You are on page 1of 22

Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

Hướng dẫn cho thí sinh

• Viết tên và trung tâm thi ở góc trên cùng của tất cả các tờ đề thi
• Tập đề thi này bao gồm 40 trang bao gồm các ô trả lời.
• Thời gian làm bài là 4 giờ.

• Tất cả các đáp số phải được viết vào các ô tương ứng ở từng trang. Tất cả
những gì không đúng quy định sẽ không tính điểm. Nếu cần thêm giấy thi thì
hãy yêu cầu giám thị.

• Phải chỉ ra những bước chính trong phần tính toán ở các ô tương ứng.

• Không được phép ra khỏi phòng thi khi chưa được phép.
• Chỉ được phép sử dụng máy tính không có chức năng lập trình
• Một vài giá trị hằng số cơ bản được cho ở trang 2.
• Cuối tập đề thi sẽ cho một bản copy của bảng HTTH.

© Homi Bhabha Centre For Science Education


Tata Institute of Fundamental Research
V.N. Purav Marg, Mankhurd, Mumbai 400 088.

HBCSE, 2nd February 2008 1


Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

Một vài thông tin hữu ích

Hằng số Avogadro NA = 6.022 x 1023 mol–1

Điện tích electron e = 1.602 x 10–19 C

Hằng số khí R = 8.314 J K–1mol–1

= 8.314 K Pa.dm3 K–1mol–1

1 đơn vị khối lượng nguyên tử(1u) = 931.5 MeV/c2

1 Dalton = 1.661 x 10 –27 kg

1 eV = 1.602 x 10–19 J

Khối lượng electron me = 9.109 x 10–31 kg

Hằng số Planck h = 6.625 x 10–34 Js

Vận tốc ánh sáng c = 2.998 x 108 ms−1

HBCSE, 1 / 2/ 2008 2
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

Bài 1 3 Marks
Đường cong thế năng và obitan phân tử

J. G. Dojahn, E. M. C. Chen và W.E. Wenthworth [J. Phys. Chem. 100, 9649 (1996)]
đã khảo sát giản đồ thế năng của phân tử X2 và X2− với X là halogen. Giản đồ của F2
và F2− sẽ được giới thiệu ở trang sau.

1.1 Từ giản đồ này hãy cho biết năng lượng phân ly (eV) của F2 và F2− là
(Đánh X vào ô đúng)
1.2 1.3 1.6 1.8 1.9 1.1 1.3 1.5 1.6 1.7
F2 F2−

(1 mark)

1.2 Sử dụng giản đồ thì ta có thể tính được ái lực electron của nguyên tử flo và phân tử
F2. Đánh X vào ô có giá trị phù hợp (eV) cho dưới đây.

Nguyên tử 3.2 3.4 3.6 3.7 3.8


F

2.8 3.0 3.2 3.3 3.4


Phân tử F2

(2 marks)

1.3 Ước lượng gần đúng khoảng cách giữa các hạt nhân trong F2 và F2−?
(Chọn một trong các giá trị sau : 1.2, 1.4 , 1.6, 1.7, 1.9 và 2.1 Å)

F 2: F2−:

(1 mark)

1.4 Tần số dao động đối với F2 và F2− được báo cáo bởi Dojahn et al. ứng với các đuờng
cong thế năng tương ứng là 917 và 450 cm−1. Cho biết tỉ số giữa các hằng số lực
tương ứng? (2 marks)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 3
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

1
Σg +
0
F+F

-1
U (eV)

-2

-3
F + F−
2
Σu +
-4

-5

-6

1 2 3 4 5 6 7

Khoảng cách giữa các hạt nhân, R (Å)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 4
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

Sự quan sát về các giá trị hằng số lực có thể được giải thích một cách định tính dựa vào lý
thuyết MO cơ bản.

1.5 Điền số electron vào giản đồ dưới đây và cho biết tên của các MO ứng với các ô trống

2p 2p

2s
2s

F2
Chọn tên của các MO theo danh sách: π2p, π∗2p, σ2p, σ∗2p, σ2s and σ∗2s

(2 marks)

1.6 Độ bội liên kết trong F2 và F2− tương ứng là

F2: F2−:

(1 mark)

1.7 Từ thuyết MO cơ bản định tính hãy cho biết tiểu phân nào thuận từ trong số các tiểu
phân sau (Đánh X vào các ô phù hợp)

N2 F2

F2− O22−
(2 marks)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 5
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

1.8 Phổ phát quang electron hóa trị của F2 đã được khảo sát bởi A.W. Potts và W.C. Price
với năng lượng photon tia X là 21.2 eV. Trong phổ này ta quan sát được hai pic trải
rộng ứng với năng lượng động năng điện tử có giá trị xấp xỉ 2.3 và 5.6 eV. Tính năng
lượng ion hóa tương ứng I1 và I2? (1 mark)

1.9 Trị năng lượng ion hóa có thể được xác định bằng giá trị âm của mức năng lượng MO
tương ứng, tức I = −ε. Viết tên của các MO ứng với mức năng lượng ion hóa thứ nhất
I1 và thứ hai I2

(lưu ý đến 1.5)

I1 : MO I2 : MO
(1 mark)

Bài 2 19 Marks

Các hợp chất chưa bão hòa

Anken và ankin thuộc về tập hợp các hợp chất chưa bão hòa do nó chứa số nguyên tử
hydro ít hơn ankan tương ứng. Anken còn được gọi là các olefin, thuật ngữ này bắt
nguồn từ chữ khí olefiant, có nghĩa là sinh ra dầu. Thuật ngữ này phát sinh do sự xuất
hiện các dẫn xuất dạng dần của anken. So với anken thì ankin ít thấy trong tự nhiên
hơn, nhưng một số loài thực vật sử dụng các ankin để bảo vệ chúng khỏi bệnh tật hay
bị tấn công

2.1 Gọi tên IUPAC kèm ký hiệu mô tả lập thể (E/Z) đối với mỗi hợp chất sau đây

H CH3
a) H H b)
C=C C=C
CH2CH(CH3)2 CH2CH2CH2C CH
OHC
(2 marks)

2.2 Hợp chất tương ứng A có thể được điều chế bằng cách cộng HBr vào anken B hay C.
Cho biết cấu trúc của B và C. (1 mark)
Br CH3

HBCSE, 1 / 2/ 2008 6
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

2.3 Vẽ giản đồ năng lượng của phản ứng giữa HBr với B hay C của câu 2.2. Xác định vị
trí của các tiểu phân trung gian và trạng thái chuyển tiếp (2 marks)

2.4 Chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp chất sau bao gồm homomer (H) (cùng là một chất),
đồng phân đối quang (E) hay đồng phân dia (D). Viết các mẫu tự tương ứng vào ô
trống.

i) and
Br Br
CH3 CH3

OH OH
CHO CHO
ii) and
HO HO
OH OH OH OH

Me H H Me
iii) C C C and C C C
H Me Me H (1.5 marks)

2.5 Nhiệt hydro hóa thể hiện tính bền tương đối của anken. Nối liền các hợp chất tương
ứng ở cột A với nhiệt hydro hóa tương ứng của chúng bên cột B (2.5 marks)

Cột A Cột B (kcal mol−1)

a) CH2=CHCH2CH=CH2 i) - 226

b) CH3-CH=C=CHCH3 ii) -119


CH3
c) CH2=C-CH2CH3 iii) -295
CH3
iv) -252
d) CH3-C=CHCH3
e) CH2=CH-CH=CHCH3 v) -113

HBCSE, 1 / 2/ 2008 7
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

2.6 Vẽ cấu trúc sản phẩm sinh ra khi tiến hành ozon phân chất sau.

(1 mark)

2.7 Một ankin D quang hoạt có 89.52% cacbon. Hợp chất D có thể bị hydro hóa có xức
tác tạo n-butylxiclohexan. Xử lý D với C2H5MgBr không giải phóng khs. Hydro hóa
D với xúc tác Pd/C trong sự có mặt của quinolin (chất đầu độc xúc tác) và xử lý sản
phẩm với ozon sau đó là H2O2 cho axit tricacboxylic quang hoạt E (C8H12O6). Hợp
chất E khi đun nóng sẽ tách ra một phân tử nước để tạo thành F. Viết các cấu trúc có
thể có của D, E và F. (3 marks)

2.8 Khi cùng một lượng 1,3-butadien và brom phản ứng với nhau ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra
hai hợp chất G (sản phẩm chính) và H (sản phẩm phụ) với công thức C4H6Br2. Hợip
chất G phản ứng với lượng dư Br2 để tạo hợp chất I (C4H6Br4) là hợp chất meso. Hợp
chất H phản ứng với lượng dư Br2 tạo ra chất I và đồng phân dia J. Vẽ công thức cấu
trúc của G và H. Vẽ công thức chiếu Fischer của I và J. Chỉ ra cấu hình tuyệt đối ở
các trung tâm bất đối.

(4 marks)

2.9 Tiến hành phản ứng Diels-Alder giữa 2,5-dimetylfuran và anhydrit maleic cho hợp
chất K tồn tại ở hai dạng đồng phân lập thể. Vẽ cấu trúc của hai đồng phân này.
O

+ O K
O
O (1 mark)

2.10 Dehydrat hóa K xúc tác axit thu được chất L (C10H8O3). Vẽ cấu trúc của L.
(1 mark)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 8
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

Bài 3 15 Marks
Các hợp chất thơm

Vào năm 1825, Michael Faraday lần đầu tiên phân lập được benzen từ hỗn hợp dạng
dầu sinh ra do ngưng tụ khí thắp sáng (nhiên liệu khi cháy cho ánh sáng). Tuần tự như
vậy thì các hợp chất tương tự benzen cũng được tìm ra. Các hợp chất này đều có mùi
đặc trưng (mùi thơm) và như vậy nhóm hợp chất này được gọi là hợp chất thơm.

3.1 Theo quy tắc Hückel về tính thơm thì các hợp chất vòng là thơm nếu nó liên hợp,
phẳng và có (4n+2)π electron với n là một số nguyên dương kể cả zero. Các hợp chất
tương tự có (4n)π electron là những hợp chất không bền được gọi là các hợp chất
phản thơm. Điều thú vị là các hợp chất tự điều chỉnh cấu trúc 3D và cấu trúc electron
để làm giảm năng lượng của chúng). Trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh X vào ô
đúng.

Thơm

i) Compound is Phản thơm

Không thơm

.. Thơm
N
ii) Compound .. is Phản thơm
N
H Không thơm

iii) The preferred structure of cyclooctatetrane is

iv) has dipole moment Yes No

HBCSE, 1 / 2/ 2008 9
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

v) is Axit Bazơ Trung tính

(vi) Hợp chất có momen lưỡng cực lớn hơn là


O

O
(a) (b)

(3 marks)

3.2 Ancol bị dehydrat hóa tạo anken bằng xúc tác axit. Sắp xếp các ancol tương ứng sau
theo khả năng tăng dần tốc độ dehydrat hóa.
CH3

O 2N CH CH2 MeO C CH2


OH OH

(I) ( II )

H 3C CH CH2

OH
( III ) (1 mark)

3.3 Thuốc giảm đau cục bộ proparacaine được tổng hợp từ các phản ứng sau. Xác định
cấu trúc của các sản phẩm sinh ra ở mỗi bước.
COOH
a) HNO3 base SOCl2
HO K L M
CH3CH2CH2Cl

O
b) M H2/Pd/C
+ (C2H5)2NH N O P

(5 marks)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 10
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

3.4 Vẽ cấu trúc sản phẩm chính của sự brom hóa các hợp chất sau khi sử dụng Br2/
FeBr3
NO2

O O OMe

Br2 / FeBr3
Br2 / FeBr3
(1.5 marks)

3.5 Bình thường benzen chỉ chịu sự brom hóa trong sự có mặt của axit Lewis. Tuy nhiên
sự brom hóa benzen có thể xảy ra khi thêm vào hệ phản ứng một lượng nhỏ pyridin
(Q). Q xúc tác cho phản ứng bằng cách sử dụng cặp e tự do trên nitơ. Đây là một ví
dụ về "chất xúc tác nucleophin". Xác định cấu trúc của các tiểu phân trung gian bị mất
và cấu trúc các sản phẩm A, B, C và D.

Br2
A
N

A + C
B

H+
B D

(4 marks)

3.6 Ở phản ứng của câu (3.5) pyridin đóng vai trò chất xúc tác do

(đánh X vào ô đúng)

i) Có tính nucleophin cao hơn benzen và là nhóm đi ra khó.

ii) Ít có tính nucleophin như benzen và là nhóm đi ra khó.

iii) Ít có tính nucleophin như benzen và là nhóm đi ra dễ.

iv) Có tính nucleophin cao hơn benzen và là nhóm đi ra dễ

(0.5 mark)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 11
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

Bài 4 15 Marks

Hệ số tỉ lượng của phản ứng, động học và nhiệt động học

Nitrosyl clorua (NOCl) là một khí màu vàng và được xem như là một trong số những
sản phẩm phân hủy của nước cường thủy. Nó rất độc hại và ảnh hưởng mạnh đến các
cơ, Khi đun nóng thì NOCl phân hủy theo phản ứng 2NOCl Æ 2NO + Cl2.

Biến thiên entanpy (∆H) đối với sự hình thành 1 mol Cl2 do sự phân hủy của NOCl là
75.3 kJ trong khoảng nhiệt độ từ 100 K đến 600 K. Biến thiên entropy (S0298K) của các
tiểu phân khác nhau được cho dưới đây:
Chất NOCl NO Cl2

S0298 J/K 264 211 223

4.1 Tính Kp của phản ứng phân hủy trên ở 298 K. (2 marks)

4.2 Tính nhiệt độ mà ở đó giá trị của Kp sẽ gấp đôi giá trị ở 298 K.

(1 mark)

4.3 Tính nhiệt độ mà ở đó phản ứng xảy ra tự phát.

(1 mark)

4.4 Hỗn hợp khí gồm NO, Cl2 và NOCl với áp suất riêng phần (bar) lần lượt là 1.5, 0.88
và 0.065 được trộn với nhau ở 475 K. Suy ra liệu có phải phản ứng chung có phải làm
tăng lượng NOCl hay không. (2.5 marks)

4.5 Tốc độ đầu của phản ứng 2NO +Cl2 → 2NOCl ở các điều kiện ban đầu khác nhau đối
với nồng độ các chất phản ứng được cho ở dưới
[NO(g)] (mol dm-3) [Cl2(g)] (mol dm-3) Tốc độ đầu (mol dm-3 s-1)

0.250 0.250 1.43 x 10-6

0.250 0.500 2.86 x 10-6

0.500 0.500 11.4 x 10-6

Viết biểu thức vận tốc phản ứng (1 mark)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 12
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

4.6 Hằng số tốc độ của sự hình thành NOCl ở 400K gấp 2.0 × 104 lần giá trị ở 300 K.
Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng này. (1.5 marks)

4.7 Đối với sự hình thành NOCl người ta đề nghị hai cơ chế (I) và (II).

Cơ chế I
k1
NO + NO ⇌ N2O2 (cân bằng nhanh)
k −1

k2
N2O2 + Cl2 → 2NOCl (chậm)

Cơ chế II
k1
NO + Cl2 ⇌ NOCl2 (cân bằng nhanh)
k −1

k2
NO + NOCl2 → 2NOCl (chậm)

Cho biết cơ chế nào phù hợp với biểu thức tốc độ phản ứng thu được ở câu 4.5.

(3 marks)

4.8 Độ tiến triển của phản ứng được định nghĩa bởi biểu thức (ni – ni0)/νi với ni0 và ni là
số mol của chất phản ứng và phần còn lại trong hỗn hợp sản phẩm (của tiểu phân i)
xuất hiện ở thời điểm ban đầu của phản ứng (t = 0) và ở thời điểm bất kỳ, t. νi là hệ
số tỉ lượng của chất "i" trong phương trình đã cân bằng. Khi tính toán độ tiến triển của
phản ứng thì các hệ số tỉ lượng được coi là dương đối với chất sản phẩm và âm đối
với chất phản ứng. Độ tiến triển của phản ứng có giá trị như nhau đối với tất cả các
chất phản ứng và sản phẩm.

Đối với phản ứng, 2NO + Cl2 → 2NOCl, khi lấy tương ứng 0.39 mol, 0.28 mol và
0.13 mol NO, Cl2 và NOCl thì sau một thời gian nhất định người ta tìm thấy có 0.18
mol Cl2 trong hỗn hợp cân bằng. Tính độ chuyển hóa của phản ứng ứng với NO và
NOCl (1.5 marks)

4.9 Khi tỉ số chất phản ứng không được lấy theo đúng hệ số tỉ lượng thì phản ứng sẽ xảy
ra hoàn toàn khi một trong số các chất phản ứng hết. Chất này được gọi là tác nhân
giới hạn khi có giá trị ni0 / |νi| bé nhất. Hãy chỉ ra tác nhân giới hạn ở câu (4.8)? Tính
độ tiến triển của phản ứng ở câu (4.8) của NOCl khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

HBCSE, 1 / 2/ 2008 13
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

(1.5 marks)

Bài 5 14 Marks

Cân bằng pha

Giản đồ pha của hệ một cấu tử (S) cho dưới đây. Trả lời các câu hỏi sau bằng cách sử
dụng giản đồ này.
B
•X5
72.9
C

67.0
P /atm

• • • •
X1 X2 X3 X4

5.2
O
1.0
A

194.7 216.8 298.15 304.2 T/K

5.1 Sự biến đổi pha nào sẽ xảy ra nếu chất rắn S được giữ trong hệ hở dưới điều kiện
thường? (Đánh X vào ô đúng)

a) Thăng hoa b) Nóng chảy

c) Bay hơi d) Không đổi


(1 mark)

5.2 Ở điều kiện nào thì ba pha của S cùng tồn tại cân bằng ?

(Đánh X vào ô đúng).

a) T > 304.2 K và P > 72.9 atmosphere

b) T = 216.8 K và P = 5.2 atmosphere

c) T > 304.2 K d) P > 72.9 atmosphere


(1mark)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 14
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

5.3 Nâng nhiệt độ của hệ ở X1 ở áp suất không đổi để đạt đến X4. Cho biết các trạng thái
của hệ ở 4 vị trí khác nhau từ X1 đến X4? (2 marks)

5.4 Chỉ ra trên đồ thị đường cong nhiệt độ (Nhiệt độ phụ thuộc thời gian) đối với các quá
trình ở câu (5.3) với sự xác định gần đúng các trạng thái vật lý. (2 marks)

5.5 Nếu áp suất tăng lên thì nhiệt độ nóng chảy của chất rắn S sẽ

(Đánh X vào ô đúng)

a) Không đổi b) Tăng

c) Giảm (1 mark)
5.6 Với việc sử dụng phương trình Clapeyron cho sự chuyển pha ( dΡ / dΤ = ∆Η ° / Τ∆V ),
hãy xác định sự biến đổi thể tích của hệ ở X2 khi đun nóng ? (1 mark)

5.7 Cho biết trạng thái của hệ S, nếu nó được đun nóng trong một bình hàn kín ở nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ tới hạn (304.2 K)? (1mark)

5.8 Chuyện gì sẽ xảy ra đối với hệ S ở trạng thái X5, nếu áp suất biến đổi chậm còn nhiệt
độ vẫn giữ không đổi? (Đánh X vào ô đúng)

a) Ở áp suất cao hệ sẽ trở thành lòng.

b) Ở áp suất thấp hệ sẽ trở thành lỏng.

c) Pha của hệ không thay đổi.

(1 mark)

Dung dịch

5.9 Định luật Raoult chỉ ra rằng áp suất riêng phần ( p 1 ) của dung môi trên dung dịch được

tính bởi áp suất hơi của dung môi nguyên chất ( p 1 ) và phần mol của chất tan ( χ 1 ).
0

Xây dựng biểu thức chỉ ra độ hạ áp suất hơi của dung dịch phụ thuộc phần mol của
chất tan. (1 mark)

5.10 Áp suất hơi của nước ở 200C là 17.54 mmHg và dung dịch chứa 10% về khối lượng
là một chất tan hữu cơ ở cùng nhiệt độ đó là 16.93 mmHg. Tính khối lượng phân tử
của chất tan khi sử dụng phương trình ở câu 5.9.

HBCSE, 1 / 2/ 2008 15
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

(1mark)

5.11 Hòa tan một chất tan vào hai lớp dung dịch tiếp xúc với nhau. Định luật phân bố
Nernst chỉ ra rằng ở cân bằng thì tỉ lệ của nồng độ của cùng một tiểu phân ở hai pha

khác nhau là một hằng số (KD) ở điều kiện đẳng áp.

Chất tan A hiện diện ở dạng monomer A trong dung môi S1 và ở dạng tụ hợp An trong
dung môi S2. Tiểu phân A và An nằm ở cân bằng phân bố với hằng số cân bằng K.

a) Nồng độ của tiểu phân A trong dung môi S2 là bao nhiêu nếu nồng độ của An là
C2 ? (1 mark)

b) Nếu nồng độ chất A trong dung môi S1 là C1, tính hằng số phân bố KD của dung
dịch này (1 mark)

Bài 6 13 Marks

Hóa học của photpho và hợp chất của nó

Photpho nguyên tố được điều chế từ khoảng flurapatit và hydroxyapatit bằng cách
khử với muội than. Kết qủa ta thu được chất rắn photpho màu trắng chứa các phân tử
P4

6.1 Vẽ cấu trúc Lewis và cấu trúc hình học của P4. (1 mark)

6.2 Photpho trắng phản ứng rất mãnh liệt với dung dịch natri hydroxit dẫn đến sự giải
phóng một chất khí và tạo thành natri hypophotphit. Viết và cân bằng phản ứng xảy
ra. (1 mark)

6.3 Natri hypophotphit và natri photphit chứa các anion có oxy của photpho.

a) Vẽ cấu trúc của các oxoanion này

b) Xác định xem các oxoanion này sẽ phản ứng như một tác nhân oxy hóa hay tác
nhân khử (Đánh X vào ô đúng)

Tác nhân oxy hóa Tác nhân khử

hypophotphit

photphit

c) Nêu lý do cho câu trả lời. (3 marks)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 16
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

6.4 H3PO4 có thể được tổng hợp bằng phản ứng của hydroxiapatit (Ca5(PO4)3F) với
H2SO4. Viết và cân bằng phản ứng xảy ra. (0.5 mark)

Sự đốt cháy hoàn toàn photpho dẫn đến photpho (V) oxit P4O10 có cấu trúc lồng.

6.5 Vẽ cấu trúc của P4O10. (2 marks)

6.6 Canxi oxit phản ứng với P4O10 để tạo canxi photphat. Tính lượng CaO cần thiết (gam)
để phản ứng hết với 426 g P4O10. (1 mark)

Các halogenua của photpho đóng vai trò quan trọng trong sự tổng hợp nhiều hợp chất
khác nhau của photpho

6.7 Viết và cân bằng phản ứng tổng hợp trietyl photphat từ photpho triclorua.

(1 mark)

6.8 Chỉ ra cấu hình electron của nguyên tử P ở i) trạng thái cơ bản ii) trạng thái kích thích.
Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử P trong các phân tử PCl3 và PCl5. Xác định
dạng hình học của PCl5. (2.5 marks)

6.9 PCl5 có thể phản ứng với NH4Cl để tạo các xiclophotphazin (NPCl2)n với n ≥ 3. Viết
và cân bằng phản ứng tạo xiclophotphazin với n = 3 và vẽ cấu trúc của sản phẩm thu
được. (1 mark)

Bài 7 11 Marks

Phức của coban


Một chất rắn màu hồng (A) có công thức CoCl3.5NH3.H2O. Dung dịch nước của muối
này (cũng màu hồng) khi chuẩn độ với AgNO3 cho ra ba mol AgCl đối với 1 mol A.
Rắn A khi đun nóng đến trên 1200C cho chất rắn màu tím (B) với cùng tỉ lệ của
NH3:Cl. Hợp chất B khi chuẩn độ với AgNO3 cho ra hai mol AgCl đối với một mol
B.
7.1 Viết cấu hình electron của coban trong hợp chất A. (0.5 mark)
7.2 Viết công thức phân tử của A và B cùng với tên IUPAC của chúng
(1.5 marks)
7.3 Lý thuyết hóa trị rất có ích khi xác địh hình dạng phức. Chỉ ra cách sắp xếp elctron
của coban trong phức màu tím spin thấp B. Xác định dạng lai hóa và hình dạng của
phức này. (1.5 marks)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 17
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

Cho dù thuyết hóa trị rất thành công trong việc giải thich hình dạng phức nhưng nó
không thể giải thích được từ tính của hợp chất phức. Lý thuyết trường tinh thể (CFT)
không chỉ giải thích được từ tính mà còn giải thích được màu của phức chất cùng với
phổ của các phức này. Lý thuyết CFT dựa vào sự tách mức các obitan d của ion kim
loại trung tâm dưới ảnh hưởng của phối tử
7.4 a) Sử dụng CFT vẽ các mức năng lượng obitan d đối với phức màu tím B. Gọi tên các
mức năng lượng và chỉ ra sự sắp xếp các electron
(1 mark)
b) Phức B là phức (Đánh X vào ô đúng)
Thuận từ Nghịch từ (0.5 mark)

7.5 Sử dụng CFT chỉ ra cách sắp xếp các electron trong nguyên tử kim loại trung tâm của
ion phức [Co(NH3)6]2+. Dựa vào đó hãy cho biết phức [Co(NH3)6]2+ có dễ bị oxy hóa
hay không (1.5 marks)
7.6 Đối với phức [Co(NH3)3Cl3], vẽ các cấu trúc lập thể có thể có và xác định chúng bằng
các ký hiệu về lập thể tương ứng. (2 marks)
7.7 Các proton tương đương nhau trong một phân tử chỉ cho một tín hiệu trên phổ
1
H NMR. Số tín hiệu của các đồng phân vẽ ở câu 7.6 sẽ là (1 mark)
7.8 Vẽ cấu trúc của các phức sau và cho biết phức nào có tính quang hoạt.
a) cis [CoCl2(ox)2]3− b) trans [CoCl2(ox)2]3−
(

Với ox = phối tử oxalat (ký hiệu là o o trong câu trả lời).


(1.5 marks)

Bài 8 10 Marks

Tế bào điện hóa


Một tế bào điện hóa thứ cấp là có thể nạp điện lại. Acquy chì hay acquy xe hơi là một
ví dụ về tế bào điện hóa thứ cấp. Tương tự một pin dùng kiềm được gọi là pin Edison.
Pin Edison được ký hiệu như sau:

Fe(s) | FeO(s) , 20% KOH, Ni2O3 (s), NiO(s) | Ni (s)


8.1 Viết các bán phản ứng và phản ứng chung xảy ra trong pin. (1 mark)
8.2 Nếu một sinh viên thêm nước cất vào pin để giảm nồng độ KOH xuống còn một nửa
lượng ban đầu thì Epin sẽ: (Đánh X vào ô đúng)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 18
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

(i) tăng gấp đôi

ii) giảm một nửa

(iii) không đổi (1 mark)

8.3 Người ta yêu cầu một sinh viên lắp pin điện sau
Fe(s) Fe3+ (aq) Ag+(aq) Ag (s)
c = 0.05M c = 0.1M

Tính E0 của pin dựa trên các giá trị sau:


E0 Fe3+(aq) , Fe2+(aq) = 0.771 V ; E0 Fe2+(aq) / Fe(s) = − 0.440 V; E0Ag+(aq) / Ag(s)= 0.799 V
Như vậy tính Ecell ở 298 K. (4 marks)
8.4 Trong lúc vội vàng thì cậu sinh viên đã đảo cực pin, nghĩa là anh ta đặt điện cực bạc
vào dung dịch ion sắt (nửa pin bên trái) và điện cực sắt vào dung dịch chứa ion bạc
(nửa pin bên phải). Viết phản ứng xảy ra ở hai nửa pin do sự đảo cực này
(1 mark)
8.5 Cho rằng phản ứng ở nửa pin bên trái trong câu 8.4 đạt cân bằng, hãy tính
(i) Hằng số cân bằng cho phản ứng này.
(ii) Nồng độ của tất cả các ion trong nửa pin bên trái. (3 marks)

Bài 9 10 Marks

Polyamit
Một vài polymer thiên nhiên cũng như tổng hợp có liên kết cầu amit. Protein đóng
nhiều vai trò quan trọng trong các hệ thống sinh học cũng là các polyamit có trong tự
nhiên, được tạo thành từ vài phân đoạn aminoaxit

9.1 Xác định các sản phẩm sinh ra khi tiến hành thủy phân hoàn toàn hợp chất sau
O

HN
NH
(0.5 mark)
O

HBCSE, 1 / 2/ 2008 19
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

9.2 ‘Quina’ là một polymer tổng hợp mịn như lụa có cấu trúc như sau.
O O

HN CH2 NH C (CH2)6 C NH CH2 NH

i) Quina là nylon hay là polyester?

(0.5 mark)

ii) Xác định monomer sử dụng để tổng hợp Quina. (1 mark)

9.3 Xác định các peptit sau đây thể hiện tính axit hay bazơ và trạng thái điện tích của
peptit là dương, âm hay bằng không ở pH = 6.0 (Sử dụng bảng giá trị cho ở cuối bài).

Bản chất Điện tíc

Không
Peptit Trung
Axit Bazơ Dương Âm tích
tính
điện

Gly-Leu-Val

Leu-Trp-Lys-Gly-Lys

Arg-Ser-Val

(3 marks)

9.4 a) Thuỷ phân hoàn toàn peptit sau đây sẽ cho những sản phẩm nào ?

CH2C6H5 CH3
+
H3N-CH-CONH-CH-CONH-CH-COO

CH2

CH2C6H5 CH2 CH3


+
H3N-CH-CONH-CH-CONH-CH-COO
(1.5 marks)

b) Một trong số các sản phẩm thuỷ phân trên sẽ bị khử ở trong gan. Viết phản ứng thể
hiện quá trình khử này. (1 mark)

HBCSE, 1 / 2/ 2008 20
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

9.5 Chất ngọt nhân tạo aspartame là một metyl este của dipeptit tổng hợp Asp-Phe

i) Aspartame có tối đa bao nhiêu đồng phân lập thể? (0.5 mark)

ii) Vẽ cấu trúc của aspartame. (1 mark)

Kỹ thuật điện di là một phương pháp phân tích hỗn hợp các aminoaxit. Trong phương
pháp này thì một mẫu hỗn hợp aminoaxit được đặt ở trung tâm của miếng giấy lọc
hay gel. Giấy lọc hay gel sẽ được đặt trong một dung dịch đệm nằm giữa hai vùng
điện cực. Sau đó áp vào hệ một điện thế. Dựa vào điện tích của aminoaxit trong pH
của hệ đệm thì aminoaxit sẽ di chuyển về phía anot hay catot.
9.6 Một hỗn hợp gồm araginin (pI=10.76), alanin (pI=6.02) và axit aspartic (pI=2.98)
được tiến hành tách bằng điện di ở pH = 5 (pI là điểm đẳng điện). Xác định các
aminoaxit A, B và C trên sắc đồ cho ở dưới đây.

. . .
(+) A B C (− )

(1 mark)

Bảng 1. Cấu trúc và giá trị pKa của một vài α-aminoaxit

Giá trị pKa


α-Aminoaxit Cấu trúc Nhóm Nhóm Nhánh
α-amino α-carboxylic
CO2H
Alanin
H2N H 9.7 2.3 -
(Ala)
CH3

CO2H
Arginin NH
H2N H 9.0 2.2 12.5
(Arg)
CH2CH2CH2NHCNH2

CO2H
Axit Aspartic H2N H 9.8 2.1 3.9
(Asp)
CH2COOH
CO2H
Xystein H2N H 10.8 1.8 8.3
(Cys)
CH2SH

HBCSE, 1 / 2/ 2008 21
Olympic Hoá học Ấn Độ 2008 Bài thi lý thuyết

COOH
Axit Glutamic H2N-C-CH2-CH2-COH 9.7 2.2 4.2
(Glu)
H O
CO2H
Glyxin
H2N H 9.6 2.3 -
(Gly)
H

H
Histidin CO2H CH2 N 9.2 1.8 6.0
(His)
H2N N
H

COOH
Leuxin
H2N-CH-CH2-CH-CH3 9.6 2.4 -
(Leu)
CH3

CO2H
Lysin H2N H 9.0 2.2 10.0
(Lys)
CH2CH2CH2CH2NH2

CO2H
Phenylalanin
H2N H 9.1 1.8 -
(Phe)
CH2

CO2H
Serin H
H2N 9.2 2.2 -
(Ser)
CH2OH
H

Tryptophan CO2H CH2 NH


9.4 2.4 -
(Trp) H2N

CO2H

Valin H2 N H
9.6 2.3 -
(Val) CH
CH3 CH3

HBCSE, 1 / 2/ 2008 22

You might also like