You are on page 1of 46

Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

HƯỚNG DẪN LẬP THUYẾT MINH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP
------------------------------------------------------------------------------------
I. Mặt bằng kết cấu nhà xưởng và
các kích thước của khung ngang
1. Mặt bằng kết cấu nhà xưởng: Từ nhiệm vụ thiết kế vẽ mặt cắt ngang nhà xưởng
và lập mặt bằng các kết cấu chính của nhà xưởng (Khung, Cột, Dầm cầu trục, ...).

s¬ ®å kh ung ng ang

SøC TRôC Q

Hcm
Hm

Lcm La
a
K1
Htr

q
Lcc = S
H

h h
Hd

Hch

L
A B

Hình 1. MẶT CẮT NGANG NHÀ XƯỞNG

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 1


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

c¸ch ®Æt tªn kc thø 1 c¸ch ®Æt tªn kc thø 2


C1 C1 C1 C1 C1 C1 C1 c2
Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg
b
Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct
L1

L1
c3
L1

L1
c3
L
L1

L1
c3
L1

L1
Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct Dct

a Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg Dg
c2
C1 C1 C1 C1 C1 C1 C1

B B B B B B B B B B B B B B B
15.B

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Hình 2. MẶT BẰNG KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG

(Trong đồ án này SV thực hiện đặt tên KC theo cách 1, còn cách đặt tên KC theo cách 2
như hình vẽ trên chỉ để biết).

2. Xác định các số liệu tính toán


Từ nhiệm vụ thiết kế đã cho, ta có các số liệu : Q = … , L = … , H1 = Hr = … , hdcc=
… , hr = … . tra bảng 4.2 phụ lục 4 sách “Thiết kế khung thép nhà công nghiệp” cầu trục
hai dầm kiểu ZLK ta có:
* Với Q ta xác định được các số liệu sau:
- Khoảng cách từ đỉnh ray đến đỉnh xe con của cầu trục là : K1 = …
- Khoảng cách tối thiểu từ tim ray đến mặt trong của cột trên là : Zmin = …
- Khoảng cách từ trục định vị đến mặt ngoài của cột là: a = ...
* Với Q và L ta xác định được các số liệu sau:
- Nhịp cầu trục: Lcc = S = …
- Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị () :  = (L- Lcc)/2 = …
* Khoảng cách từ đỉnh xe con đến đỉnh cột trên (mặt dưới cùng của kết cấu xà nằm
ngang hoặc mặt trần nhà): Khi nhà có 2 mái dốc cho mỗi nhịp
Trường hợp xà ngang là dầm mái hoặc vì kèo cánh song song có:
∆a = 200  500 (mm)
Trường hơp xà ngang là vì kèo có cánh dưới năm ngang (như giàn tam giác, giàn hình
thang, ...) có: Δa = 100 + Δv (mm)
Δv là độ võng max của vì kèo, lấy theo độ võng giới hạn Δv = L/250

3. Kích thước chính của cột


Cột có tiết diện đặc dạng chữ H, đoạn cột trên và đoạn cột dưới có tiết diện như nhau.
a. Chiều cao cột
 Chiều cao cột trên:
Htr = K1 + hdcc + hr + ∆a = … , Chọn Htr = …

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 2


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

 Chiều cao cột dưới:


Hd = H1 - hdcc - hr + hch = … , Chọn Hd = …
 Chiều cao toàn cột:
H = Htr + Hd = …
(Lưu ý: Hd , Htr nên chọn chẵn và phù hợp với kích thước tấm tường).
b. Tiết diện cột (Lưu ý: vẽ tiết diện, ghi đầy đủ
kích thước) x
 Bề cao tiết diện cột: y y
h ≤  - Zmin = … mm,

tw

b0
h  (1/10  1/15)H = …
x
Chọn h = …
(Lưu ý: h nên chọn chẵn và phù hợp với kích thước tf hw tf
rộng của thép bản). h
 Bề rộng bản cánh
b  (0,3  0,5)h = … Hình 3. TIẾT DIỆN CỘT
b  (1/20  1/30)H = …
Chọn b = …
(Lưu ý: b nên chọn chẵn và phù hợp với kích thước rộng của thép bản).
 Bề dày bản cánh và bản bụng
tf = (1/28  1/35)bf/21 = … (f đơn vị là kN/cm2)
tw = (1/60  1/120)h = …
tw ≥ 8 mm, tf ≥ tw , tf ≤ 60 mm
(Lưu ý: tf và tw phải chọn phù hợp với kích thước bề dày thực tế của thép bản).
c. Tiết diên vai cột
Vai cột là một công xôn ngắn, tiết diện dạng chữ I
 Bề cao tiết diện vai cột:
hV ≥  - h = … mm, chọn hV = …
 Bề rộng bản cánh vai cột: bV = b = …
Zmin
hr
hdcc

tf

a
hw

hv
hv1
hv

tw
tf

a bv

h/2 Lv

h Ls
a-a

Hình 4. CHI TIẾT VAI CỘT

 Bề dày bản cánh và bản bụng vai cột

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 3


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

tw = (1/70  1/100)hV , tw ≥ 8 mm, chọn tw = …


tf ≥ bV /30, tf ≥ tw , tf ≤ 60 mm, chọn tf = …
(Lưu ý: tf và tw phải chọn phù hợp với kích thước bề dày thực tế của thép bản).

4. Kích thước chính của dầm mái và kết cấu cửa mái (dùng cho SV có nhiệm
vụ thiết kế Xà ngang là Dầm mái)
Dầm mái tiết diện đặc dạng chữ I. Dầm được chia thành 4 đoạn lắp ghép, 2 đoạn ở 2
đầu (liên kết với cột) có tiết diện thay đổi, 2 đoạn giữa có tiết diện không thay đổi.
a. Nhịp của dầm mái: Ld = L + 2a – h = ...
(nhịp tính toán của dầm cũng là nhịp tính toán của khung, Ld = Lk = Ltt)
b. Chiều dài nhịp đoạn dầm tiết diện thay đổi
Ld1  (0,35  0,4)L/2 , chọn Ld1 = …
c. Tiết diện dầm mái (Lưu ý: vẽ các tiết diện, ghi đầy b
đủ kích thước) y

tf
 Bề cao tiết diện dầm tại nách khung:
hd1 ≥ L/40, chọn hd1 = … tw

 Bề cao tiết diện đoạn giữa: x x

hw
h
hd2 ≥ 0,6hd1 , chọn hd2 = …
 Bề rộng bản cánh: bd = (0,2  0,5)hd1 , bd ≥ 180 , b0

chọn bd = … tf

 Bề dày bản cánh và bản bụng : y

tw = (1/70  1/100)hd , tw ≥ 8 mm, chọn tw = … Hình 5. TIẾT DIỆN DẦM


MÁI
tf ≥ bd /30, tf ≥ tw , tf ≤ 60 mm, chọn tf = …
(Lưu ý: tf và tw phải chọn phù hợp với kích thước bề dày thực tế của thép bản. Đoạn
đầu tw lấy theo hd1, đoạn giữa có thể lấy theo đoạn đầu hoặc tính theo hd2).

d. Kết cấu cửa mái: Khi chỉ thông gió tự nhiên, không cần chiếu sáng tự nhiên Hcm , Lcm
lấy như sau
 Chiều cao kết cấu cửa mái : Hcm = (1000  1500) mm = … mm
 Nhịp kết cấu cửa mái : Lcm = (1/5  1/3)L = … mm
 Độ vươn công xôn của dầm cửa mái: La ≥ 500 mm = …
 Tiết diện của kết cấu cửa mái (cột và dầm): Dùng thép hình chữ I số hiệu ….
e. Độ dốc thoát nước mái, chiều cao mái

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 4


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

 Độ dốc thoát nước mái: Mái lợp tôn, độ dốc thoát nước thường chọn i ≥ 0,175 .
Chọn i = tg = … , có góc nghiêng của mái là  = … (Nên chọn i = 0,2).
 Chiều cao mái: Chiều cao từ điểm giao cánh trên dầm mái với cánh ngoài cùng của cột
đến đỉnh trên cùng của dầm mái là
Hm = L.tg/2 = L.i/2 = …
Chiều cao mái ứng với đoạn dầm mái đầu tiên (thay đổi TD)
Hm1 = Ld1.tg = Ld1.i = …
Chiều cao mái ứng với đoạn dầm mái giáp đỉnh mái (TD không đổi)
Hm2 = H m – Hm1 = …

4. Sơ đồ và kích thước chính của giàn mái (vì kèo) và kết cấu cửa mái (dùng
cho SV có nhiệm vụ thiết kế Xà ngang là Giàn mái)
Lập sơ đồ giàn mái theo nhiệm vụ được giao, dựa theo các tài liệu “Thiêt kế khung
thép nhà công nghiệp”, “Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản”, “Thiết kế kết cấu thép nhà
công nghiệp” lập nên sơ đồ vì kèo sao cho đảm bảo độ dốc thoát nước mái:
a. Độ dốc thoát nước mái (i): Chọn i ≥ 0,175 (nên chon i = 0,2).
b. Chiều cao giàn mái (h vk)
 Trường hợp dùng giàn tam giác: Chiều cao giữa giàn hvk = (i.L)/2 ; Nếu lấy chiều
cao đầu giàn h0 = 450 thì hvk = (i.L)/2 + 450 mm .
 Trường hợp dùng giàn cánh song song 2 mái dốc:
Chiều cao giàn hvk ≈ (0,05 ÷ 0.07)L .
c. Sơ đồ hệ thanh bụng của giàn mái: Có thể sử dụng các sơ đồ sau
 Sơ đồ tam giác có thanh đứng và có thể có hoặc không có các thanh bụng phân nhỏ.
 Sơ đồ xiên và có thể có hoặc không có các thanh bụng phân nhỏ.
Việc xác lập sơ đồ hệ thanh bụng của giàn được dựa theo các yêu cầu: Ở cánh trên các
xà gồ phải đặt vào nút giàn; góc nghiêng của thanh xiên với thanh cánh ở những nút
có thanh đứng α ≈ (350 ÷ 550) và ở nút không có thanh đứng α ≈ (450 ÷ 750).
d. Kết cấu cửa mái:
 Sơ đồ kết cấu cửa mái ở đây thường là sơ đồ kết cấu kiểu giàn.
 Kích thước chính Hcm, Lcm khi chỉ thông gió tự nhiên không dùng chiếu sáng tự
nhiên lấy như đã nêu ở phần dầm mái;
 Kích thước chính Hcm, Lcm khi có nhu cầu chiếu sáng và thông gió tự nhiên lựa chọn
sơ bộ như sau:
+ Chiều cao kết cấu cửa mái : Hcm = Hck + Hbc
Hck = (0,1 ÷ 0,15)L
+ Nhịp kết cấu cửa mái : Lcm = (0,3  0,5)L

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 5


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

a) b)
d
0,2 0,288

h0 = 450
h

h
L L

c) d d) d
i 1/8

h
ho

L L

e)

L h

h) d k) d
h

L L

II. Hệ giằng của nhà xưởng


Vẽ các hình vẽ có ghi đầy đủ các kích thước cho các hệ giằng của nhà xưởng (các hệ
giằng này cũng được thể hiện trên bản vẽ A1, sinh viên tham khảo các sơ đồ hệ giằng
sau đây), gồm:

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 6


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

1. Hệ giằng của kết cấu dầm mái

ph­¬ng ¸n 1 ph­¬ng ¸n 2
b a
a
L

a
a

a
B B B B B B B B B B B B B B B

15B

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Hình 6. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ GIẰNG MÁI (với nhà xưởng có Q < 10 T) Phương án 1

2. Hệ giằng cột khi xà ngang là dầm mái hoặc là vì kèo tam giác

§ØNH RAY
Hg2

§ØNH RAY

Hg1
Hg

Hg1

B B B B B B B B B B B B B B B

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Thanh chống dọc bố trí ở giữa chiều cao cột dưới theo yêu cầu của tính toán cột.
Hình 7. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ GIẰNG CỘT

3. Hệ giằng của hệ KC giàn mái


Hề giằng của hệ kết cấu giàn mái tham khảo hình vẽ trang sau; hệ giằng dọc cánh
dưới được bố trí khi nhà xưởng có Q ≥ 10T hoặc cột cao quá 18m.

4. Hệ giằng cột khi xà ngang là vì kèo cánh song song hoặc hình thang
Hề giằng cột trong trường hợp này cũng có các phương án sơ đồ cấu tạo như các
trường hợp xà ngang là dầm mái hoặc vì kèo tam giác, chỉ khác ở chỗ: Khi thể
hiện kết hợp luôn với hệ giằng đứng ở đầu vì kèo như hình vẽ ở trang sau.

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 7


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

hÖ gi»ng c¸nh trªn cña giµn

hÖ gi»ng c¸nh d­íi cña giµn

hÖ gi»ng c¸nh trªn cña cöa m¸i

hÖ g i»ng ®øng gi÷a giµn tl 1:500

hÖ g i»ng cét vµ hÖ gi»ng ®øng ®Çu giµn

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 8


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

4. Chi tiết thanh giằng chống xiên ở phương án xà ngang là dầm mái
Thanh chống xiên bằng thép góc (không nhỏ hơn L50x5) liên kết cánh dưới dầm mái
vào xà gồ, để giữ ổn định cho dầm mái và cánh dưới của nó khi khung chịu tải trọng
gió bốc gây nén cánh dưới của dầm mái. Chỉ cần bố trí tại các xà gồ nằm ở vị trí cần
giảm chiều dài tính toán của dầm mái theo phương ngoài mặt phẳng khung khi cánh
dưới của dầm mái chịu nén.

Hình 8. CHI TIẾT GIẰNG CHỐNG XIÊN

III. Xác định tải trọng tác dụng vào khung ngang
1. Tĩnh tải
a/ Tĩnh tải mái:
 Trường hợp xà ngang là dầm mái: Đưa về tải phân bố đều trên dầm mái ‘g’)
gc = (g1c + g2c + g3c)B = …
g = n g gc = …
 Trường hợp xà ngang là giàn mái: Đưa về tải tập trung tại nút giàn mái ‘G’)
Gc = gcd1 = ... G =gd1 = … (lưu ý: tải ở nút biên = gd1/2)
Trong đó :
 g1c là trọng lượng tôn lợp trên 1 m2 mái:
g1c = … daN/m2
 g2c là trọng lượng giằng mái, giằng xà gồ quy đổi trên 1 m2 mái lấy gần đúng:
g2c = (1  2) daN/m2
 g3c là trọng lượng xà gồ quy đổi trên 1 m2 mái:
g3c = … daN/m2
(sơ bộ giả thiết trước, sau khi tính xong xà gồ ở phần sau thì chỉnh lại số liệu này)
 ng là hệ số độ tin cậy của tĩnh tải (hệ số vượt tải):
+ ng = 1,1 khi trong tổ hợp nội lực, nội lực do tĩnh tải cùng dấu với nội lực do hoạt tải
hoặc chúng ngược dấu nhau nhưng trị số tuyệt đối của nội lực do tĩnh tải lớn hơn trị
số tuyệt đối của nội lực do hoạt tải.

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 9


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

+ ng = 0,9 khi trong tổ hợp nội lực, nội lực do tĩnh tải ngược dấu với nội lực do hoạt tải
và trị số tuyệt đối của nội lực do tĩnh tải nhỏ hơn trị số tuyệt đối của nội lực do hoạt
tải.
 Lưu ý:
+ Trọng lượng của dầm hoặc giàn mái và kết cấu cửa mái được phần mềm tính nội lực tự
xác định.
+ Tại chân cửa mái còn có lực tập trung Gcm do trọng lượng bậu cửa, lanh tô, tấm tường
và cửa kính khi có cấu tạo cửa mái lớn chúng có trọng lượng đáng kể.

b/ Trọng lượng dầm cầu trục:


Gdct = dctLdct2 = … (daN) ,
(trọng lượng dầm cầu trục xác định gần đúng theo công thức trên xem như bao gồm cả
ray và đệm, Gdct đặt tại vai cột. Ldct là nhịp của dầm cầu trục (Ldct = B) đơn vị tính là m,
dct = 24  37)
g
g

Gdct Gdct

Hình 9. SƠ ĐỒ TĨNH TẢI TRÊN KHUNG, PA DẦM MÁI.


(PA GIÀN MÁI TẢI TRÊN MÁI LÀ CÁC LỰC TẬP TRUNG TẠI NÚT GIÀN)

2. Hoạt tải sửa chữa mái:


Hoạt tải sửa chữa mái từ các xà gồ truyền xuống dầm mái gần đúng xem là tải phân bố
đều trên dầm mái (p). Hoạt tải này được xét với các trường hợp tác dụng trên khung là:
chất ở nửa nhịp trái, ở nửa nhịp phải và trên toàn nhịp khung ngang. Giá trị của p được
xác định như sau:
p
p

Hình 10. SƠ ĐỒ HOẠT TẢI SỬA CHỮA MÁI TRÊN NỬA TRÁI DẦM KHUNG
(TRƯỜNG HỢP GIÀN MÁI LÀ CÁC LỰC TẬP TRUNG Ở NÚT GIÀN)
 Khi xà ngang là dầm mái p = np.pc.B.cos = 1,3.30.B.cos = … (daN/m) ;
HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 10
Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

 Khi xà ngang là giàn mái, các P đặt vào các nút giàn P = pd = ... (daN) , (lưu ý:
tải ở nút biên = pd/2).
p
p

Hình 11. SƠ ĐỒ HOẠT TẢI SỬA CHỮA MÁI TRÊN NỬA PHẢI DẦM KHUNG
(TRƯỜNG HỢP GIÀN MÁI LÀ CÁC LỰC TẬP TRUNG Ở NÚT GIÀN)

3. Hoạt tải cầu trục:


Từ sức trục Q = …, nhịp cầu trục Lcc= … tra bảng số liệu về cầu trục (bảng 4.2 phụ lục
4 sách ‘Thiết kế khung thép nhà công nghiệp’) có :
 áp lực bánh xe lên ray Pmax= Rmax = …
Pmin = Rmin = …
 Bề rộng cầu trục Bct = 2LK = …
 Số lượng bánh xe một bên cầu trục n0 = 2
 Khoảng cách hai bánh xe cầu trục R = …
 Trọng lượng xe con của cầu trục Gxecon = …

a/ Xác định áp lực thẳng đứng của cầu trục lên vai cột (Dmax , Dmin):
(Xem sách ‘Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp’ trang 15, 16; hoặc sách "Thiết kế
khung thép nhà công nghiệp" trang 88)
r R r

p p p p

y1 y2 y 3 y4

B B

Hình 12. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG PHẢN LỰC GỐI TỰA

∑yi = …
D max = n.nc.Pmax.∑yi = 1,1.0,85.Pmax. ∑yi = …
HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 11
Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

D min = n.nc.Pmin. ∑yi = 1,1.0,85.Pmin. ∑yi = …

Dmax Dmin

Hình 13. SƠ ĐỒ TẢI Dmax, Dmin TRÊN KHUNG

b/ Xác định lực xô ngang T vào cột do lực hãm của xe con:
(Xem sách ‘Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp’ trang 16, 17; hoặc sách "Thiết kế
khung thép nhà công nghiệp" trang 89)
T1c = 0,05.(Q + Gxecon)/n0 = …
T = n.nc.T1c. ∑yi = 1,1.0,85.T1c. ∑yi = …
( Lực T đặt tại vị trí trên cột cách trục vai cột một đoạn hv/2+hdct)

Hình 14. SƠ ĐỒ TẢI XÔ NGANG T TRÊN KHUNG

4. Tải trọng gió:


a/ Tải trọng gió ngang nhà:
Tải trọng gió tác dụng trên khung xác định theo TCVN 2737-1995
q = n.W0.k.c.B
 k là hệ số độ cao, để an toàn lấy tải gió trên cột với k ở cao độ đỉnh cột, gió trên dầm
mái với k ở cao độ đỉnh mái cửa trời.
 C là hệ số khí động, xác định theo hình khối của nhà.
 n = 1,2

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 12


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

 W0 = …. daN/m2.

Hình 15. CÁC HƯỚNG GIÓ TÍNH TOÁN


a) Gió ngang nhà; b) Gió dọc nhà

*) Xác định hệ số khí động C:


Theo TCVN2737-1995 có các hệ số Ce, Cei như trên hình 16. Các hệ số Ce1, Ce3, Ce4
được xác định như sau:

Từ góc nghiêng  = … , h1  H c  ... , b    ...


B
tra bảng theo sơ đồ 8 trong
l L l L
TCVN2737-1995 được: Ce1 = ... ; Ce3 = … , Ce4 = …
(Ce4 tra theo bảng Ce1 trong bảng 1-3 trang 127 sách " Thiết kế khung thép nhà công
nghiệp" với h1 tính đến mép mái; Ce1 = -0,8 trên hình 16 chỉ đúng cho α < 200)
hm3

ce1= -0,8 ce2= -0,6


hm1 hm2

c e = +0,7 c e = -0,6
c e4 c e = -0,5
Hc

c e = +0,8 c e3

Hình 16. SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHÍ ĐỘNG KHI GIÓ NGANG NHÀ
*) Xác định hệ số độ cao k:
Công trình xây dựng tại địa điểm có dạng địa hình …., tra bảng 1.2 phụ lục 1 sách
“Thiết kế khung thép nhà công nghiệp” có được hệ số độ cao của tải trọng gió ở cột và
mái là:
kcột = …. , kmái = …

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 13


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

*) Xác định tải trọng gió ngang nhà vào khung:

qm3 qm4
qm2 qm5
qm1 qm6

qđ qh

Hình 17. SƠ ĐỒ TẢI GIÓ NGANG NHÀ TRÊN KHUNG

qđ = 1,2.W0.kcột.0,8.B = …
qh = 1,2.W0.kcột.Ce3.B = …
qm1 = 1,2.W0.kmái.Ce4.B = …
qm2 = 1,2.W0.kmái.0,7.B = …
qm3 = 1,2.W0.kmái.0,8.B = …
qm4 = qm5 = 1,2.W0.kmái.0,6.B = …
qm6 = 1,2.W0.kmái.0,5.B = …
Đối với xà ngang là giàn mái, tải trọng gió trên mái là các lực tập trung Qmi vuông góc
với mặt mái đặt tại nút giàn:
Qmi = qmid1 = ... (Lưu ý: tải ở nút biên = qmid1/2, d1 là khoảng cách bố trí xà
gồ trên mặt mái).

b/ Tải trọng gió dọc nhà:

*) Xác định hệ số khí động C:


Theo TCVN2737-1995 có các hệ số khí động khi gió dọc nhà như trên hình 17. Từ các
tỷ số h1  H 1  ... , b  L  ... (H1 = Hc + Hm1 + Hm2 = …) tra bảng 1-3 trang 127
l B l B
sách "Thiết kế khung thép nhà công nghiệp" được giá trị Ce3 sau: Ce3 = …

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 14


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

hm3
c e = -0,7 c e = -0,7

hm1 hm2
c e3 c e3
c e = -0,7 c e = -0,7

Hc c e3 c e3

Hình 18. SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHÍ ĐỘNG KHI GIÓ DỌC NHÀ

*) Xác định tải trọng gió ngang nhà vào khung:

qm7 qm7
qm8 qm8
qm7 qm7

qc qc

Hình 19. SƠ ĐỒ TẢI GIÓ DỌC NHÀ TRÊN KHUNG

qc = 1,2.W0.kcột.Ce3.B = …
qm7 = 1,2.W0.kmái.0,7.B = …
qm8 = 1,2.W0.kmái.Ce3.B = …
Trường hợp xà ngang là giàn mái tải trọng gió trên mái là các lực tập trung Qmi vuông
góc với mặt mái đặt tại nút giàn:
Qmi = qmid1 = ... (Lưu ý: tải ở nút biên = qmid1/2, d1 như đã nêu ở trên)

IV. Lựa chọn sơ bộ tiết diện thanh giàn mái: (Mục này chỉ dùng cho trường hợp
xà ngang là giàn mái ):
Tiết diện các thanh giàn được sơ bộ chọn dựa theo 2 điều kiện chịu lực và độ mảnh. Đối
với vì kèo (giàn mái) nhịp lớn, giàn mái nặng tiết diện thanh giàn thường được quyết
định từ điều kiện chịu lực, với các vì kèo mái nhẹ nhịp nhỏ và vừa có thể chọn sơ bộ tiết
diện theo điều kiện về độ mảnh, thường dựa theo độ mảnh giới hạn chịu nén (trừ các
thanh luôn chịu kéo).

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 15


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

Thanh cánh của giàn làm bằng thép góc, với giàn L ≤ 24m thanh cánh trên và thanh cánh
dưới mỗi loại dùng 1 loại thép góc, với giàn L > 24m thanh cánh trên và thanh cánh dưới
mỗi loại dùng 2 loại thép góc.
Hệ thanh bụng của giàn dùng tối đa 4 loại thép góc, kể cả thanh lấy theo cấu tạo L50x5.

 Sơ bộ xác định nội lực gần đúng của các thanh giàn:
 Trường hợp dùng giàn tam giác:
Gần đúng xem giàn có sơ đồ tính nội lực là giàn tĩnh định 1 nhịp, chịu 2 tổ hợp tải
trọng là: ▪) Tĩnh tải “+” Hoạt tải mái; ▪) Tĩnh tải “+” Gió trên mái (xét với gió dọc
nhà).
Tính nội lực các thanh giàn với 2 tổ hợp tải trọng trên, lập bảng thống kê nội lực và so
sánh tìm ra nội lực tính toán cho các thanh giàn. Đó là các nội lực nén và kéo lớn
nhất.
 Trường hợp dùng giàn cánh song song (2 mái dốc)
Gần đúng xem giàn có sơ đồ tính nội lực là giàn tĩnh định 1 nhịp. Chịu các tải trọng
đặt trực tiếp trên các nút giàn (G, P, Qm) và các mômen đầu giàn M do (G, P, Qm) gây
ra.
Gần đúng lấy mômen đầu giàn: M = ql2/(16÷20), q là tải phân bố đều trên nhịp: của
tĩnh tải, của hoạt tải mái, của gió trên mái (xét với gió dọc nhà). Để tính nội lực giàn
thay các M thành ngẫu lực H, các lực H này có phương nằm ngang đặt vào 2 nút trên
và dưới ở mỗi đầu giàn. Ngẫu lực H đối với tĩnh tải ký hiệu là Hg, với hoạt tải mái ký
hiệu là Hp, với tải trọng gió ký hiệu là Hq.
Nội lực cũng được tính với 2 tổ hợp tải trọng là: ▪) Tĩnh tải “+” Hoạt tải mái; ▪) Tĩnh
tải “+” Gió trên mái (xét trường hợp gió dọc nhà). Lưu ý: Tĩnh tải gồm có các G (nút
đầu giàn là G/2) và Hg ; Hoạt tải gồm có các P (nút đầu giàn là P/2) và Hp ; Tải trọng
gió gồm có các Qm (nút đầu giàn là Qm/2) và Hq.
Tính nội lực các thanh giàn với 2 tổ hợp tải trọng trên, lập bảng thống kê nội lực và so
sánh tìm ra nội lực tính toán cho các thanh giàn. Đó là các nội lực nén và kéo lớn
nhất.
 Lưu ý: Trong tổ hợp tải trọng Tĩnh tải “+” Gió hệ số độ tin cậy của tĩnh tải ng = 0,9.

 Xác định chiều dài tính toán của các thanh giàn:
a. Xác định chiều dài tính toán của các thanh cánh
Chiều dài tính toán trong mặt phẳng giàn lx = l , l là khoảng cách hai nút giàn
Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng giàn ly = a , a là khoảng cách 2 điểm cố kết
không cho thanh cánh giàn dịch chuyển ra ngoài mặt phẳng giàn, với giàn mái nhẹ là
khoảng cách các điểm liên kết giằng mái vào thanh cánh.
b. Xác định chiều dài tính toán của các thanh bụng
Chiều dài tính toán trong mặt phẳng giàn lx =0,8 l , l là khoảng cách hai nút giàn; khi
có bố trí các thanh bụng phân nhỏ thì lx =0,5 l.

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 16


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng giàn ly = l ; khi có bố trí các thanh bụng phân
nhỏ gần đúng và an toàn lấy ly = l.

 Sơ bộ chọn tiết diện thanh giàn:


 Dạng tiết diên thanh giàn:
 Thanh cánh:
Thanh cánh của giàn làm bằng thép góc đều cạnh hoặc không đều cạnh. Tiết diện
thường là dạng chữ T ghép từ 2 thép góc. Khe hở giữa 2 thép góc ghép thành chữ T
là bề dày bản mã, bề dày này tra bảng 1.9 trang 65 sách “Thiết kế Khung thép Nhà
công nghiệp” theo nội lực dọc lớn nhất trong các thanh bụng.
 Thanh bụng:
Thanh bụng của giàn làm bằng thép góc, tiết diện có thể sử dụng các dạng sau: Dạng
chữ T ghép từ 2 thép góc, dạng chữ X ghép từ 2 thép góc và khi nội lực quá nhỏ nên
dùng 1 thép góc (liên kết một cạnh vào bản mã, với hệ số điều kiện làm việc γc =
0,75 khi thanh chịu nén). Dạng chữ X chỉ dùng cho thanh bụng đứng tại chỗ khuếch
đại giàn (chỗ nối 2 đoạn giàn).
 Chọn tiết diện thanh theo điều kiện độ mảnh:
 Giả thiết độ mảnh: Với thanh cánh lấy λgt = [λ] = 120;
Với thanh bụng lấy λgt = [λ] = 150;
 Xác định bán kính cần thiết của tiết diện thanh rxct = lx/λgt ryct = ly/λgt
 Chọn thép góc làm thanh giàn: Căn cứ vào rxct ,ryct tra bảng thép góc chọn ra thép
góc phù hợp làm thanh giàn.
 Chọn tiết diện thanh nén (theo điều kiện chịu lực):
 Giả thiết độ mảnh:
Với thanh cánh lấy λgt ≤ [λ] = 120; Thường sơ bộ chọn λgt = 60 ÷ 120 (= λmax); Khi N
quả nhỏ tiêt diện chọn theo độ mảnh giới hạn, tức là λgt = λmax = 120.
Với thanh bụng lấy λgt ≤ [λ] = 150; Thường sơ bộ chọn λgt = 90 ÷ 150 (= λmax); Khi N
quả nhỏ tiêt diện chọn theo độ mảnh giới hạn, tức là λgt = λmax = 150.
 Xác định hệ số uốn dọc: φmin được tra bảng II.1 phụ lục hoặc tính theo công thức
4.8, 4.9, 4.10 sách “Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản”.
N
 Xác định diện tích tiết diện cần thiết của thanh Act 
 min f c
 Xác định bán kính cần thiết của tiết diện thanh rxct = lx/λgt ryct = ly/λgt
 Chọn thép góc: Căn cứ vào Act , rxct ,ryct tra bảng thép góc chọn ra thép góc phù hợp
làm thanh giàn.
 Chọn tiết diện thanh kéo (theo điều kiện chịu lực):

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 17


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

N
 Xác định diện tích tiết diện cần thiết của thanh Act 
f c
 Xác định bán kính cần thiết của tiết diện thanh rxct = lx/λgt ryct = ly/λgt
trong đó λgt = λmax = 400.
 Chọn thép góc: Căn cứ vào Act , rxct ,ryct tra bảng thép góc chọn ra thép góc phù
hợp làm thanh cánh của giàn.

 Lưu ý: Đối với thanh giàn vừa chịu nén và kéo, nếu lực nén lớn hơn hoặc bằng lực
kéo tính toán theo điều kiện chịu nén, nếu lực kéo lớn lực nén chọn tiết diện theo điều
kiện kéo và kiểm tra lại theo điều kiện nén đồng thời phải thỏa mãn điều kiện giới hạn
về độ mảnh theo thanh nén.

 Tài liệu tham khảo: sách “Thiết kế Kết cấu thép nhà công nghiệp”, “Thiết kế khung
thép nhà công nghiệp” và “Kết cấu thép Cấu kiện cơ bản”

V. Thiết kế xà gồ:
1. Thiết kế xà gồ dùng thép hình cán nóng
a, Lập mặt bằng bộ bố trí xà gồ:
Sơ bộ lựa chọn khoảng cách các xà gồ, tùy theo cấu tạo cụ thể của tôn để chọn khoảng
cách xà gồ. Thường có khoảng cách các xà gồ từ 1,2 đến 1,5 mét. Sau khi chọn khoảng
cách các xà gồ lập mặt bằng bố trí xà gồ (xem hình 20). Khi khoảng cách các dầm mái
(bước khung) lớn cần bố trí các thanh treo xà gồ (giằng xà gồ). Số thanh treo cho một xà
gồ không nên bố trí nhiều hơn 3, tùy thuộc vào nhịp B của xà gồ và độ dốc i của mái mà
chọn số thanh treo cho một xà gồ (hình 20 cho phương án bố trí 1 thanh treo cho 1 xà
gồ). Thanh treo xà gồ thường dùng thép tròn ≥ 14, đảm bảo chịu được lực từ mái truyền
vào nó.

b
n.d
dd dd
a
L

c
n.d

a
B B B B B B B B B B B B B B B
15.B

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 18


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

MB BỐ TRÍ XÀ GỒ TRÊN CỬA MÁI MB BỐ TRÍ XÀ GỒ TRÊN DẦM MÁI

Hình 20. MẶT BẰNG BỐ TRÍ XÀ GỒ MÁI

b, Chọn tiết diện xà gồ


- Tải trọng tác dụng lên xà gồ: Phân tích tải tác dụng trên xà gồ thành 2 thành phần theo
2 trục x và y của tiết diện xà gồ như hình 21.
q1c = (g1c + pc.cos).d1 = ...
(trong đó d1 = d/cos = ..., d là k/c xà gồ trên mặt bằng; g1c và pc đã có ở phần
xác định tải trọng vào khung)
q1xc = q1c.sin = ... q1yc = q1c.cos = ...
q1 = (g1c.ng + np.pc.cos).d1 = ...
q1x = q1.sin = ... q1y = q1.cos = ...
- Lập sơ đồ tính và xác định nội lực của xà gồ:
Từ mặt bằng bố trí xà gồ lập sơ đồ tính nội lực và chuyển vị của xà gồ, ví dụ trên hình
22 là sơ đồ tính cho trường hợp xà gồ có bố trí 1 thanh treo. Tính các nội lực Mx , My tại
các tiết diện nguy hiểm của xà gồ. Tại tiết diện giữa nhịp B của xà gồ thường là nguy
hiểm, có:
Mx = qy.B2/8; My = kM.qx.B2/8; trong đó kM tra ở bảng sau.
- Sơ bộ chọn tiết diện xà gồ:
Xà gồ bằng thép hình cán nóng chữ C, đặc trưng tiết diện cần thiết của xà gồ là
1 My B2 k q
Wxct  (M x  ) (q1 y  M 1x )  ...
f c kw 8 f c kw

B3 k 5 c 2
I xct  (  q1cx ) 2  ( q1 y )  ...
 k j 384
E 
l 
trong đó:
+ Các hệ số kM , kΔ phụ thuộc vào số thanh treo xà gồ, lấy theo bảng sau
Bảng xác định kM , kΔ (các thanh treo chia B thanh các nhịp bằng nhau)
Số thanh treo trên 1 xà gồ 0 1 2 3
Hệ số kM tại giữa nhịp B 1 1/4 8/90 71/2000
Hệ số kΔ tại giữa nhịp B 1 0 1/2025 0

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 19


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

y y

qtc
qx = qsin x x x

q
qy = qcos

Hình 21. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TẢI TRỌNG VÀ CHUYỂN VỊ VÕNG


THEO PHƯƠNG X VÀ Y CỦA XÀ GỒ

+ Hệ số kw và kj có thể lấy kw = 0,13 ÷ 0,21 , kj = 0,07 ÷ 0,14 , số nhỏ ứng với thép C22,
số lớn ứng với thép C8.

Từ Wxct và Ixct tra bảng thép hình chọn xà gồ là thép C... và có đặc trưng tiết diện của xà
gồ ở bảng sau

Loại hxg bxg Ix Iy Wx Wy g


4 4 3 3
tiết diện (mm) (mm) (cm ) (cm ) (cm ) (cm ) (daN/m)
C… … … … … … … …

qx qy

B/2 B/2 B

My q x B2 Mx
32 q y B2
8

Hình 22. SƠ ĐỒ TÍNH NỘI LỰC XÀ GỒ (PA 1 thanh treo)

c, Tính toán kiểm tra xà gồ với tổ hợp tải trọng gồm: tĩnh tải và hoạt tải sửa chữa mái

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 20


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

qc = q1c + gxgc = …
qxc = qc.sin = ... qyc = qc.cos = ...
q = q1 + ng.gxgc = ...
qx = q.sin = ... qy = q.cos = ...
Mômen nguy hiểm theo hai phương tại giữa nhịp B:
qy B2 kM qx B 2
Mx   ... ; My   ... (kM tra ở bảng trên)
8 8
* Kiểm tra bền theo công thức:

 = x+ y =
Mx My
  ...  f . c
Wx Wy
* Kiểm tra độ võng:
Chuyển vị võng của xà gồ được phân tích như trên hình 21, có tỷ số độ võng theo trục x
và y đối với nhịp B của xà gồ, tính với vị trí giữa nhịp B là
c 3
 x 5k  q xc B 3 y 5 qy B
  ... (kΔ tra ở bảng trên);   ...
B 384 EJ y B 384 EJ x

  y  1
 ( x ) 2  ( ) 2  ...    
B B B  l  200
Với trường hợp dùng một thanh giằng xà gồ ở giữa nhịp B của xà gồ, ngoài việc kiểm tra
võng của xà gồ tại điểm giữa nhịp B (tại đó x = 0, chỉ có y lớn nhất) như trên, nên
kiểm tra thêm điểm cách đầu xà gồ một khoảng z = 0,421.B/2 = 0,21B, vì tại đây có x
lớn nhất và y cũng không nhỏ, độ võng tại điểm này là:
Δx 5.q cx .B3 Δy 3,1.q cy .B3
  ...   ...
B 2954.E.I y B 384.E.I x
(Thực tế tính toán với các xà gồ đỡ mái tôn chỉ cần tính toán kiểm tra võng tại giữa nhịp
B của xà gồ, các trường hợp khác đều không nguy hiểm bằng).

d, Tính toán kiểm tra xà gồ với tổ hợp tải trọng gồm: tĩnh tải và gió

qxwc = (g1c.d1 + gxgc).sin = ...

qywc = W0.kmái.0,7.d1 - (g1c.d1 + gxgc).cos = …

qxw = 0,9.(g1c.d1 + gxgc).sin = ...

qyw = 1,2.W0.kmái.0,7.d1 – 0,9.(g1c.d1 + gxgc).cos = …

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 21


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

Khi qyw > qy cần phải tính toán kiểm tra bền xà gồ:
Kiểm tra tại tiết diện giữa nhịp B (tiết diện nguy hiểm)
q yw B 2 k M q xw B 2
Mx   ... ; My   ... (kM tra ở bảng trên)
8 8
Mx Mx
 x  y    .....  f c
Wx Wy
Kết luận: ...
Để mái tôn không bị bốc khi chịu gió bão, cần bắt vít tôn vào xà gồ với số lượng 6~8
chiếc /m2.

2. Xà gồ dùng thép hình dập nguội


Từ giá trị tải trọng gió có chiều hướng ra khỏi mái qgió = … kN/m và tải trọng tĩnh “+”
hoạt mái hướng vào q1 = ... kN/m, nhịp B = … mm và theo sơ đồ có một thanh treo
(thanh giằng xà gồ) ở giữa, tra bảng S200 chọn được xà gồ là thép Z số hiệu là Z….
(xem phụ lục 3- sách “Thiết kế khung thép nhà công nghiệp”).
Các đặc trưng hình học tiết diện xà gồ:

A = ... cm2 ; Ix = ... cm4 ; rx = I x = ... cm ;


A

4 ’ I'x = ... cm
I = … cm ; rx =
'
x
A
Iy
Iy = … cm4 ; ry = = ... cm ; I'y = … cm4 ;
A

I'y
ry’ = = ... cm
A
Hình 23. VÍ DỤ TD XÀ
GỒ DẬP NGUỘI

*Chú ý: Khả năng tham gia làm việc cùng hệ giằng mái của xà gồ :
Khi sử dụng xà gồ làm các thanh chống dọc trong hệ giằng mái, các xà gồ này phải có
max và λ' max  λ' y nhỏ hơn hoặc bằng 200.

- max = y = B/ry = …

- λ' max  λ' y =  y = B/ry’ = …

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 22


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

VI. Thiết kế cột sườn tường đầu hồi


1. Xác định tải trọng và nội lực:
a. Tải trọng tác dụng:
 Tải thường xuyên: Là trọng lượng của tường và dầm đỡ tường, xác định thành các
lực tập trung Gt theo phương thẳng đứng đặt tại vị trí dầm đỡ tường liên kết vào cột
sườn tường:
Gt = (g1c.Bs.ds + gdtc.Bs).ng = ...
Trong đó: g1 là trọng lượng tiêu chuẩn của 1m2 tôn làm tường, gdtc là trọng lượng
c

tiêu chuẩn của 1m dài dầm đỡ tường, Bs là khoảng cách các cột sườn tường, ds là
khoảng cách các dầm đỡ tường (xà gồ đỡ tường).
Các Gt đặt lệch tâm ra ngoài trục cột sườn tường, khoảng lệch tâm là e. Có thể sơ
bộ xác định e như sau, khi dầm đỡ tường đặt ở mặt ngoài cột sườn tường: e ≈ (bdt +
hst)/2 , bdt là kích thước nằm ngang của tiết diện dầm đỡ tường, hst là bề cao của tiết
diện cột sườn tường; Có thể lấy hst ≈ (0,04 ÷ 0,07)lst , lst là chiều dài của cột sườn
tường.
 Tải trọng gió: Là tải trọng do gió dọc nhà tác động vào tường đầu hồi, là các lực
tập trung Ws theo phương ngang đặt tại các vị trí dầm đỡ tường liên kết vào cột
sườn tường:
Ws = 1,2.W0.kcột.0,8.Bs.ds = …
b. Xác định nội lực:
 Sơ đồ tính: Cột sườn tường đầu hồi thường có cấu tạo liên kết khớp với xà mái và
móng. Vậy có sơ đồ tính của cột sườn tường đầu hồi là cấu kiện nén uốn tĩnh định.
Nếu liên kết cột sườn tường với móng được xem là ngàm, sơ đồ tính sẽ là cấu kiện
nén uốn siêu tĩnh, một đầu ngàm một đầu tựa khớp.
 Xác định nội lực: Nội lực của cột được tính với tổ hợp tải trọng: Tải thường xuyên
+ Tải gió. Việc xác định nội lực được tiến hành như các cấu kiện thông thường đã
được nêu trong Cơ học kết cấu.
Kết quả tính toán có được nội lực M, V, N tại các tiết diện cột đặt các lực Ws . Lấy
ra các cặp nội lực tính toán là: Mmax , Ntư , Vtư và Nmax (nén), Mtư , Vtư .

2. Chọn và kiểm tra cột sườn tường:


a. Xác định tiết diện cột sườn tường:
 Từ 1 trong 2 cặp nội lực nguy hiểm ở trên, lấy ra một cặp được xem là nguy hiểm
hơn để tính toán chọn tiết diện cột.
 Chọn dạng tiết diện cột: Chọn dạng chữ H, có thể là thép hình cán nóng hoặc tổ
hợp từ thép bản.
 Xác định tiết diện: hst = ... bề cao tiết diện cột, đã chọn ở trên.
Bề rộng tiết diện bst ≈ (0,3÷0,5)hst , bst ≈ (0,03÷0,05)lst .
Diện tích cần thiết của tiết diện cột:

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 23


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

N  M 
Act  1,25  (2,2  2,8) 
f c  hst N 
Từ Act , hst , bst chọn ra các bề dày của các bản cánh và bản bụng sao cho đảm bảo
các yêu cầu về cấu tạo : tf ≥ tw , tf ≤ 40 , tw ≥ 8. Trường hợp dùng thép hình chữ H
cán nóng: căn cứ vào Act , hst , ix ≈ 0,45hst tra bảng thép hình chọn ra thép hình cần
thiết.
b. Kiểm tra tiết diện đã chọn:
 Kiểm tra điều kiện chịu lực: Xem trang 215 ÷ 225 sách “Kết cấu thép. Cấu kiện
cơ bản” xuất bản năm 2009.
 Kiểm tra điều kiện độ mảnh: λmax ≤ [λ] = 150

VII. Xác định nội lực khung


1. Sơ đồ tính nội lực khung
 Trường hợp xà ngang là dầm mái:
Sơ đồ kích thước cấu tạo khung và sơ đồ tính nội lực khung được cho ở hình 25. Để
lập được sơ đồ tính nội lực khung cần vẽ được đường trục của đoạn dầm 1 có tiết diện
thay đổi. Việc này có thể vẽ bằng AutoCAD rồi chuyển sang, song có thể xác định
theo hình 24 với việc tính toán các kích thước như sau:
H0 ≈ hd1/cos - h.tg = … m ; Hx = H0 + Hm1 – hd2/(2cos) = … m ;
L1 = Ld1 – h = … ;
hd21 L1
1  artg ( )  ... ;  2  artg ( )  ... ;
4( L12  H x2 )  hd21 Hx
1 = 90o - 1 - 2 = … ;
Hd1 = (L1 + h/2).tg1 = … m ; Hd2 = (0,5.L - 0,5.Lcm - Ld1).tg = … m ;
Hco = Hx – Hd1 = … m ; Hd3 = 0,5.Lcm.tg = … m ;
Hd4 = La.tg = … m ; H1 = Hd – hV /2 = … m ;
H2 = Htr + hV/2 + HC0 = … m ;
Ltt = L – h = … m; LV =  - h/2 = … m .

 Trường hơp xà ngang là vì kèo:


Sơ đồ tính của khung ngang được xác định theo trục của cột và trục của các thanh
giàn. Nút của các thanh giàn xem là khớp. Liên kết giàn tam giác với cột xem là
khớp. Trường hợp giàn cánh song song cột được kéo lên liên kết khớp với cánh trên
của giàn, cánh dưới của giàn liên kết khớp vào mặt ngoài bản cánh của cột, như vậy
trong sơ đồ tính tại đây cột có một công xôn (EJ ≈ ∞) liên kết khớp với cánh dưới
của giàn tại mép tiết diện cột.

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 24


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ


H m2 2

h_d_2 H m2
2
1
H m1 2
1
h_d_1 H d1
 2 Hx
h d1
h_d_1
H0 1 2
H C0

h/2 L1

Hình 24. SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH TRỤC DẦM MÁI

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 25


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

 H d3

H cm H d4
˜ H cm
˜ H cm
H m2 H d3

h d2 H d2
H m1
h d1 La L cm La H d1
H0
H C0 H C0

L d1 L cm /2 L b = (L - Lcm)/2 - L d1 L d1-h/2
H tr H tr H2

Hv hv
__
Lv 2

Hd Hd H1

1/2 SƠ ĐỒ KÍCH THƯỚC KHUNG K1 1/2 SƠ ĐỒ TÍNH NỘI LỰC KHUNG K1


h

h
_
2 L tt

L/2 Ltt /2

Hình25. SƠ ĐỒ KÍCH THƯỚC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CỦA KHUNG

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 26


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

2. Xác định nội lực khung với các trường hợp tải trọng:
Nội lực khung sử dụng phần mềm SAP2000 để tính toán. Nội lực xác định riêng rẽ
cho từng trường hợp tải trọng, gồm các trường hợp:
a) Tĩnh tải
b) Hoạt tải sửa chữa mái ở nửa trái dầm mái: (sau đó suy ra kết quả nội lực khung cho
trường hợp hoạt tải sửa chữa mái ở nửa phải dầm mái bằng cách lấy đối xứng qua trục
đối đối xứng của khung)
c) Tải DMAX ở cột trái DMIN ở cột phải: (sau đó suy ra kết quả nội lực khung cho trường
hợp DMIN ở cột trái DMAX ở cột phải bằng cách lấy đối xứng qua trục đối đối xứng của
khung)
d) Tải T ở cột trái: (Nội lực mang dấu ±, sau đó suy ra kết quả nội lực khung cho trường
hợp T ở cột phải bằng cách lấy đối xứng qua trục đối đối xứng của khung)
e) Gió ngang nhà từ trái qua phải: (sau đó suy ra kết quả nội lực khung cho trường hợp
gió ngược lại bằng cách lấy đối xứng qua trục đối đối xứng của khung)
f) Gió dọc nhà
(Vẽ biểu đồ nội lực của các trường hợp tải trọng)
3. Tổ hợp nội lực:
Lập bảng thống kê nội lực khung cho các trường hợp tải trọng và bảng tổ hợp nội lực
cho các tiết diện cột và các đoạn dầm mái, như trên hình 26. Trường hợp xà ngang là
vì kèo được thực hiện cho các thanh giàn (với nội lực dọc N của chúng).
Tổ hợp nội lực cho các tiết diện được thực hiện theo “Tổ hợp cơ bản 1” và “Tổ hợp cơ
bản 2”. Trong mỗi “Tổ hợp cơ bản” này mỗi tiết diện cột hoặc dầm cần tìm các cặp
nội lực tổ hợp sau:
- M(+)max , Vtư , Ntư .
- M(-)max , Vtư , Ntư .
- N(+)max , Mtư , Vtư .
- N(-)max , Mtư , Vtư .
- Vmax .
3
2
1
3
b b 2
1
c t c t

c d c d

a a

Hình 26. VỊ TRÍ CÁC TIẾT DIỆN CẦN TỔ HỢP NỘI LỰC

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP-2016 27


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

BẢNG THỐNG KÊ NỘI LỰC (cột, dầm)

Loại tải trọng

Cấu Tiết Nội Tải trọng thường


Hoạt tải mái trái Hoạt tải mái phải Dmax ở cột trái D max ở cột phải T max ở cột trái Tmax ở cột phải Gió ngang trái Gió ngang phải Gió dọc
kiện diện lực xuyên

n g=1,1 n g=0,9 nc=1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 n c =1,0 n c =0,9 n c =1,0 n c =0,9 n c =1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 nc =1,0 n c =0,9

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Cột A N

BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC (cột, dầm)

Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2


Tiết
Cấu kiện Nội lực M (+)max M (-)max N (+) max N(-)max M (+)max M (-) max N (+) max N(-)max
diện V max Vmax
N tư Vtư N tư Vtư M tư Vtư M tư Vtư Ntư Vtư Ntư Vtư Mtư V tư M tư Vtư

TH tải trọng

M
Cột A
N

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 28


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

BẢNG THỐNG KÊ NỘI LỰC DỌC N CỦA CÁC THANH GIÀN (daN, kN)

Loại tải trọng

Số hiệu Tải trọng thường


Loại thanh Hoạt tải mái trái Hoạt tải mái phải Dmax ở cột trái D max ở cột phải T max ở cột trái Tmax ở cột phải Gió ngang trái Gió ngang phải Gió dọc
thanh xuyên

n g=1,1 n g=0,9 nc=1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 n c =1,0 n c =0,9 n c =1,0 n c =0,9 n c =1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 nc =1,0 nc =0,9 nc =1,0 n c =0,9

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

Cánh trên 2

...

BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC DỌC TÍNH TOÁN CỦA CÁC THANH GIÀN (daN, kN)

Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2


Loại Số hiệu
Nội lực
thanh thanh
N (+) max N (-)max N (+) max N(-)max

TH tải trọng
1
Cánh N
trên TH tải trọng
....
N

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 29


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

VI. Tính toán kiểm tra cột và xà ngang


1. Chiều dài tính toán của cột
Chiều dài tính toán của cột xác định theo sách ‘Thiết kế khung thép nhà công
nghiệp’ như sau:
- Trong mặt phẳng khung: lx =.H
 tra bảng theo tham số G T = Lxà.Ic/(H.Ixà) = …
(trong đó: H – chiều cao cột, Lxà = L tt/2, Ltt - nhịp tính toán của khung, Ic – mômen
quán tính của tiết diện cột, Ixà - mômen quán tính của tiết diện xà mái tại vị trí cách
nút khung 0,4Lxà).
Bảng tra hệ số  theo tham số GT
GT 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 4,0
 1,00 1,10 1,15 1,23 1,30 1,35 1,40 1,47
GT 5,0 6,0 8,0 10 15 20 30 50
 1,50 1,60 1,70 1,75 1,83 1,90 1,95 2,00
+) Khi xà ngang là giàn cánh song song, Ixà được xác định gần đúng theo công thức
sau: Ixà = 0,9(Act.Ztr2 +Acd.Zd2)
Trong đó: Act và Acd là diện tích tiết diện của thanh cánh trên và thanh cánh dưới của
giàn; Ztr và Zd là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện thanh cánh trên và thanh cánh
dưới đến trục trung hòa của tiết diên giàn ở giữa nhịp.
+) Khi xà ngang là giàn tam giác (liên kết khớp với cột): Hệ số μ = 2.
- Ngoài mặt phẳng khung: ly = a
a – khoảng cách hai điểm cố kết trên cột không cho cột dịch chuyển ra ngoài mặt
phẳng khung)
2. Chiều dài tính toán của dầm mái :
- Trong mặt phẳng khung: lx = Ltt
- Ngoài mặt phẳng khung: ly = a
a – khoảng cách hai điểm liên kết giằng mái ở trên dầm mái không cho dầm dịch
chuyển ra ngoài mặt phẳng khung.

3. Tính toán kiểm tra tiết diện cột


a. Nội lực tính toán cột:
Các cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm để tính toán cột :
Từ bảng tổ hợp nội lực, qua các tiết diện B, Ct , Cd và A chọn ra các cặp nội lực nguy
hiểm
M(+)max , Ntư , Vtư (1) M(-)max , Ntư , Vtư (2) Mtư , Vtư , N(-)max (3)
(+)
Mtư , Vtư , N max (4) Vmax (5)

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 30


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

Cột được kiểm tra với từng cặp tổ hợp nội lực trên, riêng hai cặp tổ hợp (1) và (2)
chọn ra một cặp nguy hiểm hơn để kiểm tra tiết diện cột trên (vì ở đây dùng tiết diện
đặc dạng chữ H đối xứng).
Lưu ý: Trong tính toán cụ thể, rất có thể không có đầy đủ 5 tổ hợp nội lực phân biệt
như trên, ngoài tổ hợp V max còn 4 trường hợp trên có khi chỉ có hai cặp (1) và (2) còn
cặp (3) và (4) trùng vào cặp trên, v.v...

b. Kiểm tra tiết diện cột


*) Các đặc trưng hình học của tiết diện
A = … , An = … , I x = … , x
Iy = … , ix = … , i y = … ,
y y
Wx = … , S x = … , S x c = …

tw

b0
*) Kiểm tra tiết diện cột theo điều kiện bền x
N M tf hw tf
σ   ... ≤ fc
A n Wx h

VmaxSx
τ max   ... ≤ fvc Hình 27. DẠNG TIẾT DIỆN CỘT
Ix t w
c
σ td  σ12  3τ12  ... ≤ fc trong đó σ1  h w σ  ... , τ1  VSx  ...
h Ix t w

*) Độ mảnh, độ mảnh quy ước và kiểm tra độ mảnh


x = … ,  x = … , y = … ,
max = max(x, y) = … < [] = 120 hoặc = [] , nếu > [] thì phải chọn lại tiết diện
cột, hoặc làm giảm chiều dài tính toán của cột trong trường hợp có thể.

*) Độ lệch tâm m, me và mx

- Độ lệch tâm tương đối m: M A


m  ...
N Wx

- Độ lệch tâm tính đổi me:


Với  x = … , m = … , Af/Aw = … tra bảng II.4 phụ lục II sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện
cơ bản’ xuất bản năm 2009 hoặc sách ‘Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp’ được
η=…
me = ηm = …

- Độ lệch tâm tương đối mx:

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 31


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

+ Giá trị mômen tính toán Mx


Gọi mômen có trị số lớn nhất đã chọn để tính toán cột là M”max” và mômen có giá trị
lớn nhất trong đoạn 1/3 giữa cột là Ml/3 có:
Mx = max(M l/3 , M”max” /2)
+ mx = MxA/(NWx) = …

*) Kiểm tra cột theo điều kiện ổn định tổng thể

Khi me > 20 cột được kiểm tra về ổn định tổng thể như dầm mái như mục 3 (trang 25).
Khi me ≤ 20 cột được kiểm tra về ổn định tổng thể theo các bước sau:

 Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn


Từ  x = … và me = … tra bảng II.2 phụ lục II sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’
xuất bản năm 2009 được e = …
N/(eA) = … < fγc hoặc = fγc , nếu > fγc thì phải chọn lại tiết diện cột.

 Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn


+ Khi mx ≤ 5, xác định c như sau:
Từ mx = … và c = 3,14 E f = … tra bảng 4.9 trang 222 sách ‘Kết cấu thép, cấu
kiện cơ bản’ xuất bản năm 2009 hoặc bảng II.5 phụ lục II sách ‘Thiết kế kết cấu thép
nhà công nghiệp’ xác định được
α = ... và β = ...
c = β/(1 + αmx) = …
+ Khi mx ≥ 10, xác định c như sau:
Từ Y = … và f = … tra bảng II.1 phụ lục II sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất
bản năm 2009 xác định được y = …
Xác định thông số : l0 = ly = a = … (a – k/cách các điểm liên kết giằng cột)
2
l t   ht 3 
α  8  0 f  1  w3   ...
 hb   2bt f 
Xác định hệ số ψ :
ψ = 2,25 + 0,07 khi 0,1 ≤  ≤ 40
-5 2
ψ = 3,6 + 0,04 - 3,5.10  khi 40 <  ≤ 400
Xác định hệ số 1 :
2
I  
1 = ψ y  h  E  ...
I x  l0  f
Xác định hệ số b :

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 32


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

b = 1 = … khi 1 ≤ 0,85
b = min(0,68 + 0,211 ; 1,0) = … khi 1 > 0,85

Hệ số c :
1
c  ...
m x y
1
b
+ Khi y > c thì c ≤ cmax
2
cmax  2
216  M 
1  δ  1  δ    x 
μ  Nh f 
2
4(I x  I y ) 0,156I t  λ y 
trong đó: δ  , μ  2  
h f2 Aμ A  hf 
It = 0,433Σbiti3 (bi Và ti là bề rộng và bề dày các bản thép của tiết diên)
Kết quả kiểm tra ổn định tổng thể của cột ngoài mặt phẳng uốn:
N/(cyAng) = … < fγc hoặc = fγc , nếu > fγc thì phải chọn lại tiết diện cột.

*) Kiểm tra cột theo điều kiện ổn định cục bộ


(xem tài liệu, trang 222  225 sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản năm
2009 do PGs. Phạm Văn Hội chủ biên hoặc trang 37, 38, 41 sách ‘Thiết kế kết cấu
thép nhà công nghiệp’ do Gs Đoàn Định Kiến chủ biên)

- Đối với bản cánh: b0   b0  , độ mảnh giới hạn của bản cánh  b0  xác định theo bảng
t f  t   t 
4.4 sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản năm 2009.

- Đối với bản bụng: h w   h 0  , khi h w  2,3 E phải đặt các sườn ngang. Độ mảnh giới
t w  t  tw f
hạn của bản bụng  h 0  xác định như sau: Khi N/(φeA) > N/(cφyA) theo bảng 4.10 sách
 t 
‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản năm 2009; Khi N/(φ eA) < N/(cφyA) và có  =
(σ – σ1)/σ ≤ 0,5 theo bảng 4.10 sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản năm
2009; Khi N/(φeA) < N/(cφyA) và có  = (σ – σ1)/σ ≥ 1 theo công thức (4.68) trang 224
sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản năm 2009.

4. Tính toán kiểm tra tiết diện dầm mái (dùng cho SV thiết kế dầm mái)

a. Kiểm tra đoạn dầm 1:


*) Nội lực tính toán:

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 33


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

Từ bảng tổ hợp nội lực, tại tiết diện 1-1 chọn ra các cặp nội lực nguy hiểm để tính toán,
gồm
M(+)maX , Ntư , Vtư (1)
M(-)max , Ntư , Vtư (2)
Mtư , N (-)max , Vtư (3)
Mtư , N (+)max , Vtư (4)
Vmax (5)
b

*) Các đặc trưng hình học của tiết diện y

tf
A=…, An = … , Ix = … ,
Iy = … , Wx = … , Wy = … , tw

x x
Sx = … , Sxc = ….

hw
h
b0
*) Kiểm tra bền tiết diện 1-1:
N M
σ   ... ≤ fc

tf
A n Wx y

V S
τ max  max x  ... ≤ fVc Hình 28. DẠNG TD DẦM 1
Ix t w
c
σ td  σ12  3τ12  ... ≤ fc trong đó σ1  h w σ  ... , τ1  VSx  ...
h Ix t w
*) Kiểm tra bền tiết diện 2-2:
Khi tiết diện 2-2 trên đoạn dầm 1 có kích thước nhỏ hơn tiết diện đoạn dầm 2 thì phải
kiểm tra bền theo các tổ hợp nội lực nguy hiểm tại tiết diện 2-2 (việc làm tương tự
như trên).

*) Kiểm tra ổn định tổng thể :


Trường hợp bản cánh dầm mái chịu ứng suất nén, dầm mái có thể bị mất ổn định tổng
thể. Vậy phải kiểm tra ổn định tổng thể của dầm mái với trường hợp cụ thể sau:
- Trường hợp cánh nén do chịu M và Nkéo (lực kéo nhỏ) hoặc khi mx =MA/(WNnén) > 20
bỏ qua lực dọc và kiểm tra ổn định tổng thể của dầm mái như sau:
M/(bW) ≤ fc
b xác định như đã nêu ở phần trên.
Trong trường hợp này không phải kiểm tra ổn định tổng thể của dầm mái khi
l0  l0  , trong đó  l 0  là độ mảnh ngang quy ước giới hạn, là giới hạn không phải
 b
b  b   
tính toán kiểm tra ổn định tổng thể của dầm, đó là
 l0   b  b  b  E , khi b/t < 15 lấy b/t = 15.
 b   0, 41  0,0032 t   0,73  0.016 t  h  t  f f f
 f  f  f 

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 34


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

l0 = ly là chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng uốn của dầm (đã xác định ở trên), là
khoảng cách các điểm liên kết của hệ giằng mái ở trên dầm.
- Trường hợp nén uốn có mx ≤ 20 tiến hành kiểm tra như đã nêu ở phần cột.
*) Kiểm tra ổn định cục bộ :
- Đối với bản cánh:
b0 …….. ≤ E
 0,5
tf f

- Đối với bản bụng:


hw …… ≤ E
 3, 2
tw f

b. Kiểm tra đoạn dầm 2:


*) Nội lực tính toán:
Từ bảng tổ hợp nội lực, chọn ra các cặp nội lực nguy hiểm từ tiết diện 2-2, 3-3 để tính
toán sau
M(+)max , Ntư , Vtư (1)
M(-)max , Ntư , Vtư (2)
Mtư , N (-)max , Vtư (3)
Mtư , N (+)max , Vtư (4)
Vmax (5) b
y

tf
*) Các đặc trưng hình học của tiết diện
A=…, An = … , Ix = … , tw
Iy = … , Wx = … , Wy = … , x x
hw
h

c
Sx = … , Sx = ….
*) Kiểm tra bền :
b0

N M
σ   ... ≤ fc
tf

A n Wx y

VmaxSx
τ max   ... ≤ fvc Hình 29. DẠNG TD DẦM 2
Ix t w

σ td  σ12  3τ12  ... ≤ fc

c
trong đó σ1  h w σ  ... , τ1  VSx  ...
h Ix t w
*) Kiểm tra ổn định tổng thể :
Trường hợp bản cánh dầm mái chịu ứng suất nén, dầm mái có thể bị mất ổn định tổng
thể. Vậy phải kiểm tra ổn định tổng thể của dầm mái với trường hợp cụ thể sau:

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 35


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

- Trường hợp bản cánh có ứng suất pháp nén khi chịu M và Nkéo (lực kéo nhỏ) hoặc khi
chịu nén uốn có mx =MA/(WNnén) > 20, bỏ qua lực dọc và kiểm tra ổn định tổng thể
của dầm như sau:
M/(bW) ≤ fc
b xác định như đã nêu ở phần trên.
Trong trường hợp này không phải kiểm tra ổn định tổng thể của dầm mái khi
l0  l0  , trong đó  l 0  là độ mảnh ngang quy ước giới hạn, là giới hạn không phải
 b
b  b   
tính toán kiểm tra ổn định tổng thể của dầm, đó là

 l0   b  b  b  E , khi b < 15 lấy b = 15.


 b   0, 41  0,0032 t   0,73  0.016 t  h  t  f tf tf
 f  f  f 

l0 là chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng uốn của dầm, là khoảng cách các điểm liên
kết của hệ giằng mái ở trên dầm.
- Trường hợp nén uốn có mx ≤ 20 tiến hành kiểm tra như đã nêu ở phần cột.

*) Kiểm tra ổn định cục bộ :

- Đối với bản cánh: b0  …….. ≤ 0,5 E


tf f

- Đối với bản bụng: h w  …… ≤ 3, 2 E


tw f
3. Kiểm tra tiết diện các thanh giàn (dùng cho SV thiết kế giàn mái)
a. Kiểm tra điều kiện chịu lực:
Các thanh giàn chịu kéo được kiểm tra theo điều kiện bền
N
  f c
An
Các thanh giàn chịu nén được kiểm tra theo điều kiện ổn định theo công thức sau
N
 f c
A
Khi thanh vừa chịu nén và kéo, nếu trị số lực kéo nhỏ hơn lực nén kiểm tra theo điều
kiện ổn định, còn trị số lực kéo lớn hơn lực nén kiểm tra cả 2 điều kiện.
Khi thanh nén có giảm yếu tiết diện cần được kiểm tra cả điều kiện bền như thanh
kéo.
Tham khảo sách “Thiết kế Kết cấu thép nhà công nghiệp”, “Thiết kế khung thép nhà
công nghiệp” và “Kết cấu thép Cấu kiện cơ bản”

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 36


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

b. Kiểm tra điều kiện độ mảnh: Điều kiện độ mảnh của các thanh giàn đã được xác
định đảm bảo yêu cầu khi chọn tiết diện thanh giàn, chỉ kiểm tra lại khi thanh giàn
được chọn lại tiết diện nhỏ hơn.
5. Kiểm tra chuyển vị ngang của đỉnh cột:
Δ 1 ,  là chuyển vị ngang đỉnh cột do tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn bất lợi nhất

H 300
gây ra.

VII. Tính toán và cấu tạo các chi tiết của khung
1. Chân cột: (Xem trang 240  246 sách “Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản” xuất bản năm
2009 do PGs Phạm Văn Hội chủ biên.)
Chân cột có thể cấu tạo như hình 30 hoặc hình 31.
Hình 30 cho phương án bu lông neo liên kết trực tiếp vào bản đế, phương án này phù
hợp với các nhà có M ở chân cột nhỏ, nhà thấp không có cầu trục hoặc có cầu trục với
sức trục nhỏ. Phương án này khoảng cách của bu lông neo đến cách bản cánh cột cần
phải bố trí nhỏ nhất.
Cấu tạo chân cột như hình 30 cũng được vận dụng cho chân cột liên kết khớp với
móng.
Hình 31 cho phương án bu lông neo liên kết vào sườn đỡ ở chân cột, phương án này
được dùng cho trường hợp cột có M ở chân cột lớn, nhất là các nhà công nghiệp có
chiều cao lớn có sức trục lớn.

a) Tính toán bản đế:


+ Xác định kích thước B, L:
Kích thước bản đế được xác định với cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm tại tiết diện chân
cột (A-A) thường là cặp N(-)max , Mtư sau đó kiểm tra lại với các cặp tổ hợp nguy hiểm
khác.
L = h + 2tdđ + (100  200) mm
N 6M
B 
ψR b.loc ψR b.loc L2
Cũng có thể xác định B và L như sau
B = b + 2tdđ + (100  200) mm
2
N  N  6M
L    
2BψR b.loc  2BψR b.loc  BψR b.loc
trong đó: - Ψ, Rb.loc xem tài liệu bê tông cốt thép Tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005,
hoặc trang 242 sách "Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản" xuất bản 2009;

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 37


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

 b, h là bề rộng, bề cao tiết diện cột;


 tdđ là bề dày dầm đế, nếu không có dầm đế thì tdđ = 0.
+ Xác định và kiểm tra áp lực dưới bản đế:
N 6M
σ max    ψR b.loc
BL BL2
N 6M
σ min  
BL BL2
+ Xác định bề dày bản đế tbđ :
Mbđ = bd2

tbđ = 6M bd.max
fγ c
(Xem trang 243, 244 sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản 2009 hoặc trang 49,
50 sách ‘Thiết kế khung thép nhà công nghiệp’)

a) b)

n n
m m
v v

L L
B

n
c e

_
 min  max 
1

Hình 30. CHI TIẾT CHÂN CỘT CÓ BẢN ĐẾ ĐỠ BU LÔNG NEO

a) b)

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 38


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

n n
m m
v v

1 /3

Hình 31. CHI TIẾT CHÂN CỘT CÓ SƯỜN ĐỠ BU LÔNG NEO

b) Tính toán sườn, dầm đế :


(Xem trang 244, 245 sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản 2009)
c) Tính toán bu lông neo:
Bu lông neo liên kết chân cột vào móng được xác định với cặp tổ hợp nội lực gây nhổ
lớn nhất tại tiết diện chân cột (A-A). Tùy theo thực tế, các bu lông neo được tính toán
theo một trong các trường hợp sau:
* Trường hợp chịu cặp N(+)max , Mtư và có e ≤ L/6 : e = Mtư/N(+)max
Khi bố trí bu lông neo như hình 30a và hình 31, lực kéo trong các bu lông neo ở phía
chịu nhổ nhiều hơn là
M N (Lb – khoảng cách bu lông như hình 30a, hình 31)
N bl  
Lb 2
* Trường hợp chịu cặp N(+)max , Mtư và có e > L/6 : e = Mtư/N(+)max
Khi bố trí bu lông neo như hình 30a hoặc hình 31, lực kéo trong các bu lông neo ở
phía bị nhổ là
M  Na (y , a – xem hình 31a)
N bl 
y
trong đó: a = L/2 – y1/3

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 39


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

y = (Lb + L)/2 – y1/3


y1 = L(6e-L)/(12e)
* Trường hợp chịu cặp N(-)tư , Mmax và có e > L/6 : e = Mmax/N(-)tư
Khi bố trí bu lông neo như hình 30a hoặc hình 31, lực kéo trong các bu lông neo ở
phía bị nhổ là
M  Na (y, a – xem hình 31a)
N bl 
y
trong đó: a = L/2 – y1/3
y = (Lb + L)/2 – y1/3
y1 = L(6e+L)/(12e)
* Trường hợp chịu cặp N(-)tư , Mmax và có e ≤ L/6 : e = Mmax/N(-)tư
Bu lông neo được đặt theo cấu tạo, không có lực gây nhổ.
* Từ lực ΣNbl xác định được ΣAbl và chọn ra được bu lông neo, sau đó kiểm tra lại với
các cặp tổ hợp nguy hiểm khác nếu có.

A  N bl
bl
f ba
d) Tính toán các chi tiết đỡ bu lông neo
* Khi bu lông neo liên kết vào các sườn đỡ ở chân cột như hình 31, việc tính toán được
tiến hành cho các chi tiết sau :
- Bản thép (hoặc thép hình khi lực kéo trong bu lông neo lớn) trực tiếp đỡ bu lông neo
(gọi là bản đỡ) được tính toán chịu uốn bởi Nbl , có sơ đồ tính là một dầm đơn giản
nhịp là khoảng cách 2 sườn đỡ (hoặc 2 dầm đế) khi có 1 bu lông neo ở một bên, còn
khi có 2 bu lông neo một bên thì sơ đồ là dầm liên tục 2 nhịp.
- Sườn đỡ: (hình 31b) Tính toán là một công xôn chịu uốn bởi phản lực gối tựa khi tính
bản đỡ. Đường hàn liên kết sườn đỡ vào cột được tính với mô men và lực cắt của công
xôn.
- Dầm đế: (hình 31a) Khi các dầm đế tham gia đỡ các bản thép đỡ bu lông neo, các dầm
đế này ngoài việc phải tính toán chịu uốn do phản lực từ đế cột truyền lên còn được
tính toán kiểm tra với lực từ bu lông neo truyền vào nó với sơ đồ tính là một dầm đơn
giản có mút thừa. Đường hàn liên kết dầm đế vào cánh cột cũng được kiểm tra với
phản lực gối tựa khi tính dầm đế chịu lực từ các bu lông neo.
* Khi bu lông neo liên kết trực tiếp vào bản đế như hình 30, trường hợp này bản đế cần
phải được kiểm tra chịu uốn do lực kéo trong các bu lông neo. Ví dụ chân cột có cấu
tạo như hình 30a, mômen uốn của bản đế do lực kéo trong các bu lông neo là:
Lb  h
M bdneo   N bl
2
Bản đế này phải đảm bảo điều kiện bền sau:

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 40


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

6M bdneo
  ...  f c
Bt bd2
trong đó: h là bề cao tiết diện cột;
B, tbd là bề rộng, bề dày bản đế;
∑Nbl là tổng lực kéo trong các bu lông bố trí trên bề rộng B của bản đế (như
hình 30a số bu lông này là 3 bu lông);
c - Hệ số điều kiện làm việc, để an toàn kiến nghị lấy c = 0,8.

2. Vai cột:
a. Nội lực tính toán vai cột
Mdv = (Dmax + Gdcc)eV =
Vdv = Dmax + Gdcc =
eV là khoảng cách từ tim ray đến mặt trong của cột,
eV =  - h = LV – 0,5h = …

b. Kiểm tra khả năng chịu lực của vai cột


Tiết diên vai cột đã sơ bộ chọn ở mục I. Cấu tạo vai cột có dạng công xôn vát, xem
hình 32. Tiết diện đã chọn là tiết diện lớn giáp với cột, tiết diện ở đầu công xôn nhỏ
hơn ứng với góc vát khoảng  = 20o  35o , vậy có chiều cao tiết diện vai cột tại vị trí
đỡ dầm cầu trục (trùng với trục thẳng đứng của bản bụng dầm cầu trục) được chọn
như sau:
- Chọn  = …
- hV1 = hV – eV tg = …, chọn hV1 = …
- Các đặc trưng tiết diện
IV = [bVh3V – (bV - tw)h3w]/12 = … SVf = bVtf(hw+tf)/2 = ….
WV = 2IV/hV = ….
IV1 = [bVh3V1 – (bV – tw)h3w1/12 = … SV1 = bVtf(hw1+tf)/2 + twh2w1/8 = …
SV1f = bVtf(hw1+tf)/2 = ….
(trong đó hw = hV – 2tf , hw1 = hV1 – 2tf)

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 41


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

tf
D max + G dct
a

hv1

hw
hv
hv

tw

tf
a

h/2 Lv bv

h ev a-a
Hình 32. CẤU TẠO VAI CỘT

- Kiểm tra theo điều kiện bền


M dv
σ  ...  fγ c
WV
σ.h w VdvSVf
σ1   .... τ1   ....
hV I V .t w

σ td  σ12  3τ12  .....  1,15fγ c


VdvSV1
τ  ....  f v γ c
IV1t w
- Kiểm tra ổn định cục bộ
bV  t w E
 ....  0,5
2t f f

hw E
 .....  2, 2
tw f
- Chiều cao đường hàn liên kết bản cánh với bản bụng của vai cột
VdvSV1f
hf   ... , chọn hf = …
2I V1 (βf w ) min γ c
trong đó (βfw)min = min(βffwf , βsfws) = …

c. Tính toán liên kết vai cột với cột

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 42


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

Gần đúng và an toàn xem đường hàn liên kết bản cánh vai cột vào cột chịu lực H =
Mdv/hV , còn đường hàn liên kết bản bụng vai cột vào cột chịu Vdv và Mbdv =
Mdvh3wtw/(12IV).
Dùng đường hàn góc, chọn chiều cao đường hàn:

hfmin ≤ h f  H
 .... ≤ hfmax , chọn hf = …
 w w min c
l (βf ) γ
(hfmin xem bảng 2.3 trang 58 sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện cơ bản’ xuất bản năm 2009;
hfmax = 1,2tmin , tmin là bề dày nhỏ nhất của các bản thép làm bản cánh cột, bản cánh vai
cột, bản bụng vai cột; Σlw=2bV – tw – 5 cm).
6M bdv 2 V (lw = hw – 2 cm)
τw  ( 2
)  ( dv ) 2  ....  (βf w )min γ c ;
2h f l w 2h f lw
Cũng có thể tính đường hàn góc liên kết dầm vào cột như trong tính toán đường hàn
góc liên kết bản bích vào cột nêu sau đây, trong đó cho lực dọc N = 0.

3. Liên kết dầm mái vào cột: (Đối với SV thiết kế dầm mái)
- Chọn cấu tạo nút liên kết như hình 33.
- Chọn trước số lượng bu lông và bố trí trước (thường bố trí thành 2 dãy ở 2 bên bản
bụng), sau đó xác định lực kéo lớn nhất vào bu lông.
- Liên kết được tính với cặp nội lực gây kéo lớn nhất có thể là cặp tổ hợp nội lực N(+)max ,
Mtư hoặc cặp M(-)max , Ntư hay M(+)max , Ntư . Ngoài ra các bu lông còn phải kiểm tra với
nội lực cắt nguy hiểm nhất tại tiết diện nối là tổ hợp Vmax.
- Trường hợp liên kết chịu M , N(-) : Gần đúng và an toàn bỏ qua lực dọc nén xem như
chỉ có mô men làm cho liên kết xoay quanh tâm quay, xem tâm quay là hàng bu lông
trong cùng (hoặc ngoài cùng) về phía gây nén của mô men, không xét (bỏ qua) các bu
lông nằm trong vùng nén của mô men. Lực kéo lớn nhất trong bu lông xa nhất là
Mh1 ,
N b max 
m  h i2
trong đó: m – số dãy bu lông, ví dụ trên hình 33 có m = 2
h1 – khoảng cách từ tâm quay đến bu lông xa nhất
hi – khoảng cách từ tâm quay đến hàng bu lông thứ i
- Trường hợp liên kết chịu N(+), M : Gần đúng và an toàn xem tâm quay là hàng bu lông
trong cùng (hoặc ngoài cùng) về phía gây nén của mô men, có lực kéo lớn nhất trong
bu lông xa nhất là
(M  N.y b )h1 ,
N b max 
m h i2
trong đó: m – số dãy bu lông, ví dụ trên hình 33 có m = 2
yb – khoảng cách từ tâm tiết diện cột (trục cột) đến tâm quay

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 43


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

h1 – khoảng cách từ tâm quay đến bu lông xa nhất


hi – khoảng cách từ tâm quay đến hàng bu lông thứ i

a1 a a a2 a a a1

bo
b

c h/2 h/2 c
n
e
y
Z1 Z2 Z3

Z1 Z2 Z3
f
ho x

Hình 33. CHI TIẾT LIÊN KẾT DẦM MÁI VỚI CỘT

- Chọn vật liệu và đường kính bu lông:


Chon bu lông có cấp bền phù hợp tra bảng I.10 trang 304 sách ‘Kết cấu thép, cấu kiện
cơ bản’ xuất bản năm 2009 có cường độ chịu kéo tính toán của bu lông, và có diện tích
tiết diện giảm yếu (tiết diện qua phần tạo zen) là
Abn ≥ Nbmax/ftb ,
tra bảng 2.9 trang 82 sách ‘Kết cấu thep, cấu kiện cơ bản’ xuất bản năm 2009 chọn
được đường kính bu lông cần thiết.
- Xác định bề dày bản bích :
b0  N b max b0  Ni
t1  1,1 , t 2  1,1
2(b  b0 )f 2(b  h 0 )f
tbb = max(t1 , t2) = …. chọn tbb =
- Kiểm tra liên kết bu lông chịu cắt :
Vmax/n ≤ [N]bmin ,

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 44


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

trong đó : n – số bu lông trong liên kết, [N]bmin = min([N]vb , [N]cb).


- Kiểm tra đường hàn góc liên kết bản bích vào cột :
Đường hàn liên kết bản bích vào cột được kiểm tra với cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm
M, N, V tại tiết diện tính toán (B-B).
M N 2 V
τw  (  )  ( ) 2  (βf )min γ c
Ww A w Aw
Ww , Aw xem ví dụ minh họa ở hình 34 để xác định
Ví dụ xác định Ww , Aw của đường hàn liên kết bản bích vào cột hoặc dầm mái ở hình
34:
600
45 55 12 12 55 45

9 12 9 9 12 9
100

9
300

300

9
100

358
122

Hình 34. VÍ DỤ TIẾT DIỆN ĐƯỜNG HÀN LIÊN KẾT BẢN BÍCH

Các đặc trưng Ww , Aw của liên kết hàn ở hình 34


Aw = 2.0,9.(29 + 27 )+ 2.0,6. 34 = 141,6 cm2
0,6.343 4
I w  2.  2.0,9.(29.20, 42  27.18,32 )  41929,6 cm
12
2I w 2.41929,6 3
Ww    2055, 4 cm .
h cw 40,8

4. Nối dầm mái: (Đối với SV thiết kế dầm mái)


Các nút liên kết 2 đoạn xà mái và ở đỉnh khung cũng có cấu tạo và tính toán tương
tự như nút liên kết xà mái vào cột đã nêu ở trên.

3. Liên kết giàn mái vào cột: (Đối với SV thiết kế giàn mái)
 Trường hợp giàn tam giác: Xem trang 70÷72 sách “Thiết kế khung thép nhà công
nghiệp” và trang 98÷99 sách “Thiết kế Kết cấu thép nhà công nghiệp” để cấu tạo và
tính toán bản đế, sườn, bu lông liên kết bản đế vào cột và các đường hàn liên kết các
thanh giàn vào bản mã, liên kết sườn, bản đế, bản mã với nhau.

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 45


Phạm Văn Tư BM CT Thép Gỗ

 Trường hợp giàn cánh song song: Xem trang 95÷98 sách “Thiết kế Kết cấu thép nhà
công nghiệp” để cấu tạo và tính toán bản gối đỡ, sườn gối, bu lông liên kết sườn gối
vào cánh cột và các đường hàn liên kết các thanh giàn vào bản mã, liên kết sườn gối
với bản mã, liên gối đỡ vào cánh cột, ...

4. Thiết kế các nút giàn:


Thiết kế các nút nối 2 nửa giàn và một nút giàn trung gian theo sách “Thiết kế Khung
thép Nhà công nghiệp” trang 72÷83, và sách “Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp”
trang 88÷95.

HD LẬP THUYẾT MINH ĐA THÉP - 2016 46

You might also like