You are on page 1of 19

Khoa Quản trị

Lớp Quản trị - Luật 44A.1

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT

CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Bộ mô n: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giả ng viên: ThS. Nguyễn Tấn Hoàng Hải

Sinh viên thự c hiện: Lý Hương Hạ nh

MSSV: 1953401200060

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 02 năm 2020


MỤC LỤC
VẤ N ĐỀ 01............................................................................................................................................. 1
Tó m tắ t Quyết định số : 11/2017/QĐDS-ST về “V/v Tuyên bố mộ t ngườ i có
khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hành vi” củ a Tò a á n nhâ n dâ n thị xã Điện
Bà n tỉnh Quả ng Nam..................................................................................................................... 1
1.1. Hoà n cả nh củ a ô ng P như trong quyết định đượ c bình luậ n có thuộ c
trườ ng hợ p mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự khô ng? Vì sao?..............................................1
1.2. Nêu nhữ ng điểm giố ng nhau và khá c nhau giữ a hạ n chế năng lự c hành
vi dâ n sự và mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự ............................................................................1
1.3. Trong quyết định đượ c bình luậ n, ô ng P có thuộ c trườ ng hợ p bị hạ n
chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự khô ng? Vì sao?........................................................................3
1.4. Điểm khá c nhau cơ bả n giữ a ngườ i bị hạ n chế năng lự c hành vi dâ n sự
và ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi?.............................................3
1.5. Tò a á n xá c định ô ng P thuộ c trườ ng hợ p ngườ i có khó khă n trong nhậ n
thứ c, là m chủ hà nh vi có thuyết phụ c khô ng? Vì sao?.....................................................3
1.6. Việc Tò a á n khô ng để bà H là ngườ i giá m hộ cho ô ng P có thuyết phụ c
khô ng? Vì sao?..................................................................................................................................4
1.7. Việc Tò a á n để bà T là ngườ i giá m hộ củ a ô ng P có thuyết phụ c khô ng?
Vì sao?................................................................................................................................................. 5
1.8. Vớ i vai trò củ a ngườ i giá m hộ , bà T đượ c đạ i diện ô ng P trong nhữ ng
giao dịch nà o? Vì sao?................................................................................................................... 5
1.9. Suy nghĩ củ a anh/chị về chế định ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c,
là m chủ hà nh vi mớ i đượ c bổ sung trong BLDS nă m 2015...........................................5
VẤ N ĐỀ 02............................................................................................................................................. 7
Tó m tắ t Bả n á n số : 1117/2017/LĐ-PT về “V/v Tranh chấ p bị đơn phương
chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng ” củ a Tò a á n nhâ n dâ n thà nh phố Hồ Chí Minh......7
2.1. Nhữ ng điều kiện để tổ chứ c đượ c thừ a nhậ n là mộ t phá p nhâ n (nêu rõ
từ ng điều kiện)................................................................................................................................ 7
2.2. Trong bả n á n số 1117, theo Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng, Cơ quan đạ i
diện củ a Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng có tư cá ch phá p nhâ n khô ng? Đoạ n nà o
củ a bả n á n có câ u trả lờ i..............................................................................................................8
2.3. Trong bả n á n số 1117, vì sao Tò a á n xá c định Cơ quan đạ i diện củ a Bộ
tà i nguyên và mô i trườ ng khô ng có tư cá ch phá p nhâ n?...............................................8
2.4. Suy nghĩ củ a anh/chị về hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a á n..............................9
2.5. Phá p nhâ n và cá nhâ n có gì khá c nhau về năng lự c phá p luậ t dâ n sự ?
Nêu cơ sở khi trả lờ i (nhấ t là trên cơ sở BLDS 2005 và BLDS 2015)........................9
2.6. Giao dịch do ngườ i đạ i diện củ a phá p nhâ n xá c lậ p nhâ n danh phá p
nhâ n có rà ng buộ c phá p nhâ n khô ng? Nêu cơ sở phá p lý khi trả lờ i......................10
2.7. Trong tình huố ng trên, hợ p đồ ng ký kết vớ i Cô ng ty Nam Hà trong tình
huố ng trên có rà ng buộ c Cô ng ty Bắ c Sơn khô ng? Vì sao? Nêu cơ sở phá p lý
khi trả lờ i câ u hỏ i......................................................................................................................... 11
VẤ N ĐỀ 03........................................................................................................................................... 12
Tó m tắ t Bả n á n số : 10/2016/KDTM-PT về “V/v Tranh chấ p hợ p đồ ng mua
bá n hà ng hó a ” củ a Tò a á n nhâ n dâ n tỉnh An Giang.......................................................12
3.1. Trá ch nhiệm củ a phá p nhâ n đố i vớ i nghĩa vụ củ a cá c thà nh viên và
trá ch nhiệm củ a cá c thà nh viên đố i vớ i nghĩa vụ củ a phá p nhâ n............................12
3.2. Trong bả n á n đượ c bình luậ n, bà Hiền có là thà nh viên củ a cô ng ty
Xuyên Á khô ng? Vì sao?.............................................................................................................13
3.3. Nghĩa vụ đố i vớ i cô ng ty Ngọ c Bích là nghĩa vụ củ a cô ng ty Xuyên Á hay
củ a Bà Hiền? Vì Sao?................................................................................................................... 13
3.4. Suy nghĩ củ a anh/chị về hướ ng giả i quyết củ a tò a á n sơ thẩ m và tò a cấ p
phú c thẩ m liên quan đến nghĩa vụ đố i vớ i cô ng ty Ngọ c Bích...................................13
3.5. Là m thế nà o để bả o vệ quyền lợ i cô ng ty Ngọ c Bích khi cô ng ty Xuyên Á
đã bị giả i thể................................................................................................................................... 14
DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O..........................................................................................14
1

VẤN ĐỀ 01
NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN

Tóm tắt Quyết định số: 11/2017/QĐDS-ST về “V/v Tuyên bố một


người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” của Tòa án nhân dân
thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.1
Ngườ i yêu cầ u giả i quyết việc dâ n sự là bà H, ngườ i có quyền lợ i và nghĩa
vụ liên quan là ô ng P và bà T. Bà H că n cứ và o Kết luậ n giá m định phá p y tâ m thầ n
củ a Trung tâ m Phá p y tâ m thầ n khu vự c miền Trung, yêu cầ u tò a á n tuyên bố ô ng
P có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hành vi vì mụ c đích giả i quyết vụ á n ly
hô n giữ a bà H và ô ng P.

Tò a á n nhậ n định có đủ cơ sở để ra quyết định tuyên bố ô ng P có khó khă n


trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi và chỉ định bà T là ngườ i có quan hệ nuô i
dưỡ ng là m ngườ i giá m hộ cho ô ng P.

1.1. Hoàn cảnh của ông P như trong quyết định được bình luận có
thuộc trường hợp mất năng lực hành vi dân sự không? Vì sao?
Hoà n cả nh củ a ô ng P như trong quyết định là khô ng thuộ c trườ ng hợ p mấ t
nă ng lự c hà nh vi dâ n sự .

Theo khoả n 1, điều 22 Bộ luậ t Dâ n sự nă m 2015 (BLDS 2015) quy định:

Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là
người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.

Ô ng P từ ng có bệnh á n tâ m thầ n nhưng sau khi điều trị tạ i bệnh viện đã đượ c
xuấ t viện và điểu trị ngoạ i trú . Kết luậ n phá p y củ a Trung tâ m phá p y tâ m thầ n
khu vự c Miền Trung cho rằ ng ô ng P “rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c nhưng đã thuyên
giả m” và “có khó khă n trong nhậ n thứ c và là m chủ hà nh vi”.2

1.2. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng
lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự.
Về điểm giố ng nhau:

 Đều là nhữ ng ngườ i từ ng có nă ng lự c hà nh vi dâ n sự đầ y đủ .


1
Từ đây về sau viết tắt là Bản án số: 11/2017/QĐDS-ST
2
Trang 2 củ a bả n á n 11/2017/QĐDS-ST
2

 Mộ t ngườ i bị xem là mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự hoặ c hạ n chế nă ng


lự c hành vi dâ n sự khi và chỉ khi có Quyết định củ a Tò a á n tuyên bố
ngườ i đó mấ t hoặ c hạ n chế năng lự c hà nh vi dâ n sự
 Họ khô ng thể tự mình tham gia tấ t cả cá c giao dịch dâ n sự mà phá p
luậ t cho phép.
 Khi khô ng cò n că n cứ cho rằ ng họ bị mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự hoặ c
bị hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự thì theo yêu cầ u củ a chính ngườ i đó
hoặ c ngườ i có quyền, lợ i ích liên quan, cơ quan tổ chứ c hữ u quan, Tò a
á n sẽ ra quyết định hủ y bỏ tuyên bố cá nhâ n bị hạ n chế hay bị mấ t
nă ng lự c hà nh vi dâ n sự .

Về điểm khá c nhau:

Hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n
Tiêu chí Mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự
sự
Ngườ i nghiện ma tú y, nghiện Ngườ i bệnh tâ m thầ n hoặ c mắ c
Đố i tượ ng cá c chấ t kích thích dẫ n đến phá bệnh khá c mà khô ng thể nhậ n
hoạ i tà i sả n gia đình. thứ c, là m chủ hà nh vi.

Cơ sở để
Theo yêu cầ u củ a ngườ i có
Tò a á n Theo yêu cầ u củ a ngườ i có
quyền, lợ i ích liên quan hoặ c củ a
đưa ra quyền, lợ i ích liên quan hoặ c cơ quan, tổ chứ c hữ u quan.
quyết cua cơ quan, tổ chứ c hữ u quan.
định Kết quả giá m định phá p y tâ m
thầ n
Giao dịch do ngườ i hạ n chế
năng lự c hà nh vi dâ n sự thự c
Giao dịch do ngườ i mấ t nă ng lự c
hiện, xá c lậ p là khô ng có hiệu
hà nh vi dâ n sự thự c hiện xá c lậ p
Hệ quả lự c phá p luậ t (bị vô hiệu). Trừ là khô ng có hiệu lự c phá p luậ t (bị
phá p lý trườ ng hợ p đượ c sự đồ ng ý vô hiệu hó a)
củ a ngườ i đạ i diện hoă c giao
dịch phụ c vụ cho nhu cầ u sinh Giao dịch phả i do ngườ i đạ i diện
hoạ t hằ ng ngà y. theo phá p luậ t thự c hiện.

Ngườ i đạ i Ngườ i đạ i diện cho ngườ i hạ n


diện chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự do Ngườ i đạ i diện cho ngườ i mấ t
nă ng lự c hà nh vi dâ n sự có thể là
Tò a á n chỉ định
cá nhâ n hoặ c phá p nhâ n và đượ c
gọ i là ngườ i giá m hộ .

Ngườ i đạ i diện có thể đượ c chỉ


định hoặ c đương nhiên trở thà nh
3

ngườ i đạ i diện theo quy định củ a


phá p luậ t.

1.3. Trong quyết định được bình luận, ông P có thuộc trường hợp bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự không? Vì sao?
Trong quyết định đượ c bình luậ n, ô ng P khô ng thuộ c trườ ng hợ p bị hạ n chế
nă ng lự c hà nh vi dâ n sự , bở i vì:

Theo khoả n 1, điều 24 BLDS 2015:“Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích
thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết
định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.”

Ô ng P khô ng thuộ c đố i tượ ng nghiện ma tuý, nghiện chấ t kích thích dẫ n đến
phá hoạ i tà i sả n gia đình.

Ô ng P có kết quả giá m định phá p y tâ m thầ n:

- Về mặ t y họ c: Rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c, hiện tạ i thuyên giả m


(F13.7).
- Về mặ t phá p luậ t: Khó khă n trong nhậ n thứ c và là m chủ hà nh vi.3

1.4. Điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi?
Ngườ i bị hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự : Ngườ i nghiện ma tú y hoặ c nghiện
cá c chấ t kích thích khá c dẫ n đến phá tá n tà i sả n củ a gia đình, thì theo yêu cầ u củ a
ngườ i có quyền và lợ i ích liên quan, cơ quan hoặ c tổ chứ c hữ u quan, Tò a á n có thể
ra quyết định tuyên bố là ngườ i này là ngườ i bị hạ n chế năng lự c hà nh vi dâ n sự
và quyết định ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t.4

Ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi: Ngườ i thà nh niên do
tình trạ ng thể chấ t hoặ c tinh thầ n mà khô ng đủ khả nă ng nhậ n thứ c, là m chủ

3
Trang 2 củ a bả n á n 11/2017/QĐDS-ST

4
Khoả n 1 Điều 24 BLDS 2015
4

hà nh vi nhưng chưa đến mứ c mấ t năng lự c hành vi dâ n sự thì theo yêu cầ u củ a


ngườ i nà y, ngườ i có quyền, lợ i ích liên quan hoặ c củ a cơ quan, tổ chứ c hữ u quan,
trên cơ sở kết luậ n giá m định phá p y tâ m thầ n, Tò a á n ra quyết định tuyên bố
ngườ i này là ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi và chỉ định
ngườ i giá m hộ , xá c định quyền, nghĩa vụ củ a ngườ i giá m hộ .5

1.5. Tòa án xác định ông P thuộc trường hợp người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Vì sao?
Tò a á n xá c định ô ng P thuộ c trườ ng hợ p ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c,
là m chủ hành vi là hoà n toà n thuyết phụ c.

Că n cứ và o cơ sở phá p lý tạ i khoả n 1 điều 23 BLDS 2015 “…trên cơ sở kết luậ n


giá m định phá p y tâ m thầ n, Tò a á n ra quyết định tuyên bố ngườ i nà y là ngườ i có
khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hành vi… ”

“Theo lờ i khai củ a bà Vủ Thị H và ô ng Lê Vă n P thì ô ng P bị bệnh tâ m thầ n từ


nă m 2004, điều trị tạ i Bệnh viện Tâ m thầ n thà nh phố Đà Nẵ ng. Sau khi xuấ t viện
thì tiếp tụ c điều trị ngoạ i trú , dướ i sự quả n lý củ a Trạ m Y tế xã Đ cho đến nay.”6
Tứ c là ô ng P bị bệnh tâ m thầ n nhưng sau thờ i gian điều trị đã đượ c xuấ t viện, tuy
nhiên vẫ n phả i tiếp tụ c điều trị ngoạ i trú bở i vì ô ng P chưa hoà n toà n bình phụ c.
Kết luậ n giá m định phá p y tâ m thầ n ở thờ i điểm hiện tạ i cho thấ y ô ng P đang bị
rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c, hiện tạ i thuyên giả m. Vì vậ y về mặ t y họ c ô ng P sẽ có
thể có lú c khô ng khố ng chế, là m chủ đượ c nhậ n thứ c và hà nh vi củ a mình. Tò a á n
trên cơ sở bằ ng chứ ng khoa họ c củ a cơ quan chuyên mô n xá c định ô ng P thuộ c
trườ ng hợ p ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi là có thuyết
phụ c.

1.6. Việc Tòa án không để bà H là người giám hộ cho ông P có thuyết


phục không? Vì sao?
Việc Tò a á n khô ng để bà H là ngườ i giá m hộ cho ô ng P là hoà n toà n hợ p lý.

Thứ nhất, do bà H yêu cầ u ly hô n vớ i ô ng P, có nghĩa là quan hệ vợ chồ ng giữ a


bà H và ô ng P sẽ chấ m dứ t, quan hệ tà i sả n giữ a 2 ngườ i sẽ đượ c phá t sinh (như
việc phâ n chia tà i sả n sau ly hô n). Vì vậ y bà H khó có thể thự c hiện tố t nghĩa vụ
củ a ngườ i giá m hộ . “Ngườ i giá m hộ củ a ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m

5
Khoả n 1 Điều 23 BLDS 2015
6
Trang 2 củ a bả n á n 11/2017/QĐDS-ST
5

chủ hà nh vi có nghĩa vụ theo quyết định củ a Tò a á n trong số cá c nghĩa vụ quy


định tạ i khoả n 1 Điều nà y.”7

Thứ hai, nhằ m bả o vệ quyền lợ i và lợ i ích hợ p phá p củ a ô ng P trong vấn đề tà i


sả n mộ t cá ch cô ng bằ ng và khá ch quan, trá nh nhữ ng trườ ng hợ p xấ u do bà H gâ y
ra.

Thứ ba, cho đến thờ i điểm hiện tạ i thì bà H là vợ củ a ô ng P, “theo quy định tạ i
khoả n 1, Điều 53 thì bà H là ngườ i giá m hộ đương nhiên củ a ô ng P. Tuy nhiên, lý
do, mụ c đính bà H yêu cầ u tuyên bố ô ng P có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ
hà nh vi là để giả i quyết vụ á n ly hô n giữ a bà H và ô ng P mà Tò a á n đã thụ lý. Do
đó bà H khô ng đủ điều kiện là m ngườ i giá m hộ cho ô ng P.”8

Vớ i ba lý do trên, việc Tò a á n khô ng để bà H là ngườ i giá m hộ cho ô ng P là


hoà n toà n thuyết phụ c.

1.7. Việc Tòa án để bà T là người giám hộ của ông P có thuyết phục


không? Vì sao?
Tò a á n để bà T là ngườ i giá m hộ củ a ô ng P là có thuyết phụ c, vì:

- Bố ô ng P đã mấ t, mẹ củ a ô ng P là bà Lê Thị H đã bỏ nhà đi hơn 20 nă m


(khô ng có cơ sở chỉ định bà H là m ngườ i giá m hộ củ a ô ng P).
- Vợ củ a ô ng P khô ng đủ điều kiện là m ngườ i giá m hộ củ a ô ng P theo
quyết định củ a Tò a á n (giả i quyết việc ly hô n giữ a bà H và ô ng P mà
Tò a á n đã thụ lý).
- Bà T là ngườ i đã nuô i dưỡ ng ô ng P từ nhỏ đến tuổ i trưở ng thà nh. Ô ng
P đã yêu cầ u Tò a á n chỉ định bà T là m ngườ i giá m hộ cho mình (khoả n
2 điều 46 BLDS 2015).
- Bà T đồ ng ý là m ngườ i giá m hộ cho ô ng P.

1.8. Với vai trò của người giám hộ, bà T được đại diện ông P trong
những giao dịch nào? Vì sao?
Că n cứ và o điểm b, khoả n 1 điều 57 và điều 58 củ a BLDS 2015 thì bà T đượ c
đạ i diện cho ô ng P trong việc xá c lậ p, thự c hiện cá c giao dịch dâ n sự nhằ m đả m
bả o quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a ô ng P: Thủ tụ c ly hô n cho ô ng P, quả n lý tà i sản
cho ô ng P, sử dụ ng tà i sả n củ a ô ng P để chă m só c, chi dù ng cho nhữ ng nhu cầ u
thiết yếu củ a ô ng P. Bở i vì bà T có đủ điều kiện là m ngườ i giá m hộ và đượ c Tò a á n
chỉ định giá m hộ cho ô ng P theo sự yêu cầ u củ a ô ng P.
7
khoả n 2 Điều 57 BLDS 2015
8
Trang 2 củ a bả n á n 11/2017/QĐDS-ST
6

1.9. Suy nghĩ của anh/chị về chế định người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi mới được bổ sung trong BLDS năm 2015.
Đâ y là chế định mớ i, phù hợ p vớ i thự c tiễn đượ c bổ sung tạ i điều 23 BLDS
2015. Sau khi xem xét hai chủ thể củ a mấ t nă ng lự c hà nh vi và hạ n chế nă ng lự c
hà nh vì ta sẽ thấ y rấ t nhiều trườ ng hợ p thự c tế trong cuộ c số ng khô ng phả i là chủ
thể củ a hai điều luậ t nà y. Cụ thể hơn đó là cá c trườ ng hợ p ngườ i cao tuổ i, ngườ i
tà n tậ t có khả nă ng nhậ n thứ c khô ng sá ng suố t dẫ n tớ i khô ng là m chủ và thự c
hiện đượ c hà nh vi, rố i loạ n tâ m thầ n nhẹ, ngườ i mắ c mộ t số bệnh như Parkinson,
Alzheimer,…

Cá c trườ ng hợ p này chưa đến mứ c mấ t năng lự c hà nh vi hoặ c bị hạ n chế năng


lự c hà nh vi vì triệu chứ ng bệnh lý củ a họ chỉ xả y ra trong mộ t khoả ng thờ i gian
ngắ n và sau đó họ có thề sinh hoạ t trở lạ i bình thườ ng nên việc bổ sung điều luậ t:
khó khă n trong nhậ n thứ c hành vi là hoà n toà n hợ p lý. Nhằ m mụ c đích rấ t rõ là
bả o vệ và đả m bả o yếu tố cô ng bằ ng về quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a cá c chủ thể
trong cá c quan hệ dâ n sự , đặ c biệt là cá c vấ n đề về xá c lậ p, thự c hiện cá c hợ p
đồ ng giao dịch.

Vớ i quy định nà y, quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a ngườ i có khó khă n trong


nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi đượ c phá p luậ t bả o vệ . Nhữ ng ngườ i nà y đượ c xem là
nhữ ng ngườ i “yếu thế” khi tham gia xá c lậ p cá c giao dịch dâ n sự . Bả n thâ n nhữ ng
ngườ i nà y vẫ n có khả nă ng để nhậ n thứ c và là m chủ hà nh vi ở mộ t mứ c độ hạ n
chế, do đó , khô ng thể dù ng quy định về mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự hoặ c hạ n chế
nă ng lự c hà nh vi dâ n sự để á p dụ ng cho họ . Bên cạ nh đó , khô ng hạ n chế khả năng
giao lưu dâ n sự củ a họ này mà vẫ n tạ o ra sự linh hoạ t nhấ t định khi thự c hiện
giao dịch nhằ m đá p ứ ng cá c nhu cầ u thiết yếu củ a ngườ i đó . Bở i lẽ, họ vẫn có thể
tự mình xá c lậ p thự c hiện cá c giao dịch dâ n sự nhấ t định. Ngoà i ra, vì sự giớ i hạ n
trong khả năng nhậ n thứ c và là m chủ hà nh vi củ a nhữ ng đố i tượ ng này, nên mộ t
số giao dịch phả i đượ c sự đồ ng ý củ a ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t củ a ngườ i đó .

Tuy nhiên, cầ n phả i phâ n biệt chính xá c, cụ thể, rõ ràng giữ a mấ t nă ng lự c


hà nh vi dâ n sự ; hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự ; khó khă n trong nhậ n thứ c, là m
chủ hà nh vi; để từ đó trá nh nhầ m lẫ n lấ y đi sự cô ng bằ ng, và bả o vệ đượ c quyền
và lợ i ích hợ p phá p củ a cô ng dâ n.
7

VẤN ĐỀ 02
TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ

Tóm tắt Bản án số: 1117/2017/LĐ-PT về “V/v Tranh chấp bị đơn


phương chấm dứt hợp đồng lao động ” của Tòa án nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh.9
Trong thờ i gian là m việc củ a ô ng Hù ng (nguyên đơn) tạ i cơ quan đạ i diện Bộ
Tà i nguyên và Mô i trườ ng (bị đơn) thì có xả y ra việc mấ t 2 chiếc xe gắ n má y củ a
ô ng Vỹ và ô ng Dũ ng và o ngà y 11/3/2010. Cơ quan nà y buộ c ô ng Hù ng phả i bồ i
thườ ng vớ i lý do khô ng hoà n thà nh nhiệm vụ đượ c giao và khô ng cò n nhu cầ u để
ô ng là m bả o vệ nên đã ra quyết định chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng, ô ng khô ng
đồ ng ý nên đã khở i kiện.

Tạ i phiên xét xử sơ thẩ m, Tò a á n chấ p nhậ n yêu cầ u củ a nguyên đơn là hủ y bỏ


quyết định về việc chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng, buộ c cơ quan đạ i diện Bộ Tà i
nguyên và Mô i trườ ng bồ i thườ ng, trả lạ i cá c khoả n tiền theo quy định củ a phá p
luậ t. Đồ ng thờ i đình chỉ xét xử yêu cầ u củ a ô ng Hù ng về việc đò i hủ y vă n bả n bồ i
thườ ng cho ô ng Vỹ và ô ng Dũ ng.

Tạ i phiên xét xử phú c thẩ m, Tò a á n chấ p nhậ n mộ t phầ n yêu cầ u khá ng cá o


củ a cơ quan đạ i diện Bộ Tà i nguyên và Mô i trườ ng và chuyển hồ sơ về cho Tò a á n
nhâ n dâ n cấ p dướ i để giả i quyết lạ i sơ thẩ m vụ á n.

9
Từ đâ y về sau viết tắ t là Bản á n số : 1117/2017/LĐ-PT
8

2.1. Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân
(nêu rõ từng điều kiện).
Theo khoả n 1, điều 74 BLDS 2015: Mộ t tổ chứ c đượ c cô ng nhậ n là phá p nhâ n
khi có đủ cá c điều kiện sau đâ y:

a) Đượ c thà nh lậ p theo quy định củ a Bộ luậ t nà y, luậ t khá c có liên quan;

Phá p nhâ n phả i đượ c lậ p ra dự a trên nhữ ng cơ sở phá p lý rõ rà ng, và phả i


đượ c quy định bở i BLDS và cá c đạ o luậ t. Nó i cá ch khá c phá p nhâ n phả i đượ c
thà nh lậ p hợ p phá p để đả m bả o sự ra đờ i và tồ n tạ i củ a phá p nhâ n khô ng đi
ngượ c lạ i lợ i ích củ a Nhà nướ c và lợ i ích chung củ a xã hộ i. Thô ng qua quy định
nà y nhà là m luậ t tạ o cơ sở phá p lý để cá c cơ quan nhà nướ c kiểm tra, giá m sá t
việc thà nh lậ p cá c tổ chứ c; đồ n thờ i ngă n ngừ a, khô ng để cho cá c tổ chứ c nguy hạ i
ra đờ i. Đâ y cũ ng là cơ sở phá p lý để Tò a á n và cá c cơ quan tà i phá n xem tính hợ p
phá p củ a cá c cá nhâ n và giả i quyết cá c tranh chấ p có liên quan đến sự thà nh lậ p
và tồ n tạ i củ a phá p nhâ n.

b) Có cơ cấ u tổ chứ c theo quy định tạ i Điều 83 củ a Bộ luậ t này;

1. Phá p nhâ n phả i có cơ quan điều hà nh. Tổ chứ c, nhiệm vụ và quyền hạ n


củ a cơ quan điều hà nh củ a phá p nhâ n đượ c quy định trong điều hà nh
củ a phá p nhâ n hoặ c trong quyết định thà nh lậ p phá p nhâ n.
2. Phá p nhâ n có cơ quan khá c theo quyết định củ a phá p nhâ n hoặ c theo
quyết định củ a phá p luậ t.

Có cơ cấ u tổ chứ c chặ t chẽ sẽ tạ o tiền đề giú p cho phá p nhâ n có đủ năng lự c


để thự c hiện chứ c năng và nhiệm vụ , khô ng bị lệ thuộ c và o số lượ ng và sự thay
đổ i thà nh viên.

c) Có tà i sản độ c lậ p vớ i cá nhâ n, phá p nhâ n khá c và tự chịu trá ch nhiệm bằ ng tà i


sả n củ a mình;

Tà i sả n đượ c giao cho phá p nhân là thuộ c quyền sở hữ u hoặ c quyền quả n
lý độ c lậ p củ a phá p nhâ n, sả n nghiệp củ a phá p nhâ n phả i hoà n toà n biệt lậ p, tá ch
biệt vớ i tà i sả n riêng củ a thà nh viên hoặ c tà i sả n củ a cơ quan nhà nướ c sá ng lậ p
phá p nhâ n. Đâ y là tiền đề quan trọ ng để phá p nhâ n tồ n tạ i. Phá p nhâ n phả i tự
mình chịu trá ch nhiệm trướ c chủ nợ bằ ng chính tà i sả n củ a phá p nhâ n.

d) Nhâ n danh mình tham gia quan hệ phá p luậ t mộ t cá ch độ c lậ p;


9

Bằ ng cá c điều kiện và khả nă ng củ a mình, vớ i tư cá ch phá p lý củ a chính mình


để thự c hiện cá c quyền và nghĩa vụ , lấ y danh nghĩa phá p lý củ a mình tham gia
quan hệ phá p luậ t.

2.2. Trong bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ


quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân
không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời.
Theo Bộ Tà i nguyên và Mô i trườ ng, cơ quan đạ i diện củ a Bộ Tà i nguyên và
Mô i trườ ng có tư cá ch phá p nhân nhưng khô ng đầ y đủ .

Điều này thể hiện trong quyết định số 1364/QĐ-BTNMT “Cơ quan đạ i diện có
tư cá ch phá p nhâ n, có con dấ u riêng, và tà i khoả n riêng.” 10 Nhưng là Cơ quan đạ i
diện Bộ phả i hạ ch toá n bá o cá o sổ nên cơ quan này có tư cá ch phá p nhâ n nhưng
là tư cá ch phá p nhâ n khô ng đầ y đủ .

2.3. Trong bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện
của Bộ tài nguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân?
Theo Điều 84, Điều 92 BLDS 2005 và Quyết định số 1364/QĐ-BTNMT ngà y
8/7/2008 củ a Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng, Tò a á n xá c định Cơ quan đạ i diện củ a
Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng khô ng có tư cá ch phá p nhâ n vì:

- Cơ quan đạ i diện củ a Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng chưa có cơ cấ u tổ chứ c


chặ t chẽ, đó chỉ là mộ t bộ phậ n giú p Bộ trưở ng theo dõ i, tổ ng hợ p tình
hình thự c hiện nhiệm vụ và thự c hiện mộ t số nhiệm vụ theo chương trình
cô ng tá c củ a bộ .
- Cơ quan đạ i diện củ a Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng chưa đủ điều kiện độ c
lậ p về tà i sả n. Cơ quan đạ i diện phả i hạ ch toá n bá o sổ theo quyết định củ a
Nhà nướ c và phâ n cấ p củ a Bộ , quả n lý tà i chính, tà i sả n đượ c giao theo quy
định củ a phá p luậ t và phâ n cấ p củ a Bộ .

2.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Hướ ng giả i quyết củ a Tò a á n là hoà n toà n tuâ n thủ theo phá p luậ t. Vì xét thấ y
á n sơ thẩ m xá c định sai tư cá ch bị đơn nên để đả m bả o cho nguyên đơn có quyền
khở i kiện lạ i cho đú ng đố i tượ ng mà khô ng để quá thờ i hiệu khở i kiện vụ á n. Tuy
sẽ mấ t thờ i gian để kiểm tra và xét xử lạ i nhưng đâ y là việc cầ n thiết giú p đả m
bả o quyền lợ i cho tấ t cả cá c bên.

10
trang 5 củ a bả n á n số : 1117/2017/LĐ-PT
10

2.5. Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật
dân sự? Nêu cơ sở khi trả lời (nhất là trên cơ sở BLDS 2005 và BLDS
2015).
1. Về khái niệm

Trong BLDS 2005, nă ng luậ t phá p luậ t dâ n sự phá p nhâ n bị thu hẹp so vớ i
cá nhâ n, tạ i Điều 14 BLDS 2005 quy định: “Nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a cá nhâ n
là khả nă ng củ a cá nhâ n có quyền dâ n sự và nghĩa vụ dâ n sự ”.

Trong khi đó , năng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a phá p nhâ n đượ c quy định tạ i
điều 86 BLDS 2005 đã thêm cụ m từ “phù hợ p vớ i hoạ t độ ng mụ c đích củ a phá p
nhâ n”.

Có thể thấ y, việc thu hẹp phạ m vi nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a phá p nhâ n
gâ y ra khá nhiều khó khă n trong thự c tiễn, có nhữ ng giao dịch phá p nhân xá c lậ p
nhưng khó xá c định có phù hợ p vớ i mụ c đích củ a phá p nhâ n hay khô ng.

Vì thế, BLDS 2015 đã loạ i bỏ cụ m từ “phù hợ p vớ i hoạ t độ ng mụ c đích củ a


phá p nhâ n”, theo hướ ng: “Nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a phá p nhâ n khô ng bị hạ n
chế, trừ trườ ng hợ p Bộ luậ t này, luậ t khá c có liên quan quy định khá c”.

Chính vì vậ y, theo BLDS 2015 thì khá i niệm về nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự


củ a cá nhâ n và phá p nhâ n là giố ng nhau.

2. Năng lực dân sự liên quan đến giới tính, huyết thống

Trong BLDS 2015 quy định về năng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a cá nhâ n, cá


nhâ n có quyền và nghĩa vụ liên quan đến giớ i tính và huyết thố ng:

Ví dụ : cá nhâ n có quyền xá c định lạ i giớ i tính ( Điều 36), chuyển đổ i giớ i


tính (Điều 37). Song, phá p nhâ n khô ng có quyền và nghĩa vụ liên quan đến giớ i
tính và huyết thố ng vì đó là nhữ ng đặ c thù riêng củ a con ngườ i. Điều 36, 37 trong
BLDS 2015 cũ ng chính là điểm mớ i, khắ c phụ c nhữ ng khiếm khuyết củ a BLDS
2005, khi BLDS 2005 vẫ n chưa có quy định về việc xá c định lạ i giớ i tính, chuyển
đổ i giớ i tính.

3. Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự

Trong BLDS 2005, thờ i điểm phá t sinh nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a cá


nhâ n và phá p nhâ n là cơ bả n giố ng nhau. Ngoà i ra, thờ i điểm phá t sinh nă ng lự c
phá p luậ t dâ n sự củ a cá nhâ n có thêm mộ t số ngoạ i lệ mà phá p nhâ n khô ng có
như: Khoả n 2 Điều 612 , Điều 635.
11

Đố i vớ i BLDS 2015, đã có sự bổ sung về thờ i điểm phá t sinh năng lự c phá p


luậ t dâ n sự củ a phá p nhâ n tạ i khoả n 2 Điều 86 BLDS 2015: "Nă ng lự c phá p luậ t
dâ n sự củ a phá p nhâ n phá t sinh từ thờ i điểm đượ c cơ quan nhà nướ c có thẩ m
quyền thà nh lậ p hoặ c cho phép thà nh lậ p; nếu phá p nhâ n phả i đă ng ký hoạ t độ ng
thì nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a phá p nhâ n phá t sinh từ thờ i điểm ghi và o sổ
đă ng ký”.

4. Thời điểm chấm dứt năng lực pháp luật dân sự

Trong BLDS 2005, thờ i điểm chấ m dứ t nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a cá


nhâ n và phá p nhâ n là giố ng nhau. Đố i vớ i cá nhâ n, nă ng lự c phá p luậ t dâ n sự củ a
cá nhâ n chấ m dứ t khi ngườ i đó chết (Khoả n 3 Điều 14 BLDS 2005) và đố i vớ i
phá p nhâ n chấ m dứ t từ thờ i điểm chấ m dứ t phá p nhâ n (Khoả n 2 Điều 86 BLDS
2005).

Song, trong BLDS 2015, có xu hướ ng thêm quy định để bả o vệ quyền lợ i cho
ngườ i chết, ngườ i chết vẫ n đượ c phá p luậ t ghi nhậ n.

2.6. Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh
pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
lời.
Că n cứ và o khoả n 1 điều 87 BLDS 2015:

1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.

Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của
sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

Vì vậ y giao dịch do ngườ i đạ i diện xá c lậ p nhâ n danh phá p nhâ n có bị rà ng


buộ c do luậ t định.

2.7. Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà
trong tình huống trên có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời câu hỏi.
Trong tình huố ng trên, hợ p đồ ng ký kết vớ i Cô ng ty Nam Hà có rà ng buộ c
vớ i cô ng ty Bắ c Sơn.

Theo khoả n 1, điều 84 BLDS 2015 quy định “Chi nhá nh, vă n phò ng đạ i diện
là đơn vị phụ thuộ c củ a phá p nhâ n, khô ng có tư cá ch phá p nhâ n”. Mà theo quy
12

chế cô ng ty Bắ c Sơn có quy định chi nhá nh Cô ng ty Bắ c Sơn tạ i thà nh phố Hồ Chí
Minh là mộ t tổ chứ c kinh tế có tư cá ch phá p nhâ n là trá i vớ i điều nà y. Vì vậ y chi
nhá nh này khô ng có tư cá ch phá p nhâ n mà chỉ đượ c nhâ n danh Cô ng ty Bắ c Sơn
xá c lậ p, thự c hiện cá c giao dịch trong phạ m vi và thờ i hạ n đượ c ủ y quyền.

Că n cứ theo khoả n 6 điều 84 BLDS 2015 có quy định “Phá p nhâ n có quyền,
nghĩa vụ dâ n sự phá t sinh từ giao dịch dâ n sự do chi nhá nh, vă n phò ng đạ i diện
xá c lậ p, thự c hiện”. Cho nên cá c giao dịch củ a chi nhá nh nà y trong phạ m vi và thờ i
hạ n đượ c ủ y quyền thì đều là m phá t sinh quyền và nghĩa vụ đố i vớ i cô ng ty.

VẤN ĐỀ 03
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

Tóm tắt Bản án số: 10/2016/KDTM-PT về “V/v Tranh chấp hợp đồng
mua bán hàng hóa ” của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang. 11
Cô ng ty Ngọ c Bích (nguyên đơn) yêu cầ u cô ng ty Xuyên Á (bị đơn) thanh toá n
nợ gố c và lã i từ giao dịch củ a 2 bên. Cô ng ty Ngọ c Bích đã thự c hiện hợ p đồ ng
theo thỏ a thuậ n nhưng do cô ng ty Xuyên Á chưa hoà n thà nh nghĩa vụ thanh toá n
nên cô ng ty Ngọ c Bích khở i kiện. Do cô ng ty Xuyên Á đã giả i thể nên yêu cầ u ô ng

11
Từ đây về sau viết tắt là Bản án số: 10/2016/KDTM-PT
13

Phong, bà Hiền (thà nh viên cô ng ty Xuyên Á ) phả i trả tiền vố n và lã i suấ t phá t
sinh.

Tạ i phiên xét xử sơ thẩ m, Tò a á n chấ p nhậ n yêu cầ u khở i kiện củ a nguyên


đơn. Ô ng Phong và bà Hiền khô ng đồ ng ý nên đã khá ng cá o.

Tạ i phiên xét xử phú c thẩ m, Tò a á n giả i quyết do cô ng ty Xuyên Á đã giả i thể


nên yêu cầ u thà nh viên cô ng ty trả nợ là chưa đú ng. Cá c thà nh viên tham gia tố
tụ ng chưa đú ng nên tò a á n quyết định hủ y bả n á n sơ thẩ m và giao hồ sơ cho
TAND huyện giả i quyết lạ i.

3.1. Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên
và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.
Theo điều 87 BLDS 2015 quy định:

1. Phá p nhâ n phả i chịu trá ch nhiệm dâ n sự về việc thự c hiện quyền, nghĩa vụ
dâ n sự do ngườ i đạ i diện xá c lậ p, thự c hiện nhâ n danh phá p nhâ n.

Phá p nhâ n chịu trá ch nhiệm dâ n sự về nghĩa vụ do sá ng lậ p viên hoặ c đạ i


diện củ a sá ng lậ p viên xá c lậ p, thự c hiện để thà nh lậ p, đă ng ký phá p nhâ n,
trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c hoặ c luậ t có quy định khá c.

2. Phá p nhâ n chịu trá ch nhiệm dâ n sự bằ ng tà i sản củ a mình; khô ng chịu


trá ch nhiệm thay cho ngườ i củ a phá p nhâ n đố i vớ i nghĩa vụ dâ n sự do
ngườ i củ a phá p nhâ n xá c lậ p, thự c hiện khô ng nhâ n danh phá p nhâ n, trừ
trườ ng hợ p luậ t có quy định khá c.
3. Ngườ i củ a phá p nhâ n khô ng chịu trá ch nhiệm dâ n sự thay cho phá p nhâ n
đố i vớ i nghĩa vụ dâ n sự do phá p nhâ n xá c lậ p, thự c hiện, trừ trườ ng hợ p
luậ t có quy định khá c.

3.2. Trong bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của công
ty Xuyên Á không? Vì sao?
Trong bả n á n bà Hiền là thà nh viên củ a cô ng ty Xuyên Á . Vì trướ c khi cô ng ty
Xuyên Á giả i thể bà Hiền có gó p số vố n 26,05%.12

3.3. Nghĩa vụ đối với công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của công ty
Xuyên Á hay của Bà Hiền? Vì Sao?
Nghĩa vụ đố i vớ i cô ng ty Ngọ c Bích là nghĩa vụ củ a cô ng ty Xuyên Á chứ khô ng
phả i củ a bà Hiền.

12
Trang 3 bả n á n số : 10/2016/KDTM-PT
14

Thứ nhất, ô ng Trầ n Ngọ c Phong là giá m đố c cô ng ty Xuyên Á , cò n bà Võ Thị


Thanh Hiền chỉ là thà nh viên, cổ đô ng củ a phá p nhâ n. “Hiện tạ i cô ng ty đã giả i thể,
bà Hiền chỉ có vố n gó p 26,05% mà buộ c bà Hiền phả i liên đớ i trả nợ là khô ng
đú ng.”13

Thứ hai, việc ký kết hợ p đồ ng giữ a cô ng ty Ngọ c Bích vớ i cô ng ty Xuyên Á


đượ c tiến hà nh ngà y 13/06/2011 vớ i đạ i diện củ a hai cô ng ty, điều này cho thấ y
thỏ a thuậ n mua bá n hàng hó a cụ thể là mua bá n gạ ch men củ a hai cô ng ty đượ c
xá c lậ p vớ i tư cá ch là hai phá p nhâ n. “Phá p nhâ n phả i chịu trá ch nhiệm dâ n sự về
việc thự c hiện quyền, nghĩa vụ dâ n sự do ngườ i đạ i diện xá c lậ p, thự c hiện nhâ n
danh phá p nhâ n.” “Ngườ i củ a phá p nhâ n khô ng chịu trá ch nhiệm dâ n sự thay cho
phá p nhâ n đố i vớ i nghĩa vụ dâ n sự do phá p nhâ n xá c lậ p, thự c hiện, trừ trườ ng
hợ p luậ t có quy định khá c.” 14

Thứ ba, cô ng ty Xuyên á phả i “tự chịu trá ch nhiệm bằ ng tà i sả n củ a mình”15


cho nên trá ch nhiệm trả nợ là thuộ c về nghĩa vụ củ a cô ng ty Xuyên Á .

3.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của tòa án sơ thẩm và
tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với công ty Ngọc Bích.
Theo bả n á n kinh doanh thương mạ i sơ thẩ m số 02/2015/KDTM-ST ngà y
27/10/2015 củ a Tò a á n nhâ n dâ n huyện Tri Tô n buộ c ô ng Phong và bà Hiền phả i
trả cho cô ng ty Ngọ c Bích số tiền vố n 77.000.752đ và số tiền lã i 30.030.000đ là
khô ng hợ p lý. Vì ô ng Phong và bà Hiền là thà nh viên củ a phá p nhâ n (cô ng ty
Xuyên Á ) khô ng phả i chịu trá ch nhiệm dâ n sự thay cho phá p nhân bằ ng tà i sản
củ a mình theo quy định tạ i khoả n 3 điều 87 BLDS 2015.

Theo bả n á n số 10/2016/KDTM-PT ngà y 17/3/2016, Tò a á n nhâ n dâ n tỉnh


An Giang đã hủ y bả n á n kinh doanh thương mạ i sơ thẩ m số 02/2015/KDTM-ST
ngà y 27/10/2015 củ a Tò a á n nhâ n dâ n huyện Tri Tô n là hợ p lý. Vì cô ng ty đã giả i
thể theo thô ng bá o về việc doanh nghiệp giả i thể ngà y 17/03/2014 củ a sở kế
hoạ ch và đầ u tư tỉnh An Giang nhưng cấ p sơ thẩ m đã khô ng thu thậ p chứ ng cứ
là m rõ để xá c định lý do giả i thể và nghĩa vụ về tà i sả n củ a cô ng ty để giả i quyết
theo quy định củ a phá p luậ t. Đồ ng thờ i, cấ p sơ thẩ m đã đưa bà Hiền là thà nh viên
cô ng ty tham gia tố tụ ng và buộ c bà phả i có trá ch nhiệm dâ n sự cù ng ô ng Phong
trả nợ là chưa đú ng theo quy định khoả n 3 điều 87 BLDS 2015. Do nhữ ng sai só t
đó nên cấ p phú c thẩ m khô ng thể khắ c phụ c đượ c nên hủ y bả n á n sơ thẩ m.

13
Trang 3 bả n á n số : 10/2016/KDTM-PT
14
Khoả n 1,3 Điều 87 BLDS 2015
15
Điểm c Khoả n 1 Điều 74 BLDS 2015
15

3.5. Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi công ty Ngọc Bích khi công ty
Xuyên Á đã bị giải thể.
Đề nghị Tò a á n thu thậ p chứ ng cứ là m rõ lý do giả i thể, thẩ m định tà i sả n
củ a cô ng ty Xuyên Á trướ c khi giả i thể và nghĩa vụ tà i sản củ a cô ng ty để giả i
quyết theo quy định củ a phá p luậ t.

Trong trườ ng hợ p sau khi giả i thể, tà i sả n củ a cô ng ty Xuyên Á sau khi tiến
hà nh thanh toá n lầ n lượ t theo khoả n 1 điều 94 BLDS 2015 cò n thì tà i sả n cò n đó
sẽ dù ng trả nợ cho cô ng ty Ngọ c Bích.

Trong trườ ng hợ p sau khi giả i thể, tà i sả n củ a cô ng ty Xuyên Á sau khi tiến
hà nh thanh toá n lầ n lượ t theo khoả n 1 điều 94 BLDS 2015 khô ng cò n thì cô ng ty
Ngọ c Bích phả i chịu thiệt khoả n tiền đó .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:
1. Bộ luật Dân sự số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội.
2. Bộ luật Dân sự số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội.

You might also like