You are on page 1of 7

TỔNG HỢP MẠCH LOGIC TUẦN TỰ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP GRAFCET

BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA XNCN - VIỆN ĐIỆN


1
1. Khái niệm về Grafcet
Xác định trạng thái ban
1.1 Phương pháp GRAFCET đầu

Biểu diễn các quá trình 0 trạng thái ban đầu


tác nhân kích thích 1
công nghệ dưới dạng lưu
1 trạng thái làm việc 1
đồ (graph) các trạng thái
làm việc.

… Xây dựng các hàm logic


điều khiển và sơ đồ điều
khiển từ lưu đồ các trạng
thái làm việc.
i-1

i
trạng thái làm việc i-1

tác nhân kích thích i-1

trạng thái làm việc i

tác nhân kích thích i


BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA XNCN - VIỆN ĐIỆN
2
1. Khái niệm về Grafcet
Xác định trạng thái ban
1.2. Thành phần và các ký hiệu đầu
thường gặp trong Grafcet: Trạng thái ban đầu
0
- Trạng thái (Si)

… - Chuyển tiếp (ti)


- Cung định hướng (ai)
1.3 Quy tắc hoạt động của Grafcet
(Quy tắc vượt qua chuyển tiếp)
Khi một chuyển tiếp được vượt qua
sẽ:
- Làm hoạt động trạng thái kế tiếp
- Khử hoạt động của trạng thái
đầu vào của chuyển tiếp
i-1

i+1
. Tác động của Si-1

ti-1 (Tác nhân kích thích vào ti-1)

Tác động của Si

ti (Tác nhân kích thích vào ti)

Tác động của Si+1

ti+1 (Tác nhân kích thích vào ti+1)

BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA XNCN - VIỆN ĐIỆN


3
1. Khái niệm về Grafcet
1.4 Grafcet và hàm logic tương ứng
Si  a iSi1
i-1 Si-1
-
S  Si1
i
ti(ai)

i Si Trong đó:
ti+1(ai+1) Si: Là tín hiệu ra của trạng thái thứ i
ai: Là tác nhân kích thích vào chuyển tiếp ti
i+1 Si+1
+
Si : Là hàm đóng của trạng thái i
-
Si : Là hàm cắt của trạng thái i

BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA XNCN - VIỆN ĐIỆN


4
1. Khái niệm Grafcet
1.5 Chuyển sang mạch điện tương ứng
- Mạch điện không tiếp điểm (Dùng phần tử RS Flip Flop)
Si+ Si
R
Si-
S

 -
S
- Mạch điểm rơ le tiếp điểm i  (Si  Si ).Si

Si+ Si-
Si
Si

BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA XNCN - VIỆN ĐIỆN


5
2. Thiết kế theo phương pháp Grafcet
2.1 Trình tự thiết kế theo phương pháp Grafcet
Mô tả chi tiết các trạng thái
Lập G I làm việc, chú thích đầy đủ các
hành vi làm việc của công nghệ
Chọn sơ bộ
thiết bị
Là GI nhưng mô tả được thay
Lập G II thế bằng các thiết bị vừa chọn
Chọn loại thiết bị (mã hóa GI dùng biến logic )
và các biến logic
Xác định hàm
tương ứng
điều khiển

Xác định sơ đồ
điều khiển

BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA XNCN - VIỆN ĐIỆN


6
2. Thiết kế theo phương pháp Grafcet
2.2 Ví dụ 1: Công nghệ khoan 1 lỗ:
Khoan được gắn trên một pít tông chuyển
m động lên xuống
- Ban đầu mũi khoan ở vị trí a0
a0 - Nhấn nút khởi động m.
- Động cơ khoan chạy, pít tông chuyển
A+ A- động đi xuống (A+)
a1 - Sau khi đến vị trí a1 pít tông dừng lại và
chuyển động đi lên.
- Tới vị trí a0 pít tông dừng lại. Động cơ
khoan dừng.
- Nhấn m để tiếp tục chu trình.

BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA XNCN - VIỆN ĐIỆN


7

You might also like