You are on page 1of 39

Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................................v
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA......................................................................vi
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc..........................................................................1
1.1.1. Căn cứ thực hiện nhiệm vụ...........................................................................................1
1.1.2. Đơn vị phối hợp thực hiện............................................................................................1
1.1.3. Phạm vị và thời gian thực hiện.....................................................................................2
1.1.4. Thông tin chung về hoạt động sản xuất........................................................................2
1.2. Tóm tắt tình hình thực hiện nội dung công việc.............................................................11
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC...........................................12
2.1. Tổng quan vị trí quan trắc..............................................................................................12
2.2. Giới thiệu thông số quan trắc.........................................................................................12
2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm.............................................13
2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu....................................................14
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu và vận chuyển mẫu nước.........................................................14
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu và vận chuyển mẫu khí............................................................14
2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm.........15
2.6. Công tác QA/QC trong quan trắc...................................................................................15
2.6.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc..........................................................................15
2.6.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị..................................................................................17
2.6.3. QA/QC tại hiện trường...............................................................................................17
2.6.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm.................................................................................19
2.6.5. Hiệu chuẩn thiết bị......................................................................................................20
CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC.............................21
3.1. Nước thải....................................................................................................................... 21
3.2. Chất lượng không khí xung quanh và môi trường lao động...........................................22
CHƯƠNG IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN TRẮC.......25
4.1. Kết quả QA/QC hiện trường..........................................................................................25
4.2. Kết quả QA/QC trong phòng thí nghiệm.......................................................................25
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT...........................................................................27
5.1. Kết luận......................................................................................................................... 27
5.1.1. Đánh giá kết quả thực hiện đợt quan trắc....................................................................27
5.1.2. Đánh giá tình trạng hoạt động của hệ thống, công trình xử lý nước thải.....................27
5.1.3. Đánh giá chung về chất lượng môi trường..................................................................27
5.2. Kiến nghị....................................................................................................................... 28
PHỤ LỤC............................................................................................................................. 29
PHỤ LỤC 1.......................................................................................................................... 30

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang i
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.................................................30
1. Thông tin về Công ty........................................................................................................30
2. Loại hình sản xuất............................................................................................................30
3. Diện tích........................................................................................................................... 30
4. Nhu cầu sử dụng điện nước..............................................................................................30
5. Tính chất và quy mô hoạt động.........................................................................................31
6. Công tác lập báo cáo quan trắc môi trường tại Công ty....................................................31
PHỤ LỤC 2.......................................................................................................................... 32
TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỢT 2 NĂM 2018.................................................32
1. Kết quả quan trắc nước thải..............................................................................................32
2. Kết quả quan trắc không khí xung quanh.........................................................................32
3. Kết quả quan trắc không khí môi trường lao động............................................................33

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang ii
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD5 - Nhu cầu oxy sinh hoá, đo ở 200C, sau 5 ngày


BVMT - Bảo vệ môi trường
COD - Nhu cầu oxy hóa học
DO - Ôxy hòa tan
HTXLNT - Hệ thống xử lý nước thải
KCN - Khu Công nghiệp
PCCC - Phòng cháy chữa cháy
QCVN - Quy chuẩn Việt Nam
TSS - Tổng chất rắn lơ lửng
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang iii
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1. Sản phẩm và công suất của công ty........................................................................2
Bảng 1.2. Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất........................................................................4
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liêu......................................................................4
Bảng 1.4: Khối lượng các loại chất thải nguy hại phát sinh tại Công ty trong năm..............10
Bảng 1.5. Khối lượng công việc thực hiện...........................................................................10
Bảng 1.6. Số lượng các điểm quan trắc theo khu vực...........................................................11
Bảng 2.1. Danh mục điểm quan trắc.....................................................................................12
Bảng 2.2. Danh mục thành phần, thông số quan trắc............................................................12
Bảng 2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm....................................13
Bảng 2.4. Phương pháp đo tại hiện trường...........................................................................15
Bảng 2.5. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm...................................................15
Bảng 2.6. Kế hoạch quan trắc...............................................................................................16
Bảng 2.7. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu.........................................................19
Bảng 2.8. Danh sách các máy móc - thiết bị cần quan trắc định kỳ......................................20
Bảng 3.1. Vị trí thu mẫu nước thải.......................................................................................21
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải................................................................21
Bảng 3.3. Vị trí thu mẫu không khí xung quanh và môi trường lao động.............................22
Bảng 3.4. Kết quả đo đạc phân tích chất lượng không khí xung quanh_Khu vực cổng........23
Bảng 3.5. Kết quả đo đạc phân tích chất lượng không khí môi trường lao động..................24
Bảng 4.1. Số lượng mẫu thực và mẫu QC............................................................................25
Bảng 1. Sản phẩm và công suất của công ty.........................................................................30

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang iv
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1.1. Quy trình sản xuất tại công ty.................................................................................3
Hình 1.2. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn.......................................................................................8
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn kết quả chất lượng nước thải....................................................22
Hình 3.2. Biểu đồ biễu diễn kết quả chất lượng không khí xung quanh...............................23
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn kết quả không khí môi trường lao động tại xưởng sản xuất.....24

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang v
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường đợt 2 năm 2018 của Công ty TNHH AD-V chủ trì
thực hiện, với sự phối hợp của Công ty TNHH Hoá Chất Xây Dựng Môi Trường Việt Khang
và Công ty TNHH TM DV TVMT Tân Huy Hoàng. Các thành viên tham gia gồm:
Chủ đầu tư: Công ty TNHH AD-V
Nguyễn Thị Hà Giám đốc
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa Chất Xây Dựng Môi Trường Việt Khang
Người chịu trách nhiệm chính:
Phan Lê Cơ Phó Giám đốc
Những người tham gia thực hiện:
Nguyễn Thị Bảo Nhân viên Tư vấn Môi trường
Đặng Thị Ngọc Giàu Nhân viên Tư vấn Môi trường
Đơn vị phân tích mẫu: Công ty TNHH TMDV TVMT Tân Huy Hoàng
Người chịu trách nhiệm chính:
Phạm Thị Hải Yến Phó Giám đốc
Những người tham gia thực hiện:
Vũ Thị Hà Trưởng phòng thí nghiệm
Lê Đình Trọng Nhân viên kỹ thuật
Võ Toàn Huy Nhân viên quan trắc

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang vi
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc
1.1.1. Căn cứ thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo kết quả quan trắc này được thực hiện trên các cơ sở pháp lý:
- Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013.
- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam số 68/2006/QH11.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và
phế liệu.
- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ phí bảo vệ môi trường
đối với nước thải ;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài
nguyên nước;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 quy định chi tiết Luật Tiêu chuẩn và
quy chuẩn 68/2006/QH11.
- Nghị định số 127/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định về điều kiện của tổ chức
hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ TNMT quy định về báo cáo
hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường.
- Thông tư số 40/2015/TT-BTNMT ngày 17/8/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định về kỹ thuật quan trắc khí thải.
- Thông tư số 19/2015/TT-BTNMT ngày 23/4/2015 quy định chi tiết về thẩm định điều
kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc và mẫu Giấy chứng nhận.
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
1.1.2. Đơn vị phối hợp thực hiện
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tại Công ty TNHH AD-V được cùng với đơn vị
tham gia phối hợp là Công ty TNHH Hoá Chất Xây Dựng Môi Trường Việt Khang cùng
trung tâm phân tích Công ty TNHH TMDV TVMT Tân Huy Hoàng.
Thông tin về Công ty TNHH TMDV TVMT Tân Huy Hoàng:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 1
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
- Tên công ty: Công ty TNHH TMDV Tư vấn Môi trường Tân Huy Hoàng.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Hai thành viên trở lên số
0312014368, đăng ký lần đầu ngày 18/10/2012, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày
16/04/2015.
- Trụ sở chính: B24, Cư xá Thủy Lợi 301, p.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Chi nhánh: 136/26 Đồng Khởi, KP.4, P.Tân Hiệp, Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai;
- Lĩnh vực hoạt động: Phân tích và đo đạc các yếu tố môi trường: đất, nước, không khí.
- Người đại diện: Bà Phạm Thị Hải Yến – Phó Giám đốc Công ty.
Công ty TNHH TMDV TVMT Tân Huy Hoàng đã được Bộ Khoa Học và Công Nghệ -
Văn Phòng Công Nhận Chất Lượng cấp chứng chỉ công nhận ISO/IEC 17025:2005 –
VILAS 778 ngày 21/10/2014.
Công ty được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cấp chứng nhận đủ điều kiện quan trắc
môi trường số VIMCERTS 076 cấp lần đầu kèm theo quyết định số 829/QĐ-BTNMT ngày
10/4/2015.
Công ty được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cấp chứng nhận đủ điều kiện quan trắc
môi trường số VIMCERTS 076 cấp lần 02 kèm theo quyết định số 2517/QĐ-BTNMT ngày
31/10/2016 về việc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ
quan trắc môi trường số VIMCERTS 076.
1.1.3. Phạm vị và thời gian thực hiện
- Phạm vi thực hiện: Trong khuôn viên công ty
- Thời gian thực hiện: Tháng 06 năm 2018
1.1.4. Thông tin chung về hoạt động sản xuất
a. Thông tin về Công ty
- Tên Công ty: Công ty TNHH AD-V
-
Địa chỉ: Lô I14, đường số 10, KCN Hải Sơn (giai đoạn 3+4), xã Đức Hòa Hạ, huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An, Việt Nam
- Đại diện: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Giám đốc
b. Loại hình sản xuất
- Loại hình sản xuất: Sản xuất hàng may sẳn
- Công suất của công ty được trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Sản phẩm và công suất của công ty
TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng trung bình
1 Quần áo các loại Sản phẩm/tháng 100.000
(Nguồn: Công ty TNHH AD-V, 2018)
c. Diện tích

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 2
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
-
Tổng diện tích sử dụng là 6.978 m2
d. Quy trình công nghệ sản xuất
Vải nguyên liệu

Cắt Ồn, chất thải rắn

Chỉ, keo lót May Ồn, chất thải rắn

Hoàn tắt
Dây kéo, nút, Ồn, chất thải rắn
Ráp dây kéo, làm khuy, đính
nhãn
nút, gắn nhãn

Ủi Nhiệt độ

KCS

Thành phẩm

Hình 1.1. Quy trình sản xuất tại công ty


Thuyết minh quy trình sản xuất:
Sản phẩm được may tại cơ sở bao gồm các loại quần áo như áo sơ mi, áo thun,quần
các loại
Nguyên liệu vải đầu tiên được cắt theo khuôn mẫu đặt hàng, sau đó đưa sang công
đoạn ráp may và thêu tạo hình sản phẩm.Sau khi may tạo, hình sản phẩm tiếp tục được đưa
qua công đoạn hoàn tất: làm khuy, đính nút, gắn nhãn.
Sản phẩm cuối cùng qua công đoạn ủi và kiểm tra chất lượng trước khi lưu kho thành
phẩm.
e. Danh mục máy móc, thiết bị
Số lượng máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất của Công ty được liệt kê chi tiết trong
bảng sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 3
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
Bảng 1.2. Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất
Số Năm sản
STT Tên thiết bị, máy móc Nơi sản xuất
lượng xuất
01 Máy vắt sổ 10 Nhật, ráp Trung Quốc 2015
02 Máy calsai 05 Đài Loan 2015
03 Máy 1 kim 200 Đài Loan 2015
04 Máy 2 kim 10 Đài Loan 2015
05 Máy khuy 07 Nhật, ráp Trung Quốc 2015
06 Máy đính nút 12 Nhật, ráp Trung Quốc 2015
07 Máy ép 6 chiều 01 Đài Loan, ráp Trung Quốc 2015
08 Máy đóng mắt 02 Đài Loan 2015
09 Máy đóng nút 02 Trung Quốc 2015
10 Bàn ủi hơi nước 10 Đài Loan, ráp Trung Quốc 2015

(Nguồn: Công ty TNHH AD-V, 2018)


f. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
Nhu cầu nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất của Công ty được liệt kê chi tiết
trong bảng sau:
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liêu
Đơn vị Nhu cầu sử
STT Nguyên vật liệu
tính Dụng/năm
1 Vải các loại Mét 1.000.000
2 Keo lót bao áo, keo lót giày dép Mét 20.000
Dây luồn, dây gân, dây trang trí
3 Mét 80.000
các loại
4 Nhãn chính các loại Cái 50.000
5 Nhãn phụ các loại Cái 50.000
6 Chỉ may các loại Cái 50.000
7 Dây kéo các loại Cái 5.000
8 Khoen, khóa, móc khóa các loại Cuộn 12.000
9 Nút các loại Cái 500.000
10 Kim, kẹp các loại Cái 1.000.000
11 Tấm plastic dạng cuộn Mét 10.000
12 Vật trang trí Cái 50.000
(Nguồn: Công ty TNHH AD-V, 2018)
g. Nhu cầu sử dụng điện nước
 Hệ thống điện

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 4
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
Năng lượng tiêu thụ chính phục vụ cho các hoạt động của dự án là điện năng. Điện
năng được cung cấp cho các máy móc và sinh hoạt của dự án đấu nối từ mạng lưới phân
phối điện của KCN Hải Sơn qua trạm hạ thế. Lượng điện tiêu thụ khoảng 60.000 Kwh/
tháng.
 Hệ thống nước
Nguồn nước cấp cho hoạt động của dự án được đấu nối từ nhà máy cấp nước KCN Hải
Sơn với tổng nhu cầu sử dụng khoảng 35 m3/3 ngày.
Trong đó:
Nước sử dụng cho sinh hoạt của công nhân: số lượng công nhân khi dự án đi vào hoạt
động là 300 người với tiêu chuẩn cấp nước 100 lít/người/ ngày. Từ đó ta tính được nhu cầu
cấp nước cho sinh hoạt của công nhân làm việc tại nhà máy là 30 m3/ ngày.
Lượng nước dùng để tưới cây, tưới sân bãi khu vực dự án khoảng 3m3/ngày.
Nước sử dụng cho quá trình sản xuất, chủ yếu là ủi sản phẩm: 2m3 /ngày.
 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước : dùng cống hộp hoặc cống có nắp đậy , đặt dọc theo vỉa hè các
trục đường, đảm bảo thu thoát nước mưa từ mặt đường,vỉa hè và công trình .
Hướng thoát nước : thoát ra kênh Xả Tỉnh.
Hệ thống thoát nước bẩn tách riêng hệ thống thoát nước mưa.
Hệ thống thoát nước thải .
+Bố trí các tuyến ống ϕ400÷ϕ 600 thu gom nước thải từ các công trình đưa về tuyến
chính ϕ 800 để dẫn ra trạm xử lý nước thải tập trung đặt tại giai đoạn 3+4.
+Trạm xử lý nước thải tập trung hiện nay công suất 2.000m 3/ngày.đêm, xử lý nước thải
cho KCN giai đoạn 3+4.
h. Tính chất và quy mô hoạt động
Tổng số lao động của công ty là 300 người.
Số giờ làm việc: Trung bình 8h/ca, 1 ca/ngày và 26 ngày/tháng.
i. Hoạt động phát sinh chất thải
Nguồn phát sinh và biện pháp xử lý khí thải
Nguồn phát sinh
Trong quá trình hoạt động sản xuất của Công ty, nguồn gây ô nhiễm môi trường không
khí bao gồm các thành phần chủ yếu như sau:
 Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu
Các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên liệu, nhiện liệu và sản phẩm… ra vào
Công ty sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu DO (loại chất đốt hầu như cháy hoàn

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 5
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
toàn và ít gây ô nhiễm. Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải từ các phương tiện vận
tải chủ yếu là SOx, NOx, COx, hydrocacbon và bụi.
Tuy nhiên, lượng khí thải này phát sinh không nhiều và thời gian hoạt động của các
phương tiện không liên tục nên tác động của lượng khí này không đáng kể
Biện pháp giảm thiểu
Hàm lượng khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông ngoài sự phụ thuộc vào tính
chất của loại nhiên liệu sử dụng còn phải phụ thuộc vào động cơ của các phương tiện. Nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của các phương tiện vận chuyển, Công ty đã áp dụng
các biện pháp sau:
- Tất cả phương tiện vận chuyển ra vào dự án phải đạt Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn kỹ
thuật và môi trường theo đúng Thông tư số 10/2009/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận
tải ngày 24 tháng 06 năm 2009 về kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
- Xây dựng đường nội bộ hoàn chỉnh và tiến hành phân tuyến đường nội bộ để đảm bảo
giao thông thông suốt.
- Phun nước sân bãi, đường nội bộ vào mùa khô để giảm bụi và hơi nóng do xe vận
chuyển ra vào dự án.
- Quy định tốc độ đối với các phương tiện di chuyển trong khuôn viên dự án;
- Đối với các phương tiện vận chuyển thuộc tài sản của Công ty, Công ty tiến hành bảo
dưỡng định kỳ, vận hành đúng trọng tải để giảm thiểu các khí độc hại của các phương
tiện này.
- Trồng cây xanh xung quanh khu vực dự án.
 Bụi phát sinh từ quá trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất, bụi phát sinh từ quá trình cắt, may. Tuy nhiên, dự án sử dụng
quạt hút, thông gió và quạt công nghiệp phát tán khí thải nên hàm lượng bụi và khí thải phát
sinh này rất thấp, hầu như không ảnh hưởng đến hoạt động của công nhân.
 Tác động của bụi và khí thải:
Bụi vải phát sinh từ công đoạn cắt vải theo mẫu, vắt sổ, may và bụi từ các phương
tiện vận chuyển thường là bụi có kích thước khá nhỏ (bụi hô hấp), nếu không có biện pháp
phòng chống thích hợp sẽ gây ra các bệnh đường hô hấp như lao, viêm phổi...
Khi phổi tiếp nhận một lượng khí thải nhất định thì sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gan
và đường hô hấp... với các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, co giật...
NO: Suy giảm quá trình tuần hoàn, vận chuyển oxy của máu.
NO2 với nồng độ 15 ppm - 50ppm có khả năng gây nguy hiểm cho phổi, tim, gan của
người và cả động vật, có nguy cơ gây tử vong.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 6
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
Khí NO, NO2 sẽ kết hợp với hơi nước tạo thành acid HNO 3 làm ăn mòn các thiết bị
bằng kim loại. NOx là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính.
Khí CO rất độc. Nếu trong không khí có CO nồng độ khoảng 250ppm sẽ khiến con người bị
tử vong vì ngộ độc. Nồng độ giới hạn của CO trong không khí là 32 ppm.
Biện pháp giảm thiểu
- Lắp đặt hệ thống xử lý bụi và khí thải với ống khói.
- Lắp đặt quạt thông gió với bộ lọc không khí cuối đường ống.
- Sử dụng các máy móc và thiết bị hiện đại, tránh thất thoát và lãng phí nguyên vật liệu
cao nhất.
- Công nhân sản xuất trực tiếp được trang bị khẩu trang bảo hộ lao động, xung quanh nhà
xưởng trồng cây xanh để hạn chế bụi phát tán.
- Các máy móc sẽ được thường xuyên kiểm tra, bảo trì định kỳ, đảm bảo thiết bị hoạt
động ở điểm tối ưu.
- Sàn nhà xưởng được lau chùi thường xuyên để không phát sinh bụi gây tác động xấu đến
sản phẩm
Nguồn phát sinh và biện pháp xử lý nước thải
 Nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên nhà
máy, chủ yếu từ nhà vệ sinh và nhà bếp với lưu lượng ước tính tối đa khoảng 20 m3/ngày.
Nước thải sinh hoạt chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu
cơ dễ phân hủy sinh học, các hợp chất dinh dưỡng (N, P), vi khuẩn gây bệnh nên có thể gây
ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý. Ngoài ra khi tích tụ lâu ngày
các chất hữu cơ này sẽ bị phân hủy, gây ra mùi hôi thối.
Biện pháp giảm thiểu
Nước thải sinh hoạt của Công ty được xử lý qua hệ thống bể tự hoại ba ngăn sau đó
qua ngăn lắng lọc trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Hải Sơn
giai đoạn 3+4.
Cấu tạo bể tự hoại

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 7
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
Hình 1.2. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Bể tự hoại có cấu tạo 3 ngăn và có ống thông hơi để giải phóng khí từ quá trình phân
hủy. Bể có chức năng lắng và phân hủy cặn với hiệu suất xử lý 40 - 50%. Tại đây chất rắn
được giữ lại trong bể, dưới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ bị phân hủy, một
phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan.
Sau khi được xử lý bằng bể tự hoại thì 95% chất rắn lơ lửng sẽ lắng xuống đáy bể.
Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý sẽ được dẫn vào hệ thoát nước thải chung của khu
vực. Lượng bùn sau thời gian lưu thích hợp sẽ được Công ty thuê xe hút chuyên dùng của
Dịch vụ môi trường tại địa phương đến hút.
 Nước thải sản xuất
Do đặc tính ngành may mặc nên trong quá trình hoạt động không phát sinh nước thải
sản xuất.
 Nước mưa chảy tràn
Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn sẽ kéo theo đất, cát. Nếu lượng nước mưa này
không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm.
Lượng nước này chứa chủ yếu là các hạt bụi vô cơ. Vì vậy Công ty đã tách riêng biệt
đường thoát nước mưa ra khỏi nước thải.
Hơn nữa, toàn bộ khuôn viên nhà máy được bê tông hóa hoàn toàn, nên nước mưa
tương đối sạch và không cần xử lý.
Do đó, đường thoát nước mưa của Công ty cho thải thẳng vào Cống thoát nước khu
vực.
Biện pháp giảm thiểu
Hệ thống thoát nước mưa được tách riêng với hệ thống thoát nước thải;
Lượng nước mưa của Công ty được quy ước là sạch, có thể xả trực tiếp ra nguồn tiếp
nhận mà không cần xử lý. Do đó, lượng nước mưa này được thu gom riêng vào Cống thoát
nước mưa của Công ty và thoát ra cống chung của khu vực.
Nguồn phát sinh và biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải rắn và CTNH
1) Chất thải rắn sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: Từ nhà vệ sinh, nhà ăn, văn phòng...
- Khối lượng: Chất thải rắn sinh hoạt ước tính trên số lượng cán bộ, công nhân viên làm
việc tại công ty
- Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trung bình khoảng 120 kg/ngày.
Biện pháp giảm thiểu
Để giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt, Công ty áp dụng các biện pháp quản
lý sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 8
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
+ Thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn, chia làm 2 nhóm chính: Nhóm thực
phẩm và nhóm còn lại.
 Nhóm thực phẩm như rau, thực phẩm dư thừa… cùng với chất thải hữu cơ từ quá
trình sơ chế được bộ phận vệ sinh thu gom chứa trong các thùng nhựa.
 Nhóm còn lại: được thu gom và chứa trong các thùng nhựa.
+ Công ty thường xuyên giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho tất cả các nhân
viên, ban hành các nội quy về bảo vệ môi trường để thực hiện;
+ Công ty đặt các thùng rác tại khu vực hành lang và tại khuôn viên xung quanh
xưởng chế biến tránh được tình trạng vứt rác bừa bãi;
+ Lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom bởi Đội thu gom rác địa phương đến thu
gom với tần suất 1 ngày/lần (trừ ngày chủ nhật).
2) Chất thải rắn công nghiệp thông thường
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty chủ yếu là vải vụn, chỉ
vụn, sản phẩm hỏng, giấy vụn. Ngoài ra, còn có một lượng nhỏ giấy loại từ hoạt động văn
phòng. hoảng 380 kg/tháng.
Biện pháp giảm thiểu
Công ty thu gom, phân loại và tìm đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo Nghị định
38/2015 NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu.
3) Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty như bóng đèn, pin,
ascquy, giẻ lau dính dầu, thùng chứa dung môi,..
Khối lượng các loại chất thải nguy hại phát sinh tại Công ty trong tháng được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 1.4: Khối lượng các loại chất thải nguy hại phát sinh tại Công ty trong năm
Trạng Mã
TT Tên chất thải Số lượng (kg/tháng)
thái CTNH
1 Dầu động cơ bôi trơn thải Rắn 17 02 04 4
2 Vải lau, găng tay dính dung môi, dầu
Rắn 18 02 01 4
nhớt thải
3 Bóng đèn huỳnh quang Rắn 16 01 06 2
Tổng 10
(Nguồn: Công ty TNHH AD-V)
Biện pháp giảm thiểu
Lượng chất thải này được phân loại, dán nhãn cho từng loại và lưu trữ tại khu vực
lưu trữ chất thải nguy hại tạm thời có để biển báo. Khi số lượng chất thải nguy hại lớn Công
ty sẽ ký hợp đồng thu gom chất thải nguy hại tại địa phương theo đúng Thông tư
36/2015/TT-BTNMT- Quy định về quản lý chất thải nguy hại.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 9
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
f. Công tác lập báo cáo quan trắc môi trường tại Công ty
- Chương trình quan trắc môi trường tại Công ty được thực hiện theo đúng kế hoạch bảo vệ
môi trường đã được phê duyệt.
- Công ty sẽ lập Báo cáo kết quả quan trắc môi trường sau mỗi đợt quan trắc và Báo cáo
tổng hợp kết quả quan trắc môi trường hằng năm đến Phòng Tài nguyên và Môi trường
Huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
- Báo cáo kết quả quan trắc thực hiện đầy đủ các mục tiêu của chương trình quan trắc, bảo
đảm tính trung thực, kịp thời, chính xác và khách quan.
Bảng 1.5. Khối lượng công việc thực hiện
STT Thành phần môi trường quan trắc Số lần lấy mẫu
I Thành phần môi trường không khí
1 Độ ồn 2 điểm x 1 lần = 2
2 Bụi 2 điểm x 1 lần = 2
3 SO2 2 điểm x 1 lần = 2
4 NO2 2 điểm x 1 lần = 2
5 CO 2 điểm x 1 lần = 2
III Thành phần môi trường nước thải
1 pH 1 điểm x 1 lần = 1
2 TSS 1 điểm x 1 lần = 1
3 BOD5 1 điểm x 1 lần = 1
4 COD 1 điểm x 1 lần = 1
5 Tổng N 1 điểm x 1 lần = 1
6 Tổng P 1 điểm x 1 lần = 1
7 Coliform 1 điểm x 1 lần = 1
Bảng 1.6. Số lượng các điểm quan trắc theo khu vực
Số điểm quan trắc
Khu vực quan trắc Thành phần môi trường Thành phần môi trường
không khí nước thải
Khu vực cổng 1 -
Khu vực xưởng sản 1 -
xuất
Hố ga đấu nối với hệ -
thống xử lý nước thải 1
của KCN
Tổng cộng 2 1
1.2. Tóm tắt tình hình thực hiện nội dung công việc
- Phạm vi nội dung công việc:
+ Giám sát việc thực hiện các quy định về kiểm soát ô nhiễm tại Công ty.
+ Theo dõi diễn biến chất lượng môi trường trong khu vực đang hoạt động chính thức
của Công ty.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 10
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
+ Tiến hành đo đạc để đánh gia chất lượng môi trường bên trong xưởng sản xuất theo
định kỳ. Từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục ô nhiễm.
- Tần suất, thời gian thực hiện:
+ Báo cáo kết quả quan trắc môi trường của Công ty TNHH AD-V được thực hiện với
tần suất 6 tháng/lần đối với môi trường không khí xung quanh, môi trường không khí
lao động và môi trường nước thải (giám sát khi Công ty đang hoạt động bình thường)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 11
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC


2.1. Tổng quan vị trí quan trắc
a) Phạm vi thực hiện
- Địa điểm thực hiện quan trắc: Công ty TNHH AD-V
- Địa chỉ: Lô I14,đường số 10, KCN Hải Sơn ( giai đoạn 3+4), xã Đức Hòa Hạ, huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An.
- Phạm vi thực hiện: Trong khuôn viên công ty

b) Kiểu/Loại quan trắc:


- Quan trắc môi trường tác động: Không khí xung quanh, không khí môi trường lao
động.
- Quan trắc chất phát thải: Nước thải.
c) Giới thiệu điểm quan trắc
Bảng 2.1. Danh mục điểm quan trắc
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu
Tên điểm Kiểu/loại Mô tả điểm
STT điểm quan
quan trắc quan trắc X (m) Y (m) quan trắc
trắc
I Thành phần môi trường không khí xung quanh
Khu vực Quan trắc Cách cổng
1 KK 01
cổng tác động bảo vệ 100m
II Thành phần môi trường lao động
Khu vực
Quan trắc Giữa khu vực
1 xưởng sản KK 02
tác động xưởng may
xuất
III Thành phần môi trường nước thải
hố ga đấu nối
Nước thải tại Quan trắc
1 NT 01 HTXL NT của
Công ty phát thải
KCN
2.2. Giới thiệu thông số quan trắc
Bảng 2.2. Danh mục thành phần, thông số quan trắc
STT Nhóm thông số Thông số
I Thành phần môi trường không khí
1 Thông số cơ bản Độ ồn, Bụi, SO2, NO2, CO
III Thành phần môi trường nước thải
1 Thông số quan trắc tại hiện pH
trường
2 Hóa lý TSS, BOD5, COD, tổng N, tổng P
3 Thủy sinh Coliform

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 12
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
Bảng 2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
Tần suất hiệu
Model thiết Hãng
STT Tên thiết bị chuẩn/Thời gian
bị khám bệnh
hiệu chuẩn
I Thiết bị quan trắc
CF-
1 Bơm thu mẫu bụi Hi-Q-Mỹ 1 lần/Năm
972T/230
2 Máy Testo Testo 350 Đức 1 lần/Năm
A.P Buck
3 Bơm Buck LP050920 1 lần/Năm
– Mỹ
4 Máy đo pH hiện trường AD132 ADVWA 1 lần/Năm
Thiết bị lấy mẫu nước
5 - Việt Nam Không cần
thải
6 Máy đo độ ồn TM101 Tenmars - taiwan 1 lần/Năm
II Thiết bị phòng thí nghiệm
1 Bộ phá mẫu COD 15 chỗ - HACH- USA 1 năm/lần
Cân điện tử (04 số)
2 PA 214 OHAUS- USA 1 năm/lần
Electronic Blance
3 Cân 2 số lẻ - Kern Đức 1 năm/lần
BHANU BASIC -
4 Máy nước cất 2 lần LPH4 -
INDIA
Tủ BOD
5 FOC 120E Velp-Ý 1 năm/lần
BOD Chamber
Máy quang phổ tử ngoại
HACH-
6 khả kiến UV-VIS DR 3900 1 năm/lần
GERMANY
Spectrophotometer
7 Máy khuấy từ MST VELP - ITALI -
8 Bộ lọc SS - Vaccubrand Đức -
Tủ sấy LABTECH-
9 LDO-060E 1 năm/lần
Dry oven KOREA
10 Tủ hút - Việt Nam -
11 Bộ hút hơi độc - Việt Nam -
12 Quả cân chuẩn - Việt Nam 1 năm/lần
13 Tủ mát - Việt Nam -
14 Thiết bị đo nhiệt - Trung Quốc 1 năm/lần
15 Nhiệt ẩm kể - Trung Quốc 1 năm/lần
16 Tủ lạnh - Sanyo Việt -

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 13
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
Tần suất hiệu
Model thiết Hãng
STT Tên thiết bị chuẩn/Thời gian
bị khám bệnh
hiệu chuẩn
Nam
Máy đo TDS /Độ dẫn
17 CTS-406 Trung Quốc 1 năm/lần
/Độ muối
Máy lắc tròn 6 chỗ theo TL-
18 Việt Nam -
tiêu chuẩn EPA 1311 1311/lx2L
19 Nồi hấp tiệt trùng - Trung Quốc 1 năm/lần
20 Bể điều nhiệt - Memmert Đức 1 năm/lần
POL-EKO –
21 Tủ ấm - POLAND (Ba 1 năm/lần
Lan)
Air Clean Systems
22 Tủ cấy - 1 năm/lần
- Mỹ
Máy chưng cất đạm - BIOBASE – Trung
23 BKN – 983 -
Biobase Quốc
Máy phá mẫu amoni,
24 BKD-08D BIOBASE-PM -
nito tổng
AAS-
Hệ thống máy quang phổ -analytik jena
25 NovAA 1 năm/lần
hấp thu nguyên tử Đức
400P
2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu và vận chuyển mẫu nước
a. Phương pháp lấy mẫu nước thải
- Thông số pH được xác định ngay tại hiện trường bằng thiết bị đo nhanh.
- Tọa độ các vị trí được xác định bằng thiết bị định vị GPS.
- Tiêu chuẩn lấy mẫu: TCVN 5999 - 1995, HDCV LM-03.
b. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu nước
Phương pháp bảo quản mẫu tại hiện trường thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật môi
trường, bảo quản theo TCVN 6663-3:2008 về hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu và vận chuyển mẫu khí
Phương pháp lấy mẫu và vận chuyển mẫu khí được thực hiện theo thông tư
28/2011/TT-BTNMT, ngày 11/8/2011 của Bộ tài nguyên và Môi trường về quy trình kỹ
thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn, phương pháp đo, phân tích và
lấy mẫu không khí tại hiện trường.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 14
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
Bảng 2.4. Phương pháp đo tại hiện trường
STT Tên thông số Phương pháp đo Dải đo Ghi chú
I Thành phần không khí
1 SO2 HDCV – LM – 01 0 ÷ 13.100 mg/Nm3 Khí thải
2 NO2 HDCV – LM – 01 0 ÷ 5.860 mg/Nm3 Khí thải
3 CO HDCV – LM – 01 0 ÷ 11.400 mg/Nm3 Khí thải
II Thành phần môi trường nước thải
1 pH TCVN 6492:2011 2 ÷ 12
Bảng 2.5. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
STT Tên thông số Phương pháp phân tích Giới hạn phát hiện
I Thành phần môi trường không khí
1 Bụi TCVN 5067 : 1995 20µg/m3
2 NO2 TCVN 6137 : 2009 5µg/m3
3 SO2 TCVN 5971 : 1995 10µg/m3
4 CO QT-PTKCO-29 5.000µg/m3
5 Độ ồn TCVN 7878-2:2010 -
II Môi trường nước thải
Tổng chất rắn lơ
1 TCVN 6625:2000 5,0 mg/L
lửng (TSS)
2 COD
Nhu cầu ôxy sinh TCVN 6001-1:2008 1,0 mg/L
3
hóa (BOD5) TCVN 6001-2:2008 0,8 mg/L
4 Tổng N TCVN 6638: 2000 0,3 mg/L
5 Tổng P TCVN 6202:2008 0,02 mg/L
6 Coliform TCVN 6187-2:1996 3 MPN/100mL
2.6. Công tác QA/QC trong quan trắc
2.6.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc, bao gồm các nội dung sau:
- Xác định nội dung nhiệm vụ đợt quan trắc: địa điểm/trạm vị, các thông số cần đo đạc,
các loại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện.
- Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng, lĩnh vực chuyên môn).
- Yêu cầu về trang thiết bị.
- Lập kế hoạch lấy mẫu.
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích.
- Kinh phí cho chương trình quan trắc và QA/QC.
- Các vấn đề đảm bảo an toàn con người, thiết bị cho các hoạt động quan trắc nhất là
quan trắc trên sông, bao gồm:
+ Các biện pháp, phương tiện bảo đảm an toàn (người và thiết bị);
+ Phương án cứu hộ;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 15
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
+ Những yếu tố thời tiết bất thường có thể xảy ra trong thời gian quan trắc.
Bảng 2.6. Kế hoạch quan trắc
Số Số
Thiết bị Điều kiện và Thiết bị đo Biện pháp an
Loại quan lượng lượng
lấy mẫu, cách thức bảo tại hiện toàn con
trắc mẫu mẫu
chứa mẫu quản trường người, thiết bị
thực QC
Kế hoạch tháng 06/2018
Bảo quản bằng
lọ thuỷ tinh có
nút chắc chắn,
Quan trắc
đặt trong giá Trang bị bảo hộ
chất lượng 01 -
đỡ xếp, chèn lao động: mũ,
KKXQ
- Bơm cẩn thận vào giày, găng tay,
Buck thùng bảo - Máy khẩu trang, mắt
LP050920; quản lạnh. TM101 kiếng.
- Ống Bảo quản bằng -Máy Type Thiết bị được
nghiệm lọ thuỷ tinh có 3116 đặt trong các
thủy tinh. nút chắc chắn, thùng xốp,
Quan trắc
đặt trong giá chống sốc.
chất lượng 01 -
đỡ xếp, chèn
KKLĐSX
cẩn thận vào
thùng bảo
quản lạnh.
Bảo quản bằng
can nhựa có
- Máy đo Trang bị bảo hộ
nắp chắc chắn,
Quan trắc Xô inox có pH AD132 lao động: mũ,
đặt trong giá
chất lượng 01 02 dây, can - Máy giày, găng tay,
đỡ xếp, chèn
nước thải nhựa 2L EZODO- khẩu trang, mắt
cẩn thận vào
FTC-420 kiếng.
thùng bảo
quản lạnh.

2.6.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị


- Trước mỗi đợt quan trắc cần phải kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị.
- Đối với những mẫu được phân tích tại hiện trường (chất rắn lơ lửng, độ đục ...) cũng
phải tiến hành phân tích mẫu QC để kiểm soát được chất lượng số liệu.
2.6.3. QA/QC tại hiện trường
a. QA/QC trong lấy mẫu hiện trường
 QA:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 16
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
- Xác định vị trí lấy mẫu
- Xác định thông số quan trắc: thông số quan trắc, đơn vị đo
- Phương pháp sử dụng quan trắc thông số đó (sử dụng các phương pháp theo TCVN về
quan trắc môi trường hoặc các phương pháp quốc tế được thừa nhận ở Việt Nam).
- Trang thiết bị phục vụ quan trắc.
- Các phương pháp, cách thức bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu
- Hóa chất, mẫu chuẩn theo quy định
- Dụng cụ lấy mẫu: Theo yêu cầu của từng thông số quan trắc
- Cán bộ thực hiện lấy mẫu: Có trình độ và chuyên môn phù hợp
- Các báo cáo lấy mẫu...
 QC: Sử dụng các mẫu QC để kiểm soát chất lượng: Tùy từng chương trình có số
lượng mẫu phù hợp (thường 02 mẫu).
b. QA/QC trong đo thử tại hiện trường
Một số thông số không bền như nhiệt độ, pH, DO, chất rắn lơ lửng, độ đục cần được xác
định tại chỗ hoặc ngay sau khi lấy mẫu càng sớm càng tốt. Khi đo, phân tích tại chỗ các
thông số không bền, cần phải chú ý:
- Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp để không hoặc ít bị ảnh hưởng của điều kiện
bên ngoài hoặc tạo các điều kiện môi trường thích hợp để bảo đảm kết quả phân tích.
- Những thay đổi bất thường khi lấy mẫu.
- Tình trạng hoạt động của thiết bị.
- Ngăn ngừa nhiễm bẩn mẫu:
+ Đo đạc hiện trường: Khi đo đạc các thông số bằng máy móc ngoài hiện trường (ví
dụ pH, DO,...) không được nhúng trực tiếp các thiết bị đo vào mẫu nước mà phải lấy các
mẫu phụ để đo, sau khi đo, mẫu đó phải đổ đi.
+ Chai lọ chứa mẫu phải được rửa sạch theo đúng yêu cầu đối với từng thông số.
Không được tận dụng các loại chai lọ đã dùng chứa hoá chất trong phòng thí nghiệm để sử
dụng cho việc chứa mẫu.
+ Dụng cụ chứa mẫu phải được bảo quản trong môi trường sạch sẽ, tránh bụi, khói và
các nguồn gây ô nhiễm khác.
+ Các loại giấy lọc, bộ dụng cụ lọc phải được đóng gói cẩn thận, bọc bằng các chất
liệu thích hợp. Để đảm bảo các thiết bị hoạt động quan trắc ngoài hiện trường làm việc
chính xác ổn định, cần phải định kỳ hiệu chuẩn các thiết bị này theo các quy định của nhà
khám bệnh. Tất cả hồ sơ hiệu chuẩn phải được lưu giữ. Trong trường hợp không có điều
kiện hiệu chuẩn thì phải có các biện pháp để nhận biết tình trạng làm việc của thiết bị đó.
Thí dụ: so sánh thường xuyên giữa các thiết bị giống nhau hoặc cùng loại với nhau theo một
chỉ tiêu phù hợp. Trước mỗi đợt quan trắc cần phải kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 17
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
bị. Đối với những mẫu được phân tích tại hiện trường (chất rắn lơ lửng, độ đục ...) cũng phải
tiến hành phân tích mẫu QC để kiểm soát được chất lượng.
c. QA/QC trong bảo quản và vận chuyển mẫu
- Vận chuyển mẫu: cần phải có quy trình vận chuyển mẫu phù hợp nhằm bảo toàn mẫu
về mặt số lượng và chất lượng.
- Mẫu khi vận chuyển phải có nhãn (ký hiệu) để tránh nhầm lẫn.
- Thủ tục sắp xếp mẫu nhằm tránh đổ vỡ.
- Yêu cầu trong quá trình vận chuyển: thời gian vận chuyển và nhiệt độ của mẫu.
1) Đối với mẫu nước
- Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt. Phải
giữ mẫu ở chỗ tối và nhiệt độ thấp.
- Khi vận chuyển mẫu phải đảm an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển.
- Hóa chất dùng để bảo quản mẫu phải là loại tinh khiết để phân tích.
- Các bình mẫu cần được đánh dấu rõ ràng và bền. Nếu cần dùng nhiều bình cho một
mẫu, thường phải đánh dấu bình bằng mã số theo quy định quản lý mẫu (QD-QLM) và ghi
chép đầy đủ chi tiết về mẫu vào biểu mẫu BM02-QT5.7/01/01.
- Kiểm soát chất lượng hiện trường yêu cầu phải tiến hành lấy các loại mẫu trắng, mẫu
đúp nhằm kiểm tra mức độ tinh khiết của hoá chất dùng làm chất bảo quản, kiểm tra mức độ
nhiễm bẩn của dụng cụ lấy, chứa mẫu, giấy lọc hay các thiết bị khác có liên quan đến công
việc thu, bảo quản và vận chuyển mẫu. Mẫu lặp cũng được thu nhằm kiểm tra mức độ tái
lặp của việc lấy mẫu. Thời gian và tần xuất lấy mẫu trắng, mẫu đúp và mẫu lặp được xác
định khi thiết kế chương trình.

Bảng 2.7. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu


Thời gian tồn Loại bình
STT Thông số Phương thức bảo quản
trữ tối đa chứa
Các thông số Acid hóa mẫu bằng
1 ngoài thông số vi H2SO4 đậm đặc đến pH<2, 1 24 giờ Can nhựa
0
sinh –5 C
Bình chứa tiệt
Bình chứa tiệt trùng, Làm
2 Coliform 8 giờ trùng
lạnh 20C đến 50C

2) Mẫu không khí


- Các phức được tạo thành trong quá trình thu mẫu thường chịu tác động mạnh bởi ánh
nắng mặt trời, do vậy Impinger cần được bọc đen trong quá trình thu mẫu.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 18
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
- Mẫu khí sau khi hấp thụ được chuyển vào ống nghiệm thủy tinh đậy nút chắc chắn, ghi
nhận thông tin nhận dạng mẫu.
- Đặt ống nghiệm trên giá và chèn cẩn thận trong thùng bảo quản lạnh và phân tích
trong vòng 24 giờ.
- Đối với mẫu bụi sau khi thu mẫu cần cho giấy có chứa bụi vào bao kẹp, đặt trong các
đĩa thủy tinh kín, bảo quản ở điều kiện thường.
- Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt.
- Khi vận chuyển mẫu phải đảm an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển
Lưu y: Quan trắc viên tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành và tuân thủ quy trình thao tác
chuẩn trong lấy bảo quản và vận chuyển mẫu.
2.6.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm
 Về phương pháp phân tích: đảm bảo lựa chọn phương pháp phù hợp với yêu cầu qui
định, được xác nhận giá trị sử dụng và được phê duyệt ban hành theo thủ tục qui định các
phương pháp thử của Trung tâm.
 Về thiết bị: các thiết bị của phòng PTN của Trung tâm được hiệu chuẩn, bảo trì định
kỳ theo qui định thủ tục đảm bảo tính liên kết chuẩn đo lường.
 Về chất chuẩn: sử dụng các chất chuẩn có giấy chứng nhận và có hồ sơ theo dõi sử
dụng theo thủ tục đảm bảo tính liên kết chuẩn đo lường.
 Kiểm tra tay nghề viên chức thử nghiệm: đánh giá sự thành thạo của viên chức thử
nghiệm bằng cách sử dụng các mẫu kiểm soát chất lượng để kiểm tra.
 Kiểm soát chất lượng hàng ngày: thực hiện các mẫu kiểm soát chất lượng (QC) gồm:
Mẫu trắng phương pháp, Mẫu chuẩn đối chứng, Mẫu lặp, Mẫu thêm chuẩn, Mẫu chuẩn
thẩm tra đường chuẩn. Kết quả thực hiện các mẫu kiểm soát chất lượng luôn đạt yêu cầu.
 Kiểm soát chất lượng kết quả thử nghiệm định kỳ:
- Định kỳ xem xét chất lượng của phòng thí nghiệm dựa trên số liệu QC theo biểu đồ
kiểm soát chất lượng dài hạn bằng cách xem xét 60 giá trị kiểm soát gần nhất.
- Đối với các phép thử mà tần suất thực hiện thấp thì việc rà soát được thực hiện sau
20 giá trị số liệu sau lần đánh giá trước đó.
- Khi có bất cứ sự thay đổi nào về chất lượng thì đưa ra các biện pháp và hành động
khắc phục cụ thể để đảm bảo và kiểm soát chất lượng.
2.6.5. Hiệu chuẩn thiết bị
Bảng 2.8. Danh sách các máy móc - thiết bị cần quan trắc định kỳ
Model thiết Hãng Tần suất Đơn vị hiệu
TT Tên thiết bị
bị khám bệnh hiệu chuẩn chuẩn
I Thiết bị quan trắc

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 19
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
1 Bơm Buck LP050920 Mỹ 1 lần/Năm Kim Long
2 Máy đo pH hiện trường AD132 Hungary 1 lần/Năm Trung tâm 3
Máy đo tốc độ gió - nhiệt
3 LM8100 LUTRON 1 lần/Năm Trung tâm 3
ẩm-Ánh sáng
4 Máy đo khí thải Testo TESTO 350 ĐỨC 1 lần/Năm Trung tâm 3
II Thiết bị thí nghiệm
Cân điện tử (04 số) OHAUS-
1 PA 214 1 lần/Năm Trung tâm 3
Electronic Blance USA
Máy quang phổ tử ngoại khả
HACH-
2 kiến UV- DR 3900 1 lần/Năm Trung tâm 3
USA
VISSpectrophotometer
3 Tủ ấm CLN 53 STD BA LAN 1 lần/Năm Quatest3
Trung tâm đo
LABTECH-
4 Tủ sấy Dry oven LDO-060E 1 lần/Năm lường chất
KOREA
/HCM
5 Tủ BOD Chamber FOC120E 1 lần/Năm Trung tâm 3
HACH-
6 Máy phá mẫu COD 1 lần/Năm Quatest3
USA
Máy phá mẫu amoni, nito
7 BKD-08D BIOBASE 1 lần/Năm Quatest3
tổng
Trung tâm
Hệ thống máy quang phổ AAS- NovAA analytik jena
8 1 lần/Năm sắc ký hải
hấp thu nguyên tử 400P Đức
đăng
Máy lắc tròn 6 chỗ theo tiêu Kiểm tra trước
9 TL-1311/lx2L Việt Nam -
chuẩn EPA 1311 khi sử dụng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 20
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC
3.1. Nước thải
 Vị trí thu mẫu
Bảng 3.1. Vị trí thu mẫu nước thải

Ký hiệu mẫu Vị trí thu mẫu Ngày thu mẫu

Nước thải tại hố ga đầu nối với hệ


NT 01 04/12/2018
thống xử lý nước thải của KCN
 Quy chuẩn áp dụng
QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia vể nước thải công nghiệp.
 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải
QCVN
TT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT QUẢ 40:2011/BTNMT
Cột B, kq=kf=1
1 pH - 6,6 5,5-9
2 TSS mg/L 45 100
3 BOD5 (200C) mgO2/L 41 50
4 COD mg/L 100 150
5 Tổng N mg/L 21 40
6 Tổng P mg/L 3,3 6
7 Tổng Coliform MPN/100mL 4.200 5.000
(Nguồn: Công ty TNHH TMDV Tư vấn Môi trường Tân Huy Hoàng)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 21
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn kết quả chất lượng nước thải
Nhận xét:
Theo kết quả phân tích chất lượng nước sau hệ thống xử lý nhận thấy: Các thông số
trong nước thải sau bể tự hoại đều nằm trong giới hạn của QCVN 40:2011/BTNMT cột B,
kq=kf=1.
3.2. Chất lượng không khí xung quanh và môi trường lao động
 Vị trí thu mẫu
Bảng 3.3. Vị trí thu mẫu không khí xung quanh và môi trường lao động

Ký hiệu mẫu Vị trí thu mẫu Ngày thu mẫu

KK 01 Khu vực cổng


04/12/2018
KK 02 Khu vực xưởng sản xuất
 Tiêu chuẩn/Quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh.
- QCVN 26: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT: 21 tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động, 5 nguyên tắc
và 7 thông số vệ sinh lao động.
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn- Mức cho phép tiếng
ồn tại nơi làm việc.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 22
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
 Kết quả đo đạc chất lượng không khí xung quanh
Bảng 3.4. Kết quả đo đạc phân tích chất lượng không khí xung quanh_Khu vực cổng

KẾT QUẢ Giới hạn


TT Chỉ tiêu Đơn vị Quy chuẩn so sánh
(KK 01) cho phép

QCVN 26:2010/BTNMT
1 Độ ồn dBA 62,1 70 Từ 6 giờ - 21 giờ: 70
Từ 21 giờ - 6 giờ: 55
2 Bụi mg/m3 0,23 0,3
3 NO2 mg/m3 0,08 0,2
QCVN 05:2013/BTNMT
4 SO2 mg/m3 0,06 0,35
5 CO mg/m3 5,1 30
(Nguồn: Công ty TNHH TMDV Tư vấn Môi trường Tân Huy Hoàng)

Hình 3.2. Biểu đồ biễu diễn kết quả chất lượng không khí xung quanh
Nhận xét:
Đối chiếu kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh với các quy chuẩn
QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26: 2010/BTNMT nhận thấy tất cả các chỉ tiêu đều nằm
trong giới hạn cho phép.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 23
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
 Kết quả đo đạc chất lượng không khí môi trường lao động
Bảng 3.5. Kết quả đo đạc phân tích chất lượng không khí môi trường lao động

Giới hạn
TT Chỉ tiêu Đơn vị KẾT QUẢ Quy chuẩn so sánh
cho phép

1 Độ ồn dBA 74 ≤85 QCVN 24:2016/BYT


2 Bụi mg/m3 3,1 8
3 NO2 mg/m3 0,2 10
TCVSLĐ 3733/2002/BYT
4 SO2 mg/m3 0,07 10
5 CO mg/m3 7,1 40
(Nguồn: Công ty TNHH TMDV Tư vấn Môi trường Tân Huy Hoàng)

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn kết quả không khí môi trường lao động tại xưởng sản xuất
Nhận xét:
Qua kết quả đo đạc phân tích các thông số chất lượng không khí môi trường lao động tại
phân xưởng sản xuất và đối chiếu với TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT và QCVN
24:2016/BYT thì tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 24
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

CHƯƠNG IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN TRẮC
4.1. Kết quả QA/QC hiện trường
 Lấy mẫu
Bảng 4.1. Số lượng mẫu thực và mẫu QC
Số lượng mẫu QC
Số
Thành Mẫu Mẫu Mẫu
lượng Mẫu
TT phần môi trắng trắng trắng Chỉ tiêu QC
mẫu lặp hiện
trường dụng vận hiện
thực trường
cụ chuyển trường
Không khí Độ ồn, Bụi,
1 1 1 1 1 1
xung quanh SO2, NO2, CO
Không khí
Độ ồn, Bụi,
2 môi trường 1 1 1 1 1
SO2, NO2, CO
lao động
pH,TSS,
BOD5, COD,
3 Nước thải 1 1 1 1 1
tổng N, tổng P
Coliform
 Bảo quản và vận chuyển mẫu
Mẫu sau khi lấy đều được bảo quản và vận chuyển theo đúng quy trình.
 Đo đạc và phân tích mẫu
Các thiết bị đo đạc hiện trường được hiệu chuẩn theo chỉ dẫn sử dụng trước khi đo và
được kiểm tra lại sau khi đo.
Thực hiện phân tích các mẫu lặp.
Sau khi nhận kết quả từ phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành so sánh kết quả và tính
sai số theo công thức sau:
Kết quả mẫu thực - Kết quả mẫu QC
% RPD = x 100%
Giá trị trung bình (mẫu thực, mẫu QC)
RPD: Relative Percent Difference
+ % RPD cho phép nằm trong khoảng 30%
4.2. Kết quả QA/QC trong phòng thí nghiệm
Kết quả thực hiện các mẫu QC của 49 thông số đều đạt yêu cầu theo thủ tục đảm bảo
chất lượng và kiểm soát chất lượng tại phòng thí nghiệm:
- Mẫu trắng phương pháp: nồng độ chất phân tích nằm trong khoảng 0 ± MDL (giới hạn
phát hiện của phương pháp).

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 25
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
- Mẫu lặp: các thông số có độ lệch không quá 10 %; Vi sinh có Rlg ≤ 0,60.
- Mẫu thêm chuẩn: hiệu suất thu hồi nằm trong khoảng 90-110 %, đối với các thông số
chạy trên máy GC, AAS, ICP nằm trong khoảng 85-115 %.
- Mẫu chuẩn đối chứng: hiệu suất thu hồi nằm trong khoảng 90-110 %, đối với các thông
số chạy trên máy GC, AAS, ICP nằm trong khoảng 85-115 %.
- Mẫu chuẩn thẩm tra: hiệu suất thu hồi 85-115 %.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 26
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT


5.1. Kết luận
Chương trình quan trắc môi trường được thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư
43/2015/TT- BTNMT về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số
liệu quan trắc môi trường.
Các hoạt động QA/QC được tiến hành độc lập và tiến hành trên tất cả các khâu của hoạt
động quan trắc môi trường.
5.1.1. Đánh giá kết quả thực hiện đợt quan trắc
- Thời gian quan trắc: từ ngày 01 tháng 01 đến 30 tháng 06 năm 2018
- Kết quả quan trắc: Qua quá trình đo đạc, phân tích các thông số có thể đánh giá kết quả
quan trắc tương đối tốt, thể hiện rõ ràng chất lượng môi trường không khí xung quanh,
không khí môi trường lao động, nước thải cụ thể:
+ Môi trường nước thải: Các chỉ tiêu phân tích đều nằm giới hạn cho phép của QCVN
14:2008/BTNMT, cột B.
+ Môi trường không khí xung quanh: các chỉ tiêu đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT –
Quy chuẩn về chất lượng không khí xung quanh và QCVN 26:2010 – Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về tiếng ồn
+ Không khí môi trường lao động: các chỉ tiêu đều đạt TCVSLĐ 3733:2002/QĐ-BYT:
Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động , 5 nguyên tắc và 7 thông số
vệ sinh lao động và QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn tại nơi làm
việc.
5.1.2. Đánh giá tình trạng hoạt động của hệ thống, công trình xử lý nước thải
Tổng lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất phát sinh khoảng 20 m3/ngày. Nước thải từ
nhà vệ sinh được thu gom và xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn. Nước thải xử lý đảm bảo quy
định đấu nối của KCN Hải Sơn giai đoạn 3+4.
5.1.3. Đánh giá chung về chất lượng môi trường
Qua các số liệu đo đạc, khảo sát, các dữ liệu được nêu trong báo cáo có thể rút ra các
kết luận sau về hiện trạng môi trường của Công ty TNHH AD-V.
- Công ty đã thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường. Áp dụng những biện pháp hữu
hiệu, cụ thể để quản lý và giảm thiểu ô nhiễm.
- Các nguồn thải của Công ty sau khi xử lý giảm thiểu được đáng kể nồng độ chất ô
nhiễm phát sinh, cụ thể:
+ Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn của
Công ty hiện tại đã hoàn chỉnh đảm bảo các nước thải nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 40:2011/BTNMT.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 27
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
+ Công ty đã tuân thủ các quy định về quản lý chất thải rắn thông thường. Chất thải
nguy hại đã được thu gom, lưu giữ theo đúng Thông tư 36/2015/TT-BTNMT- Quy định về
quản lý chất thải nguy hại.
5.2. Kiến nghị
Trong quá trình hoạt động của Công ty TNHH AD-V, kính mong Phòng Tài nguyên và
Môi trường huyện Đức Hòa, giám sát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường do Công ty thực hiện, giúp Công ty thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường và các quy
định pháp luật khác.
Công ty TNHH AD-V kiến nghị các cơ quan chức năng quan tâm xem và xét duyệt
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường đợt 2 năm 2018 của Công ty TNHH ADV.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 28
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Tổng hợp tình hình hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ
2. Phụ lục 2: Phiếu trả kết quả phân tích mẫu, có dấu của đơn vị thực hiện quan trắc (đối với
các đơn vị có thuê bên tư vấn thực hiện phân tích mẫu)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 29
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

PHỤ LỤC 1
TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1. Thông tin về Công ty
- Tên Công ty: Công ty TNHH AD-V
- Địa chỉ: Lô I14,đường số 10, KCN Hải Sơn ( giai đoạn 3+4), xã Đức Hòa Hạ, huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An, Việt Nam.
- Giấy đăng ký kinh doanh số 1101822054, đăng ký lần đầu ngày 26 tháng 05 năm
2016, đăng ký thay đổi lần thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2018, do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Long An cấp.
- Đại diện: Nguyễn Thị Hòa Chức vụ: Giám đốc
2. Loại hình sản xuất
- Loại hình sản xuất: Sản xuất hàng may sẳn
- Công suất của công ty được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Sản phẩm và công suất của công ty
TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng trung bình
1 Quần áo các loại Sản phẩm/tháng 100.000
(Nguồn: Công ty TNHH AD-V. 2018)
3. Diện tích
-
Tổng diện tích sử dụng là 6.978 m2.
4. Nhu cầu sử dụng điện nước
 Hệ thống điện
Năng lượng tiêu thụ chính phục vụ cho các hoạt động của dự án là điện năng. Điện
năng được cung cấp cho các máy móc và sinh hoạt của dự án đấu nối từ mạng lưới phân
phối điện của KCN Hải Sơn qua trạm hạ thế. Lượng điện tiêu thụ khoảng 60.000 Kwh/
tháng.
 Hệ thống nước
Nguồn nước cấp cho hoạt động của dự án được đấu nối từ nhà máy cấp nước KCN Hải
Sơn với tổng nhu cầu sử dụng khoảng 35 m3/3 ngày.
Trong đó:
Nước sử dụng cho sinh hoạt của công nhân: số lượng công nhân khi dự án đi vào hoạt
động là 300 người với tiêu chuẩn cấp nước 100 lít/người/ ngày. Từ đó ta tính được nhu cầu
cấp nước cho sinh hoạt của công nhân làm việc tại nhà máy là 30 m3/ ngày.
Lượng nước dùng để tưới cây, tưới sân bãi khu vực dự án khoảng 3m3 /ngày.
Nước sử dụng cho quá trình sản xuất, chủ yếu là ủi sản phẩm: 2 m3 /ngày.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 30
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước : dùng cống hộp hoặc cống có nắp đậy , đặt dọc theo vỉa hè các
trục đường, đảm bảo thu thoát nước mưa từ mặt đường,vỉa hè và công trình .
Hướng thoát nước : thoát ra kênh Xả Tỉnh.
Hệ thống thoát nước bẩn tách riêng hệ thống thoát nước mưa.
Hệ thống thoát nước thải .
+Bố trí các tuyến ống ϕ400÷ϕ 600 thu gom nước thải từ các công trình đưa về tuyến
chính ϕ 800 để dẫn ra trạm xử lý nước thải tập trung đặt tại giai đoạn 3+4.
+Trạm xử lý nước thải tập trung hiện nay công suất 2.000m 3/ngày.đêm, xử lý nước
thải cho KCN giai đoạn 3+4.
5. Tính chất và quy mô hoạt động
Tổng số lao động của công ty là 300 người.
Số giờ làm việc: Trung bình 8h/ca, 1 ca/ngày và 26 ngày/tháng.
6. Công tác lập báo cáo quan trắc môi trường tại Công ty
- Công ty sẽ lập Báo cáo kết quả quan trắc môi trường sau mỗi đợt quan trắc và nộp đến
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
- Báo cáo kết quả quan trắc thực hiện đầy đủ các mục tiêu của chương trình quan trắc, bảo
đảm tính trung thực, kịp thời, chính xác và khách quan.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 31
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018

PHỤ LỤC 2
TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỢT 2 NĂM 2018
1. Kết quả quan trắc nước thải

QCVN
TT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT QUẢ 40:2011/BTNMT
Cột B, kq=kf=1
1 pH - 6,6 5,5-9
2 TSS mg/L 45 100
3 BOD5 (200C) mgO2/L 41 50
4 COD mg/L 100 150
5 Tổng N mg/L 21 40
6 Tổng P mg/L 3,3 6
7 Tổng Coliform MPN/100mL 4.200 5.000
Ghi chú:
QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
2. Kết quả quan trắc không khí xung quanh

KẾT QUẢ Giới hạn


TT Chỉ tiêu Đơn vị Quy chuẩn so sánh
(KK 01) cho phép

QCVN 26:2010/BTNMT
1 Độ ồn dBA 62,1 70 Từ 6 giờ - 21 giờ: 70
Từ 21 giờ - 6 giờ: 55
2 Bụi mg/m3 0,23 0,3
3 NO2 mg/m3 0,08 0,2
QCVN 05:2013/BTNMT
4 SO2 mg/m3 0,06 0,35
5 CO mg/m3 5,1 30
Ghi chú:
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn về chất lượng không khí xung quanh.
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 32
Báo cáo giám sát môi trường: Công ty TNHH AD-V_Đợt 2/2018
3. Kết quả quan trắc không khí môi trường lao động

Giới hạn
TT Chỉ tiêu Đơn vị KẾT QUẢ Quy chuẩn so sánh
cho phép

1 Độ ồn dBA 74 ≤85 QCVN 24:2016/BYT


2 Bụi mg/m3 3,1 8
3 NO2 mg/m3 0,2 10
TCVSLĐ 3733/2002/BYT
4 SO2 mg/m3 0,07 10
5 CO mg/m3 7,1 40
Ghi chú:
TCVSLĐ 3733:2002/QĐ-BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao
động , 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động.
QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiềng ồn tại
nơi làm việc.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang Trang 33

You might also like