You are on page 1of 29

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG

ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH UNG THƯ PHỔI


NGUYÊN PHÁT
TRÊN CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY TẠI
BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

Sinh viên: Nguyễn Minh Tuấn


GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hải Niên

Hải Dương, tháng 7 năm 2017


TÓM TẮT
• 1. Đặt vấn đê
• 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• 3. Kết quả và bàn luận
• 4. Tài liệu tham khảo
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Ung thư phế quản phổi (UTPQ) là bệnh lý ác tính
thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng
đầu do ung thư trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

• Trần Văn Thuấn ước tính có khoảng 20000 trường hợp


mắc UTPQ mỗi năm ở nước ta, và có khoảng 17000
trường hợp tử vong.

• Năm 1978 Freise .G và cộng sự đã chỉ ra rằng tỷ lệ sống


sau 5 năm sau khi điều trị của ung thư phế quản chỉ
khoảng 28 % [15].

• Bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn,


ảnh hưởng điều trị và chất lượng sống của bệnh nhân.
ĐẶT VẤN ĐỀ

• Để chẩn đoán UTPQ cùng kết hợp với lâm sàng còn:
các kỹ thuật chuẩn đoán hình ảnh, nội soi, xinh thiết ..vv

• CLVT rất tốt để đánh giá khảo sát trong khám sàng lọc
và định hướng chẩn đoán trước khi giải phẫu bệnh.

• Các nghiên cứu về chẩn đoán hình ảnh CLVT ung thư
phế quản – phổi có rất ít và chưa toàn diện về hình ảnh
của CLVT ung thư phế quản phổi
ĐẶT VẤN ĐỀ

Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài:

Đặc điểm hình ảnh ung thư phổi nguyên phát trên cắt lớp vi
tính đã dãy tại khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Phổi
Trung ương từ tháng 3/2017 đến tháng 7/2017.

Với mục tiêu sau:

Mô tả đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy trong ung
thư phổi nguyên phát trước và sau tiêm thuốc cản quang.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Đối tượng nghiên cứu


Tiêu chuẩn lựa chọn
o Được chụp CLVT đa dãy tại Bệnh viện Phổi Trung
ương.
o Được chẩn đoán xác định UTPQ qua giải phẫu bệnh.
o Hồ sơ bệnh án được lưu trữ đầy đủ tại bệnh viện
Phổi Trung ương.
Tiêu chuẩn loại trừ
o Đối tượng không có đủ một trong số các tiêu chuẩn
nói trên và đối tượng không đồng ý tham gia nghiên
cứu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Địa điểm và thời gian nghiên cứu


o Địa điểm: Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Phổi
Trung ương
o Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2017 đến tháng
7/2017.
• Phương pháp nghiên cứu
o Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu - mô tả cắt
ngang
o Phương tiện nghiên cứu: Máy chụp cắt lớp 16 dãy
của hãng Siemmens, các phần mềm ứng dụng như
chụp lồng ngực, bơm tiêm điện, trạm xử lý hình
ảnh..
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Máy CLVT siemmens Dưng hình 3D


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Chọn cỡ mẫu nghiên cứu

– Lấy tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xác định là UTPQ
bằng kết quả giải phẫu bệnh đến chụp CLVT tại khoa chẩn
đoán hình ảnh bệnh viện Lahổi trung ương

– Các BN đến khám và X quang ngực thường quy chẩn


đoán u ở phổi, được chỉ định chụp CLVT ngực bằng máy
16 lát cắt.

• Xử lý số liệu

– Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Tiến trình nghiên cứu

1 • Chụp CT bằng máy CLVT 16 lát cắt

• Xử lý hình ảnh và lưu giữ kết quả


2

• Dối chiếu với chẩn đoán xác định


3

• Đọc phim, ghi nhận, đánh giá các đặc điểm


4 hình ảnh đo đạc u.

• Thống kê và xử lý số liệu
5
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các biến số nghiên cứu:


 Đặc điểm chung: tuổi, giới.
 Số lượng u, vị trí u nguyên phát
 Hình dạng, kích thước u, đường bờ, mật độ
 Tỷ trọng trước và sau tiêm thuốc cản quang
 Tổn thương kèm theo của khối u, tổn thương
thứ phát.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

• Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2017


đến tháng 7 năm 2017 chúng tôi đã lựa chọn
được 53 bệnh nhân thỏa mãn điều kiện của đối
tượng nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Tỷ lệ ung thư phế quản theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi N Tỷ lệ %
<40 1 1,89
41-50 7 13,21
51-60 20 37,74
>60 25 47,16
Tổng 53 100

• TB : 60,98 ± 11,02. Thấp nhất là 25, nhiềunhất là 88 tuổi.


• Trên 60 tuổi tỷ lệ là 47,17 %
• Youlden (2008) BN > 65 tuổi (55%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

• Phân bố bệnh nhân theo giới

30,19

Nam
69,81 Nữ

• Nam: 69,81%. Nam/ Nữ = 2,31.


• Bùi Anh Thắng: tỷ lệ nam/ nữ là 3,75
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Phân bố vị trí khối u nguyên phát

N=53
Phổi phải Phổi trái
Vị trí u
Thùy Thùy Thùy Thùy Tổng
Thùy trên
trên giữa dưới dưới
Số BN 21 5 6 11 10 53
Tỷ lệ % 39,62 9,43 11,33 20.75 18.87 100

• Thùy trên (60,37%), thùy trên P (39,62%), thùy giữa P


(9,43%)
• Cung Văn Công(2015): thùy trên (60,3%), thùy trên phải
(32,6%) thùy giữa phải (11,3%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Đặc điểm bờ và mật độ u
Hình thái N Tỷ lệ %
Tròn nhẵn 22 41,51
Dường bờ đa thùy 6 11,32
Tua gai 25 47,17
Dặc hoàn toàn 29 54,72
Mật độ Dặc một phần 21 39,62
Hang 3 5,66

• Khối u bờ tròn nhẵn (41,51%), tua gai (47,17%).


• Hoàng Thị Phương Lan (31,73%) u có bờ tròn nhẵn, bờ
tua gai (30,77%).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Đặc điểm dường kính u nguyên phát
Đường kính lớn nhất u (d : cm) N Tỷ lệ (%)

≤2 7 13,21
≤3
2<d≤3 13 24,53

3<d≤5 21 39,62
3<d≤7
5<d≤7 5 9,43

≥7 7 13,21

Tổng 53 100

Đường kính trung bình khối U: 40,64 ± 24 mm ( min: 11mm; max: 112mm)

• dTB u :40,64±24mm. Khối u lớn nhất 112mm.


• U kích thước >3cm (62,36%).
• Bùi Anh Thắng (2011) 60% số BNcó khối u có kích
thước trên 2,8 cm
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

• Đào Văn Đ, 54 tuổi


• Khối u lớn ở thùy trên phổi trái đo trên lát cắt axial.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Đặc điểm ngấm thuốc cản quang của u

N = 53
Kết quả các giá trị
Thời điểm đo
Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị Độ lệch
nhất nhất trung bình chuẩn

Tỉ trọng trước tiêm 27,15 51 36,83 5,15

Tỉ trọng sau tiêm 50,35 86,17 66,48 8,33


Chênh lệch 11,02 46,19 29,65 8,19

• Chênh lệch về tỷ trọng của khối u trước và sau tiêm


29,65 ± 8,29 (HU).
• Halliru(2013) nốt ác tính tăng khoảng (20HU) sau khi
tiêm
• Bùi Anh Thắng :100 % trường hợp ngấm thuốc cản
quang sau tiêm > 30HU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

• Nguyễn Viết X, 77 tuổi


• Tỷ trọng trước tiêm 44,67(HU), sau tiêm 64,02 (HU)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

• Đặc điểm xâm lấn thành ngực và cơ hoành

Vị trí xâm lấn N Tỷ lệ %


Xâm lấn tạo khối thành ngực 3 27,27
Xâm lấn phá hủy xương 7 63,63
Xâm lấn vào lớp mỡ ngoài màng phổi 1 9,09
Xâm lấn cơ hoành 0 0
Tổng 11 100

• Xâm lấn phá hủy xương 63,63%


• Gopichand (2015) 10% có dấu hiệu xâm lấn thành ngực
• Halliru (2013) 5% ung thư phế quản có xâm lấn thành
ngực thấy trên CLVT
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Đặc điểm xâm lấn trung thất (n=22)

Hình thái xâm lấn N Tỷ lệ%


Xâm lấn lớp mỡ trung thất 3 13,63
Xâm lấn mạch máu lớn, khí quản, thực quản 6 27,,27
Khối tiếp giáp trung thất 2 9,09
Khối bọc trên quai ĐMC 0 0
Mất lớp mỡ quanh mạch máu lớn, khí quản, thực quản 5 22,73
Chèn ép các thành phần trung thất 1 4,55
.Dày màng phổi,trung thất, màng tim 12 54,55

• Dày màng phổi, trung thất, màng tim với (54,55%); xâm
lấn mạch máu lớn khí quản thực quản (27,27%)..
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

• Đinh Công C, 77 tuổi


• Dày màng phổi hai bên
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Đặc điểm hình ảnh hạch lớn ở trung thất (n=17)

Hình thái N Tỷ lệ %
Hoại tử trung tâm 2 11,76
Thâm nhiễm xung quanh 2 11,76
Tăng kích thước 12 70,59
Vôi hóa 1 5,88
Đường kính trung bình hạch : 13,02mm.

• Hạch tăng kích thước 70.59%, hạch vôi hóa 5,88%.


• Glazer (1985) mốc đường kính trục của hạch >10mm
được coi là mốc tham chiếu cho hạch bất thường, còn
dưới 10mm thường là hạch lành tính
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

• Cần Thị U, 66T, Nữ Đào Văn Đ, 54 T, Nam


• Vôi hóa hạch trung thất Hạch lớn trung thất tăng kích
thước 32,02 mm
KẾT LUẬN
• Tuổi trung bình của BN 60,98 ± 11,01; nam/nữ (2,31:1).
• U gặp ở trung tâm là 69,81% và ngoại vi là 30,19%.
• Trong các thùy phổi thì thùy trên phổi phải hay gặp nhất
với 39,62 %. Vị trí ít gặp nhất là thùy giữa phải là 9,43
%. Tỷ lệ gặp ở thùy trên phổi chiếm tới 60,37 %.
• Khối u có bờ tua gai chiếm tỷ lệ cao nhất tới 47,17; bờ
nhiều thùy 11,32% ; bờ tròn nhẵn chiếm 41,51%.
• Về mật độ: khối u đặc hoàn toàn chiếm 54,72%; đặc một
phần chiếm 39,62% ; u có hang chỉ 5,66%.
KẾT LUẬN
• Đường kính trung bình u nguyên phát trong nghiên cứu
là 40,64 ± 24 mm .
• Số BN có đường kính ngang lớn nhất u > 3cm chiếm
62,26 %.
• Tỷ lệ khối u ngấm thuốc ≥15HU chiếm 96,23%.
• 19 BN có hình ảnh di căn phổi (35,85%), 11BN có di căn
xương lồng ngực (20,75%), 12 BN di căn tạng, hạch
(22,64%).
• Trong 53 BN có 49 BN có hạch trung thất chiếm 92,45%.
Hạch tăng kích thước đơn thuần chiếm phần lớn
70.59%, hạch có vôi hóa bên trong chỉ chiếm 5,88%
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tài liệu tiếng việt
1. Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013),” Đặc điểm lâm sàng và điều trị của
1158 bệnh nhân ung thư phổi tại trung tâm ung bướu Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thực
hành(878) số 8/2013,20-21
2. Cung Văn Công(2015), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy dầu
thu ngực trong chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát ở người lớn”, 35 – 98
3. Nguyễn Văn Huy, Lê Hữu Hưng và cộng sự (2004), “Bài giảng Giải phẫu học”, NXB
Y học Hà Nội – 2004, 191 - 192
4. Hoàng Thị Phương Lan (2013), “Giá trị của sinh thiết xuyên thành ngực bằng kim
Trucut dưới sự hướng dẫn của cắt lớp vi tính trên bệnh nhân bị ung thư phế
quản”,60 -64
5. Tạ Bá Thắng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái động mạch phế quản ở bệnh
nhân ưng thư phế quản”, Y học thực hành (755) số 3 – 2011, 29 – 30
6. Bùi Anh Thắng (2011),”Đặc điểm hình ảnh học tổn thương ung thư phế quản phổi
trên phim chụp cắt lớp vi tính (CT scan)”, Y học TP Hồ Chí Minh* Tập 15* Phụ bản
số 2 -2011,92 -102
7. Trần Văn Thuấn (2005) “Một số đặc điểm dịch tễ học qua ghi nhân ung thư tại Hà
Nội”, 1-5
8. Trần Văn Thuấn (2014)” Nhận xết đặc điểm nội soi của bệnh nhân ung thư phế
quản phổi”, Y học thực hành(924) Số 4-2014,82-83.
9. Lê Trung Thọ (2007),” Chẩn đoán tế bào học Ung thư phế quản”, Y Hoc TP. Ho Chi
Minh * Tập 11*Phụ bản số 3 – 2007, 17 – 19
10. Võ Đắc Tuyền, Trần Việt Hoa (2009), “Ung thư phế quản phổi một số đặc điểm lâm
sàng và giải phẫu bệnh”, 5-6
11. Ngô Thế Quân và cộng sự (2005), “Phân loại mô bệnh học Ung thư phế quản theo
phân loại của tổ chức y tế thế giới 1999 “* Y Hoc TP. Hồ Chí Minh *Tập11* Phụ bản
số 3 – 2007, 47 – 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tài liệu tiếng anh
12. Ahmedin Jemal, Freddie Bray, Melissa M., Jacques Ferlay, Elizabeth Ward, David
Forman (2008),” Global Cancer Statistics”, CA Cancer J CLIN 2011,61:69-90; 72-73
13. Breathe easy, “Lung image techniques”, Europans society of radiology, chap 1, 5-7
14. Edward F. Patz Jr, MD (2000) “Imaging Bronchogenic carcinoma”, chest ,1
15. Freise G, Gabler A(1978), “Bronchial carcinoma anh long term surviral”,Thorax
33,228-229
16. Dr.Gopichand N. (2015), “A study of computed Tomography of the chest in
bronchogenic carcinoma”, volume 5, 423-424
17. Glazer Gary M. et al (1985) “Nomal mediastinal lymph node: number and size” ac
18. Hanbury W.J. (1964) , Bronchogenic carcinoma in women, 34-37
19. James G. Ravenel et al (2005), Non-invasie clinical staging of bronchogenic
carcinoma
20. .Maimuna Abdulkarim Halliru(2013), Radiological fearures of bronchogenic
carcinoma,7-13
21. Quick facts of lung cancer (2007) , American cancer society , 7
22. Young ll kim (2001), ”Coexisting Bronchogenic Carcinoma and Pulmonary
Tuberculosis in the Same Lobe”: Radiologic Findings and Clinical Significance
23. Youlden (2008), “The international Epidemilogy of lung cancer”, Journal of Thoracic
Oncology, volume 3,819-820

You might also like