You are on page 1of 74

Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp

Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..........................................................................3
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................4
MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
1. Giới thiệu về dự án hoặc cơ sở hóa chất............................................................5
2. Tính cần thiết phải lập biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:..........5
3. Căn cứ pháp lý lập Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:...............5
CHƯƠNG I THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN............7
1.1. Quy mô dự án.................................................................................................7
1.1.1. Chủ đầu tư...................................................................................................7
1.1.2. Công suất hoạt động....................................................................................7
1.1.3. Diện tích xây dựng......................................................................................7
1.1.4. Địa điểm hoạt động dự án...........................................................................7
1.2. Qui trình – công nghệ sản xuất.......................................................................7
1.3. Bảng kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi
loại hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu, hóa chất trung gian và hóa chất thành
phẩm......................................................................................................................9
1.4. Bảng mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của
mỗi hóa chất nguy hiểm......................................................................................27
1.5. Tài liệu kèm theo..........................................................................................40
CHƯƠNG II. DỰ BÁO NGUY CƠ TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ
HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HÓA
CHẤT...................................................................................................................41
2.1. Danh sách các điểm nguy cơ, dự báo các tình huống xảy ra sự cố..............41
2.2. Kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất:......44
2.3. Các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố..............................46
CHƯƠNG III. BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT...........................53
3.1. Bảng nhân lực ứng phó sự cố hóa chất:........................................................53

Trang 1/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

3.1.1. Thành lập Ban điều hành về đội ứng phó sự cố hóa chất trong nội bộ của
công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông Vinh..................................................53
3.1.2. Các lực lượng phối hợp bên ngoài tham gia ứng phó sự cố hóa chất:......55
3.1.3. Cách thức điều hành và trực tiếp cứu hộ, xử lý sự cố:..............................55
3.2. Trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất:......................56
3.3. Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và hệ thống thông tin ra bên
ngoài trong trường hợp sự cố khẩn cấp :.............................................................56
3.4. Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong phối hợp với các
lực lượng bên ngoài.............................................................................................58
3.4.1. Kế hoạch phối hợp hành động đối với trường hợp xảy ra sự cố :.............59
3.4.2. Kế hoạch sơ tán người, tài sản khi xảy ra sự cố khẩn cấp.........................60
3.4.3. Kế hoạch huấn luyện và diễn tập định kỳ..................................................61
3.5. Bảng hướng dẫn chi tiết các biện pháp kỹ thuật thu gom và làm sạch khu
vực bị ô nhiễm do sự cố hóa chất :......................................................................64
3.6. Các hoạt động khác nhằm ứng phó sự cố hóa chất :....................................66
3.6.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức và đào tạo nâng cao năng lực ứng phó
sự cố hóa chất......................................................................................................66
3.6.2. Lắp đặt các biển báo, biển cảnh báo, bảng thông tin liên hệ khi có sự cố
khẩn cấp:..............................................................................................................67
3.6.3. Hệ thống phòng cháy chữa cháy................................................................67
3.6.4. Các biện pháp khác....................................................................................67
KẾT LUẬN.........................................................................................................69
1. Đánh giá của chủ đầu tư về Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất :
.............................................................................................................................69
2. Cam kết của chủ đầu tư...................................................................................69
3. Kiến nghị của chủ đầu tư.................................................................................69
PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO............................................................70
PHỤ LỤC............................................................................................................71

Trang 2/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1. Các hạng mục công trình chính của cơ sở............................................7
Bảng 1.2. Danh sách hóa chất đang được sử dụng, lưu trữ tại nhà máy được trình
bày trong bảng sau:................................................................................................9
Bảng 1.3. Danh sách hóa chất nguy hiểm có trong phụ lục VII cần xây dựng
Biện Pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất đang được sử dụng tại công ty. 13
Bảng 1.4. Đặc tính lý, hóa học và độc tính của các hóa chất nguy hiểm tại công
ty..........................................................................................................................14
Bảng 1.5. Bảng mô tả các yêu cầu kỹ thuật về quy cách đóng gói, bảo quản và
vận chuyển của các hóa chất nguy hiểm.............................................................27
Bảng 2.1. Danh sách các điểm nguy cơ, dự báo các tình huống xảy ra sự cố.....41
Bảng 2.2: Phân công trách nhiệm kiểm tra, giám sát..........................................44
Bảng 2.3. Các biện pháp giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố:...............................46
Bảng 3.1. Nhân lực tham gia Ban điều hành ứng phó sự cố hóa chất:................54
Bảng 3.2. Nhân lực tham gia đội phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cơ sở....54
Bảng 3.3. Bảng kê khai trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa
chất......................................................................................................................56
Bảng 3.4. Danh sách số điện thoại liên lạc nội bộ...............................................56
Bảng 3.5. Danh sách số điện thoại của các cơ quan chức năng, đơn vị hỗ trợ. . .57
Bảng 3.6. Kế hoạch phối hợp hành động khi xảy ra sự cố rò rỉ, chảy đổ hóa
chất :....................................................................................................................59
Bảng 3.7. Phương án ứng phó khi xảy ra sự cố rò rỉ tràn đổ hóa chất:...............63
Bảng 3.8. Biện pháp kỹ thuật thu gom và làm sạch khu vực bị ô nhiễm do sự cố
hóa chất................................................................................................................65

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1: Quy trình công nghệ sản xuất...................................................................8
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của ban điều hành công ty.............................................53
Hình 3: Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố hóa chất của Doanh nghiệp..................58

Trang 3/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


- PCCC : Phòng cháy và chữa cháy
- TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
- CNCH : Cứu nạn cứu hộ
- BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi trường
- QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
- NĐ : Nghị định
- CP : Chính phủ
- TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
- UBND : Ủy Ban Nhân dân
- TT : Thông tư
- BCT : Bộ Công thương
- KCN : Khu Công nghiệp
- CN : Công nghiệp
- BHLĐ : Bảo hộ lao động
- MTV : Một thành viên
- BCA : Bộ Công an
- QH : Quốc hội
- ƯCSC : Ứng cứu sự cố

Trang 4/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu về dự án hoặc cơ sở hóa chất.


Công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông Vinh đã được Ban quản lý khu
kinh tế Long An cấp giấy chứng nhận đầu tư số 50211000381 đăng ký lần đầu
ngày 02/08/2013, chứng nhận thay đổi lần 01 ngày 28/02/2014.
Công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông Vinh tại địa chỉ Lô D15, Đường
sô 3, KCN Nhựt Chánh, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An với tổng diện tích
2.030 m2

2. Tính cần thiết phải lập biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:
Với hệ thống sản xuất và số lượng hóa chất sử dụng hiện nay, công ty hiểu
được các sự cố trong hoạt động sản xuất, lưu trữ và vận chuyển hóa chất nguy
hiểm có thể xảy ra như rò rỉ, tràn đổ, mất cắp...Các sự cố này có thể gây ảnh
hưởng tới người lao động trực tiếp làm việc với hóa chất, người sử dụng hóa
chất, môi trường và cộng đồng xung quanh. Xác định được các nguy cơ đó,
Công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông Vinh tiến hành xây dựng Biện pháp
phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất để có phương án kiểm soát và xử lý thích
hợp khi xảy ra sự cố hóa chất.

3. Căn cứ pháp lý lập Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:
Luật hóa chất số số 06/2007/QH12, được Quốc hội nhà nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 01 tháng 07 năm 2008.
Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13, được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014;
Luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 21/11/2013 về việc
sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy;
Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính
phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng
10 năm 2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Hóa chất.
Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/04/2015 về quản lý
chất thải và phế liệu.
Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.
Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05 tháng 08 năm 2013 của Bộ Công
Thương quy định về kế hoạch và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa
chất trong lĩnh vực công nghiệp.
Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công
Thương Quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số

Trang 5/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13/02/2012 của Bộ Công Thương
quy định phân loại và ghi nhãn hóa chất.
Thông tư số 42/2013/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ Công
Thương quy định quản lý, kiểm soát tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp.
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên
và môi trường về quy định quản lý chất thải nguy hại.
Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy
định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày
31/07/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
phòng cháy chữa cháy.
TCVN 5507:2002 – Hóa chất nguy hiểm - Qui phạm an toàn trong sản
xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
QCVN 07:2009 về ngưỡng chất thải nguy hại.
TCVN 3890:2009 về phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và
công trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.

Trang 6/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

CHƯƠNG I THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN

1.1. Quy mô dự án

1.1.1. Chủ đầu tư


- Tên công ty: Công ty TNHH TMDV Đông Vinh
- Trụ sở chính: C15, Hoàng Quốc Việt ,P. Phú Thuận ,Quận 7
- Người đại diện: Ông Đặng Văn Đông
- Số điện thoại liên lạc: 08.37853104 – 37853105 Fax: 08.37853103
- Email: sale@dongvinhgroup.com

1.1.2. Công suất hoạt động


- Loại hình sản xuất: Sản xuất hóa chất xử lý nước
- Công suất: Khoảng 500 tấn sp/năm..
- Tổng số lao động: Khoảng 7 người, trong đó số lao động tiếp xúc trực
tiếp với hóa chất tại công ty khoảng 7 người.

1.1.3. Diện tích xây dựng


- Tổng diện tích của Chi nhánh Công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông
Vinh: 2.030 m2.
- Các hạng mục công trình:
Bảng 1.1. Các hạng mục công trình chính của cơ sở
ST
HẠNG MỤC DIỆN TÍCH (m2) TỶ LỆ (%)
T
1 Xưởng sản xuất 335,34 16,5
2 Văn phòng + nhà nghỉ 215 10,6
3 Nhà bảo vệ 7,8 0,38
4 Nhà để xe 12 0,59
5 Công trình khác…. 1038,61 51,17
6 Trồng cây xanh 421,25 20,76

1.1.4. Địa điểm hoạt động dự án


- Địa điểm xây dựng công trình: Lô D15, Đường sô 3, KCN Nhựt Chánh,
Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An.
- Các vị trí tiếp giáp của công ty:
+ Phía Bắc: Lô D13 của KCN.
+ Phía Đông: giáp Chi nhánh Công ty Vải Địa Kỹ Thuật Việt Nam
+ Phía Tây: giáp Đường số 3 của KCN
+ Phía Nam: giáp Công ty TNHH SXTM Gấu Vàng (Sản xuất thuốc thú
y).

1.2. Qui trình – công nghệ sản xuất.


 Sơ đồ quy trình sản xuất

Trang 7/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

Hóa chất rơi vãi

Trang 8/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
Biện
Phòng
PhápNgừa,
PhòngỨng
Ngừa,
PhóỨng
Sự Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất
Cố Hóa Chất

Nguyên liệu

Hơi HCl, hoặc hơi


Nước sạch Bồn khuấy NaOH

Lắng lọc Bùn cặn

Bồn chiết rót

Đóng thùng

Dán nhãn Nhãn lỗi

Thành phẩm

Hình 1: Quy trình công nghệ sản xuất


 Thuyết minh quy trình sản xuất:
Nguyên liệu (là các hóa chất được mua lại từ các đơn vị phân phối trong nước)
và nước sạch được đưa vào bồn khuấy theo tỉ lệ được định sẵn tùy theo yêu cầu
của sản phẩm đầu ra để khuấy đều các hóa chất với nhau. Sau khi khuấy trộn
hỗn hợp hóa chất đươc lắng lọc để loại bỏ bùn cặn. Sau đó được chuyển qua bồn
chiết rót để chiết rót vào các thùng chứa, dán nhãn và lưu kho chờ xuất cho
khách hàng.

Trang 9/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

1.3. Bảng kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi loại hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu,
hóa chất trung gian và hóa chất thành phẩm.
Bảng 1.2. Danh sách hóa chất đang được sử dụng, lưu trữ tại nhà máy được trình bày trong bảng sau:
Trạng Khối lượng lưu Khối lượng
Mục
thái tồn trữ lớn nhất tại hoá chất sử
STT Tên hoá chất Công thức hoá học đích sử Xuất xứ
tại một thời điểm dụng trong
dụng
(kg) năm
Rắn + Sản xuất Mua lại từ
01 Natri Hydroxit NaOH 4,000 37.5 tấn
Lỏng các đơn vị
02 Axit Clohydric HCl Lỏng 2,000 7.5 tấn phân phối
03 Sodium Tripolyphosphat Na5P3O10 Rắn 2,500 4.5 tấn trong
04 Vôi CaO Rắn 1,000 2.0 tấn nước
05 Nhôm sulphat Al2(SO4)3.14H2O Rắn 500 1.0 tấn
06 Polymer A1110 (-CH2CHCONH2-)n Rắn 50 0.5 tấn
sodium metasilicat Rắn
07 Na2SiO3.5H2O 50 0.05 tấn
pentahydrate
08 Acid citric C6H8O7 Lỏng 150 0.25 tấn
(C11H10O3S.CH2O)x.x Rắn
09 Supragil MNS/90 80 0.08 tấn
Na
10 LAS C6H5SO3 Rắn 30 0.12 tấn
11 Acid phosphoric H3PO4 Lỏng 200 0.5 tấn
12 Acid nitric HNO3 Lỏng 200 0.5 tấn
13 Acid flohydric HF Lỏng 200 0.2 tấn
14 Javen NaClO Lỏng 1000 2.0 tấn
15 Natri Sunfite Na2SO3 Rắn 3,500 15.0 tấn
17 Ethylene Diamine Tetra- C12H14N2O8Na2.2H2O Rắn 4,000 4.5 tấn
acetic acid (EDTA)
Trang 10/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Poly Aluminium Rắn


18 PAC 5,000 25.0 tấn
Chloride
19 Glycerol C3H5(OH)3 Lỏng 0,5lit 0,5lit Phòng
20 Acid Acetic CH3COOH Lỏng 5lit 5lit Thí
21 Acid Clohydric HCl Lỏng 1,5lit 1,5lit nghiệm
22 Acid Sulfuric H2SO4 Lỏng 1,5lit 1,5lit
24 Amoni NH3 Lỏng 5lit 5lit
25 Etanol C2H5OH Lỏng 1,5lit 1,5lit
26 Hydrogen peroxide H2O2 Lỏng 1lit 1lit
27 Tricloromethane CHCl3 Lỏng 0,5lit 0,5lit
28 Triethanolamine C6H15NO3 Lỏng 1lit 1lit
29 2- ethoxyethanol C4H10O2 Lỏng 0,5lit 0,5lit
30 1,10 phenalthroline C12H8N2.H2O Rắn 15g 15g
31 Amonium acetat CH3COONH4 Rắn 5kg 5kg
Ammonium alumium Rắn
32 AlNH4(SO4)2.12H2O 1kg 1kg
sulfate dodecahydrate
33 Ammonium Chloride NH4Cl Rắn 2,5kg 2,5kg
34 Ammonium molybdate (NH4)6Mo7O24.4H2O Rắn 0,5kg 0,5kg
Ammonium Iron (II) Rắn 0,5kg 0,5kg
35 (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O
sunfate hexahydrate
Ammonium Rắn 0,1kg 0,1kg
36 NH4VO3
monovanadate
37 Barium chloridedihydrate BaCl2.H2O Rắn 0,25kg 0,25kg
38 Citric cid monohydrate C6H8O7.H2O Rắn 0,5kg 0,5kg
Disodium tetraborate Rắn
39 Na2B4O7.10H2O 1kg 1kg
decahydrate
40 Eriochrome blackT C20H12O7N3Sna Rắn 0,05kg 0,05kg
42 Hydroxylammonium HONH3Cl Rắn 0,2kg 0,2kg

Trang 11/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

chloride
Iron(II) sulfate Rắn 0,5kg 0,5kg
43 FeSO4.7H2O
heptahydrate
44 L-Ascorbic acid C6H8O6 Rắn 0,25kg 0,25kg
Magnesium chloride Rắn 0,25kg 0,25kg
45 MgCl2.6H2O
hexahydrate
Magnesium sulfate Rắn
46 MgSO4.7H2O 1kg 1kg
heptahydrate
47 Methyl Blue C37H27N3Na2O9S3 Rắn 0,025kg 0,025kg
48 Methyl Orange C14H14N3NaO3S Rắn 0,025kg 0,025kg
49 Methyl Red C15H15O2N3 Rắn 0,025kg 0,025kg
N-(1-Naphathyl) Rắn 0,005kg 0,005kg
50 ethylene diamine C12H14N2.2HCl
dihdrochloride, A.R.
51 Phenol phtaline C20H14O4 Rắn 0,025kg 0,025kg
Potassium antimonyl Rắn 0,5kg 0,5kg
52 KsbOC4H4O6.1/2H2O
tartrate
53 Potassium chloride KCl Rắn 0,5kg 0,5kg
54 Potassium cromate KcrO4 Rắn 0,5kg 0,5kg
55 Potassium dicromate K2Cr2O7 Rắn 0,5kg 0,5kg
Potassium dihydrogen Rắn 1kg 1kg
56 KH2PO4
phosphate
57 Potassium iodide KI Rắn 1kg 1kg
58 Potassium permanganate KMnO4 Rắn 0,5kg 0,5kg
59 Silver nitrate AgNO3 Rắn 0,1kg 0,1kg
Sodium thiosulfate Rắn 0,5kg 0,5kg
60 Na2S2O3.5H2O
pentahydrate
61 Sodium acetate trihydrate CH3COONa.3H2O Rắn 0,5kg 0,5kg

Trang 12/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

62 Sodium Chloride NaCl Rắn 1kg 1kg


Sodium hydrogen Rắn 1 ktấng 1 ktấng
63 NaHCO3
Carbonate
64 Sodium hydroxide NaOH Rắn 0,5kg 0,5kg
65 Sodium nitrite NaNO2 Rắn 0,5kg 0,5kg
66 Sodium sulfate Na2SO4 Rắn 0,5kg 0,5kg
Starch soluble (Hồ tinh Rắn 0,5kg 0,5kg
67 (C6H10O5)n
bột)
68 Sucrose C12H22O11 Rắn 0,5kg 0,5kg
69 Sulfanilamide C6H8N2O2S Rắn 0,1kg 0,1kg
70 Tin(II) chloride dihydrate SnCl2.2H2O Rắn 0,5kg 0,5kg
Sodium carbonate Rắn 1kg 1kg
71 Na2CO3
anhydrous
72 Potassium iodate KIO3 Rắn 0,5kg 0,5kg
Aluminium potassium Rắn 0,5kg 0,5kg
73 KAl(SO4)2.12H2O
sulfate dodecahydrate
74 Calcium carbonate CaCO3 Rắn 0,25kg 0,25kg
Calcium chloride Rắn 0,5kg 0,5kg
75 CaCl2
anhydrous
76 D-Glucose C6H12O6.H2O Rắn 0,5kg 0,5kg
Di-Potassium hydrogen Rắn 0,5kg 0,5kg
77 K2HPO4.3H2O
phosphate trihydrate
Disodium hydrogen Rắn 0,5kg 0,5kg
78 Na2HPO4.12H2O
phosphate dodecahydrate
Iron (III) chloride Rắn 0,5kg 0,5kg
79 FeCl3.6H2O
hexahydrate
80 Mercury (II) Sulfate HgSO4 Rắn 0,5kg 0,5kg
81 N-Allylthiourea C4H8N2S Rắn 0,5kg 0,5kg

Trang 13/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

82 Oxalic acid dihydrate C2H2O4.2H2O Rắn 0,5kg 0,5kg


Potassium hydrogen Rắn 0,5kg 0,5kg
83 C8H5KO4
phthalate
Potassium Rắn 0,5kg 0,5kg
84 K2S2O8
peroxydisulfate
85 Silver sulfate Ag2SO4 Rắn 0,1kg 0,1kg
86 Sodium azide NaN3 Rắn 0,1kg 0,1kg
87 Sodium salicylate HOC6H4COONa Rắn 0,25kg 0,25kg
Sodium silicate Rắn 0,5kg 0,5kg
88 Na2SiO3.9H2O
nonahydrate
89 Sodium sulfite anhydrous Na2SO3 Rắn 0,5kg 0,5kg
90 Sulfamic acid H3NO3S Rắn 0,1kg 0,1kg
91 Titriplex C10H14N2Na2O8.2H2O Rắn 1kg 1kg
92 Acid Glutamic C5H10ClNO4 Rắn 0,25kg 0,25kg
Copper(II) Sulfate Rắn 0,5kg 0,5kg
93 CuSO4.5H2O
pentahydrate
94 Ammoium fluoride NH4F Rắn 0,25kg 0,25kg
Sodium phosphate Rắn 0,5kg 0,5kg
95 Na3PO4.12H2O
dodecahydrate
Bảng 1.3. Danh sách hóa chất nguy hiểm có trong phụ lục VII cần xây dựng Biện Pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất đang
được sử dụng tại công ty
Khối Ghi chú
Khối lượng
lượng hoá Mục
Công thức Trạng thái lưu trữ lớn
STT Tên hoá chất Mã CAS chất sử đích sử Xuất xứ
hoá học tồn tại nhất tại một
dụng trong dụng
thời điểm (kg)
năm
01 Natri Hydroxit NaOH 1310-73-2 Rắn + Lỏng 4,000 37.5 tấn Sản Mua lại
02 Axit Clohydric HCl 7647-01-0 Lỏng 2,000 7.5 tấn Tiền chất xuất từ các
Trang 14/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

03 Axit Flohydric HF 7664-39-3 Lỏng 200 0,5 tấn


Calcium Rắn
04 Ca(OCl)2 7778-54-3 3.000 15 tấn
Hypochlorite
Kali Rắn Tiền chất
05 KMnO4 7722-64-7 0,5 0,5kg
Pemanganat
06 Axit Nitric HNO3 7697-37-2 Lỏng 0,5 0,5kg
07 Silver nitrate AgNO3 7761-88-8 Rắn 0,1 0,1kg
08 Sodium nitrite NaNO2 7632-00-0 Rắn 0,5 0,5kg
09 Axit Sunfuric H2SO4 7664-93-9 Lỏng 1,5lit 1,5lit Tiền chất
Sodium Rắn
10 carbonate Na2CO3 497-49-8 1 1kg
anhydrous
Mercury (II) Rắn
11 HgSO4 7783-35-9 0,5 0,5kg
Sulfate Phòng đơn vị
Potassium Rắn thí phân
12 K2S2O8 7727-21-1 0,5 0,5kg
peroxydisulfate nghiệm phối
13 Sulfamic acid H3NO3S 5329-14-6 Rắn 0,1 0,1kg trong
14 Sodium azide NaN3 26628-22-8 Rắn 0,1 0,1kg nước
15 Acid phosphoric H3PO4 7664-38-2 Lỏng 1lit 1lit
16 Axit Acetic CH3COOH 64-19-7 Lỏng 5lit 5lit
Ammoium Rắn
17 NH4F 12125-01-8 0,25 0,25
fluoride
18 2- ethoxyethanol C4H10O2 107-98-2 Lỏng 1lit 1lit
Hydrogen Lỏng
19 H2O2 7722-84-1 1lit 1lit
peroxide
20 Amoni NH3 7664-41-7 Lỏng 5lit 5lit

Trang 15/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Bảng 1.4. Đặc tính lý, hóa học và độc tính của các hóa chất nguy hiểm tại công ty
STT Tên hoá chất Đặc tính lý, hóa học Độc tính
01 NaOH - Chất lỏng (rắn), màu trắng, mùi hơi hang - Phá hủy nghiêm trọng các mô của màng
- Điểm sôi: 1388oC niêm mạc và đường hô hấp khi hít phải.
- Điểm nóng chảy: 323oC - Gây bỏng da và mắt khi tiếp xúc.
- Tính kiềm. - Với chuột, LD50 qua đường miệng là
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình 850 mg/kg.
thường. Rất hút ẩm. Có thể hút ẩm từ không khí - Với Thỏ, LD50 qua da là 13350 mg/kg
và hình thành Natri cacbonat. - Với Thỏ, LD50 qua mắt là 50µg
- Độ hòa tan trong nước 111g/100g nước - Ảnh hưởng mãn tính với người: gây tổn
- Natri Hidroxit. Phân huỷ do phản ứng với các kim thương phổi, có thể làm thay đổi vật liệu
loại sẽ sinh ra khí hydro dễ cháy, nổ; di truyền.
- Natri Hiđroxit phản ứng mạnh khi tiếp xúc với - Da: có thể độc hại nếu thẩm thấu qua
axit, các hợp chất halogen hữu cơ, đặc biệt là da. Gây ra kích ứng và bỏng nặng, gây
triclorethylen. ra vết loét sâu.
- Tiếp xúc với các kim loại như: nhôm, magiê, - Mắt: có thể gây ra kích ứng và bỏng
thiếc, kẽm có thể hình thành khí hyđro dễ cháy. nặng. Gây viêm màng kết hóa học và
- Thậm chí Natri Hiđroxit trong dung dịch loãng tổn thương giác mạc.
cũng phản ứng mạnh với nhiều loại đường khác - Hít phải: độc hại, gây ra kích phần trên
nhau sinh ra cacbon monoxit hệ hô hấp và màng nhày với triệu chứng
- Khối lượng riêng: 2,130kg/m3 ho, phỏng, thở khó khăn, có thể hôn mê.
- Nuốt phải: có thể gây ra tổn thương sâu
và vĩnh viễn cho bộ phận tiêu hóa như
gây kích ứng nghiêm trọng cho phần
trên hô hấp hay gây phỏng. Có thể gây
thủng bộ phận tiêu hó. Gây ra đau đớn,
buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy, và shock.
- Có thể ăn mòn và phá hủy vĩnh viễn
thực quản và bộ phận tiêu hóa
Trang 16/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

- Độc hại với môi trường thủy sinh.


- Là chất lỏng không màu, có mùi hăng.
- Hòa tan hoàn toàn trong nước
- Ăn mòn niêm mạc, gây tổn thương
- Khối lượng riêng: 1,16kg/m3
nghiêm trọng cho mắt, có thể mất thị
- Điểm sôi: 83oC
lực.
- Nồng độ tối đa cho phép trong không khí là 0,25 –
- Gây bỏng da, ăn mòn da.
10 ppm.
- Hít phải có thể gây tử vong
- Bay hơi nhanh.
- Gây bỏng nếu nồng độ >25%
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình
- LD50 đối với Thỏ qua đường miệng là
thường. Thùng chứa có thể bùng cháy khi được
900 mg/kg.
nung nóng.
- LD50 đối với Chuột qua đường hô hấp
- Khi được nung nóng tới nhiệt độ phân hủy sẽ sinh
là 3124 ppm.
ra khí độc hiđro clorua (HCI) sẽ phản ứng với
02 HCl - LC50 đối với chuột khi hít phải dạng
nước hay hơi sinh ra nhiệt, khí độc, khí ăn mòn
bụi là 1.68mg/l
quá trình phân hủy oxi hóa nhiệt sẽ sinh ra khí độc
- Rất độc với thủy sinh: chỉ số EC50 =
do và khí hydro dễ nổ.
0.492mg/l.
- Khi cháy sinh ra khí độc (HCl), phân hủy tạo ra
- Hợp chất dễ bay hơi, có độ phân tán
khí H2 dễ nổ.
cao. Hơi axit gây ảnh hưởng đến cây
- Tránh để nơi có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp
xanh và môi trường.
và có nhiệt nóng.
- Hợp chất này gây ảnh hưởng nghiêm
- Phản ứng tương khắc: Axit vô cơ mạnh, Axit
trọng lên hệ sinh thái do tính axit hoá
clohyđric cô đặc tương khắc với rất nhiều chất và
của nó khi tập trung 1 lượng lớn vào
phản ứng mạnh với các bazơmạnh, kim loại, Hy-
môi trường nước.
đrô-xýt, cacbonat và những nguyên liệu có tính
kiềm khác. tương khắc với những sulphua, sunfit.
03 HF - Là chất lỏng không màu, mùi hăng. - Rất nguy hiểm trong trường hợp tiếp
- Có tính axit xúc với da và mắt (gây kích ứng), uống
- Tan hoàn toàn trong nước hoặc hít phải.
- Điểm sôi 108oC, nóng chảy ở -36oC. - Độc hại khi tiếp xúc với da và mắt (ăn
Trang 17/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

- Ổn định ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu


chuẩn.
- Phản ứng phân hủy và sản phẩm của nó: Nếu tiếp
mòn).
xúc với Kim loại giải phóng khí H 2, Nếu có nhiệt
- Chất lỏng hoặc phun sương có thể gây
độ dễ phân hủy thành khí F2, có thể ăn mòn thủy
tổn thương mô, đặc biệt niêm mạc mắt,
tinh, silicon giải phóng terafluoride silicon, một
miệng và đường hô hấp.
khí không màu độc hại.
- Tiếp xúc ngoài da có thể gây bỏng.
- Axit HF không tương thích với triôxít asen,
- Hơi sương có thể gây kích thích đường
pentôxít phốt pho, amoniac, oxit canxi, hydroxit
hô hấp nghiêm trọng.
natri, acid sulfuric, vinyl acetate, ethylenediamine,
- Có thể gây tử vong.
anhydride acetic, kiềm, vật liệu hữu cơ, hầu hết
- LC50 đối với chuột là 1276 ppm/h.
các kim loại phổ biến, cao su, da, nước, cơ sở
- Nếu sản phẩm đi vào đất, chúng sẽ có
vững mạnh, cacbonat, sulfua, xianua, oxit silic,
khả năng linh động và gây ô nhiễm
thủy tinh đặc biệt, bê tông, silica, flo. cũng sẽ
nguồn nước.
phản ứng với hơi nước hoặc nước để sản xuất ra
khói độc hại.
- Nên tránh: độ ẩm, nhiệt, lửa
04 Ca(OCl)2 - Là chất rắn màu trắng có mùi Clorin. - Đường mắt: gây kích ứng mắt
- Độ hòa tan trong nước: xấp xỉ 20g/100g ở 20oC - Đường da: gây kích ứng da;
- Ổn định ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu - Đường tiêu hóa: có hại nếu nuốt vào;
chuẩn. - Ngưỡng tiếp xúc qua đường miệng đối
- Khi tiếp xúc với nước sẽ phân hủy hoặc phát nổ với chuột là 790 – 1260 mg/kg
với sức nóng tạo ra và / hoặc có thể gây ra hỏa
hoạn hoặc tạo ra khí độc hại.
- Tránh xa lửa, nhiệt, axit, kiềm, dầu, mỡ, deoxides,
vật liệu không tương thích và vật liệu dễ cháy.
- Được coi là hóa chất nguy hiểm;Nếu tiếp xúc với
nhiệt, hoặc mỡ dầu, deoxides, và vật liệu dễ cháy
khác, hòa tan và chúng có thể gây cháy hay gây
Trang 18/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

nổ.
- Nếu được trộn với bột hữu cơ tẩy trắng (clo, axit
isocyanuric) họ sản xuất ra khí độc hại và chất nổ.
- Ảnh hưởng lên động vật: liều cấp tính
- Là chất bột không mùi, có vị ngọt, màu tím (đậm)
qua đừng miệng đối với chuột LD50 =
- Hòa tan 1 phần trong nước, nước nóng. Dễ hòa tan
1190 mg/kg
trong methanol, acetone. Hòa tan trong axit
- Gây đột biến gen cho vi khuẩn, vi nấm.
Sunfuric.
Hóa chất có thể làm tổn thương thận,
- Ổn định ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu
gan, da, hệ thần kinh trung ương.
06 KMnO4 chuẩn.
- Ảnh hưởng độc tính lên người: gây độc
- Phản ứng mạnh với các vật liệu hữu cơ, kim loại,
hại cho da, tiếp xúc với mắt, tiêu hóa và
axit, tác chất khử, vật liệu dễ cháy.
hô hấp.
- Là chất oxy hóa mạnh
- Có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh
- Có thể gây cháy nổ khi gặp hóa chất hữu cơ, kim
sản (đực, cái) dựa trên dữ liệu động vật.
loại.
Có thể làm thay đổi vật liệu di truyền.
07 HNO3 - Chất lỏng, không màu đến hơi vàng, có mùi gắt. - Gây bỏng mắt và da nặng
- Có tính axit, hòa tan hoàn toàn trong nước. - Gây sung phổi cấp tính hoặc bênh phổi
o o
- Điểm sôi 122 C, nóng chảy ở -42 C. tắc nghẽn mãn tính.
- Ổn định ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu - Có thể tử vong khi hít phải
chuẩn. - Ngưỡng độc tính qua đường hô hấp đối
- Khi nung nóng có thể phân hủy thành oxit Nito, với chuột LD50 = 260mg/m3.
khí Hydro,…chúng phản ứng với nước gây ra khí - Ngưỡng độc tính qua da đối với chuột
độc, khói độc và ăn mòn. LD50 = 67ppm.
- Phản ứng tương khắc: Với hầu hết kim loại, - Nếu sản phầm đi vào đất, chúng sẽ có
cacbua, sulfua hydro, nhựa thông và các chất hữu khả năng linh động và có khả năng làm
cơ dễ cháy ô nhiễm nước ngầm.
- Tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao có thể gây cháy nổ - Sản phẩm phân hủy sinh học: những sản
phẩm phân hủy ngắn có thể không độc
hại. Tuy nhiên về lâu dài có thể tăng
Trang 19/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

nguy cơ độc hại.


- Các đường tiếp xúc: hấp thụ qua da,
viêm da, tiếp xúc qua mắt, hô hấp và
- Là chất rắn ở dạng tinh thể không màu hoặc màu tiêu hóa.
trắng, không mùi và có vị đắng. - Ngưỡng độc tính qua đường miệng đối
- Điểm sôi: 440oC với chuột LD50 = 50mg/kg.
- Điểm tan chảy: 212oC - Gây tổn thương cho những cơ quan như
- Dễ dàng hòa tan trong nước nóng, nước lạnh, phổi, màng nhày, da mắt.
diethyl ether. - Vô cùng độc hại tới da (ăn mòn, kích
08 AgNO3 - Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình ứng), nuốt phải. Độc hai tới da (thẩm
thường. thẩu), hít phải.
- Tránh các hóa chất không tương thích như: hóa - Có thể ảnh hưởng đến vật liệu di truyền.
chất dễ cháy, vật liệu hữu cơ, kiềm. Có thể gây ung thư trên dữ liệu thí
- Không ăn mòn khi đựng trong lọ thủy tinh nghiệm động vật. Có thể ảnh hưởng đến
- Nhạy cảm với ánh sáng, không khí. Hỗn hợp với khả năng sinh sản của con người.
không khí gây nổ. - Những sản phẩm phân hủy ngắn có thể
không độc hại. Tuy nhiên về lâu dài có
thể tăng nguy cơ độc hại.
- Là những tinh thể màu trắng hơi vàng, không mùi.
- Đường da: Tiếp xúc thường xuyên và
- Có tính kiềm, độ hòa tan trong nước 82,5g/100ml
liên tục có thể gây kích thích và dị ứng
H2O
da.
- Sôi ở 320oC và nóng chảy ở 271oC.
- Đường tiêu hóa: Gây độc nhẹ qua
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình
09 NaNO2 đường tiêu hóa.
thường.
- LD50 đôi với Chuột qua đường miệng
- Có tính hút ẩm cao
là 180 mg/kg.
- Phản ứng mạnh mẽ với các muối amoni và các
- LC50 đôi với Chuột qua đường mắt là
chất hữu cơ.
5500 mcg/m3.
- Tránh tiếp xúc với độ ẩm, nhiệt, lửa, ma sát.
10 H2SO4 - Chất lỏng, không màu, không mùi, ổn định ở nhiệt - Vô cùng nguy hiểm trong trường hợp
Trang 20/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

độ áp suất thường.
- Khối lượng riêng: 1,84 kg/dm3.
- Là chất dễ hòa tan trong nước lạnh, Ethyl alcohol.
Đặc biệt khi hòa tan trong nước tỏa ra nhiều nhiệt.
- Điểm nóng chảy: -35oC đến 10,36 oC. của đường hô hấp ( ăn mòn phổ). Rất
- Phản ứng mãnh liệt với nước và rượu đặc biệt là nguy hiểm trong trường hợp tiếp xúc
khi nước được thêm vào sản phẩm. với da (ăn mòn, gây kích thích, thẩm
- Hút ẩm, là chất oxy hóa mạnh. thấu), tiếp xúc bằng mắt (ăn mòn), nuốt.
- Các phản ứng nguy hiểm: cháy nổ - LD50 đối với chuột qua đường miệng là
- Cần tránh các vật liệu không tương thích, nhiệt độ 2140 mg/kg.
vượt mức, vật tư vật liệu dễ cháy, vật liệu hữu cơ, - LC50 đối với Chuột qua đường hô hấp
tiếp xúc với không khí ẩm hoặc nước, chất ô xi là 320 mg/kg.
hóa, amin, bazơ. - Tác động độc hại trong nước đối với cá
- Luôn luôn thêm các axit vào nước, không bao giờ thái dương trong 48 giờ là: (LC50): 49
ngược lại. mg/l
- Tính Ăn mòn: Cực kỳ ăn mòn trong sự hiện diện
của nhôm, đồng, thép không gỉ (316). Ăn mòn cao
trong sự hiện diện của thép không gỉ (304). Không
ăn mòn trong sự hiện diện của thủy tinh
11 Na2CO3 - Là chất bột màu trắng, không mùi - Ngưỡng ảnh hưởng khi tiếp xúc qua
- Độ tan trong nước: 45,5g/100ml nước đường miệng LD50 = 4090 mg/kg, tiếp
- Nóng chảy ở 851oC xúc bằng đường hô hấp hít vào LC50 =
- Ổn định dưới điều kiện lưu trữ và sử dụng thông 2300 mg/m3/2H, làm rát mắt … 50 mg
thường. Hút ẩm. Dễ dàng hút hơi ẩm từ không khí. rất xấu; kiểm tra ảnh hưởng tế bào, cơ
Dung dịch ba-zơ mạnh. quan sinh sản
- Các sản phẩm phân huỷ nguy hiểm : Carbon Oxít - Hít phải :Hít bụi làm rát hệ hô hấp.
và Natri Oxít Triệu chứng của việc hít bụi quá mức
- Nguy hiểm trùng hợp : không xảy ra. gây ho và khó thở. Tiếp xúc quá nhiều
- Tính xung khắc : Flo, nhôm, phosphorous cũng gây nguy hiểm đến vách ngăn mũi.
Trang 21/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

- Nuốt phải :Sodium carbonate là chất


độc nhẹ, nhưng liều lượng lớn có thể
gây ăn mòn dạ dày / ruột bao gồm các
triệu chứng đau bụng dữ dội, ói mửa,
tiêu chảy, ngã quỵ và chết.
- Tiếp xúc da :Tiếp xúc nhiều gây tổn
pentoxide, axít sulfuric, kẽm, lithi, hơi ẩm, thương làm giộp và đỏ da. Dung dịch
calcium hydroxide và 2,4,6-trinitrotoluene. Phản gây rát và bỏng nặng.
ứng mạnh với axít tạo thành carbon dioxide. - Tiếp xúc mắt : Tiếp xúc làm phá hủy
- Điều kiện cần tránh : hơi ẩm, nhiệt, bụi và chất dần mắt, gây phù màng kết và phá hoại
xung khắc màng sừng. Rủi ro tổn hại nghiêm trọng
gia tăng nếu để mắt quá gần. Các dấu
hiệu khác có thể xuất hiện từ việc hút
sodium carbonate vào dòng máu cơ thể
thông qua mắt.
- Tác động lên da được lập lại và kéo dài
làm cho dễ cảm động.
12 HgSO4 - Là chất rắn màu trắng, có mùi đặc trưng - Tác động đến sinh thái: Ảnh hường đối
- Ổn định dưới điều kiện lưu trữ và sử dụng thông với cá trong 7 ngày với nồng độ
thường. 0,14mg/l.
- Sinh ra khí độc khi phản ứng với các axit mạnh. - Đường mắt: Gây kích ứng và phá huỷ
- Có khả năng gây ung thư cho người. mắt;
- Là chất khó cháy nhưng khi cháy sinh ra khói độc - Đường thở: Đau đầu, hoa mắt, chóng
hoặc các hợp chất của Thủy ngân. mặt, buồn nôn, thở gấp, co giật, nôn,
- Sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân khi tiếp cảm giác mệt mỏi, bồn chồn, loạn nhịp
xúc với hóa chất tim, bất tỉnh;
- Rửa tay và vệ sinh sạch sẽ sau khi làm việc - Đường da: Gây mẩn đỏ, kích ứng da và
- Không để hóa chất gần với các can chứa axit kèm theo các triệu chứng như khi hít
phải; - Đường tiêu hóa: Cảm giác cháy,
Trang 22/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

có triệu chứng như khi hít phải;


- Rất nguy hiểm trong trường hợp tiếp
- Là chất rắn màu trắng xúc với da (kích thích), tiếp xúc mắt
- Ổn định dưới điều kiện lưu trữ và sử dụng thông (kích thích), ăn uống, hít phải.
thường - Hơi độc hại trong trường hợp tiếp xúc
- Là chất oxy hóa mạnh với da (ăn mòn, thẩm thấu). Phơi nhiễm
- Khó bắt lửa nhưng giải phóng oxy một cách dễ kéo dài có thể dẫn đến bỏng da và loét.
dàng và giúp các vật liệu khác bắt cháy. - Quá phơi nhiễm bởi hít phải có thể gây
13 K2S2O8
- Điểm nóng chảy: 100oC kích ứng hô hấp.
- Tan một phần trong nước lạnh - Tiếp xúc với mắt gây đỏ và ngứa.
- Tránh xa các vật liệu dễ cháy, nguồn gây cháy, ánh - Da ngứa, đỏ, hoặc đôi khi, phồng rộp.
nắng mặt trời - Chất này độc cho phổi, niêm mạc. Lặp
- Sản phẩm không tương thích: chất khử mạnh, vật đi lặp lại hoặc kéo dài việc tiếp xúc với
liệu hữu cơ, nước, nhôm, bột kim loại. chất này có thể gây hại đến các cơ quan
đích.
- Là hợp chất phân tử dạng bột tinh thể màu trắng.
- Mang tính chất axit nhẹ.
- Độ hòa tan: Hòa tan vừa phải trong DMF, Hòa tan
nhẹ trong MeOH, Không tan trong hydrocarbon
- Kích ứng da, mắt và niêm mạc
- Nóng chảy ở 205 oC
- Nhạy cảm Da, Mắt, và Hô hấp
- Độc tính thấp,thường dùng để làm thuốc nhuộm
- Bụi hoặc dung môi gây kích ứng mắt, da
14 H3NO3S và các hóa chất khác.
và màng nhầy.
- Bản thân chất này không cháy nhưng có thể phân
- Tiếp xúc với chất lỏng có thể gây ra các
hủy khi gia nhiệt để tạo ra khói ăn mòn hoặc độc.
vết bỏng nặng trên da và mắt.
- Một số là chất oxy hoá và có thể đốt cháy các chất
dễ cháy (gỗ, giấy, dầu, quần áo, vv).
- Tiếp xúc với kim loại có thể phát triển khí hydro
dễ cháy.
15 NaN3 - Là chất rắn màu trắng, không mùi - Độc tính cấp theo đường miệng đối với
Trang 23/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

chuột: LD50 = 27mg/kg


- Độc tính cấp qua da đối với Thỏ: LD50
= 20mg/kg
- Đường tiêu hóa: Kích thích màng nhầy
trong miệng, họng, thực quản và khoang
- Điểm nóng chảy: 275oC dạ dày.
- Điểm sôi: 300oC - Các triệu chứng đau rát ở đường hô hấp.
- Độ hòa tan trong nước: 420 g/l ở 17oC Hít vào có thể dẫn đến phù nề trong
- Nhiệt độ phân hủy: > 275oC khoang hô hấp.
- Ổn định dưới điều kiện lưu trữ và sử dụng thong - Ảnh hưởng hệ thống: Rối loạn CNS,
thường nghẽn tuần hoàn máu, chứng tim đập
- Khả năng phản ứng cao và nguy cơ nổ bụi nhanh, hạ huyết áp, Ho, khó thở, Co
- Tạo ra khí hoặc khói nguy hiểm khi tiếp xúc với giật, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, suy
Axit, nước. sụp, bất tỉnh.
- Phản ứng mạnh với Nitrat, Benzoyl Clorua - Ngưỡng độc tính đối với cá Đại dương
- Tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao, độ ẩm. Bluegil trong 96h là: LC50 = 0,7 mg/l
- Vật liệu không tương thích: Nhôm và các kim loại - Ngưỡng độc tính đối với Bọ nước trong
nặng 48h là: EC50 = 4,2 mg/l
- Độc đối với tảo: IC50 canh tác hỗn hợp
tảo xanh: 272mg/l
- Độc đối với vi khuẩn: EC50
Photobacterium phosphoreum (Vi khuẩn
phát huỳnh quang): 38,5 mg/l.
16 H3PO4 - Là chất lỏng không màu, có mùi axit - H3PO4 là chất ăn da mạnh, kích thích
- Tan nhiều trong nước mắt, màng ngày, mô và da.
- Điểm sôi: 158oC - Nhiễm độc bởi axit có thể làm tổn
- Điểm nóng chảy 21 oC thương và đau đớn cục bộ hoặc toàn
- Ổn định dưới điều kiện lưu trữ và sử dụng thong thân.
thường. - Tác dụng vào mắt làm viêm màng kết
Trang 24/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

và hóa sừng; đau đớn, chảy nước mắt và


sợ ánh sách.
- Nuốt vào bụng làm đau mãnh liệt
- Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng
khoang miệng, cổ họng, thực quản, dạ
phân hủy: Phân hủy khi tiếp xúc với rượu,
dày, khoang bụng; ho và thường nôn với
andehyt, cyanua, xeton, este, sunfit, các chất hữu
vệt nâu và máu; ăn lủng thực quản dạ
cơ bị halogen hóa hình thành các khói độc.
dày và đôi khi lủng ruột
- Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản
- Độc tính cấp theo đường miệng đối với
ứng với môi trường xung quanh): Phản ứng với
chuột: LD50 = 1530 mg/kg
nhiều kim loại tạo thành khí H 2 dễ cháy nổ, phản
- Độc tính cấp qua da đối với Thỏ: LD50
ứng mãnh liệt với các bazo.
= 2740 mg/kg
- Các chất xung khắc: bột kim loại, bazo mạnh, hợp
- Độc tính cấp khi xông đối với chuột:
chất có chứa sắt
LC50 > 850 mg/kg
- Phản ứng trùng hợp: mãnh liệt
- Độc tính cấp khi uống đối với Cừu:
-
Chết ở nồng độ 100
- Độc tính đối với người: LDLO = 200
mg/kg
17 CH3COOH - Là chất lỏng không màu, mùi hăng như mùi giấm - Rất nguy hiểm trong trường hợp tiếp
chua. xúc với da và mắt (gây kích ứng), uống
- Tan hoàn toàn trong nước hoặc hít phải.
- pH = 2 - Độc hại khi tiếp xúc với da và mắt (ăn
- Điểm sôi: 118,1 oC mòn).
- Điểm nóng chảy: 16,6 oC - Chất lỏng hoặc phun sương có thể gây
- Điểm bùng cháy: 39 oC tổn thương mô, đặc biệt niêm mạc mắt,
- Nhiệt độ tự cháy: 4630 oC miệng và đường hô hấp.
- Giới hạn cháy nổ dưới: 4% - Tiếp xúc ngoài da có thể gây bỏng.
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình - Hơi sương có thể gây kích thích đường
thường. hô hấp nghiêm trọng.
- Phản ứng với các vật liệu không tương thích: Các - Ngưỡng ảnh hưởng đối với cá là
Trang 25/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

nguyên tố ôxy hóa mạnh, acetaldehyde, acetic


anhydride, kim loại, kiềm mạnh, amine,
carbonate, hydroxide, phosphate, các ôxit,cyanide,
sulfide, chromic acid, hydrogen peroxide,
LC/EC/IC50 = 423 mg/l, trong 24 giờ.
carbonate, ammonium nitrate, ammonium
- Chỉ số BOD và COD: 0.34-0.88 g
thiosulfate, chlorine trifluoride, chlorosulfonic
oxygen/g.
acid, perchloric acid,permanganate, xylene,
oleum, potassium hydroxide, sodium hydroxide,
phosphorus isocyanate, ethylenediamine, ethylene
imine.
- Da: Gây kích ứng và bỏng da. Có thể
gây loét sâu vào da.
- Mắt: Gây kích ứng mắt và bỏng.
- Là chất rắn màu trắng, không mùi
- Hít phải: Thiệt hại cực kỳ đối với mô
- Điểm nóng chảy:100oC
của niêm mạc và đường hô hấp trên.
- Vật liệu không tương thích: thủy tinh
Gây ra các vết bỏng hóa học vào đường
- Phản ứng với các chất oxy hóa, kim loại, axit,
hô hấp. Gây tổn thương phổi trì hoãn.
kiềm.
Hô hấp cấp tính có thể gây co thắt,
- Ăn mòn: Ăn mòn khi có mặt kính, có thể ăn mòn
18 NH4F imflammatin và phù phổi, khí phế quản,
xi măng.
viêm phổi hóa học, xyanua (da đổi màu
- Không phù hợp với Chlorine Trifluoride, chất ăn
xanh do thiếu oxy máu) và phù phổi.
da (ví dụ amoniac, amoni hydroxit, canxi
- Nuốt phải: Kích ứng đường tiêu hóa
hydroxit, kali hydroxit, thuỷ tinh) Hygroscopic
nặng và bỏng với buồn nôn, nôn mửa,
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình
đau bụng, chảy nước miếng, đau đầu.
thường.
Có thể gây hư hại nghiêm trọng và lâu
dài cho đường tiêu hóa, và sự sụp đổ
mạch máu.
19 C4H10O2 - Là chất lỏng, không hòa tan trong nước lạnh. - Hít phải có thể gây các triệu chứng sau:
o
- Điểm sôi: >37,78 C buồn nôn hay nôn mửa, đau đầu, buồn
Trang 26/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

ngủ/mệt mỏi, chóng mặt/hoa mắt,bất


- Điểm bùng cháy khi đậy cốc kín: 60oC
tỉnh, trọng lượng bào thai bị giảm, tăng
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình
tỷ lệ chết của bào thai các dị tật xương.
thường.
- Nuốt phải hoặc tiếp xúc ngoài da có thể
- Khi bị phơi nhiễm ở các mức nhiệt độ cao có thể
làm trọng lượng bào thai bị giảm, tăng
sản sinh ra các sản phẩm phân hủy độc hại.
tỷ lệ chết của bào thai các dị tật xương.
- Tránh xa ra các chất sau đây để phòng ngừa phản
- Độc cấp tính qua da đối với Thỏ trong 4
ứng tỏa nhiệt mạnh: chất oxy hóa kiềm mạnh, axit
giờ LD50 = 5660 mg/kg
mạnh.
- Độc cấp tính qua đường miệng đối với
- Các sản phẩm làm thối rữa có thể bao gồm các vật
Chuột trong 4 giờ LD50 = 5,3 g/kg
liệu sau đây: carbon monoxit, carbon dioxit, khói,
- Độc cấp tính đối với Chuột khi hít phải
các oxit ni-tơ.
trong 4 giờ LD50 = 15000 ppm.
20 H2O2 - Là chất lỏng trong suốt không màu, mùi hắc - Rất nguy hiểm trong trường hợp tiếp
- Tan hoàn toàn trong nước xúc với da và mắt (gây kích ứng), uống
o
- Điểm sôi: 108 C hoặc hít phải.
o
- Điểm nóng chảy: -33 C - Độc hại khi tiếp xúc với da và mắt (ăn
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình mòn).
thường. - Oxy hoá mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi
- Phản ứng mạnh với các vật liệu không tương tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối
thích. Cháy ngay lập tức khi trộn với Mg và với môi trường thuỷ sinh: Chất oxy hóa
MgO2. mạnh, độc tính cấp và mãn tính
- Chất lỏng hoặc phun sương có thể gây
tổn thương mô, đặc biệt niêm mạc mắt,
miệng và đường hô hấp.
- Tiếp xúc ngoài da có thể gây bỏng. Lâu
dài sẽ gây loét.
- Hơi sương có thể gây kích thích đường
hô hấp nghiêm trọng.
- Ngưỡng độc tính đối với Chuột qua
Trang 27/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

đường miệng là LD50 = 6667 mg/kg


- Ngưỡng độc tính với Cá trong 96h là
LC/EC50 = 37,4 mg/l.
- Ngưỡng độc tính đối với Thỏ qua đường
hô hấp trong 1 giờ là LC50 = 7338 –
11590ppm
- Ngưỡng độc tính đối với sinh vật
- Là chất lỏng không màu có mùi khai và xốc Daphnia magna trong 48 giờ là LC50 =
- Độ hòa tan trong nước ở 20oC là 54 189 mg/l
- Điểm sôi: -33,4oC - Ngưỡng độc tính đối với sinh vật
- Điểm nóng chảy: -77,7oC Rainbow trout trong 24 giờ là LC50 =
- Giới hạn nồng độ cháy trên 25% thể tích 0,97 mg/l
- Giới hạn nồng độ cháy dưới 16% thể tích - Ngưỡng độc tính đối với sinh vật
- Ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình Fathead minow trong 96 giờ là LC = 8,2
21 NH3
thường. mg/l- Đường mắt: Có thể gây kích ứng
- Phản ứng tương khắc: Axit, Acrolein, dimethyl mắt dẫn đến tổn thương đến mắt;
sulfate, halogen, nitrat bạc, oxide propylene, - Đường thở: Có ảnh hưởng nghiêm trọng
nitromethane, ôxít bạc, permanganat bạc, tinh dầu, đến mũi, họng, phổi. Các triệu chứng có
beta-propiolactone. Các kim loại phổ biến nhất. thể xảy ra là: Ho, thở, khò khè, khó thở,
- Nên tránh: Nhiệt, ánh sáng, nguồn lửa đau đầu, và buồn nôn, ngứa họng, có thể
- Khối lượng riêng 0,76 g/l ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương
bao gồm bất tỉnh, co giật, có khả năng
gây co thắt phế quản. Có khả năng gây
chết khi tiếp xúc 5 phút đến 5000 ppm;
- Đường da: Gây bỏng, tê cứng;

1.4. Bảng mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi hóa chất nguy hiểm.
Bảng 1.5. Bảng mô tả các yêu cầu kỹ thuật về quy cách đóng gói, bảo quản và vận chuyển của các hóa chất nguy hiểm

Trang 28/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Lưu trữ nơi khô ráo, thoáng - Sử dụng xe nâng và khi cần thiết
Bao PP đối với dạng mát, riêng biệt và thông gió tốt, thì vận chuyển bằng tay
rắn và Can nhựa đối tránh xa nơi có thể gây cháy. - Không vận chuyển hóa chất
với dạng lỏng - Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các chung với người và gia súc và
vật tương khắc. Bảo quản tránh thực phẩm khác.
sự hư hại về mặt cơ lí. - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
- Không để nơi có nhiệt độ cao, có mui hoặc bạt che tránh mưa,
Natri hidroxit gần nguồn lửa trần, nơi có tia nắng,…
01
rắn + lỏng lửa hoặc trên các bề mặt nóng. - Xe chuyên dụng vận chuyển có
- Thùng chứa luôn đóng chặt. sử dụng tiếp đất và có biển cấm
- Không lưu trữ cùng nhôm và lửa, trên xe phải có phương tiện
magiê. Không trộn cùng axit chữa cháy thích hợp.
hoặc chất hữu cơ. - Nối dây tiếp đất cho Container và
- Chỉ sử dụng ngoài trời hoặc nơi thiết bị tiếp nhận.
thông thoáng. - Tránh vận chuyển vào những nơi
có bụi và hơi hóa chất.
02 Acid Clohydric Chứa trong can - Không để lẫn với các chất khử, - Sử dụng xe nâng và khi cần thiết
nhựa chất có thể cháy, các chất oxy thì vận chuyển bằng tay.
hóa mạnh, bazo mạnh, kim loại. - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
- Lưu giữ trong thùng kín tại nơi chuyên dụng cho việc vận
khô ráo, thoáng mát, riêng biệt chuyển hóa chất độc hại, không
và thong gió tốt chở chung với người và động
- Tránh nhiệt, độ ẩm và các vật vật, thực phẩm.
tương khắc. - Không vận chuyển chung với
- Không lưu trữ cung các chất các loại hóa chất có tính oxy hóa
kiềm, không trộn cùng các loại mạnh, bazo mạnh, kim loại, các
axit hoặc chất hữu cơ. axit gây ăn mòn, các loại thực
Trang 29/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Khi hòa tan luôn tuân thủ thêm phẩm.
HCl vào nước chứ không bao - Trên đường vận chuyển, nếu bốc
giờ làm ngược lại. dỡ bớt hàng xuống, phần còn lại
- Không tẩy rửa, sử dụng thùng phải chèn buộc cẩn thận đảm
chứa vì mục đích khác. bảo không lăn, đổ xê dịch mới
- Vật liệu sử dụng thích hợp: Vật được tiếp tục vận chuyển.
liệu Composit, thủy tinh, PVC, - Khi vận chuyển hóa chất, xe
PE. phải có mui hoặc bạt che tránh
- Vật liệu không tương thích: mưa, nắng,…
Kẽm, thiếc, Nhôm, đồng và hợp
kim của chúng.
03 HF Can nhựa - Lưu trữ nơi khô ráo, thoáng - Sử dụng xe nâng và khi cần thiết
mát, riêng biệt và thông gió tốt, thì vận chuyển bằng tay
tránh xa nơi có thể gây cháy. - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
- Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các chuyên dụng.
vật tương khắc. Bảo quản tránh - Trên đường vận chuyển chủ
sự hư hại về mặt cơ lí. phương tiện không đổ dừng
- Không lưu trữ cùng nhôm và phương tiện ở nơi công cộng.
magiê. Không trộn cùng axit - Xe chuyên dụng vận chuyển chất
hoặc chất hữu cơ. lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
- Nền nhà kho bằng phẳng chống đất và có biển cấm lửa, trên xe
thấm, cách tường, xung quanh phải có phương tiện chữa cháy
chỗ để phải có gờ cao ít nhất thích hợp.
0,1m. - Không vận chuyển hóa chất
- Mỗi loại axit để theo từng khu chung với người và gia súc và
vực riêng, có thẻ kho theo dõi. thực phẩm khác.
- Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
Trang 30/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
có mui hoặc bạt che tránh mưa,
nắng,…
- Lưu trữ trong bao bì kín ở nơi - Không vận chuyển hóa chất
sạch sẽ, khô ráo, mát, thông chung với người và gia súc và
thoáng. thực phẩm khác.
Bao PP
- Không cho phép nước / độ ẩm - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
vào khu vực chứa hóa chất; có mui hoặc bạt che tránh mưa,
- Ngăn chặn sự tiếp xúc với nắng,…
04 Ca(OCl)2
amoniac. - Phương tiện vận chuyển phải
- Tránh xa Clo, axit isocyanuric. khô, sạch, Khi vận chuyển các
- Đề nghị cho giữ container trên bao bì hải được cố định để tránh
pallet, ở nơi tối, tránh tiếp xúc gây vỡ, nguy hiểm
trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
- Giữ nhiệt độ dưới 40 °C
- Tránh xa nguồn nhiệt, nguồn - Không vận chuyển chung với các
Chai thủy tinh gây cháy, hóa chất dễ cháy loại hóa chất có tính khử, acid,
- Đóng chặt nắp dụng cụ chứa. kiềm, chất dễ cháy và các loại
- Đặt để nơi khô ráo, thông thực phẩm.
thoáng, xa những hóa chất như - Trên đường vận chuyển, nếu bốc
acid, kiềm, chất khử và chất dễ dỡ bớt hàng xuống, phần còn lại
05 KMnO4
cháy. phải chèn buộc cẩn thận đảm bảo
không lăn, đổ xê dịch mới được
tiếp tục vận chuyển.
- Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
có mui hoặc bạt che tránh mưa,
nắng,…
06 HNO3 Can nhựa - Lưu trữ nơi khô ráo, thoáng - Sử dụng xe nâng và khi cần thiết
Trang 31/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
mát, riêng biệt và thông gió tốt, thì vận chuyển bằng tay
tránh xa nơi có thể gây cháy. - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
- Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các chuyên dụng.
vật tương khắc. Bảo quản tránh - Trên đường vận chuyển chủ
sự hư hại về mặt cơ lí. phương tiện không đổ dừng
- Không lưu trữ cùng nhôm và phương tiện ở nơi công cộng.
magiê. Không trộn cùng axit - Xe chuyên dụng vận chuyển chất
hoặc chất hữu cơ. lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
- Nền nhà kho bằng phẳng chống đất và có biển cấm lửa, trên xe
thấm, cách tường, xung quanh phải có phương tiện chữa cháy
chỗ để phải có gờ cao ít nhất thích hợp.
0,1m. - Không vận chuyển hóa chất
- Mỗi loại axit để theo từng khu chung với người và gia súc và
vực riêng, có thẻ kho theo dõi. thực phẩm khác.
- Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
có mui hoặc bạt che tránh mưa,
nắng,…
07 AgNO3 Chai thủy tinh - Giữ thùng chứa khô, để xa - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
nguồn nhiệt, vật liệu dễ cháy. chuyên dụng.
Không được nuốt hay hít thở - Trên đường vận chuyển chủ
bụi. phương tiện không đổ dừng
- Có biển cảnh báo tại nơi chứa phương tiện ở nơi công cộng.
hoá chất - Xe chuyên dụng vận chuyển chất
- Rửa tay sau khi thao tác với hoá lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
chất đất và có biển cấm lửa, trên xe
- Không bao giờ cho nước vào phải có phương tiện chữa cháy
hóa chất. thích hợp.
Trang 32/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Ở nơi thiếu oxy hay thông - Không vận chuyển hóa chất
thoáng, trang bị thiết bị hô hấp chung với người và gia súc và
phù hợp. thực phẩm khác.
- Tránh để tiếp xúc với da và mắt. - Không vận chuyển chung với các
- Đóng chặt nắp, giữ thùng chứa hóa chất có tính oxy hóa mạnh.
ở nơi thoáng mát. - Tránh chứa vào các vật liệu
- Tránh bảo quản chung với các không tương thích như: nhôm,
hợp chất có tính oxy hóa mạnh. kẽm, đồng, các hợp kim.
- Trữ trong thùng chứa ngăn ánh - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
sáng. có mui hoặc bạt che tránh mưa,
nắng,…
- Bảo quản tại nơi khô ráo, - Sử dụng xe nâng và khi cần thiết
Bao mềm PP thoáng mát, riêng biệt và thong thì vận chuyển bằng tay
gió tốt, tránh xa nơi có thể gây - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
cháy. chuyên dụng
- Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các - Không vận chuyển hóa chất
vật tương khắc. chung với người và gia súc và
08 NaNO2 - Không tẩy rửa, sử dụng thùng thực phẩm khác.
chứa vì mực đích khác - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
- Khi mở thùng chứa kim loại có mui hoặc bạt che tránh mưa,
không dung những dụng cụ nắng,…
đánh lửa.
- Phòng cách ly của nhà kho có
tính chịu lửa.
09 H2SO4 Chứa trong can - Phải được bảo quản nơi khô - Sử dụng xe nâng và khi cần thiết
nhựa ráo, mát, thoáng giớ, được che thì vận chuyển bằng tay.
mưa, nắng. - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
Trang 33/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Không được bảo quản chung chuyên dụng cho việc vận
một nơi với các chất oxy hóa chuyển hóa chất độc hại và dễ
hay các chất dễ cháy khác bắt lửa, không chở chung với
- Là tiền chất công nghiệp nên người và động vật, thực phẩm.
cần lập sổ theo dõi và thường - Phương tiện vận chuyển phải
xuyên cập nhật thông tin về khô, sạch, Khi vận chuyển các
hóa chất. bao bì hải được cố định để tránh
- Bảo quản ở nhiệt độ 15 – 25 oC gây vỡ, nguy hiểm.
- Tránh xa các bình xịt, các - Khi vận chuyển bằng phương
nguyên tố dễ cháy, ôxi hóa, các tiện ô tô, tàu hỏa, mỗi bình phải
chất ăn mòn và cách xa các sản có một rọ bảo vệ xung quanh và
phẩm dễ cháy khác mà các sản đáy bình phải được chèn bằng
phẩm này không có hại hay vật đệm mềm.
gây độc cho con người hay cho - Trên đường vận chuyển chủ
môi trường. phương tiện không đổ dừng
- Đóng chặt dụng cụ chứa khi phương tiện ở nơi công cộng
không sử dụng. Không sử dụng đông người.
khí nén để đổ đầy, tháo ra hay
xử lý.
10 Na2CO3 Bao PP - Đóng chặt các thùng chứa. Giữ - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
nơi khô thoáng, lạnh. chuyên dụng cho việc vận
- Bảo vệ chống lại các nguy hiểm chuyển hóa chất độc hại và dễ
về vật lý. bắt lửa, không chở chung với
- Cách ly các thành phần xung người và động vật, thực phẩm.
khắc. - Phương tiện vận chuyển phải
- Thùng chứa vẫn nguy hiểm khô, sạch, Khi vận chuyển các
ngay cả khi hết hóa chất hoặc bao bì hải được cố định để tránh
Trang 34/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
còn chút cặn bã (bụi, chất rắn) gây vỡ, nguy hiểm.

- Bảo quản trong các thùng chứa - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
chuyên dụng ở nơi khô ráo, chuyên dụng cho việc vận
thoáng mát và phải được đóng chuyển hóa chất độc hại và dễ
Chai nhựa kín. bắt lửa, không chở chung với
- Tránh nhiệt độ, độ ẩm. người và động vật, thực phẩm.
- Bảo quản tránh sự hư hại về - Phương tiện vận chuyển phải
mặt cơ lý. khô, sạch, Khi vận chuyển các
- Không tẩy rửa, sử dụng thùng bao bì hải được cố định để tránh
chứa vì mục đích khác. gây vỡ, nguy hiểm.
11 HgSO4
- Tuân thủ các cảnh báo, hướng - Khi vận chuyển bằng phương
dẫn sử dụng cho sản phẩm. tiện ô tô, tàu hỏa, mỗi bình phải
có một rọ bảo vệ xung quanh và
đáy bình phải được chèn bằng
vật đệm mềm.
- Trên đường vận chuyển chủ
phương tiện không đổ dừng
phương tiện ở nơi công cộng
đông người.
12 K2S2O8 Chai nhựa - Giữ bình chứa khô. - Phương tiện vận chuyển phải

Trang 35/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Bảo quản trong các thùng chứa khô, sạch, Khi vận chuyển các
chuyên dụng ở nơi khô ráo, bao bì hải được cố định để tránh
thoáng mát và phải được đóng gây vỡ, nguy hiểm.
kín. - Khi vận chuyển bằng phương
- Tránh nhiệt độ, độ ẩm. tiện ô tô, tàu hỏa, mỗi bình phải
- Tránh xa nhiệt, nguồn lửa, chất có một rọ bảo vệ xung quanh và
dễ cháy. đáy bình phải được chèn bằng
- Không bao giờ đổ nước vào vật đệm mềm.
sản phẩm này Trong trường - Trên đường vận chuyển chủ
hợp không thông thoáng phương tiện không đổ dừng
- Không tẩy rửa, sử dụng thùng phương tiện ở nơi công cộng
chứa vì mục đích khác. đông người.
- Tuân thủ các cảnh báo, hướng - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
dẫn sử dụng cho sản phẩm. chuyên dụng cho việc vận
chuyển hóa chất độc hại và dễ
bắt lửa, không chở chung với
người và động vật, thực phẩm.
13 H3NO3S Chai nhưa - Bảo quản tại nơi khô ráo, - Không vận chuyển hóa chất
thoáng mát, riêng biệt và thong chung với người và gia súc và
gió tốt, tránh xa nơi có thể gây thực phẩm khác.
cháy. - Không vận chuyển chung với các
- Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các chất xung khắc: bột kim loại, bão
vật tương khắc. mạnh, các hợp chất có chứa sắt.
- Không tẩy rửa, sử dụng thùng - Khi vận chuyển hóa chất, xe
chứa vì mục đích khác. phải có mui hoặc bạt che tránh
- Tuân thủ các cảnh báo, hướng mưa, nắng.
dẫn sử dụng cho sản phẩm. - Trên đường vận chuyển chủ
Trang 36/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
phương tiện không đổ dừng
phương tiện ở nơi công cộng
đông người.
-

Chai nhựa - Bảo quản trong các thùng chứa - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
chuyên dụng ở nơi khô ráo, chuyên dụng cho việc vận
thoáng mát và phải được đóng chuyển hóa chất độc hại và dễ
kín. bắt lửa, không chở chung với
- Tránh nhiệt độ, độ ẩm. người và động vật, thực phẩm.
- Bảo quản tránh sự hư hại về - Phương tiện vận chuyển phải
14 NaN3 mặt cơ lý. khô, sạch, Khi vận chuyển các
- Không tẩy rửa, sử dụng thùng bao bì hải được cố định để tránh
chứa vì mục đích khác. gây vỡ, nguy hiểm.
- Tuân thủ các cảnh báo, hướng - Trên đường vận chuyển chủ
dẫn sử dụng cho sản phẩm. phương tiện không đổ dừng
phương tiện ở nơi công cộng
đông người
15 H3PO4 Chai thủy tinh - Vật chứa phải chống được tác - Trên đường vận chuyển chủ
dụng ăn mòn của axit, không phương tiện không đổ dừng
chứa đầy quá quy định và phải phương tiện ở nơi công cộng.
kín. - Xe chuyên dụng vận chuyển chất

Trang 37/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Phải để xa nguồn nhiệt, tránh lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
ánh sáng trực tiếp. đất và có biển cấm lửa, trên xe
- Không để chung với các chất phải có phương tiện chữa cháy
xung khắc. thích hợp.
- Không để lẫn thực phẩm và các - Không vận chuyển hóa chất
đồ ăn uống. chung với người và gia súc và
- Chú ý: Không ăn uống hút thực phẩm khác.
thuốc khi đang làm việc - Không vận chuyển chung với các
- Khi pha chế không được đổ chất xung khắc: bột kim loại, bão
trực tiếp nước vào axit, mà cho mạnh, các hợp chất có chứa sắt.
axit từ từ vào nước. - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
có mui hoặc bạt che tránh mưa,
nắng
- Phải được cất chứa trong khu - Xe chuyên dụng vận chuyển chất
vực thông gió tốt, tránh xa ánh lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
Chai thủy tinh sáng mặt trời, các nguồn gây đất và có biển cấm lửa, trên xe
cháy và các nguồn nhiệt khác. phải có phương tiện chữa cháy
- Lưu trữ trong môi trường thông thích hợp.
thoáng, mát mẻ. - Không vận chuyển hóa chất
- Đóng chặt thùng chứa. chung với người và gia súc và
16 CH3COOH thực phẩm khác.
- Khóa kho cẩn thận.
- Đóng chặt dụng cụ chứa khi - Không vận chuyển chung với các
không sử dụng. chất xung khắc: bột kim loại, bão
- Không sử dụng khí nén để đổ mạnh, các hợp chất có chứa sắt.
đầy, tháo ra hay xử lý. Giữ nhiệt - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
độ xung quanh luôn dưới mức có mui hoặc bạt che tránh mưa,
o
230 C nắng.
Trang 38/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Chứa trong bình khô, kín. - Không vận chuyển hóa chất
- Giữ bình chứa trong khu vực chung với người và gia súc và
Chai nhựa thoáng mát, thông gió tốt. thực phẩm khác.
- Không lưu trữ trên 25 ° C (77 ° - Không vận chuyển chung với các
F). . chất xung khắc: như các chất oxy
- Giữ xa các chất không tương hóa, axit, kiềm.
thích như các chất oxy hóa, - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
17 NH4F axit, kiềm. Có thể làm hỏng có mui hoặc bạt che tránh mưa,
kính. nắng
- Sử dụng thùng quy trình, thông
gió thải cục bộ, hoặc các thiết
bị kiểm soát kỹ thuật khác để
giữ mức không khí thấp hơn
giới hạn phơi nhiễm được
khuyến cáo
18 C4H10O2 Chai thủy tinh - Cất giữ theo đúng quy định của - Xe chuyên dụng vận chuyển chất
địa phương. lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
- Lưu trữ trong khu vực cách biệt đất và có biển cấm lửa, trên xe
được phê chuẩn. phải có phương tiện chữa cháy
- Bảo quản trong thùng chứa ban thích hợp.
đầu tại khu vực khô, mát và - Khi vận chuyển xa thì dùng xe
thông thoáng tốt, tránh ánh chuyên dụng cho việc vận chuyển
sáng mặt trời trực tiếp, tránh hóa chất độc hại và dễ bắt lửa,
các vật liệu không tương thích không chở chung với người và
và thực phẩm và đồ uống. động vật, thực phẩm.
- Cất giữ khóa kín. Loại trừ mọi - Phương tiện vận chuyển phải khô,
nguồn bắt lửa. Giữ tách xa các sạch, Khi vận chuyển các bao bì
Trang 39/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
vật liệu ôxi hóa. hải được cố định để tránh gây vỡ,
- Đậy thật chặt các đồ đựng và nguy hiểm.
bao lại cho đến khi mang ra - Khi vận chuyển bằng phương tiện
dùng. Các đồ đựng đã mở ra ô tô, tàu hỏa, mỗi bình phải có
phải được đóng lại cẩn thận và một rọ bảo vệ xung quanh và đáy
để dựng đứng, cho khỏi rò rỉ. bình phải được chèn bằng vật
- Không chứa đựng trong bình đệm mềm.
không dán nhãn hiệu. Dùng - Trên đường vận chuyển chủ
biện pháp ngăn cách thích hợp phương tiện không đổ dừng
để tránh ô nhiễm môi trường. phương tiện ở nơi công cộng
đông người.
- Phải được cất chứa trong khu - Xe chuyên dụng vận chuyển chất
Chai thủy tinh vực thông gió tốt, tránh xa ánh lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
sáng mặt trời, các nguồn gây đất và có biển cấm lửa, trên xe
cháy và các nguồn nhiệt khác. phải có phương tiện chữa cháy
- Tránh xa các nguyên tố dễ thích hợp.
cháy, ôxy hóa, các chất ăn mòn - Khi vận chuyển không chở chung
19 H2O2
và cách xa các sản phẩm dễ với người và động vật, thực
cháy khác mà các sản phẩm phẩm.
này gây độc cho con người hay - Phương tiện vận chuyển phải khô,
cho môi trường. sạch, Khi vận chuyển các bao bì
- Đóng chặt dụng cụ chứa khi hải được cố định để tránh gây vỡ,
không sử dụng. nguy hiểm.
20 NH3 Chai nhựa - Lưu trữ trong thùng kín tại nơi - Xe chuyên dụng vận chuyển chất
khô ráo, thoáng mát nhiệt độ lỏng dễ cháy phải có sử dụng tiếp
o
lưu trữ dưới 25 C, riêng biệt và đất và có biển cấm lửa, trên xe
thông gió tốt phải có phương tiện chữa cháy
Trang 40/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó Sự
TMDV Đông Vinh Cố Hóa Chất

Tên
STT Bao gói Bảo quản Vận chuyển
hóa chất
- Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các thích hợp.
vật tương khắc. Bảo quản tránh - Không vận chuyển hóa chất
sự hư hại về mặt cơ lí. chung với người và gia súc và
- Không tẩy rửa, sử dụng thùng thực phẩm khác.
chứa vì mục đích khác. - Không vận chuyển chung với các
- Khi mở những thùng chứa kim chất xung khắc: bột kim loại, bão
loại không dùng những dụng cụ mạnh, các hợp chất có chứa sắt.
đánh lửa. - Khi vận chuyển hóa chất, xe phải
- Những thùng chứa khi hết vẫn có mui hoặc bạt che tránh mưa,
có thể gây hại. nắng
- Tuân thủ các cảnh báo và hướng
dẫn cho sản phẩm.

Trang 41/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp
BiệnPhòng
Pháp Ngừa,
Phòng Ứng Phó
Ngừa, sự Phó Sự
Ứng
SXTM Đông Vinh cố hóa chất
Cố Hóa Chất

1.5. Tài liệu kèm theo


1. Giấy chứng nhận đăng kí hoạt động chi nhánh.
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
3. Sơ đồ mặt bằng tổng thể.
4. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
5. Giấy chứng nhận Thẩm duyệt về Phòng cháy và Chữa cháy.
6. Phương án PCCC.

Trang 42/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

CHƯƠNG II. DỰ BÁO NGUY CƠ TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC
NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HÓA CHẤT.

2.1. Danh sách các điểm nguy cơ, dự báo các tình huống xảy ra sự cố
Bảng 2.1. Danh sách các điểm nguy cơ, dự báo các tình huống xảy ra sự cố
Khu vực chứa Tên hóa Nguy cơ Số người dự kiến có
Nguyên nhân gây ra sự cố
hóa chất chất sự cố mặt trong khu vực
- Do thao tác của công nhân không đúng kỹ thuật, không
tuân thủ các quy định về an toàn làm việc với hóa chất.
- Do va chạm gây tràn đổ, rò rỉ, cháy nổ
- Do ảnh hưởng từ các sự cố với các hóa chất khác;
- Do thao tác sai, bất cẩn của công nhân trong quá trình
xuất nhập nguyên liệu.
- Do đặt để các hóa chất không đúng, có khả năng gây phản
ứng cháy nổ.
NaOH, HF, - Do dụng cụ chứa bị nứt, vỡ hoặc do va chạm làm rơi vãi
Khu vực hóa Tràn, đổ,
NaClO hóa chất ra ngoài.
chất nguyên rò rỉ 1
HNO3, - Do các sự cố bất ngờ khi chập điện, sét đánh hoặc do hóa
liệu dạng lỏng Cháy nổ
H3PO4 chất tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt, tia lửa điện…
- Nhân viên sử dụng dụng cụ mở nắp phuy hóa chất không
thích hợp, có khả năng tạo tia lửa gây cháy nổ.
- Nền nhà khu vực chứa không có chống thấm, không có gờ
chống tràn.
- Hóa chất đặt để lộn xộn gây ngã đổ trong quá trình lấy
nguyên liệu.
- Chồng chất các thùng, bao bì chứa hóa chất quá cao gây
ngã đổ.

Trang 43/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Do thao tác của công nhân không đúng kỹ thuật, không


tuân thủ các quy định về an toàn làm việc với hóa chất.
- Do va chạm gây tràn đổ, rò rỉ, cháy nổ
- Do ảnh hưởng từ các sự cố với các hóa chất khác;
- Do thao tác sai, bất cẩn của công nhân trong quá trình
xuất nhập nguyên liệu.
- Do đặt để các hóa chất không đúng, có khả năng gây phản
ứng cháy nổ.
NaOH
- Do bao bì rách,vỡ hoặc do va chạm làm rơi vãi hóa chất
Khu vực hóa PAC
ra ngoài.
chất nguyên EDTA 4Na Tràn, đổ 2
- Do các sự cố bất ngờ khi chập điện, sét đánh hoặc do hóa
liệu dạng rắn Na2SO3
chất tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt, tia lửa điện…
Na5P3O10…
- Do bất cẩn của nhân viên xuất nhập kho làm rơi vãi, tràn
đổ hóa chất.
- Nhân viên sử dụng dụng cụ mở nắp phuy hóa chất không
thích hợp, có khả năng tạo tia lửa gây cháy nổ.
- Hóa chất đặt để lộn xộn gây ngã đổ trong quá trình lấy
nguyên liệu.
- Chồng chất các thùng, bao bì chứa hóa chất quá cao gây
ngã đổ.
Khu vực chứa HCl Tràn, đổ, 1 - Do va chạm gây tràn đổ, rò rỉ, cháy nổ
HCl rò rỉ - Do ảnh hưởng từ các sự cố với các hóa chất khác;
- Do can chứa bị nứt, vỡ hoặc do va chạm làm rơi vãi hóa
chất ra ngoài.
- Do các sự cố bất ngờ khi chập điện, sét đánh hoặc do hóa
chất tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt, tia lửa điện…
- Do bất cẩn của nhân viên xuất nhập kho làm rơi vãi, tràn
đổ hóa chất.
- Nhân viên sử dụng dụng cụ mở nắp phuy hóa chất không
Trang 44/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

thích hợp, có khả năng tạo tia lửa gây cháy nổ.
- Hóa chất đặt để lộn xộn gây ngã đổ trong quá trình lấy
nguyên liệu.
- Chồng chất các thùng, bao bì chứa hóa chất quá cao gây
ngã đổ.
- Do bất cẩn của nhân viên lúc đổ hóa chất vào bồn.
HCl - Do thao tác chiếc rót không đúng quy cách.
PAC - Do bất cẩn trong quá trình di chuyển gây tràn đổ hóa chất.
NaOH Tràn, đổ, - Do rò rỉ của thiết bị khuấy trộn khi sử dụng lâu ngày.
Khu vực khuấy
EDTA 4Na rò rỉ 2 - Nhân viên không kiểm tra kĩ thiết bị trước khi tiến hành
trộn hóa chất
Na2SO3 Cháy nổ phối trộn.
Na5P3O10… - Do bồn chứa rạng nứt do sử dụng lâu năm.
. - Do khu vực khuấy trộn chật hẹp
- Sàn nhà trơn, không có rãnh thu gom hoá chất tràn đổ.
HCl - Do bất cẩn của nhân viên PTN gây rò rỉ, tràn đổ hóa chất.
PAC - Do nhân viên không thực hiện đúng các nguyên tắc ở
Khu vực Tràn, đổ,
NaOH PTN trong quá trình sử dụng hóa chất.
phòng thí rò rỉ 4
EDTA 4Na - Do cháy lan từ khu vực nhà xưởng, kho chứa hóa chất hay
nghiệm Cháy nổ
Na2SO3 khu vực lân cận lan sang PTN gây cháy nổ.
Na5P3O10… - Do các sự cố về điện: chập mạch, quá tải.
Khu vực chứa Bóng đèn Cháy nổ 1 - Do sự cố bất ngờ về chập điện, sét,…
chất thải nguy huỳnh - Do lây lan từ các sự cố từ các khu vực lân cận
hại quang, bao - Do khu vực chứa không có gờ chống tràn gây ngã đổ.
bì chứa hóa - Do nhân viên vô ý thức hoặc không nhận thức được về
chất, giẻ việc hàn các tia lửa điện gần khu vực chứa hóa chất dễ
lâu dính cháy, nổ.
dầu,… - Do nhà chứa tràn nước
- Do bao bì chứa bùn thải bị rách.
- Không đậy kín nắp các thùng rỗng làm hóa chất còn sót
Trang 45/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

lại tràn đổ ra ngoài


- Do bất cẩn của nhân viên trong quá trình đổ hóa chất vào
bể xử lý.
Khu vực xử lý NaOH Tràn, đổ,
1 - Do thiết bị chứa bị hỏng do dung lâu ngày hoặc không đạt
nước thải PAC rò rỉ
tiêu chuẩn.
- Do bao bì đựng hóa chất bị rách, rạn nứt gây tràn đổ, rò rỉ.

2.2. Kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất:
Nhà máy đã tiến hành thành lập tổ kiểm tra mức độ an toàn của các trang thiết bị và quá trình sản xuất tại các xưởng sản xuất
và tiến hành kiểm tra định kỳ. Việc kiểm tra dựa trên các tiêu chuẩn thiết kế/chế tạo dành cho các thiết bị chứa. Người trong tổ
kiểm tra là những người có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực an toàn hóa chất. Có dấu xác nhận an toàn sau mỗi lần kiểm
tra; Công ty thực hiện kiểm tra giám sát theo 03 chế độ: Kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất;
thành phần kiểm tra, trách nhiệm của người kiểm tra, nội dung kiểm tra, giám sát được quy định như sau:
Bảng 2.2: Phân công trách nhiệm kiểm tra, giám sát
ST Chế độ Thành phần Trách nhiệm của Thời gian kiểm Lưu hồ sơ
Nội dung kiểm tra
T kiểm tra đoàn kiểm tra người kiểm tra tra kiểm tra
1 Thường - Thường xuyên giám sát, kiểm tra
xuyên tình trạng và mức độ an toàn của các
bình chứa các loại hóa chất, Kịp thời báo lại các
- Chú ý bản thân và các công nhân cán bộ có trách
khác thao tác trong quá trình vận nhiệm khi phát hiện
Công nhân làm
chuyển, tháo dỡ, bốc xếp, lưu chứa của những bất thường Hàng ngày 01 tháng
việc
các loại hóa chất lưu chứa tại Công ty, có nguy cơ gây ra
đặc biệt các loại hóa chất nguy hiểm; sự cố hóa chất.
- Ngoài ra, trong quá trình sản xuất,
cần kiểm tra thiết bị trước khi đưa vào
sử dụng và trong quá trình sử dụng.
Kiểm tra tình trạng thiết bị và các loại Trưởng ca, Phát hiện và xử lý Hàng ngày 01 năm

Trang 46/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

kịp thời các hiện


hóa chất sẽ sử dụng nhằm đảm bảo an
quản lý tượng rò rỉ, chảy đổ
toàn lao động
và hư hại.
Phát hiện và xử lý
Kiểm tra tình trạng lô hàng (bao chứa, Hàng ngày trước
kịp thời các hiện
phuy chứa, hạn sử dụng …). Thủ kho khi xuất nhập 01 năm
tượng rò rỉ, chảy đổ
kho
và hư hại.
Kiểm tra được khả Trước và trong
Kiểm tra, thống kê khối lượng tồn kho Thủ kho và
năng chịu tải của quá trình nhập 01 năm
và khả năng chịu tải của kho nhân viên kho
kho kho
Kiểm tra các trang thiết bị ứng phó sự
Lãnh đạo công Xác định tình trạng
cố, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ Hàng tháng 01 năm
ty và thủ kho kỹ thuật của thiết bị
thống báo động tại kho
2 Định kỳ - Kiểm tra toàn diện tình hình sản xuất, - Trưởng ca nhà Xác định tình trạng Hàng quý 05 năm
máy, thiết bị, nhà xưởng, các phương máy kỹ thuật của thiết bị
tiện dụng cụ làm việc, tình hình nhân - Ban Giám
lực trong đơn vị thực hiện các quy định Đốc
an toàn và trang thiết bị BHLĐ, các - Các phòng
phương tiện an toàn PCCN- sơ cấp chức năng
cứu, các yếu tố nguy hiểm, độc hại, dễ
cháy nổ, điều kiện môi trường làm việc
của người lao động, tình hình vệ sinh
công nghiệp trong phạm vi quản lý.
- Kiểm tra việc thực hiện các quy định
pháp luật hiện hành về an toàn PCCN,
công tác huấn luyện an toàn và kiểm
tra an toàn định kỳ, việc tuân thủ các
tiêu chuẩn, quy phạm và quy trình an
toàn lao động, tình hình sự cố tai nạn ở
Trang 47/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

đơn vị, công tác điều tra, thống kê và


báo cáo tai nạn, sự cố, giải quyết kiến
nghị các đoàn kiểm tra, quản lý tài liệu
hồ sơ …
Đoàn kiểm tra Kiểm tra hồ sơ
3 Đột xuất Theo nội dung của đoàn kiểm tra của cơ quan pháp lý và tình hình Đột xuất 05 năm
chức năng thực tế

2.3. Các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố
Bảng 2.3. Các biện pháp giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố:
Khu vực tập Nguy cơ xảy
Điểm
trung hóa chất ra sự cố hóa
TT nguy cơ Nguyên nhân Giải pháp phòng ngừa
nguy hiểm chất
Khu NaOH, HF, Tràn, đổ, rò - Do thao tác của công nhân không - Sắp xếp hàng hóa theo đúng quy định
vực hóa NaClO HNO3, rỉ đúng kỹ thuật, không tuân thủ các của pháp luật TCVN 5507 – 2002 (chiều
chất H3PO4 Cháy nổ quy định về an toàn làm việc với cao không quá 2m, cách tường…) và
nguyên hóa chất. đồng thời công ty cũng đã chuẩn bị và
1 liệu - Do va chạm gây tràn đổ, rò rỉ, cháy bố trí các bình chữa cháy, giẻ lau, phuy
dạng nổ cát ở phía trước Kho đê có thể xử lý tình
lỏng - Do ảnh hưởng từ các sự cố với các huống nhanh nhất, ngăn chặn hóa chất
hóa chất khác; bị chảy lan ra diện rộng khi có sự cố xảy
- Do thao tác sai, bất cẩn của công ra. Ngoài ra, công ty cũng đã tiến hành
nhân trong quá trình xuất nhập xẻ rảnh để hóa chất tránh rò rỉ, tràn đổ
nguyên liệu. ra bên ngoài nền kho.
- Do đặt để các hóa chất không - Yêu cầu các nhân viên thực hiện đúng
đúng, có khả năng gây phản ứng thao tác, phải thật tập trung và tuân theo
cháy nổ. đúng nội quy công ty đề ra.
- Do dụng cụ chứa bị nứt, vỡ hoặc - Thường xuyên kiểm tra chất lượng,

Trang 48/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

khả năng chịu tải của các bao bì, phuy


hóa chất để tránh bị hư hỏng dẫn đến
tràn đổ hóa chất.
do va chạm làm rơi vãi hóa chất ra - Tuân thủ tuyệt đối các nội quy, quy
ngoài. định về an toàn trong lao động, kịp thời
- Do các sự cố bất ngờ khi chập ứng phó với sự cố tràn đổ.
điện, sét đánh hoặc do hóa chất tiếp - Tăng cường kiểm tra thường xuyên
xúc trực tiếp với nguồn nhiệt, tia kho chứa hàng. Bên cạnh đó, công ty
lửa điện… phải phối hợp cùng các kho lân cận
- Nhân viên sử dụng dụng cụ mở nắp kiểm tra, giám sát các khu vực có nguy
phuy hóa chất không thích hợp, có cơ cháy nổ. Thiết lập hệ thống thông tin
khả năng tạo tia lửa gây cháy nổ. liên lạc của Kho hàng đối với các kho
- Nền nhà khu vực chứa không có xưởng lân cận.
chống thấm, không có gờ chống - Thường xuyên kiểm tra các hệ thống
tràn. dây điện của nhà xưởng cũng như hệ
- Hóa chất đặt để lộn xộn gây ngã đổ thống điện của khu vực sản xuất, thay
trong quá trình lấy nguyên liệu. thế kịp thời các dây điện hở mạch để
- Chồng chất các thùng, bao bì chứa tránh chập mạch, quá tải,…
hóa chất quá cao gây ngã đổ. - Luôn luôn tuân thủ các quy tắc an toán
cháy nổ, PCCC, không được hàn các tia
lửa điện gần các khu vực dễ cháy nổ.

Trang 49/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

Khu NaOH - Do thao tác của công nhân không - Sắp xếp hàng hóa theo đúng quy định
2 vực hóa PAC đúng kỹ thuật, không tuân thủ các của pháp luật TCVN 5507 – 2002 (chiều
chất EDTA 4Na quy định về an toàn làm việc với cao không quá 2m, cách tường…) và
nguyên Na2SO3 hóa chất. đồng thời công ty cũng đã chuẩn bị và
liệu Na5P3O10… - Do va chạm gây tràn đổ, rò rỉ, cháy bố trí các bình chữa cháy, giẻ lau, phuy
dạng nổ cát ở phía trước Kho để có thể xử lý tình
rắn - Do ảnh hưởng từ các sự cố với các huống nhanh nhất, ngăn chặn hóa chất
hóa chất khác; bị chảy lan ra diện rộng khi có sự cố xảy
- Do thao tác sai, bất cẩn của công ra. Ngoài ra, công ty cũng đã tiến hành
nhân trong quá trình xuất nhập xẻ rảnh để hóa chất tránh rò rỉ, tràn đổ
nguyên liệu. ra bên ngoài nền kho.
- Do đặt để các hóa chất không - Yêu cầu các nhân viên thực hiện đúng
đúng, có khả năng gây phản ứng thao tác, phải thật tập trung và tuân theo
cháy nổ. đúng nội quy công ty đề ra.
- Do bao bì rách,vỡ hoặc do va chạm - Thường xuyên kiểm tra chất lượng,
làm rơi vãi hóa chất ra ngoài. khả năng chịu tải của các bao bì, phuy
- Do các sự cố bất ngờ khi chập hóa chất để tránh bị hư hỏng dẫn đến
điện, sét đánh hoặc do hóa chất tiếp tràn đổ hóa chất.
xúc trực tiếp với nguồn nhiệt, tia - Tuân thủ tuyệt đối các nội quy, quy
lửa điện… định về an toàn trong lao động, kịp thời
- Do bất cẩn của nhân viên xuất ứng phó với sự cố tràn đổ.
nhập kho làm rơi vãi, tràn đổ hóa - Tăng cường kiểm tra thường xuyên
chất. kho chứa hàng. Bên cạnh đó, công ty
- Nhân viên sử dụng dụng cụ mở nắp phải phối hợp cùng các kho lân cận
phuy hóa chất không thích hợp, có kiểm tra, giám sát các khu vực có nguy
khả năng tạo tia lửa gây cháy nổ. cơ cháy nổ. Thiết lập hệ thống thông tin
- Hóa chất đặt để lộn xộn gây ngã đổ liên lạc của Kho hàng đối với các kho
trong quá trình lấy nguyên liệu. xưởng lân cận.
- Chồng chất các thùng, bao bì chứa - Thường xuyên kiểm tra các hệ thống

Trang 50/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

dây điện của nhà xưởng cũng như hệ


thống điện của khu vực sản xuất, thay
thế kịp thời các dây điện hở mạch để
tránh chập mạch, quá tải,…
- Tuân thủ tuyệt đối các nội quy, quy
hóa chất quá cao gây ngã đổ.
định về an toàn lao động, an toàn
PCCC. Nhân viên làm việc tại công ty
nắm rõ những hành vi có khả năng gây
cháy nổ có thể khiển trách hoặc thôi
việc tùy vào mức độ.
3 Khu HCl Tràn, đổ, rò - Do va chạm gây tràn đổ, rò rỉ, cháy - Sắp xếp hàng hóa theo đúng quy định
vực rỉ nổ của pháp luật TCVN 5507 – 2002 (chiều
chứa Cháy nổ - Do ảnh hưởng từ các sự cố với các cao không quá 2m, cách tường…) và
HCl hóa chất khác; đồng thời công ty cũng đã chuẩn bị và
- Do can chứa bị nứt, vỡ hoặc do va bố trí các bình chữa cháy, giẻ lau, phuy
chạm làm rơi vãi hóa chất ra ngoài. cát ở phía trước Kho để có thể xử lý tình
- Do các sự cố bất ngờ khi chập huống nhanh nhất, ngăn chặn hóa chất
điện, sét đánh hoặc do hóa chất tiếp bị chảy lan ra diện rộng khi có sự cố xảy
xúc trực tiếp với nguồn nhiệt, tia ra. Ngoài ra, công ty cũng đã tiến hành
lửa điện… xẻ rảnh để hóa chất tránh rò rỉ, tràn đổ
- Do bất cẩn của nhân viên xuất ra bên ngoài nền kho.
nhập kho làm rơi vãi, tràn đổ hóa - Yêu cầu các nhân viên thực hiện đúng
chất. thao tác, phải thật tập trung và tuân theo
- Nhân viên sử dụng dụng cụ mở nắp đúng nội quy công ty đề ra.
phuy hóa chất không thích hợp, có - Thường xuyên kiểm tra chất lượng,
khả năng tạo tia lửa gây cháy nổ. khả năng chịu tải của các bao bì, phuy
- Hóa chất đặt để lộn xộn gây ngã đổ hóa chất để tránh bị hư hỏng dẫn đến
trong quá trình lấy nguyên liệu. tràn đổ hóa chất.

Trang 51/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Tuân thủ tuyệt đối các nội quy, quy


định về an toàn trong lao động, kịp thời
ứng phó với sự cố tràn đổ.
- Thường xuyên kiểm tra các hệ thống
dây điện của nhà xưởng cũng như hệ
- Chồng chất các thùng, bao bì chứa
thống điện của khu vực sản xuất, thay
hóa chất quá cao gây ngã đổ.
thế kịp thời các dây điện hở mạch để
tránh chập mạch, quá tải,…
- Tuân thủ tuyệt đối các nội quy, quy
định về an toàn lao động, an toàn
PCCC.
4 Khu HCl Tràn, đổ, rò - Do bất cẩn của nhân viên lúc đổ - Xây dựng gờ chống tràn xung quanh
vực PAC rỉ hóa chất vào bồn. khu vực để tránh hóa chất tràn đổ ra bên
khuấy NaOH Cháy nổ - Do thao tác chiếc rót không đúng ngoài.
trộn hóa EDTA 4Na quy cách. - Tuân thủ tuyệt đối các quy định về an
chất Na2SO3 - Do bất cẩn trong quá trình di toàn lao động, kịp thời ứng phó với các
Na5P3O10…. chuyển gây tràn đổ hóa chất. sự cố như tràn đổ, rơi vãi hóa chất. Nhân
- Do rò rỉ của thiết bị khuấy trộn khi viên làm việc ở khâu này cần luôn tập
sử dụng lâu ngày. trung, có ý thức trách nhiệm với công
- Nhân viên không kiểm tra kĩ thiết việc để tránh xảy ra hậu quả nghiêm
bị trước khi tiến hành phối trộn. trọng.
- Do bồn chứa rạng nứt do sử dụng - Tăng cường kiểm tra, giám sát thường
lâu năm. xuyên kho chứa hóa chất và các khu vực
- Do khu vực khuấy trộn chật hẹp có nguy cơ cháy nổ.
- Sàn nhà trơn, không có rãnh thu - Thường xuyên kiểm tra các bồn chứa
gom hoá chất tràn đổ. để có thể kịp thời phát hiện các vết nứt,
bục thủng hoặc vỡ để có phương án xử
lý kịp thời, tránh rò rỉ dẫn đến cháy nổ.
- Kiểm tra hệ thống điện thường xuyên.

Trang 52/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Định kỳ đo đạc nghiệm thu hệ thống


chống sét vào đầu mùa mưa để giảm
thiểu khả năng bị sấm sét.
- Luôn tuân thủ các quy tắc an toàn cháy
nổ, PCCC, không được hàn các tia lửa
điện gầ khu vực dễ xảy ra cháy nổ.
- Tuân thủ các quy tắc về an toàn lao
động
- Do bất cẩn của nhân viên PTN gây
- Yêu cầu các nhân viên thực hiện đúng
rò rỉ, tràn đổ hóa chất.
thao tác trong quá trình sử dụng hóa
HCl - Do nhân viên không thực hiện
Khu chất, phải tập trung và tuân thủ theo
PAC đúng các nguyên tắc ở PTN trong
vực Tràn, đổ, rò đúng nội quy của PTN và công ty đề ra.
NaOH quá trình sử dụng hóa chất.
5 phòng rỉ - Tăng cường kiểm tra, giám sát thường
EDTA 4Na - Do cháy lan từ khu vực nhà xưởng,
thí xuyên kho chứa hóa chất và các khu vực
Na2SO3 kho chứa hóa chất hay khu vực lân
nghiệm có nguy cơ cháy nổ.
Na5P3O10… cận lan sang PTN gây cháy nổi.
- Kiểm tra hệ thống điện thường xuyên.
- Do các sự cố về điện: chập mạch,
quá tải.
6 Khu Bóng đèn huỳnh Tràn, đổ, rò - Do sự cố bất ngờ về chập điện, sét, - Tuân thủ tuyệt đối nội quy , quy định
vực quang, bao bì rỉ … về an toàn trong lao động, kịp thời ứng
chứa chứa hóa chất, - Do lây lan từ các sự cố từ các khu phó với sự cố rơi vãi hóa chất gây ra hậu
chất thải giẻ lâu dính dầu, vực lân cận quả đáng tiếc.
nguy … - Do khu vực chứa không có gờ - Thường xuyên kiểm tra các hệ thống
hại chống tràn gây ngã đổ. đường dây điện để tránh tình trạng chập
- Do nhân viên vô ý thức hoặc điện, gây nổ.
không nhận thức được về việc hàn
các tia lửa điện gần khu vực chứa
hóa chất dễ cháy, nổ.
- Do nhà chứa tràn nước
Trang 53/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Do bao bì chứa bùn thải bị rách.


- Không đậy kín nắp các thùng rỗng
làm hóa chất còn sót lại tràn đổ ra
ngoài
- Do bất cẩn của nhân viên trong quá
- Thường xuyên kiểm tra các hệ thống
trình đổ hóa chất vào bể xử lý.
Khu đường dây điện, máy bơm ở khu vực xử
Tràn, đổ, rò - Do thiết bị chứa bị hỏng do dung
vực xử NaOH lý nước thải để tránh tình trạng chập
7 rỉ lâu ngày hoặc không đạt tiêu
lý nước PAC điện, gây nổ máy bơm.
Cháy nổ chuẩn.
thải - Tuân thủ tuyệt đối quy định về an toàn
- Do bao bì đựng hóa chất bị rách,
hóa chất.
rạn nứt gây tràn đổ, rò rỉ.

Trang 54/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

CHƯƠNG III. BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT


Khi xảy ra sự cố thì người phát hiện ra sự cố phải báo ngay cho Ban giám
đốc và người chịu trách nhiệm an toàn chung trong Công ty sau đó lập tức báo
động toàn Công ty ứng phó sự cố.
Ban giám đốc phải cử người có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy xử lý sự cố
xảy ra.
Nhân viên phụ trách an toàn phải báo động sơ tán những người không phận
sự ra khỏi khu vực nguy hiểm. Nếu có tai nạn về người phải lập tức sơ cấp cứu
khẩn cấp và đưa nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm để đến bệnh viện gần nhất.
Thành lập nhanh đội ứng phó sự cố tại chỗ, tập họp anh em đã qua huấn
luyện và triển khai xử lý sự cố khẩn cấp.
Trang bị đồ bảo hộ lao động đầy đử trước khi xử lý sự cố. Huy động tất cả
phương tiện cần thiết để xử lý sự cố.

3.1. Bảng nhân lực ứng phó sự cố hóa chất:

3.1.1. Thành lập Ban điều hành về đội ứng phó sự cố hóa chất trong nội bộ
của công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông Vinh
Nhân viên của Công ty là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động
kinh doanh và được trang bị những kiến thức nghiệp vụ, được đào tạo, huấn
luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất sẽ được lập thành một đội với tên gọi “ Đội
ứng phó sự cố hóa chất của công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông Vinh”. Đội
có nhiệm vụ triển khai các phương án ứng phó khi sự cố xảy ra nhằm xử lý và
ứng cứu kịp thời đảm bảo an toàn cho toàn Công ty; đồng thời nhắc nhở mọi
người chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn, vệ sinh lao động trong bảo
quản và tồn chứa để phòng ngừa nguy cơ xảy ra sự cố.
Ban giám đốc

Giám đốc, nhân viên an toàn

Xưởng sản xuất Kho Văn phòng Bếp

Tổ trưởng, trưởng ca
Nhân viên phụ trách an toàn chung
Nhân viên quản lý trực tiếp.

Hình 2: Cơ cấu tổ chức của ban điều hành công ty

Trang 55/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

Bảng 3.1. Nhân lực tham gia Ban điều hành ứng phó sự cố hóa chất:
T Giới
Họ và tên Chức danh Nhiệm vụ
T tính
Trưởng Chỉ đạo trực tiếp đưa
1 Đặng Văn Đông Nam Giám đốc
ban ra hướng giải quyết
Chỉ đạo thay thế khi
2 Nguyễn Quốc Dương Nam Nhân viên Phó ban trưởng ban không có
mặt
Nhiệm vụ:
- Triệu tập Ban chỉ huy ứng phó sự cố và là tổng chỉ huy cao nhất xử lý,
khắc phục tình huống ứng cứu sự cố (ƯCSC).
- Điều phối công tác của Ban chỉ huy
- Quyết định mức độ tham gia của các bộ phận trong xưởng vào hoạt động
ứng cứu.
- Quyết định thông báo và báo động.
- Chỉ đạo việc hỗ trợ các lực lượng ứng phó sự cố chuyên nghiệp khi họ tới
- Báo cáo giám đốc và huy động lưc lượng hỗ trợ bên ngoài nếu nhận thấy
tình hình đã vượt quá tầm kiểm soát của lực lượng tại chỗ.
- Chỉ đạo các phó trưởng ban chỉ huy trong việc thu thập và tổng hợp thông
tin diễn biến sự cố
- Chỉ đạo việc hỗ trợ các lực lượng ứng phó sự cố chuyên nghiệp khi họ tới.
Bảng 3.2. Nhân lực tham gia đội phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cơ sở
ST Chức vụ trong
Họ và tên Nhiệm vụ xử lý
T Công ty
1 Bùi Lê Thanh Nhàn Nhân viên Tham gia ứng phó sự cố
2 Nguyễn Thanh Vi Nhân viên Tham gia ứng phó sự cố
3 Trần Thị Diễm My Nhân viên Tham gia ứng phó sự cố
4 Ngô Thị Thanh Hoa Nhân viên Tham gia ứng phó sự cố
Nhiệm vụ:
- Là lực lượng chính, trực tiếp nhận lệnh từ ban chỉ huy ứng phó sự cố để
xử lý, ứng phó và khắc phục sự cố; chịu trách nhiệm trước ban chỉ huy tại
hiện trường
- Đóng vai trò hỗ trợ tích cực khi có các lực lượng ứng phó sự cố chuyên
nghiệp bên ngoài tới
- Ngoài ra, đóng vai trò theo dõi diễn biến tình hình, thu thập và cung cấp
thông tin chính xác tới Ban chỉ huy ứng phó sự cố để từ đó, Ban chỉ huy
có những đánh giá chính xác cho việc phân loại tình huống sự cố. Đây sẽ
là cơ sở để quyết định việc tự ứng phó với các nguồn lực tại chỗ hay sẽ
yêu cầu sự hỗ trợ từ bên ngoài.
- Theo dõi và báo cáo tình trạng của các trang thiết bị, các hạng mục công
trình quan trọng trong nhà máy khi xẩy ra sự cố, ghi chép lại các thông tin
liên quan tới sự cố

Trang 56/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Các đội viên nhận lệnh và tuân theo sự chỉ đạo, phân công sắp xếp của đội
trưởng lực lượng ứng phó sự cố hóa chất cơ sở.

3.1.2. Các lực lượng phối hợp bên ngoài tham gia ứng phó sự cố hóa chất:
Ngoài nhân lực tham gia ứng cứu, xử lý sự cố trong nội bộ Công ty, trường
hợp sự cố xảy ra vượt tầm kiểm soát của lực lượng ứng cứu tại nhà máy sản
xuất, Ban chỉ huy Đội phòng ngừa, ứng phó sự cố cần lập tức liên hệ và phối
hợp với các lực lượng bên ngoài như:
Đơn vị hỗ trợ ứng phó, xử lý sự cố hóa chất:
- Ban quản lý khu kinh tế
- Công an Huyện Bến Lức
- UBND huyện Bến Lức
- Điện lực Bến Lức
- Bệnh viện đa khoa Bến Lức
- Lực lượng cảnh sát PCCC Long An
- Sở tài nguyên và môi trường
- Sở Lao động thương binh và xã hội
Đơn vị hỗ trợ khắc phục hậu quả sự cố hóa chất:
- Sở công thương tỉnh Long An
- Ngoài ra còn có các lực lượng vũ trang, cơ quan đơn vị liên quan khác
đến tiếp ứng theo đề nghị giúp đỡ của Công ty TNHH TMDV Đông Vinh

3.1.3. Cách thức điều hành và trực tiếp cứu hộ, xử lý sự cố:
 Đối với sự cố cháy, nổ:
- Trong tình huống này, triển khai toàn lực các phương tiện chữa cháy tại
Công ty tới nơi xảy ra cháy theo phương án chữa cháy nội bộ. Tùy vào
mức độ nghiêm trọng, tiến hành thông báo và kêu gọi ứng cứu từ lực
lượng PCCC bên ngoài.
- Cô lập đám cháy, ngăn ngừa hiện tượng cháy lan, bảo vệ hiện trường và
tạo thuận lợi cho lực lượng chữa cháy làm việc. Tiến hành các biện pháp
ngăn ngừa sự cố nổ và các sự cố phát sinh do hóa chất.
- Bảo vệ hiện trường sau khi đã khắc phục đám cháy, phục vụ cho công tác
thống kê, đánh giá, điều tra, lập biên bản của bộ phận chức năng.
 Đối với sự cố rò rỉ, chảy đổ hóa chất:
Người phát hiện có sự cố rò rỉ, chảy đổ hóa chất, nhanh chóng thông báo
cho một trong những thành viên Đội phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất bằng
miệng, điện thoại cố định hoặc điện thoại di động để triển khai xử lý kịp thời, cô
lập vùng xảy ra sự cố và đảm bảo hóa chất không phát tán ra khu vực xung
quanh.

3.2. Trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất:
Công ty được trang bị đầy đủ các thiết bị kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao
động, cứu hộ và xử lý sự cố:
Bảng 3.3. Bảng kê khai trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa

Trang 57/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

chất.
TT Tên thiết bị Số Tình trạng Vị trí lắp đặt
lượng hoạt động
1 Hệ thống chữa cháy vách 01 Bình thường Trong kho, xưởng
tường
3 Máy bơm chữa cháy bằng 02 Bình thường Cạnh hồ nước
động cơ điện
4 Máy bơm bù áp động cơ 01 Bình thường Cạnh hồ nước
diezen
5 Tủ đựng dây và vòi chữa 05 Bình thường Cạnh các cửa chính
cháy kho, xưởng
6 Bình bột chữa cháy 23 Bình thường Trong kho, xưởng

7 Bình CO2 chữa cháy 23 Bình thường Trong kho, xưởng


8 Bể nước PCCC 01 Bình thường Cạnh khu đóng hàng
9 Cột nước 06 Bình thường Cạnh các cửa chính
kho, xưởng
10 Đồ bảo hộ lao động 10 bộ Bình thường Trong kho

11 Khẩu trang chuyên dụng 2 hộp Bình thường Trong kho


12 Thùng cát + xẻng 10 bộ Bình thường Trong kho

13 Hệ thống báo cháy tự động 01 Bình thường Kho, xưởng

14 Hệ thống lối thoát hiểm 14 Bình thường Xưởng, văn phòng

15 Còi báo cháy 06 Bình thường Kho, xưởng

3.3. Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và hệ thống thông tin ra
bên ngoài trong trường hợp sự cố khẩn cấp :
- Sử dụng điện thoại và chuông báo để thông báo cho toàn công ty và lãnh đạo
hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất.
Bảng 3.4. Danh sách số điện thoại liên lạc nội bộ
STT Họ và tên Chức vụ Số diện thoại
1 Đặng Văn Đông Giám đốc 0902377299
2 Nguyễn Quốc Dương Nhân viên 0909999431
3 Bùi Lê Thanh Nhàn Nhân viên 0902355869
4 Trần Thị Diễm My Nhân viên 0902414869
5 Ngô Thị Thanh Hoa Nhân viên 0909725578
- Danh sách số điện thoại của các cơ quan chức năng, các đơn vị hỗ trợ bên
ngoài để liên lạc khi xảy ra sự cố ngoài tầm kiểm soát của Kho.

Trang 58/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

Bảng 3.5. Danh sách số điện thoại của các cơ quan chức năng, đơn vị hỗ trợ
TT ĐƠN VỊ SỐ ĐIỆN THOẠI
Đơn vị hỗ trợ ứng phó, xử lý sự cố hóa chất
1 Số điện thoại nội bộ 0283.7853104
2 Ban quản lý khu kinh tế 0272 3825 446
3 UBND huyện Bến Lức 0272. 3871201
4 Lực lượng cảnh sát PCCC Long An 0272.3989.257
5 Công an huyện Bến Lức 0272.3891.981
6 Bệnh viện đa khoa Bến Lức 0272.3891.100
7 Điện lực Bến Lức 0272.3890.660
Đơn vị hỗ trợ khắc phục hậu quả sự cố hóa chất
1 Sở tài nguyên và môi trường Long An 0272.3826260
2 Sở lao động thương binh và xã hội 0272.3826214
3 Sở công thương tỉnh Long An 0272.3826336

Trang 59/74
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
Chi nhánh Công Ty TNHH
cố hóa chất
TMDV Đông Vinh

3.4. Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong phối hợp với các lực lượng bên ngoài.
THÔNG BÁO TỔ ỨNG PHÓ SỰ CỐ
PHÁT HIỆN SỰ CỐ Cho mọi người gần khu + Trang bị các trang thiết bị
TỔ TRƯỞNG/TỔ PHÓ
Vị trí vực xảy ra sự cố BHLĐ ứng phó sự cố hóa
Điều hành Tổ ứng phó sự
Mức độ hóa chất rò Thông báo cho tổ trưởng chất.
cố, tiến hành các biện pháp
rỉ/cháy nổ Thông báo ngừng hoạt + Sơ tán con người, tài sản
cần thiết để ứng phó sự cố.
Nguyên nhân động khu vực xảy ra sự cần thiết.
Người bị thương cố + Cấp cứu nạn nhân do sự
Hóa chất xảy ra sự cố? Ngắt điện tại khu vực xảy cố hóa chất gây ra.
ra sự cố + Cô lập hiện trường xảy ra
sự cố hóa chất.
+ Khắc phục tại nguồn sự cố
ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA rò rỉ (Khống chế không có
Sự cố ngoài CHẤT cháy lan – Nếu có phát sinh
tầm kiểm soát đám cháy)
+ Tùy vào sự cố và đặc tính
Sau khi khắc
CƠ QUAN CHỨC NĂNG. của hóa chất gây ra sự cố
phục xong sự cố
+ Lực lượng cảnh sát PCCC mà sử dụng các thiết bị ứng
& CHCN chuyên nghiệp. phó sự cố phù hợp để xử lý
BÁO CÁO
+ Lực lượng Công an KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ sự cố.
+ Báo cáo lãnh đạo Doanh
+ Lực lượng y tế Doanh nghiệp kiểm tra + Có biện pháp thu gom
nghiệp về tình hình sự cố.
+ Điện lực Bến Lức đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải nguy hại và khắc
+ Báo cáo cơ quan có thẩm
khu vực xảy ra sự cố. phục.
quyền.

Hình 3: Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố hóa chất của Doanh nghiệp

Trang 60/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

3.4.1. Kế hoạch phối hợp hành động đối với trường hợp xảy ra sự cố :
Bảng 3.6. Kế hoạch phối hợp hành động khi xảy ra sự cố rò rỉ, chảy đổ hóa chất :
TT Quy trình Hành động
I Phối hợp nội bộ
- Người phát hiện cần nắm sơ bộ tình hình
thông tin về sự cố để đảm bảo thông tin
được báo cáo chính xác và kịp thời (vị trí sự
cố, quy mô của sự cố, nguyên nhân…)
- Người phát hiện sự cố phải báo cáo ngay cho
trưởng ca.
1 Người phát hiện – Nhân - Thông báo cho mọi người trong khu vực xảy
viên làm việc trực tiếp ra sự cố ;
trong khu vực chứa hóa - Báo cáo rõ ràng, chính xác cho đội trưởng
chất hoặc đội phó đội ứng phó sự cố hóa chất của
đơn vị tình hình sự cố hóa chất rò rỉ hiện tại ;
- Tham gia hành động ứng cứu khẩn cấp (nếu
thuộc lực lượng cứu hộ và xử lý sự cố cơ sở)
hoặc trở về vị trí làm việc của mình.
- Nhanh chóng nắm bắt tình huống, đánh giá
sơ bộ thực trạng diễn biến sự cố để báo cáo
Người điều hành trực tiếp lên trưởng ban chỉ huy ứng phó sự cố.
ứng cứu, xử lý sự cố - - Thông báo tình huống khẩn cấp cho mọi
2 Đội trưởng hoặc Đội phó người, bộ phận liên quan trong kho theo quy
trình thông báo tin khẩn cấp, yêu cầu mọi
người thực hiện theo đúng quy trình ứng cứu
sự cố khẩn cấp.
- Sử dụng ngay những biện pháp phù hợp để
làm cho sự cố không lan rộng và đưa những
người bị nạn ra khỏi vị trí nguy hiểm, sơ cứu
để chuyển nạn nhân đi cấp cứu
- Sau khi khắc phục xong : yêu cầu phân tích
xác định nồng độ hóa chất trong không khí,
nguốn nước (nếu có ảnh hưởng) khu vực sự
cố và báo cáo lại tình hình cho Lãnh đạo
công ty.
3 Đội ứng phó sự cố hóa - Ban chỉ huy ứng phó sự cố nội bộ theo dõi,
chất cơ sở xem xét và đánh giá tình hình sự cố để có
thể đưa ra những phương hướng ứng
phó/khắc phục sự cố.
- Nếu thấy sự cố trong tầm kiểm soát và có thể
thực hiện công tác ứng phó sự cố với nguồn
lực tại chỗ thì Ban chỉ huy ứng phó sự cố nội
bộ sẽ trực tiếp chỉ đạo lực lượng ứng phó cơ
Trang 61/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

sở phối hợp với các bộ phận tại nhà máy


thực hiện công tác ứng phó sự cố.
- Thành viên trong đội ứng phó sự cố nghe
theo mệnh lệnh của Đội trưởng đội ứng phó
sự cố hóa chất Công ty trực tiếp xử lý sự cố.
- Ban chỉ huy nội bộ liên tục cập nhật và đánh
giá thông tin để yêu cầu sự giúp đỡ nếu sự
cố vượt tầm kiểm soát.
- Cập nhật, thông báo thông tin liên tục cho
các lực lượng hỗ trợ bên ngoài để họ sẵn
sàng khi được yêu cầu.
- Phối hợp trực tiếp với lực lượng ứng phó
chuyên nghiệp từ bên ngoài khi họ tới trợ
giúp.
II Phối hợp với các đơn vị bên ngoài
1 Các đội hỗ trợ bên - Khi đến công ty sẽ được hướng dẫn đến vị
ngoài : Phòng cảnh sát trí xảy ra sự cố.
PCCC và cứu hộ cứu - Thực hiện triển khai ứng cứu tại các khu vực
nạn, Công an, Điện lực, cụ thể.
Bệnh viện đa khoa Bến - Trực tiếp sơ cứu và cấp cứu người bị nhiễm
Lức,… độc do sự cố.
- Nếu sự cố lan quá rộng và vượt khỏi tầm
kiểm soát thì tiến hành di tản toàn bộ dân cư
ra khỏi khu vực ảnh hưởng.
- Chỉ huy sự cố hóa chất nội bộ sẽ chỉ đạo bộ
phận an toàn của nhà máy trong việc thu
thập/ tổng hợp thông tin đánh giá kết quả
thực hiện tìm nguyên nhân sự cố và bài học
kinh nghiệm.
Trường hợp xảy ra cháy :
- Trong tình huống này, triển khai toàn lực các phương tiện chữa cháy tại Công
ty tới nơi xảy ra cháy theo phương án chữa cháy nội bộ. Tùy vào mức độ
nghiêm trọng, tiến hành thông báo và kêu gọi ứng cứu từ lực lượng PCCC bên
ngoài.
- Cô lập đám cháy, ngăn ngừa hiện tượng cháy lan, bảo vệ hiện trường và tạo
thuận lợi cho lực lượng chữa cháy làm việc. Tiến hành các biện pháp ngăn
ngừa sự cố nổ và các sự cố phát sinh do hóa chất.
- Bảo vệ hiện trường sau khi đã khắc phục đám cháy, phục vụ cho công tác
thống kê, đánh giá, điều tra, lập biên bản của bộ phận chức năng.

3.4.2. Kế hoạch sơ tán người, tài sản khi xảy ra sự cố khẩn cấp
Ngay khi sự cố xẩy ra, tất cả những người không có nhiệm vụ tham gia ứng
cứu cần được sơ tán ngay khỏi khu vực chịu ảnh hưởng từ sự cố
a. Phạm vi cần sơ tán và hướng sơ tán

Trang 62/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Tại công ty TNHH TMDV Đông Vinh hướng thoát hiểm cho các tình huống sự
cố khẩn cấp đã được xây dựng cụ thể.
- Nếu phạm vi sự cố lan rộng, cần phải sơ tán ra khỏi phạm vi Công ty Đông
Vinh thì tại các vị trí chốt sẽ có các nhân viên an toàn thuộc bộ phận an toàn
cùng lực lượng bảo vệ chỉ dẫn hướng di chuyển và tuân thủ theo hướng đi
được nêu trong hình vẽ tại trang bên.
b. Địa điểm tập kết
- Tại khu vực cổng chính bên ngoài Công ty Đông Vinh
c. Tiến hành sơ tán
Công nhân, cán bộ có mặt tại nhà máy: Khi nghe còi báo động thì dừng
ngay công việc một cách an toàn thu dọn nhanh khu vực làm việc để không gây
cản trở ƯPSC tập trung tại điểm tập kết. Đối với cá nhận trực sự cố, ngay sau khi
nhận được sự điều động của cấp có thẩm quyển phải nhanh chóng có mặt tại hiện
trường để tham gia ứng phó sự cố theo sự phân công của ban chỉ huy.
d. Trong trường hợp cần sơ tán khu vực ngoài khu vực công ty Đông Vinh
Khi sự cố đã lan rộng, ngoài tầm kiểm soát và cần phải sơ tán cả những
người ngoài khu vực nhà máy và các công ty xung quanh thì trưởng ban chỉ huy
ứng phó sự cố sẽ có trách nhiệm chỉ đạo việc cung cấp thông tin sự cố và sơ tán
tới người chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp xung quanh và sử dụng loa,
nhân viên bảo vệ để thông báo việc sơ tán đối với những người có mặt xung
quanh khu vực nhà máy.

3.4.3. Kế hoạch huấn luyện và diễn tập định kỳ


a. Kế hoạch huấn luyện
Đối tượng
- Trưởng ban: giám đốc
- Phó trưởng ban: các Phó giám đốc
- Ủy viên thường trực: Trưởng bộ phận an toàn
- Đội PCCC
Nội dung đào tạo
- Đào tạo về tổng quan và nội dung chi tiết các quy định pháp luật với việc
phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất
- Các kiến thức về an toàn và các kỹ năng trong ứng phó sự cố hóa chất
- Đào tạo, tập huấn: 06 tháng/lần
- Diễn tập: tổ chức 1 năm/lần với mục tiêu nâng cao hiểu biết và kỹ năng ứng
phó với các tình huống sự cố hóa chất tại xưởng
 Tình huống giả định 1: Cháy tại khu vực khuấy trộn hóa chất
+ Thời điểm xảy ra cháy: Cháy xảy ra vào lúc 10 giờ
+ Điểm xuất phát cháy: Sự cố điện
+ Chất cháy chủ yếu: hệ thống điện, các hóa chất xử lý
+ Thời gian cháy tự do: 10 phút.
 Khả năng phát triển đám cháy:
Đám cháy tỏa ra nhiều khói khí độc, nhiệt độ đám cháy tăng cao, đe dọa
đến tính mạng và sức khỏe của những người bị kẹt lại trong đám cháy.
 Dự kiến thiệt hại do cháy:
Trang 63/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

+ Về người: không thể lường trước được


+ Về tài sản: Vài triệu đến vài trăm triệu
 Kế hoạch triển khai chữa cháy:
Công nhân làm việc tại khu vực xảy ra sự cố đã nhanh chóng báo cho ban chỉ
huy phòng ngừa ứng phó sự cố tại nhà máy. Rất nhanh sau đó, tín hiệu báo động đã
vang lên kèm theo thông báo của ban chỉ huy ứng phó sự cố nội bộ về sự cố hóa chất
tại nhà máy. Các lực lượng có trách nhiệm tham gia ứng phó sự cố nhanh chóng có
mặt tại khu vực tập kết.
Đối tượng tham gia diễn tập
- Lực lượng PCCC của công ty Đông Vinh
- Đội ứng phó sự cố hóa chất cấp cơ sở tại công ty Đông Vinh
- Lực lượng Cảnh sát PCCC Long An
- Bệnh viện đa khoa Bến Lức
- Các thành viên của ban chỉ huy ứng phó sự cố hóa chất tại nhà máy;
Ngoài ra còn có sự chứng kiến của: đại diện lãnh đạo địa phương, đại diện Sở
Công Thương, Đại diện của Sở Tài nguyên và Môi trường.
Nội dung diễn tập
Các tình huống diễn tập sau đã được thực hiện:
- Ban chỉ huy ứng phó sự cố tập hợp, đưa ra tính toán, đánh giá và nhận định
tình huống. Đồng thời họp đề xuất phương án/chiến thuật ứng phó sự cố
- Thông báo,
- Báo động, sơ tán
- Lập vị trí chỉ huy,
- Khoanh vùng sự cố,
- Xác định sơ bộ các khu vực bị ảnh hưởng bởi sự cố
- Các lực lượng tham gia ứng phó sự cố tập hợp tại khu vực quy định (đội PCCC
của công ty Đông Vinh, đội phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất cấp cơ sở của
nhà máy, đội y tế, đội bảo vệ…)
- Sau khi nhận được sự phân công từ ban chỉ huy ứng phó sự cố hóa chất, Lực
lượng bảo vệ cũng nhanh chóng tỏa ra hiện trường để kiểm soát khu vực. Đội
PCCC của công ty Đông Vinh đã tiếp cận hiện trường từ bên ngoài, nhanh
chóng triển khai vòi phun nước chữa cháy và làm mát khu vực kho. Đồng thời
tìm kiếm xung quanh khu vực sự cố xem có nạn nhân hay không.
- Ban chỉ huy ứng phó sự cố cập nhật và báo cáo thông tin tới ban lãnh đạo nhà
máy, phường, lực lượng PCCC Long An, bệnh viện đa khoa Bến Lức để họ
nắm tính hình và sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết.
- Đại diện lãnh đạo nhà máy sau khi xem xét nhận định tình hình đã báo ngay
cho ban quản lý KCN Nhựt Chánh, lực lượng PCCC Long An xin hỗ trợ khắc
phục sự cố.
- Ngay sau khi nhận được thông tin lực lượng PCCC Long An đã điều 1 xe chữa
cháy cùng 6 chiến sỹ, 1 xe chỉ huy nhanh chóng đến hiện trường và tham gia
chữa cháy.
- Lực lượng ứng phó sự cố của công ty Đông Vinh phối hợp với các lực lượng
ứng phó sự cố chuyên nghiệp tiến hành chữa cháy, ngăn chặn đám cháy lan
rộng
Trang 64/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Các lực lượng chữa cháy, chuyển từ giai đoạn kiềm chế đám cháy sang giai
đoạn tổng tấn công dập tắt đám cháy.
- Sau khi thực hiện thành công các biện pháp xử lý ban đầu, ban chỉ huy ứng phó
sự cố bên ngoài chỉ huy đội PCCC của công ty Đông Vinh và đội ứng phó sự
cố cấp cơ sở tiến hành thu gom hoá chất, khắc phục hậu quả, làm sạch môi
trường, vệ sinh cho người tham gia ứng phó sự cố, tổ chức điều phối các hoạt
động cứu trợ, thông báo an toàn và ổn định tình hình.
 Tình huống 2: Giả định tình huống rò rỉ, đổ vỡ hóa chất
- Nhân viên Công ty đang tiến hành quy trình đưa axit HCl từ kho hóa chất qua
khu vực sản xuất, do trục trặc của hệ thống xe nâng tay nên phuy HCl bị rớt
xuống, bung nắp phuy HCl ra và dung dịch lỏng tràn ra nền kho.
- Nguyên nhân: thao tác bất cẩn của nhân viên.
- Thời gian xảy ra sự cố: 9 giờ sáng, các hoạt động khác của khu vực sản xuất
vẫn hoạt động bình thường.
- Khối lượng HCl bị thoát ra ngoài: Khoảng 30 lít, khi phuy ngã thì tràn ra
nhưng không văng vào nhân viên điều khiển xe nâng.
Bảng 3.7. Phương án ứng phó khi xảy ra sự cố rò rỉ tràn đổ hóa chất:
TT Quy trình Hành động
I Phối hợp nội bộ
- Nhận biết được thông tin sự cố:
 Sự cố tràn đổ HCl xảy ra ở đâu?
 Mức độ HCl tràn đổ?
 HCl tràn đổ ở đâu ?
Người phát hiện – nhân  Số người bị thương ?
1 viên làm việc trực tiếp - Thông báo cho mọi người trong khu vực xảy ra
trong khu vực chứa hóa sự cố ;
chất - Thông báo sự cố cho Phó ban Chỉ huy hoặc Đội
trưởng đội ứng phó sự cố hóa chất của Công ty ;
Báo cáo rõ ràng, chính xác cho Trưởng ban hoặc
Đội trưởng đội ứng phó sự cố hóa chất của đợn
vị tình hình sự cố hóa chất tràn đổ HCl hiện tại ;
- Tham gia hành động ứng cứu khẩn cấp (nếu
thuộc lực lượng cứu hộ và xử lý sự cố cơ sở)
hoặc trở về vị trí làm việc của mình ;
2 Trưởng ban là người điều - Thông báo tình huống khẩn cấp cho mọi người,
hành trực tiếp ứng cứu bộ phận liên quan trong kho theo quy trình thông
báo tin khẩn cấp, yêu cầu mọi người thực hiện
theo đúng quy trình ứng cứu sự cố khẩn cấp.
- Sau khi khắc phục xong : yêu cầu phân tích xác
định nồng độ hóa chất trong không khí, nguồn
nước (nếu có ảnh hưởng) khu vực sự cố và báo
cáo lại tình hình cho Lãnh đạo công ty.
- Nghe theo mệnh lệnh của Phó ban hoặc Trưởng
ban đội ứng phó sự cố hóa chất Công ty trực tiếp
Trang 65/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

xử lý sự cố tràn đổ rò rỉ HCl.
- Sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động để tiến
3 Đội ứng phó sự cố hóa hành xử lý sự cố, dùng cát khổ để thấm hút dung
chất cơ sở dịch, thu gom sạch cát vào khu vực chứa chất
thải nguy hại (có dán nhãn thông tin chi tiết),
dùng giẻ lau sạch khu vực sự cố và thông gió kc
xảy ra sự cố (nếu cần thiết).
- Thông báo cho toàn bộ công nhân biết việc đã
xử lý xong sự cố, các hoạt động xuất hàng tiếp
tục diễn ra bình thường.
- Đội trưởng hoặc đội phó ứng phó kiểm tra tình
hình thực tế và thông báo yêu cầu đơn vị chức
năng thu gom xử lý.
II Phối hợp với các đơn vị bên ngoài
Các đội hỗ trợ bên - Khi đến công ty sẽ được hướng dẫn đến vị trí
ngoài : Phòng cảnh sát xảy ra sự cố.
PCCC và cứu hộ cứu - Thực hiện triển khai ứng cứu tại các khu vực cụ
nạn, Công an, Điện lực, thể.
Bệnh viện đa khoa Bến - Trực tiếp sơ cứu và cấp cứu người bị nhiễm độc
Lức,… do sự cố.

3.5. Bảng hướng dẫn chi tiết các biện pháp kỹ thuật thu gom và làm sạch khu
vực bị ô nhiễm do sự cố hóa chất :
Sau khi xử lý trình trạng khẩn cấp, vấn đề khắc phục hậu quả của sự cố hóa
chất cũng rất quan trọng, vì vậy các thành viên đội ứng phó sự cố cơ sở và nhân viên
tại nơi xảy ra sự cố phải thu gom, vệ sinh, rửa sạch sẽ khu vực nhiễm hóa chất. Hóa
chất rơi vãi, đổ, chảy tràn phải được thu gom và phân loại theo loại rác thải.
Ban chỉ huy ứng phó sự cố hóa chất sẽ trực tiếp chỉ đạo việc thu dọn hiện
trường, khôi phục sản xuất.
Với sự cố tràn đổ, rò rỉ các hóa chất nguy hiểm dẫn tới nguy cơ cháy nổ hoặc
phát tán hơi hóa chất độc hại thì sau khi kiểm soát được tình hình sự cố cần thu gom
các hóa chất rơi vãi/tràn đổ. Chú ý sử dụng đê bao, các chất hấp thụ trơ nếu cần thiết.
Không để nước cuốn trôi hóa chất xuống hệ thống cống ngầm. Tẩy rửa, làm sạch khu
vực sàn/sân xảy ra sự cố. Lấy các mẫu thử đem phân tích để đánh giá mức độ ảnh
hưởng ô nhiễm từ sự cố, từ đó có biện pháp thu gom đất, xử lý nước, không khí phù
hợp.
Với tình huống cháy nổ liên quan tới những hóa chất nguy hiểm trên thì hậu
quả sự cố sẽ rất lớn do lượng hóa chất này tại nhà máy khá nhiều, một khi sự cố nổ đã
xẩy ra thì khó có thể ngăn chặn. Công việc khắc phục sau sự cố tập trung chủ yếu vào
việc thu gom, làm sạch hiện trường, xác định mức độ ô nhiễm để có biện pháp xử lý
phù hợp. Đồng thời cần tìm mọi cách ngăn không cho sự cố này tiếp tục gây ra ảnh
hưởng (hay dẫn tới) các sự cố hóa chất tại các khu vực nguy hiểm khác.
Đánh giá thiệt hại về kinh tế, con người và môi trường:
- Về kinh tế: đánh giá số lượng máy móc bị thiệt hại, số máy móc còn xử dụng
được; sửa chữa được để sử dụng; số lượng máy móc không thể sử dụng tiếp
Trang 66/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

phải thay thế; lượng hóa chất thiệt hại khi bị rò rỉ; lượng hóa chất và vật liệu sử
dụng để khắc phục hậu quả sự cố.
- Về con người: số công nhân bị ảnh hưởng bởi hóa chất, đánh giá mức độ ảnh
hưởng của hóa chất lên công nhân, kèm theo chi phí chữa trị cũng như bồi
dưỡng sức khỏe của công nhân.
- Về môi trường: khu vực xảy ra sự cố sau khi khắc phục vẫn bị ảnh hưởng đến
môi trường như không khí xung quanh còn mùi hóa chất, phần đất bị nhiễm
hóa chất chưa xử lý được hết.
Từ đó, đánh giá được mức thiệt hại cho Công ty Đông Vinh, đồng thời đưa ra
các biện pháp khắc phục và phòng tránh các sự cố hóa chất xảy có thể xảy ra.
Sau khi đã thực hiện công việc khắc phục hậu quả của sự cố hóa chất xảy ra,
cần có những biện pháp xác định nguyên nhân xảy ra sự cố tại công ty để có cơ sở
đánh giá rút kinh nghiệm.
Ký hợp đồng vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại với các đơn vị chức năng.
Bảng 3.8. Biện pháp kỹ thuật thu gom và làm sạch khu vực bị ô nhiễm do sự cố hóa
chất
Loại hóa chất
TT Biện pháp thu gom và làm sạch khu vực bị ô nhiễm
rắn, lỏng
1.Thông gió khu vực rò rỉ, tràn đổ hóa chất ăn mòn (nếu có)
1 Tràn đổ, rò rỉ, và cô lập ngăn chặn không cho các hóa chất này lan rộng
cháy nổ các hóa sang khu vực khác.
chất dạng lỏng 2.Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước khi tiến hành xử lý,
Axit HCl mang thiết bị phòng hộ cá nhân phù hợp đối với hóa chất
NAOH ăn mòn trước khi tiến hành xử lý sự cố.
H3PO4 3.Nếu vũng hóa chất nhỏ thì tiến hành thu gom hóa chất tràn
đổ bằng cát khô, giẻ lau thấm hút vào thùng chứa chất thải
nguy hại. Cô lập khu vực tràn đổ, nghiêm cầm người
không có nhiệm vụ vào khu vực tràn đổ hóa chất.
4.Nếu vũng hóa chất lớn thì cần chú ý mau chóng ngăn
không cho hóa chất tiếp tục rò rỉ bằng mọi cách có thể và
an toàn. Tuyệt đối tránh xa các nguồn lửa, điện, tia lửa
điện, ma sát. Sử dụng đất khô, cát, vật liệu không bắt cháy
để thấm hóa chất. Dùng bao cát để tạo thêm để chống
chảy tràn nếu cần. Tránh không để hóa chất chẩy vào hệ
thống cống ngầm. Thu gom và xử lý như đối với chất thải
nguy hại.
5.Khu vực sự cố nên được tẩy rửa bởi dung dịch tẩy rửa
Hypochlorite.
6.Các dụng cụ, quần áo bảo hộ đã sử dụng khi ứng phó sự
cố thì nên rửa sạch bằng xà phòng.
7.Sau khi sự cố xảy ra cần lập hồ sơ để quản lý, trong đó
nêu :
+ Diễn biến sự cố, các biện pháp khắc phục sự cố đã thực
hiện, kết quả đã được.
Trang 67/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

+ Đánh giá định lượng sự tổn thất về người và tài sản.


+ Xác định, phân tích nguyên nhân xảy ra sự cố để đưa ra
các biện pháp ứng cứu hiệu quả, tránh tái diễn sự cố.
1.Thông gió khu vực có sự cố nhằm phân tán mùi hóa chất
nguy hiểm và cô lập, ngăn chặn không cho hóa chất lan
sang khu vực khác.
2.Trang bị bảo hộ lao động trong quá trình xử lý, thu dọn
hiện trường sau sự cố cháy nổ.
3.Thu hồi hóa chất tràn đổ vào thùng chứa chất thải hóa học
kín. Cô lập khu vực cháy nổ, nghiêm cấm người không có
nhiệm vụ vào khu vực cháy nổ hóa chất.
4.Hóa chất tràn đổ được xử lý tại nhà máy sản xuất hoặc do
Hóa chất khác đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại xử lý.
PAC 5.Nước rửa làm sạch khu vực tràn đổ rò rỉ không được xả ra
EDTA 4Na hệ thống thoát nước chung.
3
Na2SO3 6.Ngăn ngừa nạn ô nhiễm nước ngầm và nước mặt do chất
Na5P3O10… thải nguy hại sinh ra trong quá trình xảy ra sự cố.
7.Sau khi sự cố xảy ra cần :
-Giữ nguyên hiện trường để các cơ quan chức năng điều tra.
-Tiến hành thu dọn các vật dụng đã bị hỏng sau sự cố. Liên
hệ với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý rác thải nguy hại
để xử lý.
1.Thông gió khu vực có sự cố cháy nổ nhằm tránh mùi hóa
chất nguy hiểm còn trong khu vực xảy ra sự cố.
2.Trang bị bảo hộ lao động trong quá trình xử lý, thu dọn
Hướng dẫn thu hiện trường sau sự cố cháy nổ.
4 gom đối với sự 3.Thu hồi hóa chất tràn đổ vào thùng chứa chất thải hóa học
cố cháy, nổ kín. Cô lập khu vực cháy nổ, nghiêm cấm người không có
nhiệm vụ vào khu vực cháy nổ hóa chất.
4.Hóa chất tràn đổ được xử lý tại nhà máy sản xuất hoặc do
đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại xử lý.

3.6. Các hoạt động khác nhằm ứng phó sự cố hóa chất :

3.6.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức và đào tạo nâng cao năng lực ứng phó sự cố
hóa chất
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vấn đề an toàn trong sản xuất; nâng cao kiến
thức và kỹ năng của cán bộ công nhân viên tại nhà máy đối với các tình huống sự
cố hóa chất và cách ứng phó khi sự cố xảy ra.
- Nâng cao ý thức về an toàn – vệ sinh lao động và kỹ năng xử lý tình huống khi
xảy ra sự cố thông qua tuyên truyền, phổ biến, tổ chức các cuộc thi hiểu biết về
an toàn hóa chất hay phòng cháy chữa cháy... Tổ chức huấn luyện, đào tạo và
kiểm tra kiến thức về an toàn hóa chất (1 lần/năm). Đội phòng cháy chữa cháy
cần được thực tập định kỳ ít nhất 1 lần/năm để nâng cao kỹ năng và xử lý tình
huống.
Trang 68/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

3.6.2. Lắp đặt các biển báo, biển cảnh báo, bảng thông tin liên hệ khi có sự cố khẩn
cấp:
- Bố trí các biển cảnh báo:
o Tại các khu vực nguy hiểm
o Bảng hướng dẫn thao tác với các hóa chất nguy hiểm
o Bảng hướng dẫn sơ cứu người bị nạn trong trường hợp khẩn cấp
o Sơ đồ thoát hiểm trong trường hợp xảy ra sự cố (như trình bày tại trang kế
tiếp của báo cáo này)
o Nội quy ra/vào các khu vực sản xuất và các khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố
o Nội quy phòng cháy chữa cháy
o Nội quy an toàn hóa chất
3.6.3. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Lắp đặt thiết bị báo cháy và hệ thống chữa cháy tự động tại các khu vực có nguy
cơ cao (các đầu dò lửa, dò khói, dò khí cháy, nhiệt được bố trí tại các vị trí cần
thiết).
- Bố trí các loại đèn và còi báo động…; bố trí các họng chờ và hệ thống thiết bị vòi
chữa cháy để phục vụ chữa cháy.
- Ngoài ra còn bố trí các bình chữa cháy mini tại các vị trí phù hợp cho việc chữa
cháy, bơm chữa cháy, quần áo chữa cháy, quần áo làm bằng vật liệu chịu axit…
và các trang thiết bị bảo hộ cá nhân để có thể sử dụng trong các tình huống khẩn
cấp.
- Định kỳ và thường xuyên tổ chức kiểm tra các thiết bị trên để đảm bảo chúng có
thể hoạt động khi có sự cố khẩn cấp. Thiết bị sẽ được kiểm tra mỗi đầu tuần để
ghi nhận mọi bất thường xảy ra.
- Định kỳ kiểm tra điện trở cách điện của các thiết bị điện
- Đã lắp đặt hệ thống cầu dao tự động ngắt nguồn khi xảy ra chập điện
- Nối đất tất cả các thiết bị điện
3.6.4. Các biện pháp khác
- Các thiết bị sử dụng điện, hệ thống điện, hệ thống chống sét, nơi sử dụng lửa
hay phát sinh nhiệt thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng, đảm bảo an toàn
về phòng cháy và chữa cháy.
- Hệ thống giao thông gió trong và ngoài nhà máy, hệ thống thông tin liên lạc
phục vụ cho việc phòng cháy chữa cháy nói riêng và ứng phó sự cố hóa chất
nói chung luôn được duy trì và đảm bảo hoạt động tốt.
- Hạn chế tối đa xe ra vào khu vực sản xuất, nếu có xe ra vào thì phải đảm bảo
tuân thủ an toàn về tốc độ, vị trí đỗ, phòng chống cháy nổ.
- Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN
19:2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp với bụi,
các chất vô cơ và chất hữu cơ;
- Đã xây dựng hướng dẫn vận hành thiết bị đảm bảo kỹ thuật an toàn; dán hướng
dẫn an toàn và cảnh báo nguy hiểm, biện pháp sơ cứu... tại những nơi cần thiết
để mọi người đều có thể đọc và làm theo khi có sự cố xảy ra;

Trang 69/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

- Tại các khu vực có nguy cơ cháy nổ cao, tất cả các dụng cụ như bật lửa, thiết bị
đánh lửa đều được nghiêm cấm sử dụng.
- Thực hiện theo đúng nội quy phòng cháy chữa cháy.
- Sẵn sàng phối hợp với chính quyền địa phương, công an, lực lượng phòng cháy
chữa cháy chuyên nghiệp, lực lượng cứu thương từ các bệnh viện địa
phương… để ứng phó nếu sự cố xảy ra.
- Tiến hành bảo trì, bảo dưỡng các máy móc/thiết bị sản xuất chính cũng như các
trang thiết bị phục vụ sản xuất theo đúng thời gian quy định của nhà cung cấp
và các quy định của nhà máy.

Trang 70/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

KẾT LUẬN

1. Đánh giá của chủ đầu tư về Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất :
Là một đơn vị sản xuất gia công các sản phẩm cơ khí từ nhiều năm nay, Chi
nhánh Công ty TNHH thương mại dịch vụ Đông Vinh hiện đang sử dụng, sản xuất
và lưu chứa một lượng khá lớn các hóa chất, trong đó có những hóa chất nguy hiểm
cần phải xây dựng biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất.
Dựa trên cơ sở nhu cầu và năng lực quản lý an toàn hóa chất thực tế hiện nay,
nhà máy đã phối hợp cùng đơn vị tư vấn xây dựng bản kế hoạch này nhằm tạo cơ sở
cho công tác phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất tại Công ty.
Mục đích của Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất là đưa ra các
hướng dẫn chung về chiến lược, chính sách ứng phó để sẵn sàng đối phó nhanh và
hiệu quả đối với các sự cố hóa chất, giảm thiểu tối đa tác hại ô nhiễm do rò rỉ, tràn đổ
hóa chất gây ra đối với con người, môi trường và tài sản trong hoạt động sản xuất cảu
Công ty.

2. Cam kết của chủ đầu tư


Chủ đầu tư cam kết tuân thủ Luật Hóa chất, các Nghị định Thông tư, văn bản
pháp quy hiện hành có liên quan đến hoạt động của Công ty.
Chủ đầu tư sẽ xam kết thực hiện nghiệm chỉnh và đầy đủ các biện pháp đã
được đề xuất trong báo cáo này cũng như công tác báo cáo định kỳ về kết quả thực
hiện Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và gửi về Sở Công thương tỉnh
Long An theo đúng quy định tại Thông tư 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 của Bộ
Công thương.
Với cộng đồng, chủ đầu tư cam kết sẽ luôn gửi tới họ những thông tin rõ ràng
và xác thực nhất về các sự cố hóa chất hay các mối nguy sự cố hóa chất của nhà máy
có thể ảnh hưởng tới cộng đồng xung quanh để có phương án ứng phó kịp thời. Đồng
thời cũng cam kết sẽ luôn làm tốt nhất những gì có thể để ngăn ngừa các sự cố hóa
chất cũng như ứng phó các sự cố hóa chất khi đã xảy ra nhằm góp phần đảm bảo an
toàn và bảo vệ môi trường.

3. Kiến nghị của chủ đầu tư


Với mục đích nâng cao an toàn trong sản xuất và cải thiện chất lượng môi
trường lao động, ban lãnh đạo công ty đề xuất và sẽ áp dụng các biện pháp phòng
ngừa ứng phó sự cố hóa chất này tại đơn vị của mình. Chủ đầu tư cũng xin đề nghị Sở
Công Thương tỉnh Long An và UBND huyện Bến Lức cùng các cơ quan liên quan sẽ
tạo điều kiện và phối hợp với Công ty trong việc thực hiện và giám sát thực hiện biện
pháp này.

Trang 71/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO


1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ;
2. Quyết định chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC và CNCH
3. Phương án phòng cháy và chữa cháy ;
4. Sơ đồ mặt bằng tổng thể ;
5. Sơ đồ chỉ dẫn thoát hiểm khi xảy ra sự cố ;

Trang 72/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

Trang 73/74
Chi nhánh Công Ty TNHH Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó sự
TMDV Đông Vinh cố hóa chất

PHỤ LỤC

Trang 74/74

You might also like