You are on page 1of 13

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SINO SDS6-3V

1. BẢNG HIỂN THỊ SỐ VÀ BÀN PHÍM CỦA SDS6-3V


1.1. Bảng hiển thị số

1.2. Các phím chức năng:


STT Phím Chức năng
1. Xoá các giá trị đo lường hiện tại, đưa về
giá trị “0” ở các trục X, Y, Z.
2. Lựa chọn trục X, Y, Z tương ứng với phím
được nhấn.
3. Các phím để nhập số liệu.

4. Phím chức năng dùng để tính toán các


phép tính.
5. Phục vụ chức năng tính toán.

6. - Xuất kết quả (hiển thị kết quả tính toán);


- Huỷ (trong chức năng tính toán).
7. Nghịch đảo (hàm lượng giác trong chức
năng tính toán).
8. Tính toán căn bậc hai (trong chức năng
tính toán).
9. Dấu phân cách phần thập phân.
10. Dấu ± cho số học.

11. Nhập dữ liệu.

12. Xoá dữ liệu đang hiển thị.

13. Lấy một nữa giá trị số hiện tại.

14. Chuyển đổi đơn vị hệ thống (met/in).


15. Phím chức năng bật chế độ nghỉ (sleep).

16. Phím chức năng cho 200 vị trí số “0”.


17. Phím chức năng ARC một góc R.

18. Chức năng chia vòng tròn ra các cung tròn


bằng nhau (phím chức năng PCD).
19. Phím chức năng dùng để chia và định vị
tâm khoan lỗ dọc theo một đường xiên.
20. Chức năng tính toán góc sin

21. Chức năng tính toán góc cos

22. Chức năng tính toán gốc tag

23. Chuyển đổi vị trí (toạ độ) tương đối/tuyệt


đối
24. Lựa chọn dòng nhập liệu.

25. Chức năng đo mặt côn

26. Phím để gọi 200 chức năng bên trong.

27. Phím để nhập 200 công cụ tính toán bên


trong. Phím để đo bán kính.
28. Phím chức năng cho ngõ ra của máy
(EDM) (chỉ dùng cho SDS6-3V)
29. Phím chức năng lọc dữ liệu (chỉ dùng cho
SDS6-2V)
2. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA SDS6-3V
2.1. Sử dụng:
Khởi động, tự kiểm tra:
- Lựa chọn nguồn cấp điện phù hợp, bật máy;
- Máy sẽ tự kiểm tra;
- Sau khi kiểm tra hoàn tất, máy sẽ đưa sang chế độ làm việc.
Chú ý:
- Đối với máy đo 2 trục, màn hình sẽ thể hiện hai trục là X và Y; đối với máy
đo 3 trục, màn hình sẽ thể hiện ba trục là X, Y và Z.
- Máy tiện thì màn hình sẽ thể hiện “LATHE”;
- Máy mài thì màn hình sẽ thể hiện “GRIND”;
- Máy phay đa chức năng thì màn hình sẽ thể hiện “MILL_MS”;
- Máy phay thì màn hình sẽ thể hiện “MILL_M”;
- Trong tiến trình xả thì sẽ thể hiện “EDM”.

2.2. Cài đặt hệ thống:

Trong tiến trình tự kiểm tra (self check), nhấn phím để vào chức năng cài đặt
hệ thống sau khi tiến trình tự kiểm tra kết thúc.
a. Cài đặt độ phân giải (sai số) cho trục X, Y và Z
Nhập số liệu để cài đặt độ phân giải cho trục X. Số được cài đặt với độ phân giải
theo bảng tương ứng dưới đây. Sau khi nhập số được cài đặt xong, nhấn phím

để qua bước tiếp theo (cài đặt độ phản giải cho trục Y và trục Z).
Số được cài đặt 0 1 2 5 7 8 9
Độ phân giải tương ứng (μm) 10 1 2 5 0.1 0.2 0.5

- Màn hình thể hiện khi cài đặt độ phân giải cho trục X:

- Màn hình thể hiện khi cài đặt độ phân giải cho trục Y:

- Màn hình thể hiện khi cài đặt độ phân giải cho trục Z:

b. Cài đặt chiều chuyển động cho các trục X, Y, Z:


- Cài đặt chiều chuyển động cho trục X:
o Nhập số “0” để quy định chiều đang chuyển động là chiều thuận;
o Nhập số “1” để quy định chiều ngược lại là chiều thuận;
o Sau khi nhập xong, nhấn để đến cài đặt chiều cho trục Y
và trục Z.
- Hình ảnh cài đặt trục X:

- Hình ảnh cài đặt trục Y:

- Hình ảnh cài đặt trục Z:

c. Cài đặt cấu hình chức năng cho bộ hiển thị số:
Máy chủ ở đây được hiểu là máy phay/tiện/mài mà có gắng thước quang.
- Cấu hình chức năng cho SDS6-V3:
o Số “0”: máy khoan đa chức năng;
o Số “1”: máy phay đa chức năng;
o Số “2”: máy xả liệu;
o Số “3”: máy tiện.

- Cấu hình chức năng cho SDS6-V2:


o Số “0”: máy khoan đa chức năng;
o Số “1”: máy phay đa chức năng;
o Số “2”: máy mài;
o Số “3”: máy tiện.

- Sau khi lựa chọn cài đặt loại máy tương ứng, nhấn để qua bước
tiếp theo.
d. Tích hợp trục Y với trục Z
- Nhấn số “0” hoặc “1” để tích hợp hoặc không tích hợp trục Y với trục Z.
o “NONE” – nghĩa là không tích hợp;
o “INGREAT” – nghĩa là tích hợp và giá trị tích hợp hiển thị trên ô giá
trị trục Y.

o Nhấn để qua bước tiếp theo.


o Chú ý là chỉ có máy tiện 3 trục mới có chức năng này.

e. Cài đặt chức năng bù trừ:


o Chọn số “0” – LINEAR để bù trừ trên toàn bộ thước;
o Chọn số “1” - SEGMENT để bù trừ trên từng phân đoạn;

o Nhấn để qua bước tiếp theo.

f. Cài đặt độ chính xác của phép tính (làm tròn số trong phép tính):
o Nhập số “3” để hiển thị (làm tròn) tới 3 chữ số thập phân”;
o Nhập số “4” để hiển thị (làm tròn) tới 4 chữ số thập phân”;
o Nhập số “5” để hiển thị (làm tròn) tới 5 chữ số thập phân”.

g. Chức năng tự kiểm tra:

Nhấn phím hai lần để khởi động chương trình tự kiểm tra, sau đó nhấn phím

để thoát.

2.3. Trở về hiển thị giá trị zero


- Có thể trở về giá trị điểm “0” (cài đặt lại điểm 0) từ bất cứ vị trí nào, cho
bất cứ trục nào.
- Ví dụ thao tác làm cho trục X:

2.4. Đặt trước giá trị


Trường hợp khoan/phay 3 vị trị trên một đường thẳng (như hình dưới), sau khi
hoàn tất lỗ A, vị trí của lỗ B được điều chỉnh, sau đó tiến hành gia công lỗ B.

- Căn chỉnh công cụ so với lỗ A;


- Lựa chọn trục để gia công, ở đây sắp xếp theo chiều trục X, do đó nhấn
phím ;
- Nhấn số “5” để nhập giá trị cho lỗ A. Nếu nhập sai, nhấn phím “X”, sau
đó nhập lại số một lần nữa;

- Nhấn để xác nhận nhập liệu;

- Di chuyển bàn máy đến vị trí số 13, tiến hành gia công lỗ B.

2.5. Hiển thị toạ độ tuyệt đối, toạ độ tương đối, toạ độ người dùng
- Toạ độ tuyệt đối (Absolute – viết tắt trên máy là ALE): dựa theo gốc toạ độ
(0, 0) để xác định toạ độ;
- Toạ độ tương đối (Relative – viết tắt trên máy là INC): dựa theo một điểm
trước đó để xác định toạ độ.

Dùng phím để chuyển đổi toạ độ tuyệt đối/tương đối với nhau, làm theo
các bước sau.

Trong hình ví dụ trên, M là gốc toạ độ tuyệt đối (0, 0), như vậy, các điểm A, B,
C… so với M là toạ độ tuyệt đối; còn lại các điểm C so với B, D so với B… là
những toạ độ tương đối.

- Đưa công cụ đến điểm M, dùng các mũi tên hoặc để chuyển về hệ
trục toạ độ tuyệt đối (màn hình hiển thị chữ ), cài đặt lại điểm
gốc toạ độ cho M (cho giá trị trục X, Y và Z nếu cần về lại giá trị 0”:
o Nhấn phím hoặc ;
o Nhấn để reset toạ độ X về “0”;
o Nhấn để reset toạ độ Y về “0”.
- Đưa công cụ đến vị trí gia công A, tiến hành gia công lỗ A.

- Đưa công cụ đến vị trí gia công B, tiến hành gia công lỗ B.

- Để chuyển đổi sang toạ độ tương đối với B là gốc toạ độ (tức là cài đặt lại
gốc toạ độ cho B), thực hiện như sau:
o Nhấn để chuyển sang toạ độ tương đối, lúc này led hiển thị
;
o Cài đặt lại toạ độ trục X: ;
o Cài đặt lại toạ độ trục Y:

- Di chuyển đến vị trí điểm C, màn hình hiển thị toạ độ điểm C:

- Di chuyển đến vị trí điểm D, màn hình hiển thị toạ độ điểm D:

- Chuyển về toạ độ tuyệt đối bằng cách nhấn nút :

- Di chuyển đến vị trí điểm E, màn hình hiển thị:


Chú ý: việc đặt lại (reset) gốc toạ độ tuyệt đối và tương đối nên được thực hiện
phân tách riêng. Trong chế độ tuyệt đối, màn hình có chữ “ALE”; trong chế độ
tương đối, màn hình có chữ “INC”.

Bằng việc nhấn nút hoặc có thể chuyển đổi giữa hai chế độ hiển thị giá trị
tuyệt đối và tương đối với nhau, và nó có thể cài đặt hiển thị lại 200 lần gốc toạ
độ tương đối, như hình mô tả dưới đây:

Có thể gọi nhanh tới một gốc độ tương đối thứ n trong 200 gốc toạ độ tương đối
bằng cách ở chế độ tuyệt đối “ALE”, nhấn nút “ZERO”, nhập toạ độ tương đối
thứ n (ví dụ: 50) rồi nhấn “ENT” (Enter).

Trong chế độ tuyệt đối Đã chuyển sang chế độ


(ALE), nhấn phím để tương đối, nhấn phím Hiển thị toạ độ tương đối
chuyển sang chế độ ZERO nhấn số thứ 50.
tương đối (INC). rồi nhấn ENT

2.6. Trung điểm của đoạn thẳng (chức năng của phím )
Trong hình dưới đây, để xác định trung điểm (điểm chính giữa giữa hai điểm) thì
làm như sau:
- Xác định trước chiều/trục công tác cần chia điểm chính giữa;
- Điều chỉnh công cụ vừa chạm vào một cạnh của phôi và trả giá trị trục X
(hoặc trục theo chiều muốn chia) về giá trị “0”. Sau đó, di chuyển công cụ
sang cạnh đối diện và vừa chạm vào cạnh đối diện;
- Nhấn nút “X”, “Y” hoặc “Z” tuỳ theo muốn chọn chiều nào để chia:

- Nhấn nút để ra giá trị một nữa hành trình:

;
- Di chuyển bàn máy theo trục đã chọn đến vị trí mà thước hiển thị giá trị
“0”:

.
Chú ý: máy tiện không có chức năng này.
2.7. Chức năng chuyển đổi bán kính/đường kính (R/D switch display):
Chú ý: chỉ có máy tiện mới có chức năng này. Và trên máy tiện, chỉ có trục X mới
có chức năng này, các trục Y và Z không có chức năng này.
Xác định X là đường trung tâm của trục gia công, như hình vẽ:

- Đặt dao cắt ở vị trí A, màn hình thước hiển thị:


- Nhấn nút , màn hình hiển thị đường kính trục tại vị trí A:

- Di chuyển dao cắt đến vị trí B, màn hình hiển thị:

- Nhấn nút , màn hình hiển thị bán kính tại vị trí B:

2.8. Chuyển đổi giá trị tổng của các trục Y và Z:


Chức năng này chỉ có trên máy tiện.
2.9. Chức năng chuyển đổi đơn vị đo “M/I” (hệ milimet/hệ inch):

Phím chức năng có chức năng chuyển đổi đơn vị đo lường giữa milimet và
inch. Trong ví dụ dưới đây, giá trị hiển thị trên màn hình đang là đơn vị milimet
(mm), và người dùng yêu cầu chuyển đổi sang đơn vị inch:

- Nhấn phím :

- Nhấn phím hoặc để điều chỉnh số lượng giá trị làm tròn sau dấu
thập phân (làm tròn đến 4 số hoặc 5 số). Sau đó nhấn phím ENTER :

- Di chuyển công cụ (dao cắt) đến vị trí lỗ B:


- Nhấn phím để chuyển đổi lại sang hệ đơn vị mm:

2.10. Bù lỗi phân đoạn (bù cho thước):


Phần này không cần thiết, nên không dịch.
2.11. Bù lỗi cho mắt đọc
Phần này không cần thiết, nên không dịch.
2.12. Mất nguồn bộ điều khiển
Trong suốt quá trình vận hành, sẽ có những trường hợp mất nguồn bộ điều khiển.
Tuy nhiên, giá trị làm việc của bộ điều khiển tại thời điểm mất nguồn không bị
mất đi. Sau khi có nguồn trở lại, giá trị làm việc được khôi phục trở lại.
2.13. Chức năng Sleep (chế độ chờ)
Chức năng này không có trong thiết bị đo 3 trục.
3. BO CUNG TRÒN R

You might also like