You are on page 1of 220

EEEF

Mạng Truyền Thông Công Nghiệp


(Industrial Communication Network)

PGS.TS. Trương Đình Nhơn


Trưởng bộ môn Tự động Điều khiển
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: nhontd@hcmute.edu.vn
EEEF

Nội dung

Tổng quan

Mô hình OSI

Mạng Asi

Mạng Profibus

Mạng EtherNet

Mạng DeviceNet

Phần mềm SCADA


EEEF

Tài liệu tham khảo

[1] Hoàng Minh Sơn - Mạng truyền thông công nghiệp – Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, 2007

[2] Industrial Networks for Communication and Control

[3] Các tài liệu kỹ thuật thiết bị điều khiển công nghiệp của SIEMENS
EEEF

Giới thiệu chung


EEEF

Lịch sử phát triển


Truyền động bằng khí nén
Hệ thống Direct digital control
(DDC) của IBM

IBM process computer installed in the control room


at American Oil Co.'s Whiting, Indiana, refinery
EEEF

Lịch sử phát triển

PLC ra đời 1960s

• Hệ thống Distributed
Computer Control System
(DCCS) của Honeywell vào
những năm 1970
Dick Morley on January 1, 1968
EEEF

Lịch sử phát triển

Mạng LAN ra đời vào những năm 1980


EEEF

Mạng công nghiệp


EEEF

Mạng công nghiệp


EEEF

Cấu trúc mạng truyền thông công nghiệp

- Cấp trường (Field-level):


sensor, actuator or device
buses

- Cấp điều khiển (Control-


level): control buses

- Cấp thông tin (Information-


level): Máy tính, PLC, HMI
EEEF

Các mạng phổ biến


EEEF

Ví dụ
EEEF

Truyền dữ liệu nối tiếp


EEEF

Truyền dữ liệu nối tiếp

Kiểm tra lỗi theo Parity


EEEF

Truyền dữ liệu nối tiếp

Kiểm tra lỗi theo BSC


EEEF

Tổng quan về các loại mạng

Kiểm tra lỗi theo BSC


EEEF

Truyền dữ liệu nối tiếp

Kiểm tra lỗi theo CRC


EEEF

Truyền dữ liệu nối tiếp


Tạo mã CRC
EEEF

Truyền dữ liệu nối tiếp


Tạo mã CRC
EEEF

Truyền dữ liệu nối tiếp


Cần truyền đi một khung tin 8 bit 11100110 qua đường
truyền số liệu, sử dụng mã CRC để phát hiện lỗi, đa thức sinh
sử dụng là 11001
EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Môi trường truyền

Single pair Flat ribbon


Twisted-pair cables

Optical fiber cables


Coaxial cables
EEEF

Các thành phần trong mạng

• Repeaters -- a repeater, or amplifier, is a


device that enhances electrical signals
so they can travel greater distances
between nodes. With this device, we can
connect a larger number of nodes to the
network. In addition, we can adapt
different physical media to each other,
such as coaxial cable to an optical fiber.
EEEF

Các thành phần trong mạng

• Router -- a router switches the communication packets


between different network segments, defining the path.
EEEF

Các thành phần trong mạng

• Bridge -- with a bridge, the connection between two


different network sections can have different electrical
characteristics and protocols.
A bridge can join two dissimilar networks and applications
can distribute information across them.
EEEF

Các thành phần trong mạng

• Gateway -- a gateway, similar to a bridge, provides


interoperability between buses of different types and
protocols, and applications can communicate through the
gateway.
EEEF

Cấu trúc mạng


• Three principal topologies are employed for industrial
communication networks: star, bus, and ring
EEEF

Giải pháp mạng của PLC Allen Bradley


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Tổng quan về các loại mạng


EEEF

Mô hình giao tiếp OSI


EEEF

Mô hình giao tiếp OSI


Established in 1947, the International Standards
Organization (ISO) is a multinational body dedicated to
worldwide agreement on international standards.

An ISO standard that covers all aspects of network


communications is the Open Systems Interconnection (OSI)
model. It was first introduced in the late 1970s.

ISO is the organization.


OSI is the model.
EEEF

7 lớp dữ liệu
EEEF

Trao đổi dữ liệu của mô hình OSI


EEEF

Physical layer (Lớp vật lý)

The physical layer is responsible for movements of individual


bits from one hop (node) to the next.
EEEF

Physical layer (Lớp vật lý)

When an application on one computer starts communicating


with another computer, then the Application layer is used.

The header contains parameters that are agreed between


applications. This header is often only sent at the beginning
of an application operation.

Examples of services within the application layer include:

FTP DNS SNMP


SMTP gateways Web browser Network
EEEF

Data link layer (Lớp liên kết dữ liệu)

The data link layer is responsible for moving


frames from one hop (node) to the next.
EEEF

Data link layer (Lớp liên kết dữ liệu)

This layer deals with getting data across a specific medium


and individual links by providing one or more data link
connections between two network entities.

The frames are maintained in the correct sequence and there


are facilities for Flow control and Quality of Service
parameters such as Throughput, Service Availability and
Transit Delay.

Examples include:
IEEE 802.2 IEEE 802.3 802.5 - Token Ring
HDLC Frame Relay FDDI
ATM PPP
EEEF

Network layer (Lớp mạng)

The network layer is responsible for the delivery of individual


packets from the source host to the destination host.
EEEF

Transport layer (Lớp vận chuyển)

The transport layer is responsible for the delivery of a


message from one process to another.
EEEF

Session layer (Lớp phân chia)


EEEF

Session layer (Lớp phân chia)


The Session layer defines how data conversations are
started, controlled and finished.

The Session layer manages the transaction sequencing and


in some cases authorisation. The messages may be
bidirectional and there may be many of them, the session
layer manages these conversations and creates notifications
if some messages fail. Only after a completed conversation
will the data be passed up to layer 6.

Examples of Session layer protocols are listed below:


RPC SQL NetBIOS names
Appletalk ASP DECnet SCP
EEEF

Presentation layer (Lớp trình bày)

The presentation layer is responsible for translation,


compression, and encryption.
EEEF

Presentation layer (Lớp trình bày)

This provides function call exchange between host operating


systems and software layers.

It defines the format of data being sent and any encryption


that may be used, and makes it presentable to the
Application layer.

Examples of services used are listed below:


MIDI HTML GIF TIFF
JPEG ASCII EBCDIC
EEEF

Application layer (Lớp ứng dụng)

The application layer is responsible for providing services


to the user.
EEEF

Application layer (Lớp ứng dụng)

It is employed in software packages which implement client-


server software.

When an application on one computer starts communicating


with another computer, then the Application layer is used.

The header contains parameters that are agreed between


applications. This header is often only sent at the beginning
of an application operation.

Examples of services within the application layer include:


FTP DNS SNMP SMTP gateways
Web browser Network File System (NFS)
EEEF

Tóm tắt
EEEF

Ví dụ 1
EEEF

Ví dụ 2
EEEF

Addressing (Địa chỉ)

Four levels of addresses are used in an internet employing


the TCP/IP protocols: physical, logical, port, and specific.
EEEF

Mối quan hệ giữa Lớp và Địa chỉ


EEEF

Example 1: Physical addresses

A node with physical address 10 sends a frame to a node


with physical address 87. The two nodes are connected
by a link (bus topology LAN). As the figure shows, the
computer with physical address 10 is the sender, and the
computer with physical address 87 is the receiver.

2.62
EEEF

Example 2: IP addresses
EEEF

Example 2: IP addresses

A part of an internet with two routers connecting three


LANs. Each device (computer or router) has a pair of
addresses (logical and physical) for each connection.

In this case, each computer is connected to only one link


and therefore has only one pair of addresses.

Each router, however, is connected to three networks (only


two are shown in the figure).

So each router has three pairs of addresses, one for each


connection.
EEEF

Example 3: Two computers communicating via the Internet

The sending computer is running three processes at this


time with port addresses a, b, and c.

The receiving computer is running two processes at this


time with port addresses j and k.

Process a in the sending computer needs to communicate


with process j in the receiving computer.

Note that although physical addresses change from hop to


hop, logical and port addresses remain the same from the
source to destination.
EEEF

Example 3: Two computers communicating via the Internet


EEEF

Mạng ASi
EEEF

Kết nối truyền thống


EEEF

Kết nối mạng ASi


EEEF

Cấu trúc mạng ASi

 ASi master.
 ASi module.
 Cáp ASi.
 Nguồn ASi.
 Sensor/actuator với chip ASi tích hợp.
 Bộ chỉnh địa chỉ
 Phần mềm ASi
EEEF

Cấu trúc mạng ASi


EEEF

Cấu trúc mạng ASi


EEEF

Nguyên lý hoạt động

- Kỹ thuật truyền Master-Slave

- Chỉ có 1 master trên mạng

- Mỗi Slave có 1 địa chỉ riêng và chỉ xuất hiện 1 lần trong mạng
EEEF

Nguyên lý hoạt động

Cáp kết nối


EEEF

Chu kỳ quét của mạng ASi

 5ms đối slave chuẩn


 10ms đối slave ở chế độ mở rộng

Số lượng Slave

 31 đối slave chuẩn


 61 đối slave ở chế độ mở rộng
EEEF

Số lượng vào/ ra

 128 vào/ 128 ra đối slave chuẩn.

 248 vào/ 186 ra đối slave ở chế độ mở rộng


EEEF

PLC S7-200 + CP 242-2 làm ASi -Master


EEEF

PLC S7-300 + CP 342-2 làm ASi -Master


EEEF

Truyền dữ liệu giữa ASi-master và Slave


EEEF

Chuyển đổi dữ liệu

ASI Slave có cấu trúc sau:

-I/0 data.
-Parameters.
-Actual configuration data: ID, I/O.
-Address: 0..31.
EEEF

Giới thiệu module CP 243-2


EEEF

Giới thiệu module CP 243-2

 CP 243-2 dung để giao tiếp ASi với PLC S7-200.

 CP 234-2 có 1 module số 8DI/8DO và module


tương tự 8AI/8AO.

 Các module của CP 243-2 được thiết kế tương


đương với module của PLC S7-200.
EEEF

Ví dụ
EEEF

Cách đọc địa chỉ Slave


EEEF

Giao tiếp với CPU S7-200


 Cp 243-2 chiếm 2 khe module mở rộng liên tiếp của
S7-200.
 Module số 8 DI/DO
 Module tương tự 8AI/AO
EEEF

Ví dụ
EEEF

Thanh ghi trạng thái

Bit Giá trị Ý nghĩa

AS-I-MODE 0 CP 243-2 ở chế độ bảo vệ


1 CP 243-2 ở chế độ cấu hình
CP_READY 0 CP 243-2 chưa sẳn sàng hoạt động sau khi bật nguồn
cung cấp. Sự định giá của dữ liệu I/O hoặc các thông
tin khác từ CP chưa được cho phép.

1 CP 243-2 sẳn sàng hoạt động


AS-I_RESP 0/1 Bit đáp ứng đối với giao diện lệnh AS-I
EEEF

Thanh ghi điều khiển

Bit Giá Ý nghĩa


trị
BS0 … BS5 0… 63 Các bit chọn bank trong module tương tự
AS-I_COM 0/1 Bit công việc cho giao diện lệnh AS-I
PLC_RUN 0 Báo cho CP 243-2 biết rằng CPU S7-200 đang ở chế độ stop.
CP 243-2 gửi giá trị “0” đến tất cả các slave nhị phân. Giá trị tương tự truyền
tới ngõ ra của các slave sẽ bị ngắt. CPU S7-200 tự động đặt giá trị “0” khi
chuyển từ chế độ RUN sang STOP
1 Báo cho CP 243-2 biết rằng CPU S7-200 đang ở chế độ RUN.
CP 243-2 gửi nội dung ngõ ra của thanh ghi 0 đến tất cả các AS-I slave.
Chương trình sử dụng phải đặt bit này lên “1” trong suốt quá trình khởi
động.
Không được đặt bit PLC_RUN mãi ở mức “1” với S7-200 hoạt động các
chức hệ thống chẳng hạn như : “cấu hình CPU/ cài đặt ngõ ra” hoặc “tác
động các ngõ ra”
EEEF

Thanh ghi Analog


EEEF

Truy xuất dữ liệu ASi slave

 Trước khi truy xuất dữ liệu cần thực hiện theo trình
tự sau:

1. Cho bit “plc-run” trong thanh ghi điều khiển= 1.


2. Chờ bit “CP-ready” trong thanh ghi trạng thái = 1.
EEEF

Vùng nhớ ngõ vào của slave chuẩn ở bank 0


EEEF

Vùng nhớ ngõ ra của slave chuẩn ở bank 0


EEEF

Ví dụ 1
EEEF

Ví dụ 2

CPU 222, 8DI/6DO

1 2 3

For 1 For 2 KT
Rev 1 Rev 2 KN
Stop 1 Stop 2
EEEF

ASi với S7 300


EEEF

Cách đọc địa chỉ Slave


EEEF

Cấu hình ASi với S7 300


EEEF

Địa chỉ ASi với S7 300


EEEF

Cấu hình Slave cho ASi với S7 300


EEEF

Cấu hình Slave cho ASi với S7 300


EEEF

Cấu hình Slave cho ASi với S7 300


EEEF

Asi với S7 300


EEEF

Asi với S7 300

1 2 8

On Off Motor
EEEF

ASi với S7 1200

ASI Master,S7-1200,CM 1243-2


EEEF

ASi với S7 1200


EEEF

ASi với S7 1200

https://www.youtube.com/watch?v=UM-OoI6Y0mw
EEEF

Mạng PROFIBUS
EEEF

Mạng PROFIBUS-DP
EEEF

Mạng PROFIBUS-DP
 Truyền thông theo chuẩn nối tiếp RS_485.
 Tốc độ truyền: 9,6kbps đến 12mbps
 Khoảng cách truyền:100m đến 1000m.

 Gần đến 93.75 K baud : 1200 m


 187.5 K baud : 1000 m
 500 K baud : 400 m
 1 đến 1.5 M baud : 200 m
 3 đến 12 M baud : 100 m
EEEF

Mạng PROFIBUS-DP

Trao đổi dữ liệu theo cơ chế Master/Slave

S7300 hoặc S7400 có thể làm Master.

Tổng số trạm tối đa trong một mạng là 126.

Tổng số trạm trong một đoạn là 32.


EEEF

Mạng PROFIBUS-DP
Trao đổi dữ liệu theo cơ chế Master/ Slave
EEEF

Mạng PROFIBUS-DP
Trao đổi dữ liệu theo cơ chế Master/ Slave
EEEF

Mạng PROFIBUS-DP

RS 485 PROTOCOL

RS 232 PROTOCOL
EEEF

Mạng PROFIBUS-DP
EEEF

Mạng PROFIBUS-DP
EEEF

PROFIBUS-DP S7300 or S7400 & S7200


EEEF

PROFIBUS-DP S7300 or S7400 & S7200

 Chỉ có S7300 or S7400 mới làm Master.

 CPU sử dụng là loại có giao tiếp DP (CPU


31X– 2DP, CPU 41X – 2DP...)

 S7 200 giao tiếp với S7 300 OR S7 400 qua


CP EM277.

 Số lượng trạm tối đa trong mạng là 99.


EEEF

CPU 31X 2DP


EEEF

CPU 41X 2DP


EEEF

CP EM277
EEEF

Đầu nối cáp PROFIBUS-DP


EEEF

Đầu nối cáp PROFIBUS-DP


EEEF

Trao đổi dữ liệu giữa S7300/S7400 & S7200


S7400
EEEF

Trao đổi dữ liệu giữa S7300/ S7400 & S7200


S7300/ S7400 làm Master.

 S7300 or S7400 sử dụng vùng nhớ I và Q để nhận


và truyền dữ liệu với S7200.

 Số lượng byte nhận và truyền và địa chỉ bắt đầu


được xác định khi khai báo phần cứng.
EEEF

Trao đổi dữ liệu giữa S7300/ S7400 & S7200

S7200 làm Slave.

 S7200 sử dụng vùng nhớ V để nhận và truyền dữ


liệu với S7300.

 Địa chỉ bắt đầu của vùng nhớ V bằng giá trị đặt cho
offset.

 Số lượng byte nhận và truyền bằng số lượng tại


S7300.
EEEF

Trao đổi dữ liệu giữa S7300/ S7400 & S7200


S7300/
s7400

Lưu ý: Địa chỉ vùng nhớ I & Q tại S7300 or S7400 không trùng
nhau, offset tại S7200 có thể trùng hoặc khác nhau.
EEEF

Các bước thực hiện:

 Kết nối S7300 và S7200 qua Profibus.


 Khai báo phần cứng: Sử dụng phần mềm Simatic
Step 7.
 Lập trình cho S7300
 Lập trình cho S7200
 Chạy và kiểm tra kết quả.
EEEF

Khai báo phần cứng đầy đủ cho S7300 theo cấu hình
thực, khai báo đầy đủ các module đúng mã số và slot.

Lưu ý đến địa chỉ vào ra của module số để sử dụng khi


lập trình
EEEF

Chọn DP/Properties/New/Đặt tên mạng.


EEEF
Một mạng Profibus được tạo ra, ở đây chưa có
Slave nào được khai báo.
EEEF

Thêm Slave cho mạng Profibus_DP.

Chọn Bus/Right Click/Insert/Addition field


device/PLC/EM277/Đặt địa chỉ cho Slave.
EEEF
Thêm Slave cho mạng Profibus_DP.
Chọn Bus/Right Click/Insert/Addition field
device/PLC/EM277/Đặt địa chỉ cho Slave(3).
EEEF
Một mạng Profibus được tạo ra, với Slave là
S7200 có địa chỉ là 3.
EEEF
Chọn số byte truyền nhận để truyền nhận dữ liệu đến
giữa master và slave
Chọn Slave/slot1/Insert Object/số byte cần sử dụng và
địa chỉ bắt đầu.
EEEF

Chọn số byte truyền nhận để truyền nhận dữ liệu đến


giữa master và slave

Chọn số byte truyền nhận là 2 byte, địa chỉ bắt đầu là 0


EEEF

Khai báo vùng nhớ truyền nhận tại Master


dành cho Slave 3.

 Chọn số byte truyền nhận là 2 byte

 Địa chỉ của vùng truyền và vùng nhận là IB0,


IB1, QB0,QB1.

 Người lập trình có thể chọn vùng nhớ I và Q


khác.
EEEF
Xác định vùng nhớ bắt đầu nhận dữ liệu tại S7200

Nếu chọn Offset =0 cho module EM277 thì vùng nhận


tại S7 200 là VB0, VB1, vùng truyền là VB2 và VB3
EEEF

Mô hình truyền nhận dữ liệu giữa S7300 và S7200 trong


trường hợp này được mô tả như sau:
EEEF
On_I124.0
Off_I124.1
Ví dụ

Motor_Q0.0
EEEF

Ví dụ

On_I124.0
Off_I124.1 Motor_Q0.0
Lamp_Q124.0
EEEF

Chương trình cho S7 300

Chương trình cho S7 200


EEEF

Viết chương trình cho S7300 và download


chương trình xuống PLC S7300
EEEF

Viết chương trình cho S7200 và download


chương trình xuống PLC S7200
Lưu ý:
EEEF

 Phải kết nối cáp profibus giữa S7300 và s7200 trước


khi download phần cứng.

 Sau khi download, đèn Run của S7300 phải sáng lên,
đèn DP mode của EM277 sáng lên thì cấu hình phần
cứng đúng

 Tác động ngõ vào của S7300 tại IB124 để xem tác
động ngõ ra S7200 tại QB0

 Tác động ngõ vào của S7200 tại IB0 để xem tác động
ngõ ra S7300 tại QB124
EEEF

GIAO TIẾP 2 S7300 QUA PROFIBUS


EEEF

Trao đổi dữ liệu 2 S7300 qua profibus


EEEF

TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA S7300 & S7300


S7300 làm Master

 Sử dụng vùng nhớ I và Q để nhận và truyền dữ liệu.

 Số lượng byte nhận và truyền và địa chỉ bắt đầu


được xác định khi khai báo phần cứng.
EEEF

TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA S7300 & S7300

S7300 làm Slave

 Sử dụng vùng nhớ I và Q để nhận và truyền dữ liệu.

 Số lượng byte nhận và truyền và địa chỉ bắt đầu


được xác định khi khai báo phần cứng.

 Số lượng byte nhận và truyền tại Master và Slave


giống nhau.
EEEF

Trao đổi dữ liệu giữa các S7300 qua PROFIBUS


EEEF

Các bước thực hiện:

 Kết nối S7300 và S7300 qua mạng profibus


 Khai báo phần cứng: Sử dụng phần mềm Simatic
Step 7.
 Lập trình cho S7300(Master)
 Lập trình cho S7300(Slave).
 Chạy và kiểm tra kết quả.
EEEF

KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO 2 TRẠM


Khai báo 2 trạm S7300 có phần cứng theo đúng cấu
hình thực tế.
EEEF

KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION1


Khai báo mạng Profibus và đặt tên mạng
EEEF

KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION1


Chọn Hardware/chọn DP/Operating Mode /DP Master
EEEF

KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION2


Chọn Hardware/chọn DP/Operating Mode /DP Slave
EEEF

KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION2


Chọn Hardware/chọn DP/Operating Mode /DP
Slave/Chọn liên kết với mạng đã tạo trước đó
EEEF

KHAI BÁO SLAVE CHO MASTER


Tại Station1/Chọn Configured Station/ chọn CPU 31X để
khai báo Slave cho Master.
EEEF

KHAI BÁO SLAVE CHO MASTER

Tại Station1/Chọn Configured Station/ chọn CPU 31X để


khai báo Slave cho Master.
Sau khi khai báo, nhấn COUPLE để tạo kết nối
EEEF

KHAI BÁO SLAVE CHO MASTER


Sau khi tạo xong, một Slave có địa chỉ tương ứng xuất
hiện
TẠO VÙNG NHỚ TRUYỀN NHẬN CHO MASTER VÀ SLAVE
EEEF

Chọn Slave 3, chọn new, chọn cofig, chọn địa chỉ ngõ ra cho
master,ngõ vào cho slave, số byte truyền nhận, chọn OK
TẠO VÙNG NHỚ TRUYỀN NHẬN CHO MASTER VÀ SLAVE
EEEF

Tương tự chọn ngõ vào cho master, ngõ ra cho slave


TẠO VÙNG NHỚ TRUYỀN NHẬN CHO MASTER VÀ SLAVE
EEEF

Sau khi khai báo xong kết quả thể hiện quan hệ ngõ vào và ngõ ra

IB10 IB10

IB11 IB11

QB10 QB10

QB11 QB11
KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH EEEF

Viết chương trình cho Master và Slave để kiểm tra kết quả
Viết chương trình tại Master

IB10 IB10
Viết chương trình tại Slave
IB11 IB11

QB10 QB10

QB11 QB11
Khai báo liên kết dữ liệu giữa các S7300 qua EEEF

PROFIBUS như sau

IB1 IB1 On(I124.0)


Off(I124.1)
QB1 QB1 Lamp
(Q124.0)

IB2

QB2
IB2
Motor
(Q124.0)
QB2
EEEF

Bài tập 1
EEEF

Bài tập 2

Motor (Q0.0)

OFF (I124.0) Profibus

ON (I124.1)
ASi

Lamp
Slave10_1
EEEF

Bài tập 2

Motor (Q0.0)

OFF (I124.0) Profibus

ON (I124.1)
ASi

Lamp gắn ở vị trí


cuối cùng
Địa chỉ trạm là số
cuối của MSSV, nếu
số 0 thì lấy bằng 10
EEEF

Asi với S7 300

OFF (I124.0)
ON (I124.1)

Motor
EEEF

Asi với S7 300

ON (I124.0)
OFF (I124.1) Địa chỉ trạm là số
cuối của MSSV, nếu
số 0 thì lấy bằng 10
Lamp (Q124.0)

Motor
EEEF

Asi với S7 300

Offset = 100

ON (I124.0) IB10<-QB10
OFF (I124.1) QB10->IB10 Địa chỉ trạm là số
cuối của MSSV, nếu
số 0 thì lấy bằng 10
Lamp (Q124.0)

Motor
EEEF

Mạng ETHERNET
EEEF

Mạng ETHERNET
EEEF

Mạng ETHERNET

• Truyền thông theo chuẩn IEEE 802.3

• Số lượng trạm kết nối lớn.

• Dung lượng truyền lớn.

• Tốc độ truyền nhanh.

• Giao thức truyền CSMA/CD.

• Topo mạng: vòng, cây, tia


EEEF

Cáp truyền
EEEF

Kết nối mạng Ethernet PLC S7-300 và S7-400


EEEF

Module Ethernet S7-300


EEEF

Module Ethernet S7-400


EEEF

Kết nối mạng Ethernet


EEEF

Giao tiếp CPU và CP


EEEF

Hàm truyền/ nhận


EEEF

Hàm truyền/ nhận


EEEF

Hàm truyền AG-SEND (FC5)

ACT : Ngõ vào cho phép hàm truyền.


ID : Số ID của kết nối được thiết lập khi khai báo phần cứng.
LADDR: Địa chỉ bắt đầu của module Ethernet gửi dữ liệu.
SEND : Địa chỉ bắt đầu của vùng nhớ dữ liệu gửi.
LEN : Số lượng byte gửi.
DONE: Báo hàm truyền thông đã làm việc và không lỗi.
ERROR: Báo lỗi hàm truyền thông.
STATUS: Báo mã lỗi khi xảy ra lỗi trong hàm truyền thông.
EEEF

Hàm nhận AG-RECV (FC6)

ID : ID của kết nối được thiết lập khi khai báo phần cứng.
LADDR: địa chỉ bắt đầu của module gửi dữ liệu.
RECV: xác định địa chỉ bắt đầu của vùng nhớ lưu dữ liệu.
NDR : ngõ ra, = 1 khi dữ liệu mới được nhận.
ERR : báo lỗi hàm truyền thông.
STATUS: báo mã lỗi khi xảy ra lỗi trong hàm truyền thông.
LEN : số lượng byte nhận.
EEEF

Khai báo phần cứng

1. Tạo 2 trạm S7-300


EEEF

Khai báo phần cứng

2.2. Khai báo CP Ethernet cho trạm 1.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.2. Đặt địa chỉ IP cho CP, chọn New


EEEF

Khai báo phần cứng

2.4. Đặt tên cho mạng.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.5. Khai báo trạm 2, phải khác IP.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.6. Đặt cấu hình trong Configure Network.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.7. Chọn save and compile để lưu.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.8. Kết quả sau khi thiết lập mạng Ethernet.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.9. Tạo kết nối cho các trạm.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.10. Chọn trạm 2, Apply.


EEEF

Khai báo phần cứng

2.11. Lập trình truyền nhận dữ liệu sử dụng hàm FC5 và


FC6
EEEF

Khai báo phần cứng

2.12. Khai báo SFC 5


EEEF

Khai báo phần cứng

2.12. Khai báo SFC 6


EEEF

Khai báo phần cứng

2.7. Chọn save and compile để lưu.


EEEF

Ví dụ
Khai báo hàm FC5 và FC6 tại trạm 1 và 2.

Kết quả: Khi I0.0 = 1 thì hàm FC5 và FC6 tác động.
Dữ liệu từ trạm 1 (8 byte từ IB0 đến IB7) truyền qua
trạm 2, lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7
Và ngược lại.
EEEF

EtherNet S7 1200

Lệnh Put/Get
EEEF

EtherNet S7 1200

Lệnh Put/Get
EEEF

EtherNet S7 1200

https://www.youtube.com/watch?v=cHLSwOLFU6w
EEEF

Phần mềm SCADA


EEEF

Phần mềm SCADA

Các tính năng chính


• Nhận thông tin từ người sử dụng
• Cho phép cài đặt hiển thị đồ họa
• Chức năng cảnh báo
• Chức năng hiển thi biểu đồ, đồ thị
• Kết nối RTU (và PLC)
• Khả năng mở rộng
• Truy cập dữ liệu
• Chức năng tạo cơ sở dữ liệu
EEEF

Phần mềm SCADA


EEEF

Phần mềm SCADA

Nhận thông tin từ người sử dụng

• Bàn phím

• Chuột

• Màn hình cảm ứng


EEEF

Phần mềm SCADA

Cài đặt hiển thị đồ họa

• Người dùng có thể đặt cấu hình đồ họa, loại file hiển thị

• Không giới hạn số trang đồ họa

• Độ phân giải: lên đến 1280 × 1024 với hàng triệu màu
EEEF

Phần mềm SCADA


Chức năng cảnh báo
 Thời gian phát sinh tín hiệu cảnh báo (từ khi có dấu hiệu cảnh báo)
đến 1 ms (hoặc nhỏ hơn)

 Kiểm soát được các cảnh báo

 Các cảnh báo được chia sẻ cho toàn hệ thống

 Cảnh báo hiển thị theo thứ tự thời gian

 Các trang cảnh báo là các trang thông báo động

 Người dùng có thể định nghĩa, định dạng và màu sắc cảnh báo

 Mỗi cảnh báo analog có đến 4 điểm giá trị đặt (để cảnh báo)
EEEF

Phần mềm SCADA


 Độ lệch và tốc độ thay đổi giám sát cho hệ thống cảnh báo cho ngõ
vào analog

 Có thể chọn lọc chỉ thị các loại cảnh báo khác nhau (thực tế có thể
đến 256 loại)

 Có thể truy vấn các cảnh báo cũ cũng như quá trình truy vấn logging

 Có thể vô hiệu hóa và sửa đổi ngưỡng các cảnh báo online

 Có thể kích hoạt các cảnh báo

 Lập được các báo cáo về các cảnh báo (đã diễn ra)

 Các khuyến cáo khi vận hành có thể được gắn vào mỗi tín hiệu cảnh
báo
EEEF

Phần mềm SCADA

Chức năng hiển thi biểu đồ, đồ thị


 Xuất ra file dạng printout không cần màn hình

 Cho phép phóng to, thu nhỏ theo trục thời gian

 Xuất dữ liệu dạng DBF, CSV

 Có thể vẽ đồ thị dạng y=f(x) (x không phải biến thời


gian)

 Dự báo các xu hướng có thể xảy ra


EEEF

Phần mềm SCADA


Chức năng hiển thị đồ thị
EEEF

Phần mềm SCADA

Chức năng hiển thi biểu đồ, đồ thị


 Hiển thị các cảnh báo nhiều hình thức như kiểu pop-up,
gridlines hoặc file và trong cả thời gian ngắn hạn và dài hạn

 Vẽ được đồ thi real-time đa biến

 Chu kỳ lưu trữ dữ liệu và tần suất giám sát có thể cài đặt cho
mỗi giá trị

 Thay đổi của thời gian cơ sở online mà không mất dữ liệu

 Hiển thị chính xác giá trị và thời gian

 Số liệu có thể được biểu diễn bằng đồ thị trong thời gian thực
EEEF

Phần mềm SCADA

Kết nối RTU (và PLC)


 Có các giao thức tương thích RTU/PLC

 Giao diện cho phép RTU thực hiện điều khiển vòng
lặp,liên kết đầu đọc mã vạch và các thiết bị khác

 Bộ công cụ điều khiển (tool) có sẵn

 Vận hành trên cơ sở thực tế

 Tối ưu hóa các yêu cầu trao đổi dữ liệu giữa PLCvà người
dùng mạng

 Tối đa hóa băng thông đường truyền PLC


EEEF

Phần mềm SCADA


EEEF

Phần mềm SCADA

Khả năng mở rộng

 Phần cứng bổ sung có thể được thêm vào mà


không cần thay thế hoặc sửa đổi thiết bị hiện có

 Giới hạn chỉ bởi các cấu trúc PLC (thường 300 -
40 000 điểm)
EEEF

Phần mềm SCADA

Truy cập dữ liệu

 Bất kỳ người sử dụng mạng (được phép) cũng có thể truy


cập trực tiếp theo thời gian thực dữ liệu

 Phần mềm của bên thứ ba có thể truy cập dữ liệu thời
gian thực

 Thực hiện tra đổi dữ liệu theo DDE (Dynamic Data


Exchange)
EEEF

Phần mềm SCADA

Chức năng tạo cơ sở dữ liệu


 Hỗ trợ trình điều khiển Open Database Connectivity.
ODBC là công nghệ Windows cho phép ứng dụng Client nối
với cơ sở dữ liệu từ xa. Nằm trên máy Client, ODBC làm cho
nguồn dữ liệu quan hệ trở nên trong suốt đối với ứng dụng
Client. Vì thế ứng dụng Client không cần quan tâm đến kiểu cơ
sở dữ liệu là gì.
ODBC gồm 3 phần:
- Trình quản lý điều khiển (driver manager).
- Một hay nhiều trình điều khiển (driver).
- Một hay nhiều nguồn dữ liệu (data source).
 Thực hiện trực tiếp lệnh SQL hoặc báo cáo bằng ngôn
ngữ cấp cao
EEEF

Phần mềm SCADA

Dữ
Khảliệu
Khác
DRIVER biệtcó
năng chothể
(độc
tích không
mỗi
quyền)
hợp
ứng tương
kém,dụng
cách
rời rạc
truyền
thích dữ liệu
EEEF

Phần mềm SCADA


(OPC) là một loạt các tiêu
chuẩn và thông số kỹ thuật cho
truyền thông công nghiệp

OPC
EEEF

Phần mềm SCADA


EEEF

Phần mềm SCADA

Đặc trưng của OPC


 Đáp ứng cho truyền thông của các thiết bị công nghiệp

 Dựa trên nền tảng


 Microsoft activeX, COM, DCOM
 XML
 Microsoft .Net

 Cấu trúc mạng client/server


EEEF

Phần mềm SCADA

Đặc điểm kỹ thuật của OPC hiện nay

 Data access 3.0

 Historical Data Access 1.2

 Alarm and Events 1.1

 Data Exchange 1.0

You might also like