You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


KHOA HÓA HỌC

Báo cáo thực tập thực tế


Quy trình sản xuất sơn tại nhà máy Sơn Nippont Paint

GVHD: T.S Nguyễn Thị Minh Thư


PGS.TS Mai Hồng Hạnh
SVTH: Vũ Ngọc Hiển

Hà Nội – 2022
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn bộ môn hóa dầu cũng như Khóa Hóa học trường Đại học
Khoa học Tự nhiên đã tổ chức cho chuyến đi thực tập thực tế tại Công ty Sơn Nippon
Paint Hà Nội. Đối với bọn em chuyến đi này đã học được rất nhiều kiến thức mới
ngoài những tiết học trên giảng đường và trên phòng thí nghiệm. Trong thời gian tuy
ngắn nhưng bọn em đã được bổ sung rất nhiều kiến thức về ngành sơn cũng như cách
vận hành của nhà máy sơn Nippon Paint Hà Nội
Vì thời gian thực tập có hạn nên trong bài báo cáo của em sẽ có những sai sót nhất
định. Em rất mong các thầy, cô có thể giúp em đóng góp ý kiến để sửa đổi giúp chúng
em hoàn thiện hơn
Em cũng cảm ơn các anh chị trong công ty đã giúp đỡ tận tình chỉ dậy bọn em rất
nhiều để có thể hoàn thành kì thực tập thành công
Em xin chân thành cảm ơn
MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU V


VỀ
Ề NHÀ MÁY S
SƠN
ƠN NIPPON....................................................................2
I. Vài nét về công ty...................................................................................................................2
...............................................................................................................3
II
II.. Ch
Chín
ính
h sác
sách
h chấ
chấtt lư
lượng
ợng
1. Mục đích:................................................................................................................................3
2. Phạm vi phân phối:...............................................................................................................4
3. Duy tr
trì và
và kkiiểm ssooát:..............................................................................................................4
4. Chí
hín
nh sách
ách ch
chấất lư
lượợng..........................................................................................................4
5. Ho
Hoạc
ạch
h đị
định
nh qu
quáá trì
trình
nh tạo
tạo ssản
ản ph
phẩm
ẩm::....................................................................................4
6. Cá
Cácc qu
quáá tr
trìn
ình
h lliê
iên
n qqua
uan
n tớ
tớii kh
khác
ách
hhhàn
àng:
g:..............................................................................5
7. Th
Thiế
iếtt kế và phát
phát triể
triển:
n:............................................................................................................5
8. Mua hàng:.............................................................................................................................5
9. Kiểm
Kiểm so
soát
át quá
quá trì
trình
nh sả
sản
n xxuấ
uấtt.................................................................................................6
III. Vấn đề
đề an to
toàn la
lao độ
động........................................................................................................6
PHẦN II: BÁO CÁO SAU KHI THỰC TẬP NHÀ MÁY.................................................................8
I. Bộ phân kĩ thuật.........................................................................................................................8
1. Hệ thốn
thống
g tẩy
tẩy dầ
dầu
u và
và phố
phốtt phá
phátt hóa
hóa.......................................................................................8
2. Sơ
Sơn
n ED (H
(Hệ
ệ thố
thống
ng sơ
sơn
n điện
điện ly âm
âm cực
cực CE
CED)
D).........................................................................14
3. Sơn
Sơn xe
xe và ki
kiểm
ểm tra
tra cơ nh...................................................................................................17
II. Bô ph
phận sả
sản xu
xuất.....................................................................................................................20
1. Nghiền..................................................................................................................................20
2. Khuấy trộn............................................................................................................................21
3. Lọc và kiểm tra.....................................................................................................................22
4. Tráng rửa.............................................................................................................................22
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY SƠN NIPPON
I. Vài nét về công ty
Công ty TNHH Sơn Nippon và tập đoàn Nipsea ra đời tại Nhật Bản và đã có
hơn 120 năm kinh nghiệm trong ngành sơn. Là một trong những nhà máy sản xuất sơn
hàng đầu ở khu vực Châu á. Tập đoàn Nipsea đã có hơn 40 nhà máy sản xuất sơn có
mặt tại các nước Châu á, Mỹ và một số nước Châu Âu.
Nippon Paint Việt Nam là doa
doanh
nh nghiệp 100% vốn nước ngoài
ngoài 40 % vvốn
ốn đầu tư
của Nippon Paint Nhật Bản và 60% vốn đầu tư của tập đoàn Uthelam( Singapore)
được thành lập và hoạt động theo giấy phép đầu tư số 909/GP ngày 06/07/1994 của Uỷ
ban Nhà nước
nước về Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ kế hoạch và Đầu tư) và giấy ph
phép
ép điều
chỉnh số 90/GPĐC5- BKH - CN - DN của ban Quản lý Các khu Công Nghiệp Đồng
Nai cấp. Với
Với tổng số
số vốn đầu tư 20.000
20.000.000
.000 USD và
và thời hạn đầu tư là 50
50 năm. Công

ty Nippon paint Việt Nam chuyên sản xuất các loại sơn cao cấp cung cấp cho thị
trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
Qua hơn 8 năm hoạt động theo giấy phép trên, các sản phẩm của chúng tôi đã
có mặt khắp thị trường VN và đang dần được người tiêu dùng ưa chuộng và bình chọn
là hàng Việt Nam chất lượng cao. Hiện nay sản phẩm của Công ty chúng tôi bao gồm
đầy đủ các chủng loại sơn từ sơn nước , sơn dầu, sơn công nghiệp, sơn ô tô, sơn xe
máy, sơn chống gỉ, sơn tầu biển…
Chi nhánh Đông Anh được thành lập theo giấy phéo số 25GP-UB của UBND
thành phố Hà Nội cấp ngày 31/03/2003, tiền thân là Trung tâm dịch vụ kỹ thuật được
thành lập vào năm 1996 với 10 thành viên và phương trâm hỗ trợ khách hàng sau khi
bán.
Sau 12 năm hoạt động, tới nay đội ngũ trên 150 thành viên ngoài mục tiêu hỗ
trợ kỹ thuật khách hàng sau khi bán chi nhánh Đông Anh đã liên tục phát triển , tăng
số lượng khách hàng và chất lượng phục vụ, nội địa hoá được 50% số lượng sản phẩm.
Hiện nay các sản phẩm của chi nhánh đã và đang cung cấp cho hầu hết các công ty sản
xuất ô tô, xe máy trên thị trường Việt Nam
Do nhu cầu mở rộng nhà máy và cải tiến điều kiện môi trường, Nippon Paint
Việt Nam đã chuyển chi nhánh Đông Anh đến KCN Quang Minh - Mê Linh – Hà Nôi
với tổng diện tích nhà máy mới là 20.000 m 2. Nhà máy Quang Minh, chi nhánh công
ty Nippon Paint Việt Nam đã chính thức hoạt động vào tháng 4 năm 2005.
Từ tháng 4 năm 2006, để phát triển mở rộng hoạt động hơn nữa, Công ty
TNHH Sơn Nippon Việt Nam – chi nhánh nhà máy Quang Minh chính thức tách ra và
thành lập với tên Công ty TNHH Sơn Nippon HN.
Cho đến nay, Công ty TNHH Sơn Nippon HN đã nội địa hoá gần 80% tổng sản
phẩm và tiếp
tiếp tục mở rrộng
ộng thị ttrường,
rường, đồng
đồng thời cải tiến không ngừng chất lượng dịch
vụ và sản phẩm để năng cao sự thoả mãn của khách hàng.

Sơ đồ tổ chức:

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Giám Đốc Kinh Giám Đốc Kỹ


Doanh Thuật

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng


Hành Kế Mua Bán Kỹ Sản Chất Bảo Vệ
Chính Toán Hàng Hàng Thuật Xuất Lượng

II. Chín
hính sác
sách
h chấ
chất lư
lượợng
1. Mục đích:
Sổ tay chất lượng mô tả Hệ thống quản lý chất lượng của công ty bao gồm
các quá trình của hệ thống , trình tự và mối tương tác giữa chúng. Sổ tay này đưa ra
các chính sách và nguyên tắc kiểm soát các hoạt động của hệ thống chất lượng theo
các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO9001:2000 nhằm nâng cao không ngừng chất lượng
và dịch vụ của Công ty để thoả mãn và đáp ứng yêu cầu và mong muốn của khách
hàng và các bên liên quan.
2. Phạm vi phân ph phối:
Sổ tay chất lượng được cấp tới: Ban giám đốc, các trưởng phòng, ban trong
công ty, nhà máy, quản đốc các phân xưởng. Ngoài ra sổ tay chất lượng còn có thể
được cung cấp cho khách hàng, cơ quan chứng nhận, đơn vị bên ngoài khi được
giám đốc phê duyệt cho phép.
3. Duy trì và kiểm soát:
Sổ tay chất lượng được lưu giữ tại các bộ phận theo danh sách phân phối và
được cập nhật khi có những thay đổi. Sổ tay chất lượng do Giám đốc chi nhánh phê
duyệt và ban hành.
4. Chính sách chất lượng
Công ty Sơn Nippon HN cam kết cung cấp cho khách hàng những sản
phẩm với chất
chất lượng cao
cao nhất. Bộ phận sơn ô tô sẽ ththường
ường xuy
xuyên
ên cung cấp các sản
phẩm và dịch
dịch vụ sơn ô tô với cchất
hất lượng cao, giá cả hợp
hợp lý phù
phù hợp với
với yêu cầu của
của
các khách hàng sản xuất xe ô tô, xe máy và các nhà cung cấp cho hãng này.
Công ty sơn Nippon Việt nam cam kết thực hiện việc đảm bảo chất lượng
sản phẩm và mục tiêu của công ty là không ngừng hoàn thiện quy trình sản xuất
thông qua hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000.
Ban giám đốc và các cán bộ chủ chốt trong Bộ phận sơn ô tô của Công ty
sơn Nippon Việt Nam chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng bằng
văn bản, đảm bảo cho hệ thống này được áp dụng, duy trì và không ngừng nâng cao
hiệu quả, phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000.
5. Hoạc
Hoạchh định
định quá
quá tr
trìn
ình
h tạ
tạoo sả
sản
n phẩm
phẩm::
Công ty lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết để tạo sản phẩm
và cung cấp dịch vụ Việc hoạch tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhất quán với
các yêu cầu của các quá trình khác của hệ thống quản lý chất lượng.
Trong quá trình hoạch định công ty xác định các vấn đề sau:
1. Các mục tiêu chất lượng và các yêu cầu đối với sản phẩm được
thể hiện rõ trong kế hoạch sản xuất và các yêu cầu kỹ thuật.
2. Các quá trình, văn bản tài liệu, chỉ dẫn cần thiết cho hoạt động
sản xuất.
3. Xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc sản xuất
các sản phẩm.
4. Các hoạt động kiểm tra, xác nhận, theo dõi cần thiết đối với sản
phẩm và các chuẩn mực chấp
chấp nhận đđối
ối với sản phẩm.
5. Lưu trữ các hồ sơ cần thiết để cung cấp bằng chứng về việc thực
hiện và kết quả sản phẩm đáp ứng yêu cầu.
6. Các quá trình
trình liên
liên quan
quan tới
tới kkhách
hách hàng:
hàng:
* Công ty đảm bảo xác định rõ các yêu cầu của khách hành đưa ra bao
gồm cả các yêu cầu về các hoạt động giao hàng cũng như các yêu cầu tiềm ẩn cần
thiết cho việc sử dụng sản phẩm. Các yêu cầu ràng buộc của luật pháp (nếu có) và
các yêu cầu từ phía Công ty.
* Tất cả các đơn đặt hàng nhận được từ phía khách hàng, hợp đồng, phụ

lục
hiệuhợp
quảđồng đều với
phù hợp phảinăng
xem lực
xét sản
chặtxuất
chẽ và
nhằm
khảđảm
năngbảo kýứng
cung đượccủa
những
cônghợp đồngứng
ty, đáp có
các yêu cầu của khách hàng.
* Các nội dung xem xét hợp đồng bao gồm: Số lượng, chất lượng, mẫu
mã, giá cả từng loại hàng, thời gian giao hàng, trách nhiệm ràng buộc của hai bên.
Giám đốc, nhân viên phòng kinh doanh phối hợp với các phòng ban liên quan xem
xét căn cứ vào khả năng nguồn lực của công ty để đáp ứng các yêu cầu của khách
hàng.
* Hợp đồng sau khi được ký nếu có thay đổi về hợp đồng, nhân viên
thống nhất với khách hàng bằng văn bản, trình giám đốc phê duyệt bổ sung và kịp
thời phân phối đến các bộ phận liên quan để thực hiện. Trường hợp nếu các yêu cầu
của khách hàng không bằng văn bản thì Trưởng phòng chịu trách nhiệm xem xét và
xác nhận trước khi thực hiện.
* Trao đổi thông tin với khách hàng: Công ty thiết lập mối quan hệ chặt
chẽ với khách hàng qua hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm trao đổi hiệu quả
các thông tin về sản phẩm, sử lý các yêu cầu trong quá trình thực hiện hợp đồng
cũng như để thu thập các thông tin phản hồi, khiếu nại của khách hàng.
7. Thiế
Thiếtt kế và
và phát
phát tri
triển
ển::
* Công ty tiến hành lập kế hoạch kiểm soát việc thiết kế và phát triển sản
phẩm. Trong
Trong quá trìn
trìnhh hoạch địn
địnhh thiết kế Công ty xxác
ác định rõ việc xem xxét,
ét, kiểm
tra xác nhận và trách nhiệm, quyền hạn cho mỗi giai đoạn đoạn thiết kế và phát
triển.
* Mọi đầu vào liên quan đến các yêu cầu về sản phẩm: yêu cầu về tiến
độ giao hàng, số lượng, địa điểm giao được xác định rõ, và duy trì hồ sơ.
*Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra xác nhận nhằm đảm bảo rằng
sản phẩm thiết kế đáp ứng đúng yêu cầu khách hàng. Tất cả những sản phẩm trước
khi đưa vào sản xuất phải được sự đồng ý/góp ý của khách hàng.
8. Mua hàng:
- Công ty kiểm soát quá trình mua hàng thông qua xây dụng và duy trì các

quy trình
nhằm đảmbằng văn sản
bảo các bảnphẩm
về mua
muavậtvào
tư,phù
nguyên liệu,yêu
hợp với sảncầu
phẩm đối với nhà cung cấp
mua.
- Các sản phẩm mua vào (bao gồm cả hàng hoá, vật tư và dịch vụ) đều phải
mua từ các nhà cung cấp/nhà thầu phụ đã được đánh giá và lựa chọn trên khả năng
cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu của công ty.
Tiêu chí để công ty xem xét lựa chọn nhà cung cấp :
- Cơ sở vật chất, tiềm năng, khả năng đáp ứng của nhà cung cấp đối với các
điều kiện yêu cầu của công ty.

- Chất lượng, giá cả vật tư, nguyên liệu sản phẩm của nhà cung cấp
- Thời hạn giao hàng, thời hạn trả tiền và thanh lý hợp đồng.
- Các tài liệu mua hàng như đơn đặt hàng, hợp đồng phải mô tả cụ thể các về sản
phẩm được muamua và nhữ
những
ng tài liệu này phải được lãnh đạo công ty hoặc ngư
người
ời có
thẩm quyền xem xét, phê duyệt trước khi gửi đi.
- Công ty thực hiện kiểm tra xác nhận sự phù hợp của sản phẩm khi nhận. Khi
công ty hay khách hàng có ý định thực hiện các hoạt động kiểm tra xác nhận tại cơ sở
của nhà cung cấp sẽ sắp xếp đáp ứng.
9. Kiểm
Kiểm soát
soát quá
quá trì
trình
nh sản
sản xuất
xuất
- Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty phòng sản xuất lập thực
hiện, theo dõi kế hoạch triển khai cụ thể.
- Các thông số, yêu cầu kỹ thuật cho từng loại sản phẩm được hướng dẫn chi
tiết ở tài liệu kỹ thuật và các hướng dẫn kỹ thuật bổ sung.
- Người lao động được hướng dẫn, đào tạo và đào tạo lại. Mỗi khi có sự thay
đổi về công nghệ, thay đổi loại sản phẩm, công nhân đều được hướng dẫn và đào tạo
tại chỗ.
- Luôn sẵn có các hướng dẫn vận hành, sử dụng biện pháp an toàn cho từng loại
máy móc thiết bị và các hướng dẫn công việc cần thiết. Các thông số kỹ thuật trang
thiết bị máy móc được đăng ký theo dõi chặt chẽ. Định kỳ bảo dưỡng sửa chữa kiểm
tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật và được cập nhật theo biểu mẫu quy định. Các địa điểm
không an toàn đều có biển báo nhắc nhở nhằm đảm bảo an toàn trong lao động.
- Theo dõi và do lường các thông số của quá trình sản xuất và các thông số sản
phẩm chặt chẽ theo các tiêu chuẩn
chuẩn,, hướng dẫn
dẫn công việc.
việc. Khi các tthông
hông số không
không phù
hợp với qui dịnh , phòng sản xuất tiến hành sửa chữa và thực hiện các hành động khắc
phục để đạtđạt được kết quả dự ki
kiến.
ến.

III.
III. Vấn
Vấn đ
đềề an
an toà
toàn
n llao
ao độ
động
ng
Trong an toàn sản xuất vấn đề an toàn lao động luôn được đặt lên hàng đầu bởi
tầm quan trọng của nó. Nếu không thực hiện những quy định, nội quy đặt ra thì hậu
quả rất khó lường, gây tổn hại đến tính mạng. Chính bởi thế trong thời gian thực tập,
sinh viên phải tuân thủ đầy đủ các quy định và phải có sự hiểu biết về an toàn lao
động, đó là:
 Nghiêm chỉnh
chỉnh chấp hành
hành nội quy,
quy, quy định
định của công ty hoá chất sơn
Nippon Paint
Paint HN đề
đề ra. Chấp hành
hành sự hướng
hướng dẫn của người có trách nhiệ
nhiệm,
m, người phụ
phụ
trách trong thời gian thực tập.
 Không được tự ý làm bất cứ việc gì nếu chưa được hướng dẫn, chưa nắm
vững các biện pháp an toàn khi nhận thấy có hiện tượng nguy hiểm thì phải tránh xa và
báo cho người
người có trách
trách nhiệm kể
kể cả những người xun
xungg quanh.
 Không đi lại lung tung trong công ty, chỉ ở những nơi được phép thực
tập. Quần áo đầu tóc gọn gàng, không đi giầy dép cao gót đế trơn, vào khu vực phân
xưởng sản xuất. Ai vi phạm nội quy an toàn, các quy định, quy phạm phải chịu trách
nhiệm trước công ty và pháp luật.
PHẦN II: BÁO CÁO SAU KHI THỰC TẬP NHÀ MÁY
I. Bộ ph
phân kĩ
kĩ th
thuật
Ở bộ phân này trong 2 ngày thực tập chúng em đã được học rất nhiều kiến thức về sơn
_ Sơn được
được tạo nên từ:
từ: bột màu,
màu, nhựa (tạo màng),
màng), dung môi ( phân ttán
án các chất
chất),
), phụ
gia
_ Cách xử lý bề mặt vvật
ật liệu khi nhận được
được từ khách hàng
_ Trên một bề mặt vật liệu có nh
những
ững lớp sơn
sơn nào
Bề mặt vật liệu -> Lớp sơn ED -> Lớp surface -> Lớp undercoat -> Lớp topcoat
_ Các cách kiểm
kiểm tra bề m
mặt
ặt sơn có đạt đủ tiêu chuẩn để mang
mang đến cho khách hàng
hàng hay
không
_ Với mỗi lớp sơn sẽ có những
những tiêu chu
chuẩn
ẩn khác nhau
nhau và các mục
mục đích khá
khácc nhau tuy
nhiên
các vấnmục
đề đích
gỉ sétlớn nhất của sơn chính là bảo vệ vật liệu dưới tác động của thời tiết và
1. Hệ th
thốn
ốngg tẩ
tẩy dầ
dầu vvàà phố
phốtt ph
phát hó
hóa

Hình 1: Sơ đồ quy trình PTC


1.1 Lợi ích
_ Làm sạch bề mặt cần sơn
_ Tăng khả
khả năng chố
chống
ng gỉ
_ Tăng độ bám dính ccủa
ủa lớp ssơn
ơn sau
1.2
1.2 Tẩy
Tẩy dầu
dầu và phốt
phốt phát
phát hóa
hóa
_ Tẩy dầu là loại bỏ các hợp ch
chất
ất béo, dầu
dầu…
… cụ thể là
là dầu chốn
chốngg rỉ, dầu tách
tách khuôn
của mẫu khi được mang về
_ Các loại hóa
hóa chất tẩ
tẩyy dầu chia làm 3 loại:
+ Loại kiềm (Các hợp phần kiềm+chất hoạt động bề mặt)
+ Loại nhũ tương (Dung môi+chất hoạt động bề mặt)
+ Loại dung môi (Trichloroethane,Tetrachloroethylene, ...)
_ Tác dụng
dụng của quá trình
trình hoạt hóa:
hóa: Giúp tạo nên màn
màngg tinh thể
thể nhỏ mịn và đồng đều
đều
trên bề mặt vật liệu. Điều này làm tăng chất lượng màng phốt phát
_ So sánh tác dụng của
của quá trìn
trìnhh hoạt hóa

 Bề mặt có hoạt hóa phủ đều hơn sít chặt không có chỗ trống như không hoạt hóa. Nếu
không hoạt hóa các khoảng trống không được che phủ có thể tạo gỉ sắt
_ Hiệu quả
quả của màng phốt phát
Chỉ có tẩy rửa Phốt phát sắt Phốt phát kẽm
Trọng lượng màng - 0.6~0.8 1~3
phủ (g/m2)
Bám dính △ ◎ ◎
(80/100) (100/100) (100/100)

Chịu va đập ◎ ◎ ◎
(500g×50cm) (500g×50cm) (500g×50cm)

Phun muối 72 giờ × △ ◎


(NG) (Within 3mm One- (Good)
side)

1.3 Hóa chấ


chất sử dụng
ụng
_ Các loại hóa
hóa chất ti
tiền
ền xử lý PTC
PTC

Loại vật liệu Loại hóa chất Dạng tinh thể Trọng lượng
màng phủ

Phốt phát kẽm Tinh thể 1.5~3.0 g/m2

Sắt (Fe) Phốt phát sắt Vô định hình 0.3~0.9 g/m2

Phốt phát canxi Tinh thể 1.0~3.0 g/m2

Phốt phát kẽm Tinh thể 3.0~5.0 g/m2

Sắt Galvanized Crom hóa Vô định hình 10~100 mg/m2 as


Cr

_ Thành phần
phần của du
dung
ng dịch ph
phốt
ốt phát kẽm
kẽm
Hóa chất Thành phần Chức năng

Phốt phát kẽm: Zn(H2PO4)2 Thành phần chính tạo


nên màng phốt phát kẽm
kẽm

Axit phốt phoric:H3PO4 Tác nhân ăn mòn

“SURFDINE Kim loại nặng: Mangan Thành phần chính tạo


” Nicken nên
Phốt phát màng phốt phát kẽm
kẽm
NO3-
Nitrate: NO Xúc tác

Hợp chất florid Xúc tác


Phức của hợp chất florid
Ngoài ra còn
còn các hợp chất khác

“TONER” NO2-
Nitrite: NO Xúc tác
Xúc tác

1.4 Các
Các th
thông ssốố qu
quản lý

 Công đoạn tẩy dầu
Các thông số quản lý Tiểu chuẩn
Tổng kiềm TAL 10-25ml
Kiềm tự do FAL 13-20ml
pH 10,5-12
Nhiệt độ 45-55oC
Thời gian nhúng 2-6 phút
 Công đoạn hoạt hóa

Các thô%ngGsLố-1quản lý T0iể.2u-0c.h5u%ẩn


pH 9-10.5
Nhiệt độ < 40oC
Thời gian nhúng 30s-1phút
 Công đoạn photphat
Các thông số quản lý Tiểu chuẩn
Tổng axit TA 16-26 ml
Axit tự do FA 0.3-0.7 ml
Toner 2.5-4 ml
Nhiệt độ 45-55oC
Thời gian nhúng 2-4 phút

1.5 Các yếu


yếu tố ảnh hưởng
hưởng đến thông
thông số kiểm soát dây chuyền
chuyền PTC
PTC

Hình 2: Bảng các yếu tố ảnh hưởng kiểm soát dây chuyền PTC
1.6 Hướng
Hướng dẫ
dẫnn kiểm
kiểm soát
soát hệ
hệ thông
thông số
số hệ thống
thống tiền
tiền xử llýý
a. Bể tẩy
tẩy dầu
dầu và
và trướ
trướcc tẩy
tẩy dầu
dầu
 Mục đích:

- Xác định phương pháp kiểm tra chỉ sổ tổng kiềm (T.A.L) và kiềm tự do (F.A.L) của
bểtẩy dầu và trước tẩy
tẩy dầu-PTC.
 Hóa chất và thiết bị:
- Pipet 10 ml, bình nón, Buret
- Chỉ Thị Bromo Phenol Blue, Phenolphthalein, Axit Hydrochloric HCl 0.1 N.
 Phương pháp kiểm tra
Chuẩn độ kiểm tra tổng kiềm (T.A.L)
- Dủng pipet lấy10 ml mẫu của bể Predegreasing and Degreasing vào bình nón.
- Thêm 2 – 5 giọt chỉ thị Bromo Phenol Blue.
- Chuẩn độ mẫu với axit 0.1 N HCl đến khi màu Xanh đổi thành màu Vàng. (Fig.1)
- Ghi số ml của dung dịch HCl tiêu tốn gọi là tổng kiềm “Total Alkali”
Chuẩn độ kiểm tra kiềm tự do (F.A.L)
- Dùng Pipet lấy 10 ml mẫu của bể Predegreasing and Degreasing vào bình nón.
- Thêm 2 – 3 giọt chỉ thị Phenolphthalein.
- Chuẩn độ mẫu với axit 0.1 N HCl đến khi màu Hồng biến mất. (Fig. 2)
- Ghi số ml của dung dịch HCl tiêu tốn gọi là kiềm tự do“Free AlkaliTitration”
 Kết quả: FAL = 24.5 ml
TAL = 49.2 ml
b. Bể photphat
photphat
 Mục đích:
- Xác định phương pháp kiểm tra tổng axit (TA), axit tự do (FA) và Chỉ số Tonner của
bể
Photsphate
 Hóa chất và thiết bị:
- Pipette 10 ml, bình nón, Buret
- Chỉ thị BromoPhenol Blue, Phenolphthalein, NaOH 0,1N, Sulfamic Axit ( Titrating
Compound 9)
 Phương pháp kiểm tra
Chuẩn độ kiểm tra tổng axit (T.A)
- Dủng Pipet lấy10 ml mẫu của bể Phosphate vào bình nón
- Thêm 2 – 3 giọt chỉ thị Phenolphthalein.
- Chuẩn độ mẫu với NaOH 0.1 N đến khi màu Hồng xuất hiện.
- Ghi số ml của dung dịch NaOH 0.1N đã dùng. Đó chính là lượng Axit Tổng (TA)
Chuẩn độ kiểm tra axit tự do (F.A)
- Dủng Pipet lấy10 ml mẫu của bể Phosphate vào bình nón

- Thêm 2 – 3 giọt chỉ thị BromoPhenol Blue.


- Chuẩn độ mẫu NaOH 0.1 N đến khi màu Vàng chuyển sang Xanh da trời (Blue)
- Ghi số ml của dung dịch NaOH 0.1N đã dùng. Đó chính là lượng Axit Tự Do (F.A)
 Kết quả: FA = 1.2ml
TA = 33.5 ml
c. Bể hoạt hóa
 Mục đích:
- Xác định phương pháp kiểm tra chỉ số Hàm lượng GL-1 trong bể hoạt hóa- PTC.
 Hóa chất và thiết bị:
- Dung dịch HCl 2%
- Dung dịch NP test Reagent 3
- Chỉ thị Xylenol Orange
- EDTA 0,01M
- Pipet 10 ml, bình nón, Buret
 Phương pháp kiểm tra
- Dùng Pipet hút 10ml mẫu dung dịch trong bể và cho vào bình nón.
- Nhỏ 0.5ml HCl (2%) vào bình nón chứa mẫu, lắc đều.
- Nhỏ tiếp 3ml NP Test Regent 3 (pH ~5.5) vào bình mẫu, lắc đều.
- Nhỏ 2 hoặc 3 giọt Xylenol Orange (chất chỉ thị màu), lắc đều.
- Chuẩn độ với EDTA 0,01M đến khi màu Đỏ tía chuyển sang màu Vàng (Fig. 3)
- Ghi giá trị ml EDTA 0.1M tiêu tốn
 Kết quả: VEDTA = 5.1 ml
d. Kiểm
Kiểm ttra
ra chỉ
chỉ số TONE
TONER
R
- Lấy dung dịch của bể Phosphate cho vào ống thử Tonner.
- Nghiêng ống Tonner để dung dịch lấp đầy vào phần cuối ống, tiếp tục bổ sung dung
dịch cho đến khi ống được điền đầy.
- Nghiêng ống Tonner cho đến khi không còn bóng khí ở cuối ống Tonner.
- Cho khoảng 4gr sulfamic axit (TitratingCompound 9) ngay lập tức lộn ngược ống đo
Toner để phần lớn bột sulfamic axit chảy vào phần cuối ống Toner. Giữ ống ở vị trí đó
khoảng
1→2 giây.
- Từ từ lật ống Toner về vị trí thẳng đứng, đặt ống trên đế của nó.
- Sau khoảng 1 phút khí hình thành đầu cuối của ống Toner đẩy dần dung dịch phía
trong xuống.
- Cho đến khi thể tích bên trong không tăng lên nữa, ghi lại lượng ml bên trong đó là
chỉ số Tonner.
- Trong quá trình đo không được bịt miệng ống Tonner. Có thể có một lượng khí nhỏ
thoát ra từ miệng ống Toner cũng không ảnh hưởng đến phép đo

Hình 3: Sơ đồ minh họa


2. Sơn
Sơn ED
ED (Hệ
(Hệ thốn
thốngg sơn
sơn điện
điện ly âm cực
cực CED
CED))
2.1 Mở đầu
_ Phương pháp sơn điện ly E EDD được kh
khởi
ởi đầu và pphát
hát triển từ cuối nh
những
ững thập niên 50
đầu thập niên 60 của thế kỷ trước. Nó được áp dụng một phần trong sản xuất ô tô và
thiết bị phụ tùng phụ trợ. Ban đầu sơn điện ly dựa trên thành phân cơ bản là nước là
loại điện ly dương cực
_ Đến năm 1977 sơn điện ly âm cực mới chính
chính thức được
được áp dụng
dụng trong cô
công
ng nghệ sản
sản
xuất ô tô
_ Đến năm 1988 hầu hết
hết tất cả các
các nhà máy sả
sảnn xuất ô tô Nhật Bản đều
đều áp dụng hệ sơn
điện ly âm cực này
2.2 Lợi ích
ích của
của sơn đi
điện
ện ly âm cực
_ Hệ thống
thống mang tính
tính tự động hóa cao
_ Có thể sơn
sơn phủ được
được các bề mặt
mặt khuất
_ Hiệu suất
suất bám sơ
sơnn cao
_ Tỷ lệ hao
hao hụt sơn nhỏ do hệ
hệ thông llàà chu trình khép kín
_ Thân thiện
thiện với mô
môii trường không sử dụng kim loạiloại chì
_ Tạo khả năng chống
chống rỉ và khả năng bám dính vượt trội
2.3 Thành
Thành phần
phần của
của bề
bề ssơn
ơn và màng
màng sơ
sơnn

_ Nguyên lý hoạt độ
động
ng của hệ thống sơn
sơn ED
_ Dưới tác
tác dụng của
của dòng điện
một chiều các phần tử sơn mang
điện tích dương (+) sẽ đi về điện
cực âm (-) và ngược lại cá phần
tử mang điện tích âm
(-) sẽ chuyển dịch về điện cực
dương (+)

_ Phản ứng điện phân nước cũng


xảy ra đồng thời với quá trình này

_axit
Cácsẽphần tử sơnđến
tử
di chuyển tích
tíchcác
điện và cực
điện ion
trái dấu, ở điện cực (-) catot sẽ tạo
thành nước và ở điện cực (+) anot
sẽ tạo ra axit. Các phần tử sơn
mất điện tích chuyển thành không
tan trong nước và bám vào điện
cực (-) thực tế đó là chi tiết cần
sơn

_ Dưới đây
đây là hình ảnh về hệ thống sơ
sơnn ED
Hình 4: Hệ thống sơn ED
_ Đặc biệt hệ thống này có hệ thống lọc
lọc UF. Khi phun
phun rửa các cchi
hi tiết sau
sau khi nhúng
nhúng
sơn ED các chất có phân tử lượng nhỏ như: nước, các ion, dung môi mới có thể đi qua
được màng bán thấm và tuần hoàn trở lại bể
2.
2.44 Cơ chế
chế bám
bám vào
vào bề
bề m
mặt
ặt kh
khuấ
uấtt
_ Khi màng
màng sơn bám vvào
ào bề mặt ch
chii tiết, điện
điện trở của màng sơn ssẽẽ tăng dần do đó tốc
tốc
độ tạo màng sơn và cường độ dòng điện sẽ giảm xuống.
_ Đầu tiên màng sơn sẽ được tạo ra ở bề mặt
mặt ngoài chi tiết. Khi điện
điện trở của
của màng sơn
ở bề mặt ngoài chi tiết tăng lên, các phần tử sơn tiếp sau sẽ bám vào bề mặt bên trong
của chi tiết nơi mà chưa có sơn bám vào.
2.5 Tiêu
Tiêu chu
chuẩn sơ
sơnn ED

_ Tiêu chuẩn
chuẩn sơn ED
ED pha loãn
loãngg DN 101 E GR

Chất rắn % 19-23


pH 6.2+-0.4
Độ dẫn điện (µS/cm) 1500+-300
MEQ (meq/100g) 21+-3
Tro (%) 15+-2
Lượng dung môi 0.3-0.9

_ Ảnh hưởng
hưởng của các thông số bể sơn đến
đến chất lượ
lượng
ng

Mục kiểm soátt Thấp hơn tiêu chuẩn Cao hơn tiêu chuẩn
Hàm rắn (NV%) Độ ổn định sơn↓ Khả năng lọc UF ↓
Màng sơn xấu Độ tuần hoàn sơn↓
Khả năng sơn phần khuất↓ Chảy sơn↓
Độ dầy màng sơn↓
Hàm tro (Ash %) Lõm sơn Màng sơn xấu
Tính năng chống gỉ↓ Độ bóng ↓
pH Gây rỉ thi
thiết
ết bị Độ ổn định sơn↓
Sơn bị hòa tan lại Sơn bị keo tụ
Màng sơn xấu
Lỗi châm kim
MEQ (meq/100g solid) Độ ổn định sơn↓ Gây rỉ thiết bị
Sơn bị keo tụ Sơn bị hòa tan lại
Khả năng lọc UF↓ Màng sơn xấu
Lỗi châm kim
Độ dẫn điện Conductivity Khả năng sơn phần khuất↓ Màng sơn xấu
(mS/cm) Khả năng xẩy ra lỗi châm
kim
Độ dầy sơn↓ (Nếu độ dẫn
điện tăng do sự nhiễm
bẩn)
Hàm lượng dung môi (%) Màng sơn xấu Khả năng sơn phần khuất
Khả năng san phẳng kém ↓
ĐộLỗi
dàychâm
màngkim
sơn↓ Màng sơn
Lỗi vệt dầy
nước

_ Kiểm soát
soát các thôn
thôngg số của bbềề mặt sơn và chất lượng
lượng màng sơ
sơnn

NV Ash MEQ pH Cond Độ Bề Khả Khả Thro


dầy mặt năng năng wing
sơn chống chống powe
lõm châm r
sơn kim
Bổ sung sơn      
F-1
Bổ sung sơn       
F-2
Cấp dung môi   
Cấp axit      
Nhiệt độ bể
bể     
sơn 
Nhiệt độ bể
bể      
sơn
Điện áp    
Điện áp    

3.1 Sơn xxee và kiểm tra cơ tính


_ Khi nhận 1 mẫu màu từ từ khách hàng
hàng chúng ttaa sẽ nhìn vvàà phân tích màu xem sẽ phối
phối
trộn cơ bản từ những màu nào, có hạt hay là không (nếu có hạt sẽ là hạt nhôm hoặc
mica gọi là metallic còn nếu không có hạt gọi là solid)
_ Tiến hành
hành pha theo các mẫu nhỏ để kiểm tra và so sánh với mẫu của
của khách hhàng
àng
_ Trong 1 cốc sơn pha
pha mẫu sẽ ggồm
ồm có và th
thứứ tự pha
Các loại hạt ( nhôm hoặc mica) -> Dung môi (hòa tan các hạt) -> Semi màu phối trộn
-> Dung môi -> Nhựa -> Chất đóng rắn
_ Khi thu
thu được 1 cốc
cốc sơn mẫu với khối lượng nhỏ
nhỏ chúng ta
ta sẽ đem đi phun sơn
_ Kĩ thuật
thuật phun sơn
sơn (ở đây bbọn
ọn em đượ
đượcc phun kh
không
ông có không
không khí nén dùng áp lực
lực 5 –
35MPa):
+ Áng chừng chia thành khoảng với người bắn
+ Súng sơn vuông với tiêu bản đi xuống 1 lượt và đi lên 1 lượt là xong 1 lần
+ Sau mỗi lần nên nghỉ 1 chút để sơn khô tránh bị chảy sơn
+ Lập lại như thế thêm 2 lượt nữa là hoàn thành lần bắn sơn tiêu bản

+ Rửa súng sơn với dung môi để chuẩn bị lần bắn tiếp theo
_ Đem đi sấy
sấy khô trong
trong khoảng 30p chúng
chúng ta sẽ th
thuu được 1 tiêu
tiêu bản
_ Sau đó chúng
chúng ta có thể đem vào các máy đo 1 chiều, 3 chiều
chiều hoặc 5 chiều để thu
được các thông số như Δα ,Δβ , Δe từ đó sẽ tổng hợp được ΔL đánh giá xem sơ bộ
trong mẫu sơn chúng ta thiếu ánh gì và bổ sung như nào. Ngoài ra với sơn bắn trên bề
mặt kim loại chúng ta có thể đo được độ dày màng sơn bắn lên (điều này phụ thuộc rất
nhiều vào kỹ thuật của người bắn sơn để có thể thu được mẫu như mong muốn hay
không
_ Sau đó chúng
chúng ta sẽ đưa đến bộ phận kiểm ttra
ra cơ tính để kiểm tra
tra 1 số tín
tínhh chất của
sơn
3.2 Bộ phận cơ tính
_ Ở bộ phân
phân này chúng ta sẽ đánh giá mẫu sơ
sơnn với các điều kiện khác nhau
Kiểm tra bề mặt sơn có lỗi Quan sát bằng mắt thường
lõm hay gặp chảy sơn hay
không
Kiểm tra độ bám dính của Chia thành 100 hình vuông kích cỡ 1*1 mm với sơn xe máy
sơn và 2*2 mm với ô tô sau đó dán băng dính lên kéo giật
vuông góc nếu trong 100 hình có 1 hình bị bong màu mẫu
hỏng
Kiểm tra va đập Cho vật nặng rơi xuống tiêu bản sơn với độ nặng và kích cỡ
như yêu cầu sau đó kiểm tra nếu có vết nứt sơn thì mẫu sơn
hỏng
Kiểm
Kiểm tra
tra độ
độ uốn
uốn ccon
ongg Uốn
Uốn mmẫu
ẫu sa
sauu đó
đó nhìn
nhìn ở đườn
đườngg uốn
uốn nếu
nếu có
có vết
vết nứ
nứtt ssơn
ơn mẫu
mẫu
hỏng
Kiểm tra khả năng chịu Đặt miếng kiểm tra vào trong 1 bình lớn có chứa nước cất
nước hoặc nước loại ion theo chiều thẳng đứng, sao cho tấm
kiểm tra ngập từ 1/2 đến 2/3 chiều dài của tấm và giữ ở
nhiệt độ 40-50oC. Khi có nhiều hơn 2 tấm các miếng được
đặt trong bình các tấm được đặt cách nhau ~15mm để tránh
chúng va chạm vào nhau trong quá trình kiểm tra.
Sau một thời gian kiểm tra xác định, nhấc tấm kiểm tra ra
và loại các vết bẩn trên bề mặt bằng 1 cải giẻ mềm sau đó
kiểm tra bề mặt của tấm kiểm tra.
Nếu không có vết nh nhăn,
ăn, rạn nứt,
nứt, phồng rộ
rộpp hay tách sơn rõ
rệt nào trên bề mặt hoặc giảm độ bóng hay mất màu quá
nhiều, mảnh kiểm tra được xem là đạt yêu cầu
Kiểm tra khả năng chịu độ Rìa mép của tấm kiểm tra phải được viền để bảo vệ.
ẩm Đặt tấm kiểm tra vào trong buồng kín (đặt nghiêng 1 góc từ
15 đến 30oC) được điều chỉnh ở nhiệt độ: 49 + 1 oC và độ
ẩm 97 đến 100% và giữ trong khoảng thời gian xác định,
sau đó kiểm tra bề mặt lớp phủ. Nếu không có dấu vết
nhăn, nứt, rộp, rỉ hoặc bong tách và nếu độ bóng và sự mất
màu không đáng kể tấm kiểm tra có thể được coi là đạt
Kiểm tra khả năng chịu Dùng đất sét tạo thành một lỗ đặt lên bao bên ngoài sau đó
kiềm cho
Nếukiềm
khôngvào
cóđể
vếttrong
nhăn,thời
nhăn, rộp,gian yêutách,
bong
bong cầu lỗ
lsau đóhoặc
ỗ chỗ kiểmmềm
tra đi
và nếu có sự thay đổi về độ bóng hoặc sự mất màu không
đáng kể tấm kiểm tra được xem là đạt yêu cầu.
Kiểm tra khả năng chịu Dùng đất sét tạo thành một lỗ đặt lên bao bên ngoài sau đó
axit cho axit vào để trong thời gian yêu cầu sau đó kiểm tra
Nếu không có vết nh nhăn,
ăn, rộp, bong
bong tách, lỗ
lỗ chỗ hoặc mềm đi
và nếu có sự thay đổi về độ bóng hoặc sự mất màu không
đáng kể tấm kiểm tra được xem là đạt yêu cầu.
Kiểm tra khả năng chịu Dùng đất sét tạo thành một lỗ đặt lên bao bên ngoài sau đó
muối cho muối vào để trong thời gian yêu cầu sau đó kiểm tra
Tấm kiểm tra được cắt đến lớp kim loại phía dưới bằng 2

đường
vào cắt máy
trong chéothử
nhau
và(sử dụng
kiểm tra lưỡi
phundao mới)
muối và nước
bằng được muối.
đặt
Sau khoảng thời gian kiểm tra xác định, bề mặt lớp sơn
được rửa cẩn then dười vòi nước đang chảy, sau đó đặt 2h
trong phòng và ding băng dính kiểm tra sự bong tách trên
diện tích các đường cắt chéo nhau.
Khi đó nếu các vết rộp, các chỗ bị bong, rỉ không rõ rệt
trong diện tích 2mm của các đường cắt chéo nhau, mảnh
kiểm tra được xem là đạt yêu cầu.
Kiểm tra với xylen Dùng mảnh gạc sau đó gấp vào 8 phần rồi nhỏ xylen lên
đến thời gian yêu cầu thì kiểm tra
Kiểm tra bề mặt sơn xem có sự thay đổi nào không. Nếu
tính trạng xước bề mặt, mất độ bóng hoặc miếng vải bị
nhuộm màu không quá rõ rệt, tấm kiểm tra được xem là đạt
yêu cầu.
Kiểm
Kiểm tra
tra độ
độ cứn
cứngg bút
bút chì
chì Giữ
Giữ bbút
út chì
chì một
một góc
góc kkho ảngg 44550 đối với bề mặt sơn bằng
hoản
tay hoặc bằng 1 bộ gá. Đẩy bút chì về phía trước với 1 tốc
độ 3 mm/ giây với 1 lực không làm gẫy chì để tạo được 1
đường dài 10 mm. Lặp lại động tác này 5 lần trên bề mặt
sơn sau đó tẩy sạch phàn bột chì bằng tẩy cao su hoặc giẻ
mềm. Kiểm tra vết bút chì còn lại trên bề mặt sơn của 5
đường thẳng đã tạo ra, nếu có 2 đường tạo thành vết xước
hoặc vỡ qua bề mặt lớp sơn, thực hiện lại việc kiểm tra với
bút chì có cấp độ thấp
thấp hơn. Lầ
Lầnn này nếu không
không có hơn 1 vết
xước hoặc gãy được tạo thành qua bề mặt sơn phủ, độ cứng
của sơn phủ được xem là tương ứng với độ cứng của bút
chì sử dụng.

_ Với mỗi khách hàng


hàng chúng ta
ta sẽ có 1 thời
thời gian ki
kiểm
ểm tra khác nhau cũng như yêu cầu
riêng vậy nên cần làm cẩn thận để đạt đúng như nhà sản xuất yêu cầu
II. Bô phận sản xuất
Sau khi nhận được thông số từ bên kỹ thuật chuyển xuống nhà máy làm với khối lượng
lớn chúng ta vẫn cần tính toán lại số liệu
_ Làm thử mẫu sơn vvới
ới 1 lượn
lượngg lớn để kiểm tra về các đặc tính rồi đưa vào sản xuất
_ Về các bước
bước lướn trong sản xuất
xuất sẽ gồm
gồm:: Nghiền -->
> Khuấy trộn
trộn -> Lọc và
và đóng
thành phẩm

Hình 5: Sơ đồ sản xuất sơn


1. Nghiền

_ Trong máy
máy nghiền sẽ có các hạt bi nhỏ để nghiền các hạt sơn đến
đến kích cỡ mong
muốn. Ở đây sẽ có các lực va đập của viên bi, lực va đập của viên bi vào sơn,… để có
thể nghiền mịn các hạt sơn
_ Nguyên tắc phối trộn:
- Đưa rắn vào lỏng
- Tạo hỗn hợp trung gian khi hàm lượng phụ gia bé (<1%
khối lượng)
- Chú ý các cấu tử có khả năng bay hơi hoặc chuyển hóa hóa học ở một công đoạn
nào đó

_ Tối ưu hóa hỗn hợp


hợp nghiền
Để thiết lập millbase có thể dùng phương pháp điểm chảy Daniel
+ Chuẩn bị các dung dịch chất tạo màng với các nồng độ khác nhau
(chất mang).
+ Xác định lượng chất mang cần thiết đưa vào một khối lượng xác định
bột màu để khi trộn bằng
bằng dao gạt thì tạo thành
thành hỗn hhợp
ợp có thể chảy dễ ddàng
àng
khỏi dao gạt. (dùng độ ngấm dầu để ước lượng lượng chất mang cho vào lúc
đầu) Lập đồ thị sự phụ thuộc của thể tích chất mang cần thêm vào để đạt đến

điểm chảy vào % chất tạo màng trong chất mang.


➢ Phương pháp này thích hợp cho máy nghiền bi hoặc nghiền cát

_ Hệ thống
thống trong nhà
nhà máy hiện nay chủ yếu
yếu sử dụng hệ thống nghiền gián
gián đoạn
chuyển từ tank này sang tank kia để nghiền. Ưu điểm của thiết bị này là có thể nghiền
được khối lượng lớn và có sản phẩm tốt hơn so với hệ thống nghiền tuần hoàn tuy
nhiên vẫn có sử dụng hệ thống này trong nhà máy
_ Để có thể
thể kiểm tra sự
sự phân tán thì chúng ta có phương
phương pháp tthước
hước gạt sơn
sơn dùng với
mẫu ướt. Tuy nhiên để chính xác chúng ta nên đưa vào kính hiển vi quang học, hiển vi
điện tử quét

2. Khuấy trộn
_ - Làm tăng độ phân tán
tán của hệ không đồng nhất bằng cách cung cấp năng lượng cơ
học, làm lơ lửng các hạt có kích thước và khối lượng riêng khác nhau của chất tạo
màng, bột màu, bột độn, dung môi và chất phụ gia, phân tán chúng đều trong không
gian, làm vỡ các chùm hạt, các giọt và hạt lớn
_ Cánh khuấy
khuấy dạng tuốc
tuốc bin hở
_ Sau khi khuấy
khuấy trộn các nguyên liệu chún
chúngg ta sẽ bảo vệ lưỡi kkhuấy
huấy bằng cách
cách cất
trong hộp
3. Lọc và kiểm tra

_ Sẽ Các
cầu. có các
lướilưới
lưới
lọclọc để
để bọc
được đảmbao
bảophủ
kkhi
hi từ
sơnnơithu
thurótđược
sơn sẽ có chất
xuống các lư
lượng
ợng
can từtốt
đấynhất
nhất
thu và đạtdung
được yêu
dịch cần thiết
_ Ở đây 2 yếu tố cần kiểm tra sẽ llàà độ nhớt và độ dẫn điện
4. Tráng rửa
_ Với các tank lớn được treo llên
ên công nnhân
hân sẽ phải đi xuống để lau dọn
dọn
_ Với các can sẽ được
được tráng rửa dung môi đặc
đặc biệt ở hệ
hệ thống nhà
nhà máy dưới Vĩnh
Phúc có thiết bị rửa và thông số kiểm soát dung môi còn thừa là dưới 14 µg với thông
số này nếu còn dư dung môi cũng sẽ không ảnh hưởng đến việc đưa sơn vào.

You might also like