⊥ BC ; IL ⊥ AC

I cách đều hai cạnh AC ; BC .

Suy ra I thuộc đường phân giác của góc C (định lí) (2)

Ta có IK ⊥ AB; IL ⊥ AC

I cách đều hai cạnh AB; AC .

Suy ra I thuộc đường phân giác của góc A (định lí) (3

Từ (1) và (2) và (3) Suy ra HK = HLF .


Suy ra I là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
83 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. Cho ABC . Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác. Chứng minh rằng
điểm I cách đều ba cạnh của tam giác ABC .
Lời giải
Kẻ IK ⊥ AB; HI ⊥ BC ; IL ⊥ AC

Ta có IK ⊥ AB; ; HI ⊥ BC .

.
BI là phân giác của ABC
Suy ra IK = HI (định lí) (1)

Ta có HI ⊥ BC ; IL ⊥ AC .
.
CI là phân giác của BCA
Suy ra HI = HL (định lí) (2)

= HI
Từ (1) và (2) Suy ra IK = IL .

Suy ra I cách đều ba cạnh của tam giác ABC .

Dạng 2: Dựng hình theo yêu cầu bài toán

 Dựa vào cách dựng đường phân giác của một góc.
Ví dụ 3. Nêu cách dựng điểm K ở trong tam giác ABC sao cho khoảng cách từ điểm K đến ba cạnh
của tam giác đó đều bằng nhau. Vẽ hình minh họa.
Lời giải
Dựng đường tròn (B; r ) cắt AB; BC lần lượt tại H ; K .

Dựng đường tròn (H ; r ) cắt đường tròn (K ; r ) tại I .

Nối BI .

Dựng đường tròn (C ; r1 ) cắt AC ; BC lần lượt tại E ; F .

Dựng đường tròn (E ; r1 ) cắt đường tròn (F ; r1 ) tại D .

Nối CD .
K là giao điểm của BI và CD .
Ví dụ 4. Cho ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC , CA . Nêu cách dựng điểm
K cách đều ba cạnh của MNP .
Lời giải
Dựng đường tròn (M ; r ) cắt MP ; MN lần lượt tại H ; K .

Dựng đường tròn (H ; r ) cắt đường tròn (K ; r ) tại I .

Nối MI .

Dựng đường tròn (N ; r1 ) cắt NM ; NP lần lượt tại E ; F .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
84 Website: tailieumontoan.com

Dựng đường tròn (E ; r1 ) cắt đường tròn (F ; r1 ) tại D .

Nối CD .
K là giao điểm của BI và CD .

Dạng 3: Tính số đo góc

 Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc.


 Tính chất ba đường phân giác trong của một tam giác cùng đi qua một điểm.
 Tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 .

 = a . Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác kẻ từ góc B̂ và Cˆ .


Ví dụ 5. Cho ABC có BAC
 theo a .
Tính số đo góc BIC
Lời giải
.
Ta có BI là phân giác của ABC

= 1 ⋅ ABC
Suy ra IBC .
2
.
Ta có CI là phân giác của BCA

= 1 ⋅ BCA
Suy ra ICB .
2
Xét IBC có:
 + IBC
BIC  =  180° ⇒ BIC
+ ICB  + 1 ⋅ ABC
 +=1 
⋅ BCA 180°
2 2

 + 1 ⋅ (ABC
⇒ BIC  + BCA
) = =
180° ⇒ BIC
1  
180° − ⋅ (ABC + BCA)
2 2

 = 180° − 1 ⋅ (180° − BAC


BIC  ) ⇒ BIC
 = 90° + 1 ⋅ BAC

2 2

 = 90° + 1 ⋅ a
Suy ra BIC
2

Ví dụ 6. Cho ABC . Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác kẻ từ góc B̂ và Cˆ . Tính góc BIC
trong trường hợp
 = 80° .
a) BAC  = 120° .
b) BAC
Lời giải
 = 80° .
a) BAC

 . Suy ra IBC
Ta có BI là phân giác của ABC = 1 ⋅ ABC
.
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
85 Website: tailieumontoan.com

 ⇒ ICB
Ta có CI là phân giác của BCA  =⋅1 
BCA .
2

 + IBC
Xét IBC có: BIC  =
 + ICB  1  1  180°
180° ⇒ BIC + ⋅ ABC + ⋅ BCA =
2 2

⇒ BIC  + BCA
 + 1 ⋅ (ABC ) = = 180° − 1 ⋅ (ABC
180° ⇒ BIC )
 + BCA
2 2

⇒ BIC  ) ⇒ BIC
= 180° − 1 ⋅ (180° − BAC  = 90° + 1 ⋅ BAC

2 2

 = 90° + 1 ⋅ a = 90° + 1 ⋅ 80° = 130° .


⇒ BIC
2 2
 = 80° .
b) BAC

 = 90° + 1 ⋅ a = 90° + 1 ⋅ 120° = 150° .


Ta có BIC
2 2

Dạng 4: Chứng minh các yếu tố bằng nhau khác (góc, độ dài)

 Dựa vào tính chất của ba đường phân giác cùng đi qua một điểm.

Ví dụ 7. Cho ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm của BC , E và F lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ điểm D đến AB và AC . Chứng minh DE = DF .
Lời giải
Xét ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến nên đồng thời cũng là
đường phân giác của góc A .
Ta có DE ⊥ AB; DF ⊥ AC (giả thiết).

Mà AD là đường phân giác của góc A . (chứng minh trên)


Suy ra DE = DF (định lí).

Ví dụ 8. Cho ABC cân tại A . Hai đường phân giác BE và CF cắt nhau tại I . Chứng minh rằng
BE = CF .
Lời giải

 ⇒ IBC
Ta có BI là phân giác của ABC  =⋅1 
ABC .
2

 ⇒ ICB
Ta có CI là phân giác của BCA  =⋅1 
BCA .
2
 = ACB
Mà ABC  (do ABC cân tại A ).

 = ICB
Suy ra IBC .

Xét BFC và CEB Ta có


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
86 Website: tailieumontoan.com

 = ICB
+ IBC  . (chứng minh trên)

+ BC là cạnh chung.
 = ACB
+ ABC  (do ABC cân tại A ).

Vậy BFC =CEB (cạnh huyền- góc nhọn).


Vậy BE = CF (hai cạnh tương ứng).

Dạng 5: Chứng minh các điểm thẳng hàng

 Dựa vào tính chất của ba đường phân giác cùng đi qua một điểm.
 Dựa vào tính chất trọng tâm của tam giác.
 Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

Ví dụ 9. Cho ABC cân tại A . Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao
điểm các đường phân giác của tam giác. Chứng minh ba điểm A , G , I
thẳng hàng.
Lời giải
Gọi D là trung điểm của BC .
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc AD .
Xét ABC cân tại A .
Có AD là đường trung tuyến nên đồng thời cũng là đường phân giác của góc
A.
Mà AI cũng là đường phân giác của góc A .
Suy ra A; I ; D thẳng hàng.

Mà G thuộc AD .
Suy ra A;G ; I thẳng hàng.

Ví dụ 10. Cho ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm của BC , I là giao điểm các đường phân giác
của tam giác. Chứng minh ba điểm A , D , I thẳng hàng.
Lời giải
Gọi D là trung điểm của BC .
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc AD .
Xét ABC cân tại A .
Có AD là đường trung tuyến nên đồng thời cũng là đường phân giác của
góc A .
Mà AI cũng là đường phân giác của góc A .
Suy ra A; I ; D thẳng hàng.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
87 Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Chứng minh rằng:


a) ABC cân tại A thì đường trung tuyến AM cũng đồng thời là đường phân giác của góc BAC .
b) ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
Lời giải
ABC cân tại A thì đường trung tuyến AM cũng đồng thời là đường phân giác của góc BAC .
Xét ABM và ACM ta có
+ AM là cạnh chung.
 = ACB
+ ABC  (do ABC cân tại A ).

+ AB = AC (do ABC cân tại A ).


Vậy ABM =ACM (cạnh - góc - cạnh).
 = CAM
Vậy BAM  (hai góc tương ứng).

Mà tia AM nằm giữa hai tia AB và AC .


Suy ra AM là tia phân giác của góc BAC .
ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
Kẻ MH ⊥ AB; MK ⊥ AC

AM là phân giác của góc A .


Suy ra MH = MK (định lí)
Xét BHM vuông tại H và CKM vuông tại K Ta có
+ MH = MK (chứng minh trên)
+ MB = MC (do AM là đường trung tuyến).
Vậy BHM =CKM (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
 = KCM
Vậy HBM  (hai góc tương ứng).

Suy ra ABC cân tại A .


Bài 2. Cho tam giác ABC . Hãy tìm một điểm sao cho khoảng cách từ điểm đó đến mỗi đường thẳng
AB, BC ,CA là bằng nhau, đồng thời khoảng cách này là ngắn nhất.

Lời giải
Gọi I là điểm cần tìm.
Vì khoảng cách từ I đến AB, BC ,CA là bằng nhau.

Nên I cách đều ba đoạn thẳng AB, BC ,CA .

Suy ra I là giao điểm ba đường phân giác trong của ABC .


Mà đường vuông góc là đường ngắn nhất nên I thỏa mãn
yêu cầu bài toán.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
88 Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Hai đường phân giác BI và CI của ABC cắt nhau tại I . Tính

góc BAI biết góc BIC = 125° .


Lời giải

 . Suy ra IBC
Ta có BI là phân giác của ABC .
= 1 ⋅ ABC
2
 . Suy ra
Ta có CI là phân giác của BCA
= 1 ⋅ BCA
ICB .
2
 + IBC
Xét IBC có: BIC  + ICB
 = 180°

 + 1 ⋅ ABC
Suy ra BIC  + 1 ⋅ BCA
= 180°
2 2

 + 1 ⋅ (ABC
Suy ra BIC  + BCA
) =180°
2

= 180° − 1 ⋅ (ABC
Suy ra BIC  + BCA
)
2

= 180° − 1 ⋅ (180° − BAC


⇒ BIC 
 ) = 90° + 1 ⋅ BAC
2 2

1   =
⇒ 125° = 90° + ⋅ BAC ⇒ BAC 70° .
2
 = 60° . Hai đường phân giác BE và CF cắt nhau tại I . Tính số đo góc
Bài 4. Cho ABC có BAC
EIC .
Lời giải
 . Suy ra
Ta có BE là phân giác của ABC
= 1 ⋅ ABC
EBC .
2
 . Suy ra
Ta có CF là phân giác của BCA
= 1 ⋅ BCA
FCB .
2
 + IBC
Xét IBC có: BIC  + ICB
 = 180°

 + 1 ⋅ ABC
Suy ra BIC  + 1 ⋅ BCA
= 180°
2 2

 + 1 ⋅ (ABC
Suy ra BIC  + BCA
) =180°
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
89 Website: tailieumontoan.com

Suy ra BIC  + BCA


= 180° − 1 ⋅ (ABC )
2

= 180° − 1 ⋅ (180° − BAC


Suy ra BIC )
2

 = 90° + 1 ⋅ BAC
Suy ra BIC 
2
 = 120°
Suy ra BIC
 + EIC
Ta có BIC = =
180° ⇔ 120° + EIC =
180° ⇔ EIC 60°
Bài 5. Cho ABC cân tại A và AD là đường phân giác trong của góc
BAC . Từ D kẻ DE ⊥ AB, DF ⊥ AC . Chứng minh BE = CF .

Lời giải
Ta có ABC cân tại A có AM là đường phân giác của góc BAC đồng thời cũng là đường trung tuyến.
Suy ra BD = DC
Ta có DE ⊥ AB; DF ⊥ AC (giả thiết).

Mà AD là đường phân giác của góc A . (chứng minh trên)


Suy ra DE = DF (định lí).
Xét BDE vuông tại E và CDF vuông tại F Ta có
+ BD = DC (chứng minh trên).
+ DE = DF (chứng minh trên).
Vậy BDE =CDF (cạnh huyền- cạnh góc vuông).
Vậy BE = CF (hai cạnh tương ứng).
Bài 6. Cho tam giác ABC cân tại A . Đường phân giác BD,CE của góc B và C cắt nhau tại O . Từ O
, kẻ OH ⊥ AB,OK ⊥ AC . Chứng minh:

a) BCD =CBE ; b) OB = OC ; c) OH = OK .
Lời giải

 . Suy ra DBC
a) Ta có BD là phân giác của ABC = 1 ⋅ ABC
.
2

 . Suy ra ECB
Ta có CE là phân giác của BCA = 1 ⋅ BCA
.
2
 = ACB
Mà ABC  (do ABC cân tại A ).

 = ECB
Suy ra DBC .

Xét BCD và CBE Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
90 Website: tailieumontoan.com

 = ECB
DBC  (chứng minh trên)

BC là cạnh chung.
 = ACB
ABC  (do ABC cân tại A ).

Vậy BCD =CBE (góc - cạnh - góc).


 = ECB
b) Ta có DBC  (chứng minh trên)

Suy ra OBC cân tại O .


Suy ra OB = OC .
c) Xét ABC có: BD;CE là phân giác của góc B;C

Và BD cắt CE tại O .
Suy ra AO là phân giác góc A .
Mà OH ⊥ AB,OK ⊥ AC (giả thiết)

Suy ra OH = OK (giả thiết)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
91 Website: tailieumontoan.com

Bài 7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đường trung trực của một đoạn thẳng

 Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với
đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
 Ta có d  AB tại H và HA  HB thì d là đường trung trực của
đoạn thẳng AB. Khi đó, A là điểm đối xứng với điểm A qua đường
thẳng d.
2. Định lý 1 (định lý thuận)

 Những điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn
thẳng ấy.
 Trên hình vẽ: M  d  MA  MB .

3. Định lý 2 (định lý đảo)

 Những điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn
thẳng đó.
 Từ hình vẽ: MA  MB  M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

4. Tập hợp điểm


 Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng
đó.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng

 Vận dụng định lý “Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai
mút của đoạn thẳng đó”.

Ví dụ 1. Cho ABC nhọn có AH là đường cao, AM là trung tuyến. Trên tia đối của tia HA lấy điểm
E sao cho HE = HA . Chứng minh rằng AB = BE .
Lời giải
Xét AHB và EHB có

AHB 
= EHB= 90°

AH = EH
BH chung


⇒AHB =
EHB (c-g-c) ⇒ AB =
BE .

Ví dụ 2. Cho ABC (AB < AC ) có AH là đường cao, AM là trung tuyến. Trên tia đối của tia HA
lấy điểm E sao cho HE = HA . Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = MA . Chứng minh
rằng BE = CI .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
92 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Xét AHB và EHB có

AHB 
= EHB= 90°

=AH EH ⇒AHB
= EHB (c − g − c)
BH chung


⇒ AB =
BE (1) .

Xét AMB và CMI có

AMB = CMI
 (doi dinh)

=MA MI ⇒AMB
= CMI (c − g − c)
MB = MC


⇒ AB =
CI (2) .

Từ (1) và (2) suy ra AB = CI .

Dạng 2: Tính số đo góc

 = 70° . Gọi M là trung điểm của BC . Lấy điểm N sao


Ví dụ 3. Cho ABC cân tại A , có góc BAC
cho N là điểm đối xứng của M qua AB . Lấy điểm D sao cho D là điểm đối xứng của B qua AN .
.
Tính số đo góc CAD
Lời giải
Xét ABC cân tại A có M là trung điểm BC
⇒ AM là phân giác góc BAC .
 = BAM
⇒ CAM  = 35° .

Ta có N và M đối xứng nhau qua AB , suy ra AB là


đường trung trực của MN
AN và BN = BM .
⇒ AM =
Xét ANB và AMB có
AN = AM

AB chung ⇒=
ANB AMB (c − c − c)
BN = BM

 = BAM
⇒ NAB  = 35° .

Ta có D và B đối xứng nhau qua AN , suy ra AN là đường trung trực của BD


AB và ND = NB .
⇒ AD =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
93 Website: tailieumontoan.com

AD = AB

Xét AND và ANB có AN chung ⇒AND
= ANB (c − c − c)
ND = NB


⇒ DAN 
= 35° .
= NAB
 = DAN
Ta có CAD  + NAB
 + BAM
 + MAC
 = 140°.

Dạng 3: Chứng minh một điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng

 Nếu MA  MB thì điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Ví dụ 4. Cho ABC cân tại A . Hai đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I . Gọi M là trung điểm
cạnh BC . Chứng minh ba điểm A , I , M thẳng hàng.
Lời giải
Ta có ABC cân tại A AB = AC suy ra A nằm trên đường trung trực của
BC .
M là trung điểm BC ⇒ MB =
MC , suy ra M nằm trên đường trung trực
của BC .

AB = AC
  
Xét AIB và AIC có BAI =CAI ⇒AIB =AIC (c-g-c).
AI chung


IC , suy ra I nằm trên đường trung trực của BC .


⇒ IB =
Vậy I , A , M đều nằm trên đường trung trực của BC , do đó thẳng hàng.

Dạng 4: Chứng minh đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng

 Dựa vào định lý đường trung trực của đoạn thẳng.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , BE là phân giác của B̂ (E ∈ AC ) . Kẻ EH vuông góc với

( )
BC H ∈ BC . Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh

a) BE là đường trung trực của AH ; b) BE là


đường trung trực của CK .
Lời giải
a) Xét ABE vuông tại A và HBE vuông tại H có
 = HBE
ABE  (goc nhon)

BE (canh huyen chung)

⇒ABE =
HBE (cạnh huyền - góc nhọn)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
94 Website: tailieumontoan.com

EH và BA = BH .
⇒ EA =
Vậy BE là đường trung trực của AH .
Xét ABC và HBK có

 = HBK
ABC 

BA = NH (cmt)
 
= BHK
BAC = 90°

⇒ABC =
HBK .
Suy ra BK = BC và AC = HK .
Ta có AC = HK ⇔ AE + EC = HE + EK , mà AE = HE suy ra EC = EK .
Vậy BE là đường trung trực của CK .

Dạng 5: Sử dụng tính chất đường trung trực để chứng minh các kiến thức liên quan

 Từ định nghĩa, định lý đường trung trực, ta suy ra các tính chất về cạnh và góc. Từ đó sử
dụng chứng minh các bài toán liên quan.

( )
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC , đường phân giác AI I ∈ BC . Trên đoạn thẳng IC lấy điểm H . Từ H
kẻ đường thẳng song song với AI cắt AB kéo dài tại E và cắt AC taị F . Chứng minh
a) A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng EF ;
b) Đường trung trực của đoạn EF vuông góc với AI .
Lời giải
 , do đó
a) Ta có EH  AI và AI là phân giác BAC

 
= IAB
FEA 
= CAI .
= AFE
Vậy AEF cân ở A suy ra AE = AF .
⇒ A nằm trên đường trung trực đoạn EF .
Gọi d là đường trung trực của đoạn EF , ta có d ⊥ EF . Mà EF  AI , suy ra
d ⊥ AI .

Dạng 6: Bài toán tìm giá trị nhỏ nhất

 Vận dụng tính chất đường trung trực để thay thế một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng
khác có độ dài bằng nó.
 Dùng quy tắc 3 điểm: với A, B, M bất kì ta có MA  MB  AB . Dấu “=” xảy ra khi
điểm M thuộc đoạn AB.

 có điểm A cố định nằm trong góc đó. Xác định vị trí điểm B ∈ Ox , điểm
Ví dụ 7. Cho góc nhọn xOy
C ∈ Oy sao cho chu vi ABC nhỏ nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
95 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Lấy điểm I sao cho Ox là đường trung trực của AI , lấy điểm J sao cho
Oy là đường trung trực của AJ .

Do điểm A cố định nên I , J cố định, khi đó IJ có độ dài không đổi.


Ta có IJ cắt Ox tại B , cắt Oy tại C và AI = IB , AC = CJ .

Vậy chu vi ABC =AB + BC + CA =IB + BC + JC =IJ (có độ dài


ngắn nhất).
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . Cho đoạn MA có độ dài 4 cm.
Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu ?
Lời giải
Ta có M nằm trên đường trung trực của đoạn AB
⇒ MA =
MB .
Mà MA = 4 ⇒ MB =
4.
Bài 2. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . Cho
đoạn MA có độ dài 5 cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu ?
Lời giải
Ta có M nằm trên đường trung trực của đoạn AB
⇒ MA =
MB .
Mà MA = 5 ⇒ MB =
5.
 = 60° . Điểm A nằm trong góc xOy
Bài 3. Cho góc xOy  . Vẽ điểm B sao cho
Ox là đường trung trực của AB . Vể điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC . Tính số đo góc
.
BOC
Lời giải
Gọi I , J lần lượt là trung điểm AC và AB , ta có I , J lần lượt nằm trên Oy ,
Ox .
Ta có Ox là đường trung trực của AB ⇒ OB =
OA ⇒AOB cân ở O .
Ta có Oy là đường trung trực của AC ⇒ OA =
OC ⇒AOC cân ở O .

Xét tam giác OAB cân ở O có J là trung điểm AB


 = .
⇒ OJ là phân giác AOB ⇒ BOJ JOA
Xét tam giác OAC cân ở O có I là trung điểm AC

⇒ OI là phân giác AOC .
=
Ta có BOC  + JOA
BOJ  + AOI
 + IOC
=  + OAI
2 JOA  =  =
2JAI 2 ⋅ 60° =120° ( )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
96 Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho các tam giác cân ABC , DBC , EBC có chung đáy BC . Chứng minh ba điểm A , D , E
thẳng hàng.
Lời giải
Ta có ABC cân có đáy BC nên ABC cân ở A , suy ra AB = AC . Do
đó A nằm trên đường trung trực của BC .
DBC cân có đáy BC nên DBC cân ở A , suy ra DB = DC . Do đó D
nằm trên đường trung trực của BC .
EBC cân có đáy BC nên EBC cân ở E , suy ra EB = EC . Do đó E
nằm trên đường trung trực của BC .
Vậy A , D , E cùng nằm trên đường trung trực của BC , do đó thẳng hàng.
Bài 5. Cho góc nhọn xOy , trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao
cho OA = OB . Đường trung trực của OA và đường trung trực của OB cắt
nhau tại I . Chứng minh
a) OI là đường trung trực của đoạn AB ;
b) OI là tia phân giác của góc xOy .

Lời giải
a) Xét NOI vuông tại N và MOI vuông tại M có

OI chung

 1 1 ⇒NOI =
MOI .
 =
ON =
OM =
OA OB
 2 2
OM và IN = IM . Do đó OI là đường trung trực của
⇒ ON =
MN .
Ta có NOI =MOI

 = MOI
⇒ NOI  = 1 MON
 = 1 xOy
.
2 2
Do đó OI là phân giác của góc xOy .

Bài 6. Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 40° . Đường trung trực của AB cắt BC tại D .
;
a) Tính CAD
b) Trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho AM = CD . Chứng
minh BMD là tam giác cân tại M .
Lời giải

AND 
= BND= 90°

a) Xét AND và BND có AN = BN
ND chung


BND ⇒ AD =
⇒AND = BD .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
97 Website: tailieumontoan.com

⇒ADB cân ở D .
 = ABD
⇒ BAD  = ABC
(
 = 180° − 40° : 2 = 70° .
)
 = BAD
Ta có CAD  − BAC
 = 70° − 40° = 30° .

 = 180° − BAD
b) Ta có MAB  = 180° − 70° = 110° .

 = 180° − ABD
Ta có ACD  = 180° − 70° = 110° .

=
⇒ MAB  . Vậy xét MAB và DCA ta có
ACD

MA = CD
  
= ACD ⇒MAB
MAB = DCA (c − g − c)
AB = AC


BD . Vậy MBD cân ở B .


⇒ MB =
Bài 7. Cho đường thẳng d và hai điểm A , B nằm về một phía của d sao cho AB không vuông góc với
d . Hãy tìm trên d một điểm M sao cho | MA − MB | có giá trị nhỏ nhất.

Lời giải
Ta có | MA − MB |≥ 0 với mọi điểm M tùy ý và | MA − MB |=
0 chỉ với
các điểm M mà MA = MB , tức là chỉ với các điểm M nằm trên đường
trung trực của AB .
Mặt khác, điểm M phải thuộc d và do AB không vuông góc với d nên
M là giao điểm của đường thẳng d và đường trung trực của đoạn thẳng
AB .
Vậy khi M là giao điểm của d và đường trung trực của AB thì
| MA − MB | đạt giá trị nhỏ nhất và bằng 0 .

( )
Bài 8. Cho ABC nhọn, H là một điểm thuộc cạnh BC . Vẽ HD ⊥ AB D ∈ AB . Trên tia đối của tia

( )
DH , lấy điểm M sao cho DM = DH . Vẽ HE ⊥ AC E ∈ AC . Trên tia đối của tia EH lấy điểm N
sao cho EN = EH . Chứng minh điểm A thuộc đường trung trực của đoạn MN .
Lời giải
Xét ADM và ADH có
 = ADH
ADM 

AD chung
DM = DH


ADH ⇒ AM =
⇒ADM = AH (1) .

Xét AEH và AEN có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
98 Website: tailieumontoan.com

AEH = AEN


AE chung
EH = EN


AEN ⇒ AH =
⇒AEH = AN (2) .

Từ (1) và (2) ta được AM = AN , vậy A nằm trên đường trung trực của MN .

Bài 9. Cho ABC vuông tại A , B̂ = 28° . Đường trung trực của cạnh BC cắt AB tại điểm M . Tính số
.
đo góc MCA
Lời giải
Gọi I là trung điểm BC , ta có MI chính là đoạn thẳng nằm
trên đường trung trực của BC .
Ta có MB = MC do đó MBC cân ở M
 = MBC
⇒ MCB  = 28° .

Do ABC vuông ở A nên


 =
ACB  =
90° − ABC 62° .
 = ACB
Suy ra MCA  − MCB
 = 62° − 28° = 34° .

Bài 10. Đường trung trực của cạnh BC trong ABC cắt cạnh AC tại D . Hãy tìm:
a) AD và CD nếu BD = 5 cm; AC = 8 cm;
b) AC nếu BD = 11 cm; AD = 3 cm.
Lời giải
a) Ta có D nằm trên đường trung trực của BC , suy ra DC
= DB
= 5
cm và AD = AC − DC = 8 − 5 = 3 cm.
b) Ta có D nằm trên đường trung trực của BC , suy ra DC
= DB
= 11
cm và AC =AD + DC =3 + 11 =14 cm.
Bài 11. Trong ABC , hai đường trung trực của hai cạnh AB và AC
cắt nhau tại điểm D nằm trên cạnh BC . Chứng minh rằng

a) D là trung điểm của cạnh BC ; ˆ= Bˆ + Cˆ .


b) A
Lời giải
a) Do D nằm trên đường trung trực của AB nên DA = DB . (1)
Do D nằm trên đường trung trực của AC nên DA = DC . (2)
Từ (1) và (2) suy ra DB = DC . Vậy D là trung điểm BC .


b) Ta có ABD cân ở B , suy ra DAB 
= DBA .
= CBA

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
99 Website: tailieumontoan.com


Tương tự ta có ADC cân ở D , suy ra DAJ 
= DCJ .
= BCA

ˆ=
Do đó A  + DAC
DAB = ABC  =+
 + ACB Cˆ Bˆ .
 nằm
 = 45° ( BAx
Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A . Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho BAx
ngoài tam giác ABC ). Từ B , C kẻ BK ⊥ xy , CI ⊥ xy và cho M là trung điểm cạnh huyền BC .
Chứng minh
a) MI , MK lần lượt là trung trực của đoạn AC , AB ;
 = 90° .
b) IMK
Lời giải
 = 45° ⇒ KBA
• Xét KAB vuông ở K có KAB = 45°
.
⇒KAB cân ở K , suy ra KA = KB .
Ta có KA = KB và MA = MB (do MA là trung tuyến
ứng với cạnh huyền trong ABC ), suy ra KM là đường
trung trực của AB .
 =180° − KAB
• Ta có CAI  =45° .
 − BAC

 = 45° ⇒ ICA
Xét IAC vuông ở I có IAC  = 45° .
⇒IAC cân ở K , suy ra IA = IC .
Ta có IA = IC và MA = MC (do MA là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong ABC ), suy ra IM là
đường trung trực của AC .

=
Ta có IMK  + AMK
IMA = 1 1 1
CMA + AMB = ⋅ 180° =90° .
2 2 2
Bài 13. Cho tam giác ABC có góc A tù. Tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O . Lấy điểm
( ) ( )
E trên cạnh AB . Từ E kẻ EP ⊥ BO P ∈ BC . Từ P kẻ PF ⊥ OC F ∈ AC . Chứng minh OB ,
OC lần lượt là trung trực của đoạn thẳng EP và FP .
Lời giải
Do OB vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của EBP
⇒EBP cân ở B .
Suy ra OB là đường trung trực của EP .
Tương tự ta có OC vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của
CPF .
⇒CPF cân tại C .
Suy ra CO là đường trung trực của FP .
Bài 14. Cho hai điểm A và B nằm cùng phía với đường thẳng d , M là
một điểm tùy ý nằm trên đường thẳng d . Vẽ điểm C sao cho d là đường thẳng trung trực của AC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
100 Website: tailieumontoan.com

a) So sánh MA + MB với BC ;
b) Tìm vị trí của điểm M ∈ d để MA + MB nhỏ nhất.
Lời giải
a) Theo tính chất đường trung trực, ta có MA = MC .
Do đó MA + MB = MC + MB .
Gọi N= d ∩ BC , ta luôn có NA = NC .
Nếu M ≠N thì trong MBC :
MA + MB = MC + MBc > BC .
Nếu M ≡ N thì MA + MB = NB + NC = BC .
Từ câu a ) ta có MA + MB = MC + MB ≥ BC .

Mà điểm B và C cố định nên độ dài BC không đổi.


Do đó MA + MB nhỏ nhất bằng BC khi M ≡ N .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
101 Website: tailieumontoan.com

Bài 8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định lý 1

 Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy, đồng thời là đường
trung tuyến với cạnh này.
 Trong hình vẽ bên: ABC cân tại A có AH là đường trung trực của BC
thì AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC.

2. Định lý 2
 Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm
này cách đều ba đỉnh của tam giác đó và được gọi là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác (đường tròn đi qua các đỉnh của tam giác).
 Trong hình vẽ bên: điểm O là giao điểm của các đường trung trực
của ABC . Do đó OA  OB  OC .
 Hệ quả: Nếu một tam giác có một đường vừa là đường trung trực,
vừa là đường trung tuyến (hoặc đường phân giác) thì tam giác đó là
tam giác cân.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau

 Cách 1: Chứng minh hai đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ ba.
 Cách 2: Chứng minh dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
 Cách 3: Chứng minh dựa vào tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
 Cách 4: Chứng minh hai đoạn thẳng là hai cạnh của hai tam giác bằng nhau.
 Cách 5: Chứng minh hai đoạn thẳng là hai hình chiếu của một điểm nằm trên tia phân
giác của một góc xuống hai cạnh của góc đó.

Ví dụ 1. Cho ABC cân tại A . Đường trung trực của cạnh AB và AC cắt nhau tại
điểm D . Chứng minh rằng DB = DC .
Lời giải
Gọi M là trung điểm BC . Do ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của
BC .
Do D là giao điểm của hai đường trung trực CI và BK nên D cũng nằm trên AM
.
Do đó DB = DC .
Ví dụ 2. Cho ABC cân tại A , đường trung tuyến AM . Đường trung trực của
AC cắt đường thẳng AM tại D . Chứng minh rằng DA = DB .
Lời giải
Ta có D nằm trên đường trung trực của AC nên DA = DC (1) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
102 Website: tailieumontoan.com

Mà ta ABC cân ở A , trung tuyến AM chính là đường cao, do đó là đường trung trực của BC . Do đó
DB = DC (2) .

Từ (1) , (2) suy ra DA = DB .

Dạng 2: Tính số đo góc

 Dựa vào tính chất đường trung trực của đoạn thẳng để suy ra các góc bằng nhau rồi từ đó
có thể áp dụng định lý Tổng 3 góc trong một tam giác hoặc tính chất của tam giác cân để
tính số đo góc.
Ví dụ 3. Cho ABC có Â = 60° . Các đường trung trực của cạnh AB và AC lần lượt cắt BC ở E và
.
F . Tính EAF
Lời giải
Trước hết, do E nằm trên đường trung trực của AB nên
 =
EAB cân ở E ⇒ BAE .
ABE
=
Tương tự, ta có FAC cân ở F ⇒ FAC .
FCA
 
= FCA
Ta có BCA  + BAC
= FAB 

 = BCA
⇒ FAB .
 − BAC

 = BAE
Khi đó EAF  + FAB
 = ABC
 + BCA
 − BAC
.

 = 180° − 2BAC
⇒ EAF  = 180° − 120° = 60° .

Ví dụ 4. Cho ABC có Â = 110° . Các đường trung trực của cạnh AB và AC lần lượt cắt BC ở E và
.
F . Tính EAF
Lời giải
Ta có E nằm trên đường trung trực của AB nên EAB cân ở E
 =
⇒ EAB .
EBA
Tương tự F nằm trên đường trung trực của AC nên FAC cân ở F
=
⇒ FAC .
FCA
 = BAC
Ta có EAF  − BAE
 − CAF
 = BAC
 − EBA
 − FCA

= 110° − 70° = 40° .

Dạng 3: Chứng minh định lý

 Dựa vào định nghĩa, tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng và giao điểm của ba
đường trung trực để chứng minh các định lý hình học.

Ví dụ 5. Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì
tam giác đó là tam giác cân.
Lời giải
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
103 Website: tailieumontoan.com

Xét ABC có AH vừa là đường cao, vừa là đường trung trực ứng với cạnh
BC .

AHB 
= 90°
= AHC

Xét ABH và ACH có AH chung
BH = CH


ACH ⇒ AB =
⇒ABH = AC .
Vậy ABC cân ở A .
Ví dụ 6. Chứng minh rằng ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách
đều ba đỉnh của tam giác đó.
Lời giải
Ta có O nằm trên đường trung trực của AB nên OA = OB .
Tương tự ta có O nằm trên đường trung trực của AC và BC nên
OA = OC và OB = OC .
= OC , do đó O cách đều ba đỉnh của tam giác.
= OB
Suy ra OA

Dạng 4: Dựng hình

 Bước 1: đọc kĩ đề bài. Dựa vào các định nghĩa, tính chất của các hình hoặc đoạn thẳng,
đường thẳng để dựng hình theo yêu cầu.
 Bước 2: Sau khi dựng hình xong. Chứng minh cách dựng hình là đúng.

Ví dụ 7. Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trong các trường hợp sau

a) Â , B̂ , Cˆ đều nhọn. b) Â = 90° .


Lời giải
a) Trường hợp ba góc nhọn:
Dựng hai đường trung trực của AB và BC cắt nhau tại O , điểm O chính là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Thật vậy O là giao điểm của hai đường trung trực nên theo tính chất thì ta có
= OB
OA = OC .
b) Trường hợp góc A vuông
Gọi O là trung điểm của BC thì ta có O chính là tâm đường tròn
ngoại tiếp ABC .
Thật vậy, do trong tam giác ABC vuông ở A , AO là trung tuyến sẽ
1
= OB
bằng nửa cạnh huyền, tức là OA = OC = BC .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
104 Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 8. Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trong trường hợp
 > 90° .
Lời giải

Với  > 90° , tương tự khi ABC nhọn, ta dựng hai đường trung trực của
AB và BC . Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác chính là giao của
hai đường trung trực này.

Dạng 5: Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng hoặc của tam giác để chứng
minh các tính chất hình học khác

Ví dụ 9. Cho ABC đều. Trên các cạnh AB , BC , CA lần lượt lấy ba điểm M , N , P sao cho
= BN
AM = CP . Chứng minh tam giác MNP đều.
Lời giải
Ta có ABC đều nên AB
= BC
= AC .
= BN
Do AM = CP ⇒ MB = NC = PA .

MAP 
 = NBM

Xét AMP và BNM có AM = BN
AP = BM


BNM , suy ra MP = MN .\hfill(1)


⇒AMP =
Tương tự ta có AMP =CPN , suy ra MP = PN .\hfill(2)
Từ (1) , (2) ta được MN = PM , do đó MNP đều.
= NP

Ví dụ 10. Cho tam giác ABC , hai đường cao BD và CE . Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh
M thuộc trung trực của DE .
Lời giải
Ta có EM là đường trung tuyến trong EBC vuông ở E , do đó
1
EM = BC .\hfill(1)
2
Tương tự ta có ED là đường trung tuyến trong DBC vuông ở D , do
1
đó DM = BC .\hfill(2)
2
Từ (1) , (2) suy ra ME = MD , do đó M nằm trên đường trung trực của
ED .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Chứng minh rằng:
a) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền tam giác đó.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
105 Website: tailieumontoan.com

b) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Lời giải
a) Ta có K cách đều ba đỉnh nên KA
= KB
= KC .
Với KA = KB ta có KAB cân ở K
= 180° − 2 ⋅ KAB
⇒ AKB .

Với KA = KC ta có KAC cân ở K


= 180° − 2 ⋅ KAC
⇒ AKC  . Do đó

 + AKC
AKB =  + 180° − 2 ⋅ KAC
180° − 2 ⋅ KAB 

= 
360° − 2 ⋅ BAC
= 180°.

Vậy B , K , C thẳng hàng. Mà KB = KC nên suy ra K là trung điểm BC .


Với K là trung điểm BC , kẻ KM ⊥ AB cắt AB tại M và kẻ KN ⊥ AC , cắt AC tại N .
=
Ta có KBM  =90° − BCA
CBA  =90° − KCN
 = .
NKC
Do đó, xét MBK vuông ở M và NKC vuông ở N có
 = NKC
MBK 
 ⇒MBK = NKC
KB = KC

NK và MK = NC .
⇒ BM = (1)
=
Tương tự ta có MAK =
90° − KAN  . Do đó xét
KAN
 = NKA
MAK 
AMK vuông ở M và KNA vuông ở N có  ⇒AMK =
KNA
AK chung

NK và MK = AN .
⇒ AM = (2)
Từ (1) , (2) suy ra MB = MA và NA = NC .

Ta có MK qua trung điểm M của AB và vuông góc tại M , do đó MK là đường trung trực của AB
⇒ KB = KA . (3)
Tương tự ta có NK qua trung điểm N của AC và vuông góc tại N , do đó NK là đường trung trực
của AC ⇒ KC = KA . (4)
= KB
Từ (3) , (4) suy ra KA = KC .

Bài 2. Cho ABC . Nêu cách dựng điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC .
Lời giải
Điểm O cách đều ba đỉnh của ABC , tức là OA = OB = OC , như vậy
O là giao ba đường trung trực của ba cạnh tam giác.
Để dựng hình ta chọn ra hai cạnh của tam giác và dựng hai đường trung
trực của hai cạnh, khi đó O chính là giao của hai đường trung trực này.
Bài 3. Cho ABC cân tại A , O là giao điểm của hai đường trung trực

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
106 Website: tailieumontoan.com

của hai cạnh AB và BC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của tia BA và CA ta lấy hai điểm M , N
sao cho BM = CN .
 = OAC
a) Chứng minh OAB .

b) Chứng minh AOM =AON .


.
c) Hai đường trung trực của OM , ON cắt nhau tại I . Chứng minh OI là tia phân giác của MON
Lời giải
Ta có O là giao điểm của hai đường trung trực, do đó OA cũng là
đường trung trực của ABC , mà ABC cân ở A nên OA vừa là
đường trung trực vừa là đường phân giác.
 =
⇒ OAB .
OAC
= AB + BM và AN
Ta có AM = AC + CN .
Mà AB = AC và BM = CN nên suy ra AM = AN .
Xét AOM và AON có
 = OAN
OAM 

OA chung ⇒=AOM AON (c − g − c)
AM = AN


c) Do AOM =AON nên suy ra OM = ON . Vậy OMN cân ở O , và O nằm trên đường trung trực
của MN . (1)
Trong tam giác OMN có I là giao điểm của hai đường trung trực của OM và ON , do đó I cũng năm
trên đường trung trực của MN . (2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực trong OMN cân ở O , do đó OI cũng là phân giác MON
.
Bài 4. Cho ABC cân tại A . Đường trung trực của cạnh AB cắt đường cao AH tại I . Lấy điểm D
thuộc cạnh AB , điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = CE . Chứng minh rằng
a) IA = IC ; b) ID = IE .
Lời giải
a) Ta có ABC có đường cao AH nên AH cũng là đường trung trực của ABC .
b) Ta có I là giao điểm của hai đường trung trực của AB và của BC trong ABC nên suy ra IA = IB
và IB = IC .
⇒ IA =
IC .
= IC ⇒AIC cân ở I
b) Do IA
 =
⇒ ICA .
IAC
=
Ta có AH cũng là đường phân giác của ABC ⇒ IAB .
IAC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
107 Website: tailieumontoan.com

IA = IC

Vậy ta có AD = CE ⇒AID
= CIE (c − g − c) ⇒ ID
= IE .
 
IAB = IAC

Bài 5. Cho ABC có góc A là góc tù. Các đường trung trực của AB , AC cắt nhau tại O và lần lượt
.
cắt BC tại M , N . Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc MAN
Lời giải
Do O , M thuộc đường trung trực của AB

MA = MB
⇒
OA = OBOM chung

⇒=
MOA MOB (c − g − c)

=
⇒ MBO .
MAO (1)
Do O , N thuộc đường trung trực của AC nên
NA = NC

⇒ OA = OC
ON chung


=NOA NOC (c − g − c) .

=
⇒ NOA .
NOC (2)
Ta có O nằm trên đường trung trực của AB nên OA = OB , O nằm trên đường trung trực của AC nên
AO = OC .

⇒ OB =
 
OC , vậy OBC cân ở O , do đó MBO = NCO . (3)
 = NAO
Từ (1) , (2) , (3) suy ra MAO  , do đó AO là phân giác MAN
.

Bài 9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
108 Website: tailieumontoan.com

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Định lí 1. Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.
 Định lí 2. Trong một tam giác cân, đường cao ứng vói cạnh đáy
đồng thòi là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung
trực của tam giác đó.
 Nhận xét. Trong một tam giác, nếu có hai trong bốn loại đường
(đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường
cao) trùng nhau thì đó là tam giác cân.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính chất đường cao trong tam giác cân

 Sử dụng tính chất của đường cao vuông góc đối với cạnh đối diện.
 Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác.
 Sử dụng tính chất của tam giác cân.

 
ˆ  90 , hai đường cao BD , CE cắt nhau tại H , tia AH cắt BC
Ví dụ 1. Cho ABC cân tại A A
tại M . Chứng minh rằng:
a) BD  CE ; b) MB  MC ; c) HB  HC .
Lời giải
  BEC
Xét CDB và BEC có CDB   90 , DCB  EBC
 , cạnh BC
chung nên CDB BEC (cạnh huyền, góc nhọn).
Suy ra BD  CE .
ABC có BD,CE là đường cao cắt nhau tại H nên H là trực tâm suy ra
AM là đường cao.
ABC cân tại A , mà AM là đường cao nên AM là đường trung trực. Vậy
MB  MC .
ABC cân tại A ; AM là đường trung trực của BC mà H thuộc AM nên
HB  HC .

Dạng 2: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy

Chứng minh các đường đặc biệt trong tam giác thì ba đường thẳng đó đồng quy
 Ba đường trung tuyến.
 Ba đường trung trực.
 Ba đường phân giác.
 Ba đường cao.
 . Trên tia
Ví dụ 2. Cho góc nhọn xOy Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA  OB . Kẻ
AC  Oy ; BD  Ox . Đường thẳng vuông góc với Ox kẻ từ A cắt đường thẳng vuông góc với Oy kẻ
từ B tại M . Chứng minh OM , AC , BD đồng quy.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
109 Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Xét AMO và BMO có

   OBM
OAM   90 (giả thiết);
 OA  OB (giả thiết);
 OM là cạnh chung.

AMO BMO , suy ra MA  MB .


Ta có OA  OB , MA  MB , suy ra OM là đường trung trực của
đoạn thẳng AB do đó OM  AB .
Xét AOB có AC , BD , OM là ba đường cao nên chúng cùng đi qua một điểm.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là đường phân giác. Trên cạnh BC lấy điểm E sao
cho BE  BA . Vẽ CH vuông góc với BD . Chứng minh BA , DE , CH đồng quy.
Lời giải
Xét ABD và EBD có

AB  EB ; Bˆ1  Bˆ2 ; BD cạnh chung

ABD EBD (c.g.c)


  BAD
 BED   BED
  90 .

Xét BDC có BA , DE , CH là đường coa nên BA , DE , CH đồng quy.


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
.
Bài 1. Cho ABC nhọn có đường cao AE và BD cắt nhau tại H . Biết rằng AH  BC . Tính BAC
Lời giải
ABC có AE , BD là đường cao nên H là trực tâm.
Kẻ CH cắt AB tại F , suy ra CF  AB .
Xét AHD và BCD có

   BDC
ADH   90 (giả thiết);
 AH  BC (giả thiết);
   CBD
HAD  ).
 (cùng phụ với ACB

AHD BCD g.c.g  , suy ra DA  DB .

  90 .
Do đó DAB vuông cân tại D . Suy ra BAC
Bài 2. Cho đoạn thẳng AB có điểm M nằm giữa. Kẻ từ Mx vuông góc với AB . Trên Mx lấy D , C
sao cho MD  AM , MC  MB . Chứng minh BC  AD .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
110 Website: tailieumontoan.com

ˆ M
Xét AMC và DMB có M ˆ , MA  MD , MC  MB nên
1 2

AMC DMB (c.g.c).


  MDB
Suy ra MAC  . Mà MDB
  MBD
  90 .

  MBD
Do đó MAC   90 .

Vậy BD  AC .
Xét ABC có CM  AB , BD  AC suy ra D là trực tâm.
Vậy AD  BC .
  MBC
Cách khác: MAD và MBC vuông tại M nên MAD   45 .

  MBC
Suy ra MAD   90 , suy ra AD  BC .

Bài 3. [Đố] Bốn bạn cùng nhìn vào một hình tam giác và phát biểu nhưng có một bạn khẳng định “trái ý”
với ba bạn còn lại. Đó là khẳng định nào?
A. Trực tâm trùng với đỉnh.
B. Tổng hai góc bằng góc còn lại.
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm một cạnh.
D. Tam giác có ba góc nhọn.
Lời giải
Tổng hai góc bằng góc còn lại thì tam giác đó vuông. Tam giác vuông có trực tâm trùng với đỉnh và tâm
đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền.
Vậy khẳng định “trái ý” là khẳng định “Tam giác có ba góc nhọn”.

Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG III


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
 Quan hệ giữa đuòng vuông góc và đưồng xiên, đưồng xiên và hình chiếu.
 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
2. Các đường đồng quy của tam giác
 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
 Tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
 Tính chất ba đường cao của tam giác.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: So sánh các yếu tố trong tam giác

Vận dụng các tính chất sau:

 Trong một tam giác, góc đối diện vói cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
 Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
111 Website: tailieumontoan.com

 Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các
độ dài của hai cạnh kia.
ˆ  60 , Bˆ  105 . So sánh độ dài ba cạnh của ABC .
Ví dụ 1. Cho ABC có A
Lời giải
ˆ  Bˆ  AB  BC  AC .
ˆ  60 , Bˆ  105  Cˆ  15 nên Cˆ  A
ABC có A
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có AB  11 cm, AC  8 cm, BC  6 cm. So sánh độ lớn ba góc của tam
giác ABC .
Lời giải
ˆ  Bˆ  Cˆ .
BC  AC  AB  A
Ví dụ 3. Cho năm đoạn thẳng có độ dài là 2 cm, 3 cm, 5 cm, 7 cm, 11 cm. Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu
tam giác phân biệt với ba cạnh là ba trong năm đoạn đó?
Lời giải
Nếu cạnh lớn nhất là 11 cm, thì độ dài hai cạnh còn lại là 5 cm, 7 cm.
Nếu cạnh lớn nhất là 7 cm, thì độ dài hai cạnh còn lại là 3 cm, 5 cm.
Cạnh lớn nhất không thể là 5 cm (vì 2  3  5 ).
Vậy chỉ có thể vẽ được hai tam giác phân biệt với ba cạnh có số đo như trên.
Ví dụ 4. Cho ABC cân tại A . Lấy điểm M bất kì thuộc cạnh BC ( M khác B và C ). Chứng minh
AM  AB .
Lời giải
  Cˆ , mà
Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có AMB
  Bˆ
Bˆ  Cˆ  AMB
 AB  AM .

Dạng 2: Tính số đo góc

 Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đồng quy của ba đường phân giác
trong của tam giác, tính chất đồng quy của hai đường phân giác ngoài và một đường phân
giác trong của tam giác.
 Sử dụng tính chất đường cao và trực tâm của tam giác.
Ví dụ 5. Cho ABC có góc B bằng 45 , góc C bằng 120 . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao
cho CD  2BC . Tính góc ADC .

Lời giải
 cắt Bx tại E
Vẽ tia Bx  BD , tia phân giác góc ACB

 Cˆ1  Cˆ2  Cˆ3  60 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
112 Website: tailieumontoan.com

BCE có Bˆ  90 ; Cˆ1  60  Eˆ2  30, 2


EC  BC .

Xét ACE và ACD có:

Cˆ2  Cˆ3 AC cạnh chung


CE  CD  (2BC ), , 

ACE ACD (c.g.c)


  Eˆ
 ADC (1)
1

BCE có BA , CA là đường phân giác

 1
 EA là đường phân giác góc CEx  Eˆ1  CEx  75 (2)
2
  75 .
Từ (1) và (2) suy ra ADC

Dạng 3: Ba đường đồng quy trong tam giác

Trong một tam giác

 Ba đường trung tuyến cắt nhau tại một điểm. Điểm đó gọi là “trọng tâm của tam giác”.
 Ba đường phân giác cắt nhau tại một điểm. Điểm đó gọi là “tâm đường tròn nội tiếp tam
giác”.
 Ba đường trung trực cắt nhau tại một điểm. Điểm đó gọi là “tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác”.
 Ba đường cao cắt nhau tại một điểm. Điểm đó gọi là “trực tâm của tam giác”.

Ví dụ 6. Cho tam giác ABC . Kẻ AH vuông góc với BC . Trên tia đối của tia AH lấy D sao cho
AH  AD . Gọi E là trung điểm của HC , F là giao điểm của AC và DE . Chứng minh

1 1
a) AF  AC ; b) H , F và trung điểm M của DC thẳng hàng; c) HF  CD .
3 3
Lời giải
a) Xét HDC có DE , CA là hai đường trung tuyến cắt
nhau tại F

1
 F là trọng tâm, suy ra AF  AC .
3
b) HDC có HM là đường trung tuyến, F là trọng tâm
 H , , 
F M thẳng hàng.

c) HDC có HM là đường trung tuyến, F là trọng tâm


2
 HF  HM (1)
3

1
DHC vuông có HM là đường trung tuyến  HM  CD (2)
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
113 Website: tailieumontoan.com

1
Từ (1) và (2) suy ra HF  CD .
3
Ví dụ 7. Cho ABC có I là giao điểm các đường phân giác trong AD và BE . Qua A kẻ đường thẳng
  AKC
vuông góc với BE cắt BC tại K . Chứng minh AIC .

Lời giải
ABC có AD , BE là các đường phân giác cắt nhau tại I
 CI là đường phân giác góc C .
 
  BAC  ACB  180  Bˆ

  CAI
ACI
Suy ra: .
2 2 2
  180  ACI
Mà: ACI   CAI

 
  180  180  Bˆ  90  Bˆ .

 AIC
2 2
  BHK
Gọi giao điểm AK và BE là H . Ta có AKC   Bˆ
1

  90  Bˆ . Vậy AIC


hay AKC   AKC
.
2
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên AB lấy K , trên AC lấy điểm M . Kết luận nào sau
đây là sai?
A. MK  KC . B. MK  KA . C. MK  MB . D. MK  BC .
Câu 2: Chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó 3, 9cm và 7, 9cm là:
A. 15, 7cm . B. 11, 8cm .
C. 19, 7cm . D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết BC  11cm . Đường trung tuyến AM có độ dài là:
A. 5, 5cm . B. 6cm . C. 5cm . D. 6, 5cm .
Câu 4: Điểm N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì:
A. NA  NB . B. NA  NB .
C. NA  NB . D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 5: Cho ba tam giác cân AMN , BMN , CMN có chung đáy MN . Kết quả nào sau đây đúng?
A. AN  BN  CN . B. AM  BM  CM .
C. Ba điểm A , B ,C thẳng hàng. D. Ba tam giác trên bằng nhau.
Câu 6: Cho tam giác ABC , điểm E là giao điểm hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh B và
C.
A. Điểm E nằm trên tia phân giác của góc A .
B. Điểm E nằm trên đường cao đi qua đỉnh A của tam giác.
C. Điểm E nằm trên đường trung tuyến đi qua đỉnh A của tam giác.
D. Điểm E nằm trên đường thẳng góc với AC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
114 Website: tailieumontoan.com

Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ đường trung tuyến AM của tam giác. Biết BC  12cm ,
AB  AC  10cm thì độ dài AM là:
A. Không xác định được. B. 22cm .
C. 8cm . D. 4cm .

Câu 8:   30 . Kết quả nào sau đây là đúng?


Cho tam giác ABC vuông tại A có C
BC BC BC
A. AB  BC . B. AB  . C. AB  . D. AB  .
2 2 2
Câu 9: Cho tam giác ABC có AB  5cm , AC  7cm . Từ C kẻ CM vuông góc với AB , BN
vuông góc AC . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. BN  CM  12 . B. BN  CM  12 . C. BN  5cm . D. CM  7cm .
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có CM là đường phân giác của góc C , MH vuông góc với
BC , K là giao điểm của MH và AC . Khẳng định sai là:
A. CM vuông góc với BK .
B. AM  MH .
C. CM không là đường trung trực của AH .
D. MK  MB .
Câu 11: Cho tam giác ABC cân tại A , phân giác AI . Nếu AB  5 cm; BC  6 cm thì độ dài AI là:
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 7 cm. D. 6 cm.

Câu 12: Tam giác ABC vuông tại A , có BC  2 2 , đường cao AH  2 . Tam giác ABC là:
A. Tam giác đều. B. Tam giác vuông cân.
C. Tam giác vuông. D. Tam giác cân.
Câu 13: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyếnCQ và AK cắt nhau tại G . Trên tia đối của tia
GA vẽ điểm M sao cho GA  GM . Kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. BM  AG . B. BM  QG . C. BM  QC . D. BM  GC .
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông.
B. Trực tâm của tam giác nhọn nằm ở bên trong tam giác.
C. Trực tâm của tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
D. Trực tâm của tam giác tù nằm bên ngoài tam giác.
Câu 15: Cho đoạn thẳng AB  8 cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB ; biết rằng I nằm
trên AB . Nếu IM  3 cm thì độ dài đoạn MB là:
A. 3 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Trong một tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù.
B. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
C. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc lớn nhất.
D. Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh nhỏ nhất.
Câu 17: Tam giác ABC , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . Biết BD  CE . Kết quả so
 và GCB
sánh GBC  là:
  GCB
A. GBC .   GCB
B. GBC .
  GCB
C. GBC .   GCB
D. GBC .

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên AB lấy điểm K . Kết luận nào sau đây đúng?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
115 Website: tailieumontoan.com

A. BC  KC  AC . B. BC  AC  KC .
C. KC  AC  BC . D. AC  KC  BC .
Câu 19: Điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác đó là:
A. Giao điểm của ba đường trung trực. B. Giao điểm của ba đường phân giác.
C. Giao điểm của ba đường trung tuyến. D. Giao điểm của ba đường cao.
  60 . Số đo của AHB
Câu 20: Gọi H là trực tâm tam giác ABC . Cho C  là:
A. 60 . B. 80 . C. 120 . D. 150 .
Câu 21: Cho tam giác ABC cân tại A , có các đường phân giác AD; BE ;CF và G là trọng tâm của
tam giác. Khẳng định đúng là:
A. Ba điểm C ,G, F thẳng hàng B. Cả ba đáp án trên đều sai
C. Ba điểm A,G, D thẳng hàng D. Ba điểm B,G, E thẳng hàng

Câu 22: Cho tam giác ABC có A   45 tam giác ABC là:
  90 ; B
A. Tam giác cân B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều
Câu 23: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AE và BD cắt nhau tại G . Phát biểu nào sau
đây sai?
2 1
A. GB  BD B. GE  AE C. GB  GA D. GA  2GE
3 3
  60 . Tia phân giác của góc N và góc K cắt nhau tại I . Số đo
Câu 24: Cho tam giác PNK có P
của góc NIK là:
A. 90 B. 120 C. 160 D. 100
  90 . Trên AB lấy điểm M , so sánh nào sau đây đúng?
Câu 25: Cho tam giác ABC có A
A. CM  CA  CB B. CM  CB  CA
C. CA  CM  CB D. CA  CM  CB
  30 thì
Câu 26: Cho tam giác ABC vuông tại A , CM là đường phân giác của góc C . Nếu cho B
số đo của góc AMC là:
A. 60 B. 45 C. 30 D. 75
Câu 27: Cho tam giác ABC không vuông, H là trực tâm. Khi đó trực tâm của tam giác HAB là:
A. Điểm C B. Điểm B C. Điểm H D. Điểm A
  70 , B
Câu 28: Cho tam giác ABC có A   30 . So sánh nào sau đây là đúng?
A. AC  BC  AB B. AC  AB  BC
C. AB  BC  AC D. AB  AC  BC
Câu 29: Đường cao xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân có đáy 5 cm, cạnh bên 6, 5 cm bằng:
A. 5 cm B. 6, 5 cm C. 5, 5 cm D. 6 cm
Câu 30: Tam giác có trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó trùng nhau là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác đều C. Tam giác cân D. Tam giác tù
Câu 31: Cho tam giác ABC có AB  6cm . BC  3cm, AC  4cm. Khẳng định đúng
 B
A. A  C .  B
B. C  A .  C
C. A  B.  C
D. B  A
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
116 Website: tailieumontoan.com

Câu 32: Cho tam giác ABC bất kì hai đường trung tuỵến CQ và AK cắt nhau tại G . Trên tia đối của
tia GA vẽ điểm M sao cho GA  GM . Vẽ GN là trung tuyến của tam giác BMG . Kết luận
nào sau đây luôn đúng?
A. GN  BM . B. GN  BK . C. GN  GM . D. GN  BQ .
Câu 33: Tam giác MNP có trung tuyến MR và trọng tâm Q . Khẳng định nào sai?
S MNQ
A. S RPQ  S RNQ . B.  2.
S RNQ
S MPQ 1
C. SQMN  S NQP  SQMP . D.  .
S RPQ 2

Câu 34: Để chọn điểm L cách đều 3 đỉnh M , N , P của tam giác MNP thì ta phải:
A. Dựng hai đường trung trực của tam giác MNP , chúng cắt nhau tại 1 điểm, đó chính là điểm
L cần phải tìm.
B. Dựng hai đường trung tuyến của tam giác MNP , chúng cắt nhau tai 1 điểm, đó chính là
điểm L cần phải tìm.
C. Dựng hai đường phân giác của tam giác MNP chúng cắt nhau tại 1 điểm đó chính là điểm
L cần phải tìm.
D. Dựng hai đường cao của tam giác MNP chúng cắt nhau tại 1 điểm, đó chính là điểm L cần
phải tìm.
Câu 35: Chọn câu trả lời đúng
A. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác thì cách đều ba cạnh của tam giác đó
B. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác là trọng tâm của tam giác đó
C. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác thì cách đều ba đỉnh của tam giác đó
D. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác luôn nằm ngoài tam giác đó
Câu 36: Cho tam giác ABC vuông tại B thì trực tâm của tam giác ABC :
A. Trùng với điểm B . B. Là trung điểm của AC .
C. Nằm bên trong tam giác. D. Nằm bên ngoài tam giác.
Câu 37: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác cảa ABC  cắt đường trung trực của đọan
thẳng AC ở D . Tam giác DBC là:
A. Tam giác vuông. B. Tam giác đều. C. Tam giác nhọn. D. Tam giác cân.
Câu 38: Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác:
A. Cách đều 3 cạnh. B. Là trực tâm.
C. Là tâm đường tròn ngoại tiếp. D. Cách đều 3 đỉnh
Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm. O là giao điểm các đường trung trực của
tam giác ABC . Khẳng định nào dưới đây là đúng.
A. AG = GO . B. AG  2GO .
C. Ba điểm A,G,O không thẳng hàng. D. AG  0, 5GO
Câu 40: Cho tam giác ABC vuông tại A . Hai đường trung trực của AB, AC lần lượt cắt AB, AC tại
M , N và chúng cắt nhau tại P . Khẳng định đúng là:
1
A. AP  AN  NP . B. AP  BC .
2
C. AP  AM  AN . D. AP  AM  AN .

BẢNG ĐÁP ÁN
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
117 Website: tailieumontoan.com

1.B 2.C 3.A 4.C 5.C 6.A 7.C 8.D 9.B 10.C
11.B 12.B 13.D 14.C 15.C 16.D 17.C 18.A 19.B 20.C
21.C 22.C 23.C 24.B 25.D 26.A 27.A 28.C 29.D 30.C
31.B 32.D 33.D 34.A 35.A 36.A 37.A 38.C 39.B 40.B

II. PHẦN TỰ LUẬN


Bài 1. Cho ABC vuông tại A ( AC  AB ). Gọi I là trung điểm của BC . Vẽ đường trung trực của
cạnh BC cắt AC tại D . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE  AD . Gọi F là giao điểm
của BE và đường thẳng AI . Chứng minh

a) CD  BE ;   2BCE
b) BEC ;

c) AEF cân; d) AC  BF .
Lời giải
a) D thuộc đường trung trực của cạnh BC
 CD  BD .
BA là đường trung trực của đoạn thẳng DE
 BD  BE .
Suy ra CD  BE .
  BDE
b) BED cân tại (vì BE  BD )  BED .

BDC cân tại D (vì BD  CD )


  2BCD
 BDE  (tính chất góc ngoài)

  2BCE
 BEC .

c) ABC vuông tại A có AI là đường trung tuyến


 AI  IC AIC cân
ˆ  Cˆ  A
 Cˆ1  A ˆ .
1 1 2

  2BCE
Mà BEC   BEC
  2A
ˆ .
2

 A
Mặt khác BEC ˆ  Fˆ (tính chất góc ngoài)
2 1

ˆ A
 2A ˆ  Fˆ  A
ˆ  Fˆ AEF cân tại F .
2 2 1 2 1

d) Ta có BF  BE  EF ,
AC  CD  AD .
Mà BE  CD ; EF  AD( AE )  BF  AC .

Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC có BD và CE là hai đường cao cắt nhau tại H . Gọi M , N là trung
điểm của AH và BC . Chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
118 Website: tailieumontoan.com

a) MN là đường trung trực của DE ;   90 .


b) MDN
Lời giải
a) Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam
giác vuông ta có:
 1 
 MD  ME  AH   M thuộc đường trung trực của DE.
 2 
 1 
 ND  NE  BC   N thuộc đường trung trực của DE.
 2 

Vậy MN là đường trung trực của DE .


b) I là giao điểm của AH và BC  AI  BC .
ˆ.
Ta có MD  MA MAD cân tại M  Dˆ1  A1

NC  ND NCD cân tại N  Cˆ  Dˆ2 .

Mặt khác ˆ  Cˆ  90


A (do AIC vuông)
1

  90 .
 Dˆ1  Dˆ2  90  MDN

Bài 3. Cho ABC có tia phân giác của B̂ và Cˆ cắt nhau tại I . Biết
IB  IC . Chứng minh AB  AC .
Lời giải

IBC có IB  IC  Cˆ1  Bˆ1 .

ABC   2Cˆ  ACB


  2Bˆ ; ACB   ABC
  AB  AC .
1 1

Bài 4. Cho ABC có AB  AC . Gọi AD là tia phân giác của góc A ( D thuộc BC ). Chứng minh
rằng
  ADC
a) ADB ; b) DB  DC .
Lời giải
a) Trên cạnh AB lấy E sao cho
AE  AB ABD AED (c.g.c)  Dˆ1  Dˆ2 .

  ADB
Mà D̂2  ADC   ADC
.

b) Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có


Eˆ1  D
ˆ  Eˆ  D
2 1
ˆ và D
1
ˆ  Cˆ  Eˆ  Cˆ  DC  DE mà
1 1

DE  DB  DC  DB .
ˆ  90 và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE  BA .
Bài 5. Cho ABC có A
a) Chứng minh AD  DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
119 Website: tailieumontoan.com

;
b) Kẻ AH vuông góc với BC . Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c) Chứng minh AD  CD ;
 cắt
d) Gọi tia Cx là tia đối của tia CB . Tia phân giác của góc ACx
đường thẳng BD tại K . Tính số đo góc BAK .
Lời giải
a) ABD EBD (c.g.c)
 AD  DE
 D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AE .
Suy ra BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE .
  90 .
b) ABD EBD  BED
ˆ  Eˆ
AH  DE ( BC )  A1 1

ˆ A
A ˆ  tia AE là phân giác của góc HAC .
1 2

c) DEC vuông tại C  DE  DC , do đó AD  DC .


 nên AK là
d) ABC có BD là đường phân giác góc trong; CK là đương phân giác góc ngoài ACx

đương phân giác góc ngoài CAy   1 CAy


 , suy ra CAK   45  BAK  135 .
2
Nhận xét:
Khi giải bài toán có nhiều câu hỏi, ta nên khai thác các yếu tố đã làm ở trên.
Khi tính số đó góc, ta nên lưu ý đến tính chất ba đường phân giác đồng quy.

Bài 6. Cho ABC vuông tại A . Đường phân giác của B̂ cắt AC tại M . Kẻ ME  BC (E  BC ) .
Đường thẳng EM cắt BA tại I .
a) Chứng minh ABM EBM ;
b) Chứng minh BM là đường trung trực của AE ;
c) So sánh AM và MC ;
d) Chứng minh BCI cân.
Lời giải
a) ABM EBM . Suy ra:
BA  BE , suy ra điểm B thuộc đường trung trực của AE .
MA  ME  điểm M thuộc đường trung trực của AE .
Suy ra BM là đường trung trực của AE .
  90  ME  MC
b) MEC có MEC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
120 Website: tailieumontoan.com

 MA  MC (vì MA  ME ).
c) BIC có IE là đường cao (vì IE  BC ), CA là đường cao (vì CA  BI )
 M là trực tâm  BM  CI .
 BCI cân tại B .
Mà BM là phân giác CBI
d) BIC có IE là đường cao (vì IE  BC ), CA là đường cao (vì CA  BI )
 M là trực tâm  BM  CI .
Bài 7. Cho ABC cân tại A , vẽ đường trung tuyến AM . Từ M vẽ ME vuông góc với AB , vẽ MF
vuông góc với AC .
a) Chứng minh CFM BEM ;
b) Chứng minh AM là đường trung trực của EF ;
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B , từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C , hai
đường này cắt nhau ở D . Chứng minh ba điểm A , M , D thẳng hàng.
Lời giải
a) BME CMF (cạnh huyền, góc nhọn).
b) Ta có AB  AC mà BE  CF (vì BME CMF )
 AE  AF , suy ra điểm A thuộc đường trung trực của EF .
Mà ME  MF , suy ra điểm M thuộc đường trung trực của EF .
c) ABD ACD (cạnh huyền, cạnh góc vuông).
 DB  DC  D thuộc đường trung trực của đoạn BC .
Mà AM là đường trung trự của đoạn thẳng BC , suy ra D  AM .
Vậy A , M , D thẳng hàng.

Bài 8. Cho ABC . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB ; AC . Trên tia đối của tia FB lấy P sao
cho PF  BF . Trên tia đối của tia EC lấy điểm Q sao cho QE  CE .

a) Chứng minh A là trung điểm của PQ ;

b) Chứng minh BQ  AC và CP  AB ;

c) Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB .


Chứng minh chu vi PQR bằng hai lần chu vi ABC ;

d) Chứng minh AR , BP , CQ cắt nhau tại một điểm.

Lời giải
a) AEQ BEC (c.g.c) suy ra

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
121 Website: tailieumontoan.com

AQ  BC (1)

Qˆ1  Cˆ1  AQ  BC . (2)

AFP CFB (c.g.c), suy ra:


AP  BC (3)

Pˆ1  Bˆ1  AP  BC (4)

Từ (1) và (3) suy ra AQ  AP , từ (2) và (4) suy ra Q , A , P thẳng hàng.

Vậy A là trung điểm của PQ .

b) BEQ RCA (c.g.c)  BR  AC ; CR  AB .

BQ  AC
Ta có  .
CP  AB

Do đó PQ  PR  QR  2BC  2AB  2AC  2 BC  AB  AC .

Vậy chu vi PQR bằng hai lần chu vi ABC .

c) Xét PQR có RA , PB , QC là các đường trung tuyến nên AR , BP , CQ cắt nhau tại một điểm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Kết quả điều tra về điểm kiểm tra học kỳ II môn Thể Dục của các học sinh lớp 7A được ghi lại
như sau
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8
10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
a) Dấu hiệu nhận biết ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số, tính trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
c) Tìm mốt và nhận xét.
5
Câu 2: Cho A( x) = x − 7 x 2 − + 2 x3 và B( x) =+
3 7 x 2 − 2 x3 − 2 x .
2
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x .
b) Tính A( x) + B( x) ; A( x) − B( x) .

1
c) Trong các số 2 ; số nào là nghiệm của đa thức A( x) + B( x) ? Vì sao?
2

 −1  −1 
2 3

Câu 3: Cho hai đơn thức A =  x 2 y 3  và B = x  y 4  .
 3   2 
a) Hãy tìm và thu gọn M , biết M= A ⋅ B .
b) Hãy xác định phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức M .
c) Tính giá trị của M khi biết x = −2 và y = 1 .

Câu 4: Nhân dịp khai trương, một shop quần áo giảm 20% tất cả các mặt hàng. Đào dự định mua hai
cái áo giá 110 ngàn đồng/ 1 cái và hai cái quần giá 250 ngàn đồng/ 1 quần. Vậy sau khi được
giảm giá, Đào phải trả bao nhiêu tiền?
Câu 5: Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ nhà máy A qua trạm B đến thành phố C . Điểm
A cách điểm B là 9 km. Giá để xây đường ống là 5000 USD/km. Khoảng cách từ A đến C
là 12 km. Em hãy tính chi phí để làm đường ống từ điểm B đến C .
Câu 6: Cho ABC vuông tại A , có BC = 15 cm, AB = 9 cm.
a) Tính độ dài AC và so sánh các góc của ABC .
b) Vẽ trung tuyến AI của ABC , kẻ IM ⊥ AC . Trên tia đối của tia IM lấy điểm N sao cho
IM = IN . Chứng minh  IMC = INB , suy ra BN  AC .

27
c) BM cắt AI tại G . Chứng minh G là trọng tâm của ABC và AI + BM > .
2

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Kết quả điều tra về điểm kiểm tra học kỳ II môn Thể Dục của các học sinh lớp 7A được ghi lại
như sau
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8
10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
a) Dấu hiệu nhận biết ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số, tính trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
c) Tìm mốt và nhận xét.
Lời giải
a) Dấu hiệu nhận biết ở đây là điểm kiểm tra học kỳ II môn Thể Dục của các học sinh lớp 7A.
b) Bảng tần số

Giá trị x  7 8 9 10
Tần số n  3 9 10 8 N  30
7 ⋅ 3 + 8 ⋅ 9 + 9 ⋅10 + 10 ⋅ 8
=
Trung bình cộng của dấu hiệu là X = 8,8 .
30
c) Mốt là M 0 = 9 . Nhận xét: • Số các giá trị là 30 .

• Số các giá trị khác nhau là 4 .


• Điểm kiểm tra cao nhất là 10 điểm.

• Điểm kiểm tra thấp nhất là 7 điểm.

• Điểm kiểm tra có tần số cao nhất là 9 điểm ( 10 bạn).

• Điểm kiểm tra có tần số thấp nhất là 7 điểm ( 3 bạn).

5
Câu 2: Cho A( x) = x − 7 x 2 − + 2 x3 và B( x) =+
3 7 x 2 − 2 x3 − 2 x .
2
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x .
b) Tính A( x) + B( x) ; A( x) − B( x) .

1
c) Trong các số 2 ; số nào là nghiệm của đa thức A( x) + B( x) ? Vì sao?
2
Lời giải
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x .
5
A( x)= 2 x3 − 7 x 2 + x − .
2

B( x) =
−2 x3 + 7 x 2 − 2 x + 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website: tailieumontoan.com

5 1
b) A( x) + B( x) =2 x 3 − 7 x 2 + x − − 2 x 3 + 7 x 2 − 2 x + 3 =− x + .
2 2
5 11
A( x) − B( x=
) 2 x3 − 7 x 2 + x − − (−2 x3 + 7 x 2 − 2 x + 3)
= 4 x 3 − 14 x 2 + 3 x − .
2 2
1 3
c) Thay x = 2 vào A( x) + B( x) =−(2) + =− ≠ 0 . Suy ra số 2 không phải là nghiệm của đa
2 2
thức A( x) + B( x) .

1 1 1 1
Thay x = vào A( x) + B( x) =− + =0 . Suy ra số là nghiệm của đa thức A( x) + B( x) .
2 2 2 2

 −1  −1 
2 3

Câu 3: Cho hai đơn thức A =  x 2 y 3  và B = x  y 4  .
 3   2 
a) Hãy tìm và thu gọn M , biết M= A ⋅ B .
b) Hãy xác định phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức M .
c) Tính giá trị của M khi biết x = −2 và y = 1 .

Lời giải

 −1  −1  −1 5 18
2 3

a) M = A ⋅ B =  x 2 y 3  ⋅ x  y 4  = x y .
 3   2  72

−1
b) Phần hệ số là , phần biến là x 5 y18 , bậc của đơn thức M là 23 .
72
−1 4
c) Thay x = −2 và y = 1 vào M ta có M= ⋅ (−2)5 ⋅118= .
72 9
Câu 4: Nhân dịp khai trương, một shop quần áo giảm 20% tất cả các mặt hàng. Đào dự định mua hai
cái áo giá 110 ngàn đồng/ 1 cái và hai cái quần giá 250 ngàn đồng/ 1 quần. Vậy sau khi được
giảm giá, Đào phải trả bao nhiêu tiền?
Lời giải
Tổng số tiền Đào mua áo và quần khi chưa giảm giá là 2 ⋅110 + 2 ⋅ 250 =720 ngàn đồng.
Tổng số tiền Đào phải trả khi giảm giá là 720 − 720 ⋅ 20% =
576 ngàn đồng.
Vậy sau khi giảm giá, số tiền Đào phải trả là 576 ngàn đồng.
Câu 5: Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ nhà máy A qua trạm B đến thành phố C . Điểm
A cách điểm B là 9 km. Giá để xây đường ống là 5000 USD/km. Khoảng cách từ A đến C
là 12 km. Em hãy tính chi phí để làm đường ống từ điểm B đến C .
Lời giải
Xét ABC vuông tại B ta có

=
AC 2
AB 2 + BC 2
BC=2
122 − 92
BC = 3 7.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website: tailieumontoan.com

Vậy chi phí để làm đường ống từ B đến C là 3 7 ⋅ 5000 ≈ 39686,3 USD.

Câu 6: Cho ABC vuông tại A , có BC = 15 cm, AB = 9 cm.


a) Tính độ dài AC và so sánh các góc của ABC .
b) Vẽ trung tuyến AI của ABC , kẻ IM ⊥ AC . Trên tia đối của tia IM lấy điểm N sao cho
IM = IN . Chứng minh  IMC = INB , suy ra BN  AC .

27
c) BM cắt AI tại G . Chứng minh G là trọng tâm của ABC và AI + BM > .
2
Lời giải
a) Tính độ dài AC và so sánh các góc của ABC .
Xét ABC vuông tại A có

=
BC 2
AB 2 + AC 2
152 = 92 + AC 2
AC = 12 cm.

Xét ABC ta có BC > AC > AB ( 15 cm > 12 cm


> 9 cm)
>
⇒ BAC ABC > 
ACB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác).
b) Chứng minh  IMC = INB , suy ra BN  AC .

Ta có AI là đường trung tuyến của ABC .


⇒ I là trung điểm của BC .
⇒ IB =
IC .
Xét IMC và INB ta có
 = NIB
IM = IN (giả thiết) và IC = IB (cmt) và MIC  (hai góc đối đỉnh)

⇒ IMC =
 INB (c-g-c).
 = IBN
Ta có ICM  và IBN
 (  IMC = INB ) và ICM  nằm ở vị trí so le trong.

⇒ BN  AC .

27
c) Chứng minh G là trọng tâm của ABC và AI + BM > .
2
Ta có BN  AC (cmt) và MN ⊥ AC (giả thiết) ⇒ MN ⊥ BN ⇒ BMN vuông tại N .

Xét BMN vuông tại N và MBA vuông tại A ta có


 = BMA
BM là cạnh chung và MBN  (so le trong và BN  AC ) ⇒ BMN =
MBA (ch-gn)
⇒ BN = MA (hai cạnh tương ứng).
Mà BN = MC (  IMC = INB ) nên MA = MC . Mà M ∈ AC nên A là trung điểm của MD .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website: tailieumontoan.com

Xét ABC ta có AM , BM là đường trung tuyến cắt nhau tại G ⇒ G là trọng tâm của
2 2
ABC , do đó GB = BM và GA = AI .
3 3
Xét ABG ta có GA + GB > AB (bất đẳng thức trong tam giác).
2 2 2 27
⇒ AI + BM > 9 ⇒ ( AI + BM ) > 9 ⇒ AI + BM > .
3 3 3 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Điều tra về điểm kiểm tra môn Toán của các học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau

a) Lập bảng tần số.


b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của dấu hiệu.

2 2  −3 
2

Câu 2. Cho đơn thức M = xy  xy  .


3  2 
a) Thu gọn M rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 2 ; y = −1 .

Câu 3. Cho hai đa thức A( x) =−4 x3 + 5 x 2 + x − 3 và B( x) = 4 x3 + 5 x 2 − 6 x + 2 .

a) Tính A( x) + B( x) ;

b) Tìm đa thức C ( x) sao cho A( x) + C ( x) =


B( x) .

Câu 4. a)Tìm nghiệm của đa thức 3 x + 9 .


b) Gia đình bạn An có 3 người lớn và 2 trẻ em mua vé bơi hết 130000 đồng. Gia đình bạn Bình có 3
người lớn và 3 trẻ em cũng mua vé bơi đó hết 150000 đồng. Hỏi gia đình bạn Phúc có 4 người lớn và 5
trẻ em mua vé bơi thì tốn bao nhiêu tiền? (Biết rằng cả 3 gia đình cùng bơi ở cùng một hồ bơi)

Câu 5. Cho ABC cân tại A ( Â nhọn). Vẽ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ).


a) Chứng minh  AHB = AHC .
b) Gọi M là trung điểm của CH . Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D . Chứng
minh  DMC = DMH và HD  AB .

2
c) BD cắt AH tại G . Chứng minh G là trọng tâm ABC và ( AH + BD) > AB .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Điều tra về điểm kiểm tra môn Toán của các học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau

a) Lập bảng tần số.


b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của dấu hiệu.
Lời giải
a) Bảng tần số

b) X ≈ 7, 6 ; M 0 = 8 .

2 2  −3 
2

Câu 2. Cho đơn thức M = xy  xy  .


3  2 
a) Thu gọn M rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 2 ; y = −1 .

Lời giải

2 2  −3 
2
2 29 2 2 3 3 4
=a) M xy=
 xy  = xy x y x y .
3  2  3 4 2

3
Hệ số ; phần biến x3 y 4 .
2
3 3
b) Giá trị của đơn thức M tại x = 2 và y = −1 là ⋅ 2 ⋅ (−1) 4 =12 .
2

Câu 3. Cho hai đa thức A( x) =−4 x3 + 5 x 2 + x − 3 và B( x) = 4 x3 + 5 x 2 − 6 x + 2 .

a) Tính A( x) + B( x) ;

b) Tìm đa thức C ( x) sao cho A( x) + C ( x) =


B( x) .

Lời giải

a) A( x) + B( x)= 10 x 2 − 5 x − 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website: tailieumontoan.com

b) A( x) + C ( x) = B( x) ⇒ C ( x) = B( x) − A( x) = 4 x 3 + 5 x 2 − 6 x + 2 − ( −4 x 3 + 5 x 2 + x − 3)

= 8 x3 − 7 x + 5 .
Câu 4. a)Tìm nghiệm của đa thức 3 x + 9 .
b) Gia đình bạn An có 3 người lớn và 2 trẻ em mua vé bơi hết 130000 đồng. Gia đình bạn Bình có 3
người lớn và 3 trẻ em cũng mua vé bơi đó hết 150000 đồng. Hỏi gia đình bạn Phúc có 4 người lớn và 5
trẻ em mua vé bơi thì tốn bao nhiêu tiền? (Biết rằng cả 3 gia đình cùng bơi ở cùng một hồ bơi)
Lời giải
a) 3 x + 9 =0 ⇔ x =−3 .
Vậy đa thức đã cho có nghiệm là −3 .
20000 đồng.
b) Giá vé 1 trẻ em là 150000 − 130000 =
Giá vé của 1 người lớn là (130000 − 2 ⋅ 20000) : 3 =30000 đồng.

Số tiền mà gia đình bạn Phúc phải trả là 5 ⋅ 20000 + 4 ⋅ 30 000 =220000 đồng.

Câu 5. Cho ABC cân tại A ( Â nhọn). Vẽ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ).


a) Chứng minh  AHB = AHC .
b) Gọi M là trung điểm của CH . Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D . Chứng
minh  DMC = DMH và HD  AB .

2
c) BD cắt AH tại G . Chứng minh G là trọng tâm ABC và ( AH + BD) > AB .
3
Lời giải
a) Xét AHB và AHC có
 AB  AC ( ABC cân tại A);
 AH là cạnh chung;
 = 
AHB = 90° (do AH ⊥ BC ) .
AHC

⇒ AHB =
 AHC (ch-cgv).
b) Xét DMC và DMH có
 MH  MC (do M là trung điểm của HC);
 DM là cạnh chung;
 = DMC
DMH 
= 90° (do DM ⊥ HC ) .

⇒ DMC =
 DMH ( 2 cạnh góc vuông)
=
⇒ DCH  ( 2 góc tương ứng)
DHC (1)

mà 
ABC = 
ACB do ABC cân tại A (2)

Từ (1) và (2) suy ra   , mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên AB  HD .


ABC = DHC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website: tailieumontoan.com

c) Xét DMC có DM ⊥ HC tại M , mà M là trung điểm HC nên DM là trung trực của DHC , suy
 = DHC
ra DCH cân tại D hay DH = DC và DCH .

CAH + HCA
= 90°

 + DHC
Ta có  DHA = =
90° ⇒ DAH  ⇒ DHA cân tại D hay DA = DH .
DHA
 
 DHC = DCH

Từ đó ta có DA = DC , suy ra D là trung điểm AC nên BD là trung tuyến của ABC .


Xét ACB cân tại A có AH là đường cao do AH ⊥ BC nên AH là đường trung tuyến.
Vì G là giao điểm của BD và AH nên G là trọng tâm của ABC .
2 2
Do G là trọng tâm của ABC nên AH = AG và BD = BG .
3 3


 AG + GB > AB

2 2
Xét AGB có  AH= AG ⇒ ( AH + BD) > AB (đpcm).
3 3
2
 3 BD = BG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Điểm kiểm tra một tiết của lớp 7 A được ghi lại như sau

a) Lập bảng tần số.


b) Tính số trung bình cộng. Tìm mốt.
2
 5  2  7 
Câu 2. Cho đơn thức M =  − xy   x 3 y   x 2 y  .
 7  3  3 
a) Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức.
b) Tính giá trị của đơn thức M tại x = −1 và y = −3 .

Câu 3. Cho hai đa thức sau

H ( x) =−3 x3 + 5 − 7 x + 9 x 4 − 11x 2 và K ( x) = 4 x 2 + 6 x − 8 x 4 + 10 x3 − 12

a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính H ( x) + K ( x) và H ( x) − K ( x) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9 Website: tailieumontoan.com

Câu 4. Để đi học, hai bạn Nam và Bách đi bộ từ nhà đến bến xe buýt để đón xe buýt đến trường (bạn
Nam đón xe buýt số 1 , bạn Bách đón xe buýt số 2 ). Từ nhà bạn Nam đến trạm xe buýt số 1 mất 5 phút.
Thời gian xe buýt số 1 từ trạm đến trường mất 20 phút. Từ nhà bạn Bách đến trạm xe buýt số 2 mất 3
phút. Thời gian xe buýt số 2 từ trạm đến trường mất 15 phút. Biết rằng, vận tốc đi bộ của hai bạn là như
nhau và là x (km/h), vận tốc xe buýt là y (km/h).

a) Viết đa thức tính quãng đường từ nhà đến trường của hai bạn Nam và Bách.
b) Nhà bạn nào xa trường hơn? Và xa hơn là bao nhiêu km?
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 12 cm, AC = 9 cm.
a) Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC .
b) Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD . Qua C dựng đường
vuông góc với AD cắt cạnh BD tại E . Chứng minh  ECA = ECD .
c) Chứng minh tam giác AEB cân.
d) Từ D vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng BC tại F . Vẽ tia Dy là tia phân giác của góc
CDF . Tia Dy cắt các tia BC , tia BA lần lượt tại N , M . Chứng minh tam giác BMN cân.

Câu 6. Tại Vinpearl land, người ta dự định thiết kế và xây dựng một đường dây zip trượt từ tòa tháp cao
20 m băng ngang mặt hồ xuống mặt đất cách tòa tháp 50 m (xem hình minh họa). Hãy tính chiều dài
đường dây zip người ta cần mua.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10 Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Điểm kiểm tra một tiết của lớp 7 A được ghi lại như sau

a) Lập bảng tần số.


b) Tính số trung bình cộng. Tìm mốt.
Lời giải
a) Bảng tần số

x1 ⋅ n1 + x2 ⋅ n2 +…+ x8 ⋅ n8 207
b) Trung bình cộng=
X = = 6,9 .
N 30
Mốt của dấu hiệu là M o = 8 .
2
 5  2  7 
Câu 2. Cho đơn thức M =  − xy   x 3 y   x 2 y  .
 7  3  3 
a) Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức.
b) Tính giá trị của đơn thức M tại x = −1 và y = −3 .

Lời giải
2
 5   2 3   7 2   5   2 3   49 4 2 
a) Ta có M =
 − xy   x y   x y  =
 − xy   x y   x y 
 7  3  3   7  3  9 

−5 2 49 −14 8 4
= ⋅ ⋅ ⋅ x ⋅ x3 ⋅ x 4 ⋅ y ⋅ y ⋅ y 2 = x y .
7 5 9 9
−14
Hệ số , phần biến là x8 y 4 .
9
−14
b) Thay x = −1 , y = −3 vào biểu thức ta được ⋅ (−1)8 (−3) 4 =−126 .
9
−14 8 4
Giá trị của biểu thức M = x y tại x = −1 và y = −3 là −126 .
9
Câu 3. Cho hai đa thức sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11 Website: tailieumontoan.com

H ( x) =−3 x3 + 5 − 7 x + 9 x 4 − 11x 2 và K ( x) = 4 x 2 + 6 x − 8 x 4 + 10 x3 − 12

a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính H ( x) + K ( x) và H ( x) − K ( x) .

Lời giải

a) H ( x) = 9 x 4 − 3 x3 − 11x 2 − 7 x + 5 và K ( x) =
−8 x 4 + 10 x 3 + 4 x 2 + 6 x − 12 .

b) Khi đó

H ( x) + K ( x)= (9x 4
) (
− 3 x3 − 11x 2 − 7 x + 5 + −8 x 4 + 10 x3 + 4 x 2 + 6 x − 12 )
= x 4 + 7 x3 − 7 x 2 − x − 7 .

H ( x) − K ( x)= (9x 4
) (
− 3 x3 − 11x 2 − 7 x + 5 − −8 x 4 + 10 x3 + 4 x 2 + 6 x − 12 )
= 14 x 4 − 13 x3 − 15 x 2 − 13 x + 17 .
Câu 4. Để đi học, hai bạn Nam và Bách đi bộ từ nhà đến bến xe buýt để đón xe buýt đến trường (bạn
Nam đón xe buýt số 1 , bạn Bách đón xe buýt số 2 ). Từ nhà bạn Nam đến trạm xe buýt số 1 mất 5 phút.
Thời gian xe buýt số 1 từ trạm đến trường mất 20 phút. Từ nhà bạn Bách đến trạm xe buýt số 2 mất 3
phút. Thời gian xe buýt số 2 từ trạm đến trường mất 15 phút. Biết rằng, vận tốc đi bộ của hai bạn là như
nhau và là x (km/h), vận tốc xe buýt là y (km/h).

a) Viết đa thức tính quãng đường từ nhà đến trường của hai bạn Nam và Bách.
b) Nhà bạn nào xa trường hơn? Và xa hơn là bao nhiêu km?
Lời giải
1 1
a) Quãng đường từ nhà đến trường của Nam là x+ y.
12 3
1 1
Quãng đường từ nhà đến trường của Bách là x+ y.
20 4

1 1   1 1  1 1
b) Xét hiệu  x + y  −  x + y = x+ y.
 12 3   20 4  30 12

1 1
Vậy nhà Nam xa hơn nhà Bách quãng đường x + y (km).
30 12
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 12 cm, AC = 9 cm.
a) Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC .
b) Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD . Qua C dựng đường
vuông góc với AD cắt cạnh BD tại E . Chứng minh  ECA = ECD .
c) Chứng minh tam giác AEB cân.
d) Từ D vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng BC tại F . Vẽ tia Dy là tia phân giác của góc
CDF . Tia Dy cắt các tia BC , tia BA lần lượt tại N , M . Chứng minh tam giác BMN cân.

Lời giải
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12 Website: tailieumontoan.com

a) Tam giác ABC vuông tại A , áp dụng định lý Pi-ta- go ta


BC 2 = AB 2 + AC 2 = 122 + 92 = 225 ⇒ BC = 15 (cm).

Trong tam giác ABC ta có BC > AB > AC , suy ra


Aˆ > Cˆ > Bˆ .
b) Xét ECA và ECD có

• EC chung,
•  = ECD
ECA ;
• CA = CD ;

Suy ra  ECA = ECD ( c.g .c ) .

c) Ta có

=  EDC
• EAC 
= (ECA ECD ) ;
•  + EAB
EAC = 90° ( ABC vuông tại A);
• +
EDC ABD =90° ( ABD vuông tại A).

=
Suy ra EAB ABD hay tam giác ABE cân tại E .
d) Ta có

•   (vì ND là phân giác);


ADM = NDF
• 
AMD + 
ADM =90° ( ADM vuông tại A);
•  + NDF
FND = 90° ( NDF vuông tại F).

=
Suy ra FND AMD .
 = FND
Ta lại có BNM  (đối đỉnh).

 = BMN
Suy ra BCM  , hay tam giác BMN cân tại B .

Câu 6. Tại Vinpearl land, người ta dự định thiết kế và xây dựng một đường dây zip trượt từ tòa tháp cao
20 m băng ngang mặt hồ xuống mặt đất cách tòa tháp 50 m (xem hình minh họa). Hãy tính chiều dài
đường dây zip người ta cần mua.

Lời giải

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có chiều dài sợi dây  = 202 + 502 = 2900 ≈ 54 (m).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13 Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Điều tra về điểm kiểm tra môn toán lớp 7 A của một trường như sau:

a) Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

 2 
( )
2
Câu 2. Cho đơn thức sau: M= 3 xy ⋅ x 2 y 3 ⋅  − x2 y 2 
 3 
a) Thu gọn M .
b) Cho biết bậc, phần hệ số và phần biến số của M .
Câu 3. Cho hai đa thức sau

f ( x) = 3 x 4 − 5 x 2 − 3 x 4 + 4 x 3 − 2 x + 3 x − 20

g ( x) =
−4 x 3 − 5 x 4 − 2 x + 3 x 2 + 2 + 5 x 4 − 5

a) Sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính f ( x) + g ( x) và g ( x) − f ( x) .

Câu 4. Tìm nghiệm của những đa thức sau:

a) P( x=
) 3x − 8 . b) Q( x=
) x2 + 5x .

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A


a) Cho AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC .
b) Trên tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC . Từ E kẻ ED ⊥ BC ( D ∈ BC ). Chứng minh:
 ABC = DBE .
c) Gọi I là giao điểm của AC và ED . Chứng minh tam giác AID cân.

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14 Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Điều tra về điểm kiểm tra môn toán lớp 7 A của một trường như sau:

a) Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.
Lời giải
a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán của mỗi học sinh lớp 7 A . Số giá trị của dấu hiệu là 5 .
b) Bảng tần số

4 ⋅ 3 + 5 ⋅ 4 + 7 ⋅ 5 + 8 ⋅ 6 + 10 ⋅ 2 135
Số trung bình cộng:=
x = = 6, 75 .
20 20
Mốt của dấu hiệu là M 0 = 8 .

 2 
( )
2
Câu 2. Cho đơn thức sau: M= 3 xy ⋅ x 2 y 3 ⋅  − x2 y 2 
 3 
a) Thu gọn M .
b) Cho biết bậc, phần hệ số và phần biến số của M .
Lời giải

 2 
( )
2
a) M =3 xy ⋅ x 2 y 3 ⋅  − x 2 y 2  =−2 xyx 4 y 6 x 2 y 2 =−2 x 7 y 9 .
 3 
b) Bậc của đa thức M là 16 .

Hệ số của đa thức M là −2 . Biến số của đa thức M là x 7 y 9 .

Câu 3. Cho hai đa thức sau

f ( x) = 3 x 4 − 5 x 2 − 3 x 4 + 4 x3 − 2 x + 3 x − 20

g ( x) =
−4 x 3 − 5 x 4 − 2 x + 3 x 2 + 2 + 5 x 4 − 5

a) Sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính f ( x) + g ( x) và g ( x) − f ( x) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15 Website: tailieumontoan.com

Lời giải

a) Ta có f ( x) = 3 x 4 − 5 x 2 − 3 x 4 + 4 x3 − 2 x + 3 x − 20 = 4 x3 − 5 x 2 + x − 10 .

Và g ( x) =
−4 x3 − 5 x 4 − 2 x + 3 x 2 + 2 + 5 x 4 − 5 =
−4 x3 + 3 x 2 − 2 x − 3 .

b) Ta có f ( x) + g ( x) =
4 x3 − 5 x 2 + x − 10 − 4 x 3 + 3 x 2 − 2 x − 3 =
−2 x 2 − x − 13 .

Và g ( x) − f ( x) =
−4 x3 + 3 x 2 − 2 x − 3 − (4 x3 − 5 x 2 + x − 10)

=−4 x 3 + 3 x 2 − 2 x − 3 − 4 x 3 + 5 x 2 − x + 10
=
−8 x 3 + 8 x 2 − 3 x + 7
Câu 4. Tìm nghiệm của những đa thức sau:

a) P( x=
) 3x − 8 . b) Q( x=
) x2 + 5x .

Lời giải
8
a) P( x) = 0 ⇒ 3 x − 8 = 0 ⇒ 3 x = 8 ⇒ x = .
3
=  x 0= x 0
b) Q( x) =0 ⇒ x 2 + 5 x =0 ⇒ x( x + 5) =0 ⇒  ⇒
 x + 5 =0  x =−5.
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A
a) Cho AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC .
b) Trên tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC . Từ E kẻ ED ⊥ BC ( D ∈ BC ). Chứng minh:
 ABC = DBE .
c) Gọi I là giao điểm của AC và ED . Chứng minh tam giác AID cân.
Lời giải
a) Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A , ta

=
BC 2
AB 2 + AC 2

⇒ AC 2 = BC 2 − AB 2 = 152 − 92 = 144 ⇒ AC = 12(cm).

b) Xét tam giác ABC và tam giác DBE có


 BAC
= BDE = 90°

=BC BE ⇒ ABC
=  DBE (cạnh huyền - góc nhọn).

 ABC chung
c) Khi đó ta có AC = DE ⇒ AB = BD ⇒ AE = DC .

 AD chung

Xét ADE và DAC có  AE = DC ⇒ ADE =
 DAC (c - c - c).
 AC = DE

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16 Website: tailieumontoan.com

Khi đó ta có   , suy ra IAD cân tại I .


ADE = DAC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Trong đợt khám sức khỏe đầu năm cho học sinh, số cân nặng (tính tròn đến kg) của một số học
sinh lớp 7A9 được ghi lại trong bảng sau:
41 39 44 42 48 41 42 38 39 41
37 41 39 35 42 38 37 41 38 44
42 38 41 46 39 38 41 37 42 35
39 41 38 39 41 41 39 38 42 44
a) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 2. Cho hai đa thức: H (=


x) 2,5 x 4 + 2 x 2 − x − 4 và G ( x) =
−5 x 4 − 2 x 2 + 2 x + 4 .

1
a) Tính T=
( x) H ( x) + G ( x) , rồi tìm nghiệm của T ( x) .
2
b) Tìm đa thức M ( x) sao cho H ( x) − M ( x) =
G ( x) .

Câu 3. a)Thu gọn, tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau:
4
 1 
P( x) =  − axy 3  ⋅ (−3a 2 x 2 )3 với a là hằng số khác 0.
 2 
b) Trong mảnh đất hình chữ nhật có độ dài các cạnh là x (cm) và y (cm), người ta đào một cái giếng
hình tròn có bán kính là r (cm). Tính diện tích S còn lại của mảnh đất theo x , y và r . Diện tích S có
phải là một đa thức không? (Biết hình tròn có bán kính R thì diện tích của nó S = π R 2 )
Câu 4. Trên bản đồ của một tỉnh, người ta đánh dấu ba khu vực A , B , C là ba đỉnh của một tam giác;
biết rằng khoảng cách AC = 30 km, AB = 90 km.
a) Nếu đặt ở khu vực C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì khu vực B
có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b) Cũng hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động 120 km.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại B có Cˆ = 2 Aˆ , kẻ đường cao BK ( K ∈ AC ). Vẽ trung trực của
AB cắt cạnh AB tại N , cắt cạnh AC tại M , cắt tia BK của tam giác ABC tại E .
a) Chứng minh rằng  ANM = BNM và M là trung điểm của AC .
b) Chứng minh MCB đều và điểm K cách đều MB , BC .
1
c) Vẽ điểm D thuộc đoạn BE sao cho ED = EB , vẽ điểm I là trung điểm của ME . Chứng minh ba
3
điểm C , D , I thẳng hàng.

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17 Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – MÔN TOÁN 7


ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Trong đợt khám sức khỏe đầu năm cho học sinh, số cân nặng (tính tròn đến kg) của một số học
sinh lớp 7A9 được ghi lại trong bảng sau:
41 39 44 42 48 41 42 38 39 41
37 41 39 35 42 38 37 41 38 44
42 38 41 46 39 38 41 37 42 35
39 41 38 39 41 41 39 38 42 44
a) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
Lời giải
a) Bảng tần số:
Cân nặng (kg) 35 37 38 39 41 42 44 46 48
Tần số 2 3 7 7 10 6 3 1 1 N  40
Cân nặng trung bình:
35 ⋅ 2 + 37 ⋅ 3 + 38 ⋅ 7 + 39 ⋅ 7 + 41 ⋅10 + 42 ⋅ 6 + 44 ⋅ 3 + 46 ⋅1 + 48 ⋅1
x = 40, 2 kg.
40
b) Mốt của dấu hiệu là M 0 = 41 .

Câu 2. Cho hai đa thức: H (=


x) 2,5 x 4 + 2 x 2 − x − 4 và G ( x) =
−5 x 4 − 2 x 2 + 2 x + 4 .

1
a) Tính T=
( x) H ( x) + G ( x) , rồi tìm nghiệm của T ( x) .
2
b) Tìm đa thức M ( x) sao cho H ( x) − M ( x) =
G ( x) .

Lời giải
1 1
a) T ( =
x ) H ( x) + G (=
x) 2,5 x 4 + 2 x 2 − x − 4 + (−5 x 4 − 2 x 2 + 2 x + 4)
2 2

= 2,5 x 4 + 2 x 2 − x − 4 − 2,5 x 4 − x 2 + x + 2 = x 2 − 2 .

Ta có T ( x) = 2 ⇔ x 2 − 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = ± 2.

G ( x)
b) Ta có H ( x) − M ( x) =

⇒ M (=
x) H ( x) − G (=
x) 2,5 x 4 + 2 x 2 − x − 4 − (−5 x 4 − 2 x 2 + 2 x + 4)

= 2,5 x 4 + 2 x 2 − x − 4 + 5 x 4 + 2 x 2 − 2 x − 4

= 7,5 x 4 + 4 x 2 − 3 x − 8 .

Câu 3. a)Thu gọn, tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau:
4
 1 
P( x) =  − axy 3  ⋅ (−3a 2 x 2 )3 với a là hằng số khác 0.
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18 Website: tailieumontoan.com

b) Trong mảnh đất hình chữ nhật có độ dài các cạnh là x (cm) và y (cm), người ta đào một cái giếng
hình tròn có bán kính là r (cm). Tính diện tích S còn lại của mảnh đất theo x , y và r . Diện tích S có
phải là một đa thức không? (Biết hình tròn có bán kính R thì diện tích của nó S = π R 2 )
Lời giải
4
 1  1 27
a) P( x) = − axy 3  ⋅ (−3a 2 x 2 )3 = a 4 x 4 y12 ⋅ (−27)a 6 x 6 =− a10 x10 y12
 2  16 16

27 10
Do đó hệ số của P( x) là − a , phần biến là x10 y12 , bậc của đơn thức là 22 .
16
b) Diện tích miếng đất hình chữ nhật là: xy

Diện tích của giếng là: S = π R 2 .

Do đó diện tích còn lại của mảnh đất là S= xy − π R 2

Diện tích S là một đa thức theo biến x , y và R .

Câu 4. Trên bản đồ của một tỉnh, người ta đánh dấu ba khu vực A , B , C là ba đỉnh của một tam giác;
biết rằng khoảng cách AC = 30 km, AB = 90 km.
a) Nếu đặt ở khu vực C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì khu vực B
có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b) Cũng hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động 120 km.
Lời giải

30cm

90cm
A
B

a) Trong tam giác ABC ta: BC > AB − AC = 90 − 30 = 60 km. Do đó nếu đặt ở khu vực C máy phát
sóng truyền hình có bán kính hoạt động bằng 60 km thì sóng vẫn chưa truyền được đến B . Do đó Khu
vực B không nhận được tín hiệu sóng truyền hình.
b) Trong tam giác ABC ta có: BC < AB + AC = 90 + 30 = 120 km. Vì vậy nếu bán kính hoạt động là 120
km thì sóng sẽ truyền được đến B nên khu vực B sẽ nhận được tín hiệu.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại B có Cˆ = 2 Aˆ , kẻ đường cao BK ( K ∈ AC ). Vẽ trung trực của
AB cắt cạnh AB tại N , cắt cạnh AC tại M , cắt tia BK của tam giác ABC tại E .
a) Chứng minh rằng  ANM = BNM và M là trung điểm của AC .
b) Chứng minh MCB đều và điểm K cách đều MB , BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19 Website: tailieumontoan.com

1
c) Vẽ điểm D thuộc đoạn BE sao cho ED = EB , vẽ điểm I là trung điểm của ME . Chứng minh ba
3
điểm C , D , I thẳng hàng.
Lời giải
a) Xét ANM và BNM có:
 = MNB
MN là cạnh chung, MNA  ( = 90° ), NB = NA ( N là trung
điểm AB ).
Do đó  ANM = BNM (c-g-c).
Xét BMC có:
  + MBA
= MAB
CMB  (góc ngoài tại đỉnh M của ABM )

⇒ CMB  + MAB
 = MAB  = 2 MAB
 = MCB
.

Do đó BMC cân tại M nên MB = MC .


Mặt khác MB = MA (do  ANM = BNM )
Suy ra MA = MC hay M là trung điểm của AC .
b) ABC vuông tại B nên:

 A
C   1C
  90  C   90  C
  60 .
2
= Cˆ= 60° nên là tam giác đều.
Tam giác BMC cân tại M , lại có BCM
BCM là tam giác đều nên đường cao BK đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác. Do K
 nên K cách đều MB , BC (đpcm).
nằm trên đường phân giác BK của CBM
c) Vì E nằm trên đường trung trực của AB nên EA = EB , hay EAB cân tại E . Hơn nữa, ta có

ABE =  =
ABM + MBK  + 1 MBC
MAB = 1
30° + 60° =60° nên EAB đều. Do đó chân đường vuông góc
2 2
K của A xuống BE cũng là trung điểm của cạnh BE . Hay BK = KE .
1 1 2
Trong tam giác CME , điểm D thuộc trung tuyến EK và ED =EB =⋅2 EK =EK . Do đó D là
3 3 3
trọng tâm của tam giác ECM . Nhưng do CI là đường trung tuyến của tam giác ECM nên CI đi qua D
. Do đó C , D , I thẳng hàng (đpcm).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like