You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: CNKT Điện tử - Viễn Thông

TP. HỒ CHÍ MINH Chương trình: CNKT Điện tử - Viễn Thông


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Trình độ đào tạo: Đại học

Đề cương chi tiết môn học

1. Tên môn học: ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG Mã môn học: AWPR330964


2. Tên Tiếng Anh: ANTENNA AND WAVE PROPAGATION
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách môn học:
1. ThS. Trương Ngọc Hà
2. ThS. Nguyễn Ngô Lâm
3. ThS. Trương Quang Phúc
5. Điều kiện tham gia học tập môn học
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần
6. Mô tả môn học (Course Description)
Môn học anten và truyền sóng cung cấp các cơ sở toán học về lý thuyết antenna, truyền
sóng, phân loại anten và các ứng dụng của anten, các thông số đặc tính và tính toán các thông
số này trên anten và hệ thống anten. Các mô hình truyền sóng và các phương thức truyền
sóng vô tuyến trong các môi trường vô tuyến khác nhau.
7. Mục tiêu môn học (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả Chuẩn Trình độ
(Goals) (Goal description) đầu ra năng lực
(Môn học này trang bị cho sinh viên:) CTĐT

G1 Có khả năng vận dụng các nền tảng kỹ thuật cốt lõi trong lĩnh 1.3 4
vực điện tử và viễn thông như giải thích được công nghệ
truyền sóng và các thiết bị thu phát sóng trong hệ thống viễn
thông.

G2 Có khả năng suy nghĩ một cách toàn diện và có tính hệ thống 5
quá trình một tín hiệu từ nguồn phát đến nguồn thu sử dụng 2.3
anten
Thiết kế các hệ thống thu phát sóng phức tạp bằng cách ứng
G3 4.4 5
dụng các thông tin kỹ thuật, phần mềm mô phỏng PCAAD
và HFSS.

8. Chuẩn đầu ra của môn học


Chuẩn Mô tả Chuẩn Trình độ
đầu ra (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) đầu ra năng lực
MH CTĐT
G1 G1.1 Giải thích các khái niệm cốt lõi của anten và truyền sóng. 1.3 4

1
G1.2 Mô tả nguyên lý thiết kế và phát riển của thiết bị anten. 1.3 4
Mô tả và thảo luận những tiến trình phá triển, những công 1.3 4
G1.3 nghệ liên quan đến quá trình phân tích về anten và quá
trình truyền sóng.
Mô tả các thuật toán, các công thức toán học của quá trình 1.3 4
G1.4
truyền sóng của anten
Khả năng phân tích ưu nhược điểm của từng loại anten 2.3 5
G2.1
trong hệ thống thông tin vô tuyến
G2 Khả năng suy nghĩ một cách toàn diện và có tính hệ thống 2.3 5
G2.2 quá trình một tín hiệu từ nguồn phát đến nguồn thu sử dụng
anten
Khả năng đặc tả các hệ thống anten và quá trình truyền 4.4 5
G3.1
sóng trong thực tế
G3 G3.2 Thiết kế phần cứng một anten thực tế 4.4 5
Khả năng sử dụng phần mềm PCAAD, HFSS để phân tích 4.4 5
G3.3
các thông số của anten

9. Đạo đức khoa học:


Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát
hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá
trình và cuối kỳ.

10. Nội dung chi tiết môn học:


Chuẩn Trình Phương
Phương
đầu ra độ pháp
Tuần Nội dung pháp
môn năng đánh
dạy học
học lực giá
Chương 0. Giới thiệu về Anten và Truyền Sóng (3/0/6)
Nội Dung (ND) GD trên lớp (3) G1.1, 4 Thuyết Q, M, F
giảng,
1. Giới thiệu vị trí môn học anten trong G1.2, Thảo
chương trình G1.3, luận
2. Nội dung môn học G1.4,
1 3. Tài liệu học tập
4. Tài liệu tham khảo
5. Kiểm tra đánh gia
6. Các kiến thức liên quan
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn tập nội dung liên quan: toán cao cấp, trường


điện từ
2 Chương 1. Lý thuyết anten (3/0/6)

2
Nội Dung (ND) GD trên lớp (3) G1.1, 4 Thuyết Q, M, F
1.1 2. Giới thiệu anten G1.2, giảng

1.2 Phân loại anten G1.3,


1.3 Nguyên lý bức xạ G1.4,
1.4 Phân bố dòng trong dây dẫn
1.5 Hệ phương trình Maxwell.
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Các đặc tính của anten.

Chương 2. Các thông số của anten (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3)
2.1 Đồ thị bức xạ của anten G1.1, 4 Thuyết Q, M, F
G1.2, giảng
2.2 Mật độ công suất bức xạ
3 2.3 Cường độ bức xạ G1.3,
2.4 Băng thông G1.4
2.5 Độ định hướng
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Lý thuyết anten chấn tử.

Chương 2. Các thông số của anten (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3)
G2.1, 5 Thuyết Q, P, M,
2.6 Hiệu suất anten giảng, F
G2.2
2.7 Độ lợi Dự án
4 2.8 Hiệu suất chum bức xạ
2.9 Lý thuyết bức xạ
2.10 Phân cực anten
2.11 Trở kháng ngõ vào của anten.
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Thiết thuyết anten thu

Chương 2. Các thông số của anten (3/0/6) (tt)


Nội dung GD lý thuyết: (3)
G2.1, 5 Thuyết Q, P, M,
2.12 Hiệu suất bức xạ của anten giảng, F
G2.2
2.13 Độ định hướng cực đại Dự án
5 2.14 Phương trình truyền sóng Friis
2.15 Bức xạ trường gần – trường xa
2.16 Nhiệt độ trên anten
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+Làm bài tập cuối chương.
6
Chương 3. Anten mảng (3/0/6)

3
Nội dung GD lý thuyết: (3)
G2.1, 5 Thuyết Q, P, M,
3.1 Giới thiệu anten mảng giảng, F
G2.2
3.2 Phương pháp xử lý tín hiệu trong hệ Dự án
anten
3.3 Phương pháp điều khiển đồ thi phương
hướng anten
3.4 Mảng 2 phần tử
3.5 Mảng tuyến tính N phần tử
Kiểm tra giữa kỳ lần 1
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Đồ thị bức xạ của anten.

Chương 3. Anten mảng (tt) (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3)
G2.1, 5 Thuyết Q, P, M,
3.6 Hệ số sắp xếp cho các hệ thống sắp xếp giảng, F
có khoảng cách bằng nhau tuyến tính G2.2
Dự án
3.7 Mảng tuyến tính N phần tử: độ định
hướng
3.8 Phương pháp thiết kế
3.9 Xây dựng các hệ thống sắp xếp tuyến
7 tính với các hướng không cho trước.
3.10 Các hệ thống sắp xếp Broadside và
enfire
3.11 Nhân đồ thị
3.12 Mảng N phần tử khoảng cách đồng nhất,
kích thích không tuyến tính
3.13 Mảng mặt phẳng
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Các hệ thống có khỏang cách bằng nhau, kích
thích đồng nhất tuyến tính
8
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ

Chương 4. Anten vi dải (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3)
G2.1, 5 Thuyết Q, P, M,
4.1 Khái niệm anten vi dải giảng, F
9 G2.2,
4.2 Ứng dụng của anten vi dải Dự án
G3.1,
4.3 Các thông số cơ bản của anten vi dải. G3.2,
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G3.3
+ Phần mềm PCAAD.
10
Chương 4. Anten vi dải (tt) (3/0/6)

4
Nội dung GD lý thuyết: (3)
G2.1, 5 Thuyết Q, P, M,
4.4 Các mô hình cấp nguồn cho anten vi dải giảng, F
G2.2,
4.5 Hình dạng anten vi dải Dự án
G3.1,
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G3.2,
+ Hệ số phẩm chất, băng thông, hiệu suất. G3.3

Chương 5. Anten phản xạ (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3)
G2.1, 5 Thuyết Q, P, M,
11 5.1 Khái niệm giảng, F
G2.2,
5.2 Phân loại anten phản xạ G3.1, Dự án
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G3.2,
+ Phản xạ mặt. G3.3

Chương 5. Anten phản xạ (tt) (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3) G2.1, 5
Thuyết Q, P, M,
12 5.1 Phản xạ góc G2.2,
giảng, F
5.2 Phản xạ góc vuông G3.1,
Dự án
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G3.2,
G3.3
+ Phản xạ góc khác..

Chương 5. Anten phản xạ (tt) (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3) G2.1, 5
13 5.7 Phản xạ parabol Thuyết Q, P, M,
G2.2,
giảng, F
5.8 Phản xạ parabol fron-fed G3.1,
Dự án
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G3.2,
+ Phản xạ cầu G3.3

Chương 6. Truyền sóng vô tuyến (3/0/6)


Nội dung GD lý thuyết: (3) G2.1, 5
Thuyết Q, P, M,
6.1. Giới thiệu G2.2,
giảng, F
6.2. Sự phân cực của sóng vô tuyến điện G3.1,
Dự án
6.3. Phân chia sóng vô tuyến điện theo tần số và G3.2,
14 bước song G3.3
6.4. Các phương pháp truyền lan sóng trong môi
trường thực
6.5. Quá trình truyền sóng trong không gian tự
do
Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Truyền sóng trong tần đối lưu
15
ÔN TẬP
11. Đánh giá kết quả học tập:
- Thang điểm: 10

5
Kế hoạch kiểm tra như sau:
Chuẩ
n đầu Phương Tỉ
Trình độ Công cụ
TT Nội dung Tuần ra năng lực
pháp đánh
đánh giá
lệ
đánh giá (%)
giá
Q Câu hỏi (Quizzes) 10
G1.1,
G1.2,
Kiểm tra Câu hỏi tự
Q1 Kiến thức chương 1 3 G1.3, 4 2
trên lớp luận
G1.4,
G1.5
G1.1,
G1.2, Kiểm tra Câu hỏi tự
Q2 Kiến thức chương 2 6 4 2
G1.3, trên lớp luận
G1.4,
G2.1, Kiểm tra Câu hỏi tự
Q3 Kiến thức chương 2 9 5 2
G2.2 trên lớp luận
G2.1, Kiểm tra Câu hỏi tự
Q4 Kiến thức chương 4-5 12 5 2
G2.2 trên lớp luận
G3.1,
Kiểm tra Câu hỏi tự
Q5 Kiến thức chương 6 15 G3.2, 5 2
trên lớp luận
G3.3
P Dự án (Project) 20
G2.1,
G3.1, Thuyết Viết chương
P Phát triển phầm mềm 5 20
G3.2, trình dự án trình
G3.3
M Kiểm tra giữa kỳ (Midterm Exam) 20
G2.2,
G3.1, Kiểm tra
M Kiến thức chương 1 - 4 8 5 Tự luận 20
G3.2, trên lớp
G3.3
F Thi cuối kỳ (Final Exam) 50
G1,
Tuần
F Tất cả các kiến thức đã học G2, 4.7 Thi Tự luận 50
thi
G3

CĐ Hình thức kiểm tra


Câu hỏi Dự án Thi giữa kỳ Thi cuối kỳ
R
môn
học
G1 x x x x
G2 x x
G3 x

12. Tài liệu học tập


a. Giáo trình chính:
[1] Constantine A. Balanis, Antenna theory analysis and design, John Wiley & Son. Inc
-1997
b. Tài liệu tham khảo:
[2] Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật anten, NXB Khoa học Kỹ thuật, 12/2007
[3] Trần Văn Sư, Lê Tiến Thường, Truyền sóng và anten, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2001.
6
[4] Proakis and Salehi, Antennas And Wave Propagation, 4th ed., Mcgraw Hill
Education, 2010.

13. Ngày phê duyệt lần đầu:


14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT


Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày 20 tháng 04 năm 2018 Giảng viên cập nhật
(ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng BM

Phan Văn Ca

You might also like