You are on page 1of 7

Bài Tập Lớn - Học phần: Điều khiển Logic và PLC

Nhóm số 4

Phần 1: Đề bài : BÀI TẬP LỚN ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC


Đề số 04
I. Nhiệm vụ: thiết kế hệ thống điều khiển cho công nghệ vận chuyển và sắp xếp tự
động như sau:

• Trạng thái ban đầu các xylanh thu về, các băng tải dừng, hệ thống cho phép vận
chuyển và sắp xếp lại chiều của sản phẩm từ băng tải 1 sang băng tải 2.
• Sau nhấn nút Start thì hệ thống bắt đầu hoạt động, cả 2 băng tải đều hoạt động. Khi
cảm biến 1B1 nhận biết có sản phẩm thì xylanh 2A1 hạ xuống sau đó tay kẹp 4A1
kẹp lại. Sau khi đã kẹp được sản phẩm thì 2A1 thu về rồi xylanh trượt 1A1 sẽ đưa
sản phẩm sang vị trí băng tải 2 đồng thời xylanh xoay 3A1 sẽ xoay phải để xoay
chiều sản phẩm. Khi 1A1 tới cuối hành trình và 3A1 đã xoay phải thì xylanh 2A1 hạ
sản phẩm xuống rồi xy lanh kẹp 4A1 nhả sản phẩm ra. Sau đó 2A1 thu về. khi 2A1
đã thu về thì 3A1 quay trái và 1A1 đi về vị trí đầu hành trình. Chu trình tiếp tục lặp
lại. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn stop.
• Hệ thống này có khả năng đếm tổng số sản phẩm đã hoàn thành theo từng giờ làm
việc và theo từng ca làm việc. (chỉ cần viết cho 1 ca sản suất, biết nhà máy làm việc
3 ca trong 1 ngày, mỗi ca 8 tiếng. Ca A từ 6h00 tới 13h59, ca B từ 14h00 tới 21h59,
ca C từ 22h00 tới 5h59.)
II. Nội dung:
1. Tìm hiểu công nghệ. Liệt kê tín hiệu vào/ra
2. Lựa chọn PLC Micro 850 phù hợp để điều khiển cho công nghệ. Phân địa chỉ vào ra
3. Thiết kế sơ đồ đấu dây
4. Mô tả lại công nghệ bằng GRAFCET hoặc Ma trận trạng thái. Tổng hợp hàm logic.
5. Mô phỏng bằng phần mềm

Phần 2: Xử lý bài toán:


I. Liệt kê tín hiệu vào ra
Vào Ra
Ký Hiệu Ký
STT Tên STT Tên
Hiệu
1 Động cơ đẩy xylanh 1A1 ra 1A1+
1 Nút ấn khởi động START
2 Nút ấn dừng STOP 2 Động cơ kéo xylanh 1A1 về 1A1-
3 Cảm biến 1B1 1B1 3 Động cơ đẩy xylanh 2A1 xuống 2A1+
4 Xy lanh trượt 1A1 đầu hành trình 1a0 4 Động cơ kéo xylanh 2A1 lên 2A1-
5 Xy lanh trượt 1A1 cuối hành trình 1a1 5 Động cơ quay 3A1 xoay phải 3A1+
6 Xy lanh 2A1 thu về 2a0 6 Động cơ quay 3A1 xoay trái 3A1-
7 Xy lanh 2A1 hạ xuống 2a1 7 Động cơ điều khiển 4A1 kẹp 4A1+
8 Xy lanh 3A1 xoay trái 3a0 8 Động cơ điều khiển 4A1 nhả 4A1-
9 Xy lanh 3A1 xoay phải 3a1
10 Tay kẹp 4A1 nhả 4a0
11 Tay kẹp 4A1 kẹp 4a1

II. Lựa chọn thiết bị


1. Relay cho băng tải
1. Cảm biến quang
Ta sử dụng cảm biến quang thu – phát E3ZG-T81-S của Omron.
Cảm biến sử dụng nguồn 24VDC và có ngõ ra kiểu PNP.
a. Cảm biến áp suất
b. Bộ điều khiển

PLC Micro850 là dòng PLC cỡ nhỏ được cung cấp bởi hãng Allen Bradley. Với số
tín hiệu vào ra như trên, ta sẽ chọn sản phẩm có mã hiệu 2080-LC50-24QWB với các
đặc điểm sau:

Số cổng vào số 14
Số cổng ra số 10
Tín hiệu vào 24V DC/AC
Tín hiệu ra Relay
Modbus, ASCII,
Truyền thông
CIP
Bộ nhớ 20Kb

• Phân định vào ra:


Vào Ra
Ký Ký
STT Địa chỉ vào STT Địa chỉ ra
hiệu hiệu
1 START _IO_EM_DI_00 1 1A1+ _IO_EM_DO_00
2 1B1 _IO_EM_DI_01 2 1A1- _IO_EM_DO_01
3 STOP _IO_EM_DI_02 3 2A1+ _IO_EM_DO_02
4 2a1 _IO_EM_DI_03 4 2A1- _IO_EM_DO_03
5 2a0 _IO_EM_DI_04 5 3A1+ _IO_EM_DO_04
6 4a1 _IO_EM_DI_05 6 3A1- _IO_EM_DO_05
7 4a0 _IO_EM_DI_06 7 4A1+ _IO_EM_DO_06
8 1a1 _IO_EM_DI_07 8 4A1- _IO_EM_DO_07
9 1a0 _IO_EM_DI_08
10 3a1 _IO_EM_DI_09
3a0 _IO_EM_DI_10

III. Thiết kế sơ đồ đấu dây

IV. Xây dựng GRAFCET và hàm Logic:


• GRAFCET:

Tổng Hợp hàm GRAFCET:

S0 = (start +(1a0.3a0.1A1-.3A1-)+ S0). S 1


S1+ = (1B1.S0 + (1a1.3a1.1A1+.3A1+)
S1- = S2 + S3
S2+ = S1.3a0.3a1
S2- = S4
S3+ = S1.3a1.2a1
S3- = S4
S4+ = S2.4a1 + S3.4a0
S4- = S5.S6+ S7.S8
S5+ = 4a1.2a0.S4
S5- = S1
S6+ = 4a1.2a0.S4
S6- = S1
S7+ = 4a0.2a0.S4
S7- = S0
S8+ = 4a0.2a0.S4
S8- = S0

V. Mô phỏng bằng phần mềm: Với PLC Allen-Bradley dòng Micro800, ta sử dụng
phần mềm Connected Components Workbench để lập trình PLC. Trước hết, ta
thêm thiết bị phần cứng đúng mẫu mà ta đã chọn ở trên:

Ta sẽ sử dụng ngôn ngữ lập trình LAD đã có sẵn trên phần mềm:

You might also like