You are on page 1of 57

Nguyên tắc và ứng dụng lâm sàng

của siêu âm đàn hồi mô


Christoph F Dietrich, Bad Mergentheim
Nguyên chủ tịch EFSUMB 2013 – 2015
Phó chủ tịch WFUMB 2017 – 2019
Jason khám gan. Năm 100 trước công nguyên.
Bảo tàng British Museum London
Hướng dẫn của EFSUMB, phần 1
Tải miễn phí ở www.efsumb.org

Hướng dẫn và khuyến cáo của EFSUMB về ứng dụng lâm sàng của
siêu âm đàn hồi mô.
Phần 1: Các nguyên tắc cơ bản và kĩ thuật
Hướng dẫn của EFSUMB, phần 2
Ứng dụng lâm sàng
Tải miễn phí ở www.efsumb.org

Hướng dẫn và khuyến cáo của EFSUMB về ứng dụng lâm sàng
của siêu âm đàn hồi mô.
Phần 2: Các ứng dụng lâm sàng
Siêu âm đàn hồi gan, bình luận về hướng dẫn siêu
âm đàn hồi của EFSUMB 2013
Xiin-Wu Cui, Mireen Friedrich-Rust, Chiara De Molo, Andre Ignee, Dagmar Schreiber-Dietrich,
Christoph FDietrich
Giới thiệu

 Hai loại siêu âm đàn hồi mô đã được công bố trong thực


hành lâm sàng, tuy nhiên chúng ta vẫn trông chờ các ứng
dụng quan trọng khác khi lĩnh vực này phát triển.
 Loại hình thứ nhất, siêu âm đàn hồi theo mức biến dạng
(SE), đầu dò siêu âm được dùng để áp lên mô, thường là
thông qua da nhưng cũng có thể trong phẫu thuật hoặc qua
nội soi.
 Một loại hình khác đang được sử dụng là siêu âm đàn
hồi dựa vào vận tốc sóng biến dạng (SWE) bao gồm TE,
ARFI và SSI
Phương pháp (gan)
)
B :1
-:- d 4.27 cm
E5 (l..00 kPa
Ghi hình đàn hồi dựa vào mức
biến dạng (Strain imaging –SE)
Cứng hơn mô xung quanh
Mềm hơn mô xung quanh
Cách làm đúng
Video
Như thế nào là sai?
Lực tiếp xúc đầu dò
Video
Cách làm đúng,
làm thử và lỗi
Ghi hình đàn hồi dựa vào
vận tốc sóng biến dạng
Sự lan truyền của sóng áp lực (sóng âm) gây thay đổi về áp lực và mật
độ ở các điểm khác nhau. Sóng lan truyền với tốc độ tương đương với
mật độ của mô (tương quan ngược) và suất đàn hồi (độ cứng) (tương
quan trực tiếp)

Image courtesy of J. Bamber


Mô mềm biến đổi về hình dạng khi chịu tác dụng lực

Biến dạng áp lực. Thay đổi về hình


dạng (và chiều dài hoặc hình thái
của các bờ, từ đường thẳng thành
cong) nhưng không thay đổi thể
tích khi chịu tác dụng của lực/áp
suất/đè ép

Strain = tỉ lệ thay đổi về chiều dài khi tác dụng một lực
(đè ép hoặc kéo giãn) vào một vật có tính co giãn/đàn
hồi. Ghi nhận mức độ thay đổi về kích thước cho ta hình
đàn hồi dựa vào ghi hình biến dạng. Phương pháp này
không có tính định lượng (không có đơn vị đo).

HÌnh ảnh của J. Bamber


Hình thành sóng biến
dạng. khi sóng áp lực đi
qua một điểm cho trước,
đơn vị thành phần (phân tử)
dao động theo hướng trực
giao với phương truyền của
sóng. Sóng biến dạng vuông
góc với sóng áp lực.

Sóng biến dạng khác về mặt định tính so với sóng gây ra bởi sự
ép/giải ép. Sóng này lan truyền với tốc độ thấp hơn nhiều so với sóng
áp lực, thường vào khoảng 0-10 m/giây

Sóng biến dạng suy giảm nhanh hơn nhiều so với sóng áp lực,
chúng biến mất trong vòng vài mm từ nơi hình thành.
Việc tính vận tốc lan truyền sóng biến dạng được dùng để vẽ bản đồ
mức đàn hồi của mô về mặt định tính và định lượng, sử dụng một vài
giả định. Kĩ thuật ghi hình đàn hồi này (chủ yếu là định tính) có tên là
GHI HÌNH ĐÀN HÔI MÔ DỰA VÀO VẬN TỐC SÓNG BIẾN DẠNG
Ghi hình đàn hồi
thoáng qua

Fibroscan
Kỹ thuật này bắt
nguồn từ đâu?
Ghi hình đàn hồi thoáng qua

 Ghi hình đàn hồi thoáng qua (TE) được thực hiện
bằng cách sử dụng FibroScan® (Echosens, Paris,
France).

 TE là kĩ thuật ghi hình đàn hồi dựa trên siêu âm lâu


đời nhất, và đến nay kĩ thuật này có số lượng tài liệu
thực chứng nhiều nhất.
Ghi hình đàn hồi thoáng qua

 Lực tác dụng: sóng xung tạo ra nhờ tác dụng cơ học-
(“thump”) ở bề mặt mô
 Tính chất hiển thị: Tốc độ sóng biến dạng
 Định lượng
 Ghi hình / đo đạc: đo một lần, trung bình chùm tia
 Áp dụng thương mại: Echosens

E = 3 ρ v2
Minh họa kĩ thuật TE
B 10 5 10 5 10 5

-
=-a..o. .
20
8
8 ..,,0
?
S30
...... 0 a 0 0
a,410 fr 410
Q 0
50 50 50

60 -5
0 20 40 60 %
Tfrn..·, ms , Tilne.·rn.s) Time .ms,
Vs-L nII , V L,6:nII· , v.* . 1111
- 3, kPa E 7/1 kPa E 27 0 kl1 a
LeZ lower: Hình ảnh “M-mode” chuyển dịch thể hiện sự dịch
chuyển trên mặt phẳng axial (độ sáng) qua công thức giữa độ
sâu và thời gian.
Đo tốc độ sóng biến dạng.
Ghi hình đàn hồi bức xạ âm
- ARFI
Ghi hình đàn hồi bức xạ âm (ARFI)

 Lực tác dụng: Lực do sóng siêu âm gây ra, hội


tụ và lan truyền ở độ sâu
 Tính chất biểu hiện: Tốc độ hoặc dịch chuyển
sóng biến dạng
 Định lượng hoặc định tính
 Ghi hình/ đo đạc: Đo một lần, trung bình của
ROI, hoặc một hình ảnh trong hộp lấy mẫu
 Ứng dụng thương mại: Siemens, Philips, …

E = 3 ρ v2
pSWE sử dụng ARFI, Đo một lần, ROI trung bình, Định
lượng [Hình 11]
VIRTUAL TOUCH QUANTIFICATION (ARFI)
Sử dụng công nghệ xung lực đẩy để tạo sóng biến dạng
2D SWE
Ghi hình đàn hồi SWE sử dụng SSI (ghi hình biến
dạng dựa vào sóng siêu âm)

 Lực tác dụng: Lực lan truyền tập trung do siêu âm tạo ra
– quét qua độ sâu nhanh hơn vận tốc sóng biến dạng
 TĨnh chẩt biểu thị: Tốc độ sóng biến dạng
 Định lượng
 Ghi hình / đo đạc: Hình ảnh trong hộp lấy mẫu, thời gian
thực
 Ứng dụng thương mại: SuperSonic Imagine

E = 3 ρ v2
Minh họa kĩ thuật
2D SSI
F0
F0
F1-2
F2-3
F3-4
F4, không đồng nhất
F4, chỉ điểm tiên lượng

Báng

You might also like