You are on page 1of 152

Đ Ạ I HỌC QUỒC GIA HÀ NỘI

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC K H O A HỌC T ự NHIÊN

T Ê N ĐỀ TÀI

BÀ I T O Á N ỎN Đ ỊN H NG H IỆM CỦA PHƯƠNG T R ÌN H


VI P H Â N H ÀM VÀ M ỘT số ỨNG DỤNG TR O N G CÁC
Q U Ầ N THỂ SINH HỌC

M Ã SỐ QG.09.49

C H Ủ T R Ì Đ Ề TÀI :
P G S.T S. Đ Ặ N G Đ ÌN H CHÂU

H à N ộ i - N ă m 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

TÊN ĐỀ TÀI

BÀI TOÁN ỎN ĐỊNH NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TR ÌN H


VI PHÂN HÀM VÀ MỘT s ố ỨNG DỤNG TRONG CÁC
QUẦN THỂ SINH HỌC

Mã số : QG.09.49.

C H Ủ T R Ì Đ Ề T À I:
P G S .T S . Đ Ặ N G Đ ÌN H C H Â U
C Á C C Á N B ộ T H A M G IA :
T H S . P H Ạ M V IỆ T H Ả I
THS. LÊ M ẠNH T H ự C

Hà N ội - N ăm 2012
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÈ T À I.

T ên đê tài : Bài toán ổn định nghiệm của các phương trình vi phăỉt hàm và
m ột vài ứng dụng trong các mô hình sinh học.
Mã số: QG.09.49.
Chủ trì đề tài: PGS.TS. Đặng Đình Châu.
C á c c á n b ộ th a m g ia : 1. P h ạ m Việt H ải.
2. Lê Mạnh Thực .
I.Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu các phương pháp khác nhau trong lý thuyết định tính của
phương trình vi phân hàm và kết hợp chúng để nghiền cứu dáng điệu tiệm
cận nghiệm của các phương trình vi phân hàm , phưomg trình tiến hóa và
chỉ ra các khả năng ứng dụng của chúng trong các mô hình sinh học .
II.Các kết quả đạt được:
2.1. Kết quả khoa hoc:
Mở rộng bài toán nghiên cứu dáng điệu tiệm cận nghiệm của phương
trình vi phân cho các phương trình tiến hóa trong không gian Ban nach .
Áp dụng phương pháp nhiễu nửa nhóm kết hợp phương pháp xấp xỉ tìiứ
nhât và phương pháp hàm Lyapunov-Razumikhin trong việc nghiên cứu
phương trình vi phân hàm và phương trình vi phân có xung.
+ Kết quả ứng dụng (nếu có):
Ket quả nhiên cứu của đề tài được biên soạn thành bài giảng chuyên đề
sau đại học.
2.2. Kết quả công bố:
03 bài bảoquổc t ế .
1.Pham Viet Hai. Dicret and continuous versions of Barbashin-typ
theorem o f linear skew-evolution semiflows.
Applicable Analis 2011,1-11.
2.Pham Viet Hai and Le Ngoe Thanh .The uniform exponential stability
of linear skew-product semiílovvs on real Hilbert space.
Math. J. Okayama Univ.53(2011),173-183.
3.Dang Dinh Chau and Nguyen Manh Cuong , Asymptotic Equivalence
of Abstract Evolution Equations.
International Journal o f Mathematical Analysis.(đã nhận đăng)
02 bài bảo trong nước
1. Dang Dinh Chau . On sufFicient conditions of the asymptotic
equivalence of strongly continuous evolution processes.
Acta Mathematica Vietnamica. (đã gửi đăng)
2 .D a n g D in h C h a u a n d D o T h i L y. O n th e a sy m p to tic e q u iv a le n c e
betvveen a $c_0-semigroups and abstract evolution equation.
Vietnam Journal o f Mathematics. (đã gửi đăng)
04 Bảo cáo ở các hội thảo khoa họctrong nước
l.Dang Dinh Chau. Some characterizations of The Lyapunov method to
reseach the propositions of dynamice systeme .
Con/erence o/Hanoi University o f Science Hanoi 2/10/2010.
2. Le Manh Thuc . On the asymptotic behavior of Punctional Diffrential
Equations under small perturbations in population dynamics.
Con/erence o/Hanoi Universỉty o f Science Hanoi 2/10/2010.
3.Dang Dinh Chau and Do Thi Ly. Some some sufficient conditions for
the asymptotic equivalence for linear dynamice vvhite perturbations.
Conference o f the optimal and Science calculus.
Hanoi(Bavi) 18-21/4/2012}.
4.Dang Dinh Chau . On the boudednes and the asymptotic equivalence of
abstrast evolution equations, Conference o f Pacuty Mathematics,
Mechanics and Informatics. Hanoi 13/10/2012.
2.3. Kẻt quả đào tao:
- 02 NCS (đang thực hiện)
- 06 tíiạc sĩ đã bảo vệ .
- 06 cử nhân đã bảo vệ
Trong đó có 2 sinh viên làm khóa luận theo hướng của đề tài QG.09.49
đạt giải trong Hội nghị khoa học sinh viên Trường ĐKTN (2011).
2.4.Kết quả khác
- 01 bài giảng chuyên đề sau đại học.
ỈỈI. Tình hình kinh phí của đề tài (hoặc dự án):
Tổng kinh phí đề tài 100 triệu đồng, đã chi theo dự toán
được phê duyệt

KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI

PGS.TS. Đặng Đình Châu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN


SU M M A R Y
a .P ro je c t tile :
Probỉem on the Stabihty of Punctional Differential Equations and some
Applications to model of Population Dynamics
C ode QG.09.49.
b .P ro je c t L ead er :
Asso.Prof.Dang Dinh Chau.
c .P ro je c t m em bers:
Pham Viet Hai.
Le Manh Thuc.
d .O b je c tiv e an d c o n te n t of th e p ro je c t
By using the Lyapunov methods and Lyapunov - Razumikhin meth-
ods we etudies the behavior of the solution of functionall diíĩrential
equations.
dx

In the project we are also interested in the semigroup methods and some
difFrence methods in mathematique analyse to applications for Evolu-
tion EkỊuation in Banach spaces and Impulsive Functionall Diíĩrential
E^uations.
l.P u b lic a tio n s.
03 intemationaỉ paper
1.Pham Viet Hai. Dicret and continuous versions of Barbashin-typ the-
orem of linear skew-evolution semiflows. Applicabỉe Analis 2011 , 1- 11.
2.Pham Viet Hai and Le Ngoe Thanh .The uniform exponential sta-
bility of linear skew-product semifĩows on real Hilbert space. Math. J.
Okayama ưniv.53(2011),173-183.
3.Dang Dinh Chau and Nguyen Manh Cuong . Asymptotic Equivalence
of Abstract Evolution Equations. International Joum al of Mathemat-
ical Analysis (submitted)
02 Vietnamica paper
1.Dang Dinh Chau and Do Thi Ly. On the asymptotic equivalence
between a Co - semigroups and abstract evolution equation. Vietnam
Joum al of Mathematics (submitted).
2. Dang Dinh Chau . On suíHcient conditions of the asymptotic equiv-
alence of strongly continuous evolution processes. Acta Mathematica
Vietnamica (submitted)
04 lecture at conference in Vietnam
l.Dang Dinh Chau. Some characterizations of The Lyapunov method
to reseach the propositions of dynamice systeme . Conỷerence of Hanoi
University of Science Hanoi 2/10/2010
2. Le Manh Thuc . On the asymptotic behavior of Punctional DifFren-
tial Equations under small perturbations in population dynamics. Conịerence
o f Hanoi University of Science Hanoi 2/10/2010
3.Dang Dinh Chau and Do Thi Ly. Some suíRcient conditions for
the asymptotic equivalence for linear dynamice white perturbations.
Conịerence of the optimal and Science calcuỉus. Hanoi ( Bavi) 18-
21/4/2018.
4.Dang Dinh Chau . On the boudednes and the asymptotic equivalence
of abstrast evolution equations. Conference of Pacuty Mathematics ,
Mechanics and InỊormatics Hanoi 13/10/2012
2.Education and training :
- 02 D.theses. (submitted their thesis)
- 06 B.Sc.theses.(obtained the B. degree)
- 06 M.Sc.theses.(obtained the M. degree)
Mục lục

M ở đầu 3

C h ư ơ n g 1 . B à i to á n v ề q u ầ n t h ể có s ự p h ụ th u ộ c v à o lứ a t u ổ i

v à d á n g đ iệ u tiệ m c ậ n c ủ a p h ư ơ n g t r ì n h tiế n h ó a . 5

1.1 Toán tử vi phân tuyến tính và bài toán giá trị ban đầu c ủ a

phương trình vi phân đạo hàm riêng........................................................ 5

1.2 Phương pháp nửa nhóm và áp dụng cho phương trìn h vi p h â n

xuấ'^ p h á t từ mô hình toán học mô tả sự p h át triển củ a các q u ầ n

thể sinh h ọ c .................................................................................................. 6

1.3 Các phương trìn h so sánh tích phân được và khái niệm tương

đương tiệm cận của chúng........................................................................... 9

1.3.1 Sự tương đương tiệm cận của họ các toán tử tiến hóa tro n g

không gian B a n a c h ....................................................................... 11

1.3.2 Về tín h song ổn định của nửa nhóm liên tụ c m ạnh và các

điều kiện đủ của sự tương đương tiệm cận ............................ 14

C h ư ơ n g 2. M ộ t số đ ịn h lý cơ b ả n c ủ a p h ư ơ n g p h á p t h ứ h a i c ủ a

L y a p u n o v tr o n g IR" 18

2.1 Hệ rú t g ọ n .................................................................................................... 18

2.2 Các khái niệm về ổn định ....................................................................... 19

2.3 Các hàm xác định d ấ u ............................................................................. 20

2.4 Định lý th ứ nhất của Lyapunov về sự ổn đ ịn h .................................. 23


2.5 Định lý thứ hai của Lyapunov về Bự ổn định tiệm c ậ n ......................24

2.6 Định lý th ứ ba của Lyapunov về sự không ổn đ ị n h ............................ 24

C h ư ơ n g 3. P h ư ơ n g t r ì n h v i p h â n h à m 26

3.1 Các khái niệm và ví d ụ ................................................................................ 26

3.1.1 Định nghĩa và ký h i ệ u ................................................................... 26

3.1.2 Định lý tồn tạ i và duy n h ất n g h i ệ m ......................................... 27

3.2 Lý thuyết ổn định theo L y a p u n o v ............................................................ 30

3.2.1 Các khái niệm về ổn đ ị n h ............................................................. 30

3.2.2 Phương ph áp hàm L y a p u n o v ....................................................... 31

3.3 Định lý R az u m ik h in ................................................................................... 39

C h ư ơ n g 4. P h ư ơ n g tr ìn h vi p h â n h à m cóx u n g và ứ n g d ụ n g 45

4.1 Phương trìn h vi p h â n hàm có x u n g ...................................................... 45

4.2 T ính chất nghiệm của phương trìn h vi ph ân có chậm với xung . . 48

4.2.1 ổ n định tiệm c ậ n ............................................................................. 49

4.2.2 Sự dao động n g h i ệ m ....................................................................... 52

4.3 Các định lý ổn định kiểu Lyapunov-Razum ikhin của hệ phương

trìn h vi phân hàm có x u n g ...................................................................... 55

4.4 Phương trình vi p h ân có chậm-Logistic vớix u n g ............................. 63

K ế t lu ậ n 66

T à i liệ u t h a m k h ả o 67

P h ụ lụ c 68

P h i ế u đ ă n g k ý k ế t q u ả n g h iê n c ứ u 69
Mở đầu

Trong bản luận văn tiến sĩ được công bố năm 1882, n h à toán học ngư ờ i Nga

Lyapunov đ ã trìn h bày các phương pháp khác nhau để nghiên cứu tín h ổ n định

nghiệm củ a các hệ phương trìn h vi phân tuyến tín h và phi tuyến. C ho đ ế n nay

các phương pháp đó được tiếp tục nghiên cứu mở rộng và ứng dụng rộ n g rãi

tro n g nhiều lĩnh vực khoa học kỹ th u ậ t .Trong bản báo cáo này chúng tôi sẽ trình

bày lại m ộ t số kết quả cơ bản trong việc sử dụng phương ph áp hàm L yapunov và

phương p h á p xấp xỉ th ứ n h ất để nghiên cứu tín h ổn định nghiệm của hệ phương

trìn h vi p h ân hàm (P T V P H ) . C húng tôi xin nhắc lại rằng khi nói đến P T V P H

chúng ta đ ã tiếp cận với các P T V P trừ u tượng . ơ đây không gian p h a là các

không gian hàm hay tổng q u át hơn đó là các không gian B anach và nghiệm là

các hàm trừ u tượng, nói chung chúng chỉ là các hàm liên tụ c và khả vi trá i. Vì

vậy phương pháp hàm Lyapunov là m ột trong những phương ph áp có ư u thế

đối với P T V P H . Để có thể mở rộng tiếp tụ c phương pháp xấp xỉ th ứ n h ấ t cho

P T V P tro n g không gian Banach hoăc P T V P H chúng tôi đ ã nghiên cứu dáng

điệu tiệm cận của các phương trìn h tiến hóa bằng cách sử dụng phương pháp

nử a nhóm bị m hiễu .

Ngoài ra tro n g bản báo cáo này chúng tôi còn đề cập đến phương trìn h vi phân

hàm có xung. Phương trìn h vi phân có xung được phát hiện và b ắ t đầu nghiên

cứu từ n ă m 1965 do yêu cầu từ các ứng dụng trong các nghiên cứu liên quan

đến m ột số vấn đề như : xác định quỹ đạo của vệ tinh, điều khiển bằng cách

sử dụng các máy móc tự động , các bài toán liên quan đến việc quản lý và điều

khiển các hệ sinh thái .... Điều đáng lưu ý ở đây là công cụ đươc sử dụng nghiên
cứu là phương pháp hàm Lyapunov kết hỢp với kỹ th u ậ t R azum ikhin.

Bố cục báo cáo gồm các chương:

C h ư ơ n g 1 : Bài toán về quần thể có sự phụ thuộc vào lứa tuổi và d á n g điệu

tiệm cận của các phương trìn h tiến hóa.

Chương 2: Trình bày các định lý cơ bản về tín h ổn định theo L yapunov.
C h ư ơ n g 3: Trình bày các khái niệm ổn định, các định lý về ổn định theo p h ư ơ n g

th ứ hai của Lyapunov và định lý Razum ikhin về tính ổn định nghiệm tầ m th ư ờ n g

của phương trìn h vi phân hàm .

C h ư ơ n g 4: Trình bày m ột số định lý về sự ổn định nghiệm của phương trìn h

vi phân hàm có xung và m ột vài ứng dụng trong lý th u y ết dao dông hoặc trong

sự p h á t triển của các quần th ể sinh học.


Chương 1

Bài toán về quần thể có sự phụ


thuộc vào lứa tuổi và dáng điệu
tiệm cận của phương trình tiến hóa.

1.1 Toán tử vi phân tuyến tính và bài toán giá


trị ban đầu của phương trình vi phân đạo hàm
riêng.

G iả sử R ” là không gian Eucliol n chiều ta kí hiệu X = [X\,X 2, ■■■,2'n) là m ột

véc tơ trong không gian Euclid n- chiều M” . C húng tôi cũng sẽ sử dụng các kí

hiệu sau: I X p = Xi.Xị. M ột bộ gồm n số nguyên không âm a = (a i, « 2 , •••, «n)

được gọi là m ột đ a chỉ số và chúng ta định nghĩa:

I a 1= 5zr=l ~ với X = {XI,X2,--Xn)

Với định nghĩa Dk = - ^ vằ D = {D i,D 2, D n ) ta có

na ^ Ị-ịữn ^ ^ ^ ^

G iả sử fỉ G R" là miền giới nội có bao đóng là Q và biên ỠQ . Ký hiệu c ^ ( íì )

là tậ p tấ t cả các hàm khả vi liên tục đến cấp m trên Q, ( hoặcC"(Q) ). Với p <

1 và u e C"'(rỉ) ta định nghĩa;


u l|m,p= ( [ I D ‘^U I P d x ý
jQ\a\>m
' n|a|>m
K hi đó, ta có th ể xét tậ p ỡ ^p(í^ ) c c ^ { ũ ) gồm tấ t cả các hàm u m à

li u Ilmp< +30 Kí hiệu Cp (Q) là tậ p các hàm u e ơ ^ { ữ ) m à II u llm,p< +30.

T ừ đ ó chúng tá có thể nhận được các không gian với kí hiệu W ’” 'P(ÍĨ) và

W ^ ’P(ÍÌ), đó là các không gian tương ứng với các khõng gian c ^ { 9 ) và c ^ { ũ ) )

với chuẩn II . Ilmp đ ã định nghĩa ở trên. Đặc biệt khi p 2 , với tích vô hướng

[u, v)m = Jfi D ^D Ịd x t a có các không gian H iibert :


a<m

C uối cùng giả sử f 2 € R " là m iền có biên ÔÍ2 trơn và giới nội, chúng ta xét

to án tử vi phân tuyến tín h

A { x ,D ) = ^ aa{x)D°‘,
|a|< 2m

ở đây aa{x) là các hàm giá trị phức đủ trơn trong íì.

G iả sử uo e n với toán tử vi phân A và f{ t,x ) e L^Cíì) (với

mỗi í > 0 ) t a có th ể xét bài toán với giá trị ban đầu:

^ + A{x,Dìi^ nt.x)
í •u(0,x) = UQ

tro n g đó I - f{ s ,x ) dx < K \ t - s

1.2 Phương pháp nửa nhóm và áp dụng cho phương


trình vi phân xuất phát từ mô hình toán học
m ô tả sự phát triển của các quần thể sinh học

C húng ta xét m ột tậ p hợp gồm các cá thể được phân biệt bởi kích thước của

chúng theo m ột quy ước náo đó chẳng hạn được phân chia theo lứa tuối . Như
vậy chúng ta có thể mô tả dân số của một nhóni của quần th ể đang xét t ạ i thời

điểm t bởi số nguyên n{t,s) đối với nhvìng cá thổ có kích cỡ (tuổi) bằng s. C h ín h

xác hơn,
rsĩ
ĩi{t, s)ds

là số lượng các cá thể ở thời điểm I ,có kích thước .s nằm giữa Sị và S2 - C h ú n g

ta giả sử rằng theo thời gian trôi đi. các quy trìn h được mô tả luôn tu â n theo

các quy luật sau:

*số lượng của mỗi m ột nhóm các cá thể p h át triển tuyến tín h theo thời gian.

*số lượng các cá thể bị chết với xác suất phụ thuộc vào kích cỡ của nó.

*số lượng cá thể được sinh ra với xác su ất phụ thuộc vào kích cỡ của nó.

* Tồn tạ i m ột cá thể có kích cỡ nhỏ n h ất s = a > 0 khi mới sinh ra .

B ài toán Cauchy
Dựa vào các giả định trên và theo các quy lu ật cân bằng củ a sinh trư ởng chúng

ta sẽ nhận được phương trình đạo hàm riêng với giá tri ban đ ầu cho trư ớ c sau

đây .

{CE) ^ n { t .s ) = - ~ n { i , s ) - ụ.{s)n{t,s) -b { s )n { t.s )


dt

+
Ị Ab{2s)n{t, 2s) với f < s < 5
\o với 5< s < 1

với điều kiện biên

n{t, ^) = 0 với í > 0

và điều kiện ban đầu

n(0, s) = no(5 ) với ^ < s < 1.

Ngoài ra, chúng ta có thể giả sử rằng tỷ lệ tử vong n là m ột hàm liên tụ c

dương trên [ |, 1],trong khi đó tỷ lệ phân chia liên tục với b{s) >0 với se

(q. 1) và 6(s) = 0 nếu s nhân giá tri khác.


Đ ịn h n g h ĩa 1 .2 .1 . Trong không gian Banach B := L ^ [|, 1] xác định c á c toán

tử

A o f = - f ' - { n + b )f vâl 0 ( / l o ) = { / S H . '‘'‘l 5 . 1 l ư ( ^ ) = o}

' b{2 s)n {t, 2 s) với f< s < ỉ


B /( í) := với m ọ i hàm f E B
0 VỚI 5 < s < 1

Kồ toán tử A — Ao + B với D{A) := D{A q).

Với các định nghĩa này phương trìn h vi phân (CE) củ a chúng ta trở th à n h

bài to á n Cauchy trừ u tượng

ủ{t) = Aou{t) + Bu{t) với í > 0


{ACP)
it(0 ) = no

với u là hàm véctơ u : R+ L ^ [|, 1].

M ộ t và i kết quả về bài toán quần th ể dân số phụ thuộc vào tu ổ i .


T a sẽ chỉ ra răng A = Ao + B tạo ra m ột nửa nhóm liên tụ c m ạ n h trê n B , và do

đó (A C P ) được đ ặ t chỉnh nhờ các bổ đề và m ệnh đề sau đây.

B ổ đ ề 1 .2 .1 . (i) Toán tử {Ao, D{Aũ)) tạo ra m ột toán tử liên tục m ạ n h (7o(í))t>o

trên B được xác định bởi

'g - ĨÌM^)+b(r))dr s-t> ị


To{t)f{s) := ( 1. 1)
0 với s- t < ^

(ii) P h ổ của toán tử A q là rỗng. Hơn nữa, giải thức i?(A, ylo) là m ộ t to á n tử

com pact được xác định bởi

R{X,AQ)g{s) ;= ^ e~ ,g{r)dT ( 1 .2 )

VỚI Vg e B, § < s < 1, và X e C .

M ệ n h đ ề 1 .2 .1 . Toán tử {A , D{A)) tạo ra m ột nửa nhóm liên tục m ạ n h (T {t))t >0

trên B, và bài toán Cauchy trừu tượng (A C P ) ở trên được đột ra.
M ệ n h đ ề 1 .2 .2 . Nửa nhóm (T(0)í>o /à hên iục chuẩn tắc cuối cùng và com pact

cuối cùng nhỏ gọn với í > 1 - I .

M ệ n h đ ề 1 .2 .3 . P h ổ ơ{A) của toán tử A chỉ gồm có giá trị riêng duy n h ấ t và

được xác định bởi phương trình đặc trưng, chính xác hơn là:

A e a ( / l ) o ^ ( A ) = () (1.3)

ở đó ị{.) là m ộ t hàm đặc trưng

^(A) : = - i + 4 b{2a)e-CM ^)+bir)+^)drfi^ yýi X e c. (1.4)

1.3 Các phương trình so sánh tích phân đưỢc và


khái niệm tương đương tiệm cận của chúng.

Trong p h ầ n tiế p th e o chúng ta sẽ sử dụng phương pháp so sánh để nghiên

cứu tín h tín h c h ấ t nghiệm của bài to án với giá trị ban đầu

\ ii(0,a;) = Uo

G iả sử X là không gian Banach, x ét các phương trình tiến hóa sau:

dx{t)
= A i{t)x{t) vôi t > 0 (1.5)
dt
dyịt)
= Ả 2 {t)y{t) vối t > 0 ( 1 .6 )
dt
ở đây a;(.), y{.) e X , A i{t) và A 2{t) ; (í 6 M+) là các toán tử tuyến tín h từ X vào X

. C húng t a giả th iế t rằ n g A i{t) và A 2{t) th ỏ a m ãn các điều kiện để (2.1) v à (2.2)

là đ ặ t chỉnh (xem [11], [12 ], [17]). C hú ý rằng kết quả này có th ể ứng dụng trong

việc nghiên cứu m ô h ìn h d ân số phụ thuộc vào tuổi và được trìn h bày tro n g [32 .

Tiếp th e o t a x é t các phương trình (2.1) và (2.2), trong đó B{t) = Ai{t) - A'2{t),

thỏa m ãn điều kiện B{.) : [0, +oo) ^ >C(X) là liên tục mạnh th ỏ a m ãn điều kiện

[ ||B (r)||ri < 4CX) (1.7)


./0

9
T ừ nay về sau, nếu không có gì th ay đổi ta giả th iế t điều kiện (3) lu ô n luôn

được th ỏ a m ãn, khi đó các phương trìn h vi phân ( 1 ) và ( 2 ) được gọi là s o sánh

tích phân được. C húng tôi xin nhắc lai rằng B[.) : [0,+cx)) -> C{X) là liê n tục

m ạnh th ỏ a m ãn điều kiện

ỉ.
/0
||fl(T )||d < + « , ( 1 ,8 )

G iả sử {U{t,s))t>s>ữ là họ các to án tử tiến hóa liên tục m ạnh tro n g X . C húng

tôi xin nhắc lại rằng họ to á n tử tiến hóa của bài to án Cauchy đ ặ t c h ỉn h đều

(xem [11], tran g 478 ) có các tín h ch ất sau

ì.ư { t,t) — ĩ với mọi í > 0

2. ư { t . s ) . U ( s . t ) = U { t , T ) với m ọi t > s > T > 0

3. Ỉ7(í, s) = [ư{s,t)]~'^ với mọi f > s > 0.

4. Á nh xạ (í, s) U{t, s)x là liên tụ c m ạnh đối với mỗi X e X .

5. ||í/(í, s)|| < với các hằng số dương N , u) độc lập với í > s > 0.

K ý hiệu [ư\{t,s))i>s>ữ và (f/ 2(í,s))t> s >0 lần lượt là họ các to án tử tiến h ó a tương

ứng với phương trìn h ( 2 . 1 ) và ( 2 .2 ).

K hi đó mối quan hệ giữa chúng có th ể xác định bởi phương trìn h

ư 2 it,s) = ưi{t,s) + ưi{T,s)B{r)dr (1.9)

tro n g đó í > s > 0 . Tương tự như trong các công trìn h [9, 19] ta có đ ịn h nghĩa

sau

Đ ịn h n g h ĩa 1 .3 .1 . Họ các toán tử tiến hóa {U\{t.s))t>s và {Ư2{t,s))t>s đưỢc gọi

là tương đương tiệm cận nếu với m ỗi X e X tồn tại y e X và ngược lại sao cho:

lim l|í/i(f, to)x - Ư2Ìt, ío)y|| = 0


í— >oc

đối với to e K'*' cố định.

10
1 .3 .1 S ự tư ơ n g đ ư ơ n g tiệ m cận củ a họ các to á n tử tiế n hóa

tro n g không gian B anach

Trong báo cáo này, đe nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của họ các to á n tử

tiến hóa {U{t.s))t>s>0, trước hết chúng tôi sẽ trình bày khái niệm song ổ n định

(xem[9]) của các phương trình vi phân tuyến tính (1) và (2) trong k h ô n g gian

B anach. Sau đó tiếp tục chứng m inh m ột số điều kiện đủ để các họ tiế n hóa

ư {t, s) là tương đương tiệm cận.

Đ ịn h n g h ĩa 1 .3 .2 . Giả sử [U{t, s))ị>s >0 ỉà họ các toán tử tiến hóa liên tụ c m ạnh

trong không gian Banach. Khi đó {U{t. s))t>s>Q được gọi là song ổn định n ếu

sup {||C/(í,s)i|, l|t/(s,í)l|} < + 0C ( 1 . 10 )


í>s>0

T ừ định nghĩa 1.3.2 chúng ta dễ dàng th ấy rằng nếu {U{t, s))t>s>Q là họ các

to á n tử tiến hóa liên tục m ạnh song ổn định th ì {ư{t,s))-oo<s<t<+oo là h ọ các

to á n tử tiến hóa giới nội đều trên to àn bộ đường thẳng thực R và điều kiện ( 4 )

tương đương với điều kiện sau

sup ||ĩ/( í,s ) || < + 0 0 . (1-11)


-oo<s<í<+oo

Trong trường hợp đặc biệt nhóm các toán tử tuyến tính phụ thuộc m ột th a m số

giới nội đều (xem [9, 11, 25]) cho ta các ví dụ về các toán tử tiến hóa song ổn
định

Đ ị n h lý 1 .3 .1 . Giá sử điều kiện (2.3) được thỏa mãn. K hi đó {Ui{t,s))t>s>ữ

và {U2 Ìt, s))t>s >0 ỉà tương đương tiệm cận nếu m ột trong cácđiều Hện sau được
thỏa mãn:

a) {Ui{t, s))t>s > 0 là ổn định mủ.

b) i U \ { t , s ) ) t > s >0 ỉà s o n g ổ n đ m h.

Chứng m inh, a) T heo giả thiết của định lý (ơ i(í, s))i>s là ổn định mũ, do đó tồn

11
tạ i các hằng số dương \ , M th ỏ a m ãn

f/i(í,s )|| < V í> s > 0 .

T ừ ( 1 . 8 ) ta có

||[/2(í , 5 ) | | < | | í/ i (í . s ) | | + /
i' ||ỉ/i(T,s)||.|lổ(r)||c/T
T ừ điều kiện (3), bằng cách sử dụng bổ đề G ronw all-B ellm an (xem [9], t r 105)

ta có thể suy ra tồn tại hằng số K dương sao cho

\\U2Ìt,s )\\< K , V í> s > 0 .

Với ío € R''' b ất kì ta xét;

T a có

X 2 Ìt) = ư i { t , ío)a;i(ío) + / Ui { t , t ) B { t ) ư 2 { t , t ữ ) x ị { t ũ ) d T.
Jto
Do đó

T2Ìt) - Xi{t) = Ị ư i{t,T ). B{r).Ư2 ÌT, to).xi{to)dT.


Jto
Suy ra

IM O - ^ l( O II< [ l|t^ i(í,T )||.||B (T )||.||t/2( T , í o ) I M | x i( í o ) || d r


Jto

< M . K . \ \ x , { t o ) \ \ r e - " ( * - " ) ||5 ( T ) ||d r .


Jto

/•í/2
< ||x i(ío )||.A /.A 'e-^ ‘/ M ||B (T )||d r+ ||x i(ío )||.M .A " / \\B{r)\\dr.
Jlo J t /2
M ặt khác, với mỗi hằng số dương e > 0 , có tồn tại số t\ đủ lớn sao cho với mọi

t > t\ > to ta có

\\x2Ì t ) - x , m < ị + ị = s.

12
Suy ra

lim ||;í;2(í) - - 0
í->oc
Điều này có nghĩa là s))i>s>0 và s))t>sỵo là tương đương tiệ m cận.

b) G iả sử to 6 R+ t a lấy

xi{to) = ^ ư i ự o , s ) B { s ) U 2 { s . t o ) d s ^ X 2 {to).

Chú ý rằng do điều kiện (2.3), từ tín h song ốn định của {ưi{t,s))t> s >0 v à tính

bị chặn củ a {Ư2 {t, s))t>s>Q ta có thể chỉ ra rằng, với mỗi a e (0 , 1) tồ n tạ i ío > 0

đủ lớn sao cho

r \\U iito ,s ) B { s ) Ư 2{ s , t o ) \ \ d s < a < l .


Jto
T ừ đó suy ra án h x ạ tuyến tín h Q : X X được xác đinh bởi

Q = Ị+ ị
Jto
Ui{tũ,s)B{s)U 2{s,to)ds

là khả nghịch. T iếp th e o với to đủ lớn ta xét các nghiệm tương ứng;

Xĩ{t) -= Ui{t,to)xi{to)

^ ư i{t,to )x 2{to) + Ị
Jto
U i{t,s)B{s)U 2{s,to)x 2Ìto)ds

X2 Ìt) = Ui{t, to)x2 {to) + s)B{s)LĨ2 {s, to)X2 Ìto)ds.


Jto
T a có

Xl{t) - X2 {t) = Ui{t, s)B{s)U2 {s,tũ)X2 {to)ds.

Khi đó

\\xi{t) - X2 {t)\\ < ị ||í/i( í,s ) ||.|| 5 (,s)||.||Ơ 2(s,/o)IM|:r2(ío)||d.s

< A/iM 2 ||x 2(Ío )IÌ^ m s ) \\d s .

Do phương trìn h (1) và (2) là so sánh tích phân được nên ta suy ra

lim ||a;i(0 - X2(í)li = 0.


í— >oo

13
Vậy (í/i(í,s))t> s >0 và {Ư2{t,s))t>s >0 là tương đương tiệm cận.


G iả sử X = H là không gian H ilbert, we C{X) là to án tử dương (x e m [9]).

K hi đó trong H ta có thể xác định tích vô hướng { x, y)w = i ^ x . y ) . S ử dụng

kết quả của bổ đề 1.1 trang 101, [9], chúng ta nhận được kết q u ả sau

H ệ q u ả 1 .2 .1 . Giả sử H là không gian Hilbert, m à trong H có th ể x á c định

tích vô hướng {x, y)w ^ ị Wx , y ) . K hi đó nếu toán tứ Ai{t) là W -p h ả n H ecm it

(W -skew - H erm itian), tức là

{Ai{t)x, y)w = - { x , Ai{t)y)w

Thì các phương trình so sánh được tích phăn (1) và (2) là tuơng đương tiệ m cận.

1.2.3 v ề tính song ổn định của nửa nhóm liên tục mạnh và
các điều kiện đủ của sự tương đương tiệm cận

Trong trường hỢp đặc biệt khi ^ i( í) là toán tử tuyến tín h hằng tro n g không

gian Banach X , t a sẽ nghiên cứu bài to án về sự tương đương tiệm cận c ủ a nửa

nhóm liên tụ c m ạnh và họ các to án tử tiến hóa như sau:

G iả sử (T’(í))í >0 là nửa nhóm liên tụ c m ạnh (Co-nửa nhóm ) sinh bởi to á n tử

tuyến tính {A,D{A)) trong không gian Banach X . C ùng với nửa nhóm (T (í))t >0

t a xét họ to án tử tiến hóa {ư{t, s))t> 3>0 được xác định như sau

U{t,s) = T { t - s ) + T{ t - r ) B{ T) U{ T, s ) dT (1.11)

Đ ịn h n g h ĩa 1 .2 .3 . Co - nửa nhóm {T{t))t >0 và họ các toán tử tiến hóa {U{t, s ) ) t > s >0

được gọi là tương đương tiệm cận nếu với m ỗi X e X , tồn tại y e X sao cho:

lim \\T{t - to)x - ư{t. to)y\\ = 0


t->CX3

và ngược lại ảối với to G R"*" cố đmh.

14
Đ ịn h n g h ĩa 1 .2 .4 . Co-nửa nhóm (T (/))í >0 được gọĩ là song ổn đinh trong không

gian Banach X nếu tồn tại /o > 0 sao cho T{to) : X X ỉà khả n g h ĩch và

tồn tại chuẩn mới (|||.|1|) tương dương VỚI chuẩn xuất phát sao cho |||7’(ío )||| =

llir“ ‘(ío)lll = i.

Đ ịn h lý 1.2.2. Giả sử [T{t))t >0 ỉà Co-nửa nhóm sinh bởi [A, D{A)) trong không

gian Banach X . K hi đó các điều kiện sau là tương đương

a){T{t))t >0 là song ổn định.

b) (T (í))í > 0 có thể thác triển thành nhóm giới nội trong X .

c){T{t))t >0 có thể thác triển thành nhóm đẳng cự (T(í))í£R trong không gian

Banach có chuẩn tương đương với chuẩn xuất phát.

d) Với m ọi \ e K \{ 0 }, ta có X e p[A) và tồn tại M > 1 sao cho

||[A/Ỉ(Ả,/4)]” |1 < M với mọi n e N .

Chứng minh. Trước hết ta chứng m inh a) => 6). Theo giả th iế t của a), tồ n tại

ío > 0 sao cho T{to) khả nghịch, do đó theo m ệnh đề (xem [11], p.80) th ì {T{t))ị >0

thác triển được th à n h ƠQ-nhóm (T (í))íei. Ta sẽ chứng m inh nhóm này giới nội.

T h ậ t vậy, đ ặ t

T+(í) := T(í), t > 0

T_(/) T (-í), í>0.

Do (T+(í))t >0 là m ột C'o-nửa nhóm, nên tồn tạ i hằng số Mi > 0 sao cho

Sĩip |||T +(í)||| < Mi.


0<í<ío
Với t > to, ta có í = nío + s, n e N, 0 < s < to- T ừ đó ta suy ra T+(í) =

(T + (ío)rT + ( 5 ), do đó |||T+(i)|Ị| < |||T+(ío)|ini|7^+(5)||| < Mi. Suy ra,

s H ||T + ( í ) ||i < M i.


í >0
Lập luận tương tự như trên ta có

5iipl||T_(0|||<.Ư 2.
í>0
15
Đ ặ t M 3 = M n x ị M i , M 2}, khi đó

5 M ||T (0 ||| < M3 .


t&ầ

Điều này có nghĩa là {T{t))teK là m ột Co-nhóm giới nội trong (X, 111-111). V ì |||.

trư ơng đương với chuẩn x u ất p h át (||.||) nên (T (í))íệr là CVnhóm giới n ộ i trong

(X.IMD-
C hứng m inh b) => c) có th ể nhận được bằng cách đ ặt

llxlli := 5^ p ||T ( í )x ||.


íễR
T iếp theo ta chứng m inh c) => d). T ừ giả th iế t của c) suy ra (T (í))i >0 có th ể th ác

triển th à n h nhóm giới nội trong {X, ||.||), tức là tồn tại M 4 > 1 sao cho với mọi

í e R ta có

||T ( í )Ị|< M 4 .

Với A > 0 , theo định lý 1.10 tran g 55, Nagel t a có


/.00
R {\, A )x = / e-^^T{s)xds.
Jo
Lý luận tương tự như tro n g hệ quả 1.11 tran g 56, Nagel ta có

= s’'- 'e - ^ ’Tịs)xds.

nên t a có

\\[\R{X,An<M ,,

với mọi n 6 N, và A > 0 .

C hú ý rằng /? (-A ,/l) = - R { X , - A ) với mọi A € -p{A) = p [ - A) , chúng ta có th ể

nhận được đánh giá tương tự cho trường hỢp A < 0. Chọn M = ẦÍ 4 ta có điều

phải chứng minh.

Cuối cùng ta chứng m inh d) => a). T ừ giả th iết của d) ta có ||[À/Ĩ(A, yl)]” || < M

16
với mọi n e N. Tương tự như trong chứng m inh của định lý 3.8 tran g 77, N agel,

chúng ta xây dựng chuẩn mới trong X như sau

lllxHI := sup{sup\\ụ.'^R{ụ.,A)'^x\\}, với mọi n e N.


ụ,>0 n>0
Lặp lạikỹ th u ậ t chứng minh của định lý 3.8 trang 77, [11] ta có

Ị||A/Ỉ(A, ^ ) ||| < 1, với mọi A > 0.

Điều này dẫn đến {A,D{A)) là toán tử sinh của nửa nhóm co (T+(í))í >0 (xem

trang 73, [11]). Tương tự với trường hỢp A < 0 ta có th ể chỉ TSi{-A, D[A)) là toán

tử sinh của nửa nhóm co (T_(í))í> 0 . T ừ đó ta có nhóm co (T(í))ígR th ỏ a m ãn

điều kiện

s H i i n o i i i < 1,
íeR
Theo định nghĩa 1.2.4 suy ra {T{t))t >0 là song ổn định. N hư vậy ta có d) a).

Định lý được chứng minh.


B ổ đ ề 1 .2 .1 . Giả s ửB{. ) : X X thỏa m ẫn điều kiện (2.3), [T{t))t >0 là Co-nửa

nhóm trong không gian Hilbert X và p : X X là phép chiếu trực giao trong

X , giao hoán với T{t) thỏa m ăn các điều kiện

a) {T{t))t >0 là nửa nhóm con ổn định mũ.

- P))t >0 là nửa nhóm con song ổn định.

K hi đó tồn tại to € R'*' sao cho ánh xạ F : X X xác định bởi

F :x>-^ [ T { t o - T ) { I - P)B{T)U{T,tQ)xdT
Jto
là ánh xạ tuyến tính giới nội và thỏa m ãn điều kiện

||F ||^ a < l . (1.12)

Đ ịn h lý 1 .2 .3 . Giá sử {T{t))t >0 là m ột nứa nhóm giới nội đều sinh bởi A e 'C(X)

thỏa m ãn các điều kiện a) và b) của bổ đề 3. K hi đó {T{t))t >0 và {ư{t,s))t>s ỉà

tương đương tiệm cận. - --


■ Ì / / aI H O C Q L '

I 'AV' :r:

OÁOC c ^rc ro
Chương 2

M ột số định lý cơ bản của phương


pháp thứ hai của Lyapunov trong
E ”

2.1 Hệ rút gọn

G iả sử cho hệ vi phân phi tuyến thực:

^ = n í.y ) . ( 2 -1 )

Trong đó y € và íì - {a < t < CXI,Ĩ/ e G} (a là số hay - 00 , ơ là tậ p mở

tro n g không gian Euclide thực n chiều ), khi đó mỗi điểm (ío,ỉ/o) e ri th ỏ a

m ãn định lý đ ịa phương về sự tồ n tại và duy n h ấ t nghiệm ĩ/ = ĩ/(t, to, yo) đối với

hệ (2.1) với điều kiện ban đầu y{t,to,yo) = 2/0- Trong chương này ta giới h ạ n chỉ

x ét nghiệm thực.

G iả sử 77 = r]{t) (to < + 00 , ío > 0) là nghiệm của hệ (2.1) (chuyển động không

bị nhiễu) m à ta phải nghiên cứu tín h ổn định của nó, hơn nữa giả sử H là lân

cận của nghiệm đó sao cho ƯỊi{ĩ}{t)) e G với í e [to, oc), trong đó

ƯHÌ VÌt ) ) = { t o < t < 00 : \\y ~ ĩ]{t) < H < oo||}.

T a đặt:

x = y-ĩìit), ( 2 .2 )

18
tiic là ,/■ là nghiộni lệch của nghiệm í/ (tối với Iigliirrn r/i7).

ì'l = )' \t. Ij, I ì I

n e i i tíi n h ã n (tirơc p h i í ơ n g t r ì n h vi p h â n (lối \'Ớ! r

—- - . V i Í 2 . 3 '
(!l

trong đó

X { t . x ) = \ Y { t , x + v{t )) - Y { t M m e c f ' \ z ) , z = { a < t < ^ ,|lx |l < //},

hơn nữa rõ ràng X (í,0) = 0. Do đó, hệ (2.3) có nghiệm tầ m thường X' = 0 ứng

với nghiệm đ ã cho 77 = ĩ}{t) trong không gian R ” . Hệ (2.3) được gọi là hệ r ú t gọn

(theo Lyapunov thì nó là m ột hệ phương trình của chuyển động bị n h iễ u ). Như

vậy, việc nghiên cứu sự ổn định của nghiệm í/ = ĩ]{t) trong không gian được

đưa về nghiên cứu sự ổn định của nghiệm tầm thường (vi trí cân bằng) X- = 0

trong R".

2.2 Các khái niệm về ổn định

xét hệ rú t gọn (2.3) với điều kiện ban đầu x(to) = Xo, to € th ỏ a m ãn các

điều kiện về tính tồn tại và duy nhất nghiệm. Kí hiệu nghiệm x(f) = x{t, to, .To) là

nghiệm của (2.3) T a có các khái niệm về tính ổn của nghiệm tầ m thường n h ư sau;

Đ ịn h n g h ĩa 2 .2 .1 . Nghiệm tầm thường x{t) = 0 của hệ (2.3) được gọi là ổn

định theo Lyapunov khi t ->• +00 nếu

Vc- > 0 , 3 ò - ổ(ío-í) > 0 : llxuli < ò' ||x(/Jo..ỉ--o)|| < ĩ; V/ > ío-

Đ ịn h n g h ĩa 2 .2 .2 . Nghiệm tầm thvờng x(J) = 0 của phương trình Vĩ phẫn í

2.3) được gợi ỉà 011 định đều theo Lyapunov nếu số ổ trong đm h nghĩa (2.2.1) có

thê chọn không phụ thuộc vào to.

19
Đ ịn h n g h ĩa 2 .2 .3 . Nghiệm tầm thường x{t) = 0 của phương trình vi p h â n (2.8)

được gọi là ổn định tiệm cận khi / —> oo nếu

(i) N ghiệm tầm thường x{t) = 0 là ổn định.

(ii) Tồn tại A = A(ío) > 0 sao cho với mọi To và ||.To|| < A thì

lim l|x(í,ío,2:o)|| = 0.
í-^oo

Đ ịn h n g h ĩa 2 .2 .4 . Nghiệm tầm thường x{t) = 0 của phương trình vi phâ n (2.3)

được gọi là ổn định tiệm cận đều nếu:

(ỉ) N ghiệm x{t) = 0 là ổn định đều.

(ii) Tồn tại ùi > 0 (không phụ thuộc vào to) sao cho với mọi XQ thỏa mãn

llxoỊị < A m
lim |x (í,ío , 3:o)ll = 0 -
Í-+00

2.3 Các hàm xác định dấu

X é t hàm số

v = v{t,x)eC M ),

tro n g đó

Zo = {a < í < oo, lliỊI < h}.

C húng ta đưa ra m ột số định nghĩa cơ bản về hàm không đổi d ấu và hàm có

d ấ u xác định như sau;

Đ ịn h n g h ĩa 2 .3 .1 . H àm vô hướng thực liên tục V{t,x) được gọi là không đổi

dấu (có dấu dương hay có dấu ăm) trong Zo nếu

V (í,a :)> 0 {hayV{t,x) <0),

với {t,x) e Zo-

20
Đ ịn h n g h ĩa 2 .3 .2 . Hàm V = V{t.,x) được gọi là xác định dương trong Z q nếu

tốn tại hàm W"(x) e CdlxỊI < h) sao cho:

V{t,x) > W{x) > 0 VỚI llxil 0

V{t,0) = ÍV(0) = 0.

Tương tự hàm V = V{t,x) được gọi là xác định dương trong Zo nếu tồn tạ i hàm

W{x) e Cdl.-rll < h) sao cho:

V{t,x) < - W { x ) < 0 với llxll ^ 0

V{t,0) = vy(0) - 0 .

Hàm xác định dương hay xác định âm gọi là có dấu xác định về phía w { x ) , đôi

khi có thế lấy

Vy(,T) = inf\V{t,x)\
t
Dặc biệt, V = V{x) là hàm có dấu xác định nếu ( - l ) ‘^y(a;) > 0 ||a;l| X 0 và

\/( 0 ) = 0 , trong đó đối với hàm xác định dương thì ơ = 0 , hàm xác định ăm thì

ơ - 1

V í d ụ 2 .3 .1 . Trong không gian thực = Oxy, hàm số

V = + y'^ - 2acost, (2.4)

vói\(ỵ < l \ , là hàm xác định dương vì

V{ t , x , y ) > - 2 |o!|.|3;|.|yl > (1 - |a|)(x + y ) = W{ x, y)

với + ĩp’ > ữ, V ồ với X = y = ữ. Với |a = 1| hàm V chỉ là hàm không đổi dấu

dương. Ta dễ dàng đua ra sự m inh họa hình học đối với hàm có dấu xác định

V( t , x) . Giả sử V{t , x) là hàm có dấu xác định dương sao cho:

V{t, x) > W{x),

21
trong đó W{x) > 0 với X 0 m iy(0) = 0. Ta giả sử rằng m ặt mức

W{x) = c \ (C > 0)

trong không gian 0 x\...xn là m ột họ m ặt cong kín liên tục bao quanh gốc tọa độ

và tăng đơn diệu khi tham số c tăng. K hi đó rõ rằng m ỗi m ặt kín

V{t,x) = c ,

đối với bất kỳ giá trị của tham số t sẽ nằm hoàn toàn bên trong m ặt cong tương

ứng W{x) = C\.

Đ ịn h n g h ĩa 2 .3 .3 . H à m V = V{t , x) được gọi là có giới hạn trên vô cùng bé khi

X - ^ 0 trong Zo nếu với to > 0 nào đó, ta có V{t,x) hội tụ đều theo t đến 0 trên

to,oo), khi ||x || ^ 0.

Tức là với bất kỳ £ > 0 tồn tại số ỏ = ổ{e) > 0 sao cho

|K (í,a :)|< e (2.5)

khi Ị|x|| < ỏ' tià í 6 [ío,oo). N hờ bất đẳng thức (2.5) ta kết luận rằng hàm

V{t , x) có giới hạn vô cùng bé bậc cao khi X 0 sẽ bị chặn trong hình tr ụ nào

đó

to<t<oo, ||x|| < /l.

Ta chú ý rằng nếu V{x) là hàm liên tục không phụ thuộc vào thời gian t và

V ( 0 ) = 0 , thì rõ ràng V"(a:) có giới hạn vô cùng bé bậc cao khi o: -> 0 .

V í d ụ 2 .3 .2 . H àm (3.2.2) với |o;| < 1 có giới hạn võ cùng bé bậc cao khi

r = \/a ; 2 + 0 .

Hàrn

V = sín^ịt(x^ + xị + ... + ,T„)]

không cớ giới hạn võ cùng bé bậc cao khi ||.x|| = + X'2 + ... + Xn mặc dù
hàm đó bị chặn và V ^ 0 khi 1|.t|| 0.

22
2.4 Định lý thứ nhất của Lyapunov về sự ổn đ ịn h

G iả sử X{ t . x) e cị°'^\z), z = {n < t < oc. Ilail < //} và hệ vi phân

dx
( 2 .6 )
dy

là hệ rú t gọn, tức là X (í,0) = 0. Rõ ràng hệ (2,6) có nghiệm tầm thường ^ 0.

Ta đặt

V = V{i,x) G C^l. l)te(Zo),ỢíiadZo ^ {a < t < oo ■


. ||x|| < h < H} e z
vằ X = X{ t , x ) = column[Xi{t,x), ...Xn{t,x)]. Hàm

= ^+Ẻ j=l ■^
^ + (sra d V .X )

được gọi là đạo hàm (toàn phần) theo t của hàm V{t , x) th eo hệ (2.6).

Nếu X = x { t ) là nghiệm của hệ (2.6) thì V { t , x ) là đạo hàm to àn p h ầ n theo

thời gian của hàm hỢp v{t, x{t)), tức là

V{t. x) = í v ( t , x m

Đ úng hơn, giả sử (í, x) e Zo và i ( r , t, x) là nghiệm của hệ (2.6) xác định bởi điều

kiện b an đầu x(r, t, x ) = X. Khi đó

ỳ{t,x) = (2.7)
r —t

Ta chú ý rằng nếu V{t, x) ị th ì từ công thức (2.7) không th ể suy ra công

thức ( 2 .6 ). T h ậ t vậy, nếu không dẫn tới m âu thuẫn m ột cách hiển nhiên, ta giả

th iế t rằng

Nếu V{t, x) > 0 với V{t, x) = c thì các đường cong tích phân X ~ x{t.) tạ i điểm
{t,x) của m ặt cong V{t,x) c sẽ đi từ phía âm của m ặt đặc trư ng bởi pháp

tuyến —gradV sang phía dương của nó xác định bới pháp tuyến +gradV. Khi

23
V{t, x) < 0 t 8 có hình ảnh ngược lại. Loại m ặt V{t, .t) = C ấy ta gọi là m ặ t k h ô n g

tiếp xúc với trường các đường cong tích phân của hệ (2.5).

C h ú ý. Khái niệm đạo hàm V{t,x) theo hệ (2.5) có th ể mở rộng được. C ự thể,

khi đó ta đ ặt

v ( t , x ) = ĩmĩ ị { V { t + h , x + h X { t , x ) ) - V { t x ) ] .
^->0+ h
Nếu V{t,x) e c ịl'^ \Z o ) thì hiển nhiên có cõng thức (2.6).

Đ ịn h lý 2 .4 .1 , (Định lý thứ nhất của Lyapunov) N ếu dối với hệ rút gọn (2.5),

tồn tại hàm Lyapunov V{t,x) e cị^ ’^^{Zo), với Zo c z , là hàm xác định dương

và có đạo hàm theo thời gian V{t , x) theo hệ đó có dấu không đổi âm. K h i đó

nghiệm tầm thường ị{t) = 0 , ịa < t < oo) của hệ đã cho ổn định theo L ya p u n o v

khi í -> CX).

H ệ q u ả 2 .4 .1 . Với các giả thiết của định lý thứ nhất của Lyapunov, m ọi n g h iệm

của hệ (2.6) với các giá trị ban đầu x{to) {to e (o, oo)) đủ nhỏ về chuẳn đều thác

triển vô hạn về bên phải và bị chặn trên nửa trục [íoiOo).

2.5 Đ ịnh lý thứ hai của Lyapunov về sự ổn định


tiệm cận

Đ ịn h lý 2 .F . 1 . Giả sử đối với hệ rú t gọn (2.6), tồn tại hàm xác định dương

V{t,x) e C ^ '^ \Z q) có giới hạn vô cùng bé bậc cao khi X -¥ 0 và có đạo hàm theo

thời gian V{t , x) theo hệ là xác định âm. Khi đó, nghiệm tầm thường ^ — 0 của

hệ ổn định tiệm cận theo Liapunov khi t + 00 .

2.6 Đ ịnh lý th ứ ba của Lyapunov về sự không ổn


định

Đ ịn h lý 2 . 6 . 1 . Giả sử đối với hệ rút gọn (2.6), tồn tại hàm V{t,x) e c \1 '^\Z q )

có g iới h ạ n v ô c ù n g bé bậc cao khi X ^ 0 v à có đ ạ o h à m V { t , x ) theo ị theo hệ

24
phương trình là xác đm h dấu. N ếu VỚI ÌQ > a nào đó trong lân cận ||.r|Ị < A (

A < ÌI < H ) tìm được điểm {to, Xo) m à tại đó dấu của hàm V cùng dấu VỐI đạo

hàm V , tức ỉà

V{t o, xo)V{to, xo)>0 (2.8)

thì nghiệm tầm thường ^ 0 của hệ ( 2 . 6) không ốn định theo L ya p u n o v khi

t —> oc.

25
Chương 3

Phương trình vi phân hàm

3.1 Các khái niêm


• và ví du•

3.1.1 Định nghĩa và ký hiệu

• C ho R'* là không gian Euclid, X e K", |a;| = y /x Ị + x ị + ... + x ị gọi là chuẩn

của X.

• Với /i > 0 , t a ký hiệu c = C { \-h , 0], R” ) là không gian B anach các h à m liên

tục trên Ị-/ỉ, 0] và nhận giá trị trong R ” . Với e c th ì chuẩn của được

định nghĩa là:

lb ll= sup |^(ớ)|.


-h<ò<ữ

• G iả sử ío e K, /4 > 0 và X e C’ (Ịío - h,to + A], R ") t a xác định hàm:

xtEC, Xt { 0) = x{t + 0), -h<0<0.

G iả sử c M X c và / : íì R ” là m ột hàm cho trước. X ét phương trìn h vi

p h ân dạng

i i t ) = f{t, xt) (3.1)

ta gọi phương trình (3.1) là phương trình vi phân hàm trên Q.

Đ ịnh nghĩa nghiệm của phương trìn h vi phân hàm

26
Đ ịn h n g h ĩa 3 .1 .1 . Hàm .T( dược gọi là nghiệm CAÌa phương trình vi phân (3.1)

trên [ío - h J ữ f /1] n ế u Xị e C{\ - ÌI , A].W'-), {t,x{t)) e ữ và Xt thỏa m ã n p h ư ơ n g

trĩnh (3.1) với t e [ío, ío + ^] •

Đ ịn h n g h ĩa 3 .1 .2 . Cho tị) 6 e c,hàrn x{tí).ụ} được gọi là n g h iệ m của

phương trình vi phãn (3.1) VỚI giá t n han dầu .p tai t - tụ. nếu tồn tại số A > ữ

s ao cho x{to, ự)) ỉà m ộ t n g h i ệ m của ( 3 . 1 ) t r ên [ío - h, to + Ả] v à Xig{to, íp) = .p.

Phương trình (3.1) gọi là phương trình tuyến tính nếu = L{t)(p + h{t)

với L{t,xt) là hàm tuyến tính . Trong trường hợp này (3.1) là phương trìn h tuyến

tính thuần nhất nếu h = 0 và không thuần nhất nếu hỹ^ 0 .

B ổ đ ề 3 .1 .1 . Giả sử f là hàm liên tục và nghiệm x{t) của phương trìn h (3.1)

đi qua ự>e c sẽ tương đương với phương trình tích phân

x { t ) = (/?(0) + f{s,Xs)ds, t > to,

^to — '-P-

3.1.2 Địiỉh lý tồn tại và duy nhất nghiệm

Sau đây tôi sẽ nêu m ột số điều kiện để nghiệm của phương trìn h (3.1) tồn

tại và duy nhất.

Đ ịn h lý 3 .1 .1 . (T ồn tại nghiệm ) Giả sử Q là tập m ở trong R x c , f ỉà hàm

liên tục trên fỉ. Nếu e Cl, thĩ tồn tại nghiệm của phương trình (3.1) đi qua

Chúng ta gọi f{t, ộ) là Lipschitz với ộ trong tập compact K của R X c nếu

tồn tại số dương k > 0 sao cho, với m ỗi (t, ội) e K , ĩ = 1,2

l f ( í , ộ l ) - f ( t , r h ) Ị < kị ội - Ộ2\

Đ ịn h lý 3 .1 .2 . (D uy nhất nghiệm ) Giả sử Q là tập mở trong R X c , / : n -> R"

liên tục và f{t, ộ) là Lipschitz với ệ trên mỗi tập compact trong rì. N ếu (í(), -p) E n

thì có duy nhất nghiệm của phương trình (3.1) đĩ qua (to.íp).

27
T a có thể đi tìm nghiệm của phương trìn h vi phân hàm (3.1) bằng hai phư ơ ng

ph áp là phương pháp từng bước và phương pháp Laplace.

V í d ụ 3 .1 .1 . (Phương pháp từng bước) X é t phương trình vi phẫn có c h ậ m sau:

±{t) = 6 x{t - 1),


<p{t) = t, 0< í < 1

Ta sẽ tìm nghiệm x{to, ự>), {to = 1) của phương trình vi phân trên [0,3

N ghiệm của phương trình vi phân trên có dạng

x{t) - (p{l) + J ^ 6x{s - ì)ds, t> l


x{t) - 0 < í < 1.

Trên đoạn [1, 2] ta có

Ịx{t) = v?(l) + 6sds, 1 <t <2


[x(t)=(p(t), 0 <f <l .

hay
'x (í) = l + 3 ( í - 1)2, 1<1<2
x(t) = ự>(t), 0 < í < 1.

Trên đoạn [2 ,3] ta có

x(t) = (p(2) + 6x(s - l)ds, 2<t <3


i( í) = 1 + 3(í - 1)2, 1<Í<2.

S u y ra
a:(í) = 6 ( í - 2 ) [ ( í - 2 ) 2 + l ] + 4, 2<í<3
x(í) = 1 + 3(í - 1)2, 1<Í<2.

Vậy nghiệm của phường trình trên [0 ,3] là

x(í) = t. 0< i < 1


,t(0 = l + 3 ( í - 1)2, l<t<2
x(t) = 6 (t - 2)[(/ - 2)^ + 1] + 4, 2 < t < 2.

Cứ như vậy ca có thể m ở rộng nghiệm trên m ột đoạn hữu hạn tùy ý.

28
V í d ụ 3 .1 .2 . (Bằng phương pháp xấp xỉ Laplace). X é t phương trình VI p h â n có

chậm
xịt) = x{t - 1)
ip{t) = t, - l < / < 0.

Ta có x{t) —>• X{p), x{t) —> pX{p). .t (0) = (/9(0) = 0.

Nếu

/( í) -> F{p) v à t o > 0 thì - to) ^ e-^°PF{p)


/■0 1 - e“P 1
+ X[p)
p

Phương trình vi phân có chậm dạng đang xét được đưa về dạng:

p X ( p ) = ĩ ^ ^ - ị + e - ’‘X{p]^
p

Do đó
1 l - e~p
X{p) = - - T — +
p{p — e p) Ịý^{p~e~P)
Suy ra

1 g-p g - 2p p-kp
^ip) — + “T" ~ J T + ■■■ ~ ì T •••)"*“
V P"
1 -e - P ,, e-p e - 2p ,-kp
(1 H
--- --- -
1--
H------- 2--- ^------------ ^ ~ ĩ. h ... + pK + ..

p2 p3 pk+2 (3.2)
k =l ^

Cuối cùng ta có

trong đó ĩ] là hàm đơn vị thỏa mãn:

1 khi X >0
v(i) =
0 khi X < 0.

29
3.2 Lý thuyết ổn định theo Lyapunov

3.2.1 Các khái niệm về ổn định

Để nghiên cứu tính ổn định của phương trình vi phân hàm thông th ư ờ n g

chúng ta thường áp dụng phương p h áp hàm Lyapunov. Sau đây, tôi x in trìn h

bày các khái niệm về sự ổn định của nghiệm của phương trìn h vi phân h à m . X ét

phương trình:

xit) = f{t , xt ) (3.3)

với điều kiện ban đầu x{t) = t e ị t o - h,to\. G iả sử phương trìn h (3.3) th ỏ a

m ãn tấ t cả các điều kiện về sự tồ n tại, duy n h ất nghiệm và:

/ ( í , 0) ^ 0 , V íe R .

Khi đó, phương trìn h (3.3) có nghiệm tầm thường X = 0 . T a định n g h ĩa sự ổn

dịnh của nghiệm tầm thường đó.

Đ ịn h n g h ĩa 3 .2 .1 . N ghiệm tầm thường x{t) = 0 của phương trình vi p h â n (3.3)

được gọi là ổn định theo Lyapunov khi í -> +00 nếu

Ve •> 0, to e R; = ố(to,e) > 0 : Vip e C; ||v?|| < ổ =>■ ||xt(ío, V’)!! < e; Vt > to-

Đ ịn h n g h ĩa 3 .2 .2 . N ghiệm tầm thườnq x{t) = 0 của phương trình vi phân (

3.3) được gọi lằ ổn định đều theo Lyapunov nếu số ỗ trong định nghĩa (3 .2 .1 ) có

thể chọn không phụ thuộc vào to-

Đ ịn h n g h ĩa 3 .2 .3 . N ghiệm tầm thường x{t) = 0 của phương trình vi phân (3.3)

được gọi là ổn định tiệm cận khi t oo nếu

(i) N ghiệm tầm thường x{t) = 0 là ổn định.

(ii) Tồn tại A = A(ío) > 0 sao cho với mọi e c và ||v?|| < A thì

lim ||x'(ío,^)(í)|| = 0 .
t- > + o c

30
D ịn h n g h ĩa 3 .2 .4 . Nghiệm tầm thường .r{t) = 0 của phĩỉơng trình vi p h â n (3.S)

dược gọi là ổn định tiệm cận dều nếu:

(i) Nghiệm x{t) = 0 là ổn định đều.

(lĩ) Tồn tại A > 0 (khõng phụ thuộc vào to) sao cho VỚI m ọi \p ^ c th ỏ a m ẫn

|Ịv?|| < A thì

lim l|xt(ío,<p)|| = 0.
í^ +oo

Đ ịn h n g h ĩa 3 .2 .5 . M ột nghiệm x{to,if) cúa phương trình (3.3) gọi là bị chặn

đều nếu với m ọi a > 0, 3/?(a) > 0 vồ ío e M, V? € c ; ||,p|| ^ a =í> lỊx {to, ip) (í)II với

t ^ to

3.2.2 Phương pháp hàm Lyapunov

Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu m ột số điều kiện đủ về sự ổn đ ịn h và

không ổn định của nghiệm tầm thường 3; = 0 của phương trìn h (3.3). Đ ây là kết

quả mở rộng của phương pháp th ứ hai Lyapunov đối với phương trìn h v i phân

thường.

Đ ịn h n g h ĩa 3 .2 .6 . (Phiếm hàm Lyapunov) Ta nói phiếm hàm V : R+ x ơ / / R

là phiếm hàm Lyapunov nếu nó liên tục và thỏa mãn điều h ệ n L ip sch itz theo

biến thứ hai.

Đ ạo hàm phải của V dọc theo quỹ đạo nghiệm của (3.3), kí hiệu là V {t,x)

được xác định bởi

V (t,ip)= ìim s u p ị í V ( t + (3.4)


/i->0+ h
Để th ầ y rõ vai trò của phương trình trong đạo hàm đó người ta ký hiệu V(3 3) (í, (/?).

D ựa và phiếm hàm trên ta có m ột số định lý về sự ổn định sau; Trong phần

này chúng ta sẽ sử dụng phiến hàm Lyapunov V = xác định trên miền

Q ^ M+ X c để nghiên cứu tín h ổn định đều và ổn định tiệm cận đều của phương

trìn h vi phân hàm (3.3), ta luôn giả th iết /(í,í^) là hầm liên tụ c trên Q và

31
/ ( í . 0) = 0.

Ký hiệu CPỈ: Họ các hàm tăng, liên tục, xác định dương. C húng ta có c á c định

lý ổn định của nghiệm tầ m thường như sau:

Đ ịn h lý 3 .2 .1 . (Dịnh lý ổn định)

Giả sử tồn tại phiếm hàm ỉiên iục Lyapunov V" : R+ X C h -> R'*' v à hàm

a{.) e C Ỉ P thỏa m ãn điều kiện:

(i) V (í, 0 ) - 0 ;

{ii)a{M )<V{t,ọy,

(in ) V [t, ự}) < 0.

K hi đó, nghiệm tầm thường .T = 0 của (3.3) là ổn định.

Chứng m inh. G iả sử có h àm V{t, x) th ỏ a m ãn các điều kiện (i), (iỉ), (mì), ta sẽ

chứng minh nghiệm tầm thường X = 0 của (3.3) là ổn định.

C ho e > 0 đủ bé, t a xác định m ặt cầu

= ||v?|| = e } .

T ừ (ii) ta suy ra

0 < a{e) < V { t , x ) , t eR-^, X e s „

Vì Vịt, 0 ) = 0,V{t, x) là hàm liên tụ c nên với to cố định và a (í) > 0 tồ n tạ i số

ố{to,e) > 0 sao cho nếu ||x || < ổ{to,e) th ì V{to,x) < a{e).

Lấy X = x{to, ip) là nghiệm của (3.3) sao cho ||(/?|| < ố, ta sẽ chứng m inh

||i-i(ío. v?)|| < Ví > ÌQ.

T h ậ t vậy, giả sử ngược lại, tồ n tại Í 1 > ío sao cho nghiệm X = x(ío, với ||:^|| < ỗ

th ỏ a m ãn

ll^ -ti(Í0 ,íp )|| =

T ừ điều kiện (iii) ta suy ra

K (íi,.tíj(ío,v?)) < V(íÍ0 ,.r(Í 0 ,^ )),

32
từ đó ta suy ra

a(f) < y{ti,xt,{ttì,ip)) < V{Lo,:i{to, ~p)) < a(f).

M âu thuẫn trên chứng tỏ điều giả sử là sai. Như vậy nếu l|iỡ|| < ỗ thì

Ị |:r /( ín . g?)|| < e. Ví > to.

tức là nghiệm tầm thường X = 0 ổn định. □

Đ ịn h lý 3 .2 .2 . (Định lý ổn định đều)

Giả sử tồn tại phiếm hàm Lyapunov V : X C// ->■ R+ và các hàm a{.),b{.) e

C I P thỏa m ãn điều kiện:

(ĩi) V (t, < 0.

K hi đó nghiệm tầm thường X = 0 của (3.S) ổn định đều.

Chứng minh. X ét m ặ t cầu

Se = {ự>: ^ e C „ , \ M = e , 0 < e < I Ỉ } .

T ừ điều kiện (i) ta có a(||v>|l) < V{t,íp) suy ra a(£:) < với mọi ip e Se-

Đ ồng thời, do

v{t,^)< b{M \)vằb{M \)eciP

nên với a{e) > 0 ta chọn được số ố = ổ(ể) > 0 sao cho nếu ||yj|l < ô{e) th ì

6(||(^||) < a(e), do đó b(ố) < a(e).

Lấy m ột nghiệm tù y ý của (3.3) với ||v?li < ố(e) thì với to cố định b ấ t kỳ từ giả

th iế t ý (t, ự>) < 0, ta có

« ( l k f ( í o , £ ) l l ) < V { t , x t { t o , e ) ) < V{ t o, í p) < ò ( l l ^ l l ) < b{ỗ) < n{e) .

N hư vậy với ||;/?|| < ỗ{e) thì

||x í(/,Í0 ,e)|| < e, Ví > ÍQ.

Do đó nghiệm tầ m thường .T = 0 là ổn định đều. □

33
Đ ịn h lý 3 .2 .3 . (Dịnh lý ổn định tiệm cận đều) Giả sử tồn tại phiếm h à m liên

tục V : Xc R'^ thỏa mãn điều kiện sau:

1. 6(11^11), a{Tlh{r)eK,

2 . V{t,íp) < -c(||(/?|l), c(r) liên tục và c(r) > 0 khi r > 0 .

khi đó nghiệm tầm thường X = 0 của hệ (3.3) là ổn định tiệm cận đều.

Chứng minh. T ừ định lý trên ta có th ể suy ra nghiệm a; = 0 là ổn định đ ề u . T a

sẽ chứng m inh X = 0 của phương trìn h (3.3) là ổn định tiệm cận đều. Do nghiệm

a; = 0 là ổn định đều nên tồn tạ i ỗo{H) > 0 sao cho với to e và ||í^|| ^ 00, ta

có:

||a;t(ío,£)ll < H - y t > to

M ặt khác Ve > 0 , 3ố(£t) > 0 sao cho Vío e / , ta có:

kll < I k í(^0,1/7)11 < e , V O to

G iả sử ngược lại tồn tạ i nghiệm X = e < ố'o) nhưng không

thực hiện đẳng thức

lim ||a:í(ío,(/?)|| = 0
í->+00
khi đó tồn tại dãy tk có tín h chất:

đồng thời

Do đó:

T ừ điều kiện ta suy ra:

34
do đó tồn tại 7 > 0 sao cho;

và ỗ{e) < ||(/?|| ta có


Jtũ
V { t , ,p)dT ^ ỉ
Jtn
-'ỴCÌT

V{t , Xt {t i ) , £) ) ^ V{f.Q,ip) - 7 ( í - ío).

K í hiệu
^ ^ b{ỗọ) - a{ỏ)
7

VI V{to, (fi) ^ b{ỗo) nên \ ổ ì t ^ t o + T và ||(/?|| < ốo th ì ta có:

^ b{óo) - b{Ôo) + a{ổ)

<a{S)

C hứng tỏ: V{t,xt{to,(p) < a(ồ). M âu th u ẫn với

V(tk,x(to,(p)(tk) > a(ố)

điều đó chứng tỏ giả th iế t phản chứng sai. Do đó với mọi t ^ to + T, (T ^ T{e))

và ||v?|| < ò'o ta có:

l k ( í o , í ^ ) l l < ụ>

Tức là nghiệm tầ m thường X = 0 của phương trìn h vi phân 3.3 là ổn định

đều. □

V í d ụ 3 .2 .1 . X é t phương trình vi phân

x { t ) = y { t ) - x { t ) . y ‘^{t - n )

ỳ{t ) = - x { t ) - y{t ) . x^{t - ?' 2)

trong đó t e R và Tj ^ 0(j = 1,2). Đ ể nghiên cứu tính ổn định nghiệm của hệ

này chúng ta xét hàm :

v { x , y) =

35
K hi đó ta có:

V( x, y ) = M ^

đồng thời:

V { x , y ) = 2. x{ t ) . [ y{ t ) - x { t ) . y ^
‘ {t - n ] + 2 y { t ) [ - x { t ) - y{t). x'^{t - 7’2)

= - 7-2 ) - - n)

^0

Vậy nghiệm tầm thường của hệ là ổn định đều.

Trong trường / : R X c -> R ”’ là hàm hoàn to àn liên tục, /( í,0 ) . V à hàm

V : R X c ->• R là liên tục và V {t, (p) được xác định như (3.4) t a có các đ ịn h lý

về ổn định đều và ổn định tiệm cận đều tổng q u át như sau

/ : R X c -> R " là hàm hoàn to àn liên tụ c và /( í , 0) = 0.

C ho K : R X R liên tục và x{to, ip) là m ột nghiệm của (??). C húng ta kí h iệu

v { t , x ) = ĩĩĩn + h, Xt+h{t, ¥>)


h-^0+ /l
Đ ịn h lý 3 .2 .4 . Cho các hàm liên tục khõng giảm u , v , w : R"'" u{s) >

0, ư(íỉ) > 0 với s > 0 vò u(0) = i;(0) = u;(0) = 0. Khi đó ta có các khẳng định sau:

1) Nếu có m ột hàm V : R X ơ -> R sao cho:

(i) 7/(|yj(0)|) < < i;(|(/5|)

(ii) V (t,(f) < -u;(|(/5(0)|).

K hi đó nghiệm tầm thường X = 0 của (3.3) ổn định đều.

2) N ếu ở tĩvng điều kiện 1) hàm u{s) thỏa m ãn thêm điều kiện liiĩis-^+oo m(s) =

+00 thì nghiệm của hệ (3.3) là bị chặn đều.

3) Nếu ở trong diều kiện 1) hàm w{s) > 0 với s > 0 thì nghiệm X = 0 là ổn định

tiệm cận đều.

Chứng Tĩiĩnh. 1) ( ô n định đều). Với Vễ: > 0, ô = ỏ'(^), 0 < đ < e sao cho v{ỗ) <u(c).

Nếu ||:/?|| < deìia và ío e R thì V{t,Xi{to,'^)) < 0 với / > ío-

36
Từ đó dẫn đến

V[ t / xt [ t Q, ' - f ) ) < v ự o . í p ) < v{ổ) < u{e)

suy ra

do đó

\x{to,ự:>){t)\ < s, Ví >

2 ) (Bị chặn đều). T ừ giả thiết u{s) -> oo khi s 00 ta có với mọi a > 0 , tồ n tại

/5 = /3(q) sao cho u(/3) = v{a).

Nếu ||;^|| < a thì theo 1) ta có

u ( |x ( í o, (/ ^) (í )| ) < u{0) m ọ i t > to.

3) (Ổ n định tiệm cận đều). Cho c = 1, ổo = ổ(l), với 0< £ < l.T a sẽ chứng

m inh rằng tồn tại ío = í~o(<!>o,£) > 0 sao cho với ll(/j|| < òoth ì ||a;t(ío, v^)|| < £ với

t > to + Ĩ q .

Chọn ỗ = ỗ{e) th ì với ||v?|| < ỗ, ||j;í(ío, V’)!! < e với / > t(í, to e K.

G iả sử rẳng tồn tại nghiệm X = x{to,ụ>), ||v?|| < ốo sao cho

\\xt\\ > ỗ với t e ịtQ,to + T ] , T > 2h.

Với mỗi khoảng h của hàm số và m ột số 5 sao cho |.r(s)| > ổ, tồ n tại {tk} sao cho

\x{tk)\ > ỗ, ở đó
T
to + (2k - ì)h < t k < t o + 2kh, k<
2h
T ừ giả th iế t / là hàm hoàn toàn liên tục, tồ n tại một hằng số dương L sao cho

|i:(í)| < L với t € [íoi to + T .

Do vậy

Và từ đó

37
Lưu ý rằ tk+i - tk > h, do vậy giả sử L > Điều này đảm bảo /fe kh ô n g trù n g

nhau. T ừ đó

V itk.xi,) - V { t o , v ) > - w { ị ) ị { k - l ị

Chọn k = k{ỗQ, L) nguyên thỏa m ãn

v{ỗo).L
K >

thì nếu k > ì + k, ta. có

< v(ío) - = 0^

2r
Điều đó chứng tỏ rằng nếu to = , th ì với ||íp|| < ỐQ,
(/c + l)

|lxt(ío,<^)ll < e, í > í o + í"o

điều đó chứng tỏ sự ổn định tiệm cận đều của nghiệm tầm thường. □

V í d ụ 3 .2 .2 . fS ử dụng phương pháp hàm Lyapunov) X é t phương trình

±{t) = —a{t)x{t) - b{t)x{t - r{t)) (3.5)

ở đó a{t), b{t) và r{t) là các hàm liên tục bị chặn, a{t) > 0 , r{t) > 0 , r{t) < 1 .

N ế u b{t) = 0 thì (3.3) trở thành phương trình vi phân thường.

N ếu b{t) 7^ 0 , ta xét hàm Lyapunov

1
V{xị) = v[t, Xt) =
^
+a I
•r,
/-(0
x'^{t + 0) d 0

với a > 0, a ỉà hắng số. Tương úng ta có

1
V{t,'p) = ỉ-'A o ) + a / x2(í + ỡ)dớ.

Ta có các tình chất

[ x \t +0)d0 =^ Ị x^{ 0 )de

38
Mt)
/ x{0)d() = ả { t ) x { a { t ) ) - i ) {t)x{b{t )).
Jb{t)

Ta có

V { x t ) = - { a - ữ)x^{t) - b{ t ) x{ t ) x{ t - r { t ) ) - a ( l - r { t ) ) x ‘^{t - r{t )).

Từ đó nếu

b^{t) < 4(a(t) - a ) ( l - r(t))a (3.6)

thì V{xt) < 0 .

Do r{t) là hàm liên tục bị chặn nên r > 0; r{t) > r với r là hằng số dương.
c2 1 ’
Dặt u{s) = y , ĩ;(s) = (^ + o^r)s^ thì u{(fi{0)) < V{t,(p) < I’(|l(/?11).

Với Q > 0 thỏa m ãn điều h ệ n (3.6) thì có £ > 0 sao cho

V[xị) < £X^{t).

Bởi vậy chúng ta lấy w(s) - es^. Theo định lý trên X - 0 là ổn định tiệ m cận

đều. K hi a,b,r là các hằng số thì (3.6) trở thành

< 4(a - a )a <

kéo theo rằng nếu |6| < a thì X = 0 là ổn định tiệm cận toàn cục.

3.3 Đ ịnh lý Razum ikhin

Trong ph ần này tôi sẽ giới thiệu m ột số điều kiện đủ về sự ổn định của nghiệm

tầ m thườ ng của phương trìn h vi phân có chậm theo R azum ikhin. X ét phương

trìn h vi phãii

x{t) = f {t , xt ) (3.7)

với điều kiện ban đầu Xta = t e [to - h,to\. G iả sử phương trìn h (3.7)

th ỏa mãn tấ t cả các điều kiện về sự tồn tại duy nhất nghiệm và / : M X c -> R"

là ánh x ạ đi từ tậ p R x ( tậ p bị chặn của C) và tậ p bị chặn của R ” .

39
X ét V : M X R ” R là m ột hàm liên tục th ì V{t, x{t)) là đạo hàm c ủ a V theo

quỹ đạo nghiệm của phương trìn h (3.7) được định nghĩa:

V ( t , x ( t ) ) = lim ^[V{t + h,x{t + h)) - V{t,x{t)) .


h-^o+ fi

Đ ịn h lý 3 .3 .1 . (Đ ịnh lý ổn định đều)

X é t các hàm số ĩi, V, w : E + R+ là các hàm liên tục không giảm th ỏ a m ẫn

u( 0 ) = ư(0 ) = u;(0 ) = 0

và u{s),v{s) xác định dương với s > 0. Giả sử rằng có m ột hàm liên tục V :

R X -4 R sao cho:

(i) u(|x|) < V{t,x) < I'(|a;|),í 6 R,.T e R".

(ũ) V (t,x) < -w(ịx(t}Ị), nếu V{t-\-e, x{t-¥0)) < V{t,x{t)),e e [-h,0\.

K h i đó nghiệm tầm thường x = 0 của (3.7) ổn định đều.

Chứng minh. Với Ve > 0 t a chọn ố > 0 sax> cho v{ỗ) < u{£). G iả sử \(p\ < ố,

ip e B{0, ỗ) c c và xt{to, V? là m ột nghiệm của phương trìn h (3.7) qua {to, ự>).

N ếu tồn tạ i í* > to, |x(í*)| > e th ì

V{t*,x{t*)) > u(|x-(í*)|) > u{s) > v{ỗ) > V{to,íp).

T ừ đó phải có m ột ĩ e (ío,í*l sao cho:

ỹ ( í,z ( í ) ) > 0 V ớ i v { t , x { t ) ) > v { t + e.x{t + e)), ớ e [ - /ỉ,o .

Đ iều này m âu th u ẫ n với điều kiện (ii). Vậy chúng ta phải có |x(í)| < £ với í > to-


Đ ịn h lý 3 .3 .2 . (Định lý ổn định tiệm cận đều)

X ét các hàm số u, V, w : M'*' —>■R'*' là các hàm liên tục không giảm thỏa mãn

u(0) = y(0) = w{0) = 0

và u{s),v[s) xác định dương với s > 0, w{s) > 0 với s > Q. Giả sử rằng có một

h à m liên tục ì/ : E X—> R sao cho:

40
{%} 1/.(|.X'|) < V{t,x) < v{\ x\ ) , t e R , x e

(ii) Tồn tại m ột hàm liên tục không giảrri p{s) > s vớĩ s > 0 sao cho:

V {t, x) < -u;(|a-(í)|), nếu V{t + 0,x{t + ())) < p{V{t. x{t))),0 6 {-h, 0

. K hi đó nghiệm tầm thường a; = 0 của (3.7) õn dinh tĩệm cận đều.

Nếu u[s) oo khi s oc thì nghiệm tầm thường X = 0 của (3.7) ổn đ ịn h Uệm

cận toàn cục.

Chứng minh. Cho ố > 0 , > 0 thỏa m ãn điều kiện ^(ò') = u{p). T ừ định lý 3 .3.1

ta có

llí^ll < ổ ||a.-í(ío,(/j)|| < p, t >t ữ

V{t,x{to,ip{t))) < v{ó), t> to-h.

G iả sử 0 < ĩ] < p. C húng ta cần chứng m inh rằng có m ột ĩ = t{ĩ], ô) sao cho với

to e R , ||ựi|l < ố t h ì x{to,ụ>){t) < T).

Để chứng m inh điều này chúng ta cần chứng m inh rằng:

V{t,x{to,(p){t)) < u{ĩj), t>to>ĩ.

T ừ giả th iết có m ột số a > 0 sao cho p{s) - s > a vối u{rj) < s < v{ỗ). C h o N là

số nguyên không âm (đầu tiên) sao cho u {t]) + Na > v{ỗ).

Ký hiệu

7 = i n f w (s ).
r}<s<ỏ
Trước tiên chúng ta chứng m inh rằng:

V(t,x(t)} < u(ĩ)) + (N - l)a, í>ío + ^ ^ .


7

Nếu

V ( t x ( t ) ) > u(rỉ) + (N - l)a, t e ịto.to +

41
thì

p{V{t, x(t))) > V(i, x(t)) + a > u(r/) + N a > v(ổ) > V(t + ỡ, x{t + 0)),

v{ỗ)
với t G ÌQ, to + , 9 G —h, 0
7
Do vậy từ

V < - ĩì;( | 2.'(ể)|) < —7

và kết quả

V (í, x{t)) < V(to, ip) - '){t - to) < v(ố) - j ( t - to)

ta có

V(to + ^ , x ( t o + ^ ) ) < v(ổ) - j ( t - to) = 0.


7 7

M âu th u ẫn với u(s) > 0 với s > 0 . Do vậy tồn tại t* e [ÍQ, to + sao cho
7

V(t*,x(t*)) = n(Tj) + ( N - l ) a .

T uy nhiên từ điều kiện (ii) kéo theo:

V( t , x( t ) ) <u(ĩỊ) + ( N - l ) a , t>t*.

Kí hiệu

U = to + i
Mố)
7
chúng ta có th ể chứng m in h được rằng:

V{ti, x{ti)) < u(t7) 4- (A^ - i)a

từ đó suy ra

V{t, x{t)) <u{r}), t>tjM = to + N v{ỏ)


7

chọn t = N - ^ . Đ ịnh lý được chứng minh. □


V í d ụ 3 .3 .1 . ( V D của Đ ịnh lý R azum inkhin) X é t phương trình vi phân

x[t) = -a{t)x{t) - b{t)x{t - r{t)) (3.8)

42
ở dó a{t), bự.) và r{t) là các hàm hên tục bị chặn, a{t) > 0, r{t) > 0, r{t) < 1.

Từ giả ihiết r{t) là hàm bị chặn suy ra tồn iại r > 0 sao cho r[t) < r. D ể nghiên

cứu tính ổn iịnh nghiệm tầm thường của (3.8) ta xét hàm

V { x ) = x^.

T ừ đó n ếu có V{ x { t + 0)) < V{ x { l ) ) , 6 € Ị - r , 0] thì ị.r(/ + í>)| < \x{t )\ v à

ị v { x { t ) ) = - a{ t ) x ' ^{ t ) - b { t ) x ( t ) x { t - r { t ) )

< - a{ t ) x' ^{ t ) + |6 ( í ) | a ; 2 ( 0

= -((a (í)) - |ò ( í) l) x 2 (í).

Do vậy nếu a{t) > |ò(í)| thi V{x) là một hàm Lyapunov nên nghiệm X = 0 của

(3.5) là ổn định đều.

N ếu a{t) > ô > 0 và tồn tại k e (0 , 1) sao cho |6(í)| > kỏ thì theo Đ ịn h lý

R azum inkhin nghiệm a: = 0 của (3.8) ỉà ổn định tiệm cận đều.

T hật vậy chúng ta có thể chọn p{s) = q^s với q > l thỏa m ã n qk < l th ì

il/(,r(í)) < - ( 1 - ,k ) 6xHt).

Rõ ràng theo D ịnh lý R azum inkhin cho ta m ột kết quả thú vị m à ở v í dụ (3.2.2)

không làm rõ được: đó là kết quả này không phụ thuộc vào trễ trong khi ở vì dụ

(3.2.2) điều kiện để nghiêm tầm thường ổn định là:

< 4(a(/) —a )(l —r{t))a.

V í d ụ 3 .3 .2 . X é t phương trình vi phân tuyến tính:

x{t) - Ax{t) + Bx{t - r) (3.9)

với A là ma trận hằng, B ỉà ma trận hầm liên tục bị chặn,r là hằng số:r > 0.

D ể nghiên cứu tính ổn định nghiệm tầm thường của phương trìn h (3.9) ta xét

hàm.

V{x) = x^Dx (3.10)

43
Su y ra:
V = x [ i Ỹ { Ấ ^ D + DA)x[t) + 2 x { t f D B x { t - r)

Do vậy nếu tồn tại các hằng số q > 1, T) sao cho.

vớit-r Thì ta có:

Suy ra nghiệm X = 0 của phương trình (3.9) ỉầ ổn đm h tiệm cận đều

44
Chương 4

Phương trình vi phân hàm có x u n g


và ứng dụng

- Trong khuôn khổ của luận văn này tôi chỉ tiếp cận với phương tr ìn h vi

phân trễ có hiệu ứng xung b ất động, dựa vào phương ph áp hàm Lyapunov khiểu

R azum ikhin nghiên cứu tính ổn định của nghiệm.

4.1 Phương trình vi phân hàm có xung

X ét phương trìn h vi phân hàrn có xung

'x{t) = > ío,í 7^ tk


(4.1)
: x(í]fc) = Jk{x{f ị ;)), k£ N+.

Trong đó, / : R+ X P C R " và Jk{x) ; S{p) R " với Ả: e N+ với N+ = N \{ 0} ,

P C = P C ([r, 0],M” ) - {ộ : [r, 0] -> R ” }, ộ{t) liên tục hầu khắp nơi trừ ra các hữu

hạn điểm ĩ tạ i đó ộ{i+), ộ {t-) tồn tại và ộ{t~+) = S{p) = {x e R ” : \x\p]

to < t i < Ì 2 < ... < tk < í/t+i < ... với tk +00 khi A: CX) và x{t) là đạo hàm bên

phải của x{t). Với mỗi t > to, Xt € P C xác định: Xt{s) = x(í + s), - r < s < 0. Với

ệ € PC , chuẩn của ộ : \\é\\r = sup |iự)(5 )Ị|, ||.|| là chuẩn vectơ trong không g;an
- T < s < 0

R”.

G iả sử f { t , 0 ) ^ 0 : .4 ( 0 ) -= 0 vì vậy x{ t ) 0 là nghiệm của (4.1). Cho ồ > to và


e P C bài toán giá trị ban đầu của (4.1) là:

x{t) = ĩ {t , Xị ), t > ổ , t ^ t k
^'{tk) = > ỗ ,k e N + (4.2)
xs =

4.2 Tồn tại và duy nhất nghiệm của phương vi phân


hàm có xung

Đ ịn h n g h ĩa 4 .2 .1 . Cho ỗ e v ớ im e N+. M ộ t h à m x ự ) : oc) ->■ R ”

với Xg = ip là nghiệm của (4 -2 ) nếu nó liên tục và thỏa m ãn phương trình v i phân

trên mỗi đoạn [ỗ,tm)^[u,u+i)^'i = + và t ạ i t = U thỏa m ãn

x{ti) = Ji{x{t-)).

X ét các điều kiện:

(Hi) f : Ịío,oc) X P C R ” liên tụ c trên Ịíjfc-I,íjk) X P C với mỗi k € N+, và với

mọi Ả: e N+, e PC 'giới hạn lim /( í , ự>) = /(( ír,í^ ) ) tồ n tại.

(// 2) /( í , ệ) là Lipschitz theo ệ với mỗi tậ p com pact trong PC .

( ^ 3) Jk{^) Ễ C (S (p),R ") với mọi A; e N+ và tồn tạ i Pi > 0(pi < p) sao cho

X e S{pi) t a có Jk{x) 6 S{p) với mọi k e N + .

Đ ịn h lý 4 .2 .1 . Với các điều kiện ( // 1), ( // 2), (ÌÍ 3) thỏa m ã n và với (ÍQ,v?o) e

R X P C thì phương trình (4-2) có nghiệm x{t) — x{t,to,(po) duy nhất.

Chứng minh. K hông m ất tín h tổng q u át ta giả sử ỗ = ÌQ khi đó Xg = tpQ với

€ M x P C tồn tại m ột nghiệm $ i(í) của hệ với t > to,(Ị)i{t) = e

t o - T . fo], lấy t\ là thời điểm đầu tiên của xung, đ ặ t x{t,ÌQ,(fo) - e [ío, ti),

khi đó nghiệm x{t) của hệ mở rộng tạ i ti là <ĩ>(íi + 0) = J:(<Ị>i(íi)) = theo

định lý về tồn tạ i và duy n h ấ t nghiệm của phương trình vi phán hàm sẽ tồn tại

m ột nghiệm <ĩ>2(0 = ^ 1(0 với <1 - T < í < Í 1 và <ĩ>2(íi) = nghiệm x{t) của

hệ tồn tại trên và mở rộng tại t = t -2 là 4>(Í2 + 0) = J 2(*ỉ’i(^ 2)) = và

46
x{t,tQ,(po) = $ 2(0 với /1 < í < Ì2.

Bằng cách chứng minh tương tự ta có 4>jt(0 là nghiệm của liệ (4.2) t r ê n đoạn

Ịífc_i, /a-) với Ả; = 3,4,... tương ứng với t = tk ta có

Theo định lý về tồn tại và duy n h ất nghiệm của phương trìn h vi phân h à m sẽ tồn

tại m ột nghiệm <ĩ>fc+i(í) trên (íjt.íjfc+i] sao cho ^ k + i { i ) = ^k{t) với tk — T < t < tk

và ^k+ ìựk) = nghiệm x{t,to,ifo) của hệ (4.2) tồn tại và mở rộ n g tại


k = 2,3,...

Hơn nữa nghiệm x{t) - x{t,to. ựĩo) của hệ xác định trên [ío,oo) vì—>• 00 và

[ío,íi]u[ífc,íjk+i),A:= 1,2,...

Với mỗi t e [tk,tk+i)^k{t),ì^ = 1,2,... là duy n h ất nên nghiệm x{t,tũ,tpo) củ a hệ

(4.2) là duy n hất.

V í d ụ 4 .2 .1 . X é t phương trình vi phần hàm với xung

x{t) = x { t - l ) , t j ỉ ^ t k , t > t o
(4.3)
x{t^) = 2x{tk),tk ^ 2 k , k e N+

thỏa m ã n thời điểm ban đầu x{t) = í, (0 < í < l),ío = 1 -

Với Í 1 = 2 là hiệu ứng xung đ ầu tiên ta có nghiệm x{t) = x{to, ip) của hệ trên

0 , 2)
x{t) = ự){to) + x(s - l)ds, t e [1, 2 )
x{t) = e [0 , í
suy ra
x{t) = 1 + f i x ( s - l)d s,t 6 [1, 2 )
x(t) = t , t e ị O , l ]
hay
x(t) = l + ị ( t - l Ỵ ^ , t e ị l , 2 )
x{t) = t , t £ [0 , 1

47
Với Í2 = 4 nghiệm của hệ trên đoạn [2,4):

Trước tiên ta tìm nghiệm trên đoạn [2,3], t a có x-(í^) = 2 x (íi) = 3 nên

x{t) - x { tỊ) +x{s - l) d s ,t € [2,3

^{t) = 1 + [1,2

suy ra
x{t) = 3 + /'2 x(s - l)ds, í 6 [2,3
x { i ) ^ i + ị { t - i ) \ t e [ l ,2

hay
x(í)
w = 3 + (V-í - 2 ) + gị ( í - 2 ) 3 , í e [2,3

25
Nghiêm trên đoạn [3,4), a:(3) = ^
6

x{t) — x(3) + x(s - l)ds, t 6 [3,4)


x{t) = 3 + { t - 2 ) + ị { t - 2 ) \ t e [ 2 , 3

suy ra
25
x{t) = g + /3 í € [3,4)
x ( í ) - 3 + ( í - 2 ) + ị ( í - 2 ) 3 , í e [2,3

hay
'x{t) = f + 3(í - 3) + ị { t - 3)2 + ỉ ( í - 3)4, t 6 [3, 4)

x ( í ) ^ 3 + ( < - 2 ) + ^ ( í - 2 ) 3 , < e [2,3].

Vậy nghiệưi của phương trìn h trên [0,4) là;

x{t) = í. t e [0 , 1]
x{t)^i + ị{t-i)^, íe[i,2)

x{t) = 3 + { t - 2 ) + ỵ t - 2 f . t e [2,3]
® 1 1
x(í) = f + 3 ( í - 3 ) + i ( í - 3 ) 2 + i ( í - 3 ) ^ t e [3,4).

Tương tự ta có thể xác định nghiệm của hệ trê n □

48
4.3 Tính chất nghiêm của phương trình vi p h ân có
chậm với xung

Hàm V{ t , x ) : [ÍQ. oc) X S{p) E + thuộc lớp Vo nếu :

i) V{ t , x ) là hàm liên tục trên các tậ p [tk-iUk) X 5(p), với mọi X e §(/y) v à k e N+

giới hạn lim y { t , y ) = V { t 7 , x ) tồn tại.


, x)

ii) V{t, x) là Lipschitz địa phương th e o X € S{p), và với mọi t > ỈQ, V{t, 0) = 0.

Cho V E Vo với (t,x ) e [tk~i,tk) X S{p),D '^V dọc theo nghiệm x{t) của (4.1) được

định nghĩa

D ^ V [ t,x { t) ) = lim su p \[V {t + ổ,x{t + ỗ)) - V{t,x{t))].


(5-> 0 + ò

Với r? > 0, đ ặ t PC{ĩì) = { ộ e P C : \\ậ\\r < r?}.

Đ ịn h n g h ĩa 4 .3 .1 . N ghiệm tầm thường của ( ị . l ) gọi là:

i) Ôn định dều nếu với mỗi ỗ > to và e > 0, tồn tại T] = í/(e) > 0 sao cho

e PC{ĩ]) thỏa m ã n ||a:(í, ỗ,ip)\\< e v ớ ĩ t > ỗ.

ii) Ôn định tiệm cận đều nếu nó ổn định và tồn tại r; > 0 với mọi e > 0 có

T = T{e) > 0 sao cho ỗ > to và -P e PC{rị) ta có ||x(í, ỗ,ip)\\ < £ với ị > ỗ -\- T .

iii) Ôn định m ũ toàn cục nếu với íp e PC{rị) tồn tại ữ > 0, M > \ sao cho

\\x{t,to,'^)\\ < v ớ im ọ it> to .

4.3.1 Ôn định tiệm cận

X ét phương trìn h vi ph ân có chậm với xung sau

dx{t)
't) °°
—+ ax{t - t ) = b j x { t j - ) ỗ { t - tj), t ^ tj (4.4)
dt

ở đó bj{j = 1, 2 ....) là các số thực, a là số thực dương, ^ 1, 2 ,...) là các

số thực th ỏ a m ãn r > 0. 0 < ii < í '2 < ... < tj oc khi J —> o o . Khi bj ^ 0

với mọi j = 1 ,2 ,3 ,... th ì nghiệm tầ m thường của phương trìn h (4.4) là ổn định

49
tiệm cận mũ khi 0 < a r < 7t / 2 . T h ậ t vây, phương trìn h đặc trưng của (4 .4 ) khi

= 1,2,3, ...là

A + a e^ = 0 (4.5)

chúng ta có thể chỉ ra rằng khi 0 < a r < 7t / 2 , mọi nghiệm của (4.6) có p h ầ n thực

âm.

m a x {R e \/\ + = 0} = - a o , (4.6)

trong đó Qo là m ột số dương.

T ừ m ột nghiệm của (4.4) chúng ta sẽ xét m ột hàm biến thực X định n g h ĩa trên

khoảng [r, Oũ), hàm này liên tụ c trá i trên [r, oo) và khả vi trên (0 , íi), {tj, tj+ i)[j =

1,2,3,...) th o ả mãn
oo
dx{t)
+ a x { t - T ) = 0, í 6 (0 ,íi) Ị J ( íj ,í j + i) . (4.7)
dt
j= i

Đ ịn h lý 4 .3 .1 . Oiả sử

i) 0 < ar < 7t / 2 .

ii) tj+i - tj > T > 0 ,j = 1 ,2 ,3 ,... v à r < T

in ) 1 + |6j | < M , j - 1 , 2 , 3 , ...

iv) [\/T )ln M < Ot với a < OíQ nào đó.

K hi đó nghiệm tầm thường của (4-4) là ổn định tiệm cận m ũ toàn cục.

Chứng minh. Theo C orduneanu an d Luca [4] nghiệm của (4.4) ứng với điều kiện

ban đ ầu dạng

x{t) = t < 0; a:(0+) = (4.8)

ỗ ảó e C ([-T ,0 ),R ) cho bởi

x{t) — U{t)x^ + y{t,ip) +


Jo
í U { t- s ) h { s ) d s (4.9)

tro n g đó ư được xác định bởi

+ aưit-T)^0 (4 .1 0 )
(IL

50
ư{t) = o, t e [ - T , 0) , u{0^) = i

ư{t - T - s)íp[s)ds, í > 0 (4.11)

h{t) = ~ ^>0 (4.12)


j=i

Trong phân tích sau cảu (4.9), không m ất tính tổng q u á t chúng ta có th ể giả

sử rằng .p{t) = 0 trên [-T , 0). (p e C ( [ - T , 0),R),y(í,(/j) 0 khi í —> 00 từ tín h ổn

định tiệm cận mũ của nghiệm tầ m thường của (4.4) tro n g trường hỢp k h ô n g có

xung (do điều kiện 0 < a r < 7t / 2 ). (4.9) và (4.12) có dạng sau:

x{t) = ư{t)x{0+), te[0,ti) (4.13)

x{t) = ơ(í)x(0+) + U{t - ti)bix{t:[), t e Ịíi,Í 2) (4.14)

dễ th ấ y từ (4.4) ta có

a;(íj+) = (1 + b j ) x { t - ), j = 1,2,3, (4.15)

T ừ (4.13), (4.14), (4.14)

(4.16)

tương tự ta có

x ( í) = c / ( í ) ( l + 6 i ) ( l + 6 2 M O + ), t e [h, h ) (4.17)

G iả sử
k
x{t) = U{t) J ][(l + 6j)x(0+), t e [tk, tk+i)

51
với t e [tk+i,tk+2 ) ta có

x{t) = ư{t)x{Q^) + ^ bjx{tJ)U{t - tj]


t)t+l<í<ít+2

= í/(<)a:(0 +) + 'ỵ ^ b jx ( tj )ư{t - tj) + bk+ix{ti^^y)ư{t - íjfc+i)


j= i
k k
= U(l) J ] ( l + 4,)i(0+ ) + h M U { t - n o + bj)x{ 0 '^)
J =1 J =1
k+ĩ
= l í( ( ) J ] ( l + 6j)x(0+). (4.18)
J=ĩ

Do đó

x{t) = í/(í) J Ị ( l + fej)ín(0 +), t e [tn,tn+l)


;=!
suy ra

x -(í)< /C e -“‘ n ( l + |6i l ) k ( 0 +)|


J =1

< Ke-°^exp[nit)lnM]\x{0+)\
ĩln M 1
< K e °^exp |a:(0+)|
. T \
InM ,
< K \x {0 '^ )\e x p ị- {a - - ^ ) t

tro n g đ ó nb{t) là số bước nhảy (jum ps) trong khoảng (0, í) . Nếu i p ^ o trê n [ - T , 0)

th ì từ (4.9) và (4.11) ta có y{t,ự}) ^ 0 khi í ->• CX3. Do đó tín h ổn địjih tiệ m cận,

mu cua cua nghiệm tầ m thường của phương trình(4.4) được suy ra từ đ á n h giá

trê n □

4.3.2 Sự dao động nghiệm

X ét phương trĩn h vi phân cộ xung dạng

^ p{t)x{t - r) - ỏ., t ^ ti
x { f l ) ~ x{ t Ỵ) . (4.20)

0 < tị < Ì2 < ■■■ < tj ^ oo, j -> oo,

52
ở đó T là số thực dương.
C húng ta nói m ột nghiệm tầm thường của ??5.1)là không dao động n ế u nó là

cuối cùng dương hoặc cuối cùng âm, nếu không nó được gọi là dao đ ộ n g

D ịn h lý 4 .3 .2 . Giả sử

%) p hên tục trên [0 , cc) và p{t) > 0 , với t > 0 .

Ii) tị+i - t i > T , i = 1,2,3,...

ni)
nU+T
lim S ĩ / ,p ( l + bi p{s)ds > 1 nếu T >T (4.21)
í- > o o
Ju
hoặc

pti+T
lim sup(l + bị)~^ / p{s)ds > 1 nếu 0 < T <T (4.22)
Ju
K hi đó m ọi nghiệm của ( ị . 20) là dao động.

Chứng minh. G iả sử khẳng định trẽn không đúng, khi đó tồ n tạ i m ột nghiệm

không dao động x{t) của (4.20). Ta sẽ giả sử rằng x{t) > 0 với mọi t > t* (nếu

x{t) < 0 th ì xét -x { t)) . Vì x{t) > 0 ,x{t) < 0 , với mọi t đủ lớn nên x{t) là hàm

không tăn g trên khoảng j = 1,2,3,.... Ta sẽ chứng m inh định lý đúng

trong trường hợp T > T .

Lấy tích phân phương trìn h đầu của (4.20) trên (íj,íj + T)
rti+T
x{tị + T) - x{u + 0)+
Jti+o p{s)x{s - r)ds = 0 (4.23)

Theo tín h không tăng của X, từ (4.23) ta có

x(íj + T) —x(íj + 0) + p{s)ds x{tị + T - t) < 0

do đó
rt,+ T
x{u + T) - x{u + 0) + x{tị - 0) p{'s)đs ^ 0.‘ (4.24)
^í.+o
Sử dụng điều kiện của (4.20) ta được x{u~) = x { tị'^ ) Ỵ ^ thay vào (4.24) ta có
rti+ T
x{u + T) + x{u + 0) p{s)ds — 1 < 0. (4.25)
1

53
Tuy nhiên (4.25) m âu th u ẫn với tín h dương của X và (4.21).Tương tự t a có sự

m âu thuẫn nếu (4.22) đúng. □

Đ ịn h lý 4 .3 .3 . Giá sử có các điều kiện sau:

i) tị+i —tị > T , i = 1,2,3,... và T < T.

n ) ữ < b i < M, i = 1 , 2 , . . .

iii) p hên tục trên khoảng [0 , oo) và p{t) > 0 với t > 0 .

iv)

lim i n / / p ( s ) d s > ----- — . (4.26)


e
Khi đó m ọi nghiệm của ( ị . 20) là dao động.

Chứng minh. G iả sử khẳng định trên của định lý không đúng và tồ n tạ i m ột

nghiệm dương y{t) > 0 với í > r . Định nghĩa

w(t) = 1 > (• + T. (4.27)

X ét trên khoảng [í - r, t] và tị e {t - T, í),

y{t - r) > y {t-) = Y ^ y { t t ) > (4-28)

suy ra

-■■'ĩiỉr^iTĩ^CT
Trước tiên ta sẽ chứng m inh rằng Iơ(í) là giới nội. Cho tk điểm n hảy trong

t - 2r, í - r]. Lấy tích phễin (4.20) trên khoảng [t - t/2 , t

y{t) - y { t - Ị - ) + [ p{s)y{s - T)ds = 0 (4.30)“


^ J t - r /2
từ (4.30) ta có

p{s)y{s - rỴds
^ Jt - T/ 2

> / p{s)y{s - r)ds + / p{s)y{s - T)ds ^


J t~T/2 ^ '/ía+t+O

54
lấy tích phản của (4.20) trên khoảng [t - T,t - t /2]

.t- r /2
y{t - t ) > y{t
-h : p{s)ds.

Do đó

1
y { t - ị-) > y { t - 3 T Ỉ 2 ) / p{s)ds / p[s)ds (4^32)
^ J t - T ^ ^ J Ì - t ỊI
'1 + M

suy ra
y{t - 3 t / 2 ) __________ 1 + M__________
< < N (4.33)
y{t - r / 2 )

T ừ (4.20) với t đủ lớn ta có

JÍt-r y{s) ìt-r


r (4.34)

M ặt khác

r r ẹ i , ,
J t - r y(s) J t-T y (5) JtK + o
y{tK - 0) y{t)
— In
y { t - T ) y{tk + 0 )
yjt) 1
- In (4.35)
y{t - T ) ì + bk

T ừ (4.34) và (4.35) ta có

(4.36)
■ JLt-r.

nếu

/ = lim infw{t) (4.37)


Í-400
th ì / hữu hạn và dương, từ (4.36) dẩn tới

ỉn[{l + M )w {t)\> l í
.It-T
p{s)ds

suy ra
1+ M ln[{ì + M)l
> lim i n f p{s)ds (4.38)
e l J t-T
ta th ấv (4.38) m âu th u ẫn với (4.26). Định lý được chứng minh. □

55
từ i) và (4.39) ta có, với í e [to - T, /,o],

< C2||x ir < C2 ||ựpl|Ẹ <

Nếu (4.41) không đúng th ì tồn tại i € {to, ti) sao cho

v{t) > > C2|1<^||Ẹ > v{to + € [-T,0]. (4.42)

Khi đó tồn tại t* e sao cho

r-(í*) = v{t) > e [ío - r,t* (4.43)

và tồn tại t** G [to,t*] sao cho

t;(r* )= C 2 |MlẸ, v{t)>C2M r r , t e [ t * * , n (4.44)

khi đó với t e [í**, í*

v{t + s) < M\\(p\\^e < q c 2 \\ựĩ\\r ^ Qv{t),s e [-T,Ó\, (4.45)

Do điều kiện (ii) ta có D^v[t) < 0 với í e [t**,t*] th ì v{t**) > v{t*), tức là

C2 ||(/?||? > \\varphi\\^e~^^^^'~^°'^ trái với (4.39) vậy ta có (4.41), vậy (4.40) đ ú n g với

k = l . Bây giờ ta giả sử rằng (4.40) đúng với Ả; = 1, 2 , ...m tức là

v(t) < e [tk-i,tk),k = 1,2,... (4.46)

ta chứng m inh (4.40) đúng với /c = m + 1 tức là

v{t) < e ịtm ,tm + l) (4.47)

B ằng phản chứng giả sử (4.47) không đúng, tức là tồ n tại t e [tjn,tm+ì) sao cho

v{ĩ) >

Từ . ••’

vitrn) > ^ ln V Ífm ) < ^ ỳ \ / | I v ? |

nên

57
4.4 Các định lý ổn định kiểu Lyapunov-R azum ikhin
của hệ phương trình vi phân hàm có x u n g

Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu m ột số định lý ổn định k iể u Razu-

m ikhin của phương trình vi phân hàm có xung.

Đặt

K = {cj e C(R+,M +) : tăng chặn và u;(0 ) = 0 },

rỉi = ịìp G C(]R+.R+) : xp{s) > s với s > 0},

= ^ C (R + ,R + ) : iỊj{s) > s với s > 0 },

fỈ 3 = { // € C(]R+,R+) : H{0) = 0 ,//(s ) > 0 ưđỉ s > 0}.

Đ ịn h lý 4 .4 .1 . Giả sử tồn tại hàm V e V ữ và các hằng số p,C 1,C2, A > 0 ,tt > r

sao cho các điều kiệu sau thỏa mãn:

i) < (''2 \\x\\P với {t,x) e [ío.oo) X S{p),

ii) Với s e [—r, 0] sao cho qV{t, ự>{0)) > V{t + s,tp{s)) thỏa m ãn

D+V{t,ự>{0))<0, keN+

ở đó q > là hằng số.

iii) V{tk,Jk{ụ>)) > d V , :p{0 )), ở đó d k > 0 , VẢ: e N+ là hằng số.

iv) T < t k - tk-i < a và ln{dk) + Àa < -X{tt + 1 - tk).

Thì nghiệm tầm thường của hệ ( ị . l ) là ổn định m ũ toàn cục.

Chứng minh. Chọn M < ì sao cho

q IM I? < < qc2 M t (4.39)

Với x{t) = x{t,to,ụ>) là nghiệm của (4.1) với Xto = íf vằ v{t) = V {t,x ) ta chứng

minh

v{t) < e [ t k - u t k l k e N+ (4.40)

Trước hết ta chứng m inh

v{t) < G [ío.íi) (4.41)

56
do vậy tồn tại t* e {tm, ĩ) sao cho

D + vự) > 0 (4.48)

với t* + s e [im~i,t)’S e [-T,0], t ừ r < t k ~ tk+i < a, (4.46) ta có

v{t* + s) < = ^/||(^||P(.->ơm +l-ío)gA(í„ +l-í,n)

< < gv{t*),s 6 [ - r , 0;

từ điều kiện ii) ta có D*v{t*) < 0 m âu th u ẫ n với (4.48) vậy (4.40) đ ư ợ c chứng

minh.

Từ

từ điều kiện i) có
_A _
\x\\ <M*\ \í p\\ re p ,t e [tk - i,tk ),k e N

với M = m a x ịl, (^ ) p } th ì nghiệm tầ m thườ ng c ủ a hệ (4.1) là ổn đ ịn h m ũ to à n

cục.

V í d ụ 4 .4 .1 . X é t hệ phương trình vi phẫn trễ có xung sau

i i ( í ) = X2{t) — O.OOlxi(í) , t > 0, t ^ k


Ì 2 Ì t ) = - a : i ( í ) — 0.001a:2(í) + x ị , t > 0 , t ^ k

Ì 3{ t ) = -(0 .0 0 5 + X 2Ìt) + t ‘^ s i n ? { x i { t ) ) x 3{t) + 0.001x3(í - 0.007)), í > 0, í ^ Ả:

x{k) = dỊx{k), k e N +
(4.49)

ở đó X = {XI,X2,X3) ^ .d k ,r > 0 sao cho dk thỏa m ã n dk < a , A là các

hằng số. Thì nghiêm của ( ị \ ị 9 ) ỉà ổn định mũ.

Chứng^ninh. Chọn V{t, x)-= -x-^ th ỏ a m ãn điều kiện i) củ a đ ịn h lý (4.50) với


1
Ci = C2 = = 2. Đạo hàm trên bên phảị củ a V dọc th eo (4 .4 9 )

D~^V(t,x(t)) - + ^ 2 ( t ) r 2 (t) -f X3 {t)X'i{t)

58
= -0.001(|.7:i(í)p + \x2{t)\^ + N ( í ) p ) - 0.004|j:3(OP

- t ‘^ siĩi^{xi{t))xỊ{t) + 0 .001 x 2 {t)xs{t - 0.07)

< -0.001||a:(í)|ị^ - t^sin^{xì{t))xỊ{t) + 0.0005x3(í - 0.07)

Chọn A = 0.25, Q = 1, ợ = 2 > T ừ qV{t, <^(0)) > V{t + .s, í/p(s)), s e [-0 .5 , 0 ] ta

có ||:r:(í + ,s)|p > 2||x (í)Ịp , s e [-0.07, 0] chúng ta có

D ^ V { t. a;(/)) < -0 .0 0 1 ||x (í)||^ — t^sin^{x\{t))xị{t) + 0.001 l|a:(í)|l”'^

—ử‘sin^{x\{t))xị{t) < 0

th ỏ a m ãn điều kiện ii) c ủ a đ ịn h lý. T a lại có

y(Ả:,a:(A:)) = 4 I W ^ - ) l l

th ỏ a m ãn điều kiện iii), iv) vậy nghiệm của 4.49 là ổn định m ũ toàn cục. □

Đ ịn h lý 4 .4 .2 . Giả sử tồn tại các h à m V e Vo,UJI,ÙJ2 e k, ^ ỉ ỉ e ÍÌ3 sao

cho: i) cji(||a:||) < V { t,x ) < o ; 2 (||a:||) với (t,x ) e [to,oo) X s{p),
s)
ii) Với m ọ i k e N , —^ ỉà không gian giảm với S > Q và V{tk, Jk{^)) < , x))
s
với X e S{pi) tồn tại M > 1 sao cho với a > 0,

^ m^k{a)
a) - a
< 00
^ a
k=\
và lim $it(<f>*;_i(...($i(a))))/o < M Ui) Tồn tại hà m P{s) liên tục với s > 0 thỏa
fc->oo
m ãn P{s) > M s với s > 0 sao cho nghiệm x{t) của (1?) thỏa m ãn V{t-h s ,x{t +

s)) < P { V { t,x ( t))) ,T < S < Q thì

D + V {t,x{t)) < -H {\\x \\)

thì nghiệm tầ m thường của ( ị . l ) là ổn định tiệm cận đều.

Chứng m inh. C họn £: > 0 sao cho £ < PI,T) = T]{e > 0) th ỏ a m ãn Moj2{ĩ]) < Wi(c).

Lấy ố > to, e PC{t]) và x{t) = a.-(í,ố,(/>} là ngkiệm của (4.1). Đ ặt V{t) =

V {t,x{t)), giã sử ổ G [tm-\Am] với m G N ta cần chứng minh

v ự ) < UJ2 {tì), ỏ<t<tm (4.50)

59
G iả sử (4.50) không xảy ra tức là tồ n tạ i m ột ĩ e (ố,tm) sao cho V(f ) > coqÌĩị ) >

V(ổ) vậy có t* e (ố,?) sao cho V(t*) > 0 và V(t* + s) < V(t*) với r < s < 0 m âu

th u ẫ n iii) vậy ta có (4.50)

T ừ ii) và (4.50) ta có V(tm) = V(tm, JmCr(t-))) < ĩpm(V(tm)) < V^m(w2(r?)) vì

là hàm không giảm với mọi s > 0 .

Tương tự ta có

^ ( 0 —'0 m(^ 2(^))) ím ^ t < tm+lì ^ (tm + l) ^ ^m+l(V'm(^ 2(^)))

bằng quy nạp toán học t a có

^ ( í ) ^ 'ộm+i+'l{'<Pm+i{---{'4’m { ^ 2 { ‘n )))))>^rn+i ^ í < tm+i-ị-ì

Từ điều kiện ii) ta có wi(||a:(í)|Ị) < V{t) < Muj2Ì'n) ^ wi(ễ:),í > ỏ.
Vậy nghiệm tầ m thườ ng c ủ a (4.1) ổn đ ịn h đều.

Với e = Pi > 0, chọn T] > 0 sao cho Muj 2 = cuiÌPi) do chứng m inh trê n với

tp e PC { t}) t a có

||x(í,ố,yj)|| < Pi và V {t,x {t,ô ,£ )) < Mu)2{r)),t> ỏ - T (4.51)

Với e > 0 (6: < /5i) cho trư ớc tồ n tạ i m ộ t số d = d{e) > 0 sao cho P{s) - M s > d

với M~'^uji{e) < s < Muj 2{ri). Lấy N = N{e) > 0 là số nguyên dương nhỏ n h ấ t sao

cho M u 2{t]) < + Nđ .

Đ ặt

G(a) = 11, a > 0 .

7 = in f{ H { s ) : ^2 V ( e ) ) < 5 < Pi}

h = „ „ i { Í í í ì s M 1 ± ^ ( H í í ĩ W ) 1 .t}^
7
T a chứng m inh

V{t) < Wi(e) + {N - i ) d , t > ỗ + {2ĩ + l) h ,i = 0 , ì , . . . , N - 1 (4.52)

60
T h ậ t vậy bằng quy nạp với i = 0 (4.52) đúng, giả sử với i (0 < t < N) (4.52)

đúng, ta chứng minh với ỉ + 1 (4.52) đúng.

Đ ặt /j = [ỗ + 2 {i + l)h, ỗ + {2i + 3)/},] khi đó tồn tại t* G ỈI sao cho

V{t*)<M-\u)i{e)^{N-i-l)d] (4.53)

Bằng phản chứng giả sử (4.53) không xảy ra tức là với mọi í G /i

V{t) > A/“ ^[wi(£) + (7 V - i - l)á]

thì với t € /j, ta có < v { t ) < Muj2 Ìv) và

P{V{t)) > MV{t) + d > cJi(c) 4- (A^ - i)d > V{t + s), r < s < 0

từ iii) với t e h, D+V{t) < - / / ( ||x ( í ) ||) < - 7 -

Với t > ổ + 2{i + l)h = Si, t e /i, ta có

s,<tk<t

< M unịvì - - Si) + - 1|

Mu!2Ìv) - lit - Si) + ỵ2


^
ooMo;2(77)[^ ^ y ‘^,^y^
M u 2(v)
- 1]

= Muj2{v)[1+ G{Muj2{ĩỉ))] - 7(s - U).


Vậy vôì t= ỗ + {2i + 3)/i, thì

V{S +{2i + 3)h) < Mcu2ÌTì)[l + G{M cj2{tì))] - =0


7

m âu thẫn, vậy ta có (4.53). Lấy q = -minịk e N : tk > t*} ta. chứng minh

V{t) < M -^[ uji{£) + {!V - t - l)d] (4.54)

nếu (4.54) không xảy ra thì tồn tại t e {t*, tq) sao cho

V(ỉ) > A'ĩ-^lui(s) + ( N - 1 - l)d] > V(t*)

61
khi đó tìm được ỉ* e sao cho

vự*) > 0, V{t*) > M-^\ùJi{e) + {N-i - ì)d], V{u) < vự*)
với t*< u < t *

C hú ý v ố i t * - T < u < {*,

V{u)<iJi{£) + { N - i ) d

= + {N-i-l)đị +d

< MV{Ỉ*) + d < P{V{t*))

vậy V(í* + s ) < P{V{{*)) với - t a u < s < 0. T ừ iii) ta có V{t*) < 0 m âu thuẫn.

Vậy t a có (4.54).

T ừ ii) và (4.54) ta có

V{tg) < M n t g ) ) < + { N - i - I)d]).

Đ ặt L = M~^[wi(£r) + {N - i - l)d], chứng m inh tương tự bằng quy nạp ta có

y { t ) < V’ợ+ j+l(V ' 9 + j(" - ( V ’g(-í'))))i ^9 + j ^ í ^ t q + j + l ĩ j = 0, 1 ,...

kết hỢp với ii) ta có

V{t) < M L = ùJi{e) + { N - i - l)d ,t > t*

vậy với i + 1 ta có (4.52) đúng. Vậy ta có (4.52) đúng với i = 0 , 1, ....N, chọn

í= ta có

a;i(| W í)||) < V{t) < uji{e), t > S + {2N + l)h

lấy T = {2N + l)h thì ||.t(í)Ị| < e vôi t > ỗ + T. Định lý được chứng minh.

H ệ q u ả 4 .4 .1 . Với các điều kiện %), ii), Hi) trong định lý { ị.ị.2 ) và "ìpkis) =

(1 + bk)s, bk > 0 , bk < oo và M = n ^ i ( l + ^k)- Thì nghiệm tầm thường của

(3.6) là ổn định tiệm cận.

62
V í d ụ 4 .4 .2 . X é t hệ phương trình vi phân với xung

±{t) ^ f {t , x{t )) + g { t , x { t - T ) ) +f ^ _^h{t , x{s ) ) ds , t> 0


xựk) = Jk{x{t^)), keN.

trong đó T > 0,0 < ti < Ì2 < ■■■ < tk < tk+i < -> oc khi k ^ oo, f , g , h e

C(R+ X R), \g{t, x)| < a{t)\x\, \h{t, a:)| < P{t)\x\, f{t, 0) = 0, Jjt(x) € C (E , R), a,Ị3 e

C{R+,R+).

H ệ q u ả 4 .4 .2 . Giả sử

i) kfc(a;)| < |1 + Cjt|.|a:| và |cik| < oo

ũ) Với các hằng số q > 1, L > 1 sao cho

4- qy/M[a{t) + [
^ Jt-rtp{s)ds 2

ở đó M = ^ ^ i ( l + 2 \ck\ + cị) < oo. Thì nghiệm tầm thường của { ị . 55) ổn định

tiệm cận.

Chứng minh. Chọn V{t,x) = V{x) = x^,P{s) = thì

V{tk, Jk{x)) = 4 { x ) < (1 + 2 lcfe| + c2).t2 ^ (1 + b^)v{x) =

ở đó V’fc(s) = (1 + bk){s),bk = 2 |cjk| + cị. Với nghiệm x{t) của (4.55) sao cho
V{x{t + s)) < P{V{x{t))), -T < s < 0 , chúng ta có |a;(# + s)| < q\/M\x{t)\, do đó

D'^V{x{t)) < 2 x { t)f{ t,x { t))+ 2a{t)\x{t)\.\x{t-T)\ + 2\x{t)\ sup \x{s)\ [ ậ{s)ds
t-T<$<t J t-T

< + qựM[a{t ) + f /?(s)ás]x2(í)) < -La:2(í)


J t-T
do hệ quả (4.1) nghiệm của (4.55) ổn định tiệm cận đều.

4.5 Phương trình vi phân có chậm-Logistic với xung

X ét phương trình

dx{t)
= T3:(í)|l - ) - f < w - u) (4.56)
dt
i=l

63
trong đó r, K ,T là các hằng số dương, bi, t i là các số thực sao cho 0 < Í 1 < Í2 <

... < tj C húng ta chủ yếu quan tâm đến dang điệu tiệm cận c ủ a (4.56) và đặc

biệt trạ n g tháii ổn định K với sự tương ứng nghiệm của (4.56) với bài to á n gía trị

ban đ ầ u (p{s) > 0 trên [-T , 0), (^(0) > 0 và € C [-T, 0]. Nếu cho j.x(í) = K [\ + y{t)]

tro n g (4.56) th ì y được cho bởi


oo
dyự)
^ + yit)]y{i-T ') + Ỵ ^ b iy { t~ )6 {t-ti), (4.57)
dt
i=i

và đó là điều kiện đủ để xét dáng điệu tiệm cận của nghiệm tầ m thường của

(4.57) .

X ét phương trìn h
dz
1 + z{t)]z{t - t). (4.58)

Nếu z{i) là m ột nghiệm của (4.58) th ì 4.58) tương đương với phương trìn h tuyến

tín h không autonom sau

du{t)
= - r z { t - T)u{t) - r [ l + z{t)]u{t - r ) (4.59)
dt

Nếu ự) nhỏ và nếu

0 < r r < 7t /2 (4.60)

khi đó tồn tạ i hằng số dương M > 1 và a > 0 sao cho với (ío, ự>) € [0, oo) X C { - T , 0]
và (f nhỏ

Hĩiíí.ío.v?) < M\\'^\\exp[-a{t - ío)]|l,í > ío (4.61)

M ệ n h đ ề 4 .5 .1 . Giá sử các hằng số dương r,T thỏa mãn 0 < r r < 7t / 2 . Cho

a là hằng số dương như trong (4-61). Cho N = Síxp[l + A/|6i |, í ^ 1,2,3,...],

U+1 — t ị > T.i = 1,2,3, ip là nhỏ và

- a + [InN/T] < 0 (4.62)

Khi đó mọi nghiệm của ( ị . 51) hội tụ m ũ đến không khi í -4 oo.

64
M ệ n h đ ề 4.5.2. X é t hệ có chậm logistic với xung dạng

ị p{t)[\ + y { t ) ] y { t - T ) ^ 0 , t/f,
át

y{tị + 0 ) - y[ti + 0) = biy{ti - 0), ữ < t\ < Ì2 < ■■■< tj ^ khi j ^ oo (4.63)

giả sử
i) t i + i - U > T , T > T , 1 = 1,2,3,....

ii) p e C{R+,R+)

Ui)
1
lim 5itP, , / p{s)ds > 1
Ì— >c»

K h i đó m ọi nghiệm của ( ị . 63) ỉà dao động.

65
Kết luân

Trong báo cáo này chúng tôi đ ã trìn h bày được những nội dung sau:

Sử dụng phương pháp th ứ hai của Lyapunov và kỹ th u ậ t R azum ikhin để

nghiên cứu tính ổn định của phương trìn h vi phân hàm và đưa ra được các ví dụ

Bên cạnh đó luận văn đ ã đưa ra m ột số tín h chất nghiệm của phương trình

vi phân hàm có xung cấp m ột, và kỹ T h u ạ t Razum ikhin để đánh giá sự ổn định

nghiệm của phương trìn h vi phân hàm có xung

66
Tài liệu tham khảo

1] Nguyễn T hế Hoàn - Phạm Phu, Cơ sở phương trình VI phân và lý thuyết ổn

đm h , NXB Đại Học Quốc G ia Hà Nội (2000).

[2] Yang Kuang, Deley differential equation with application in popuỉation dy-

namics.

3] Tack K.Hale, Sịoerd M. Verluyn Lunel Introduction to Punctional Differen-

tiaỉ Equation, Springer-Verlag, Newwork Berlin Heidelberg London Paris

Tokyo Hong Kong Barcelona Budapest.

4] ,Ivanka Stamova, Stability Analysis of ỉmpulsive Punctional Differential

Equation.

5] D.D. Chau; K .T.Linh (2005), On the asymptotic equivalence o f solutions

o f the linear evolution equations in Banach spaces, International Journal of

Evolution Equations V ol.l, Number 2, April 2005.

6 Ị D.D. Chau; V. Tuan (2005), Aymptotic equivalence oftriangular differential

equations in Hillbert spaces, U krain.M t.Zh..57(2005), 3,394-405.

7] W .A. Coppel (1967), Stability and asymptotic behavior o f differential equa-

tions, D .c . H eath, Boston, Mass.

8 ] E. B. Davies (1980), Once - Parameter Semigroups, C opyright 1980 by

Academic Press Inc. (London).

67
[9] Ju. L. Daleckii and M. G. Krein {197A),Stability o f Solutions o f Differential

Equaiions in Banach Space, American M athem atical Society Providence,

R hode Island.

10] B.p. Demidovic (1967), Lectures on the mathematical theory o f stability, ”

Nauka”, Moscow (Russian).

11] K .-J. Engel and R. Nagel ( 2000 ), One-parametter Semigroups fo r Linear

Evolution Equations, Springer-Verlag.

[12] K .-J. Engel and R. Nagel (2D05), A short course on operator Semigroups,

Springer-Verlag New York Berlin London Paris Tokyo Hong kong Barcelona

Heidelberg M ilan Singapore.

13] I. M. Gelfand (1939), On one-parameter groups o f operators in a normed

spaces, Dokl. Akad. Nauk SSSR 25, 713-718.

14] J. A. G oldstein (1985), Semigroups o f operators and Applications, Ox-ford

University Press.

15] N. T. Hoan (1975), Asymptotic equivelence o f systems o f differental equa-

tions, IZV. Acad. Nauk ASSR N02, 35 - 40 (Russian).

16] H. Inaba (1988), Asymptotic properties of the inhomogeneuos Lotka - von

Poerster system M athem atical Population Studies,V ol.l(3).

[17] s . G. Krein (1971), Linear differential equations in Banach space, American

M athem atical society, Providence, Rhode Island 02904.

18] E. Kreyszig (1978), Introductory Punctional Analysis uuith Applications ,

John Wiley and Sons New York Santa B arbara London Sydney Toronto.

19] N.Levinson, (1946), The asymptotic behavior o f systems o f linear differental

equations A m er.J.M ath, 63, p.1-6.

68
20] .I.D.M urray (2001), Mathematical Biology.ỉ. A n Introduction, Third Edi-

tion, Springer

21] J.D . M urray (2001), Mathematical Biology.II. Spatial Modeỉs and Biomedi-

cal Applications, Third Edition, Springer

22] J.D . M urray (1977), Nonlinear Differentiaỉ Equation Modeỉs in Bology,

C larendon Press, Oxford.

23] A. Pazy (1983), Semigroups o f Linear Operators and Applications to Partial

Diffirential Equations, Springer-Verlag, Beclin-New York.

24] w . Rudin (1973), Punctional Analysis, McGraw-Hill).

[25] M. H. Stone (1932), On one - Parameter unitary groups in Hillbert space,

Ann. of M ath.

26] E .v . Voskoresenski (1985), Asymptotic equivalence o f systems o f differentiaỉ

equations, Res. of m athem atic Science 40.N02 (1985) 245 (Russian).

27] G. F. W ebb (1985), Theory o f No-linear Age-Dependent Population D ynam ­

ics, Marcel Dekker, Ann. of M ath

28] N.V.M inh, F. Rabiger . R. Schnaubelt , On th e exponential stability, expo-

nential expansiveness, exponential dichotomy of evolution equations on the

hahl line , Int. Eq. and Oper. Theorey 32 (1998 ),332-353.

29] N .V.M inh and N .T.H uy , C haracterizations of Dichotomies of Evolution

Equations on the Hahl-Line, J.M ath.A nal.A ppl.261(2001),28-44.

30] Pham Viet Hai. Dicret and continuous versions of B arbashin-typ theorem

of linear skew-evolution semiflows. Applicable Analis 2011 , 1- 11 .

69
[31] P h a m V iet Hai and Le Ngoe T h a n h t ,The uniform exponential stab ility

of linear skew -product semiflows on real H ilbert space. Math. J. Okayama

Univ.53(2011),173-183.

32] D ang D inh C h au and Nguyen M anh Cuong . A sym ptotic Equivalence of Ab-

straxĩt Evolution Equations. International J o u m a l o f Mathematical Analysis

(submitted)

33] D ang D inh C hau and Do Thi Ly. On th e asym ptotic equivalence between

a Co - semigroups and ab stract evolution equation. Vietnam J o u m a ỉ of

M athematics (submitted).

34] D ang Dinh C hau . O n sufficient conditions of th e asym ptotic equivalence

of strongly continuous evolution processes. Acta Mathematica Vietnamica

(submitted)

35] D ang Dinh C hau. Some characterizations of T he Lyapunov m ethod to re-

seach the propositions of dynamice system e . Conference o f Hanoi ưniver-

sity of Science Hanoi 2/10/2010

36] Le M anh T huc . O n th e asym ptotic behavior of Punctional Diffrential

E quations under small perturbations in population dynam ics. ơon/eTience

o f Hanoi ưniversity o f Science Hanoi 2/10/2010

[37] D ang Dinh C hau and Do T hi Ly. Some sufficient conditions for th e asymp-

to tic equivalence for linear dynamice w hite p erturbations. Conference o f the

optimal and Science calculus. Hanoi ( Bavi) 18-21/4/2012

38] D ang D inh C hau . On the boudednes and the asym ptotic equivalence of ab-

s tra s t evolution equations. Conỷerence o f Pacuty Mathematics , Mechanics

and Informatics Hanoi 13/10/2012

70
PHỤ LỤC

1.Minh chứng sản phẩm công bố.


2.Minh chứng sản phẩm đào tạo.
3.Thuyết minh đề cương .
This article was downloaded by: [Canadian Research Knovrỉedge Network]
On: 23 Pebruary 2011
Access details: Access Details: [subscríption number 932223628]
Pubỉisher Taylor & Prancis
Informa Ltd Registered in England and Wales Registered Number: 1072954 Registered oíĩìce: Mortimer House, 37
41 Mortimer S tm t, London W lT 3JH, UK

Applicable Anaỉysỉs
Publỉcation details, Induding instructions for authors and subscríption informatìon:
http://www.informaworld.com/smpp/titìe-content=t713454076

Dỉscrete and contỉnuous versỉons of Baibashỉn-type theorem of lỉnear


akew-evoỉutỉon semỉílows
niam Vlet Hal*
* Department of Mathenutics, CoUege of Science, Vietnam National Universlty, Hanoi, Vietnam

First published on: 23 Pebniary 2011

To dte thu Aitlde Viet Hai, Pham(2011) Discrete and continuous versions of Barbashin-type theorem of linear skew-
evolution semưiows'. Applicable Anaỉysis,, Fữst published on: 23 Pebniary 2011 (iPlrst)
To Unk to dili AtUde: IXX: 10.1080/00036811.2010.534728
URL-h ttp ://dx.doi.O rg/10.1080/00036811.2010.534728

PLEASE SCROLL DOWN FOR ARTICLE

Full terms an d conditlons of use: http://www.informaworld.com/terms-and-conditions-of-access.pdf

Thls artlcle m ay be used for research, teachlng and prlvate study p u r p o s e s . An y substantial or
systematic reproduction, re-distrlbutlon, re-selling, loan or sub-licenslng, systematic supply or
distrlbutlon in any form to anyone is expressly forbÌdden.

The publlsher does not glve any w arranty express or implled or make any representation that the content:
will be complete or accúrate or up to dáte. The accuracy of any instructions, formulae and drug doses
should be indapendently ve r l f i e d wlth prlmary sources. The publlsher shall nót be llable for any loss,
actlons, clalms, proceẽdlngs, dema n d or costs or damages whãtsoever or howsoever caused arlslng dlrectl;
or indirectly in connection w ith or arising out of the use of this material.
A pplicable A n alysis ^ -p 1^^^
2011, 1-11, iPirst T«y(or&FranciiGroup

Discrete and contínuous versỉons of Barbashin-type


theorem of linear skew-evolution semiflows
Pham Viet Hai*

Department o f Mathematics, College o f Science,


Vietnam National University, Hanoi, Vietnam
Communicated by R.p. Gilbert
{Received 12 July 2010: fm al version received 19 October 2010)

This article is concerned with a well-known theoreiĩi of Barbashin which


states that an evolution family {í/(í,í)},>. 5>0, or simple u , is uniformly
exponentially stable if and ónly if ÌÁ satisfies the integral condition
SUJ3,>0 /ÓI ú{t, r)||dr < oo. In fact, the author formulated the above result
for non-autonomous diíĩerential equatíons in the frame work o f finite-
dimensional spaces. The aim o f this article is to give discrete and
continuous versions o f Barbashin-type theorem for the case linear skew-
evolution semiflows. Giving up disadvantages in Barbashin’s proof, we
shall extend this problem, based on the recent methods. Thus we obtãin
necessary and suíTicient conditions for unifomi exponential stability,
generaiizing a classical stability theorem due to Barbashin.
Keywords: exponential stability; Barbashin theorem; linear skexv-evolution
semiflows
AMS Subject Classifications; 34D05; 34D20

ỉ . Inữoduction
The understanđing of the asymptotic behaviour of evolution equations is one of
the most im portant problems of modern mathematical analysis. There are many
ways to study the problem: input-output criterions, discrete-time methods, the D ato-
Pazy-Rolewicz theorem, and so on. The results of tlũs area have become increasingly
important. We shall abbreviate research vvorks, which appear in recent times. For
more details about these results, we can see references.
The earliest study on the input-output method or the so-called admissibility may
be [ 1], which is concerned with the problem of conditional stability of a system
x' — A(t)x and its connection vvith the existence of bounded solutions of the equation
x ' = A(t)x+J{t). After the seminal researches of Perron, there have been a great
number of works devoted to this problem, such as [1-9]. For the case of discrete-time
systems analogous results were Tirst obtained in 1934 by Ta Li [5]. A nice proof for

*Email: phamviethai86@gmail.com

ISSN 0003-6811 priiit/IS S N I563-504X Online


© 2011 T ay lor & P rancis
D O I: 10.1080/00036811.2010.534728
h ttp ;//w w w .inform aw orld.com
2 p. V. Hai

Ta Li’s result is presented in [6]. Perron’s ideas have been successfully extended by
Massera, SchăíTer and by Daleckii, Krein, respectively, in infinite-dimensional
spaces, [7,8]. Especially, Latushkin and Schnaubelt established the relation between
the exponential dichotomy o f a strongly continuous cocycle over a flow and the
dichotomy of the associated discrete cocycle, employing an evolution semigroup
technique, [4]. The authors extended some important theorems in the field
of evolution families, proving that the uniform exponential dichotomy of a linear
skcw-product semiflow is equivalent to the hyperbolicity of its evolution semigroup
on C q{ Q , X ) . This result can be interpreted as a generalization of a dichotomy
theorem due to Minh, Răbiger and Schnaubelt, [2]. A signiíĩcant step has been made
by Henry in [10]. The author characterized the dichotomy of a sequence of bounded
linear operators (T„)„eZ in tenns o f the existence and uniqueness of bounded
solu tion s for x„+i = T ^ „ + f n , for every boun d ed seq u en ce (/„)„6Z- M oreover, the
° author showed the relatíon between the discrete dichotomy and the exponential
« dichotomy for an evolution family.
I Another approach was given in [11] where, Novo and Obaya constructed
^ co n tin u o u s sep aration o f State spaces on the com p act p ositively invariant su bset M
under assumptions that skew-product semiflows are eventually strongly monotone,
g which has consanguineous relations with the exponential dichotomy o f linear
skew-product semiflows.
1 Recently, a great number of articles about the Dato-Pazy-Rolewicz theorem
I were pubỉished, [10,12-23]. This theorem was the starting point for outstanding
I results concerning the exponential stability. A new idea has been presented by Preda,
g- Pogan and Preda, [12]. The authors characterized the unifonn exponential stability
I of evolution ĩamilies in terms of the existence of some functionals on sequence
1 (function) spaces. In fact, these functionals are generalizations of the integration
í or series This interesting idea provides us a way to attack Barbashin’s theorem.
2 For more details about this result, we refer to [24].
^ This article is orgainized as follows. In Section 2, for the reader’s convenience, we
5 recall some concepts and results on linear skew-evolution semiflows. Section 3 is
I devoted to the proof o f main results. First, the discrete version o f Barbashin’s
- theorem is proved. And then we prove Barbashin’s theorem by using the discrete
í version. Thus, we obtain a connection between the discrete version and the
I continuous version.


ế
2. Notatíons and preliminaries
Let A" be a Banach space, C(X) the Banach algebra of all bounded linear operators
acting on X, (0 , í/) a metric space. The norm on X, C(X) will be denoted by II 11 and
r:= { ( í,í) e R ị,í> 5 > 0 } .
Definition 2.1 The m ap p in g ơ : r X 0 0 is called an ev o lu tio n sem iflow on 0 if:

( 1) ơ ạ ,t,e ) = 6 for all e, t.


(2 ) ơ{t, s, ớ(.y, r, ớ)) = ơ (/, r, 9) f o r all / > .V> r > 0, ớ e 0 .
(3) ơ is continuous.
Given an evolution semiflow, the linear skew-evolution semiflow can be deíined
as follows [18,19,25].
A pplicable A nalysis 3

Definition 2.2 A pair 7t = (<ỉ>,ơ) is called a linear skew-evolution semiflow on


S : = X x Q if ơ is an evolution semiflow on 0 and o : r X 0 £(A') has the
following properties:
(1) Í>(í, t, 9) = I, the identity op erator on X for all (/, ớ) e D?+ X 0 .
(2) r, 9) = s, ơ{s, /*, ớ ))i(í, r, ớ) for all t > s > r > 0 and ớ e 0 .
(3) There are M ,(o>0 such that ||d)(í+ í, ớ)x|| < Me"'||.x|| for all
(r, í, ớ, x) € R ị X o X A'.
Remark
(1) The mapping <I) given Definition 2.2 is called the cocycle associated to the
linear skew-evolution semiflow n.
(2) In what follows, we shall denote by M,(ù the constants defmed in
Definition 2.2.
Example 2.3
(1) One can easily check that Co-semigroups, evolution families and linear skew-
prod uct sem iflow s are particular cases o f linear skevv-evolution seminovvs.
(2 ) If ;r = (<I>, ơ) is a linear skew-evolution semiflow on s then for every ^ e R the
pair np = ịý?p,ờ), whcre ^ ^ t , s , 6) = is also a linear skew-
evolution semiflow on s.
(3) Let 0 be a compact metric space, ơ an evolution semiflow on 0 and A :
0 C{X) a continuous mapping. If $(r, ro. is the solution of the Cauchy
problem
u \t) = A{ơ{t, to, e))u{t), t > tữ,
then the pair 7ĩ = ( 0 , ơ ) is a linear sk ew -evolu tion sem iflow .

We denote by Cj(0 , jC(X)) the space of all strongly continuous bounded mapping
f ỉ : Q - ^ C{X), which is a Banach space with respect to the norm

||//||:= s u p \\H{6) .
9€Q

Theorem 2.4 Let n = {<Ị>,ơ) be a linear skew-evolution semựìow on s . If


p &C s { Q, C { X ) ) , íhere is an unique linear skew -evolutỉon sem ịfìow ■iTp = {<Ì>p,ơp) on
£ such that

<^p{t,s,e)x = 4>(/, í, ớ)x + j í ^{t,x,ơ{T,s,e))P{ơ{T,s,e))<ì>p{T,s,e)xúx (1)

f o r t > s > 0 a n d (ớ,A ') e 0 X X .

P ro o / First, we shall sh ow that for every O e Q and t>s>0, the integral


equation (1) has a solution vvhich is a bounded linear operator on X. Therefore,
we deíine the sequence
<ỉ>Q{t,s,e)x = ^(t,s,9)x,

^n+\{í,s,9)x = <ĩ >{ t , r , ơ{ r , s , e ) ) P{ ơ{ T, s , 6) ) ^n{ z , s , e ) xdx .


4 p.v. Hai

One can easily check that

(2,
n\
It makes sense to define
oo
<t>PÌí,s,e) ;= J]4 > „ (/,j,ớ ),
/ 1=0

for every 6,t> s. So t, 0) = I, for all 6, í. Using (2), we have for every 6,t>s,
^p(t,s,é)eC(ỵ) and

Moreover,
■ỵ oo
^ <Ị>p(t, s, e)x = <|)(í, í, 9)x + Ỵ 2 s, 9)x
ưi n=l

? = 4>(í, s, ớ)x + í 4>(í, T, ơ ( t , e))P(ơ(x, s, Ớ))4>„_1 (r, 5, d)x d r


< n=l •'í

I = í> (r,j,ớ)x+ f ^( í, r ,ơ ( T , s , e )) P ( ơ ( v , s , e ) )^ p ( T , s , e ) x d T .
I Js

f It is easy to show that <ĩ>p verifies the cocycle identity. Pinally, we prove the
ĩ nniqueness. Suppose that ^'p is a cocycle vvhich veriíĩes the conditions of Theorem 2.4.
^ Then we have
■ug

1 From GronwaU’s lemma, it foIlows that 4>/> = Oý,. ■


COROLLARY 2.5
ảa
V (1) IfP e Cj ( 0 , C(ỵ)), ơ is an evolution semiflow and ỰI\í))i>Q is a Co-semigroiip,
there ữ a unique linear skew-evoiution semiflow Ttp= {<ĩ>p,ơp) on E such thai

^ p { t , s, 0)x — T(t - í)jc + j T{t - t ) P ( ơ ( t , s, e))<ĩ>p(T, s, 6) x d r

f o r t > s > 0 a n d (ớ , jc) G 0 X


(2) Ịf PeCsÌQ, C,{X)), ơ is an evolution semtfĩow and iU(t,s))t>s>:0 ữ an evolution
family, there is a unique linear skew-evolution semiflow 7Tp = (<ĩ>p, ơp) on s
such that

^p{t, s, 0)x = ơ(í, s)x + U{t, x)P{ơ{x, s, 9))<ĩ>p{x, s, ớ)x dr

f o r t > s > ữ a n d (ớ, .x) e 0 X X.


A pplicahle A nalysis 5

D efinition 2.6 T he linear sk ew -evolu tion sem iflow n = (4>, ơ ) is said to be unifornily
exponentially stable if there are ^ r> 0 a n d u > 0 such th at

|c p (í + í , í , ớ ) . x | | < Ke - ' "\ \ x\ \ ,

for all (/, s, 9, x) e R ị X o X X.


A condition for the uniform exponential stability of linear skew-evolution
semiflows is given by the following lemma.
Lemma 2.7 I f there are two constants p and c e (0,1) such that
|<I>(/7 + < c,
f o r a l l (ớ , /« ) € 0 X N , t h en t h e l i n ea r s k e w - e v o l u t i o n s e m ỉ f l o w 71 = (í> , ơ ) is u n i / o r m l y
exponentỉally stable.
Proof See [18]. ■

3. Main results
As said above, to investigate the problem of Barbashin, we use the method
introduced in [12,20]. That is, we shall generalize the series XỊ/ĩo obtain a class of
functionals. We next use the discrete-time method to fmd the discrete version of
Barbashin’s theorem and then convert the result to the continuous version.
Throughout this section, we shall denote Ẩ'*' (AI'*') the set of all positive sequences
(fu n ction s) and Sị < S 2 if Sị(J) < S2(J), for every J e N or Ă í is the set o f all n on-
decreasing ĩunctions ố : 1R+ -> IR+ with the property b(t) > 0, for all / > 0. We need the
following notion.
Defìnition 3.1 is the set of all functions F ■
. S'*' [0, oo] with the property
(1) F{si ) < F(s2) provided that Í 1 < Í 2-
(2)

lim inf —— ■ = oo.


n —» oo a > 0 ữ

Remark
( 1) If F i,F 2 €K (N ) then k F ị + ịiF2 e H{ N) for every Ằ,M > 0 .
(2) I f Fị < p 2, Fi € H i N ) and F2 satisfies the con d ition (1) o f D efín itio n 3.1 then
F 2 6 H(N).
Example 3.2 Let F],F 2 :S'*' -> [0, oo] be maps defined by

ý=0

^ 2(^) := n ( í + ‘^ơ))-
;=0
6 p. V. Hai

One can check that Fi, /^2 e H(N).


Defmition 3.3 W(R+) is the set of all fu n ction als ơ [0, c»] with the property
(1) G{s\ ) < G( s2) p rovid ed th at Sị < S 2 -
( 2)

- G{oiX[ữ^n])____
lim inf — = oo.
n -* o o a > 0 OL

Remark
(1) If ƠI,Ơ 2 eH(Oĩ+), then \ G \ + /ZƠ2 G7Í(K+) for every k , ị i > Q .
(2) If ƠI < Ơ 2, ƠI e?í(IR+) and Ơ2 satisfies the condition (1) o f Defmition 3.3,
then Ơ2 e H(R+).
Example 3.4 The mapping

G ự ) := j T / ( T ) d r

belongs to 7i(R+).
We start with the discrete-time version of Barbashin’s theorem.
I T heorem 3.5 The linear skew-evolution semịfĩow n ừ uniformly exponentially stable
I if and only if there exist F € H ( N ) , / c > 0 , ốeA /* and a non-decreasing sequence
t (í„) c R + such that

I sup F{ẹb{ỡ,m,n,.)) < K.,


ja n,m, e N , ữ e e

6 (1 <&(m + t„,m + tj, ơ{m + tj, m, ớ)) II), for j 6 { 0 , . . . ,


(pb(0,m,nj) =
0, fo rjặ [Q,...,n].
Proof Necessity. Let ì^ g W (N ) be the functional defmeđ by F{s) —ỵ2^-Qs(n), tj= j
and bự) = t. Deíĩnition 2.6 guarantees that there are v > 0 such that ||í>(í, J,ớ)|| <
It follows that the uniform boundedness is well-defmed frora inequalities

n
F(<pt(9, m, n, .)) = II ”
7=0

ý=0 j=Q y=0

SuíTiciency. To prove the converse, we divide the proof into two steps.
Step 1 Let us ĩirst prove the unifonn boundedness of ^{m + n,m,9). This means,
we need to show that there is L satisfying the inequality

nsup
,m
,6||4>(w + < L < oo.
A pplicable A nalysis 1

F ro m the co n d itio n (2) o f D en n itio n 3.1, there is satisfying the condition

a/c
^(«-^{0... fc)) >
ò(l)

for every a 6 IF8+. We consider two cases as follows. \ ĩ n < k then

lĩ n > k then taking y e {0 , . . . , /c} randomly, one can easily check


II4>(/n + t„, m , e ) I = I0 (am + t„,m + tj, ơ{m + tj, m, ớ ))0 (m + tj, in, 6)
< 14> (w + t„,m + tj, ơ{m + tj, m, ớ ) ) IIII <ỉ>(fn + tj, m, 9)
< 1 4>(m + í„,m + tj, a{m + tj, m, ớ))II,

(PbW
Me"'*

Me"'*

ì) b7 ạ^y,
w hich im plies

<ỉ>(m + t„, m, ớ )| < M e"'*.

The uniform boundedness o f 4>(w + í„, m, 9) is proved since we only take L >
Step 2 We prove that the co n d itio n s of Lemma 2.7 works.
U s in g the co n d itio n (2) o f D erinition 3.1 ãgãin, we get the natural num ber r
such that

... ................

For m € N and ỹ e { 0 ,..., r}, it is dear that


<t>(jn + tr,m, 6) I = II 4 ) ( m + t,; m 4- tj, ơ(m 4- tj, m, ớ ))í> (w + tị, m, 9) II
< I ^ { m + t r,m + tj, ơ(m + tj, m, 6)) IIII <ĩ>(m + tj, m , e) I
< L\\ «ỉ>(w + t r , m + tj, ơ { m + tj, m , $))

n(0,m,r,.) > .... , 1,

ic > ....

/||cỉ)(m + ír,«ỉ,ớ)||\ /c
p. V. Hai

This is enough to show that

^{m + tr,m,e)\\ < ị .

Applying Lemma 2.7, we obtain the uniform exponential stability of 71. ■


COROLLARY 3.6 L et u be an evolution fam ily. The follow ing statem ents are
equivalenv.
(1) u ỉs uniformly exponentially stable.
(2) There i s b e M such that sup„gM ố(|| í/(« j')||) < oo.
(3) There ừ b e j \ í such that ố(|| U{n + m , j + m ) \ ) < oo.
Proof
( 1) = > ( 2).
It is a sim p le exercise, for b ự ) = t.
jặ (2) = >(3).
s.
Indeed, for /í, m € N, we have the inequality

Y ^ b ( \ U ị n + m J -\-m )\) < J^ố (||C /(« + "« j)||X


j=ữ J=ữ


I
this yields s u p „ ố ( | | U{n + m j + m)||) < oo.
(3) = >(1).
Putting 9) = U{t, s) and ơ{t, s, 9) = ớ, for every ớ and t >s , one can easily check
that n = (4>, ờ ) is a linear skevv-evolution sem iflow and

b{\U{m + n , m + j ) \ ) , fo rỹ e {0,
(pb(0 , m , n j ) =
0, f o r ; ^ {0 ,...,« } ,
Thus we have

Ị J2 ^b (ỡ ,m ,n j) = J ] 6 ( ||c /( m + n ,/n + ỹ ) ||) = + n j) ||)
5 y=0 J=0 J=m

< ^ ”i(||ơ (m + n j ) ||) .


y=0
It follows sup„ „ g ỵ ° ^ ( p b ( 0 , m , n j ) < oo.
Applying Theorem 3.5 for F(s) = the proof is complete. ■
COROLLARY 3.7 An evolution /amily lẨ is uniformly exponentially stable i f and o n l y if

sup ]~Ị (1 + ||ơ(n + / n j + m ) ||) < oo.


n,m, 6Ny_Q
Proo/ The necessity can be followed from the inequality

fj(l +
ỷ=0
\\U(n+mJ+nt)\\)<ỷ=0
From T h eorem 3.5, w e can follow the sufficiency, using F{s) = +-^(7))- *
A pplicable A nalysis

N o w , w e give a characterization o f the uniform exponential stability o f linear


sk ew -ev o lu tion sem iflow s, w hich generalizes the w ell-know n theorem o f Barbashin.

T heorem 3.8 The linear skew-evolution semifỉow lĩ is unifonnly exponentially stable


i f and only ị f there exist G h e j \ í , IC> 0 such that

sup G(ìỊ/b(ỡ,m,n,.)) < /c,


m, n, 9

where
ố(||<I>(m + n,m + T,ơ{m + r,m ,ớ))||), for r e [0,«],
Ỷb{ỡ, m ,«, r) =
0, forxị[Q,n].

Proof Necessity L et G: [0 , 0 0 ] be the m apping defined by


Gự) = f(,r)dT and bự) = t. F rom D eíln ition 2.6, there are ẪT, v > 0 such that
Hence we get inequalities

GiỶbiO 4>(m + n,m + ĩ,ơ{m + T , m ,ớ )) |d r

< r
Jo
dT = rKe-^^dĩ<
Jo

Jo
Ke-'’^ à T < o o .

Sufficiency For íe R ^ ., we put ỵ(í) := then y &M. Also for s&S'^ let fs :
R+ R + be the m ap p in g given b y / 5(r) = 5([r]) and F g : -> [0, CX3] the functional
defmed by Fc{s) := G ự ^ . Using the fact that G e 'H(IR+), one can easily verify that
Fg 6 H(ỹ^) and by observing that
I<I>(w + n , m + [r], ơ(m + [r], m, ớ)) I
< I + n , m + T, ơ(m + T, m, ớ ) ) IIII 0 ( w + r, m + [r], ỡ{m 4- [ r ] , m, ớ ) ) II

< I<l>(m + n,m + T, ơ{m + T,m, 9))


< Mé^ 14>(/n + «, w + T, ơ(/M + r, m, ớ)) II

for every T 6 [0, «]. It follows that


<Ị?{m + n, m + [r], ơ{m + [x\,m, 0)) II'
Ỷb(0,m ,n , ĩ ) > 6 ^
Me^
= ỵ( II0 (m + n,m + [t], a{m + [r], m, ớ)) II) = n,, n, .)(t),

which implies that


ĩỊfiỊ(d, in, n , .) ^ m,n, .)(■)>

IC > G{Ỷb{ỡ,m,n,.)) > = FGÌ(Py(9,m,n, .)).

This p ro v es the uniform boun d ed ness o f Fg(<Py(0, m , n , .))• A p p lyin g T heorem 3.5. we
o b ta in the uniform exp on en tial stability o f 7T. ■

COROLLARY 3.9 Let u be an evoỉution /amily. The following statements are


equivalent.
( 1) u is uniformly exponentially stable.
10 p. V. Hai

(2) There is b e A í such that sup,g ỊỊ Ị q ố(Ị|U(t, r)||)dr < 00 .


(3) There ừ b e M such that sup„g /q ố(|| U{n, r)||)dr < 00 .
(4) There ừ b & N such that sup„ m e N lô ^(\\ + n,w + T )||)d r< o o .
Pr oo f
( 1) = > ( 2).
One can easily check that bự) = /.
(2) = >(3).

í ố (|ơ (/i,T )||)d r< sup [ ố(||ơ(í,T)||)dT < 00.


Jo t e R+ J o

Hence we get (3).


(3) = >(4).
From

^ ố(||ơ(m + n,/n + r)||)d T < Ị bi\\u(m + n,T)\\)dT,

we obtain

sup I 6(||ơ(« + /«,T + w)||)dr < 00 .


n , m € IM Jo

(4) = >(1).
By a similar argument to Corollary 3.6, we have
-I
I ố(||ơ(m + /i,w + r)||) fo r r e [0 ,« ],
Ỷ b { 0 ,m ,n ,x ) =
0 fo r r ^ [0 ,n ],
ỉ and
I
c
I sup / Ỷb(ỡ,m,n,T)dT = sup / b{\\U(m + n, m + T ) \ \ ) d T < 00.
n .m ê N Jo n ,m è N Jo

Applying Theorem 3.7 for G ự ) = /(j°°/(r)dT, the proof is complete.

A ck n ow ỉed gem en ts
The author is grateful to the referees for carefylly reading this article
and for their valuable comment .The author was partially supported
by the QG.09.49.

Reĩerences

[1] o .Perron, Die stabiíitatsfrage bei differentialgleichungen, Math. z . 3 2 (1930), p p . 703-728.


[2] N .v . Minh, F.R Răbiger, and R. Schnaubelt, Exponential stability, exponential
expansiveness, and exponential dichotomy o f evolution equations on the half-line, Integral
Equ. Oper. Theory 32 (1998), pp. 332-353.
[3] N.T. Huy and N .v . Minh, Exponential Dichotomv of Difference Equations and AppỉiccUions
to Evolution Equations on the Half-Line, Comp. Math. Appl. 42 (2001), pp. 301-311.
A pplicable A nalysis 11

[4] Y. Latushkin and R. Schnaubelt, Evolution semìgroups, tran.slation algebras and


exponentiaỉ dichotomy o f cocycles, J. Diff. Equ. 159 (1999), pp. 321-369.
[5] L. Ta, Die Stabiỉităts frage bei Differenzeng lei chungen, Acta Math. 63 (1934), pp. 99-141.
[6] A. Halanay and D. Wexler, Teoria calitativa a sistemelor cu impulsuri, Editura Academiei,
Bucuresti, 1968.
[7] J.L. Daleckii and M.G. Krein, Stability o f Solution o f Differenlial Equalions in Banach
spaces, American Mathematical Society, Providence, RI, 1974.
[8] J.L. Massera and J.J. Schffer, Linear Differeníial Equations and Punction Spaces,
Academic Press, New York, 1966.
[9] B. Aulbach and N .v . Minh, Semigroups and exponential síabilily o f nonautononious linear
differential equations on the half-line, in Dynamical Systems and Applications, World
Scientific Series in Applicable Analysis 4, R.p. Agarwal ed., World Scientiric Publishing
Co., Inc., New Jersey, 1995, pp. 45-61.
[10] D. Henry, Geometric Theory o f Semilinear Parabolic Equations, Springer-Verlag,
New York, 1981.
[11] s. Novo and R. Obaya, Strictly ordered minimal subsets o f a class o f convex monotone
skevv-product semiflows, J. DifF. Equ. 196 (2004), pp. 249-288.
[12] p. Preda, A. Pogan, and c . Preda, Punctionals on /unction and sequence spaces connected
with the exponential stabiỉity o f evolutionary processes, Czech. Math. J. 56 (2006),
pp. 425^ 35.
[13] s. Rolewicz, On uniform N-equistability, J. Math. Anal. Appl. 115 (1986), pp. 434-441.
[14] R. Datko, Uniform asym totic stability o f evolutionary processes in Banach spaces, SIAM J.
Math. Anal. 3 (1973), pp. 4 2 8 ^ 5 .
[15] R. Datko, Extendũig a theorem o f Lyapm ov to Hilbert spaces, J. Math. Anal. Appl. 32
(1970), pp. 610-616.
[16] J. Zabczyk, Remarks on the control o f dừcrete-time distributedparameler systems, SIAM J.
Control Optim. 12 (1971), pp. 721-735.
[17] A. Pazy, Semigroups o f Linear Operators and Applications to Partial Differnetial
Equations, Springer, Berlin, 1983.
[18] p.v. Hai, Coníinuous and dừcrete characterizations for the uni/orm êxponentỉal stabilỉty of
linear skew-evolution semijìows, Nonlinear Anal. Theory Appl. 72 (2010), pp. 4390-4396.
[19] p .v . Hai, Some results about uniform exponential stability o f linear skew-evolution
semiJĩows, Int. J. Evol. Equ. 4 (2010), pp. 27-40.
[20] M. Megan and A. Pogan, On exponentỉal h-expansiveness o f semigroups o f operators in
Banach spaces, Nonlinẽar Anal. Theory Appl. 52 (2003), pp. 545-556.
[21] M. Megan, A.L. Sasu, and B. Sasu, On uniform exponential stability o f linear skew-product
semifỉows in Banach spaces, Bull. Belg. Math. Soc. - Simon Stevin 9 (2002), pp. 143-154.
[22] J.M.A.M Van Neerven, The Asymptotic Behaviour o f Semigroups o f Linear Operators,
Theory, Advances and Applications, Vol. 88, Birkhauser, Boston, 1996.
[23] i.M .A .M Van Neerven, Exponential stabiỉity o f operaíors and semigroups, J. Funct. Anal.
130 (1995), pp. 293-309.
[24] E.A. Barbashin, Introduction in the theory o f Stability, Izd. Nauka, Moscow, 1967.
[25] c . Stoica and M. Megan, On uniform exponential stability fo r skew-evoỉution semiflows on
Banach spaces, Nonlinear Anal. Theory Appl. 72 (2010), pp. 1305-1313.
Math. J. Okayama Univ. 5 3 (2011), 173-183

THE UNIPORM EXPONENTIAL STABILITY OF LINEAR


SKEW -PRODUCT SEMIFLOWS ON REAL HILBERT
SPACE

P ham V iet H ai and L e N goc T hanh

A b st r a c t . T he goaJ of the paper is to present some chareicterizations


for the uniíorm exponential stability of linear skevv-product semifỉows
on reai Hilbert space.

1. Introduction :
In recent years, the classical ideas of exponential stability and other as-
ym ptotic properties concerning evolution equations in infinite dimensional
Banach space have w itnessed signiíỉcant developm ent. T he techniques used
in studying becam e very various and complex: in p u t-o u tp u t of characteri-
zation relative to integral equations and to diíĩerence equations have been
obtained in [1], [4], [9], ... ; discrete-tim e m ethods have been developed
in [6 ], ... ; and also the theory of linear skew -product semiflow (LSPS) on
function spEices has been found.

This paper considers th e concepts of LSPS and give conditions about


the uniform exponential stability of LSPS on real H ilbert space. Let X be
the Banach space, let ( 0 , d) be the m etric space. In w hat follows, we denote
by C{ X) be the B anach algebra of all bounded linear operators acting on
X, R+:=[ 0,cxì), N : = { 0 , 1 , 2 , . . . } .

D e íìn itio n 1.1. C ontinuous m apping c r: 0 X R+ —♦ 0 is called a semiflow


on 0 i f ơ { 6 , 0 ) = ớ a n d ơ { 9 , t + s ) — ơ { ơ { 6 , s ) , í ) , f o r a l l (ớ , 5 , í ) G 0 X R ị.

D e íìn itio n 1 . 2 . 7T = ( $ ,ơ ) is called a linear skew -product semiAovv on


5 = X x 0 i f o - i s a semifỉow on 0 and $ : 0 X R+ —> C { X ) satisfies the
following conditions:
( 1) ỉ>(ớ, 0 ) = / , the identity operator on X , for all ớ e 0 .
(2) $ (ớ , t + s ) = $(cr(ớ, t ) , s ) ị { 9 , t ) , for all (ớ, í, s) G 0 X R ị .
(3 ) lim ỉ>(ớ, í ) x = X, u n ifo rm ly in ớ.
É—0+
Remark (See 11 ). If 7T = ($,ơ-) is a lincar skew -product scmiflow then thcrc
are M,U! such th at:
^ { e , t ) x \ \ < M e‘^‘ ||x ||,

Mathematics Subject Classi/ỉcation. 34D05, 34E05.


Key inords and phrases. stability, linear skew-product seiniflow.

173
174 p . v . HAI AND L.N. T HANH

for all { 9 , t , x ) G © X R + X X .

The m apping <ĩ> given D eíìnition 1.2 is called the cocyclc associatcd to the
linear skew-product semiflow 7T.

Exampỉe 1.1. It is easy to prove th a t Co-semigroups, cvolution families are


particular cases of linear skew-product scmiflows.
Example 1.2 ( See 7). Let ơ be a semiflow on the com pact Hausdorff space
0 and {T (í)}í >0 a Co-semigroup on the Banach space X . For every strongly
continuous mapping:
F : 0 - C{X),
there is a linear skew -product semifỉow TTp = ($F>Ơ') on £ = X X Q such
that:
t
= T{ t ) x + Ị T { t - s)F {ơ { 6 , s ) ) ^ F{ ỡ , s ) x d s ,
0
The linear skew -product semiflow TT/r = is called the linear skew-
product semiflow generated by the trip let (T, F, ơ).
Classical exam ples of cocycles appear as operator solutions for variational
equations.

Example 1.3. Let 0 be a com pact m etric space, ơ a semiAovv and A : Q


C{ X) a continuous m ap. If í»(ớ, í)x is the solution of thc an stract Cauchy
problem:
ịu'(t) = A{ơ{e,t))u{t),
Ịu (0 ) = X,
then thc pair 7T = (ơ-, í>) is a linear skew-product semiflow.
The well-known theorem of Lyapunov statcs th a t if is an n X n complex
m atrix then A has all its characteristic roots w ith real parts negative if and
only if for any positive deíìnite H erm itian H there exists an unique definite
H erm itian m atrix B satisíying
A*B + B A = - H , (L).
Following Lyapunov’s idea, the paper extends in a natural way to linear
skew-product semiflows. Indecd, from thc cquation (L), wc have:
< A{ơ{ 6 , t))x, W x > + < W x , A{ơ{0, t))x > = - ||x ||^ , ( ư )
Assume th a t (L*) holds for some conditions. let / be the function defined
by
f { t ) =< W ^ { 9 , t ) x , ^ { 9 , t ) x > .
LINEAR SKEW-PRODUCT SEMIFLOWS 175

One can easily see th a t f ' {t ) = - ||$(ớ , t)x\\'^. Integrating w ith respect to T
on [s, í], we have
t
< W^d,t)x,^d,t)x>-< W^e,s)x,^9,s)x>=- Ị II^(ớ,t)x||2 dr,
s

which implies
t
^ * { d , t ) W ^ e , t ) x + Ị $ * (ớ ,r)$(ớ ,r)xd r = $*(ớ,s)W^$(ớ,s)a:.
5

In next section, we establish th e uniform exponential stability of linear skew-


product semiflows and some equation.
D e íìn itio n 1.3. A linear skew -product semiflow 7T = ($,cr) is said to be
uniíorm ly exponentially stable if and only if there exist K , ư > 0 such th at:
||$ (ớ ,í)a:|| < K e - ‘'^\\x\\,
for all (ớ, í) G 0 X R+

2. M ain R esults:
2.1. D iscrete characterization s for th e uniform exp on en tial stabil-
ity o f linear skew -p rodu ct sem iíỉow s.
D e íìn itio n 2 .1 . A m ap i / : 0 X N —> C ( X ) is called positive if
< H{9, m)x, X > > 0,
for all m e N and X X] 6 e Q.
Let M be the set of all positive maps H defined in Definition 2.1 with
the property
su p ||// ( ớ , 0)11 < oo.
ớe ©
D e íin itio n 2 .2 . A m ap : 0 X N —» £ ( X ) iscalled uniformly positive if
therc exists the constant a > 0 such th a t
< H { 6 , m ) x , x > > a llx Ịp ,
for all m € N and X e X ; ớ € 0

Let M * be the set of all positive maps H defined in Definition 2.2.


L e m m a 2 . 1 . I f there are to > 0 and c G (0,1) such that:

sup ||ỉ>(ớ,ío)|| < c,


ớe 0
176 p.v. HAI A ND L.N. THANH

then linear skevũ-product semifỉow Tĩ = ($,cr) is umỷormly exponentially sta-


ble.

P ro o f: For every t e M-I-, there are Ả: e N and s e [0,ío) such th a t t =


klo + s. An ea«y com putation shows th a t
k
= f]<ỉ>(a(ớ,(2-l)ío),ío),
i==l

ỉ>(ớ,/cío + s) = ^ { ơ { 6 , s ) ,k t o ) ^ { 6 ,s)
k
- n ^)> “ ^)^o), to)^{ỡ, s).
1=1

\lnc
Hence it follows th a t 7T is uniformly exponentially stable w ith u =
tữ
and K - from
||$(ớ , kto + s)x|| < ||x||
< ||x||

Lemma is proved. □

L e m m a 2.2. I f there exists c > 0 such that


^ ||ỉ > ( ớ ,Ả : ) x f < C\\x\\^ < oo,
ifc=o
for alỉ ớ Ễ 0 , then there is riQ such thai

ll* (« ."o )|| < ị .

fo r all 9 e Q.

P ro o f: By hypothesis, we get th a t

\\m k)f < c,


for every ớ G o and k e N . From this inequality, we obtain

( n + l ) ||$ ( ớ ,n ) x f = ^ ||$ ( ớ ,n ) x |
k =0

= ị^ma{9,k),n^k)^9,k)x\Ỷ
k =0
LINEAR SKEW-PRODUCT SEMIFLOWS 177

n
<
ib=o
oo
<
k=0
< llx
Hence, it follows

^ ự ễ ĩĩ
On the other hand
lim
c = 0.
n “ +00 ự n + 1
T hen there exists no e N such th a t
1
||$ ( ớ ,n o ) || <

for all 6 e Q. Lem m a is proved. □


T heorem 2.3. 7T = ($ , ơ) is uniformly exponentially stabỉe if and only if
there exist H E M* and w e M such that
0 = W{d,0)x-^*{e,n)W{e,n)^{d,n)x
n —1
- Y , * ‘(e,k)H(e,nMe,k)x, (L)
*:=0

fo r every n > 1, X, 6.
Proof:
Suữỉciency:
Deíìnition 1.3 guarantees th a t there are K,iy > 0 such th a t
||$ (ớ ,í)|| < K e - ‘'K
Let H , w : Q X N be respectivcly given by

W{ e , m) = 5^$*(a(ớ,m),Ả:)$(í7(ớ,m), fc).
k=0
Here, it follows th a t W { 6 ,m ) is well defined from the uniform convergence
w ith respect to ớ € 0 and m e N:
00

k=0
178 p . v. HAI AND L.N. THANH

oo

k=0

1 - 6 - 2“^ ■
It is easy to check th a t

< H{9, m) x, X > > x\

This says th a t
su p ||i y ( ớ ,0 ) || < co.
ee 0
The uniform positivity of H and the positivity of w follow directly from
their individual definitions. Therefore, we can conclude th a t H e M * and
w eM.
Necessity:
Assume th a t H G M * and w e M satisfying (L). From th e condition
w e M , we can p u t
K := sup ||M^(Ớ,0)1 .
ớe ©
Now, Ict a be the constant deíỉned in Deíìnition 2.2, this mẹans:

< H { 9 , m ) x , x > > a l|x ||^ ,

for all m € N, X e X , 6 e Q. Using the uniform positivity of H , the


equation (L) and the uniform boundedness of w^(.,0), we obtain:

k=0
n- l
< < H{e,n)^{9,k)x,^{6,k)x>

1 ^
= - <'^^*{0,k)H{9,n)^{e,k)x,x >
“ k=0
= -a <w{e,0)x,x>
- - < $*(ớ, ĩi ) W { 9 , n )$ (ớ , n)x, X >
a
< - < W{ d , Q ) x , x > < - l l x f .
a a
LINEAR SKEW-PRODUCT SEMIFLOWS 179

Hence, it folows

Applying Lem m a 2 . 1 , 2 .2 , we get th a t 7T is uniformly exponentially stable.


2.2. C o n tin u o u s c h a r a c te r iz a tio n s fo r t h e u n ifo r m e x p o n e n tia l s ta -


b ility o f lin e a r s k e w - p r o d u c t sem ifỉo w s.
D e íin itio n 2 .3 . A m ap i / : © X R+ ^ -C(X) is called positive if:
< H { d , t ) x , x > > 0,
for all t 6 R+ and X e X ; ớ e 0 .
Let M be the set of positive m aps defined in Definition 2.3 w ith the
property
sup \\H{ 6 ,t)\\ < oo.
(ớ, t)e ©xR+

D e fìn itio n 2 .4 . A m ap H : Q x R + —>C{ X) is called uniformly positive if


there exists th e constant a > 0 such th a t
< H { 9 , t ) x , x > > a ||x ||^ ,
for all í e K+ and X e X] 6 e Q
Let M* be the set of positve m aps H defined in Definition 2.4.
L e m m a 2 .4 . 7T is uniformly exponentially stable i f and only if there is L
such that:
00

^ e , T ) x f dT < L\me,t)xf,
/
f or al l d E Q , X e X , t e R + .
P r o o f: T he necessity is obvious. Now, we prove the suíỉìciency. P u t

S te p 1 . We prove there is L\ such th a t


||$ (ớ ,í)x || < L i \ m 9 , s ) x \ \ ,
for all í > s > 0, X e X and 9 e Q. Indeed, we consider two possibilities.
If í e [s; s + 1], it follows casily
180 p . v . HAI A N D L.N. THANH

< M e‘^ ||$ (ớ ,s)x || .

lỉt > s + 1
1
dr
Lo 'ộ{r)
t

- ì Tp{t- t) dr
J 'ip{t - r )
s
t
< j\\m r)x fđ T
s
00

< j ||ỉ>(ớ, r)a:||^ dr


s
< L .\M d ,s )x \\\

||ĩ*(ớ,í)x|| < y ĩ ^ | | ỉ > ( ớ , s ) 2:||.


Hence, Step 1 is proved by choosing

Li := m a x { M e ‘^ ; \ J L qL }.

S te p 2 We prove th a t Lem m a 2.1 works. Indeed, notice th a t


t
( t + i ) i i $ ( « , í ) x f = j Ị\m t)x f dT + m e,t)xị\'^
0
í
< LỊ j WmT)xf dr + L\2ị\xll^l\\|2
0
oo

< Lì J
0
m e , T ) x f dr + L]\\x\\

< LỊL\\xf f LỊ.\\xf


= { LỊ L + L X
LINEAR SKEW-PRODƯCT SEMIFLOWS 181

for all í > 0, X E X . Hence, it follows


L \y /L -ị- 1
x\\ .
\/t + 1

Since lim - — oo, we get th a t there are ÍOI c in Lem m a 2 . 1 . Lem ma


t-oo y/t + 1
is proved. □
T h e o r e m 2.5. 7T = ( $ ,ơ ) is uniformly exponentially stable i f and only if
there exist H e M * and e M such that
0 = $ * (ớ ,s )H ^ (ớ ,s )$ (ớ ,s )x -$ * (ớ ,í)W ^ (ớ ,í)$ (ớ ,í)x
t
- Ị Ì> '(» ,T )H (0 ,T )Ì(0 ,T )x d T , (C)
3
fo r all 9 £ Q and t > s > 0.
Prooĩ:
Necessity.
From Deíỉnition 1.3, we get th a t there are K , u > 0 satisíying
||# (ớ ,í)|| < K e - ' ' \
for all (ớ, í) e 0 X R +. Let H , w : Q X N -* C { X ) given by
H{d,t) = I,
oo

W(6, t ) = J —t)^{ơ{9,t),T —t) dr.


t
It is easy to check th a t H, w satisíying the equation c. On the other hand,
from the equality < H { 6 , t ) x , x > = ||x |p , we get th e uniform positivity of
H. And the uniform boundedness of W ( .,.) is gotten from the inequalities
CXJ

\\w(B.t)\\ < Ị m < ’ { 0 , t ) , T - t ) \ ĩ dT


t
oo

/
< oo.
Suíĩìciency.
Assume th a t H G M* and vv e M satisfying the equation c. Now, deíìne
K := sup
(ớ, í)e ©xR+
182 p.v. HAI AND L.N. THANH

Let a be th e co n stan t defined in D eíỉnition 2.4, this means:


< H { 6 , t ) x , x > > a ||s ||^ ,
for all t e R +, X e X , 6 E Q. ưsing th e uniform positivity of H, the
equation (£ ) and th e uniform boundedness 0 Ĩ W , we get th e inequalities
t
aỊ ||$ (ớ ,t)x ||^ dr
s
t
< <J ^*{e,T)H(0,T)^e,T)xdT,x>
= <"^*{0,s)w{e,s)^e,s)x,x>
- < $*(ớ, t)w{e, í)$(ớ, t)x, X >
< < $*(ớ, s ) W ( ỡ , s)$ (ớ , s)x, X >
< K Ị ị m ^ M -
T hus
oo

/'
J
a
a

A pplying Lem m a 2.4, we get th a t 7T is uniformly exponentially stable.



Acknow ledgem ents
The author is grateful to the referees for carefylly reading this axticle
and for their valuable comment .The author was partially supported
by the QG.09.49.

R eperences
[1] N .v . Minh, F. Rabiger and R. Schnaubelt,(1998) Exponential stability, Exponential
expansaiveneas and exponential dichtomy of evolution equations on the haự line ,Inte-
gral Equations Operator Theory (332-353).
[2] B. Aulbach, N .v . Minh, p.p. Zabreiko (1993) A generalization of the monodromy
opem tor for non-periodic linear dịfferentml equations, Diff.Eqns.Dyn.Syst (211-222).
[3] Y.Latushkin, A.M. Stepin,(1991) Linear skeui-product flows and semigroups ofweighted
compo si t i on opemtors, Lecture Notes in Math, vol.1486 (98-111), Springer-Verlag,
New-York.
[4] N .v . Minh (1993) Semigroups and nonautonomous linear diffemetial equations on the
half-line, Dokl. Belarussian. Acaxd. Sci., 37, N .l. (19-22).
[5] R. Datko (1972) Uniform asymtotic stability of evolutionary processes in Banach
spaces, SIAM J. Math. Anal. 3(428-445).
LINEAR SKEVV-PRODUCT SEMIFLOWS 183

[6] z. Zabczyk (1971) Remarks on the control of discrete-time distributed parameter sys-
tems, SIAM J. Control Optim. 12 (721-735).
[7] s. N. Chow, H. Leiva (1994) Dynamical spectrum for time-dependent linear systems in
Banach spaces, Japan J. Indust. Appl. Math. 11 (379-415).
[8] s. N. Chow, H. Leiva (1996) Two definitions of exponentiaỉ dichotomy for skeiv-product
semiflow in Banach spaces, Proc. Amer. Math. Soc. vol. 124, no. 4 (1071-1081).
[9] s. N. Chow, H. Leiva (1995) Dynamical spectrum for skevì-product flow in Banach
spaces, Boundary for Punctional DiíTerential Equations, World Sci. Publ., Singapore
(85-105).
[10] s. N. Chow, H. Leiva (1996) Unbounded Perturbation of the Exponential Dichtomy
for Evolution Equations, J. Differential Equations, vol. 129 (509-531).
[11] s. N. Chow, H. Leiva (1995) Existence and roughness of the exponential dichotomy
for linear skev) product semiflow in Banach spaces, J. Differentieil Equations, 102 (429-
477).

P h a m V iE T H a i
P a c u l t y o f M a t h e m a t ic s , M e c h a n i c s a n d I n p o r m a t i c s ,
COLLEGE O f S c i e n c e , V i e t N a m N a t io n a l U n i v e r s i t y , H a N o i ,
334, N guy en T rai Str eet, T hanh X u a n , H a N o i , V iET N a m .
e-m ail address: ph£im viethai86@ gm ail.com

L e N goc T hanh
B a s ic S c i e n c e , H o a B in h U n i v e r s i t y ,
CC2, My D inh II ƯRBAN, Tu LiEM DiST., Ha N oi, V iet N am.
e-mail address: thanhln2008@yahoo.com

{Received August 21, 2009)


{Revised July 13, 2010)
Dear Professor Chau,

I am happy to infomi you that after a positive reíeree report your paper "ASYMPTOTIC EQUIVALENC£ 0F
ABSTRACT EVOLUTION EQUATIONS" (with NGUYEN MANH CUONG) has been accepted for
publication in the International Joumal of Mathematical Analysis.
Please SEND me by e-mail the Latex file and PDF file of your paper as soon as possible.
Please, note that there is a page charge for publication in the joumal which covers the publication expenses. The
page charge is 25 Euro per page. Your paper is scheduled to appear in the joumal about the vvinter of
2012/2013. Beíore the publication you will receive infonnation about the payment method and you will be
asked to pay the page charge then.
Reprints will be provided to you aíìer the publication of your paper.

Yours sincerely,

Emil Minchev

President o f Hikari Ltu


Managing Editor of
Intemational Joumal of Mathematical Analysis
International ơournal of Mathematical Analysis

ISSN 1312-8876

Edỉtorỉal Board

K s. Berenhaut (USA) w. A. Kừk (USA)


J .B o n a ( ư ^ s. Lahrech (Morocco)
Guỉ'Qiang Chen (USA) w. X. Ma (USA)
s. s. Cheng (Taiwaii) R. p. Pant (Indỉa)
P.A. C larion (UK) B. Perthame (France)
E. DiBenedetto (USA) L Pinelis (USA)
R. Finn (USA) E. Savas (Turkey)
M. Gaỉewski (Poỉand) M. Schechter (USA)
A. Garrỉdo (Spain) M, Squassina (Italy)
V. Gupta (India) R. Trỉg^am (USA)
s. K. Khattrỉ (Nonvay) F. E. Udwadia (USA)

Managỉng Editor: Emỉỉ Mỉnchev

Aùns and 8cope8-'Thữ aim of the journal Ì8 to provỉde fast publỉcation of xe£Breed,
high quaỉỉty original research papers ỉn aỉl branches of pure and applỉed
analysis.

Call £br papers- The authors are cordỉalỉy invited to submit papers to the
Managỉng Edỉtor: Emil Minchev. Manuscripts submitted to this journaỉ wiU be
consỉdered for pubỉication with the tmderstanding that the same work haa not
been published and Ì8 not under consideratỉon for publication elsewhere.

HikEưi Ltd
www.m-hikari.com
A S Y M P T O T IC E Q U IV A L EN C E O F A B S T R A C T
E V O L U T IO N EQ U A TIO N S

DANG DINH CHAU AND NGUYEN VAN CUONG

A bstract . This paper deals with the asymptotic equivalence be-


tween abstract linear evolution equations. SuAìcient conditions are
fcưnd in terms of stability of Co-semigroups.

1. I n t r o d u c t io n

In a Banach space X, we consider linear evolution equations of the


form

(1.1) ^ = Ax(t). t > 0,


dt
and

(1.2) ^ = C (fW í), 1>0,

where x(t), y{t) 6 X , A, C(t) are linear operators acting on X for each
t e ưnder suitable conditions, E q.(l.l) and Eq.(1.2) are well -
posed (see [9], [14]). An interesting problem for the qualitative behavior
of the solution is to find conditions such that E q .(l.l) and Eq.(1.2) are
asymptotically equivalent. The íìrst results of this problem were given
by N.Levinson in 1946 (see [15]). He gave suíRcient conditions for
the asymptotic equivalence in R" . Subsequently, thcse results have
been developed in many ways. We reíer the reader to [1]. [2], [5], [13],
19] and the reícrences therein for more complete information in this
direction. In this paper, we present an extension of Levinson’s Theorem
for linear evolution equations in Banach spaces by using semigroup
methods.

2. M a in r e s u l t s

On Banach space X, for a Co-semigroup (strongly continuous semi-


group) (T(í))j >0 (see[9], [16]) with infinitesimal gencrator (A,D(A)),
we considcr the strongly continuous evolutionary process {U{t. *’))t>s>0
2 DANG DINH CHAU AND NGUYEN VAN CUONG

is defined by

(2 .1 ) t/(í, s) = T (í - s) + - t ) F ( t ) ơ (t , s ) d r , í > s > 0,

where B{.) : [0, +oo) C{X) satisfies

(2.2) [ ||5(T )|Ịíir < + 0 0 .


Jo

We recall that the strongly continuous evolutionary process (corre-


sponding to a uniíormly well - posed Cauchy problem) has the following
properties (see[9], page 478) :
1. ư (t, t) = I for a llí > 0.
2. u (í, s ) . u ( s , t ) — ư ( í , r ) fo r a l l í > s > r > 0.
3. The map {t, s) -> U{t, s ) x is continuous for every fixed X e X.
4. ||í/(í, s)|| < for some positive constants N, u independent
of í > s > 0.
The notion of evolution íamilies naturally aries from the theory of evo-
lution equations which are well-posed. We refer the reader to the books
by (see [9, 10, 14]) for results of this problem. Recal that there has
been increasing interest on the asymptotic behavior of evolution fam-
ilies (see[3, 7, 8, 10, 14, 16]) . In oder to establish some suíHcient
conditions of the asymptotic equivalence of (T(í))í> 0 and Ư2 {t, s))í>s> 0
we begin with the following detìnition.

D eíìnition 2.1. (T(í))t > 0 and {U{t,s))t>3> 0 are said to be asymptoti-


cally equivalent i f f or every X ^ X , there exists y E X (and converseỉy)
such that
(2.3) lim ||T(í - ío)a: - u (í, ío)y|| = 0,
t—^OO

for each fixed ío > 0 .


D efìnition 2.2. Co-semigroup (T(í))t > 0 is said to be bistabỉe ifthe fol-
lomng properties hold
i) There exists ío > 0 such that T{t o): X -> X is invertible.
ii) There exists a norm III • III equivalent to the original norm o fX such
that \\\T{to)\\\ = |||T -nío )ll| - 1.

T h e o re m 2.3. Assume that {T{t))t >0 is a Co-semigroup generated by


(A,D{A)) on Banach space X . Then the following properties are equiv-
alent.
a) {T{t))t >0 is Co-bistable semigroup.
A SY M PTO TIC EQUIVALBNCE O F ABSTRACT EVOLƯTION EQƯATIONS 3

b) [T{t))i >0 can be embedded in a bounded Co-group (T(í))(gR on Ba-


nach space X.
c) For every \ e K\{0}, one has X € p{A) and
\\[\R{\,A)r\\<M,
xuhere M > \ is constant.
P roof. a) ^ ỏ). To prove the implication a) =í> h), we first note
by proposition (see [9], p.80), th a t Co-semigroup (T(#))t >0 can be em-
bedded in Co-group (T(í))íeK. N ext we will prove th a t (T(í))teR is a
bounded group. Let ío > 0 is satisíỉes the conditions ii) of definition
(2.1). Note T+(í) := T{t) and T_(í) ;= T { - t ) for t > 0. We have
svp\\\T4t)\\\<M[
0 < t< to

where M\ > 1 is constant. If í > ỉo we write í = nío + s for n € N,


s e [0, to) and conclude from
T^t) = {T^toìrr^s)
that |||r+ (í)||| < \\\T4s)\\\ < My. And
5U P|||7;(Í)|1| < M i
<>0
Similarly,
sup\\\T 4 t ) \ \ \ < M 2.
í>ò
Put Ms — Max ị Mi , M 2}, thus,
s H ||7 ( í ) ||| < M 3.
teR
Thereíore, ơo-group (T(í))tgR is bounded on (X , |||.|||) and so Co-group
(T(í))feR is bounded on (X, ||.||) (since |||.||| and ||.|| are equivalence).
ò) =>• r). Since b) implies that the exists A/4 > 1 such that
s ụ p | | | n ( í ) | | | < M 4.
tẽR
For A > 0, by Theorem 1.10 (see[9],p.55) we have

R {\, A )x = r
Jo
e~^^T{s)xds.

T he rescaling technique from Corollary 1.11 (see[9].p.55) we have


4 DANG DINH CHAU AND NGUYEN VAN CUONG

therefore
(2.4) ||ỊA/Ỉ(A,>1)]” I| < AÍ4, for all n e N.
In order to veriíy (2.4) for A < 0, observe that R{- X, A) — - R { \ , —A)
for all A e —p{A) = p{—A). Then, using the conditions on —A, the
required estimate follows as above. Then c) is satisfies which M = Mị.
c) =» a). Since c), by using the Theorem 3.11 (see[9],p.79) for w = 0
we can show that
||T(Í)|| < M, for all í € R.
Put
|||x |||:= 5 ụ p |Ị T ( í) :r l|,
teR
this implies |||T (í)||| < 1 for all í 6 R and the conditions of definition
(2.1) are satisRed . The theorem is proved.
L em m a 2.4. Assume thai {T{t))ị >0 Ì3 bistable andB{t) satisfies ( 2 . 2).
Then for every 0 < a < 1, there exists ío > 0 such that the operator
F : X - ^ X defined by

F :xh-^ f T{to - t )B{ t )U(r, tữ)xdT


Jto
as a bounded linear operator with
(2 .6 ) ||í-||< a < l.

Prooỷ. By the assumption of Lemma {T{t))ị >0 is bistable then there


exists K i > l such that
||T (Í)|| < A'!, V í 6 R.
Hence, since (2.1), (2.2), by using Grownwall-BeIlmann Lemma (see[5]),
we can prove that u (í, to) be bounded operators, i.e, there exists K 2 >
1 satisíying
||í/(í,ío)||</<:2. Ví > í o > 0 .
From the condition (2.2), for any a < 1, we caji find a A > 0 such
th at for all ío > A > 0,
r +00

/fto
Then
\\F\\< r \ \ T{ t o - T ) \ \ \ \ B { T) \ \ \ mr , t o ) \ \ d r
Jto

< K 1 K 2 r \ \ B i r ) \ \ d r < a < 1.


Jto

ASYM HTOTIC EQƯIVALENCE 0 F ABSTRACT EVOLUTION RQUATIONS 5

T h eo rem 2.5. Let X be a Hillbert space, {T{t))t >0 is a bounded Co -


sem igroup generated by A e C{ X) . A ssum e that there IS a proịection
p : X ^ X commuting Uìiih T(t), satisfying the following conditions.
a) {T{t)P)t >0 is an exponentially stable Co-subsetnigroup .
b) — P))t >0 a bistable Co-subsemigroup.
Then (T(í))f >0 and (t/(í, s))i>g>0 are asymptoticalỉy equivalent.
Proof. Putting
S{t) = T{t)P,
V{t) = T { t ) ự - P ) .
We get
(2.6) T(t) = í ( í ) + V(i),
and
(2.7) V { t- s ) = T{t-to)V{to-s).
By using the results of subspace semigroups (in [9], page 43), we can
show that S{t) and Vịt) are the restrictions of the semigroup (T(ỉ))f >0
to Fi = X P and Y2 = X ự - P).
For /0 > 0 suíRciently large, we note F \ X X deíined by

:X r V{to - t ) B { t ) U{ t , tữ)xdT.
Jto

By the assumption a), b) of Theorem and using the same method as in


Lemma 2.1, we can show that for every 0 < < 1, there exiytí^ to > 0
such that ||F || < a < 1. With yo ^ X and Xo = (/ + F)yũ, for t > to,
we get

Ị T{t -
y{t) = T { t - t o ) y o + Jto T)B{T)U{T,to)yodT,

x{t) = T{t - ío)^o = T{t - ío)(/ + F)yo

= T ( í- ío ) y o + [ V{t - T)B{T)U{T,to)yodT.
Jt o
Then

y{t)-x [t)= Ị T{ t - T) B{ T) U{ T, t o) y odT- í V {t-T )B {T )ư {T ,to)yodT.


Jto Jta
By virtue of (2.6) and (2.7), we have

y{t)-x[t)= Ị S{ t - T) B{ T) ư{ T, t o) y odT- í V{t-T)B{T)ư{T,to)yodT.


Jto Jt
6 DANG DINH CHAU AND NGUYEN VAN CUONG

Using the assumption a) and b), we get

||y(í)-.T(í)l| < /C3/ir4||2/o|| J \ r ‘^^^-^'>\\B{T)\\dr+K,K,\\yoW Ị " \ \ B { r ) \ \ d 7

where \\s{t)\\ < K3 , ||t/(í, ío)|| < /^ 4, \\v{t)\\ < K,, for all t > t o -
This implies

IW ) - I(í)ll < A-6 / ' e - “<‘-'>||B (T)||dT+A r, r m r ) ị \ d T


Jio Jt

where = A-iA-.ltoH, K , = K t K , \ M
On the other hand, for every £■ > 0, there exists a suíHciently laxge
number ío such that for all í > 2ío, we have:

p \\B{T)\\dT <

f\\B{T)\\dr< ^
"'ị
\\B{T)\\dT <

Hence

Consequently
Um lly (í) - 3^(011 = 0 -
í—^00
Note that I + F ■ .X X ìs invertible, consequently (T(í))t >0 and
{U{t, s))>a >0 are asymptotically equivalent. □
C o ro llary 2.6, Let (T(í))f >0 be an immediately compact, uniformly
bounded Co-semigroup. Then (T(í))t >0 and {U{t, s))t>a>0 are asymp-
totically equivalent.
Proof. Sicne (T (í))í >0 is an immediately compact, uniformly bounded
Co-semigroup we deduce that the spectral set ơ(T (l)) is countable and
cr(T(l)) c {A e c : |A| < 1}. Thêreíorc, we havè ơ(T (l)) = ƠI L) Ơ2
where ỚI c {A e c : |A| < 1},Ơ2 c {A e c ; |À| = 1}. Let p be a
projection defined as follows
A SY M PTO TIC EQUIVALENCE OF A BSTRACT EVOLUTION EQUATIONS 7

where 7 is a contour enclosing ƠI and disjoint frorn Ơ2' It ÌHcasy to sec


that the conditions (a), (b) in Theorem 2.3 are satsified. □
T h e o re m 2.7. Let {T{t))t >0 be a strongly continuous semigroup on the
Banach space X and let the condition ( 2 .2) be satisfied. Then {T{t))t >0
a n d { U { t , s ) ) t > s >0 ữTe a s y m p t o t i c a l l y e q u i v a l e n t i f o n e o f the f o l l o w i n g
conditions are satisỷỉed.
a) (T(í))j >0 is exponentially stable.
b) {T{t))t >0 is bistable.
Proof. a) By assumption of Theorem, we can show that there exists
possitive constants A, Ms and Me satisíying
||T(Í)|| < t>0,
and
\\U{t,s)\\<Me, t > s > 0 .
Let Xo e X , for all í > ío > 0, One consider x{t) = T{t - to)xo and
y{t) — U{t,to)xQ. We have

y{t) ^ T{ t - to)xo + [ T { t - t ) B { t ) U (t, to)xodT.


Jto
Hence
y(t) - x{t) = Ị T[t- to)xodT.
Jto
This implies

||y(í) - o;(í)|| < r ||T(Í - T )||||B (r)||||t/(r, ío)||||:ro||ưr


Jto

Jto

Jto Jí

<ị\xj\\M,M,e-^^/^ \\B{r)\\dT + \ \xo \\ M, M, f \\B{T)\\dT.


Jto Jt/2
On the other hand, for every £ > 0, there exists a suíRciently large
number ti such that for all í > íi > to. we have

ll!/(í) - x{í)|| < I + ị = í-


Consequently
lim ||y(í) - x (í)|| = 0.
t->oc
8 DANG DINH CHAU AND NGUYEN VAN CUONG

T h is m eans th at (T (í))t >0 and ( t /( í, s))t>a >0 are asym ptotically equiv-
alent.
b) By the bistability of {T{t))t >0 implies
\\T{t)\\< M-r, VígR.
We can jhow a positive co n stan t K such th a t
I1í / ( í ,5 ) ||< M 6 , í >5>0.
Suppose ío > 0 suíHciently large such that F satisSes (2.5). Let Vo e X
and xq = {I + F)yo, for t > to, we consider
x{t) = T{ t - to)xo,
smd
y{t) = T{t - to)yo + f T{t - t ) B{ t ) U (t, tữ)yữ<ỈT.
Jto
We have

y{t) - x{t) = T{t - to )y o - T{t - ío)a:o + í T { t - t ) B { t ) U (r, to)yodT,


Jt o

y{t) - x{t) = ~T{t - to)Fyo + f T { t - t )B{ t )U{ t, tữ)yodT.


Jt o

T his implies

y{t) - x{t) = - T{t- t ) B { t ) U{ t , to)yodr.

Hence

11»«) - I(í)ll < l i n i - t )||||B ( t )|||| ư (t , í .) |||| s«.||<ít

ư sin g again th e condition ( 2.2), we obtain


lịm ||y(í) -a :( í) || = 0.
t- » o o

N ote th a t / + F : X —> x is invertible, consequently (T (í))f >0 and


(í/(í, s ) ) í > s > 0 are asym ptotically equivalent. □

A cknow ledgem ents


T h e a u th o r is grateful to th e reíerees for careíylly reading this article
and for th eir valuable com m ent .The a u th o r W £IS partially supported
by th c QG.09.49.
ASYM HTOTIC EQUIVALENCE O F A BSTR A C T EVOLUTION EQUATIONS 9

R eperences
[1] D.D. Chau; K.T.Linh (2005), On the asymptotic equivalence of solutions of the
linear evolution equations in Banach spaces, International Journal of Evolution
Equations Vol.l, Number 2, April 2005.
[2] D.D. Chau; V. Tuan (2005), Aymptotic equivalence of triangular differential
eguations in Hillbert spaces, ưkrain.Mt.Zh..57(2005), 3,394-405.
|3j W.A. Coppel (1967), Stability and asymptotic behavior of differential equations,
D.c. Heâth, Boston, Mass.
[4| E. B. Davies (1980), Once - Parameter Semigroups, Copyright 1980 by Aca-
demic Press Inc. (London).
[5] Ju. L. Daleckii and M. G. Krein (1974),5ía6i/ííỉ/ of Solutions of Differen-
tial Equations in Banach Space, American Mathematical Society Providence,
Rhode Island.
[6] B.p. Demidovic (1967), Lectures on the mathematical theory of stability, "
Nauka”, Moscow (Russian).
[7] N.V.Minh, F. Rabiger . R. Schnaubelt(1998) , On the exponential stability,
exponential expansiveness, exponential dichoiomy of evolution eguations on the
hahl line , Int. Eq. and Oper. Theorey32,332-353.
[8 ] N.V.Minh and N.T.Huy (2001) Chamcterixations of Dichotomies of Evolution
Equations on the Hahl-Line, J.Math.Anal.Appl.261,28-44.
[9| K.-J. Engel and R. Nagel (2000), One-parametter Semigroups for Linear Evo-
lution Eguations, Springer-Verlag.
[10] K.-J. Engel and R. Nagel (2005), A short course on opemtor Semigroups,
Springer-Verlag New York Berlin London Paris Tokyo Hong kong Barcelona
Heidelberg Milan Singapore.
[11] I. M. Gelfand (1939), ỡn one-parameter groups of operators in a normed
spaces, Dokl. Akad. Nauk SSSR 25, 713-718.
[12] J. A. Goldstein (1985), Semigroups of opemtors and Applications, Ox-ford
ưniversity Press.
[13] N. T. Hoan (1975), Asymptotic equivelence of systems of differental equations,
IZV. Acad. Nauk ASSR N02, 35 - 40 (Russián).
[14] s. G. Krein (1971), Linear differenticd equations in Banach space, American
Mathematical society, Providence, Rhode Island 02904.
[15] N.Levinson, (1946), The asymptotic behavior of systems of linear differental
equations Amer.J.Math, 63, p.1-6.
[16] A. Pazy (1983), Semigroups of Linear Operators and Applications to Partial
Diffirential Equations, Springer-Verlag, Beclin-New York.
[17] w . Rudin (1973), Punctioml Analysis, McGraw-Hill).
[18] M. H. Stone (1932), On one - Parameter unitary groups in Hillbert space, Ann.
of Math.
[19] E.v. Voskoresenski (1985), Asựmptotic equivalence of systems of differential
eguations, Res. of mathematic Science 40.N02 (1985) 245 (Russian).

D epartment of Mathematics, Hanoi U niversity of Science , 334 N guyen


T r a i , H a n o i , V ie t n a m
E-mail address'. ch a u d d e v n u .e d u .v n ;c h a u d id a B g m a il.c o in
Gmail - Report on the paper Page 1 of 1

G i^ d iiỉ
tỵ,(. VVI
a ịc
Dinh Chau Dang< chaudida@gmail.com>

Report on the paper


Vietnam Joumai of MathematỈM VJM< vjm@vap.ac.vn> Mon, Nov 12, 2012 at 10:31 AM
To: Dinh Chau Dang <chaudida@gmail.com>

Dear Proíessor Dang Dinh Chau,

Thanks a lot for your attachments.

Best regards,
Nguyen Thi Hue (Ms.)
Editorial Secretary, VJM

On Sat, Nov 10, 2012 at6:46 PM, Dinh Chau Dang <chaudida@gmail.com> wrote:
Dear Ms.

Nguyen Thi Hue

Editoríal Secretary

Vietnam Journal of Mathematics

I woul like to convey to your my revision of the my paper

with the manuscrípt" A survey of the boundedness and the asymptotíc equívalence of solutions ơf
evolution equations".
Thank you very much for yours attentions.
(Quoted téxt hiddetí]
[Quoted lext hlcWen]

https://mail.google.com/mail/u/0/?ui=2&ik=ee32752949&view=pt&search=inbox&m... 22/12/2012
ON T H E A S Y M P T O T IC E Q U IV A L EN C E B E T W E E N A
60 - S E M IG R O Ư P A N D A B S T R A C T E V O L Ư T IO N
EQ U A T IO N .

DANG DINH CHAU AND DO THI LY

A b s t r a c t . In this paper we will present some results concerning


the study of stability of a Co-groups and use it to investigate the
asymptotic behavior of the evolution equations.

1. INTRODUCTION
On a Banach space, we consider linear cvolution equations

(1.1) ^ = Ax{t), t>0,

and

( 1.2) ^ = C{t)y{t). t > 0.


where x{ t ) , y{ t ) e X , A, C(t) are linear operators acting on X for eax;h
t e ưnder suitable conditions, E q.(l.l) and Eq.(1.2) are well -
posed (see [9], [15]). An interesting problem for the qualitativc behavior
of the solution is to íìnd conditions such that E q.(l.l) and Eq.(l,2) are
asymptotically equivalent. The íìrst results of this problem were given
by N.Levinson in 1946 (see [17]). He gave suíRcient conditions for the
asymptotic equivalence in R" . Then, thesc results havc been developed
in many ways (see [1], [2]. [5], [13], [21]). In this paper, we present
IIA k ĩ.Ả iX tlJ T* X J l.*'J • I l / ‘ J TÌTVy

the extension of Levinson’s Theorem for linear evolution equations on


Banach spaces by using semigroup methods.Por the application we shell
cosiderer Population model:
ỡ d
(1.3) + ^ )p ( a , t) = Q{a)p{a, t) + nB{t)p{t 4- ớ),

p(0, í ) = í M {a)p{a,t)da. t > 0,


Jo
p{a,ữ) = ệ{a).

The aiithors are grateful to the reíeree foi' carefully reading the paper and sug-
gcstions tc improvc the presentation.
1
DANG DINH CHAU AND DO THI LY

2. M ain RESULTS
On Banach space X, for a Co-semigroup (strongly continuous semi-
group) {T{t))t >0 (see[9], [18]) with infinitesimal generator (A,D(A)),
we consider the strongly continuous evolutionary process (ĩ/(í, s))t>í >0
is defined by

(2.1) ư{t , s) = T{ t - s ) + T{ t - t ) B{ t ) U{ t , s)dT, t>s>0,

where B{.) : [0, +oo) C{X) satisfies

(2.2) [ \\B{T)\\dT < +00.


Jo
We recall that the strongly continuous evolutionaxy process (corre-
sponding to a uniformly well - posed Cauchy problem) has the following
properties (see[9], page 478) :
1. U(t, t) = I for all < > 0.
2. U { t , s ) . U { s , T ) = U { t , T ) f o r a ll í > s > r > 0.
3. The map (í, s) u (í, s)x is continuous for every fixed X € X .
4. ||í/(í, s)|| < for some positive constants N, u independent
o ĩ i > s > 0.
In this paper. we investigate some suíRcient conditions for the asymp-
totic equivalence of (T(í))t >0 with generator (A,D(A)) and { u (í, s))t>í >0
on Banach space X .
Defínition 2.1. (T(í))i> 0 and (U{t, s))t>g> 0 are said to be asymptoti-
cally equivalent i f f or every X E X , there exists y £ X (and conversely)
such that
(2.3) l i m ||T ( í - í o ) x - í / ( í , í o ) ĩ / ||= 0 ,
1 — ►oo

for each fìxed ío > 0 .


D eíìn itio n 2.2. Co-semigroup {T{t))t >0 is said to be bừtability if the
following properties hold
i) There exists ío > 0 such that T{to) X -)■ X is invertible.
ii) There exists norm |||.||| is equivalent to the original norm on X such
that\\\T {tom = \ \ \ T - H m = ì.

T h e o re m 2.3. Assume that {T{t))i >0 is a Co-semigroup generated by


{A, D{A)) on Banach space X . Then the /oỉlomng properties are equiv-
alent.
{T{t))t >0 is Co-bistability semigroup.
ON T H E A SY M PTO TIC EQUIVALENCE .. 3

b) {T{t))i >0 can be einbeddtd in a bounded Co-group (T(í))(gR on Ba-


nach spcce X .
c) For every A e K\{0}, one has X G p{A) and
||[A /ỉ(A ,y l)n | < M,
w h e r e M > l is c o n st a n t .

P ro o f. a) =>■ b). To prove the implication a) => b), we íỉrst note


by proposition (see [9], p.80), that Co-semigroup { T{ t ) ) t >0 can be em-
bedded in Co-group (T(í))(gR. N ext we will prove th a t is a
bounded group. Let ío > 0 is satisAes th e conditions ii) of definition
(2.1). Note T+(í) := T{t) and T_(í) := T { - t ) for í > 0. We have
sup ||1T+(Í)||| < Mi
0 < f< to

where Mi > 1 is constant. If í > ío we write í = nío + s for n G N,


s e [0, ío) and conclude from
T4t) = (n (ío ) rn ( s )

that |||T+(Í)||| < |||T+(s)||| < Mi. And


5« p |||T + ( í ) | | | < M i
t>õ
Similaxly,
5 H ||T _ ( í ) ||| < M 2.
í>0
Put M3 = AđaxịMi, M 2}, thus,
5 u p |||T (í)||| < M 3.
í6R

Thereíore, Co-group (T(<))tgR is bounded on (X, 1||.|||) and so ƠQ-group


(T(í))tgu is bounded on (X, ||.||) (since |||.||| and ||.|{ are equivalence).
b) => r). Since b) implies that the exists M 4 > ì such that
s ụ p |||n ( í) ||| < M,.
Í6R

For A > 0, by Theorem 1.10 (see[9],p.55) we have

R{ X, A) x = r er^‘>T{s)xds.
Jo
T h e rescaling technique íroin Corollary 1.11 (see[9].p.55) wc have
(Ịn-l
6 DANG DINH CHAU AND DO THI LY

Using the assumption a) and b), we get

||y ( < ) - .T ( í) || < A:3A:4||ĩ/o|| e-'^^^-^'>\\B{T)\\dT+K,K,\\yo\\p\\B{T)\\dr

w here 115(4)11 < K 3 ,\\ư{t, to)\\ < K4 , ||V^(í)|| < K,, for all t > to-
This implies

\ \ y { t ) - x { t ) \ \ < K , r e - ( ‘- ) ||5 ( T ) ||d r + A:7 r \ \ B { T ) \ \ d r


Jt o

< /f .( |% - " < '- " > ||B ( r ) ||< Ì T + ^ ‘ e-"<‘-'>||B (T)||<ÌT)+A -,y“ ||B(T)||áT,

where = if3Ìf4llí(oll. K , = KiKẠ\y„\\


On the other hand, for every e > 0, there exists a suíĩìciently laxge
number ío such that for all í > 2ío, we have:

r \\B{T)\\dT ^
Jt o 3Ke'

\\B{T)\\dT <
L
e
3X 7 '
Hence
l l ĩ / ( í ) - ^ ( í ) l l < 1 + 1 + 1-
Consequently
lim ||y (# )-3 :(í)|| = 0.
t —¥00
Note that I + F : X X is invertible, consequently {T{t))t >0 and
(t/(í, s))t> a >0 are asymptotically equivalent. □
Corollary 2.6, Let (T'(í))f>0 be a immediately compact, uniformly
bounded Co-semigroup. Then (T (í))t >0 and {u(t, s))t>Ị>0 are asymp-
totically equivalent.
ProoỊ. Sicne (T (í )){>0 is a immediately compact, uniíormly bounded
Co-semigroup we deduce that the spectral set cr(T(l)) is countable and
ơ (T (l)) c {A e c : |A| < 1}. Thêrefore, we havè ơ(T (l)) — ƠI u Ơ2
w h e r e ỚI c {A e c : |A| < 1},Ơ2 c {A 6 c : |A| = 1}. Let p be a
projection defined as foIlows
ON T H E A SY M PTO TIC EQUIVALRNCE ... 7

whcrc 7 ití a contour cnclosing ƠI and disjoint from Ơ2- It is casy to sec
that the conditions (a), (b) in Theorem 2.3 are sastiAed. □
T h eo rem 2.7. Let (T(t))í >0 he a strongly continuous semigroup on the
Banach space X and let the condition (2.2) be satisỊỉed. Then {T{t))t >0
and (í/(í, s))t>a>0 are asymptoticalỉy equivalent if one of the Ịolỉováng
conditions are satis/ỉed.
a) {T{t))t >0 is exponentially stable.
b) {T{t))t >0 is bistable.
Prooỷ. a) By assumption of Theorem, we can show that there exists
possitive constants A, Ms and Me satisíying
\\T{t)\\ < t >0,
and
I 1í / ( í . s ) | | < a / 6 , t > s > 0.
Let Xo e X , for all t > to > 0, One consider x{t) = T{ t - to)xo and
y{t) = U{t,to)xo. We have

y{t ) = T { t - to)xo + [ T{t- t ) B { t ) U (t , to)xodr.


Jt o
Hence
y{ t ) - x( t ) = í T{t- t ) B { t )ư (t , to)xodT.
Jto
This implies

\\y{t) - x (O I| < f ||T ( Í - T ) ||||B ( r ) l |||[ / ( r , ío ) ||||x o ||d r


Jt o

< M5M6II.T0II / e-^(‘-")||B (T )||dr


Jto

< M,Mt\\xo\\ f'\-^^^~^^\\B{T)\\dT + MsM,\\xoW r e - " ( ‘-^>||5(T)||dr


Jto Jí
rin
< \\xo\\MsM,e-^^'^ / \\B{T)\\dT+\\xo\\M ,M , / \\B{T)\\dT.
Jto Jt/2
On the other hand, for every e > 0, there exists a suíRciently large
number tị such that for all t > ti > to- wc havc

Consequentlv
lim ||y (í) - x { t ) \ \ =- 0 .
í->oo
DANG DINH CHAU AND DO THI LY

This means that {T{t))ị >0 and {U{t, s))t>s>0 are asymptotically equiv-
alent.
b) By the bistability of {T{t))t >0 implies

\\T{t)\\<Mj, VíeR.

We can show a positive constant K such that

||í/(í,s )|| < Me, <>s>0.

Suppose ío > 0 suíRciently laxge such that F satisSes (2.5). Let yo E X


and Xo = ( / + F)yo, for t > to, we consider

x{t) = T{t - to)xo,

and

y{t) = T{t - to)yo + [ T{t- t ) B { t ) U (r , tữ)yodT.


Jto

We have

y{t) - x{t) = T{t - to)yo - T{t - to)xo + [ T{t - t ) B { t ) U (t, io)yữdr,


Jto
or

y{t) - x{t) = - T { t - to)Fyo + í T{t - to)yodT.


Jto

This implies

y{t) - x{t) = - ^ - t ) B { t ) ư (t , to)yữdT.

Hence

IMí)- 3^(í)ll<j ° ° lin*- T)||||i;(T)||||t/(T,í„)llllyol|dT

ưsing again the condition (2.2), we obtain

lim ||ỉ/(í) -a ;(í) || = 0.


t-voo

Note that ĩ + F : X -> X is invertible, consequcntly (T(í))í >0 and


(Ỉ7(í, s ) ) í> s >0 are asymptotically equivalcnt. □
ON T H E A SY M PTO TIC EQUIVALENCE . . 9

2.1. A pplication.
In recent years, many new dynamic systcms of population havc bccn
íormulatcd and studied. In this direction. G.F.Wcbb has cstablished
the nonlinear age-dependent population dynamic in 1985 (see [22]). Af-
ter, G.F.Webb and H.Inaba have studied the asumptotic properties of
the following model(see[14], [22]) . In this publication we shell cosiderer
forllouwing model:

(2.8) + ịị)p{a, t) = Q{a)p{a, t) + ụ.B{t)v{t + 0).

p{0 ,t) — í M{a)p{a,t)da. í > 0,


Jo
p ( a , 0 ) = ộ{a).
In next, we assume that E = L^(0,w;C") (see [14],[22]), A : D{A) c
E E and operator B : X E ^ L{E) ìs strongly continuous
and satisíies all conditions (2.2)). Applying the process of argument in
(see [9], [14]), Equation (2.9) becomes the delay diíĩercntial equation
following:

(2.9) Ị^p{t) = Ap{t) + ịiB{t)p{t + 9)), t >0, -h^e^O,

p{t) = - h ^ t ^ 0.
We recall that operator A : D{A) ->■ E will be unbounded: A = p’+ Qp;
D{A) = {p 6 E\p{ồ)) — ệ{a)}. However, we assume that {T{t))ị >0 is
bounded Co- goup with populations generator (A, D(A)), then by using
the arguments as Theorem2.5 we will givc the following rcsults.
a. If the Co- semigoup operator {T{t))t >0 is uniíormly bounded then
the null solution of Eq.(2.9) is uniíormly stable.
b. If the Cq- semigoup operator (T(í))t >0 satisíỉes the hypothesis
of theorem (2.5) then the solution of Eq.(2.9) in the case ụ, = 0 ìs
asymptotic equivalence to the solution of Eq.(2.9) in the case /i ^ 0.
A cknow Iedgem ents
The author is grateíul to the reíerees for careíýlly reading this article
and for their valuable comment .The author was partially supported
by the QG.09.49.

R eperences
[1] D.D. Chau; K.T.Linh (2005), On the asymptotic equivalence of solutions of the
ỉinear evolution equations in Banach spaces, International Journal of Evolution
Equaáons Vol.l, Number 2, April 2005.
[2] D.D. Chau; V. Tuan (2005), Aymptotic equivalence of triangular differential
equations in Hillbert spaces, Ukrain.Mt.Zh .57(2005), 3,394-405.
10 DANG DINH CHAU AND DO THI LY

[3] W.A. Coppel (1967), Stability and asymptotic behavior of differential equations,
D .c. Heath, Boston, Mass.
[4] E. B. Davies (1980), Once - Parameter Semigrvups, Copyright 1980 by Aca-
demic Press Inc. (London).
[5] Ju. L. Daleckii and M. G. Krein (1974),5ío6ừtíĩ/ of Solutions of Differen-
tial Equations in Banach Space, American Mathematical Society Providence,
Rhode Island.
[6] B.p. Demidovic (1967), Lectures on the mathematical theory of stabủity, ”
Nauka”, Moscow (Russian).
[7] N.V.Minh, F. Rabiger . R. Schnaubelt, On the exponential stability, exponen-
tial expansiveness, exponential dichotomy of evolution equations on the hahl
line , Int. Eq. and Oper. Theorey 32 (1998 ),332-353.
[8] N.V.Minh and N.T.Huy , Characterizations of Dichotomies of Evolution Equa-
tions on the Hahỉ-Line, J.Math.Anal.Appl.261(2001),28-44.
[9] K.-J. Engel and R. Nagel (2000), One-parametter Semigroups for Linear Evo-
lution Equations, Springer-Verlag.
[10] K.-J. Engel and R. Nagel (2005), A short course on operator Semigroups,
Springer-Verlag New York Berlin London Paris Tokyo Hong kong Barcelona
Heidelberg Mil&n Singapore.
[11] I. M. Gelíand (1939), On one-parameter groups of operators in a normed
spaces, Dokl. Alòul. Nauk SSSR 25, 713-718.
[12] J. A. Goldstein (1985), Semigroups of operatora and Applications, Ox-ford
ưniversity Press.
[13] N. T. Hoan (1975), Asymptotic equivelence of systems of differental equations,
IZV. Acad. Nauk ASSR N02, 35 - 40 (Russian).
[14] H. Inaba (1988), Asymptotic properties of the inhomogeneìios Lotka - von Fo-
erster system Mathematical Population Studies,Vol.l(3).
[15] s. G. Krein (1971), Linear diỊỊerenticd equations in Banach space, American
Mathematical society, Providence, Rhode Island 02904.
[16] E. Kreyszig (1978), Inừvductory Punctừ>nal Analysis with ApplicaUona , John
Wilej and Sons New York Santa Barbara London Sydney Toronto.
[17] N.Levinson, (1946), The asymptotic behavior of systems of linear differental
equations Amer.J.Math, 63, p.1-6.
[18] A. Pazy (1983), Semigrouỹs of Linear Operators and Applications to Partial
Digirential Eqrtations, Springer-Verlag, Beclin-New York.
[19] w . Rudin (1973), Puncủonaỉ Analysã, McGraw-HUl).
[20] M. H. Stone (1932), On one - Pammeter unitary groups in Hillbert space, Ann.
of Math.
[2lỊ E.v. Voskoresenski (1985), Asymptotic equivalence of systems of differentiaỉ
eguations, Res. of mathematic Science 40.N02 (1985) 245 (Russian).
[22] G. F. Webb (1985), Theory of No-linear Age-Dependent Population Dynamics,
Marcel Dekker, Ann. of Math

D epartment of M athematics, Hanoi U niversity of Science , 334 N guyen


T rai, H anoi, V ietnam
E-mail address: c h a u d d C v n u .e d u .v n ;ch audldaO gm ail.com
Gm ail - A cta M athem atica V ietnam ica (R ef_A cta_12_73) Page 1 o f 2

G m il
H'vU
Dinh Chau Dang< chaudida@gmail.com>

Acta Mathematica Vietnamica (Ref_Acta_12_73)


1 message

acta@math.ac.vn< acta@math.ac.vn> Fri, Dec 21, 2012 at 10:33 AM


To: chaudida@gmail.com
Cc: acta@math ac.vn, ntcuong@math.ac.vn

Dear Protessor Dang Dinh Chau,

We have received the revised version (pdf and latex files) on your paper

"On sufficient conditions of the asymptotic equivalence of strongly


continuous evolution processes".

Thank you very much.

Yours sincerely,
Nguyen Thi Khuyen
Secretary of the Editorial Office
Acta Mathematica Vietnamica

Orígínal Message
Subject: Re: Acta Mathematica Vietnamica (Ref_Acta_12_73)
From: "Dinh Chau Dang" <chaudida@gmail.com>
Date: Thi^ December 20, 2012 11:18 pm
To: "ACTA" <acta@math.ac.vn>

Dear
Mr Pham Minh Hien,
Secretary of the Editorial Office
Acta Mathematica Vietnamica

Thank you for your letter and the report on my paper. Please accept my
revised paper
On Wed, Nov 21, 2012 at 4:34 PM, ACTA <acta@math.ac.vn> wrote:

>
> Dear Protessor Dang Dinh Chau,
>
> We have now received the reíeree report on your paper
> "On sufficient conditions of the asymptotic equivalence of strongly
continuous evolution processes".
> Please revise your paper following the reteree recommendations
> (see the attachment file), and then send us the revised version
> together with a list of the changes you have made, by December 21, 2012.
(Please note that if you submit the revised version
> aíter this date, your paper will be treated as the new submission. So
please tell us if you need more time for the revision.)
>
> Yours sincerely,
> Pham Minh Hien,
> Secretary of the Editorial Office
> Acta Mathematica Vietnamica******
>
>

https://m ail.google.com /m ail/u/0/?ui=2& ik=ee32752949& view =pt& search=inbox& th... 21/12/2012


O N S U F F IC IE N T C O N D IT IO N S O F T H E A S Y M P T O T IC
E Q U IV A L E N C E O F S T R O N G L Y C O N T IN U O U S E V O L U T IO N
PRO CESSES

DANG DINH CHAU

A b s t r a c t . In this article we present the investigate some suSìcient conditions


for the asymptotìc equivalence of strongly continuous evolution process on
Banach. Besides,by using semigroup methods we study the bistability of C o-
semrỊroupe in Banach spaces .

1. INTRODƯCTION

Let X be a Banach space, we consider the following evolution equations

(1.1) Ệ = Ai{t)x, t>0,xex

( 1 .2 ) t > 0, y e x

where Ai{t) and A2{t) are linear operators acting on X for each t e R'*'. ưnder
suitable conditions, Eqs.(l.l) and (2 .2 ) are well-posed (see [s, 0, i:ỉ]). An interest-
ing problem for the qualitative behavior of the solution is to find conditions such
that E q.(l.l) and Eq.(2.2) are asymptotically equivalent. The first results of this
problem were given by N. Levinson in 1946 (see [ >, i 1]). In hÌ8 elegant paper, he
gave sufficient conditions for the asymptotic equivalencc in R". Then, these rcsults
have been developed in many ways, for example, see [1, 2, 4, 12, ISỊ.
In this p-per, by using semigroups method (see Hì, 11, Kỉ, 15, Iti, 17])
we present the investigate some suỄScient conditions for the asymptotic equivalence
of strongỉy continuous evolution process on Banach spaces.
We say that (ĩ/(í,s))í >»>0 is a strongly continuous evolutionary process of uni-
form well-posed Cauchy problem (see [', p. 478]) if it has the following properties
{ l ) u ạ , t ) = l, f o r a llí > 0
(2) uị t , a)U(s, t ) = U(t, r ) , for all í > s > r > 0
(3) The map (t, s) U{t, s)x is continuous for every fìx X e X
(4) ||ơ (í,s)|| < for some positive constantsN, w independent of
t > 3 > 0.
In order to study the asymptotic equivalence of strongly continuous evolution
process, as in [I], wc introduce the following definítions.
D e íỉn itio n 1.1. An evolutionary process {U{t, s))t>e>0 is said to be exponentially
stable if there are positive constants K, X such that
(1.3) ||ơ(t, s)|| < Ví > s > 0.
D e ữ n itio n 1.2. Assume that (U{t,s))t>a>0 is strongly continuous evolutionary
process on Banach space. Then {U{t,s))t>s>0 is said to be uniíormly bistable if
(1.4) sup { ||ơ ( t,s ) ||,||f /( 5 ,í) ||} < + o o .
(>s>0
2 D A N G DINH CI IAU

R e m a r k 1.3. If (U {t, s))_rx,<.s<t<+oo is uniíormly bouiidcd and strongly continuous


cvolutionary proccss on real linc R, i.c
(1.5) sup ||ơ (í, s)|| < +0C,
-oc<»<í<+oo
then (ơ(í, s))f >,>0 is a bistable strongly continuous evolutionary proceiss.

2. M a in resư lts

2,1. T h e a s y m p to tic eq u iv a len ce o f e v o lu tio n a r y p ro ce ss in B a n a ch sp a c e .


Let Ui{ty s))t >,>0 be astrongly continuous evolutionary process and let B : [0, H-oo) -
C.{X) satisRcs the following inequality

(2.1) [ ||B(r)||dT < oo.


Jo
Then we can associated with the following integral cquation

(2 .2 ) y { t ) = ƠI (í, s ) y { s ) + ^ í/i( r , s)B{T)y{T)dT,

a strongly continuous evolutionary process (Uĩịt, s))t>B>0 as follows : for any t > s
we define {Ư2{t,s))z as the unique solution to above equation such that y{s) =
The not'on of evolution íamilies naturally aiũes from the theory of evolution
equations which are well-posed. We refer the reader to the books by (see [■<, í),
15]) for results of this problem. Recal that there has becn increasing interest on
the asymptotic behavior of evolution íamilies (see[6, 7, u, i ■!, 1 ']) . In odcr to
establish some suíBcient conditions of the asymptotic equivalence of Ui{t,s))t>s>ũ
and U2{t,s))t>3>0 we begin with the following deíìnition.
D eíìnition 2 . 1 . Two evolutionai-y processes {Ui{t,s))t>,>0 and (í/ 2(í, s))í>s >0 are
said to be asymptotically equivalent if for every X e X , there exists y € X (and
conversely)
(2.3) lim ||Ơ1(í, to)x - Uĩit, ío)y|| = 0,
t —KX)
for fixed ío > 0 .
Theorem 2.2. Suppose that the condition (2.1) holds. Then (t/i(í,s))t >,>0 and
{Ư2{t, 3))t>a>0 are asymptotically eợuivalent if one of all the following conditions
holda
(a) {Ui{t,s))t>,>0 is exponentialỉy stable.
(b) (Ui{t,s))t>,>0 is uni/ormly bistable.
Proof.
(a) By using the assumption of the theorcm that s ))(>,>0 is exponentially
stable, we can show that there exists positive constants A, M such that
||ơ i(í,s )|| < V í > s > 0 .

Using ('2.2), we easily get

||t/2(í,s)|| < +^'||t/,(T,s)||.||B(r)||.l|Ơ 2(r,6-)ỊM r.

By using the Gronwall-Bellmaii Icnima (scc [ 1, p. 105]), this implics that


therc cxists K > ữ such that
(2.4) | | Ơ 2 ( í , s ) | | < A", V í > s > 0 .

For ío > 0 we consider


X i{ t ) = U ^ {t4 ữ )xi{to )
SU FFIC IEN T CONDITIONS O F TH E ASYM PTOTIC EQUIVALENCE

and
X2 Ìt) = U 2 {t,to)Xi{to).
We have

X 2 Ơ) = C^l(í,ío)a;i(to) + / Ui ( t , T) BÌ T ) U 2 Ì T, to ) Xl { t o ) dT .
Jto
Then, by subtracting, we arrive at

X 2(t)-Xi{t)= Ị
Jto
1 /i( í,t) B ( t)ơ 2 ( t,ío ) x i(ío )< ìt.

Hence

||x ọ ( í ) - a : ,( í ) || < / ‘ ||ỉ / i ( í ,r ) ||||5 ( T ) ||||í / 2 ( T ,í o ) l l l k i ( í o ) ||d r


Jto
<MK\\x^{to)\\ re-" < '-" )||S (r )||d r.
Jto
<MK\ \x, {t o)\ \ / ^ - " “ -^)||B(T)||dr
Jta
+ M ií'||xi(ío )ll f e-^^^-^HB{r)\\dr
ft/2
Jtu
+ \\xi{to)\\MK f ||B(T)||dr.
Jtl%
On the other hand, for any e > 0, there exists Í 1 sufficiently laa-ge such that
for every í > íi > ío we have

I N ( t ) - a : i ( í ) | | ^ 2 ‘' " l
Consequently
lũn ||a:2 (í)-a :i(< )|| = 0 .
t-400

This means that á))i>,>0 and (í/j(í, s))í >,>0 are asymptotically equiv-
alent.

(b) Assume that ío > 0 we get

Ii(ío ) = + / Ui{to,s)B{s)U2{s,to)ds)x2{to)-

In view of (2.1) , (2.4) and the uniformly bistability of (ĩ/i(í, s))t >,>0 we
can show that, for each 0 6 (0 . 1) there exists ío > 0 suABciently large such
that
,s)5(s)ỉ/2(s,ío)||ds < Q< 1.
Jto
This implies fV»Qf ọ •
that : AV" _-> X the operators givcn by
Q = I + r U i ( t o , s ) B { s ) Ư 2{ s , t o ) d s
Jti>
is invertible. For ío suíĩìciently large we consider solutions;
Xi{t) = Ui(t,t o)xi(t o)

= t/l(í,ío)X 2(ío) + [ Ui{t.s)B[s)U2{s,to)X2{to)ds


Jta
4 DANC5 D I N I I C I I A U

and

X 2 Ìt) = U i { t J o ) X 2 {to) + I U i{ t . s ) B { s ) Ư 2 {s,to )X 2 {to)ds.

Thcrefore
X i { t ) - X 2{ t ) = / U i { t , s ) B { s ) l Ĩ 2{ s , t ũ ) X 2{ t o) ds .

Then

||x i ( í) - x ọ (í)|| < | | ơ , ( < , s ) | | | | B ( s ) | | | | í / ọ ( s , í o ) | | | | X 2 (<o)||ds

< M , M 2 \\x2 (to)\ị \\B{s)\\da.

By virtue of (2.1), we have


lim ||a5i(í) -X 2(t)|i =0.
í —►oo
Hence s))t> 3>0 and {Ư2{t, s))t>,>0 are asymptotic equivalent.
The theorem is proved. □
2.2. The asym ptotỉc equivalence of Co-semigroup and strongly continuous
evolutionary process. Let the condition ( 2. 1) be satisíìed, for a Co-semigroup
(strongly continuous semigroup) (T(í ))|>0 (see[s, 15]), we consider the strongly
continuous evolutionary process iU{t,s))t>,>0 defined by

(2.5) U(t, s) = T ( t - s ) + T ( t - t )B{ t ) ư {t , s)dr, t>s>0.

The following deíìnition is particular case of the asymptotic equivalence of strongly


continuous evolution process .
D etỉnition 2.3. (T(í))f>0 and {U{t,s))t>,>0 are said to be asympíotically equiva-
lent if for every X € X , there exists V € X (and conversely) such that
(2 .6 ) ||T(Í - to)x - U{u to)ỉ/|| = 0 ,
t—
>00
fo r fixed to > 0 ■
Rcturninp to the arguments of Theorem 2.2 we have the following result.
Corollary 2.4. Let (T(t))t >0 be a strongly continuous semigroup on the Banach
space X and let the condition (2 .1) be satisíìed. Then {T{t))t>0 and {U(t,s))t>,>0
are asymptotically equivalent if one of the following conditions are satisRed
(a) (T(í))í >0 is exponentially stable.
(b) {T{t))t>0 is bistable.
We now introduce the notion of bistability of Co-scmigroup in the following
deíinition.
D e íìn itio n 2.5. A Co-semigroup (T (t))t >0 is said to be bistabe if the following
properties hold
(i) There exists to > 0 such that T{to) : X X is invertible.
(ii) There exists some norm ||{.||{ which is equivalent to the original norm on X
such th a t |||r ( í o ) ||| = |||T -i(ío )||| = l.
By using semigroup methods (see ! ']) we have folIowing result.
T h e o re m 2.6. Assume that (T (í ))(>0 w a Co-semigroup generated by { A , D ( A ) )
on the Banach space X . Then the ỊolloMìing properties are equivalent.
(a) { T (t ^ )i >0 is bistabe Co- semigroup.
SUFFICIENT CONDITIONS O F T H E ASYM PTOTIC EQUIVALENCE 5

(b) {T{t))t>0 can be embedded in a bounded Cũ-group {T(t))t^ìi on the Banach


spacii X .
(c) Fot every À e R\{0}, one has X 6 p{A) and
\ \ [ XR( X, A) n < M,
ttìhere M > \ is constant.

Proof.
(a) =>■ (b) By using Proposition ( [^i, p. 80]), we know that the Co-semigroup {T{t))i>Q
can be embedded in Co-group (T(í))teR. Next we will prove that (T(í))tgR
is a bounded group. Let ío > 0 is satisíìes the condition (ii) of Definition
2.1. Note that T+ịt) := T{t) and T_(í) := T (-í) for í > 0. We have
sup |||T+(Í)||| <
0<t<to

where Mi > 1 is constant. If ỉ > ío we write í = nÍQ + s for n e N,


3 6 [0,ío) and conclude from
T+(í) = ( T + ( t o ) r n ( s )

that |||r+(t)l|| < |||r+(s)||| < Mi. Therefore,


sup||ỊT+(í)||| < Mi.
t>0
Similarly,
sup|||T _(í)|||< M 2.
t>0
Putting Ms = max{Mi,M 2}, thus,
sup|||T(í)||| < Ma.

Thereíore, the Co-group (T(í))tgR is bounded on (X, |||.|||) and so is Co-


group (T(í))t 6R-
(b) ^ (c) It follows from the condition (b) that the exists M ị > 1 such that
sup|||r+(<)||| < M4.
teR
For A > 0, by Theorem 1.10 (see['S, p.55]) we have

í° ° e-^’T{s)xds.
Jo
By using Corollary 1.11 [í>, p.55] we have
(jn-i

Therefore
(2.7) ||[Àfí(AM)]"|| < M4, for all n e N.
In order to veriíy (2.7) for A < 0, wc obscrve that R( - X, A) = -R{X, —A)
for all A e —p{A) = p{-A). Then, using the conditions on —A, the rcquircd
estimate follows as above. Then (c) is satisfies which M = M4.
6 DA NG DINH CIIAU

(c) => (a) Sincc (c), by using thc Theorem 3.11 ( s e c Ị p . 79]) foi' ÍV — 0 we can show
that
l|r(í)|| < M , f o r a l l í € R .
Put
|||x|||:=sup||r(í)x||,
íễR
this implies thai |||T (í)||| < 1 for all í € R and all conditions of Definition
(2.1) are fulfillcd . The theorem is provcd.

In order to prove Theorem 2.9, we need the following lemma,
L e m m a 2.7. Assume that { T ( t ) ) t > 0 is bistabk and B ( t ) satisfi.es (2.1). Th en Ị o r
every 0 < Q < 1, ứiere exists ío > 0 such that the operator F : X X defined by

F :x>-^• / T{to-T)B{T)U{TM)xdT
ho
15 linear opemtor and satisfies
(2 .8 ) l|F ||^ a < l.
Proof. By thc assumption of Lemma (T (í))t >0 is bistable then there exists K i > 1
such th at
||r(í)|| <Ki, VteR.
Hence, by using (2.5), (2.1), and the Grownwall-BelImann Lemma (see[ ‘Ị), we can
prove th at U {t,to ) be bounded operatoi-s, i.c, there exists K ĩ > l such that
||ơ(t,ío)|| < /Cọ, V i>ío>0,
Prom the condition (2.1), for any a < 1, we can find some number A > 0 such
that for all ío > A > 0 ,

i:
Then
| |F ||< r\\T{to-r)\\\\B{T)\\\ịU{T,to)\\dr
° „
< K ,K 2 r\\B {r)\\d r
Jto
< a < l.
The proof is complete. □
Suppose X is Hilbert space, w € C { X ) is positive operator (sec [ I]). Then, as
in [ l, p.lOlỊ on X we can determine on A' the following inner product { x , y ) w =
{ W x , y ) . First we recall th at by using Theorem 2.2 and Lemma 1.1 (Ịi, p. 101])
we can establish following proposition
P ro p o s ĩtio n 2.8. Let us considcr Eqs. (1.1) and (2.2) with boundcd stroiigly
continuous linear operators A i(í) and A 2 {t) . Then equations (11) and (2 2) are
asymptotically equivalent if one of all the following conditions holds
(a) Theequations (1.1) and (2.2) are integrally comparable, i.e, B { t ) = ( Ẩ i( /) -
>4 2 (0 satisíìes (2.1)
(b) A i { t i is W^-Hermitian , i.e [ A i { t ) x , y ) w = -(i./li( í)? /)w -
The following is a generalization of thc Levinson theorem for the aaymptotic
equivalence of strongly continuous evolution process in Hilbert space.
SUFFICIENT CONDITIONS OF T H E ASYM PTOTIC EQUIVALENCE 7

Theorem 2.9. Let X be a Hilbert space, (T(í))t >0 ừ a bounded Co - semigroup


generated by A e C{X). Assume that there is a proịection p : X X commuting
with (T{t))t>0, satừỊying the following conditions
(a) {T{t)P)t>0 is exponentially stable Co-subsemigrotip .
(b) (T{t )ự - P))t>0 is bứtable Co-subsemigroup .
Then {T{t))ị>0 and {U{t,s))ị>,>0 asymptotically equivalent.
Proof. By putting
5(í) = T(Í)P,
V (í)= r(í)(/-F ),
we easily get that
(2.9) T{t) = S{t) + V{t),
and that
(2.10) V {t - s ) = T {t - to)V{to - s).
By using the results of subspace semigroups (see [í', p. 43]), we can show that S{t)
and V{t) axe restrictive subsemigroups on yi = X P and Y^= X ự - P ) . For ío > 0
suíBciently large, we define F : X X by

F :x ^ r
Jto
V(to - t )B ( t )U( t , to)xdr.

By the assumptions (a) and (b) of the theorem and by Lemma 2.1, we can show
that for every 0 < Q < 1, there exists ío > 0 such that ||F|| < a < 1. With Vo € X
and Xo= ( / + F)yo, for t > to, we get

y(t) = T (t - to)yo + / T ( t - T)B{T)U{T,to)yodT,


Jto
x{t) = T{t - to)xo = T(í - to)Ự + F)vo

= T{t - to)yo + r V [t - T)B{T)U{T,to)yodT.


Jtn
By substracting, we obtain

y ự ) - x(t) = / T { t - t )B{ t )U(t, to)yo dT - f V { t - t ) B ( t )U(r, to)vodT.


Jto Jto
By virtue of (2.9) and (2 .10), we have

í/( í ) - x ( t ) = í S(t-T )B (T )U (T ,to )yo d T -


Jto Ji
r V {t-T )B {T )U {r,to )yod T .

Again, by using the assumptions (a) and (b), we get

llv(í) - I(í)|| < K^K,\\yo\\ y ’‘ e - “ (‘-")||B(T)||dr + K ,K 4 y o \ị ||B(r)||dr

where ||5 (í)|| < A's, ||í/(í,ío )|| < K 4 , ||V (í)|| < K s , for all t > to- A fui-ther
calculation shows that

||ỉ/(í) - x(í)|| < K e / ‘ e -“ (‘ - " ’ ||S (r)||á r + 7Í 7 / ° “ ||B (r)||d r


Jto Jt
< 7 ^ 6 ^ e - “(‘-^'||5(r)|Ịdr
D A N C DINII CI I AU

wherc Ke = I<3Ỉ<4\ịyo\\, 1<7 = •í^5-/^4||íVo||-


On the other hand, foi' every e > 0, thure cxists a suíRciently largc number to
such that for all í > 2to, we have

3Ke'

Hence

i e
ĨĨÕĩ

Consequentlj'
lim ||ĩ/(í)-x(í)|| = 0 .
Í-+00
Note that I F ■
.X X ìs invertible, consequently {T{t))i>0 and (í/(í, s))(>s >0
are asy m p tO tically e q u iv alen t. □

C o ro lla ry 2 . 10 . Let {T{t))ị >0 be a immediately compact, uniformly bounded


Co-semigroup. Then {T(t))t>0 and {U{t, s))t>a>0 are asymptotically equivalent.
Proof. Since (T(í))f >0 is a immediately compact, uniíormly bounded Co-semigroup
we deduce that the spectral set ơ(T(l)) is countable and ơ(T(ỉ)) c {A € c ;
|A| < 1}. Therefore, we have ơ(T(l)) = ƠI u Ơ2 where ƠI c {À € c : |À| < 1},
Ơ2 c {A 6 c : |À| = 1}. Let p be a projection defined as follows

where 7 is a coiitour enclosing ƠI and disjoint from ơọ. It is easy to see that the
conditions (a) and (b) in Theorem 2.3 are fulfilled. The proof follows easily. , □

Acknowledgments. The author is grateful to the reíerees for carefylly rcading


this article and for their valuable comment .The author was partially supported by
the QG.09.49.

R eperences
[1J D .D . C h a u , K .T .L in h O n th e asy m p to tic equivalence o f solutions of th e linear evolution
equations, Int. J. Evol. Equ. 1 (2005), no. 2, pp. 137-144. 1
[2] D.D. C h a u , V. T U A N Asymptotic equivalence of triangular ditĩerential equation in Hilbert
spaces Ukmin. Mat. Zh. 57 (2005), no. 3, pp. 329-337. 1
[3] E .B . D avies, O ne-param eter sem igroups, A cadem ic P ress Inc. (L ondon), 1980, 1
[4] J u .L . D a le c k ii, M. G. K r e in , Sta b ility o f Solutions o f D ifferential E quatiorư in B anach
Space, American Mathematicai Society Providence, Rhode Island, 1974, 1, 2, 6
[5] B ,p . D em idovic, Lectures o n the m athem atical theory oJ stability, Moscow, 1967. 1
[6] N .V .M in h , F . R .\bigiì:r . R. SCHNAUBELT , O n th e ex p o n en tial stab ility , exponentiai expan-
siveness, ex p o n en tial dichotom y of evolution eq u atio n s on th e h ah l line , Int. Eq. a n d O per.
Theorey 32 (1998 ),332-353.
[7] N .V .M in h a n d N .T .H u y , C ha racterizatio n s of D ichotom ies o f E volution E q u atio n s on th e
H ahl-Line, J.M ath .A n al.A p p l.2 6 1 (2 0 0 1 ),28-44. 2
[8] K..1. E n g e l, R. N ageL , O ne-param etter SemigToups fo r L inear E volulion E quations,
Springer-V erlag, 2000. 2
[9] K .J . E n g e l, R. N a g e l, A short course on opeTolOT Sem igroups, S pringer-V erlag, 2005. of
[10] l.M . G e lf a n d , O n onc-param eter groups o f operators in a norm ed spaces, Dokl. Akad. N auk
SSSR 25, 713-718, 1939. 1, 2, 1, (i. T
[11] J.A . G o ld s t e in , Sem igroups o f operutoTs and A pplications, O xford ư n iv ersity P ress, 1985.
1, -
SU FFIC IEN T CONDITIONS O F T H E ASYM PTOTIC EQUIVALENCE s

[12] N.T. Hoan, Asymptotic equivelence o f systems of differmtal equations, IZV. Acad. Nauk
ASSR N02, 35-40 (Russian). 1975. 1
[13j S.G. Krein, Linear differeniial cquatúms in Banach space, Ameríciui Mathematical society,
Providence, Rhode IslMd 02904, 1971. 1
1
[14] N. LevinSON, Th e asymptotic behavior of systems of linear differental equations, Amer. J.
Math. 63 (1946), pp. 1-6. 1, 2 ’
[15] A. Pazy, Senúgroups of Linear OpemtoTa and Applications to Partiai Diffirential Equationa,
Springer-Verlag, Beclin-New York, 1983 1
[16] w . Rudin, Pimctional Analyaừ, McGraw-HiU, 1973. 1, 2, 4
[17] M.H. Stone, O n one-parameter unitaiy gToupe in Hilbert space, Ann. oJMath. (2) 33 (1932),
no, 3, pp 643-648. 1
[18] E.v. VOSKORESENSKI, Asymptotic equivalence of systems of differential equations, Uapekhi
Mat. Nauk 40 (1985), no. 5(245), pp’ 249-250. 1
1

D e p a r t m e n t o f M a t h e m a t ic s , H a n o i U n iv e r s it y o f S c ie n c e , 3 3 4 N g u y e n T r a i , H a n o i ,
VlETNAM
E-mail addnss: chaudldaCgntill.con, chauddOvnu.edu.vn
HỘI NGHỊ KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN NĂM 2010
1 ÍỂU BAN TOÁN - C ơ - TIN HỌC
Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2010

CHƯƠNG TRÌNH &


TUYỂN TẬP CÁC TÓM TẮT b á o c á o
20__________________________________ Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀM LYAPUNOV


TRONG VIỆC NGHIÊN cứu TÍNH CHAT CỦA CÁC HỆ ĐỘNG L ực

Đặng Đình Châu


Khoa Toán - C ơ - Tin học
ĐHKHTN,ĐHQGHN

Tóm tắt: Dể nghiên cứ u dáng điệu tiệm cận của các phương trình vi phân,
phương ữình sai phân và tính chất của các hệ động lực tổng quát chiing ta
có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên các phương pháp
của Lyapunov vẫn mang tính ưu việt hơn cả, Trong báo cáo này chúng tôi sẽ
ữ ìn h bày m ộ t số kết q u ả nghiên cứu về d á n g đ iệu tíệm cận của các p h ư ơ n g
trình vi phân ữong không gian Bannach và phương trình động lực trong
thang thời gian. Phần cuối của báo cáo là một vài lưu ý trong việc xây dựng
h à m Lyapunov và các ví d ụ m in h họa.

VỀ DÃY PHỔ MAY VÀ ĐồNG CẤU CHUYỂN SINGER

Phan Hoàng Chơn


ỉacuUy of Mathematics, Mechanics and Informatics
Hanoi Unỉversỉty ofScừnce

Tóm tắt: Đồng cấu chuyển Singer là một công cụ quan trọng nghiên cứu
đối đồng điều của đại số Steenrod. Trong báo cáo này, chúng tôi xây dựng
một phiên bản của đối ngẫu của đồng cấu chuyển SLager toên toang của
dãy phổ May và dùng nó để nghiên cứu ảnh của đồng cấu chuyển. Bằng
phương pháp này chúng tôi nhận được sự mô tả ảnh của đồng cấu chuyển
tại một số bậc ở hạng cao.
38__________________________________ Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

of integral equations w ith Toeplitz plus H ankel kernel vvhose solution in


closed form can be obtained w ith the help of the new polyconvolution, a
n o rm estím ation for the solution is established. A pplication on solving sys-
tem s of integral equations is also obtained.
1991 M athem atics Subịect Classi/ication. 44A35,44A38,45E10.
K ey ĩưords and phrases. Polyconvolutìon, Pourier cosine, K ontorovich-Lebedev
transíorm , Toeplitz p lus H ankel integral equations, system of integral equa-
tions.

O N THE ASYMPTOTIC BEHAVIOR OF THE SOLUTIONS OF


PUNCTIONAL DIFFERENTIAL EQUATIONS UNDER SMALL
PERTURBATIONS WITH APPLICATIONS IN POPULATION
DYNAMICS

Le M anh Thuc
Paculty of M athem atics, M echanics and Inỷormatics
Hanoi U niversity o f Science

Abstract: In this paper, we stu d y the asym ptotic behavior of linear differen-
tial equatìons u n d e r nonlm ear perturbatìon. Let's consider the delay differ-
entìal equation;
^ = A x + f{t,xt),

W here t e R'^, A : E ^ E , f : R+ X E E an d (T (í))f >0 is the C o -se in ig ro u p


generated by A . We will gi ve som e sufficient conditions for u niíorm ly stable
a n d asym ptotic equivalence of the above equation.

ROBUST DYNAMICAL PROPERTIES A N D HYPERBOLICITY

Lê H uy Tiễn
Pacultỵ of M atherm tics, M echanics and Informatics
Hanoi U niversitỵ o f Science

Abstract: We give a short overvievv on the ừiíluence of robustness of som e


dynam ical propertíes such as shadovving or expansivity on the hyperbolic-
ity of com pact ũìvariant subsets.
Hội thảo
TỐI ƯU VÀ TÍNH TOÁN KHOA HỌC
Lần thứ 10

Ba Vì, Hà Nội
18-21.4.2012

Viện Toán học 2012


Hội thảo Tối ưu và Tỉnh toán khoa học lần thứ 10, ì 8-21.4.2012

Cơ quan tổ chức: Viện Toán học

Ban tổ chức
Phan Thành An
Phạm Kỳ Anh
Nguyễn Ngọc Chiến
Nguyễn Hữu Điển
Phạm Huy Điển
Nguyễn Định
Trần Văn Hoài
Phan Quốc Khánh
VQ Hoàng Linh
Lê Dũng Mưu
Huỳnh Văn Ngãi
Hoàng Xuân Phú {Trưởng ban)
Huỳnh Thế Phùng
Tạ Duy Phượng {Thư ký)
Nguyễn Thị Thu Thủy
Nguyễn Đông Yên

Đơn vị tài trợ


• Daimler and Benz Poundation
• Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
• Viện Toán học
Hội thảo Tối ưu và Tính toán khoa học lần thứ 10 Ì8-2Ỉ.4.20Ì2

SÁNG THỨ Tư, NGÀY 18.4.2012

07h00 - 09h00 Xe đưa đại biểu từ Viện Toán học lên Ba Vì

09h00 - 09hl5 Đón tiếp đại biểu tại Ba Vì

09hl5 - 9h45 Khai mạc Hội thảo

9h45 - 10h45 Chủ tọa: Phan Quốc Khánh

Nguvễn Văn Mầu (B ài giảng mời)


Toán tử khả nghịch sưy rộng và một sé hệ điều khiển liên quan

1 0 h 4 5 -llh 0 0 Giải lao

Ilh 0 0 -1 2 h 0 0 Chủ tọa: Vũ Hoàng Linh

1 IhOO - 1 lh 3 0 Đăng Đình Châu. Lê Văn Nam, Đỗ Thị Ly

Một vài điều kiện đủ về sự tương đương tiệm cận của hệ động lực
tuyển tỉnh bị nhiễu

1lh30 - 12h00 Nguvễn Ngọc Tuân


Dáng điệu tiệm cận cùa nghiệm phương trình vi phân đại s ố tuyển tính

12h00 Ằn trưa
Hội thảo Tối ưu và Tính toán khoa học lần thứ 10, 18-21.4.2012

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO


Hội thảo Tối ưu và Tỉnh toán khoa học lần thứ 10, 18-21.4.2012 '5

Một vài điều kiện đủ về sự tương đương tiệm cận


của hệ động lực tuyến tính bị nhiễu

Đăng Đình Châu'. Lê Văn Nam^ Đỗ Thị Ly^

Việc nghiên cứu dáng điệu tiệm cận nghiệm của các phương trình động
lực trên thang thời gian là một trong những bài toán cơ bản của lý ứiuyết
định tính của hệ tiến hóa đang được nhiều ngưòri quan tâm.
Trong báo cáo này chúng tôi sẽ trình bày một số kết quả về tính ổn định
mũ, song ổn định và sự tưomg đương tiệm cận của các hệ phương trình vi
phân và phương trình sai phân tuyến túủi có nhiễu, các kết quả nhận được
cũng có thể phát triển cho các phương trình động lực trên thang ứiời gian.
Trên cơ sở các kết quả nhận được chúng tôi tiếp tục nghiên cứu một vài
mô hình ứng dụng tiêu biểu. Phần cuối cùng của báo cáo dành cho việc lập
trình để giải hệ phưcmg ữình vi phân, hệ phưomg trinh sai phân và minh họa
kết quả bằng phần mềm Maple.

^^'^Khoa T oán -C ơ —Tin học, Trường Đ ạ i học K hoa học Tự nhiên,


Đ ạ i học Q uốc g ia H à N ội
Đ ẠI H Ọ C QUỐC GIA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G ĐẠ I HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
------ 0o C 3 g 8-------

HỘI NGHỊ KHOA HỌC


• • •

KHOA TOÁN - C ơ - x m HỌC

H à Nội, 1 3 - 1 0 - 2 0 1 2
20. spectral intervals o f linear diíĩerential-algebraic equations and their numerical
approximation ................................................................................................................23
21. Doing justice to combinatorics: a sample of problems, solutions and open
p ro b le m s..........................................................................................................................24
22. Ý tưởng mới về phương pháp lấy trung b ìn h ......................... .................................25
23. Tối ưu không gian trạng thái của thuật toán Aho-Corasich sử dụng kỹ thuật nén
dòng và bảng chỉ s ổ .......................................................................................................25
24. Spatial interaction - modification model and application on geo- demographic
analysis......................................................................................................26
25. Một số bài toán xếp đặt và ứng dụng...........................................................26
26. Estimating fractional stochastic volatility.................................................... 26
27. Generalized random operators ................................................................................... 27
28. Một số kết quả về phương pháp hiệu chỉnh Lavrentievcho bài toán Cauchy của
phương trình ellip tic..................................................................................................... 27
29. A survey of vvimax planning algorithms in geogr^hicinformation systems . 28
30. Xác định dạng phân nhánh Hopf của dòng chảy hai lớp chất lỏng nhớt không
hoà tan ưong kênh phảng............................................................................28
31. An altemative tì-eatment ofthe non-linear term in ứie Navier-Stokes equations
using the meshless RBIEM......................................................................... 29
32. Asymptotic integration of linear differential-algebraicequations...................30
33. Wiener - typc algebras and their isomorphisms........................................... 30
34. về điểm mật tiếp (osculation point) của sóng Rayleigh ừong các mô hinh đơn
giản.................................................................................................................................... 31
35. Quy hoạch thực nghiệm trong bài toán phân bổ đổi tượng.............................31
36. Các công thức vận tốc sóng Scholte ............................................................ 3-1
37. Sóng Rayleigh trong bản mỏng trực hướng ........................................................... 32
38. Phương trình tán sác xấp xi của sóng mặt Rayleigh trong bán không gian đàn
hồi bị phủ lớp m ỏ n g ..................................................................................................... 32

12
3. On boundedness and asymptotic equívalence of abstract evolution
equatíons
Dang Dinh Chau, Nguyen Van Cuong
Paculty of Mathematics, Mechanics aiid Informatics, VNU ưniversity of Science
Abstrací: On a Banach space, we consider linear evolution equations

(0 .1 ) ^ = A x {t), 'â O
dt

and

(0.2) ^ = C(t)y{t), t>0


dt

vvhere x(t), y(t) e Ẩ, C(t) are linear operators acting on X for each t e R^.
Under suitable conditions, Eq.(O.l) and Eq.(0.2) are vvell-posed. An
interesting problem for the qualitative behavior of the solution is to find
conditíons such that Eq.(O.l) and Eq.(0.2) are asymptotically equivalent. The
íĩrst results of this problem were given by N. Levinson in 1946. He gave
suíTicient conditions for the asymptotic equivalence in R^. Then, these results
have been developed in many vvays. In this paper, we present the extension of
Levinson's Theorem for linear evolution equations on Banach spaces by using
semigroup methods.

4. Thuật toán Boyer-Moore và các cải tiến


Ngô Văn Chí
Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN
Tóm tắt: So khớp chuỗi thuộc lớp các bài toáii có ứng dụng rộng rãi, đặc
biệt frong lĩnh vực xử lý văn bản. Báo cáo này trình bày thuật toán so khớp
chuỗi kinh điển Boyer-Moore và những cài tiến gần đây cùa nó cũng như các
ứng dụng thực tiễn liên quan đến thuật toán này.

14
1. Regularízation of íỉrst - kỉnd integral equations with Toeplitz pius
Hankel kernels
Pham Ky Anh*, Vu Tien Dung*, Nguyen Minh Tuan**
* Paculty of Mathematics, Mechanics and Iníormatics, VNU University of Science
♦♦ Department of Maỉhematics, VNƯ ưniversity of Education
Abstract: We propose an approximate method combining the Lavrentiev
regularizatíon technique and finite Hartley transíorms for solving linear
integral equations o f the first kind with Toeplitz pius Hankel kemels. A
paraliel version o f the method is also considered. Numericai examples are
given for these new algorithms.

Re/erences:
1. P.K. Anh, N.M. Tuan, and P.D. Tuan, The fínite Hartley new convoỉutions and
solvability of the ừitegral equations with Toeplitrz plus Hankel kemels, J.
Math. Anal. AppL, DOI 10.1016/j.jmaa. 2012.07.041.
2. p. K. Anh and c. V. Chung, Paralỉel iterative regularízation methods for solving
systems of ill-posed cquations, Appl. Math. Comput., 212 (2009) 542-550.

2. Solutions to systems of partial diừerential equations with weighted


self-reference and heredity
Pham Ky Anh, Nguyen Thi Thanh Lan, Nguyen Minh Tuan
* Paculty of Mathematics, Mechanics and Iníormatics, VNU ưniversity of Science
** Paculty of Mathematics and Appiications, Saigon University
*♦* Department of Mathematics, VNƯ ưniversity of Education
Abstract: This articie studies the existence of solutions to systems of
nonlin-ear integro-differential self-referred and heredity equations. We shovv
the exỉs-tence of a giobal soiution and the uniqueness of a local solution to a
system of integro-diferential equations with given initial conditions. These
results were published in Electron. J. Diff. . Equ., Vol. 2012(2012), No. 117;
pp. 1-14.

13
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

Ngô Quý Đăng

s ử ĐỤNG PHƯGBVG PHÁP


HÀM LYAPUNOV DANG RAZUMIKHƠÍ ĐỂ
NGHIÊN CỨU TÍNH ổN ĐpỉH NGHIỆM CỦA
CÁC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
VI PHÂN CÓ XUNG

Chuyên ngành: Toán Giải tích


Mã số: 60.46.01

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:


PGS. TS. Đạng Đình Châu

Hà Nội-2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

LÊ VIẾT CƯỜNG

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM ÔTÔNỒM



NGUYÊN LÝ TUYẾN TÍNH HÓA ỎN ĐỊNH

Chuyên ngành: Toán Giải tích

Mã số: 60.46.01

LUẬN VẢN THẠC sĩ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. ĐẶNG ĐÌNH CHẨU

Hà Nội - Năm 2011


Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N
K H O A T O Á N - C ơ - T IN H Ọ C

Đoàn Hồng Ngọc

s ự ỔN ĐỊNH CỦA
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN t í n h v à _
PHƯƠNG TRÌNH VI PH ÂN TUYẾN t í n h c ó NHIỄU
TRONG KHÔNG GIAN HILBERT

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC


Chuyên ngành: Toán Giải tích

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Đình Châu

H à N ội-2011
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I
Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊN

LÊ THỊ THANH TUYẾT

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀM LYAPUNOV


VÀ PHƯƠNG PH ÁP XẤP XỈ THỨ NHẤT ĐỂ
NGHIÊN CỨU TÍNH ỎN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG
TRÌNH VI PH ÂN TRONG KHÔNG GIAN HILBERT

Chuyên ngành: TOÁN GIẢI TÍCH


Mã số : 60 46 01

LUẬN VĂN THẠC s ĩ TOÁN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PGS.TS. ĐẶNG ĐÌNH CHÂU

H à N ộ i - N ăm 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

CAO T H Ị ĐÔNG

PHƯƠNG P H Á P THỨ HAI CỦA LYAPUNOV VÀ ỨNG DỤNG


TRO NG VIỆC NG H IÊN c ứ u TÍNH ỎN ĐỊNH
CỦ A PH Ư ƠNG TRÌNH VI PH Â N HÀM
VÀ PH Ư Ơ N G TR ÌNH VI PH Â N HÀM c ó XUNG

Chuyên ngành: TOÁN GIẢI TÍCH


Mã số : 60 46 01

LUẬN VĂN THẠC s ĩ TOÁN HỌC

N GƯ ỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PG S.TS. ĐẶNG Đ ÌN H CHÂU

H à N ộ i - N ă m 2012
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N

NGUYỄN THỊ Mơ

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LYAPUNOV Đ ẻ NGHIÊN c ứ u


TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH ỨNG DỤNG

Chuyên ngềmh: T O Á N G IẢI TÍC H


Mã số : 60 46 01

LUẬN VĂN THẠC s ĩ TOÁN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PGS.TS. ĐĂNG ĐÌNH CHÂU

H à N ộ i - N ă m 2012
ĐẠI HỌ C QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯ ỜNG ĐẠI H Ọ C KHOA H Ọ C T ự NHIÊN
K HOA TOÁN - C ơ - TIN HỌC

TRÀN THỊ LỆ THƯ

sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀM LYAPUNOV ĐỂ


NtìHIÊN CỨU TÍNH ỒN ĐjNH CỦA CẤC
HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


NGÀNH TOÁN HỌC

CÁN B ộ HƯỚNG DẪN: PGS. TS ĐẶNG ĐÌNH CHÂU

HÀ NỘI-2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
KHOA TOÁN - Cơ ■TEV HỌC

LẠI THỊ MAI

PHƯƠNG TRỈNH vt PHÂN TRONG KHÔNG GIAN


HILBERT VÀ DÁNG ĐIỆU TIỆM CẬN CỦA MỘT
LỚP HỆ VÔ HẠN CẤC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


NGÀNH TOÁN HỌC

CÁN B ộ HƯỚNG DẪN: PGS. TS ĐẶNG ĐÌNH CHÂU

HÀ NỘI-2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

K H O A T O Á N - C ơ - T IN H Ọ C

Ngô Thị Dang

sự ỔN ĐỊNH NGHIỆM CỦA PHƯƠNG "TRÌNH

VI PHÂN TRONG KHÔNG GIAN HIL.BERT

CÓ Cơ SỞ ĐẾM ĐƯỢC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH q u r v

Ngành: Sư P h ạm Toán

Người hướng dẫn: PGS. TS. Đặng Đình Châu

H à N ộ i - 2011
Những thành công nhận được trong quá trình nghiên cứu đề tài là nhờ biểt nắm bắt và sử dụng
các phương pháp nghiên cứu của lý thuyết phương trình vi phân hàm và phương pháp mới của
giải tích hàm, chẳng hạn phương pháp hàm Lyapunov-Razumikhin và phương pháp nhiễu cùa
nửa nhóm các toán ưir tuyến tính.

Kiến nghị về quy mô và đối tvợng áp dụng nghiên cứu:


Sử dụng ket quả đẻ tài cho côiìg tác đào tạo ở các trường Cao đẳng, Đại học và các
cơ quan nghiên cứu khoa học.

Chủ nhiệm đề tài Thử trvởng Cff quan Chủ tịch Hội đồng Thủ truửng cơ quan
chủ trì đề tải đánh chính thte quảnlýđềtii

Họ tên
Đặng Đinh Châu

Học hàm
học vị PGS.TS.

Kí tên

Đỏng dấu

You might also like