You are on page 1of 21

MỤC LỤC

Mục lục ................................................................... Error! Bookmark not defined.


Lời nói đầu ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Đặt vấn đề ............................................................................................................ 3
I. Hệ thống anten phi đơ trong trạm gốc ......................................................... 4
1.Giới thiệu ........................................................................................................... 4
2.Một số ảnh hưởng của hệ thống anten phi-đơ ................................................... 4
II. Lắp đặt các trạm GSM và UMTS trên cùng một vị trí. ............................. 5
1.Yêu cầu vô tuyến................................................................................................ 5
2. Yêu cầu cách ly do phát xạ nhiễu giả ............................................................... 6
3. Các điều chế giao thoa .................................................................................... 12
III.Giải pháp anten phi-đơ trong trạm gốc phân bố đa băng đa chuẩn ...... 12
1.Giải pháp anten phi-đơ trong trạm gốc phân bố .............................................. 12
2 Giải pháp anten phi-đơ trong trạm gốc đa băng đa chuẩn. .............................. 15
IV.Kết luận .......................................................... Error! Bookmark not defined.9
V.Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 20

1
LỜI NÓI ĐẦU

Hệ thống anten là một phần quan trọng của các trạm gốc trong mọi hệ thống
thông tin di động. Nhiệm vụ của anten là phải đảm bảo vùng phủ sóng theo thiết
kế. Để đấu nối các anten này đến trạm gốc BTS phải sử dụng cáp phi đơ và cáp
nhảy. Các cáp này thường gây suy hao khá lớn dẫn đến giảm cấp tín hiệu. Vì vậy
cần thiết kế các hệ thống anten sao cho suy hao tín hiệu trên đường truyền dẫn từ
BTS đến anten là thấp nhất. Ngoài ra các mạng thông tin di động hiện nay bao
gồm nhiều hệ thống thông tin di động theo các chuẩn khác nhau và làm việc tại
nhiều băng tần khác nhau. Nên khi thiết kế hệ thống anten ngoài việc đảm bảo
suy hao thấp nhất còn cần đảm bảo sự đồng hoạt động của các hệ thống này mà
không gây nhiễu cho nhau. Ngoài ra, khi thiết kế hệ thống anten đảm bảo mỹ
quan, nghĩa là cần sử dụng chung anten và cáp phi đơ cho nhiều hệ thống thông
tin di động với các băng tần khác nhau. Tạo nên các hệ thống anten phi đơ phân
bố, đa băng, đa chuẩn.

2
ĐẶT VẤN ĐỀ

Để làm rõ đề tài “giải pháp anten phi đơ cho trạm gốc phân bố, đa băng, đa
chuẩn ”, chúng ta cần giải quyết những câu hỏi sau: hệ thống anten phi đơ là gì ?
Giả pháp anten phi đơ cho trạm gốc phân bố, đa băng, đa chuẩn như thế nào? Vì
vậy để trả lời các câu hỏi nêu trên em xin mời thầy và các bạn cùng theo dõi
những nội dung dưới đây:

 Tổng quan hệ thống anten phi đơ


 Lắp đặt các trạm GSM và UMTS trên cùng một vị trí.
 Giải pháp anten phi đơ cho trạm gốc phân bố
 Giải pháp anten phi đơ cho trạm gốc đa băng, đa chuẩn.
 Kết luận.

3
I. Hệ thống anten phi đơ trong trạm gốc.
1. Giới thiệu:
Hệ thống anten phi đơ là một bộ phận quan trọng của mỗi trạm gốc trong hệ
thống thông tin di động. Phi đơ có nhiệm vụ truyền dẫn sóng vô tuyến điện từ
phần vô tuyến của trạm gốc đến anten và ngược lại. Anten có nhiệm vụ biến đổi
sóng điện từ liên kết với phi đơ thành sóng không gian vào tập trung truyền năng
lượng của sóng này đến đối tượng thông tin (máy di động) và ngược lại.
Cấu trúc hệ thống anten phi đơ trong trạm gốc:

Anten 50Ω

Cáp nhảy 50Ω

Cáp phi đơ 50Ω

Bộ lọc 50Ω

Cáp nhảy 50Ω


Khối vô tuyến
Trạm gốc 50Ω

Hình 1: Cấu trúc tổng quát của một hệ thống anten phi-đơ.

Tín hiệu vô tuyến từ đầu ra của bộ lọc trở kháng sóng 50Ω được truyền
dẫn đến anten bằng một đường truyền dẫn bao gồm: hai cáp nhảy và cáp phiđơ.
Cáp nhảy mềm dế uốn và có kích thước phù hợp để dễ ràng đấu nối với các
connectơ của bộ lọc và anten còn cáp phi đơ thường có kích thước to hơn với suy
hao đường truyền nhỏ để đảm bảo truyền dẫn sóng điện từ tốt nhất.
2. Một số ảnh hưởng đến hệ thống anten phi-đơ.

Đối với hệ thống phi-đơ


Để đảm bảo truyền dẫn sóng điện từ tốt nhất từ phần vô tuyến của trạm gốc
đến anten cần đảm bảo phối kháng giữa các phần tử truyền dẫn với các đầu vô
tuyến và anten, nghĩa là trở kháng sóng đường truyền và tải luôn luôn phải bằng
50 Ω . Sự khác nhau giữa trở kháng tải và đường truyền dẫn sẽ dẫn đến mất phối
kháng dẫn đến hiện tượng phản xạ.
Phản xạ trong hệ thống truyền dẫn phi đơ sẽ dẫn đến ảnh hưởng sau:

4
 Tổn hao công suất
 Thay đổi chế độ làm việc của các linh kiện điện tử trong phần vô tuyến
của BTS, thậm chí nếu điện áp điểm bụng quá cao có thể dẫn đến đánh
xuyên các linh kiện điện tử này.
Đối với anten:
Để đảm bảo tính mỹ quan cần dùng chung anten. Nhưng khi dùng chung
anten không chỉ cần phải đảm bảo các yêu cầu vô tuyến mà còn phải đối diện với
các thách thức khi thiết kế anten.
II. Lắp đặt các trạm GSM và UMTS trên cùng một vị trí.
Các nhà khai thác hiện đang vận hành hệ thống GSM có thể tái sử dụng các
site hiện cho UMTS/FDD và cũng có thể phải đối mặt với các site đã được trang
bị BS của các nhà khai thác.Tuy nhiên việc sử dụng cùng một site cho cả 2 hệ
thống không phải không có vấn đề xét từ góc độ vô tuyến. Khía cạnh thách thức
lớn nhất đối với thiết kế anten UMTS là tìm ra một giải pháp để có thể lắp đặt các
nút B UMTS cùng trạm với các BTS của GSM900 và GSM1800 hiện có.
1.Yêu cầu vô tuyến.
1.1-Các dạng nhiễu:
o Tạp âm máy phát hay phát xạ nhiễu giả.
o Nhiễu chặn máy thu
o Các sản phẩm điều chế giao thoa.
1.2.Các yêu cầu cách ly
Đối với các hệ thống đặt cùng trạm, cách ly anten tương ứng với cách ly bộ
lọc song công ít nhất là 30dB đối với tất cả cách ly được đảm bảo bởi các anten
băng đơn, các anten lương băng hay các bộ lọc song công. Ta chỉ đánh giá các
cách ly lớn hơn 30dB trong các giải pháp được đề ra dưới đây. Để tính toán cách
ly yêu cầu, các trường hợp khác nhau được khảo sát theo hiệu năng thiết bị của
Alcatel và hiệu năng GSM theo khuyến nghị GSM 05.05 và 3G TS 25.104.

5
ANC: Antenna Network Combiner: bộ kết hợp mạng anten

TRE: Transceiver Equipment: thiết bị thu phát.

Hình 2: Điểm tham khảo các ly.

2. Yêu cầu cách ly do phát xạ nhiễu giả.

2.1. Lắp đặt cá trạm GSM 1800 và UMTS cùng vị trí.

Phát xạ nhiễu giả hay tạp âm nền máy phát là nguy hiểm nhất khi đặt các hệ
thống GSM1800 và UMTS cùng site. Yếu tố giới hạn đối với các yêu cầu độ cách
ly xuất phát từ tạp âm nền của máy phát GSM 1800 hay các phát xạ nhiễu giả của
GSM 1800 BTS trong bang tần thu của UMTS.
Để xác định được yêu cầu cách ly, ta giả thiết là mức độ giảm cấp chấp thuận
của độ nhạy nút B gây ra do các phát xạ nhiễu giả là 0,4dB.Để xác định công suất
tạp âm máy phát gây ra giảm cấp này ta có thể tham khảo bảng tính toán cách lý
đối với phát xạ tạp âm/nhiễu của GSM 1800 trong bang tần thu UMTS.( bảng 1)

6
Bảng 1: Tính toán cách ly đối với phát xạ tạp âm/nhiễu của GSM1800 trong
băng tần thu UMTS.

Thông số và Kiểu thiết bị


kết quả tính
Đặc tả ETSI(GSM EVOLIUM GSM 1800 của Alcatel
toán
05.05)

Phát xạ -29dB TX: các phát xạ nhiễu giả -27dBm


nhiễu giả(tại
ANC: suy hao trong bang UMTS:
connecto của
40dB -27 dBM -40 dB= -67 dBm.
anten)

Mức nhiễu Tạp âm tại máy thu UMTS khi không có ảnh hưởng GSM
giả giới hạn 1800:

Tạp âm nhiệt(-108 dBm) cộng tạp âm máy thu (4 dB) bằng -


104 dBm.

Cho phép giảm độ nhạy là Dleak = 0,4. Deta(dB)=-10dB( mức


tạp âm do nhiễu giả 10 dB thấp hơn sản tạp âm)

Rò công suất cho phép: NTx noise[dB] = -104 dBm-10 dB= -


114 dBm.

Độ cách ly -29dBm- độ cách ly=- -67dBm-độ cách ly=-114dBm


yêu cầu 114 dBm Độ cách ly = 47 dB

Độ cách ly=85 dB

7
Hình 3: Các điều kiện đối với tạp âm/phát xạ nhiễu giả trong GSM1800 vào
băng tần thu của UMTS.

Tính toán cho thấy rằng tiêu chuẩn 30dB không đủ để đặt các hệ thống GSM
1800 và UMTS cùng trạm. Vì thế cần có thêm các biện pháp khác.
Các phát xạ nhiễu giả của nút B UMTS trong băng tần GSM 1800 không
nguy hiểm. Vì thế cách ly 30dB từ anten connectơ UMTS đến connectơ anten
GSM Alcatel)1800 là đủ.
Các yêu cầu cách ly cuối cùng cho trong bảng 2.
Bảng 2: Các yêu cầu cách ly do phát xạ nhiễu đối với đặt cùng trạm
GSM1800-UMTS.
Yêu cầu cách ly GSM1800 GSM UMTS UMTS
từ…đến (05.05) 1800 (TS25.104) (Alcatel)

GSM1800(05.05) 85 dB 85 dB

GSM1800(Alcatel) 47 dB 47 dB

UMTS(TS 25.104) 30 dB 30 dB

UMTS(Alcatel) 30 dB 30 dB

8
2.1.2 Lắp đặt các trạm GSM 900 và UMTS cùng vị trí.
Đối với việc kết hợp GSM900-UMTS, 30dB cách ly là đủ cho các yêu cầu
phát xạ tạp âm/nhiễu. Các yêu cầu cuối cùng được cho trong bảng 3.
Bảng 3: Các yêu cầu cách ly do phát xạ nhiễu đối với đặt cùng trạm GSM900-
UMTS.
Yêu cầu cách ly GSM1800 GSM1800 UMTS (TS UMTS
từ…đến (05.05) 25.104) (Alcatel)

GSM1800(05.05) 30 dB 30 dB

GSM1800(Alcatel) 30 dB 30 dB

UMTS(TS 25.104) 30 dB 30 dB

UMTS(Alcatel) 30 dB 30 dB

ANC của EVLIUM GSM900 BTS cung cấp suy hao 65dB trong băng tần 2Ghz
đủ để cách ly các trạm UMTS đặt cùng chỗ. Có thể coi rằng thiết bị ETSI tiêu
chuẩn cùng với mạng anten tích hợp đáp ứng yêu cầu cách ly, tuy nhiên cần kiểm
tra.

2.2 Nhiễu chặn


2.2.1 Yêu cầu nhiễu chặn
Đặc trưng nhiễu ngoài băng của máy thu được đo tại conectơ của BTS/nút B là
rất quan trọng. (hình 4)

Hình 4: Nhiễu chặn máy thu.

9
2.2.2 Nhiễu chặn máy thu giữa GSM1800 và UMTS

Bảng 4. Quỹ đường truyền đánh giá nhiễu chặn của GSM1800 đối với máy
thu của UMTS
Quỹ đường truyền

Công suất phát TX của GSM1800 (công 46.7 dBm


suất cao)

Giả thiết cách ly anten 30 dB

Giả thiết suy hao phiđơ và connectơ 0 dB

Công suất thu UMTS (tại 1800 Mhz) 16,7 dBm

Quy định ETSI Alcatel

Giới hạn chặn UMTS 15 dBm 20 dBm

Đảm bảo giới hạn chặn Không Có

2.2.3 Nhiễu chặn máy thu giữa GSM900 và UMTS


Bảng 5 . Quỹ đường truyền đánh giá nhiễu chặn của GSM900 đối với máy
thu của UMTS.
Quỹ đường truyền

Công suất phát TX của GSM900 46,0 dBm

Giả thiết cách ly anten 30 dB

Giả thiết suy hao phiđơ và connectơ 0 dB

Công suất thu UMTS ( tại 900 Mhz) 16,0 dBm

Quy định ETSI Alcatel

Giới hạn chặn UMTS 15 dBm 25 dBm

Đảm bảo giới hạn chặn Không Có

10
2.2.4. Nhiễu chặn máy thu giữa UMTS và GSM1800
Bảng 6: Quỹ đường truyền đánh giá nhiễu chặn của UMTS đối với máy thu
của GSM1800
Quỹ đường truyền

Công suất phát TX của UMTS nút B 43,0 dBm

Giả thiết cách ly anten 30 dB

Giả thiết suy hao phiđơ và connectơ 0 dB

Công suất thu GSM1800( tại 2000 Mhz) 13,0 dBm

Quy định ETSI Alcatel

Giới hạn chặn GSM 1800 0 dBm 25 dBm

Đảm bảo giới hạn chặn Không Có

2.2.5.Nhiễu chặn máy thu giữa UMTS và GSM900


Bảng 7: Quỹ đường truyền đánh giá nhiễu chặn của UMTS đối với máy thu
của GSM900
Quỹ đường truyền

Công suất phát TX của UMTS nút B 43,0 dBm

Giả thiết cách ly anten 30 dB

Giả thiết suy hao phiđơ và connectơ 0 dB

Công suất thu GSM900( tại 2000 Mhz) 13,0 dBm

Quy định ETSI Alcatel

Giới hạn chặn GSM 900 8 dBm 35 dBm

Đảm bảo giới hạn chặn Không Có

2.2.6. Kết luận nhiễu chặn máy thu


Nhiễu chặn máy thu không phải là trở ngại đối với các thiết bị Alcatel đồng
trạm khi giả thiết rằng cách ly anten là 30 dB( hay thậm chí thấp hơn). Việc đặt
cùng trạm với thiết bị nhà cung cấp khác cần được kiểm tra cụ thể.

11
3. Điều chế giao thoa

Hình 5: Phân cách không gian (phía trái) và phân cách lọc song công (phía
phải) khi các trạm đặt cùng vị trí.
Cả cách ly không gian và cách ly lọc song công đều sử dụng để thực hiện
các yêu cầu cách ly tại các connectơ BTS và nút B. Trong mọi trường hợp các
anten được sử dụng vừa cho phát và vừa cho thu, chức năng lọc song công TX/RX
được tích hợp trong modul ANC( bộ kết hợp mạng anten).
Các ảnh hưởng của giảm cấp do điều chế giao thoa cho các trường hợp
thường gặp sau đây:
+ Giảm cấp 0,1 dB; nếu mức điều chế giao thoa 16dB thấp hơn sàn tạp âm
+ Giảm cấp 0,2 dB; nếu mức điều chế giao thoa 13dB thấp hơn sàn tạp âm
+ Giảm cấp 0,4 dB; nếu mức điều chế giao thoa 10dB thấp hơn sàn tạp âm
+ Giảm cấp 1,0 dB; nếu mức điều chế giao thoa 6 dB thấp hơn sàn tạp âm
III. Giải pháp anten phi-đơ cho trạm gốc phân bố đa băng đa chuẩn.
1. Giải pháp anten phi-đơ cho trạm gốc phân bố:
1.1,Kiến trúc trạm gốc phân bố DBS( Distributed Base Station) bao gồm:
- Các đơn vị vô tuyến đặt xa( RRU: Remote Radio Frequency Unit) là phần
tử thu phát các tín hiệu vô tuyến.

12
- Các đơn vị băng gốc( BBU: Base Band Unit) là các phần tử xử lý và phát
các tín hiệu hiệu băng gốc.

Trạm gốc phân bố RRU thay vì đặt dưới trạm, nó sẽ đặt ở trên cột anten ,khối
BBU, khối này xử lý tín hiệu các kiểu, sau đó truyền tín hiệu ( bằng dây quang)
và nguồn lên RRU ( nguồn -48VDC), trong khối RRU sẽ xử lý tín hiệu đó và
truyền lên anten bằng dây nhảy.

Ưu điểm :
o DBS cung cấp các đơn vị gọn rẻ tiền cho các mạng nhỏ
o DBS thiết kế tang dung lượng và vùng phủ nhưng ít chiếm không gian nhất
o DBS cho phép phủ óng ở nhiều môi trường khác nhau
o Cho pháp điều khiển phần mềm từ xa, công cụ bảo dưỡng từ xa, giảm bớ
công đi lại giá thành nhân công
Nhược điểm:
Chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài dễ hỏng hóc, lỗi thiết bị.
1.2. Giải pháp anten phi đơ cho trạm gốc phân bố
Trong DBS phân bố các RRU đặt gần với anten và được nối đén BBU bằng
sợi quang suy hao không đáng kể.
 Chúng ta sử dụng anten chéo phân cực với 1 RRU
Do anten phân cực chéo có tín hiệu phát hay thu độc lập với nhau nên nó
được sử dụng cho phân tập thu hoặc phân tập phát với hai đường thu phát tín hiệu
độc lập
- Giảm thiểu việc nhiễu tín hiệu
- Tránh hiện tượng fast fading, slow fading có ảnh hưởng nghiệm trọng đến
chất lượng dịch vụ.
 Sử dụng nhiều anten phân cực chéo với nhiều RRU.
 Sử dụng anten phân cục chéo với 1 TMA và 1 RRU
TMA( bộ khuếch đại tạp âm thấp) được lắp gần anten phân cực chéo.
TMA được sử dụng để cải thiện hệ số tạp âm khi sử dụng độ dài của cáp phi
đơ lớn giúp nâng cao quỹ công suất đường lên. Đây như là sự bù trừ các tổn hao
phi đơ giữa anten và đầu vào trạm gốc phân bố.
Kết hợp của anten chéo và TMA giúp cho trạm gốc phân bố vửa giảm thiểu
nhiễu, fading và nâng công suất đường.

 Sử dụng hệ thống nhiều anten phân cực với nhiều RRU và nhiều TMA

13
Nâng cao hiệu quả của phương pháp sử dụng TMA và anten phân cực chéo
trong trạm gốc phân bố lên nhiều lần.
Hệ thống này thường được để xây dựng anten lớn có độ phủ rộng công suất
làm việc lớn dành cho cả khu vực hay một nơi công suất làm việc lớn.
Các giải pháp thể hiện như hình 6 và 7:

Hình 6: Hệ thống anten DBS cho một RRU sử dụng anten phân cực chéo.

14
Hình 7: Cấu hình hệ thống anten với một RRU kết hợp TMA sử dụng anten
phân cực chéo.
2. Giải pháp anten phi-đơ trong trạm gốc đa băng đa chuẩn.
Theo đặc tả kĩ thuật của hầu hết các nhà cung cấp anten, có thể coi rằng cách
ly giữa các anten UMTS và anten GSM trong panel là 30dB. Nhưng theo yêu cầu
cách ly ở mục II thì cách ly là không đủ. Để đảm bảo cách ly yêu cầu thì có thể
dùng bộ lọc song công (diplexer). Từ đó cho các thiết kế anten đảm bảo kĩ thuật
và đảm bảo mỹ quan như sau:
2.1: Các site song băng.
Các hệ thống song băng có thể được cấu thành từ các anten đơn băng riêng
rẽ hoặc từ 1 anten song băng như đã đề cập ở trên. Tuy nhiên, nếu hệ thống hỗ
trợ phân tập sẽ có ít nhất hai nhánh anten cho mỗi đoạn BTS và hệ thống di động.
Điều này kéo theo 4 nhánh anten cho mỗi đoạn ô (trừ giải pháp anten băng rộng
cho GSM1800 và UMTS). Do đó, nếu không thực hiện biện pháp chia sẻ sẽ cần
tới 4 phi-đơ. Bằng cách sử dụng thêm các diplexer, số phi-đơ cần thiết sẽ giảm
xuống. Có thể thấy rõ điều này qua ví dụ chia sẻ phi-đơ với một hệ thống anten
song băng phân tập chéo.

15
Hình 8: Giải pháp anten song băng có hoặc không sử dụng diplexer.
Khi không sử dụng diplexer: Các anten song băng được thiết kế phù hợp khi
cả 2 dải tần với các bộ kết nối đầu vào riêng. Điều này dẫn đến số connector cần
sử dụng tăng gấp đôi so với hệ thống đơn băng, cụ thể là 4 cho 1 anten song
hướng phân cực.
Bằng cách nâng cấp các anten song băng với các diplexer phụ (thường được
tích hợp trong bộ bảo vệ anten), số bộ kết nối sẽ giảm xuống được một nửa. Tuy
nhiên, cần tiến hành đo thử đối với mỗi loại thiết bị cụ thể trước khi lắp đặt.
2.2 Site ba băng.
Một hệ thống 3 băng riêng rẽ có hỗ trợ phân tập cần ít nhất 6 phi-đơ cho mỗi
sector. Với giải pháp dùng chung số phi-đơ có thể giảm xuống tối thiểu là 2.
Để sử dụng duy nhất 2 phi-đơ cho cả 3 băng, cần sử dụng một bộ lọc ghép ba
(triplexer). Hình vẽ sau minh họa sơ đồ sử dụng 2 diplexer với anten ba băng.

16
Hình 9: Sơ đồ sử dụng triplexer Hình 10: Ghép đôi
GSM1800/UMTS ở site 3 băng
tần.
Trên hình 9 có thể thấy triplexer thực chất là sự kết hợp 2 diplexer. Nếu chỉ
xét trên khía cạnh số lượng phi-đơ thì đây là một giải pháp tối ưu. Tuy nhiên, hệ
thống ghép đôi sử dụng 4 phi-đơ (2 phi-đơ dùng chung cho hệ thống kép
GSM1800/UMTS) có được một số ưu điểm sau:
 Lựa chọn một cách linh hoại kiểu phi-đơ cho từng dải tần số khác nhau
(suy hao của phi-đơ tăng theo tần số).
 Diplexer cải thiện đồng thời độ cách ly giữa các hệ thống.
2.3 Các tổn hao khi dùng chung phi-đơ
Nhược điểm của giải pháp chia sẻ phi-đơ là là tăng giá trị tổn hao trong hệ
thống phi-đơ (tuy nhiên giá trị này tương đối nhỏ).
Giá trị tổn hao của một thiết bị được trình bày trong bảng 8.

17
Bảng 8: Tổn hao bổ sung khi dùng chung phi-đơ.
Thiết bị Tổn hao

Diplexer GSM900 – GSM1800 0,3 dB

Diplexer GSM900 – GSM1800/UMTS 0,3 dB

Diplexer GSM900 – UMTS 0,3 dB

Diplexer GSM1800 – UMTS 0,5 dB

Bộ lọc GSM1800 0,4 dB

Ảnh hưởng của dùng chung phi-đơ lên hiệu năng hệ thống được giải thích ở
hình 11.
 Hoạt động: Một hệ thống anten GSM900 được mở rộng thành hệ thống ba
băng GSM900/GSM1800/UMTS.
 Điều kiện: Cần chia sẻ các phi-đơ hiện có cho tất cả các dải tần.
 Giải pháp: Sử dụng diplexer hay triplexer để chia sẻ phi-đơ.

Hình 11: Nhiệm vụ sử dụng chung phi-đơ.

Ảnh hưởng của dùng chung phi-đơ lên hiệu năng hệ thống trong bảng 9.

18
Bảng 9: Một số giá trị tổn hao phụ.

Tổn hao tính theo dB

Các thành phần GSM900 GSM1800 UMTS

2 diplexer GSM900–GSM1800 0,6 0,6 0,6

2 diplexer GSM900 – UMTS 1,0 1,0

Các tổn hao khác 0,5 0,5 0,5

Tổn hao tổng 1,1 2,1 1,1

IV. KẾT LUẬN:


- Hệ thống anten phi-đơ là một bộ phận quan trọng của mỗi trạm gốc trong
hệ thống thông tin di động. Cáp phi-đơ có suy hao đường truyền nhỏ, đảm
bảo truyền dẫn sóng điện từ tốt.
- Giải pháp anten phi-đơ cho trạm gốc phân bố đa băng đa chuẩn là sử dụng
các diplexer và triplexer để đảm bảo về yêu cầu cách ly, tránh nhiễu…là
dùng chung phi-đơ.
- Bên cạnh đó ta có thể thấy được các mặt hạn chế của anten phi-đơ về mặt
tổn hao.

19
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình ‘Thu phát vô tuyến’, TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và ThS.
Nguyễn Viết Minh, 2016
- http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-giai-phap-nang-cap-he-thong-thong-tin-
di-dong-gsm-theo-cau-truc-wcdma-6935/
- https://thuthuat.taimienphi.vn/cdma-va-gsm-co-gi-khac-biet-22727n.aspx

20
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

THÀNH VIÊN CÔNG VIỆC

Cao Thị Huyên - Làm mục I, mục 2 trong phần III


- Làm và hoàn thiện các mục của bản word
- Chỉnh sửa lại bản slide

Vũ Thị Châu - Làm mục 1 trong phần III


- Tóm tắt ý để làm bản slide

Đặng Tiến Dũng - Làm mục II


- In bản slide và bản word

21

You might also like