You are on page 1of 40

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:

A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng sẽ có vô số điểm chung.

B. Qua hai điểm có một và chỉ một mặt phẳng.

C. Qua ba điểm không thẳng hàng có vô số mặt phẳng.

D. Trong không gian, một đường thẳng và một mặt phẳng có tối đa một điểm chung.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. Trên mỗi mặt phẳng các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.

B. Bốn điểm bất kỳ luôn đồng phẳng.

C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm thẳng hàng.

D. Trong không gian tồn tại hai đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai:

A. Có 3 điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng

B. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì đường thẳng này nằm trên mặt
phẳng đó.

C. Có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau.

D. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng sẽ có một điểm chung khác nữa.

Câu 4: Cho hình vẽ sau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

(1) A  mp  ABC 

(2) N  mp  ABC 

(3) AN  mp  ABC 

(4) Hai mặt phẳng (ABC) và (NCA) khác nhau

A. (3) và (4) B. (2) và (3) C. (2) và (4) D. (4)

Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó

B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và hai điểm không nằm trên đường thẳng đó.

C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.

D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng chứa điểm đó.

Câu 6: Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân
biệt từ các điểm đã cho?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 7: Một mặt phẳng được xác định nếu biết:

A. Ba điểm không thẳng hàng. B. Một điểm và một đường thẳng.

C. Hai đường thẳng. D. Bốn điểm không thẳng hàng.

Câu 8: Cho hai đường thẳng a, b cắt nhau và không đi qua điểm A. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu
mặt phẳng bởi a, b và A?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 9: Trong mặt phẳng   cho tứ giác ABCD, điểm S    . Có bao nhiêu mặt phẳng được tạo
thành từ 3 trong 5 điểm S, A, B, C, D ?

A. 7 B. 4 C. 10 D. 5

Câu 10: Cho 5 điểm A, B, C, D, E, trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt
phẳng được tạo thành từ 3 trong 5 điểm đã cho?

A. 10 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 11: Hình tứ diện có:


A. 6 cạnh B. 5 cạnh C. 4 cạnh D. 7 cạnh

Câu 12: Cho hình tứ diện ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. B. AB và CD cắt nhau.

C. Các mặt của tứ diện là tứ giác. D. AC và BD cắt nhau.

Câu 13: Hình chóp ngũ giác có:

A. 6 mặt, 10 cạnh B. 5 mặt, 12 cạnh C. 5 mặt, 10 cạnh D. 6 mặt, 12 cạnh

Câu 14: Trong các hình chóp, hình chóp ít cạnh nhất có bao nhiêu cạnh?

A. 6 cạnh B. 5 cạnh C. 4 cạnh D. 7 cạnh

Câu 15: Hình chóp tứ giác là hình chóp có:

A. Mặt đáy là tứ giác B. Tất cả các mặt là tứ giác

C. Mặt bên là tứ giác D. Bốn mặt là tứ giác

Câu 16: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD. Điểm K nằm trên cạnh SC( không trùng với S và C). Giao
điểm của mp (SAC) và đường thẳng BD là:

A. Giao điểm giữa BD và AC B. Giao điểm giữa BD và SC

C. Giao điểm giữa BD và SA D. Giao điểm giữa BD và AK

Câu 17: Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AD và CD. Giao điểm của mp(ABN) và
đường thẳng CM là:

A. Điểm G với G là trọng tâm tam giác ADC. B. Điểm N


C. Điểm M D. Điểm C

Câu 18: Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trên một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy hai
điểm M, N sao cho MN cắt BD tại I. Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây?

A.  ACD  B.  BCD  C.  ABD  D.  CMN 

Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối diện không song song với nhau,
K là trung điểm của SA. Giao điểm của BC với mp (SAD) là:

A. Điểm I, với I  BC  AD B. Điểm M, với M  BC  SA

C. Điểm N, với N  BC  SD D. Điểm E, với E  BC  KD

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Lấy điểm E trên cạnh AC (E không trung với
A và C). Giao điểm giữa AB và mặt phẳng (SED) là:

A. Giao điểm giữa AB và DE B. Giao điểm giữa AB và SE

C. Giao điểm giữa AB và SD D. Giao điểm giữa AB và EC

Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng:
A. SB B. SA C. SC D. AC

Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD. O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAO) và
(SBC) là đường thẳng:
A. SC B. SB C. SA D. SO

Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD. M là trung điểm của SB. MD là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?

A. (AMD) và (SBD) B. (SMD) và (SBD) C. (BMD) và (SAD) D. (SMD) và (ABCD)

Câu 24: Cho hình chóp S. ABCD có AC  BD  M , AB  CD  N . Giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAC) và (SBD) là?

A. SM B. SN C. SC D. SB

Câu 25: Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng
AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD) là?

A. KI B. BI C.CD D. AK

Câu 26: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối diện không song song và M là
một điểm trên cạnh SA. Giao điểm của SB và mp (MCD) là?

A. Điểm N trong đó E  AB  CD, N  SB  EM

B. Điểm H trong đó E  AB  CD, H  SA  EM

C. Điểm F trong đó E  AB  CD, F  SC EM

D. Điểm T trong đó E  AB  CD,T  SD EM

Câu 27: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối diện không song song và M là
một điểm trên cạnh SA. Giao điểm của SD và mp(MBC) là?
A. Điểm I trong đó E  BC  AD, I  SD  ME

B. Điểm F trong đó F  BC  SD

C. Điểm H trong đó G  AB  CD, H  MG  SD

D. Điểm T trong đó E  MB  SD

Câu 28: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD và M là một điểm trên cạnh SA. Giao điểm của MC và mp
(SBD) là?

A. Điểm K, trong đó I  AC  BD, K  MC  SI

B. Điểm H, trong đó H  MC  BD

C. Điểm F, trong đó I  AC  BD, F  MC  AI

D. Điểm V, trong đó V  MC  SB

Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O và điểm M nằm trên cạnh SA. Giao
điểm của SD và mp(MBC) là?

A. Điểm E, trong đó I  MC  SO, E  BI  SD

B. Điểm F, trong đó F  BM  SD

C. Điểm P, trong đó P  BC  SD

D. Điểm Q, trong đó I  MC  SO, Q  CI  SD

Câu 30: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, AD BC , O  AC  BD . Trên cạnh SC, SD
lấy tương ứng hai điểm M, N. Giao điểm SB và mp (AMN) là?

A. Giao điểm SB và NI , với I  SO  AM

B. Giao điểm SB và MN

C. Giao điểm SB và ME, với E  AB  CD

D. Giao điểm SB và MI, với I  SO  AM

Câu 31: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, AB CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)
và (SBC) là?

A. SM với M  AD  BC B. SO với O  AC  BD

C. SN với N  BC  SD D. SK với K  AD  SC

Câu 32: Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của CD và AD, G là trọng tâm tam
giác ACD. BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?

A. (ABM) và (BCN) B. (ABM) và (BDM)

C. (BCN) và (ABC) D. (BMN) và (ABD)


1
Câu 33: Cho tứ diện ABCD. M là trung điểm của AB, N là điểm trên cạnh AC sao cho AN  AC , P là
4
2
điểm trên cạnh AD sao cho AP  AD . Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD) là?
3

A. EF với E  MN  BC , F  MP  BD B. EK với E  MN  BC , K  NP  BD

C. FK với K  NP  BD, F  MP  BD D. ED với E  MN  BC

Câu 34: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABG) và
(ADC) là?

A. AN với N là trung điểm của CD B. AM với M là giao điểm của AB và CD

C. AE với E là giao điểm của AG và CD D. AF với F là trung điểm của AB.

Câu 35: Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là điểm thuộc miền trong tam
giác SCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC) là?

A. SI với N  SM  CD, I  AC  BN B. SJ với N  SM  CD, J  AN  BD

C. SE với E  BM  AC D. SF với F  SM  AC

Câu 36: Cho hình chóp S. ABCD. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp?

A. Lục giác B. Tam giác C. Tứ giác D. Ngũ giác

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M nằm trên cạnh SB. Thiết diện của
hình chóp cắt bởi mp(ADM) là?

A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D.Tam giác

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P là ba điểm trên các cạnh
AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNP) là?

A. Ngũ giác B. Hình bình hành C. Hình thang C. Tứ giác

Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn là AD. P là một điểm trên cạnh SD.
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (PAB) là?

A. Tứ giác B. Tam giác C. Hình thang D. Hình bình hành

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn là AD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm
của AB, BC và P là một điểm trên cạnh SD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNP) là?

A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Tam giác D. Hình thang

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam
giác SCD. Giao điểm của SC và mặt phẳng (ABM) là?

A. Điểm E với N  SM  CD, I  AC  BN , J  BM  SI , E  AJ  SC

B. Điểm P với N  SM  CD, I  AC  BN , F  AM  SI , P  BF  SC

C. Điểm K với O  AC  BD, Q  SO  BM , K  AQ  SC


D. Điểm O  AC  BD,T  SO  AM , H  BT  SC

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N tương ứng là trung điểm của
SB và AD, G là trọng tâm tam giác SAD. Giao điểm giữa AD và mp(OMG) là?

A. Điểm K với I  BN  AC , E  SI  MG, F  OE  SA, K  FG  AD

B. Điểm P với P  MG  AD

C. Điểm Q với I  BN  AC , E  SI  MG, Q  ME  AD

D. Điểm H với H  OG  AD

Câu 43: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD., O  AC  BD . M là một điểm trên cạnh SC, N là một điểm
trên cạnh BC. Giao điểm của SD và mp(AMN) là?

A. Điểm E với J  AN  BD, K  SO  AM , E  JK  SD

B. Điểm F, với J  AN  BD, F  MJ  SD

C. Điểm P, với K  SO  AM , P  NK  SD

D. Điểm Q, với K  SO  AM , I  AN  DC , Q  IK  SD

Câu 44: Cho tứ diện ABCD. O là một điểm thuộc miền trong tam giác BCD, M là một điểm trên AO. I, J
lần lượt nằm trên cạnh BC, BD sao cho IJ không song song với CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MIJ)
và (ACD) là?

A. HF, với F  IJ  CD, E  BO  CD, K  BO  IJ , H  KM  AE ,

B. PF, với F  IJ  CD, P  IM  AC

C. QF, với F  IJ  CD, E  BO  CD,Q  BM  AE

D. SF, với F  IJ  CD, E  BO  CD, V  EJ BC,S  VM AC

Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam
giác SCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM) và (SCD) là?

A. ME với N  SM  CD, I  AC  BN , J  BM  SI , E  AJ  SC

B. MP với N  SM  CD, I  AC  BN , F  AM  SI , P  BF  SD

C. MK với O  AC  BD, Q  SO  BM , K  AQ  SC

D. MH với O  AC  BD,T  SO  AM , H  BT  SD

Câu 46: Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng   qua MN
cắt AD và BC lần lượt tại P, Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào thẳng hàng?

A. I, B, D B. I, A, C C. I, A, B D. I, C, D

Câu 47: Cho tứ diện SABC. Trên SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm D, E, F sao cho DE cắt AB tại I, EF
cắt BC tại J, FD cắt CA tại K. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ba điểm I, J, K thẳng hàng B. Ba điểm B, J, K thẳng hàng

C. Ba điểm I, J, C thẳng hàng D. Ba điểm A, J, K thẳng hàng

Câu 48: Cho tứ diện S.ABC, có D, E lần lượt là trung điểm của AC, BC và G là trọng tâm tam giác
ABC. Mặt phẳng   đi qua AC cắt SE, SB lần lượt tại M, N. Mặt phẳng    đi qua BC cắt SD, SA
tương ứng tại P và Q. Gọi I  AM  DN , J  BP  EQ . Khẳng định nào saao đây đúng?

A. Bốn điểm S, I, J, G thẳng hàng B. Bốn điểm M, P, J, G thẳng hàng

C. Ba điểm P, I, J thẳng hàng D. Ba điểm I, J, Q thẳng hàng.

Câu 49: Cho tứ diện S.ABC, có D, E lần lượt là trung điểm của AC, BC và G là trọng tâm tam giác
ABC. Mặt phẳng   đi qua AC cắt SE, SB lần lượt tại M, N. Mặt phẳng    đi qua BC cắt SD, SA
tương ứng tại P và Q. Gọi I  AN  DM , J  BQ  EP . Khẳng định nào sao đây đúng?

A. Ba điểm S, I, J thẳng hàng B. Ba điểm J, P, D thẳng hàng

C. Ba điểm S, I, C thẳng hàng D. Ba điểm S, J, A thẳng hàng

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I là một điểm trên cạnh AD và K là một điểm trên cạnh SB. Gọi
E, F lần lượt là giao điểm của IK và DK với mp(SAC), gọi O = AD∩ BC, M = SC∩ OK. Khẳng định nào
sau đây đúng?

A. Bốn điểm A, E, F, M thẳng hàng. B. Bốn điểm A, K, M, O thẳng hàng

C. Bốn điểm K, F, M, O thẳng hàng D. Bốn điểm A, K ,F, M thẳng hàng.

Đáp án: A

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG

Câu 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau

B. Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.

C. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng thì hai đường thẳng đó chéo nhau.

D. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng không có điểm chung

Câu 2 Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy A, B thuộc a và C, D thuộc b. Khẳng định nào sau đây
đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC?
A. Chéo nhau. B. Cắt nhau

C. Song song nhau D. Có thể song song hoặc cắt nhau

Câu 3 Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong đó a // b. Khẳng định nào sau đây
không đúng?
A. Nếu c cắt a thì c cắt b
B. Nếu a//c thì b//c

C. Nếu A  a và B  b thì ba đường thẳng a, b, AB cùng ở trên một mặt phẳng.

D. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng qua a và b.

Câu 4 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm SA,
SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ?
A. AD B. DC C. EF D. AB

Câu 5 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC B. d qua S và song song với DC

C. d qua S và song song với AB D. d qua S và song song với BD.

Câu 6 Cho tứ diện ABCD. I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD.
Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ) và (BCD) là đường thẳng :
A. qua G và song song với CD B. qua J và song song với BD

C. qua I và song song với AB D. qua G và song song với BC.

Câu 7 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SB, SC.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. IJ // AD B. IJ là giao tuyến của (SBC) và (SAD)

C. qua I và song song với AB D. qua G và song song với BC.

Câu 8 Hãy chọn câu đúng:

A.Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a, b thì ta nói a và b chéo nhau.

B.Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song nhau.

C.Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung.

D.Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.

Câu 9 Hãy chọn câu đúng:

A.Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.

B.Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó đồng qui.

C.Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của chúng sẽ song
song với cả hai đường thẳng đó.
D.Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau thì có hai đường thẳng p và q song song nhau mà mỗi đường
đều cắt cả a và b

Câu 10.Cho tứ diện ABCD có M, N là hai điểm phân biệt trên cạnh AB. Khi đó ta có thể kết luận được gì
về hai đường thẳng CM và DN?

A.Chéo nhau B.Song song C.Cắt nhau D.Trùng nhau

Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D.Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.

Câu 12. Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp ( ) .

Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b ?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 13. Cho đường thẳng a nằm trên mp  P  , đường thẳng b cắt  P  tại O và O không thuộc a . Vị

trí tương đối của a và b là


A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song nhau. D. trùng nhau.
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi A ', B ', C ', D ' lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC và
SD. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không song song với A ' B ' ?
A. SC. B. CD. C. C ' D '. D. AB.
Câu 15. Cho hình hộp ABCD.ABCD . Khẳng định nào sau đây SAI?
A. DC và AB chéo nhau.
B. BD  và BC chéo nhau.
C. AC và DD chéo nhau.
D. ABCD và ABCD là hai hình bình hành có chung một đường trung bình.
Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC . Mệnh
đề nào sau đây sai?
A. MP và NQ chéo nhau. B. MN //PQ và MN  PQ .
1
C. MNPQ là hình bình hành. D. MN //BD và MN  BD .
2
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy lớn AB . Gọi M , N lần lượt

là trung điểm của SA và SB . Gọi P là giao điểm của SC và  ADN  , I là giao điểm của AN và DP .

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. SI song song với CD . B. SI chéo với CD .
C. SI cắt với CD . D. SI trùng với CD .
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC . Biết
AD  a, BC  b . Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC . Mặt phẳng  ADJ  cắt

SB, SC lần lượt tại M , N . Mặt phẳng  BCI  cắt SA, SD tại P, Q .

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. MN song sonng với PQ .B. MN chéo với PQ .
C. MN cắt với PQ . D. MN trùng với PQ .
Câu 19. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AD gấp hai lần đáy nhỏ BC., gọi O là giao
điểm AC và BD, gọi E là điểm thuộc cạnh SA sao cho AE= 2SE. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.OE//SC B.OE//SB C.OE//SD D.BE//SC
Câu 20. Cho tứ diện ABCD . M , N , P , Q lần lượt là trung điểm AC , BC , BD , AD . Tìm điều kiện
để MNPQ là hình thoi.

A. AB  CD . B. BC  AD . C. AC  BD . D. AB  BC
Câu 21. Chọn mệnh đề đúng sau : Mặt phẳng xác định duy nhất khi nó

A. Qua 2 đường thẳng song song B. Qua 4 điểm

C. Qua một điểm và một đường thẳng D. Qua 3 điểm

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thì giao tuyến của 2 mp(SAB) và (SCD)
là:

A. Đường thẳng đi qua S và song song AB B. Đường thẳng đi qua S và song song AC

C. Đường thẳng đi qua B và song song SD D. Đường thẳng đi qua S và song song AD

Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và G lần lượt là trọng tâm của tam giác BCD và tam giác BCA. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng EG song song với đường thẳng AD

B. Đường thẳng EG cắt đường thẳng AD

C. Hai đường thẳng EG và AD chéo nhau

D. Đường thẳng EG cắt đường thẳng BD

Câu 24. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác ABC. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng EF song song với đường thẳng CD

B. Đường thẳng EF cắt đường thẳng CD


C. Hai đường thẳng EF và CD chéo nhau

D. Đường thẳng EF cắt đường thẳng AD

Câu 25. Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm CD, CB. P là một điểm trên cạnh AB (P khác
A, B). Thiết diện của tứ diện cắt bởi (MNP) là:

A. Hình thang B. Tứ giác C Hình bình hành D. Tam giác

Câu 26. Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm CD, CB. P là một điểm trên cạnh AB (P khác
A, B). Thiết diện của từ diện cắt bởi (MNP) là hình bình hành nếu:

2
A. P là trung điểm AB. B. P trùng với B C. P trùng với A D. AP=3 𝐴𝐵

Câu 27. Cho hình chóp S ABCD, ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm
các tam giác SAB, SBC, SCD, SAD. Mệnh đề đúng là:

1 1 1 2
A. MN=3 𝐴𝐶 B. MN=4 𝐴𝐶 B. MN=2 𝐴𝐶 D. MN=3 𝐴𝐶

Câu 28. Cho hình chóp S ABCD, ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm
các tam giác SAB, SBC, SCD, SAD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M, N, P, Q đồng phẳng B. M, N, P, Q không đồng phẳng

C. MN cắt SA D. MP và SO chéo nhau.

Câu 29. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. M là trung điểm SC, N là trung điểm
𝐵𝐹
OB. Gọi E, F, I là giao điểm của AN và CD, AN và BC, SD và (AMN). Khi đó tỉ số bằng
𝐴𝐷

1 2 5 4
A. 3 B. 3 C. 3 D. 3

Câu 30. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. M là trung điểm SC, N là trung điểm
𝐸𝐷
OB. Gọi E, F, I là giao điểm của AN và CD, AN và BC, SD và (AMN). Khi đó tỉ số bằng
𝐸𝐶

3 4 5 2
A. 2 B. 3 C. 3 D. 3

Câu 31. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ABD. Mệnh đề đúng là:

A. G, G’, C, D đồng phẳng. B. G, G’, C, D không đồng phẳng.

C. GG’ cắt AC D. GG’ và CD chéo nhau.

Câu 32. Cho S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB.
Giao tuyến (SAB) và (SCD) là đường thẳng:

A. Sx//AB//CD B. Sx//AD C. SO D. SE với E=𝐴𝐷 ∩ 𝐵𝐶


Câu 33. Cho S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB.
Giao tuyến (DMN) và (SAD) là đường thẳng:

A. DC B. Sx//MN//CD C. MN D. AB

Câu 34. Cho S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB.
Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M, N, C, D đồng phẳng. B. M, N, C, D không đồng phẳng.

C. MN và CD chéo nhau. D. MN và CD cắt nhau.

Câu 35. Cho S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB. Gọi
P là giao điểm (BCM) và SD; gọi I là giao điểm CP và MB. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. S, I, A, B đồng phẳng. B. S, I, A, B không đồng phẳng.

C. SI cắt AB . D. SI và AB chéo nhau.

Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB
và điểm E trên đoạn AD sao cho AD = 3AE. Gọi M là trung điểm AB và H là giao điểm ME và CD. Tỉ số
𝑀𝐸
là:
𝐸𝐻

1 1 2 √3
A. 3 B. 2 C. 3 D. 3

Câu 37. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm tam giác SAB
𝑀𝑁
và SAD. Tỉ số là:
𝐵𝐷

1 1 3 √2
A. 3 B. 2 C. 2 D. 2

Câu 38. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm tam giác SAB
và SAD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. MN//BD B. MN và BD chéo nhau

C. MN cắt BD D. M, N, B, D không đồng phẳng.

Câu 39. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm tam giác SAB
và SAD. Gọi E là trung điểm BC, thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (MNE) là:

A. hình thang B. hình bình hành C. hình chữ nhật D. hình thoi

Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD. Gọi M là trung điểm của SD
và N là điểm đối xứng của điểm A qua điểm M. Trên đường thẳng BC lấy hai điểm I, J sao cho B và C
nằm giữa I, J. Gọi K là điểm thuộc miền trong tam giác SBC. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. SN và KJ chéo nhau B. SN cắt KI C. SN//AB D. SN//BC

Câu 41. Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm CD, CB. P là một điểm trên cạnh AB (P khác
A, B). Thiết diện của từ diện cắt bởi (MNP) là hình thoi nếu:

A. AC=BD và PA=PB B. P là trung điểm AB

C. AD=BC và EA=EB D. AC=BD

Câu 42. Cho hình chóp S ABCD, ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm
các tam giác SAB, SBC, SCD, SAD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. MNPQ là hình thoi B. MNPQ là hình bình hành

C. MNPQ là hình chữ nhật. D. M, N, P, Q không đồng phẳng

Câu 43: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. M là trung điểm SC, N là trung điểm
𝐼𝑆
OB. Gọi E, F, I là giao điểm của AN và CD, AN và BC, SD và (AMN). Khi đó tỉ số bằng
𝐼𝐷

2 1 5 4
A. 3 B. 3 C. 3 D. 3

Câu 44. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ABD. Diện tích
thiết diện của tứ diện khi cắt bởi (BGG’) là

𝑎2 √11 𝑎2 √11 𝑎2 √11 𝑎2 √11


A. B. C. D.
16 8 6 3

Câu 45. Cho S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB. Gọi
P là giao điểm (BCM) và SD; gọi I là giao điểm CP và MB Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. SIAB là hình bình hành B. SIAB là hình thang

C. SIAB là hình thoi D. SIAB là hình thang cân.

Câu 46. Cho S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB. Gọi
P là giao điểm (BCM) và SD; gọi I là giao điểm CP và MB . Gọi K là giao điểm CM và DN, O là giao
điểm AC và BD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. S, O, I thẳng hàng B. S, O, I không thẳng hàng

C. SO, CM, DN đôi một cắt nhau D. SO, CM, DN chéo nhau.

Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB
và điểm E trên đoạn AD sao cho AD = 3AE. Gọi M là trung điểm AB và H là giao điểm ME và CD.
Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. GE//SH B. GE cắt SD C. GE cắt SH D. GE cắt SA


Câu 48. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm tam giác SAB
và SAD. Gọi E là trung điểm BC và gọi I, J lần lượt là là giao điểm (MNE) và SB, SD. Mệnh đề nào sau
đây đúng?

A. MN//IJ B. M, N, I, J không đồng phẳng


C. MN, IJ cắt nhau D. MJ và NI chéo nhau.

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD. Gọi M là trung điểm của SD
và N là điểm đối xứng của điểm A qua điểm M. Trên đường thẳng BC lấy hai điểm I, J sao cho B và C
nằm giữa I, J. Gọi K là điểm thuộc miền trong tam giác SBC. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. SADN là hình bình hành B. SADN là hình thang


C. SN và IK chéo nhau D. SN và AB cắt nhau.

Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD. Gọi M là trung điểm của SD
và N là điểm đối xứng của điểm A qua điểm M. Trên đường thẳng BC lấy hai điểm I, J sao cho B và C
nằm giữa I, J. Gọi K là điểm thuộc miền trong tam giác SBC. Mệnh đề đúng là:

A. SN//BC B. SN và CK chéo nhau

C. SN và BK chéo nhau D. SN cắt BC

-------------------------------------

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau;

B. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại.

C. Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại;

D. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại.

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu đường thẳng d không nằm trên mp (P) và d song song với đường thẳng d’( d’ nằm trên mp(P)) thì
d song song với mp(P);

B. Nếu đường thẳng d không nằm trên mp (P) thì d song song với mp(P);

C. Nếu đường thẳng d không nằm trên mp (P) thì d và mp(P) không có điểm chung;

D. Nếu đường thẳng d song song với mp (P) thì d song song với mọi đường thẳng nằm trong mp(P).

Câu 3. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu
có):

A. Song song với đường đó;


B. Trùng với đường thẳng đó;

C. Cắt đường thẳng đó;

D. Không đồng phẳng với đường thẳng đó.

Câu 4. Cho hai đường thẳng chéo nhau, khi đó:

A. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

B. Có hai mặt phẳng phân biệt chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

C. Có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

D. Không tồn tại mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

Câu 5. Cho a và b là hai đường thẳng chéo nhau và O không thuộc a và b. Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau:

A. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng qua O và song song với a và b.

B. Tồn tại hơn một mặt phẳng qua O và song song với a và b.

C. Tồn tại vô số mặt phẳng qua O và song song với a và b.

D. Khoonh Tồn tại mặt phẳng qua O và song song với a và b.

Câu 6. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau, nếu a song song với mặt phẳng (P) thì b cũng song song với
(P).

B. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung thì a và (P) song song nhau.

C. Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung, nếu mp(Q) đi qua a và (Q) cắt (P) thao
giao tuyến b thì a và b song song nhau.

D. Cho đường thẳng a cà đường thẳng b không dồng phẳng, khi đó tồn tại duy nhát một mặt phẳng chứa
đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

Câu 7. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Hai mặt phẳng phân biệt cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng cũng
song song với đường thẳng đó.

B. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau, nếu a song song với mặt phẳng (P) thì b cũng song song với
(P).

C. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có)
trùng với đường thẳng đó.

D. Cho hai đường thẳng chéo nhau, khi đó có vô số mặt phẳng chưa đường thẳng này và song song với
mặt phẳng kia.

Câu 8. Cho hai đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Nếu mp(P) song song vói a thì cũng song song với b.
B. Nếu mp(P) cắt a thì cũng cắt b.

C. Nếu mp(P) song song với a và mp(P) cắt b thì mp(P) đi qua b.

D. Nếu mp(P) chứa a và mp(P) có điểm chung với b thì b nằm trên mp(P).

Câu 9. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Nếu đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung thì chúng song song với nhau.

B. Nếu đường thẳng không thuộc mặt phẳng chúng song song với nhau.

C. Nếu mặt phẳng không chứa đường thẳng thì chúng song song nhau.

D. Nếu mặt phẳng không chứa đường thẳng thì chúng không có điểm chung.

Câu 10. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Nếu mặt phẳng (P) không chứa đường thẳng a thì chúng không có điểm chung.

B. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung thì chúng song song với nhau.

C. Nếu đường thẳng a không thuộc mặt phẳng (P), a song song với đường thẳng b và (P) chứa b thì a song
song với (P).

D. Nếu đường thẳng a và đường thẳng b không đồng phẳng thì a và b chéo nhau.

Câu 11. Trong không gian qua một điểm không nằm trên một mặt phẳng cho trước

A. Có vô số đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho;

B. Có duy nhất đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho;

C. Có hai đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho;

D. Không có đường thẳng nào song song với mặt phẳng đã cho.

Câu 12. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau, nếu a song song với mặt phẳng (P) thì b cũng song song với
(P).

B. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung thì a và (P) song song nhau.

C. Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung, nếu mp(Q) đi qua a và (Q) cắt (P) thao
giao tuyến b thì a và b song song nhau.

D. Cho đường thẳng a cà đường thẳng b không dồng phẳng, khi đó tồn tại duy nhất một mặt phẳng chứa
đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

Câu 13. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Hai mặt phẳng phân biệt cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thi giao tuyến của chúng cũng
song song với đường thẳng đó.

B. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau, nếu a song song với mặt phẳng (P) thì b cũng song song với
(P).
C. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có)
trùng với đường thẳng đó.

D. Cho hai đường thẳng chéo nhau, khi đó có vô số mặt phẳng chưa đường thẳng này và song song với
mặt phẳng kia.

Câu 14. Cho hai đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Nếu mp(P) song song vói a thì cũng song song với b.

B. Nếu mp(P) cắt a thì cũng cắt b.

C. Nếu mp(P) song song với a và mp(P) cắt b thì mp(P) đi qua b.

D. Nếu mp(P) chứa a và mp(P) có điểm chung với b thì b nằm trên mp(P).

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của
SB và SC. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(P) đi qua A, H, K và cắt cạnh SD tại H. Khi đó
thiết diện là hình gì?

A. Hình thang.

B. Hình bình hành.

C. Hình chữ nhật.

D. Hình vuông.

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
SB và SC. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(P) đi qua A, M, N và cắt cạnh SD tại H. Trong
các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. H trùng với D.

B. H là trung điểm của SD.

C. H là điểm giữa cạnh SD.

D. H trùng với S.

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SB . Thiết diện
của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(P) đi qua A, I và song song với BC cắt cạnh SD tại J.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. J trùng với D.

B. J là trung điểm của SD.

C. J là điểm giữa cạnh SD.

D. J trùng với S.

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB, đáynhỏ CD. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm của SC và SD. Mặt phẳng (AEF) cắt S.ABCD bởi hình gì?

A. Hình thang.
B. Hình tam giác.

C. Hình chữ nhật.

D. Hình bình hành.

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB, đáynhỏ CD. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm của SC và SD. Mặt phẳng (AEF) cắt SB tại G? Khi đó:

A. G trùng với B.

B. J là trung điểm của SB.

C. J là điểm giữa cạnh SB.

D. Không tồn tai điểm G.

Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB, đáynhỏ CD. Gọi E là trung
điểm của SD. Mặt phẳng (  ) qua A và E và song song với CD cắt SB tại F? Khi đó:

A. G trùng với B.

B. J là trung điểm của SB.

C. J là điểm giữa cạnh SB.

D. Không tồn tai điểm F.

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAB) và (SCD), G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SCD. Chọn đáp án đúng trong các
đán áp sau:

A. d song song với mặt phẳng (ABCD).

B. d song song với (ABG).

C. d song song với (CDG).

D. d song song với (OGG’), với O là trung điểm của cạnh AC.

Câu 22. Cho lăng trụ như hình vẽ bên với E, F,

I lần lượt là trung điểm của A’C’, B’C’, AC. Thiết diện
của lăng trụ khi cắt bởi mặt phẳng (EFI) là:

A. Một hình bình hành.

B. Một hình thang.

C. Một tam giác.

D. Một tứ giác.
Câu 23. Cho lăng trụ như hình vẽ bên với Q, P, R và S lần
lượt là trung điểm của A’C’, B’C’, AC và A’B’. Giao tuyến
của hai mặt phẳng (ABC) và (PQR) là đường thẳng a. Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. a qua R và song song với PQ.

B. a qua R và S.

C. a qua R và C.

D. a qua R và P.

Câu 24. Cho hai đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì cũng song song với b;

B. Nếu mặt phẳng (P) cắt a thì cũng cắt b;

C. Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì mặt phẳng (P) hoặc song song với b hoặc mặt phẳng (P) chứa b;

D. Nếu mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a thì cũng có thể chứa b;

Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD. Giao tuyến của hai
mặt phẳng (ACD) và (IJK) là:

A. Đường thẳng qua I và song song với DC;

B. KJ;

C. .KI;

D. IJ

Câu 26. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. E là điểm trên cạnh CD
với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng
(MNE) và tứ diện ABCD là:

A. Hình thang MNEF với F là điểm nằm trên


cạnh BD và EF // BC.

B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì nằm trên


cạnh BD;

C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh


BD mà EF // BC;

D. Tam giác MNE


Câu 27. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song
với (Q).

B. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song
với mọi đường thẳng nằm trong (Q).

C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) thì (P)
và (Q) song song với nhau.

D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với
mặt phẳng cho trước.

Câu 28. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N và E lần lượt là trung điểm của AB, AC và CD. Thiết diện tạo bởi
mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là:

A. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD và EF //


BC;

B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì nằm trên cạnh BD;

C. Tam giác MNE.

D. Hình thang MNEF với F là điểm nằm trên cạnh BD và EF //


BC.

Câu 29. Cho hai đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì cũng song song với b;

B. Nếu mặt phẳng (P) cắt a thì cũng cắt b;

C. Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì mặt phẳng (P) hoặc song song với b hoặc mặt phẳng (P) chứa b;

D. Nếu mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a thì cũng có thể chứa b;

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của
AB và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC)
và (SPQ) là d. Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau:

A. d song song với (ABC);

B. d cắt mp(ABC);

C. d song song với (SPQ)

D. d song song với (SAC).


Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm
của SB, BC, CD và SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào đúng:

A. BD // (MNPQ);

B. BD là giao tuyến của hai mặt phẳng

(SBD) và (SMN);

C. NP là giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và


(SMN);

D. MQ là giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và


(MNPQ).

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q, J, I lần lượt là các
điểm nằm trên cạnh SA, AB, BC, SC, AD và DC sao cho
MS 1 NB 1 PB 1 QS 1 JA 1 IC 1
 ;  ;  ;  ;  ;  ;
SA 3 BA 3 BC 3 SC 3 AD 3 CD 3
Trong các mệnh đè sau, mệnh đề nào sai:

A. IJ song song với mp(ANPC);

B. AC song song với mp(MNPQ);

C. IJ song song với mp(MNPQ);

D. SB song song với mp(MNPQ);

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, I, J, K lần luợt là trung điểm
của các cạnh SA, AB, BC và SC. Trong các mệnh đề
sau, mệnh đề nào sai?

A. SB và AC song song với nhau vì cùng song song


với mp(HIJK);

B. AC song song với mp(HIJK);

C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (HIJK) là


HK;

D. HK song song với mp(ABCD).


Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình bình hành. Gọi O, M, N, P lần luợt là trung điểm của
các cạnh AC, SC, NC và OC. Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào sai?

A. NP song song với mp(SAOM). B. MO song song với


mp(SAD);

C. MO song song với NP;

D. MO song song với mp(SAB).

Câu 35. Câu. Cho hình chóp S.ABC có tất cả các cạnh đều bằng 1. Gọi M, N lần luotj là tọng tâm của
tam giác ABC và tam giác ABD. Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (BMN) là:

11 11 11 11
A. S  . B. S  C. S  . D. S  .
16 3 6 8

Câu 36. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Gọi G, G’ lần lượt là trong tâm của tam giác ABC và
BCD. Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (CGG’) là:

11 11 11
A. S  11 . B. S  . C. S  . D. S 
16 6 11

Câu 37. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi H, H’ lần lượt là trong tâm của tam giác ABC và
ABD. Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (BHH’) là:

a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. S  B. S  .C. S  . D. S  .
16 6 16 8

Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD.
Một mặt phẳng (R) thay đổi qua M cà song song với AC luôn đi qua một đường thẳng cố định là:

A. Đường thẳng MP. B. Đường thẳng MN.

C. Đường thẳng MQ. D. Đường thẳng MB.

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng (Q) đồng thời song
song với AC và SB lần lượt cắt các đoạng thẳng SA, AB, BC, SC,SD và BD tại M, N, E, F, I, J. Trong
các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Ba đường thẳng NE, AC, MF đôi một song song.

B. Ba đường thẳng NE, AC, MF đôi một cắt nhau.

C. Ba đường thẳng NE, AC, MF đôi một chéo nhau.

D. Ba đường thẳng NE, AC, MF đôngf phẳng.

Câu 40. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của
AC và BF. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. IJ song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCE).

B. IJ song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCF).


C. IJ song song với các mặt phẳng (ABD) và (BCE).

D. IJ song song với các mặt phẳng (ADF) và (BFE).

Câu 41. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng. Gọi G, G’lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABD và ABE. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. GG’ song song với mặt phẳng (BCE).

B. GG’ song song với mặt phẳng (DCE).

C. GG’ song song với mặt phẳng (CEF).

D. GG’ song song với mặt phẳng (DFE).

Câu 42. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng. Gọi G, G’lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABD và ABE. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. GG’ song song với mặt phẳng (DCE).

B. GG’ song song với mặt phẳng (BCD).

C. GG’ song song với mặt phẳng (ABF).

D. GG’ song song với mặt phẳng (BCE).

Câu 43. Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm của tứ diện, E là điểm thuộc cạnh BC. Một mặt phẳng (P)
đi qua G và E đồng thời song song với BD. Thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(P) là:

A. Một tam giác. B. Là một tứ giác.

C. Là một hình bình hành. D. Là một hình thang.

Câu 44. Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm của tứ diện. Một mặt phẳng (P) đi qua G và đồng thời
song song với BC, AD. Thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(P) là:

A. Là một hình bình hành. B. Là một tứ giác.

C. Một tam giác. D. Là một hình thang.

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAB) và (SCD), G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SCD. Chọn đáp án đúng trong các
đán áp sau:

A. d song song với mặt phẳng (ABCD).

B. d song song với (ABG).


C. d song song với (CDG).

D. d song song với (OGG’), với O là trung điểm của


cạnh AC.

Câu 46. Cho lăng trụ như hình vẽ bên với E, F, I lần lượt
là trung điểm của A’C’, B’C’, AC. Thiết diện của lăng
trụ khi cắt bởi mặt phẳng (EFI) là:

A. Một hình bình hành. B. Một hình thang.

C. Một tam giác. D. Một tứ giác.

Câu 47. Cho lăng trụ như hình vẽ bên với Q, P, R và S lần
lượt là trung điểm của A’C’, B’C’, AC và A’B’. Giao tuyến
của hai mặt phẳng (ABC) và (PQR) là đường thẳng a. Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. a qua R và song song với PQ.

B. a qua R và S.

C. a qua R và C.

D. a qua R và P.

Câu 48. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ADB, I là điểm thuộc cạnh BC sao cho BI
= 2CI. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. IG // (BCD); B. IG // (CDA); C. IG // (DBA); D. IG // (BAC).

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là một hình bình hành. G là trọng tâm tam giác ACD, I
thuộc cạnh SC và 2SI  CI . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. IG // (SAD); B. IG // (SBD); C. IG // (SAB); D. IG // (SBC).

Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là một tứ giác lồi. G là trọng tâm tam giác ABD, I thuộc
1
cạnh SB và SI  BI . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
2

A. IG // (SAD); B. IG // (SAC); C. IG // (SCD); D. IG // (SCB).

--------------------------------------

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

Câu 1:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng song song với mặt
phẳng đó.

B. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song.

C. Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song

D. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có vô số mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
Câu 2: Cho mặt phẳng (P) cắt hai mặt phẳng song song   ,    theo hai giao tuyến là a và b. Khi đó:

A. a và b song song B. a và b cắt nhau C. a và b chéo nhau D. a và b trùng nhau.

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

A. Hai mp phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.

B. Hai mp phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau

C. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt
phẳng còn lại.

D. Nếu một đường thẳng nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mọi đường
thẳng nằm trong mặt phẳng còn lại.

Câu 4: Cho mặt phẳng   , hai đường thẳng a và b nằm trong   , để   / /    thì điều kiện của a và
b là:

a / /    a / /   
 
A. b / /    B. b / /   
a  b  M a / /b
 

a / /   
 a / /    
C.  D. b / /   
b / /    a  b

Câu 5: Cho hai đường thẳng song song a và b . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?

A. Vô số B. 1 C. 2 D. 0

Câu 6: Cho một đường thẳng a song song với mặt phẳng  P  . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song
song với  P  ?

A. 1 B. 0 C. 2 D. Vô số

Câu 7: Cho hai đường thẳng a, b. Điều kiện đủ để đường thẳng a song song với mp   là:

A. a      B. a //b và b    .
C. a // mp    và    //   . D. a //b và b//  
Câu 8: Một hình chóp cụt có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là :

A. 7 mặt, 15 cạnh B. 6 mặt, 15 cạnh

C. 5 mặt, 5 cạnh D. 5 mặt, 10 cạnh

Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác đều

B. Hình lăng trụ có các cạnh bên song song và bằng nhau.
C. Hai mặt đáy của hình lăng trụ nằm trên hai mặt phẳng song song.

D. Các mặt bên của lăng trụ là các hình bình hành.

Câu 10: Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào sai?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành bằng nhau.

B. Các cạnh bên cua hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau.

C. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành

D. Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau.

Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hình lăng trụ có đáy là hinh bình hành là một hình hộp

B. Hình lăng trụ tứ giác là một hình hộp

C. Hình lăng trụ tam giác là một hình hộp

D. Hình lăng trụ ngũ giác là một hình hộp

Câu 12: Số đỉnh, số đường chéo, số cặp cạnh đối diện, số cặp đỉnh đối diện của một hình hộp lần lượt là:

A. 8, 4, 6, 2 B. 8, 4, 6, 4

C. 8, 2, 8, 4 D. 8, 2, 4, 6

Câu 13: Trong các mện đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hai đáy của lăng trụ là hai đa giác bằng nhau

B. Hình lăng trụ có hai đáy là hai hình bình hành bang nhau

C. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình bình hành bằng nhau

D. Lăng trụ có đáy đa giác đều là hình hộp

Câu 14: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. AD'C’B là hình chữ nhật.

B. Các đường thẳng A’C, AC’, DB’ đồng quy.

C. (ADD’A’) // (BCC’B’)

D. ABCD là hình bình hành.

Câu 15: Một mặt phẳng cắt cả hai mặt đáy của hình chóp cụt sẽ cắt hình chóp cụt theo thiết diện là đa
giác. Thiết diện đó là hình gì ?

A. Hình thang B. Tam giác cân

C. Hình bình hành ; D. Hình chữ nhật.

Câu 16: Một mặt phẳng cắt hai mặt đối diện của hình hộp theo hai giao tuyến là a và b. Hãy chọn câu
đúng.
A. a và b song song B. a và b chéo nhau

C. a và b trùng nhau D. a và b cắt nhau

Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

A. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt
phẳng còn lại

B. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại

C. Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại.

D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.

Câu 18: Tìm mệnh đề Đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu hai mặt phẳng (  ) và (  ) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (  ) đều song
song với (  ).

B. Nếu hai mặt phẳng (  ) và (  ) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (  ) đều song
song với mọi đường thẳng nằm trong (  ).

C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt (  ) và (  ) thì (
 ) và (  ) song song với nhau.

D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước có một và chỉ một đường thẳng song song với mặt
phẳng cho trước đó.

Câu 19: Tìm mệnh đề Sai trong các mệnh đề sau đây:

A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.

B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

C. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì còn có vô số điểm chung khác nữa.

D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại.

Câu 20: Hãy chọn câu sai :

A. Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) và (Q) song
song với nhau.

B. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mặt
phẳng kia.

C. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song nhau thì mặt phẳng (R) đã cắt (P) đều phải cắt (Q) và các
giao tuyến của chúng song song nhau.

D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại.

Câu 21: Trong các mệnh đề sau đâu, mện đề nào đúng?

A. Nếu () // () và a  () thì a // ()


B. Nếu () // () và a  (), b  () thì a // b

C. Nếu a // () vµ b // () thì a // b

D. Nếu a // b và a  (), b  () thì () // ()

Câu 22: Cho các phát biểu sau:

(I) Nếu hai mặt phẳng song song với nhau thì mọi đường thẳng nămg trong mặt phẳng này đều song song
với mặt phẳng kia.

(II) Hai đường thẳng nămg trên hai mặt phẳng song song thì song song

(III) Thiết diện được cắt bởi mặt phẳng và tứ diện luôn là tứ giác.

(IV) Có thể tìm được hai đường thẳng song song cắt đồng thời hai đường thẳng chéo nhau.

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Chỉ (I) đúng

B. Chỉ (I) và (II) đúng

C. Chỉ (II) đúng

D. Chỉ (III) và (VII) đúng

Câu 23: Cho hình chóp SABCD, ABCD là tứ giác lồi. Dựng mặt phẳng (P) đi qua S và song song với
mặt phẳng (ABCD). Hỏi có thể xác định bao nhiêu mặt phẳng (P)?

A. 1 B. 2 C. 3 D. Không xác định được

Câu 24: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Gọi O và O lần lượt là tâm của ABBA và DCCD .Khẳng
định nào sau đây sai ?

A. OO và BB cùng ở trong một mặt phẳng.

B. OO//  ADDA .

C. OO  AD

D. OO là đường trung bình của hình bình hành ADCB .

Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC.ABC . Gọi M , M  lần lượt là trung điểm của BC và BC ; G, G lần
lượt là trọng tâm tam giác ABC và ABC . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?

A. A, G, M , G . B. A, G , M , B . C. A, G , M , C . D. A, G , G , C 

Câu 26: Hai đường thẳng a và b nằm trong   . Hai đường thẳng a và b nằm trong    . Mệnh đề
nào sau đây đúng?

A. Nếu a cắt b , a ' cắt b ' và a // a và b // b thì   //    .

B. Nếu   //    thì a // a và b // b .
C. Nếu a // b và a // b thì   //    .

D. Nếu a // a và b // b thì   //    .

Câu 27: Trong các mện đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu d1 / /   và d2 / /    thì d1 / /   

B. Nếu d1 / /   và d2 / /    thì d1 / / d 2

C. Nếu d1 / / d 2 và d1 / /   , d2 / /    thì   / /   

D. Nếu   / /    , d1    , d2     thì d1 / / d 2

Câu 28: Cho lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AC, AA’,
A’C’, BC. Khi đó,
A. (MNQ) // (A’B’C) B. (NQP) // (CA’B’)
C. (MNP) // (A’C’B) D. (MNP) // (A’CC’)
Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Gọi M, N, P, Q lần lượt thuộc các cạnh AD, AA’,
C’B’, C’C sao cho AM = AN =C’P = C’Q. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. PQ // (A’DC’) B. (A’DC’) // (ABC)

C. NP cắt MQ D. MP và NQ chéo nhau

Câu 30: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. MN // CD B. MN // (ABD)

C. (MNP) // (BCD) D. MP// (ACD)

Câu 31: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong 2 mặt phẳng phân biệt. Kết quả nào sau đây
là đúng?

A. (AFD) // (BEC) B. AD // (BEF) C. (ABD)//(EFC) D. EC //(ABF)

Câu 32: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD.
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Mặt phẳng (G1G2G3) song song với mặt phẳng (BCD).

B. Mặt phẳng (G1G2G3) cắt mặt phẳng (BCD).

C. Mặt phẳng (G1G2G3) song song với mặt phẳng (BCA).

D. Mặt phẳng (G1G2G3) không có điểm chung với mặt phẳng(ACD).

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA, SB, SC, SD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. mp(A’C’D’) // mp(ABC) B. A’C’// mp(SBD)

C. A’B’ // mp(SAD) D. A’C’// BD


Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N,P theo thứ tự là trung
điểm của SA,SD và AB. Khẳng định nào sau đây SAI?

A. (NMP)//(SBD). B. (MON)//(SBC).

C. (PON)∩(MNP)=NP. D. (NOM) cắt (OPM).

Câu 35: Cho hình hộp ABCD.ABCD có các cạnh bên AA, BB, CC , DD . Khẳng định nào sai ?

A. BBDC là một tứ giác đều. B.  BAD và  ADC   cắt nhau.

C. ABCD là hình bình hành. D.  AABB  //  DDCC  .

Câu 36: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O, O’ và không cùng nằm trong một
mặt phẳng. Gọi M là trung điểm của AB. Cho các khẳng định sau :

(I) (ADF) // (BCE) Đ (II) (MOO’) // (ADF)Đ

(III) (MOO’) // (BCE) Đ (IV) (AEC) // (BDF)S

Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Chỉ (I), (II), (III) đúng B. Chỉ (I), (II) đúng

C. Chỉ (I) đúng D. Chỉ (I), (II), (IV) đúng

Câu 37: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’. Gọi M là trung điểm cạnh AB. Gọi d là giao tuyến của
(AB’C’) và (A’BC). Xét cac mệnh đề sau:

(I) : d// BC

(II): CB’ // (AMC’)

(III): mp(M, d) // (BCC’)

Số mệnh đề đúng là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0

Câu 38: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và
A'B'C' (h.2.77). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là
A. Hình bình hành B. Tam giác vuông C. Hình thang D. Tam giác cân
Câu 39: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Gọi I là trung điểm AB . Mp  IBD cắt hình hộp theo thiết
diện là hình gì?
A. Hình thang. B. Tam giác C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.
Câu 40: Cho tứ diện đều SABC có độ dài cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di
động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (P) song song với (SIC). Thiết diện của tứ diện SABC cắt bởi
(P) là:
A. Tam giác cân tại MB. Tam giác đều C. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 41: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm cạnh AC, AA’,
AB. Gọi I là điểm nằm trên cạnh MN thỏa IM = 2IN. Khi đó, đường thẳng PI song song với mặt phẳng
nào sau đây?
A. (A’BC) B. (NBC) C. (A’BC’) D. (BCB’)
Câu 42: Cho hình bình hành ABCD . Vẽ các tia Ax, By, Cz, Dt song song, cùng hướng nhau và không
nằm trong mp  ABCD  . Mp   cắt Ax, By, Cz, Dt lần lượt tại A, B, C , D . Khẳng định nào sau đây
sai?

A. AA  CC và BB  DD . B. mp  AABB  //  DDCC  .

C. ABCD là hình bình hành. D. OO// AA .

( O là tâm hình bình hành ABCD , O là giao điểm của AC và B D  ).

Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều. Một mặt
phẳng (P) song song với (SBD) và qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A hoặc C). Thiết diện
của (P) và hình chóp là hình gì?
A. Tam giác đều. B. Tam giác cân. C. Tam giác vuông. D. Hình bình hành
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD với đáy là hình thang có AD // BC, AD = 2BC. Gọi E là trung điểm của
AD. I là một điểm thuộc AI (I khác A và C). Dựng mặt phẳng (P) qua I và song song với (SBE). Thiết
diện tạo bởi (P) và hình chóp S.BACD là:
A. Hoặc là hình tam giác hoăc là hình thang
B. Một tam giác
C. Một hình thang
D. hoặc là tam giác cân hoặc hình thang
Câu 45: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’có A’B = BC = A’C = a. Gọi M là trung điểm cạnh AB.
Mặt phẳng (P) đi qua M và song song với (A’BC) cắt lăng trụ theo một thiết diện có diện tích bằng bao
nhiêu:
3 2 3 3 2 3 2
A. a B. a C. a D. a
16 8 4 6

Câu 46: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Qua M dựng mặt phẳng (P)
song song với (BCD) .Tính diện tích của thiết diện tứ diện cắt bởi (P).

a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. B. C. D.
16 8 12 4

Câu 47: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. . Qua G dựng mặt phẳng (P)
song song với (BCD) .Tính diện tích của thiết diện tứ diện cắt bởi (P).

a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. B. C. D.
9 4 16 18

Câu 48: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng qua B, C, D và song
song với nhau. Một mặt phẳng (P) qua A cắt Bx, Cy, Dz lần tại B’, C’, D’ sao cho BB’ = 3, CC’ =8. Khi
đó, DD’ bằng:

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 49: Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên
đoan AI. Qua M vẽ mặt phẳng (P) song song với (SIC). Chu vi của thiết diện tạo bởi (P) và tứ diện SABC
tính theo AM = x là:

 
A. 2x 1  3 B. x 1  3    
C. 3 x 1  3 D. Không tính được
Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O,
AB=8, SA=SB=6. Gọi (P) là mặt phẳng qua O và song song với (SAB). Thiết diện của (P) và hình
chóp S.ABCD là:

A. 6 5 . B. 6 3 C. 16 5 . D. 18.

PHÉP CHIẾU SONG SONG

Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Phép chiếu song song biến tam giác thành tam giác bằng nó.

B. Phép chiếu song song biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

C. Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng.

D. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.

Câu 2: Tìm mệnh đề đúng trong các mênh đề sau:

A. Hình biểu diễn của hình vuông là hình bình hành.

B. Hình chiếu song song của hình thang là hình bình hành.

C. Hình chiếu song song của tam giác nằm trong mặt phẳng song song với phương chiếu là tam giác

D. Cả ba mệnh đề trên sai.

Câu 3: Cho hình chóp S.MNP, gọi E và F lần lượt là trung điểm của cạnh SM và MN. Hình chiếu song
song của E trên mp(MNP) theo phương SN là điểm:

A. F B. M C. N D. Một điểm khác

Câu 4: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Hình biểu hình thang thành hình bình hành

B. Một tam giác bất kì được coi là hình biểu diễn của một tam giác có dạng tùy ý.

C. Một hình bình hành bất kì được coi là hình biểu của hình vuông.

D. Cả ba mệnh đề trên.

Câu 5: Cho hai mặt phẳng song song với nhau. Đường thẳng a cắt và lần lượt tại M
và N, đường thẳng b song song đường thẳng a và cắt lần lượt tại Q và P thì:

A. MNPQ là hình bình hành. B. MNPQ là hình thang.

C. MNPQ là một tứ diện. D. Cả “A” và “B”.

Câu 6: Cho hai mặt phẳng song song với nhau, tam cân giác MNP nằm trong mặt phẳng ,
hình chiếu song song của M,N,P trên mp( lần lượt là M’, N’ và P’.

A. MNP.M’N’P’ là hình lăng trụ. B. Tam giác M’N’P’ là tam giác thường.

C. Tứ giác MNN’M’ là hình thang. D. Hai tam giác MNP và M’N’P’ không bằng nhau.
Câu 7: Cho mp(P) và đường thẳng d cắt (P) tại M. Trên d lấy hai điểm N và Q sao cho N nằm giữa M và
Q. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của N và Q trên (P). Chọn khẳng định đúng:

A. M, H, K thẳng hàng và H nằm giữa M và K. B.

C. M, H, K không thẳng hàng. D. N, H, Q, K không đồng phẳng.

Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. Hình chiếu song song của tam giác SBC trên
mặt phẳng(ABC) theo phương SA là:

A. Tam giác đều B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Tam giác thường.

Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, điểm I nằm trên cạnh BC sao cho IB=2IC. Hình chiếu của I trên
mặt phẳng (A’B’C’) qua phép chiếu song song theo phương AA’là điểm I’, khi đó:

A. B. I’ nằm trên đường thẳng B’C’ và I’B’=2I’C’

C. I’ nằm trong tam giác A’B’C’ D. Cả ba đáp án đều sai

Câu 10: Cho hình chóp S.ABC. Gọi G và K lần lượt là trọng tâm của tam giác SBC và ABC, I là trung
điểm của BC. Hãy tìm một phép chiếu song song biến điểm G thành điểm K.

A. Phương chiếu SA, mặt phẳng chiếu (ABC). B. Phương chiếu SI, mặt phẳng chiếu (ABC)

C. Phương chiếu tùy ý, mặt phẳng chiếu (ABC) D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 11: Qua phép chiếu song song, tính chất nào không được bảo toàn?

A. Chéo nhau B. Đồng quy C. Song song D. Thẳng hàng

Câu 12: Cho tam giác ABC ở trong mp () và phương l. Biết hình chiếu ( theo phương l ) của tam giác
ABC lên mp (P) là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. () // l hoặc ()  l B. () // (P) C. ()  (P) D. A, B, C đều sai

Câu 13: Phép chiếu song song theo phương l không song song với a hoặc b, mặt phẳng chiếu là (P), hai
đường thẳng a và b biến thành a’ và b’. Quan hệ nào giữa a và b không được bảo toàn đối với phép chiếu
song song?

A. Chéo nhau B. Cắt nhau C. Song song D. Trùng nhau

Câu 14: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 15: Ta chỉ xét phép chiếu song song mà các đoạn thẳng hay đường thẳng không song song hoặc
trùng với phương chiếu. Khi đó hình chiếu của một đoạn thẳng sẽ là:

A. Một đoạn thẳng B. Một điểm

C. Một đoạn thẳng bằng với đoạn thẳng đã cho D. Một đường thẳng

Câu 16: Ta chỉ xét phép chiếu song song mà các đoạn thẳng hay đường thẳng không song song hoặc
trùng với phương chiếu. Một tam giác đều mà mặt phẳng chứa tam giác không song song với phương
chiếu, có hình chiếu là:
A. Một tam giác B. Một điểm C. Một đoạn thẳng D. Một tam giác đều

Câu 17: Ta chỉ xét phép chiếu song song mà các đoạn thẳng hay đường thẳng không song song hoặc
trùng với phương chiếu. Một tam giác vuông mà mặt phẳng chứa tam giác không song song với phương
chiếu, có hình chiếu là:

A. Một tam giác B. Một điểm C. Một đoạn thẳng D. Một tam giác vuông

Câu 18: Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hình biểu diễn của một đường tròn là một đường tròn.

B. Hình biểu diễn của một tam giác là một tam giác

C. Hình biểu diễn của một hình thang là một hình thang.

D. Hình biểu diễn của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng.

Câu 19: Qua một phép chiếu song song, một đường thẳng sẽ song song với hình chiếu của nó nếu thỏa
mãn điều kiện gì?

A. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu nhưng song song với mặt phẳng chiếu.

B. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu.

C. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu và cũng không song song với mặt phẳng chiếu.

D. Đường thẳng đó song song với phương chiếu.

Câu 20: Mệnh đề nào sau đây là sai?

Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng chéo nhau có thể là:

A. Hai đường thẳng chéo nhau. B. Hai đường thẳng cắt nhau

C. Hai đường thẳng song song với nhau D. Hai đường thẳng phân biệt

Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là sai? Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng cắt
nhau có thể là:

A. Hai đường thẳng song song với nhau B. Hai đường thẳng cắt nhau.

C. Hai đường thẳng trùng nhau D. Hai đường thẳng phân biệt

Câu 22: Cho tứ giác ABCD ở trong mp () và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tứ giác
ABCD lên mp (P) là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. ()// l hoặc ()  l. B. ()  (P).

C. () // (P). D. A, B, C đều sai.

Câu 23: Phép chiếu song song theo phương l không song song với d1 hoặc d2 , mặt phẳng chiếu là (P), hai
đường thẳng d1 và d2 biến thành d’1 và d’2. Quan hệ nào giữa d1 và d2 không được bảo toàn đối với phép
chiếu nói trên?

A. Chéo nhau. B. Cắt nhau. C. Song song. D. Trùng nhau.

Câu 24: Hình chiếu của hình thoi không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.

Câu 25: Qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P), hai đường thẳng a và b có hình chiếu là hai đường
thẳng song song a’ và b’. Khi đó:

A. a và b có thể chéo nhau hoặc song song với nhau

B. a và b phải cắt nhau.

C. a và b không thể song song.

D. a và b song song với nhau.

Câu 26: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hình chiếu song song của 2 đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.

B. Hình chiếu song song của 2 đường thẳng cắt nhau thì song song.

C. Hình chiếu song song của 1 hình vuông là 1 hình vuông.

D. Hình chiếu song song của 1 lục giác đều là 1 lục giác đều.

Câu 27: Hình chiếu song song của 1 hình thang ABCD không thể là hình nào dưới đây?

A. Hình tam giác cân. B. Hình bình hành.

C. Đoạn thẳng. D. Bốn điểm thẳng hàng.

Câu 28: Hình vẽ nào sau đây không phải là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác S.ABCD?

A. B.

C. D.
Câu 8: Hình vẽ nào sau đây không phải hình biểu diễn của hình tứ diện ABCD?

A. B.

C. D.

Câu 29: Hình vẽ nào sau đây không phải là hình biểu diễn của hình hộp?

A. B.

C. D.
Câu 30: Xét phép chiếu theo phương d lên mặt phẳng (P). AB // CF và AB = DF.

Gọi A’, B’, C’, D’, E’, F’ lần lượt là hình chiếu của A, B, C, D, E, F qua phép chiếu nói trên. Mệnh đề
nào sau đây đúng?

C ' D ' CD
A. Tất cả (A), (B), (C) đều đúng. B.  .
C ' E ' CE

DF D' F '
C. D’F’=A’B’. D.   1.
AB A' B '

Câu 31: Cho một đường tròn ở trong mp() và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của đường tròn
lên mp(P) là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. ()// l hoặc ()  l B. ()  (P)

C. () // (P) D. A, B, C đều sai.

Câu 32: Phép chiếu song song theo phương l song song với a hoặc b (a chéo b), mặt phẳng chiếu là (P),
hai đường thẳng a và b biến thành.

A. Một điểm và một đường thẳng B. Hai đường thẳng

C. Một điểm D. Một đường thẳng

Câu 33: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau ?

A. Hình thang B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 34: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:

A. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ
tự ba điểm đó

B. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng

C. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng và không làm thay
đổi thứ tự ba điểm đó
D. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và làm thay đổi thứ tự ba
điểm đó

Câu 35: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:

A. Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, biến đoạn thẳng thành
đoạn thẳng

B. Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng.

C. Phép chiếu song song biến tia thành tia

D. Phép chiếu song song biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

Câu 36: Hình chiếu song song của hình vuông là :

A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật

C. Hình thang D. Hình thoi

Câu 37: Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau không thể có vị trí nào trong các vị trí
tương đối sau:

A. Chéo nhau B. Cắt nhau C. Trùng nhau D. Song song

Câu 38: Trong các mệnh đề sau; mệnh đề nào đúng?

A. Hình chiếu // của hai đg thẳng chéo nhau có thể // với nhau.

B. Hình chiếu // của hai đg thẳng cắt nhau có thể // với nhau.

C. Hình chiếu // của hai đg thẳng chéo nhau thì // với nhau.

D. Các mệnh đề trên sai.

Câu 39: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Với giả thiết các đoạn thẳng và đường thẳng không
song song hoặc trùng với phương chiếu)

A. Phép chiếu song song không bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng

B. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng

C. Hình chiếu của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau

D. Hình chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng

Câu 40: Qua phép chiếu song song tính chất nào không được bảo toàn?

A. Chéo nhau, Song song B. Đồng quy, Song song

C. Song song, Thẳng hàng D. Thẳng hàng

Câu 41: Chọn khẳng định đúng.

A. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ
tự ba điểm đó.

B. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay
khoảng cách giữa ba điểm đó.
C. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và làm thay đổi thứ tự ba
điểm đó.

D. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng.

Câu 42: Chọn khẳng định đúng.

A. Phép chiếu song song của một hình vuông là một hình bình hành.

B. Phép chiếu song song của một hình vuông là một hình vuông.

C. Phép chiếu song song của một hình vuông là một hình chữ nhật.

D. Phép chiếu song song của một hình vuông là một hình thang.

Câu 43: Chọn phương án sai nhất.

A. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng vuông góc.

B. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.

C. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng trùng nhau.

D. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng
nhau.

Câu 44: Chọn khẳng định đúng.

A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau không thể là hai đường thẳng song song.

B. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng song song.

C. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể là hai đường thẳng song song.

D. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng chéo nhau.

Câu 45: Cho một hình elip ở trong mp(  ) và phương l .Biết hình chiếu (theo phương l ) của hình elip
lên mp(P)là một đoạn thẳng.

Chọn khẳng định đúng?

A. mp(  ) song song với l hoặc l thuộc mp(  ).

B. mp(  ) song song mp(P).

C. mp(  ) trùng với mp(P).

D. mp(  ) vuông góc với l hoặc l thuộc mp(  )

Câu 46: Phép chiếu song song theo phương l không song song với a và b ( mặt phẳng chiếu là (P)),hai
đường thẳng a và b biến thành a’ và b’.Quan hệ nào giữa a và b được bảo toàn đối với phép chiếu nói
trên?

A. Cắt nhau, trùng nhau, song song. B. Cắt nhau, chéo nhau.

C. Trùng nhau, chéo nhau. D. Song song, cắt nhau.

Câu 47: Hình chiếu của hình tròn không thể là hình nào trong những hình sau?
A. Tam giác. B. Hình tròn C. Hình elip D. Cả ba ý trên

Câu 48: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và có trọng tâm G.A’,B’,C’,G’ là hình chiếu ( theo phương l
) của A,B,C,G lên mp(  ). Chọn khẳng định đúng?

A. G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’ B. A’B’C’ là tam giác đều.

C. B’C’<a D. B’C’>a

Câu 49: Cho đường thẳng d  ( ) .Điểm M trong không gian có hình chiếu theo phương l lên ( ) là
M’.Nếu M’ lưu động trên d thì quỹ tích của M là tập hợp nào sau đây?

A. Một mặt thẳng.

B. Một đường tròn.

C. Một đường thẳng.

D. Một đoạn thẳng.

Câu 50: Cho hình thang cân ABCD ở trong mp(P). A’B’C’D’ là hình chiếu (theo phương l ) của ABCD
lên mp(Q). Nếu (Q) //(P) thì khẳng định nào sau đây đúng?

A. A’B’C’D’ là hình thang cân. B. A’B’C’D’ là hình vuông.

C. A’B’C’D’ là hình chữ nhật. D. A’B’C’D’ là hình bình hành.

You might also like