You are on page 1of 27

ĐẶNG QUỐC BẢO

Lớp 10 Toán
Phổ thông Năng khiếu, ĐHQG TPHCM

Phương trình là một trong những chủ đề hấp dẫn không thể thiếu trong
các kì thi HSG, thi chuyên ở khắp tỉnh thành trên cả nước. Trong đó có rất
nhiều phương pháp giải phương trình, nhưng giải sao cho đẹp, cho gọn, cho
thấy được ý đồ tác giả mới là cái hay và khó. Đứng trước suy nghĩ đó, cùng
với mục đích "kích hoạt" niềm say mê với phương trình tôi xin giới thiệu đến
quí bạn đọc tài liệu về:"Phương trình đại số". Tuy hiện nay, PT xuất hiện
trong các đề thi chuyên có xu hướng ngắn gọn, đơn giản hơn nhưng kĩ năng
giải quyết nó vẫn rất cần thiết đối với một học sinh chuyên Toán. Nội dung
tài liệu bao gồm:
1. Đề bài
• Qua các đề thi chuyên
• Qua các đề thi HSG
2. Lời giải
• Qua các đề thi chuyên
• Qua các đề thi HSG

3. Bình luận

Ở phần đầu, tài liệu sẽ cung cấp các phương trình xuất hiện trong kì thi
HSG lớp 9, thi vào 10 chuyên Toán ở các tỉnh trên cả nước năm học 2019-2020.
Bởi sự phong phú, đa dạng trong các dạng phương trình nên tài liệu chủ yếu
đề cập đến các phương trình vô tỷ. Phần tiếp theo sẽ đưa ra các lời giải hay,
gọn, đẹp. Qua đó, mỗi bạn đọc sẽ tự mình chiêm nghiệm và linh hoạt áp dụng
cho các bài toán tương tự khác. Phần cuối cùng, bạn đọc sẽ là những lời bình
luận bên lề.
Hy vọng tài liệu nhỏ đầu tay này sẽ là cẩm nang, tuyển tập bổ ích cho
các bạn đối với chuyên đề phương trình, đặc biệt là các em học sinh lớp 9 có
nguyên vọng ôn thi HSG và chuyên Toán. Hãy tự mình giải và thử sức , sau
đó khi bạn cảm thấy bí quá thì mới tham khảo lời giải, có như vậy mới hình
thành tư duy và kỹ năng giải phương trình nói riêng và giải toán nói chung,
hơn nữa đúng với phương châm mà tài liệu này ra đời:

"Hãy để phương pháp làm ngọn đèn, hãy để tư duy làm đôi mắt."

1
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến bạn Hoàng Minh Hiển (HS THPT
Nguyễn Hữu Huân) đã giúp tác giả trong việc in ấn và thiết kế ảnh bìa, bạn
Nguyễn Huy Nhi (HS chuyên Văn THPT Nguyễn Hữu Huân) đã nhiệt tình
đóng góp ý kiến về lời văn, diễn giải xuyên suốt tài liệu. Và đặc biệt nhất là
những người bạn đã không ngừng giúp đỡ đề hoành thành tài liệu này.
Mặc dù đã dành nhiều tâm huyết, song đây chỉ mới là một tài liệu nhỏ đầu
tay và trình độ tác giả có hạn, sai sót là điều khó tránh khỏi, mong các bạn
thông cảm và góp ý đề tài liệu ngày càng hoàn thiện. Xin chân thành cảm ơn.
Mọi ý kiến đọc góp xin gửi về địa chỉ email: baongocrubik2007@gmail.com

1 ĐỀ BÀI
1.1 Qua các đề thi chuyên
p√ p√
1. 3−x=x 3+x

(Sơn La)

2. x3 − x2 − 12x x − 1 + 20 = 0

(Nghệ An)

3. √1 + √1 =1
x+1 x−1

(Phú Thọ)

4. 8x2 − 12x − 1 = 8x + 5

(Hải Dương)
√ √
5. x2 − 6(x + 3) x + 1 + 14x + 3 x + 1 + 13 = 0

(Đà Nẵng)
√ √
6. x + 4 − x2 = 2 + 3x 4 − x2

(Bình Phước)

2

7. x2 − 1 = x+1

(Tin, Hà Nội)
√ √ √
8. ( x + 5 − x)(1 + x2 + 5x) = 5

(Toán, Hà Nội)

9. x4 − x2 − 42

(Ninh Thuận)
√ √ p
10. x + 2 − 2 x − 1 = 3x − 3 (x + 2)(x − 1)

(Thái Bình)
√ √ √
11. 2x − 1 + 5 − x = x − 2 + 2 −2x2 + 11x − 5

(Tuyên Quang)

1 1
12. x2 + x + x + x2 −4=0

(Lạng Sơn)
√ √
13. 5x + 11 − 6 − x + 5x2 − 14x − 60 = 0

(Hưng Yên)

14. 2x2 + 3x − 2 = (2x − 1) 2x2 + x − 3

(Hải Phòng)
p
15. x3 + (x + 1)3 = 9x + 8

(Nam Định)
√ √
16. 2x2 + x + 1 + x2 − x + 1 = 3x

3
(Thanh Hóa)

17. x2 − x2 − 4x = 4(x + 3)

(Quảng Nam)

18. x2 − 2x − 2 x2 − 2x + 2 − 1 = 0
1 3 10
2x2 −x+1 + 2x2 −x+3 = 2x2 −x+7

(Vĩnh Phúc)
p √ p √ √
19. x + 3 + 3 2x − 3 + x − 1 + 2x − 3 = 2 2

(Thừa Thiên Huế)


√ √
20. 3 8x2 + 3 − 8x = 6 2x2 − 2x + 1 − 1

(Bình Định)

21. x6 + (x3 − 3)3 = 3x5 − 9x2 − 1

(Quảng Trị)
√ √ √
22. x + 2 7 − x = 2 x − 1 + −x2 + 8x − 7 + 1

(Đák Lắk)

23. x2 + 3 = 5 − 3x

(Gia Lai)
√ √
24. 5 x − 1 − x + 7 = 3x − 4

(TP.Hồ Chí Minh)


√ √
25. √26x+5 + 2 26x + 5 = 3 x2 + 30
x2 +30

(KHTN, vòng 1)

4
√ √
26. √27+x2 +x = 27+2x

2+ 2
5−(x +x) 2+ 5−2x

(KHTN,vòng 2)

27. x2 + 6x + 8 = 3 x + 2

(Phú Yên)

9x2
28. x2 + (x−3)2 = 40

(Bà Rịa-Vũng Tàu)



29. x2 + 6x + 5 = x+7

(Tiền Giang)

30. 2x2 + x2 − 2x − 19 = 4x + 74

(Quãng Ngãi)

1.2 Qua các đề thi HSG


√ √ √
1. ( 3x + 1 − x + 2)( 3x2 + 7x + 2 + 4) = 4x − 2

(Hà Nam)

4. 5

2. x3 + x2 + 2x = 15 (x
2
+ 2) x4 + 4

(Nam Định)
√ √ p √
3. 4 − x2 + 1 + 4x + x2 + y 2 − 2y − 3 = x4 − 16 − y + 5

(Kiên Giang)
√ 8x3 +4x
4. 2x + 3 = 2x+5

(Nghệ An)

5
√ √
5. 3 − 4x + 4x + 1 = −16x2 − 8x − 1

(Quảng Bình)

3

6. 2−x=1− x−1

(Hà Nội)
√ √
7. x2 + x + 24 − 2x 2x + 3 = 6 12 − x

(Ninh Bình)

8. 3x2 − 4x − 11 = (2x − 5) 3x + 7

(Quảng Ngãi)

9. 2x2 − 6x − 5(x − 2) x + 1 + 10 = 0

(Phú Yên)
√ √
10. 3x + 1 − 6 − x + 3x2 − 14x − 8 = 0

(Thái Bình)

11. ( x + 2 + 1)(4 − x) = 2(x + 1)

(Hưng Yên)
p √ √
12. 24 + 8 9 − x2 = x + 2 3 − x + 4

(Đà Nẵng)
√ √ √ √
13. 3x + 5 − x+2= 4x − 2x − 3

(Bình Phước)

6
2 LỜI GIẢI
2.1 Qua các đề thi chuyên
p√ p√
1. 3−x=x 3+x

(Sơn La)

Lời giải
√ √
Điều kiện: − 3 ≤ x ≤ 3. Phương trình tương đương với
√ √
3 − x = x2 ( 3 + x)
√ √
⇔ x3 + 3x2 + x − 3
Đến đây, bạn đọc có thể tham khảo phương pháp Cardano để giải quyết
phương trình bậc 3 trên.

2. x3 − x2 − 12x x − 1 + 20 = 0

(Nghệ An)

Lời giải

Điều kiện: x ≥ 1. Phương trình tương đương với


√ √
x3 − x2 − 12 x3 − x2 + 20 = 0. Đặt t = x3 − x2
(t ≥ 0).Phương trình trở thành
  √
t = 10 x3 − x2 = 10
t2 − 12t + 20 = 0 ⇔ ⇔ √ 3
t=2 x − x2 = 2

TH1: x3 − x2 = 10 ⇔ x3 − x2 − 100 = 0 ⇔ x = 5 ( do
x2 + 4x + 20 > 0 )

TH2: x3 − x2 = 2 ⇔ x3 − x2 − 4 = 0 ⇔ x = 2 (do x2 + x + 2 > 0 )
Thử lại thấy thỏa
Vậy phương trình có nghiệm x = 2, x = 5

3. √1 + √1 =1
x+1 x−1

(Phú Thọ)

7
Lời giải

Điều kiện x ≥ 0, x 6= 1. Phương trình tương đương với






2 x x = 1 + √2
x−1 = 1 ⇔ x − 2 x − 1 = 0 ⇔
x = 1 − 2 (loại)
Thử lại thấy thỏa. √
Vậy phương trình có nghiệm x = 1 + 2.

4. 8x2 − 12x − 1 = 8x + 5

(Hải Dương)

Lời giải

Điều kiện x ≥ − 85 . Phương trình tương đương với



16x2 − 24x − 2 − 2 8x + 5 = 0

⇔ 16x2 − 16x + 4 − (8x − 5) − 2 8x + 5 − 1 = 0

⇔ (4x − 2)2 − ( 8x + 5 + 1)2 − 0

√ √

4x − √8x + 5 − 3 = 0
⇔ (4x− 8x + 5−3)(4x+ 8x + 5−1) = 0 ⇔
4x + 8x + 5 − 1 = 0
√ √
TH1:
" 4x −√ 8x + 5 − 3 = 0 ⇔ 4x − 3 = 8x + 5 ⇔ 4x2 − 8x + 1 = 0 ⇔
x = 2+2√3
x = 2−2 3
√ √
TH2:
" 4x +√ 8x + 5 − 1 = 0 ⇔ 1 − 4x = 8x + 5 ⇒ 4x2 − 4x − 1 = 0 ⇒
x = 1+2√2
x = 1−2 2
√ √
Thử lại thấy 2 nghiệm x = 1+2 2 , x = 2−2 3 không thỏa.
√ √
Vậy phương trình có nghiệm x = 2+2 3 , x = 1−2 2 .
√ √
5. x2 − 6(x + 3) x + 1 + 14x + 3 x + 1 + 13 = 0

(Đà Nẵng)

Lời giải

8
Điều kiện x ≥ 1. Phương trình tương đương với
√ √
x2 + 2x + 1 − 6(x + 1) x + 1 − 9 x + 1 + 12(x + 1) = 0
2
√ √
√ ⇔ (x + 1) − 6(x + 1) x + 1 − 9 x + 1 + 12(x + 1) = 0. Đặt
t = x + 1, (t ≥ 0). Phương trình trở thành

4 3 2 t=0
t − 6t + 12t − 9t = 0 ⇔
t3 − 6t2 + 12t − 9 = 0

TH1: t = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = −1 (Nhận)√
TH2: t3 − 6t2 + 12t − 9 = 0 ⇔ t = 3 ⇔ x + 1 = 3 ⇔ x = 8 (do
t2 − 3t + 3 > 0).
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = −1, x = 8.
√ √
6. x + 4 − x2 = 2 + 3x 4 − x2

(Bình Phước)

Lời giải

Điều kiện −2 ≤ x ≤ 2. Đặt t = 4 − x2 , (t ≥ 0). Ta có hệ phương trình
 
x + t = 2 + 3at 2(x + t) = 4 + 6at(∗)

x2 + t2 = 4 3(x + t)2 = 12 + 6at(∗∗)

x+t=2
Lấy (**) -(*) ta được 3(x + t)2 − 2(x + t) − 8 = 0 ⇔ 4
x + t = − 3
√ x=2
TH1:x + t = 2 ⇔ 2 − x = 4 − x2 ⇒ 2x2 − 4x = 0 ⇒
x=0
4 2 2
TH2 x + t = − 3 ⇔ 3(4 − x ) = −4 − 3x ⇒ 18x + 24x − 20 = 0 ⇒
" √
x = − 2+√3 14
x = −2+3 14

Thử lại thấy x = −2+3 14 không thỏa.

Vậy phương trình có nghiệm x = 0, x = 2, x = − 2+3 14 .

7. x2 − 1 = x + 1

(Tin, Hà Nội)

Lời giải

9
Điều kiện x ≥ −1. Phương trình tương đương với

4x2 = 4 + 4 x + 1

⇔ 4x2 + 4x + 1 = 4(x + 1) + 4 x + 1 + 1

⇔ (2x + 1)2 − (2 x + 1 + 1)2 = 0

√ √

x = x√
+1
⇔ (x − x + 1)(x + x + 1 + 1) = 0 ⇔
x+1+ x+1=0
" √
√ 2 x = 1+2√5
TH1 x = x + 1 ⇔ x − x − 1 = 0 ⇔
x = 1−2 5
√ √ √
TH2 x + 1 + x + 1√⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = −1do x + 1 + 1 > 0
Thử lại thấy x = 1−2 5 không thỏa.

Vậy phương trình có nghiệmx = −1, x = 1+2 5 .
√ √ √
8. ( x + 5 − x)(1 + x2 + 5x) = 5

(Toán, Hà Nội)

Lời giải

Điều kiện x ≥ 0. Phương trình tương đương với



5(1+ x2 +5x)
√ √
x+5+ x
=5
√ √ √
⇔ x + 5 + x = 1 + x2 + 5x
 √
√ √

√ x=1 x=1
⇔ ( x−1)(1− x + 5) = 0 ⇔ ⇔
x+5=1 x = −4 (loại)
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.
9. x4 − x2 − 42

(Ninh Thuận)

Lời giải

Đây là phương trình trùng phương cơ bản. Có thể đặt x2 = t để giải.


√ √ p
10. x + 2 − 2 x − 1 = 3x − 3 (x + 2)(x − 1)

(Thái Bình)

10
Lời giải
√ √
Điều kiện x ≥ 1. Đặt a = x + 2, b = x − 1, (a, b ≥ 0). Phương trình
tương đương với
a − 2b = a2 − 3ab + 32b2
⇔ a − 2b = (a − 2b)(a − b)

a = 2b
⇔ (a − 2b)(a − b − 1) = 0 ⇔
a=b+1
TH1 a = 2b ⇔ x = 2
TH2 a = b + 1 ⇔ x = 2
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
√ √ √
11. 2x − 1 + 5 − x = x − 2 + 2 −2x2 + 11x − 5

(Tuyên Quang)

Lời giải

Điều kiện 12 ≤ x ≤ 5. Nếu để ý kĩ, ta có thể đặt a = 2x − 1, b =

5 − x, (a, b ≥ 0), từ đó có hệ sau
 √
a + b = x − 2 + 2 −2x 2
2
√ + 11x − 5
(a + b) = x + 4 + 2 −2x2 + 11x − 5 
2 a+b=3
Trừ theo vế ta được (a + b) − (a + b) − 6 = 0 ⇔
a + b = −2(Loại)

a+b=3
√ √
⇔ 2x − 1 + 5 − x = 3
p
⇔ x + 4 + 2 (2x − 1)(5 − x) = 9
p
⇔ 2 (2x − 1)(5 − x) = 5 − x

x=5

x=1
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 1, x = 5.
1 1
12. x2 + x + x + x2 −4=0

(Lạng Sơn)

11
Lời giải

Điều kiện x 6= 0. Lỗi sai thường gặp là giải bài toán này theo BĐT
Cauchy nhưng rõ ràng x chưa chắc đã dương. Vì vậy, ta giải theo hướng
khác. Đặt t = x + x1 . Phương trình tương đương với

x"= 1


t=2
2
t +t−6=0⇔ ⇔ x = −3+2 √5

t = −3
x = −3−2 5
Thử lại thấy thỏa. √ √
Vậy phương trình có nghiệm x = 1, x = −3+2 5 , x = −3−2 5 .
√ √
13. 5x + 11 − 6 − x + 5x2 − 14x − 60 = 0

(Hưng Yên)

Lời giải

Điều kiện − 11
5 ≤ x ≤ 6. Phương trình tương đương với
√ √
5x + 11 − 6 + 1 − 6 − x + 5x2 − 14x − 55 = 0
⇔ √ 5x−25 + x−5
√ + (x − 5)(5x + 11) = 0
5x+11+6 1+ 6−x

x=5
⇔ 5 √1

5x+11+6
+ 1+ 6−x
+ 5x + 11 = 0 (Loại do >0 )
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

14. 2x2 + 3x − 2 = (2x − 1) 2x2 + x − 3

(Hải Phòng)

Lời giải

Điều kiện x ≥ 1 hoặc x ≤ − 32 . Phương trình tương đương với



(2x − 1)(x + 2) = (2x − 1) 2x2 + x − 3
 √
x + 2 = 2x2 + x − 3

x = 12 (Loại)

12
" √
√ 2 x= 3+ 37
x+2= 2x2 + x − 3 ⇒ x − 3x − 7 = 0 ⇒ 2

3− 37
x= 2
Thử lại thấy thỏa. √
3± 37
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .
p
15. x3 + (x + 1)3 = 9x + 8

(Nam Định)

Lời giải

Điều kiện x ≥ −1. Phương trình tương đương với


(x+1)3
x(x2 − 9) + − 8 =0
2
⇔ x(x + 3)(x − 3) + (x−3)[(x+1)
√ +4(x+1)+16] =0
(x+1)3 +8
"
x=3
⇔ x(x + 3) + (x+1) 2
√ +4(x+1)+16 =0
3 (x+1) +8

(x+1)2 +4(x+1)+16
x(x + 3) + √ =0
(x+1)3 +8

(x+1)2 +4(x+1)+16
⇔ x2 + 3x + 2 + √ −2=0
(x+1)3 +8
2
√ 3
(x+1) +4(x+1)− (x+1)
⇔ (x + 1)(x + 2) + √ =0
(x+1)3 +8
"
x = −1 √
⇔ x+2+ √ x+5− x+1
= 0(**)
3
(x+1) +8
Kết hợp với điều kiện, ta có (**) vô nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm x = −1, x = 3.
√ √
16. 2x2 + x + 1 + x2 − x + 1 = 3x

(Thanh Hóa)

Lời giải

Điều kiện x > 0. Phương trình tương đương với


√ √
2x2 + x + 1 − 2x + x2 − x + 1 − x = 0

13
2
⇔ √ −2x +x+1 + √ 1−x
=0
2x2 +x+1+2x x2 −x+1+x
(x−1)(2x+1) x−1
⇔ √
2x2 +x+1+2x
+ √
x2 −x+1+x
=0

x=1
⇔ 2x+1 1

2x2 +x+1+2x
+ √
x2 −x+1+x
= 0(Loại do > 0)
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.

17. x2 − x2 − 4x = 4(x + 3)

(Quảng Nam)

Lời giải

Điều kiên x ≥ 4 hoặc x ≤ 0. Phương trình tương đương với


√ √
x2 − 4x − x2 − 4x − 12 = 0. Đặt t = x2 − 4x, (t ≥ 0). Phương
trình trở thành

t=4
t2 − t − 12 = 0 ⇔
t = −3 (Loại)
 √
2 x = 2 + 2 √5
t = 4 ⇔ x − 4x − 16 = 0 ⇔
x=2−2 5
Thử lại thấy thỏa. √
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 ± 2 5.

18. x2 − 2x − 2 x2 − 2x + 2 − 1 = 0
1 3 10
2x2 −x+1 + 2x2 −x+3 = 2x2 −x+7

(Vĩnh Phúc)

• x2 − 2x − 2 x2 − 2x + 2 − 1 = 0
Lời giải

Điều kiện t = x2 − 2x + 2, (t ≥ 0). Phương trình tương đương
với 
2 t=3
t − 2t − 3 = 0 ⇔
t = −1 (Loại)



x = 1 + 2 √2
t = 3 ⇔ x2 − 2x + 2 = 3 ⇔
x=1−2 2
Thử lại thấy thỏa. √
Vậy phương trình có nghiệm x = 1 ± 2 2.

14
1 3 10
• 2x2 −x+1 + 2x2 −x+3 = 2x2 −x+7

Lời giải
Ta thấy rằng cả 3 mẫu đều khác 0. Đặt t = 2x2 − x + 1, phương
trình trở thành
1 3 10
t + t+2 = t+6

2 t=2
⇔t −t−2=0⇔
t = −1

2 x=1
TH1 t = 2 ⇔ 2x − x + 1 = 2 ⇔
x = − 12
TH2 t = −1 ⇔ 2x2 − x + 1 = −1 ⇔ 2x2 − x + 2 = 0 (Vô nghiệm),
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 1, x = − 21 .
p √ p √ √
19. x + 3 + 3 2x − 3 + x − 1 + 2x − 3 = 2 2

(Thừa Thiên Huế)

Lời giải

Điều kiện x ≥ 32 . Phương trình tương đương với


p √ p √
2x + 6 + 6 2x − 3 + 2x − 2 + 2 2x − 3 = 4
p √ p √
⇔ 2x − 3 + 6 2x − 3 + 9 + 2x − 3 + 2 2x − 3 + 14
√ √
⇔ 2x − 3 + 3 + 2x − 3 + 1 = 4

⇔ 2 2x − 3 = 0
⇔ x = 32 .
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 32 .
Cách khác: Từ điều kiện x ≥ 32 , ta có đánh giá sau
q q √
VT ≥ 32 + 3 + 0 + 32 − 1 + 0 = 2 2 =VP.
Dấu "=" xảy ra khi x = 32 .
√ √
20. 3 8x2 + 3 − 8x = 6 2x2 − 2x + 1 − 1

(Bình Định)

15
Lời giải

Phương trình tương đương với


√ √
3 8x2 + 3 − 6 2x2 − 2x + 1 − (8x − 1) = 0
72x−9
⇔ √ √
3 8x2 +3+6 2x2 −2x+1
− (8x − 1) = 0
 1
x= 8
⇔ 9√

3 8x2 +3+6 2x2 −2x+1
=1
9√
√ =1
3 8x2 +3+6 2x2 −2x+1
√ √
⇔ 3 8x2 + 3 + 6 2x2 − 2x + 1 = 9
Cộng theo vế với phương trình ban đầu ta được

3 8x2 + 3 = 4x + 4
⇒ 56x2 − 32x + 11 = 0( Vô nghiệm )
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 18 .

21. x6 + (x3 − 3)3 = 3x5 − 9x2 − 1

(Quảng Trị)

Lời giải

Bằng công cụ máy tính cầm tay, ta biết được phương trình có nghiệm
suy nhất x = 1, hay ta sẽ làm xuất hiện nhân tử x − 1. Phương trình
tương đương với
x9 − 8x6 − 3x5 + 27x3 + 9x2 − 26 = 0
⇔ (x − 1)(x2 + 2x + 2)(x6 − x5 + x4 − 7x3 + 2x2 + 13) = 0
⇔ x = 1 do (x2 +2x+2)(x6 −x5 +x4 −7x3 +2x2 +13) vô nghiệm.
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.
√ √ √
22. x + 2 7 − x = 2 x − 1 + −x2 + 8x − 7 + 1

(Đák Lắk)

Lời giải

16
Điều kiện 1 ≤ x ≤ 7. Phương trình tương đương với
√ √ √
x√− 1 + 2 7 −√x = 2 x − 1 + −x2 + 8x − 7.
Đặt a = x − 1, b = 7 − x, (a, b ≥ 0) phương trình trở thành
a2 + 2b = 2a + ab
⇔ a2 − b2 − 2(a − b) = 0
⇔ (a − b)(a + b − 2) = 0

a=b

a+b=2
√ √
TH1 a = b ⇔ x − √1 = 7 − √x ⇒ x − 1 = 7p
− x ⇒ x = 4.
TH2 a + b = 2 ⇔ x − 1 + 7 − x = 2 ⇒ 2 (x − 1)(7 − x) = −2 (Vô
nghiệm).
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 4.

23. x2 + 3 = 5 − 3x

(Gia Lai)

Lời giải

Điều kiện x ≥ 53 . Suy ra


x2 + 3 = 9x2 − 30x + 25
⇒ 82 − 30x + 22 = 0

x=1

x = 11
4 (Loại)
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 1
√ √
24. 5 x − 1 − x + 7 = 3x − 4

(TP.Hồ Chí Minh)

Lời giải

Điều kiện x ≥ 1. Phuong trình tương đương với


√ 24x−32
√ = 3x − 4
5 x−1+ x+7

17
 4
x= 3
⇔ 8 √ .

5 x−1+ x+7
=1
8 √

5 x−1+ x+7
=1
√ √
⇔5 x−1+ x+7=8
Công theo vế với phương trình ban đầu ta được

10 x − 1 = 3x + 4
⇒ 9x2 − 76x + 116 = 0
x = 58

⇒ 9
x=2
Thử lại thấy x = 58
9 không thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = x, x = 34 .
√ √
25. √26x+5
x2 +30
+ 2 26x + 5 = 3 x2 + 30

(KHTN, vòng 1)

Lời giải

5
√ √
Điều kiện x ≥ − 26 . Đặt a = 26x + 5, b = x2 + 30, (a, b > 0) phương
trình tương đương với
a2
b + 2a = 3b
⇔ a2 + 2ab − 3b2 = 0

a=b

a = −3b
√ √

x = 25
a=b⇔ 26x + 5 = x2 + 30 ⇒ x2 − 26x + 25 = 0 ⇒
x=1
Thử lại thấy thỏa.
Vây phương trình có nghiệm x = 25, x = 1.
√ √
26. √27+x2 +x = 27+2x

2+ 2
5−(x +x) 2+ 5−2x

(KHTN,vòng 2)

Lời giải

18
√ √
Điều kiện −1−2 21 ≤ x ≤ −1+2 21 . Xét các TH:
TH1 x2 + x > 2x → V T > V P
TH2 x2 + x < 2x ⇒ V T < V P
TH3 x2 + x = 2x ⇒ V T = V P
Vậy x2 + x = 2x.
x=1

x=0
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = 0, x = 1.

27. x2 + 6x + 8 = 3 x + 2

(Phú Yên)

Lời giải

Điều kiện x ≥ −2 Phương trình tương đương với



(x + 2)(x + 4) = 3 x + 2

x = −2
⇔ √
x + 2(x + 4) = 3

(x + 4) x√+ 2 = 3 √
⇔ (x + 1)√x + 2 + 3 x + 2 − 3 = 0
x+1
⇔ (x + 1) x + 2 + 3 √x+2+1 =0
√ 3
⇔ (x + 1)( x + 2 + √x+2+1 ) = 0
√ 3
⇔ x = −1 do x + 2 + √x+2+1 > 0.
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nghiệm x = −1, x = −2.

9x2
28. x2 + (x−3)2 = 40

(Bà Rịa-Vũng Tàu)

Lời giải

Điều kiện x 6= 3. Bài này có thể đưa về phương trình bậc bốn rồi phân
tích thành nhân tử, nhưng ở đây xin trình bày cách khác đến bạn đọc.
3x
Đặt x−3 = a. Ta có hệ phương trình

19
x2 + a2 = 40

x2 ab
x + a = x−3 = 3

Việc còn lại rất đơn giản, xin dành cho các bạn.

29. x2 + 6x + 5 = x + 7

(Tiền Giang)

Lời giải

Điều kiện x ≥ −7. Phương trình tương đương với



x2 + 5x + 2 + x + 3 − x + 7 = 0
x2 +5x+2
⇔ x2 + 5x + 2 + √
x+3+ x+7
=0
⇔ (x2 + 5x + 2)(1 + x+3+1√x+7 = 0
 2
x + 5x + 2 = 0

1 + x+3+1√x+7 = 0

−5± 17
TH1 x2 + 5x + 2 = 0 ⇔ x = 2
1√
TH2 1 + =0
x+3+ x+7

⇔x+4=− x+7

−7± 13
⇔x= 2
√ √
Thử lại thấy x = −7−2 13 , x = −5+2 17 thỏa.
√ √
Vậy phương trình có nghiệm x = −7−2 13 , x = −5+ 17
2 .

30. 2x2 + x2 − 2x − 19 = 4x + 74

(Quãng Ngãi)

Lời giải

Đặt ẩn phụ sẽ rất đẹp trong bài này!

20
2.2 Qua các đề thi HSG
√ √ √
1. ( 3x + 1 − x + 2)( 3x2 + 7x + 2 + 4) = 4x − 2

(Hà Nam)

Lời giải
√ √
Điều kiện x ≥ − 13 . Đặt 3x + 1 = a, x + 2 = b, a, b ≥ 0. Phương trình
tương đương với
(a − b)(ab + 4) = 2(a2 − b2 )

a=b

ab + 4 = 2(a + b) = 0
√ √ 1
TH1 a = b ⇔ 3x + 1 = x + 2 ⇔ x = 2
TH2 ab + 4 = 2(a + b)
⇔ (a − 2)(b − 2) = 0

x=1

x=2
Thử lại thấy thỏa.
Vậy phương trình có nhiệm x = 12 , x = 1, x = 3.
√ √
2. x3 + x2 + 2x = 4.15 5 (x2 + 2) x4 + 4

(Nam Định)

Lời giải

Bài toán trông rất cồng kềnh, vì thế có thể nghĩ đến việc đặt ẩn phụ.
Một trong các cách như sau:
Phương trình tương đương với
√ p
4 5
x(x2 + 2) + x2 = 15 (x
2
+ 2) (x2 + 2)2 − 4x2
Đặt x2 + 2 = a, ta được phương trình
√ √
ax + x2 = 4155 a a2 − 4x2
16 4 109 2 2
⇒ 45 a − 45 a x − 2x3 a − x4 = 0
Đến đây đã trở thành phương trình đẳng cấp bậc 4. Việc còn lại xin
dành cho bạn đọc!

21
√ √ p √
3. 4 − x2 + 1 + 4x + x2 + y 2 − 2y − 3 = x4 − 16 − y + 5

(Kiên Giang)

Lời giải

Phương trình tương đương với


√ √ p p
4 − x2 + 1 + 4x + x2 − 4 + (y − 1)2 = (x2 − 4)(x2 + 4) − y + 5
Đánh giá: Nhận thấy x2 + 4 > 0 nên x2 − 4 ≥ 0. Mặt khác, theo điều
kiện thì 4 − x2 ≥ 0 suy ra x2 − 4 = 0 hay x = ±2. Thế vào phương trình
ban đầu ta dễ dàng tìm y.
√ 3
4. 2x + 3 = 8x2x+5+4x

(Nghệ An)

Lời giải

Điều kiện x 6= − 52 , x ≥ − 32 Phương trình tương đương với:


√ 3
2x + 3 − 2x = 8x2x+5 +4x
− 2x
√ 2
−2x−3)
2x + 3 − 2x = 2x(4x2x+5
√ √ √
2x + 3 − 2x = 2x(2x− 2x+3)(2x+2x+5
2x+3)

√ √
( 2x + 3 − 2x)(1 + 2x(2x+ 2x+5
2x+3)
)=0
 √
2x + 3 √ = 2x

4x2 + 2x 2x + 3 + 2x + 5 = 0

TH1: x = 1+4 13 (Nhận)
√ √
TH2:√Ta có: 4x2 +2x 2x + 3+2x+5 = x2 +2x 2x + 3+2x+3+3x2 +2 =
(x + 2x + 3)2 + 3x2 + 2 > 0∀x. Vậy phương trình vô nghiệm.
Thử lại thấy thỏa. √
Vậy phương trình có nghiệm x = 1+4 13 .
√ √
5. 3 − 4x + 4x + 1 = −16x2 − 8x − 1

(Quảng Bình)

Lời giải

22
Điều kiện − 14 ≤ x ≤ 43 . Ở phương trình này, ta thấy có dấu hiệu của
phương pháp đánh giá. Vì nhận thấy có 4xv − 4x, vế phải là tam thức
bậc 2 với a < 0 nên có thể tìm GTLN. Từ đó ta giải như sau:
√ √ √
V T = 3 − 4x + 4x + 1 ≥ 3 − 4x + 4x + 1 = 2
V P = −16x2 − 8x − 1 = −(4x + 1)2 ≤ 0
Suy ra V T > 2 > 0 ≥ V P .
Vậy phương trình vô nghiệm.
Cách 2: Nhận thấy VT toàn căn, VP là HĐT nên ta có cách đánh giá
đơn giản hơn :
VT ≥0
VP ≤0
Suy ra dấu "=" xảy ra khi 3 − 4x = 0, 4x + 1 = 0 (Vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm.
√ √
6. 3 2 − x = 1 − x − 1

(Hà Nội)

Lời giải
√ √
Điều kiện xác định x ≥ 1. Đặt 3 2 − x = a ≤ 1, x − 1 = b ≥ 0. Ta có
hệ sau:

a+b=1
a3 + b2 = 1
Từ đó sử dụng phương pháp thế.
√ √
7. x2 + x + 24 − 2x 2x + 3 = 6 12 − x

(Ninh Bình)

Lời giải

Điều kiện: − 32 ≤ x ≤ 12 . Nhận thấy, phương trình có dạng khá phức


tạp, vì thế ta sẽ sử dụng góc nhìn đơn giản đề đưa khó về dễ. Điều khiến
ta nghĩ đến việc ghép HĐT. Phương trình tương đương:
√ √
x2 − 2x 2x + 3 + 2x + 3 + (12 − x) + 6 12 − x + 9 = 0
√ √
⇔ ( 2x + 3 + x)2 + ( 12 − x + 3)2 = 0.
EZ game man.

23

8. 3x2 − 4x − 11 = (2x − 5) 3x + 7

(Quảng Ngãi)

Lời giải

Điều kiện x − 37 . Dễ thấy x = 5


2 không là nghiệm phương trình. Phương
trình tương đương:
3x2 −4x−11

2x−5 = 3x + 7
3x2 −4x−11

⇔ 2x−5 − (x + 1) = 3x + 7 − (x + 1)
2 2
x −x−6 √ −x +x+6
⇔ 2x−5 = 3x+7+(x+1)
TH1: x2 − x − 6 = 0 ⇔ x = 3 ∨ x√= −2 √
1 1 3± 5
TH2: 2x−5 + x+1+√ 3x+7
= 0 ⇔ 3x + 7 = 4 − 3x ⇔ x = 2

Thử lại thấy x = 3, x = 3−2 5 thỏa mãn.

Vậy phương trình có nghiệm x = 3, x = 3−2 5 .

9. 2x2 − 6x − 5(x − 2) x + 1 + 10 = 0

(Phú Yên)

Lời giải

Điều kiện: x ≥ −1. Bằng Casio và định lí Viet, ta có (x2 − 11x + 24) = 0
là nghiệm của phương trình. Vì thế cách giải là ghép sao cho ra được
nhân tử x2 − 11x + 24. Phương trình tương đương:

(x2 − 11x + 24) + (x − 2)(x + 7 − 5 x + 1) = 0
2
x −11x+24
⇔ (x2 − 11x + 24) + (x − 2) x+7+5 √
x+1
=0
x−2
⇔ (x2 − 11x + 24)(1 + √
x+7+5 x+1
) =0
Dễ chứng minh vế sau vô nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm x = 3 ∨ x = 8.
√ √
10. 3x + 1 − 6 − x + 3x2 − 14x − 8 = 0

(Thái Bình)

Lời giải

24
Điều kiện − 13 ≤ x ≤ 6. Bằng Casio, ta tìm được nghiệm duy nhất x = 5.
Chỉ cần ghép hợp lí để xuất hiện nhân tử x = 5. Phương trình tương
đương:
√ √
3x + 1 − 4 + 1 − 6 − x + 3x2 − 14x − 5 = 0
3(x−5) x−5
⇔ √
3x+1+4
+ √
1+ 6−x
+ (x − 5)(3x + 1) = 0

Dễ chứng minh vế sau vô nghiệm.


Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

11. ( x + 2 + 1)(4 − x) = 2(x + 1)

(Hưng Yên)

Lời giải

Điều kiện x ≥ −2. Phương trình tương đương



( x + 2 − 2)(4 − x) = 5(x − 2)
√ √ √
⇔ ( x + 2 − 2)(4 − x) = 5( x + 2 − 2)( x − 2 + 2)
√ √
⇔ x + 2 − 2 ∨ 4 − x = 5( x − 2 + 2)
p √ √
12. 24 + 8 9 − x2 = x + 2 3 − x + 4

(Đà Nẵng)

Lời giải

Điều kiện x ≤ 3. Dễ thấy VT có dạng HĐT quen thuộc, vì thế ý tưởng


chỉ cần tạo ra HĐT thì bài toán trở thành EZ game.
√ √ √ √
13. 3x + 5 − x + 2 = 4x − 2x − 3

(Bình Phước)

Lời giải

Điều kiện x ≥ 32 . Phương trình tương đương:


√ √ √ √
2x − 3 − x + 2 = 4x − 2 3x + 5
x−5√ x−5
⇔ √
2x−3+ x+2
= √ √
4x+ 3x+5
√ √ √ √
x=5∨ 2x − 3 + x+2= 4x + 3x + 5
Kết hợp với phương trình ban đầu, dễ giải quyết phần còn lại.

25
3 BÌNH LUẬN
Từ những lời giải trên, ta nhận thấy sử dụng Casio, định lí Viet thực
sự rất hiệu quả trong việc giải phương trình một cách đẹp bằng cách nhóm
để tạo ra nhân tử chung. Nhưng chúng chỉ thực sự khả thi khi phương trình
có ít nhất một nghiệm "đẹp". Khi không tồn tại nghiệm đẹp nào, ta phải
linh hoạt sử dụng các phương pháp khác như: đánh giá, ẩn phụ,... mà đòi hỏi
người học phải có cái nhìn linh hoạt, nhạy bén. Muốn như vậy, ta phải thực
hành, luyện tập thật nhiều và điều quan trọng nữa là phải luôn nuôi dưỡng
niềm đam mê, ham học hỏi. Như câu nói của cầu thủ nổi tiếng Pele:
"Thành công không phải ngẫu nhiên. Đó là sự chăm chỉ, bền bỉ, học hỏi,
nghiên cứu, hy sinh và quan trọng nhất, tình yêu đối với việc mình đang
làm."
Đây chỉ là tài liệu hỗ trợ, để có thể thành thạo hơn, tác giả xin giới
thiệu đầu sách "Phương trình đại số" trong bộ sách "Luyện giải toán THCS
theo chuyên đề" của các tác giả Nguyễn Tất Thu - Đoàn Quốc Việt - Vũ Công
Minh. Lời cuối cùng, xin chúc các bạn học thật tốt, vượt qua kì thi tuyển sinh
cam go sắp tới và đậu vào ngôi trường với nguyện vòng mình mong ước.

Thân ái
Đặng Quốc Bảo
Học sinh chuyên Toán PTNK 2019-2022

26

You might also like