You are on page 1of 10

TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ

RA CHÍN SỐ MỘT NĂM


MỤC LỤC
Số 05 (108)
2017 LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
NĂM THỨ XIX • Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ theo pháp
luật Việt Nam 3
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
PHỤ TRÁCH
TS Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Hồ Bích Hằng
PGS-TS TRẦNTHỊTHÙYDƯƠNG • Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định hành vi xâm phạm
quyền đối với nhãn hiệu qua một số vụ tranh chấp 9
THƯ KÝ TÒA SOẠN
TS Nguyễn Hải An, PGS-TS Dương Anh Sơn
TS CAO VŨ MINH • Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất do xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ 17
HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Nguyễn Phương Thảo
GS-TS MAI HỒNG QUỲ
PGS-TS TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG
• Chế định đăng ký nhãn hiệu mùi hương theo pháp luật Hoa Kỳ 26
PGS-TS ĐỖ VĂN ĐẠI TS Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nguyễn Xuân Mỹ Hiền,
TS LÊ THỊ NAM GIANG Huỳnh Thanh Thịnh
PGS-TS TRẦN HOÀNG HẢI
PGS-TS BÙI XUÂN HẢI
TS HERRERA ALEJANDRO -
LUẬT HÀNH CHÍNH
DOMINGUEZ • Chế độ tự quản địa phương vùng nông thôn và vấn đề đổi
PGS-TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA mới chính quyền nông thôn Việt Nam 31
PGS-TS PHAN HUY HỒNG
PGS-TS NGUYỄN CẢNH HỢP
ThS Nguyễn Thị Thiện Trí
TS ĐỖ MINH KHÔI
GS-TS LANFRANCHI MARIE - LUẬT HÌNH SỰ, LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
PIERRE • Lịch sử về chống tra tấn và cơ chế bảo đảm quyền của người
TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC bị buộc tội khỏi bị tra tấn trong các văn bản pháp lý quốc tế
PGS-TS VŨ VĂN NHIÊM
TS VÕ THỊ KIM OANH về quyền con người 41
PGS-TSNGUYỄNTHỊ HOÀIPHƯƠNG TS Lương Thị Mỹ Quỳnh
GS-TS SHEVCHENKO OLGA -
ALEKSANDROVNA LUẬT DÂN SỰ
TS LƯU QUỐC THÁI
PGS-TS NGUYỄN VĂN VÂN • Mối liên hệ của quyền về lối đi qua và các chế định khác theo
PGS-TS NGUYỄN CỬU VIỆT quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật Đất đai năm
TS NGUYỄN QUỐC VINH 2013 49
ThS Nguyễn Thanh Thư, Nguyễn Tấn Hoàng Hải
TRÌNH BÀY VÀ SỬA BẢN IN
THS HÀ NGỌC QUỲNH ANH LUẬT THƯƠNG MẠI
ĐẶNG PHƯỚC THÔNG • Những hạn chế, bất cập về đặc điểm pháp lý của hộ kinh
doanh và vấn đề hộ kinh doanh “chuyển” thành doanh nghiệp
TÒA SOẠN 57
Số 2 Nguyễn Tất Thành
PGS-TS Bùi Xuân Hải
Q.4, TP. Hồ Chí Minh • Một số hạn chế của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014:
ĐT/Fax: (08) 39400989 ext. 139 Nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp 65
tapchikhpl@yahoo.com TS Lưu Quốc Thái
tapchikhpl@hcmulaw.edu.vn
www.facebook.com/Tạp-chí-Khoa-
• Ứng dụng kinh tế học pháp luật trong nghiên cứu, giảng
học-Pháp-lý-377957625748792/timeline/ dạy luật cạnh tranh 73
TS Phạm Trí Hùng
Giấy phép xuất bản:
387/GP-BTTTT
ngày 13/8/2015

Hình bìa: Phối cảnh Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh – KTS Trần Thanh Tuấn Tú
Thiết kế bìa: Công ty TNHH Innovo
LEGAL SCIENCES JOURNAL
NINE ISSUES PER YEAR
TABLE OF CONTENTS
No. 05 (108)
2017 INTELLECTUAL PROPERTY LAW
• Security for performance of obligations by means of
Managing Deputy Editor-in-chief
Assoc. Prof –Dr TRAN THI
intellectual property under Vietnamese law 3
THUY DUONG Dr Nguyen Xuan Quang, Dr Nguyen Ho Bich Hang
• The practice of application of law for identifying the act
Managing Editor of breaching the right to trade mark through some selected
Dr CAO VU MINH disputes 9
Editorial board Dr Nguyen Hai An, Assoc. Prof –Dr Duong Anh Son
Prof-Dr MAI HONG QUY • Bases for determining level of material compensation for
Assoc. Prof –Dr TRAN .THI . the violation of intellectual property rights 17
THUY .DUONG
Assoc. Prof –Dr DO VAN DAI Nguyen Phuong Thao
Dr LE THI NAM GIANG • Provisions on the registration of scent marks under the US
Assoc. Prof –Dr TRAN HOANG HAI
Assoc. Prof –Dr BUI XUAN HAI
law 26
Dr HERRERA ALEJANDRO - Dr Nguyen Ho Bich Hang, Nguyen Xuan My Hien,
DOMINGUEZ Huynh Thanh Thinh
Assoc. Prof –Dr NGUYEN THI
PHUONG HOA ADMINISTRATIVE LAW
Assoc. Prof –Dr PHAN HUY HONG
Assoc. Prof–Dr NGUYEN CANH HOP • Provisions on local self-autonomy in rural areas and the
Dr DO MINH KHOI question for renewal of rural government in Vietnam 31
Prof-Dr LANFRANCHI MARIE - LLM Nguyen Thi Thien Tri
PIERRE
Dr NGUYEN THI BICH NGOC
Assoc. Prof –Dr VU VAN NHIEM
CRIMINAL LAW, CRIMINAL PROCEDURE LAW
Dr VO THI KIM OANH • History of anti torture and the mechanism for ensuring
Assoc. Prof –Dr NGUYEN THI rights of accused persons from not being tortured under
HOÀI PHUONG
Prof-Dr SHEVCHENKO OLGA - international legislation on human rights 41
ALEKSANDROVNA Dr Luong Thi My Quynh
Dr LUU QUOC THAI
Assoc. Prof –Dr NGUYEN VAN VAN CIVIL LAW
Assoc. Prof – Dr NGUYEN CUU VIET
Dr NGUYEN QUOC VINH
• The relationship between the right to passage and other
provisions under the 2015 Civil Code and the 2013 Land
Law 49
Designing and editing LLM Nguyen Thanh Thu, Nguyen Tan Hoang Hai
LLM HA NGOC QUYNH ANH
DANG PHUOC THONG COMMERCIAL LAW
Editorial office
• Problems and insufficiency in legal characteristics of sole
prorpietorships and the transformation of sole proprietorships
2 Nguyen Tat Thanh to companies and private enterprise 57
District 4 HCMCity Assoc. Prof –Dr Bui Xuan Hai
Tel./Fax: (08)39400989 ext .139
tapchikhpl@yahoo.com
• Some drawbacks of the 2014 Law on Business of Immovable
tapchikhpl@hcmulaw.edu.vn Property from the perspective of legislative technique 65
www.facebook.com/Tạp-chí-Khoa- Dr Luu Quoc Thai
học-Pháp-lý-377957625748792/timeline/ • Utilization of law and economics approach in research

and teaching competition law 73


Press Licence
No. 387/GP-BTTTT
Dr Pham Tri Hung
dated August 13, 2015

Image: Graphic of Ho Chi Minh city University of Law - Tran Thanh Tuan Tu
Cover design: Innono Ltd.
LUẬT DÂN SỰ 49

MỐI LIÊN HỆ CỦA QUYỀN VỀ LỐI ĐI QUA VÀ CÁC


CHẾ ĐỊNH KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013
NGUYỄN THANH THƯ*
NGUYỄN TẤN HOÀNG HẢI**

Tóm tắt
Bài viết đề cập một trong những quyền khác đối với tài sản đó chính là quyền về lối đi qua. Trên cơ sở những
quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyền này, chúng tôi phân tích, đánh giá mối liên hệ của quyền về
lối đi qua với các quy định về quyền sở hữu, quyền thừa kế, quan hệ hợp đồng theo Bộ luật Dân sự năm 2015 và
các quy định về đất đai theo Luật Đất đai năm 2013. Việc ghi nhận quyền về lối đi qua là phù hợp với các quy
định khác của pháp luật dân sự. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp liên quan đến Luật Đất đai năm 2013 cần phải
làm rõ nhằm mục đích xây dựng quyền về lối đi qua.
Từ khóa: quyền về lối đi qua, quyền về lối đi qua bất động sản liền kề, quyền khác đối với tài sản, thừa kế,
hợp đồng, sở hữu, đất đai
Abstract
In this article the authors discuss one of the other property-related rights: the right of passage. On the basis
of provisions on this right of the 2015 Civil Code , the authors analyze and evaluate the relationship between the
right to passage and related provisions on ownership, inheritance and contract under the 2015 Civil Code and
the 2013 Land Law . The authors take the view that the recognition of the right to passage in the relationship
with other provisions of civil law is appropriate and necessary. The authors conclude that some issues in the
2013 Land Law need to be clarified in documents providing guidances for its implementation which is significant
to the construction of provisions on the right of passage.
Keywords: right of passage, the right regarding the passage through adjoining immovable property, other
property-related rights, inheritance, contract, property, land

Q uyền sở hữu tài sản là quyền năng tuyệt


đối của bất kỳ chủ thể nào đối với tài sản
của mình. Chỉ trong một số trường hợp thật cần
những quyền cụ thể của quyền đối với bất động
sản liền kề.
1. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi về quyền về lối đi qua
ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống Từ thời cổ La Mã, quyền đối với bất động sản
thiên tai, Nhà nước mới có thể trưng mua, trưng liền kề còn được gọi bằng một thuật ngữ pháp lý
dụng có bồi thường đối với tài sản của chủ thể khác là quyền địa dịch. Địa dịch đã được định
khác theo giá thị trường.1 Tuy nhiên, bên cạnh nghĩa là việc một bất động sản chịu sự khai thác
quyền sở hữu đối với tài sản, Bộ luật Dân sự của một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu
năm 2015 có đề cập nhóm quyền khác đối với của một người khác. Với cách định nghĩa đó, bất
tài sản. Đây là những quyền của người mặc dù động sản được coi là một chủ thể. Đặc biệt, nó
không phải là chủ sở hữu tài sản nhưng họ được cũng có nhu cầu giao tiếp với xã hội bên ngoài
pháp luật ghi nhận cho quyền năng đặc biệt xét và, để làm được việc đó, trong điều kiện bất
ở một khía cạnh nhất định. Có thể kể đến quyền động sản tồn tại cố định trong cộng đồng láng
bề mặt, quyền hưởng dụng và quyền đối với giềng, nó có thể cần phải “đi qua” bất động sản
bất động sản liền kề. Trong bài viết, chúng tôi khác, trong quá trình xây dựng con đường thông
đề cập một trong những quyền khác đối với tài thương với xã hội.2 Hiện nay, trong luật thực
sản đó chính là quyền về lối đi qua - một trong 2
Nguyễn Ngọc Điện, “Hoàn thiện chế độ pháp lý về
*
ThS, giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường ĐH sở hữu bất động sản trong khung cảnh hội nhập”, Tạp
Luật TP. Hồ Chí Minh. chí nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.
*
Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường ĐH Luật vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/hoan-thien-
TP. Hồ Chí Minh. che-111o-phap-ly-ve-so-huu-bat-111ong-san-trong-
1
Điều 163 Bộ luật Dân sự năm 2015. khung-canh-hoi-nhap, truy cập ngày: 12/4/2017.
50 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 05 (108)/2017

định Việt Nam, địa dịch mang một tên gọi dài nếu không xem xét kỹ lưỡng có thể dẫn đến việc
hơn và dễ hiểu hơn đó là quyền sử dụng hạn chế gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản chịu
bất động sản liền kề. Tên gọi này chỉ rõ được nội hưởng quyền. Do đó, khi xem xét việc mở lối đi
dung của một trong những quyền khác đối với cần phải tính toán đến đặc điểm của khu vực, vị
tài sản là việc cho một người không phải chủ sở trí địa lý, lợi ích và khả năng gây thiệt hại cho bất
hữu bất động sản được sử dụng một cách hạn động sản chịu hưởng quyền. Ngoài ra việc mở
chế đối với bất động sản của chủ sở hữu. lối đi như thế nào, đi thẳng, đi cong hay chiều
Quyền về lối đi qua là một trong những quyền dài, độ rộng, chiều cao phải trên cơ sở đảm bảo
đối với bất động sản liền kề. Việc ghi nhận quyền thuận tiện và ít gây phiền hà cho các bên nhất.
về lối đi qua có ý nghĩa bảo đảm cân bằng lợi ích Khi đảm bảo được điều kiện này thì đã đảm bảo
của chủ sở hữu bất động sản vây bọc (gọi chung được sự cân bằng lợi ích của chủ sở hữu bất động
là bất động sản chịu hưởng quyền) và lợi ích của sản hưởng quyền và chủ sở hữu bất động sản
chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc (gọi chung chịu hưởng quyền.
là bất động sản hưởng quyền). Ngoài ra, việc ghi Trên cơ sở thỏa mãn hai điều kiện đã phân tích
nhận này còn đảm bảo tinh thần tương trợ, tình thì chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc có quyền
đoàn kết, thân ái của hàng xóm, láng giềng, đảm yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc phải
bảo đúng tinh thần truyền thống tốt đẹp của dân dành cho mình một lối đi ra. Trước kia với quy
tộc Việt Nam là tối lửa tắt đèn có nhau. định của Bộ luật Dân sự năm 2015, một trong
Có hai điều kiện để có thể áp dụng quyền về những điều kiện nữa cần phải xem xét đó chính
lối đi qua theo quy định tại Điều 254 Bộ luật Dân là việc chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền về
sự năm 2015 là: lối đi qua phải đền bù cho chủ sở hữu bất động
Thứ nhất, chủ sở hữu có bất động sản bị vây sản chịu hưởng quyền, trừ trường hợp có thỏa
bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu thuận khác.3 Việc đền bù này nhằm đảm bảo
khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường cho quyền lợi của chủ sở hữu bất động sản chịu
công cộng. Điều kiện này xuất phát từ vị trí của hưởng quyền. Bởi lẽ chủ sở hữu bất động sản
bất động sản bị vây bọc. Trên thực tế, vì nhiều lý chịu hưởng quyền phải được quyền sử dụng,
do nhất định như địa thế tự nhiên sẵn có của bất khai thác bất động sản theo ý chí của họ. Tuy
động sản, do chủ sở hữu bất động sản chuyển nhiên, trong trường hợp phải dành cho chủ sở
giao quyền sở hữu cho nhiều chủ thể khác, do hữu bất động sản bị vây bọc một lối đi ra trên
được thừa kế, được tặng cho… mà một bất bất động sản của mình thì họ không thể sử dụng,
động sản bị bao bọc bởi những bất động sản khai thác bất động sản theo ý muốn. Việc đền bù
khác. Trước đây, Điều 275 Bộ luật Dân sự năm mang ý nghĩa hỗ trợ vật chất cho chủ sở hữu bất
2005 chỉ đề cập đến việc bất động sản bị vây động sản chịu hưởng quyền khi không thể khai
bọc không có lối đi ra đến đường công cộng. Tuy thác, sử dụng phần bất động sản của mình cho
nhiên, quy định này vẫn chưa đủ bởi lẽ có những lối đi. Do đó, khoản tiền đền bù này không thể
trường hợp đã có lối đi nhưng lối đi đó không thể hiểu là việc chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng
đi ra đường công cộng do quá nhỏ, quá ngắn mà quyền đã bán đi phần quyền sở hữu của họ đối
những người sử dụng bất động sản bị vây bọc với phần diện tích dành cho lối đi chung. Họ vẫn
không thể đi được. Do đó, Bộ luật Dân sự năm là chủ sở hữu đối với phần diện tích dành cho lối
2015 đã bổ sung thêm trường hợp không đủ lối đi chung này, chỉ có điều quyền sở hữu của họ bị
đi ra đường công cộng. Quy định này đảm bảo hạn chế mà thôi. Hiện nay, với quy định của Bộ
tốt hơn cho quyền lợi của chủ sở hữu bất động luật dân sự năm 2015 thì đây không còn xem là
sản bị vây bọc. một điều kiện bắt buộc. Dù đền bù hay không
Thứ hai, lối đi được mở trên đất của người có đền bù thì lối đi qua vẫn được mở. Quy định
khác phải là lối đi thuận tiện và hợp lý nhất. Khi này của Bộ luật Dân sự năm 2015 được xem là
xem xét đến việc mở lối đi trên đất động sản của tiến bộ bởi lẽ khi chủ sở hữu bất động sản hưởng
người khác phải đảm bảo được điều kiện này bởi 3
Khoản 1 Điều 275 Bộ luật Dân sự năm 2005.
LUẬT DÂN SỰ 51
quyền chưa thực hiện việc đền bù họ vẫn có của bất động sản chịu hưởng quyền.
quyền có lối đi, đây là quyền lợi chính đáng của Trường hợp thứ hai, trong di chúc không nói
họ. Còn việc đền bù chỉ nên xem làm khoản tiền rõ việc để dành một phần bất động sản để làm
hỗ trợ cho chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng lối đi qua nhưng khi tiến hành phân chia di sản
quyền như đã phân tích ở trên. thừa kế cho các đồng thừa kế nếu không có lối
Theo quy định tại Điều 246 Bộ luật Dân sự đi thì bất động sản bị vây bọc không có đường đi
năm 2015 có bốn căn cứ làm phát sinh quyền về ra đến đường công cộng. Như vậy, trong trường
lối đi qua. Các căn cứ đó là: (i). theo địa thế tự hợp này sẽ phải giải quyết như thế nào? Liệu rằng
nhiên, (ii). theo quy định của luật, (iii). theo thỏa có nên xem việc trong di chúc không thể hiện rõ
thuận hoặc (iv). theo di chúc. Mỗi một căn cứ là ý chí của người để lại di sản là dành ra một lối
một trường hợp khác nhau nhưng dù là rơi vào đi cho bất động sản bị vây bọc nhưng bất động
trường hợp nào thì nó cũng làm phát sinh quyền sản bị vây bọc đương nhiên có một lối đi ra mà
về lối đi qua. không phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản
2. Mối liên hệ giữa quy định thừa kế và vây bọc. Cụ thể trường hợp như sau: cụ Bênh và
quyền về lối đi qua cụ Thái có quyền sử dụng lối đi qua tầng trệt của
Quyền về lối đi qua được phát sinh theo di căn nhà lên lầu 1. Chủ sở hữu nhà tầng trệt, lầu
chúc.4 Đây là một trong những căn cứ làm phát 2 có quyền đi từ tầng trệt lên lầu 2 qua cầu thang
sinh quyền về lối đi qua. Căn cứ này là phù hợp không bị hạn chế thời gian. Thực tế sử dụng từ
bởi lẽ người để lại di sản thừa kế chết họ có quyền năm 1986 sau khi tầng trệt và lầu 2 được bán cho
lập di chúc để định đoạt tài sản của họ sau khi họ bà Dung, bà Dung tiếp tục bán phần nhà thuộc
chết. Từ di chúc, quyền về lối đi qua sẽ được xác sở hữu của bà Dung cho ông Bằng, bà Lan thì
lập và có thể rơi vào hai trường hợp sau: những người này đều thực hiện đúng cam kết
Trường hợp thứ nhất, trên cơ sở việc định đoạt dành lối đi qua tầng trệt lên lầu 1 cho cụ Bênh,
tài sản theo di chúc thì ý chí của người để lại di bà Thái. Ngược lại bà Thái cụ Bênh cũng đồng
sản thừa kế đã xác định rõ người thừa kế có quyền ý để bà Dung và sau đó là ông Bằng đi qua cầu
về lối đi qua. Như vậy chủ sở hữu đối với bất thang lên lầu 2 của căn nhà. Các bên đều không
động sản chịu hưởng quyền phải tôn trọng ý chí hạn chế nhau về thời gian sử dụng lối đi qua cầu
của người để lại di sản thừa kế. Do vậy khi trong thang và tầng trệt. Ngày 25/1/2000, bà Thái lập
di chúc có xác định một phần diện tích của bất di chúc cho bà Nguyệt (em dâu) 1/2 diện tích lầu
động sản phải dành ra cho lối đi chung thì những 1 nên bà Nguyệt được kế thừa quyền và nghĩa vụ
người thừa kế phải tôn trọng sự định đoạt này sử dụng lối đi qua cầu thang và tầng trệt.6 Trong
của người để lại di sản thừa kế. Tuy nhiên, một vụ việc này Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
câu hỏi được đặt ra là người thừa kế có quyền về dân tối cao có nhận định mặc dù trong di chúc
lối đi qua có phải đền bù cho người thừa kế của không đề cập phần về lối đi nhưng trên cơ sở
bất động sản chịu hưởng quyền không? Mặc dù lối đi đã hình thành hợp pháp từ trước, được các
khoản 1 Điều 254 Bộ luật Dân sự năm 2015 yêu bên thừa nhận và sử dụng nên có căn cứ rằng
cầu: chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền về lối sau khi bà Thái chết đi thì bà Nguyệt người được
đi qua phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản hưởng di sản thừa kế theo di chúc sẽ được tiếp
chịu hưởng quyền, trừ trường hợp có thỏa thuận tục sử dụng lối đi chung mà không hề bị giới hạn
khác nhưng đây là sự định đoạt trong di chúc, thời gian. Cách giải quyết này theo quy định của
tức là ý chí của người để lại di sản thừa kế mong Bộ luật Dân sự năm 2015 là hợp lý bởi lẽ không
muốn như vậy.5 Vì lẽ đó cần phải tôn trọng ý chí cần xem xét trong di chúc khi để lại di sản là bất
của người để lại di sản và không cần phải yêu động sản bị vây bọc cho người thừa kế có ghi
cầu người thừa kế của bất động sản hưởng quyền rõ quyền về lối đi qua hay không. Chỉ cần trên
phải đền bù một khoản tiền cho người thừa kế 6
Quyết định Giám đốc thẩm số 35/2009/DS-GĐT
4
Điều 246 Bộ luật Dân sự năm 2015. ngày 2/10/2009 về vụ án tranh chấp lối đi của Hội
5
Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015. đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
52 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 05 (108)/2017

thực tế đã có quyền về lối đi qua bất động sản nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 188 m2
liền thì người thừa kế có quyền được tiếp tục sử đất tại thửa số 203, tờ bản đồ HK05 xã Hòa
dụng lối đi chung đã có từ trước mà không có sự Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Nếu có
phân biệt nào cả, cách thức sử dụng phải tương căn cứ lối đi tranh chấp đã được các nguyên
tự như đối với người để lại di sản thừa kế đã từng đơn sử dụng từ lâu (trước khi ông Long chuyển
sử dụng lối đi này. Tuy nhiên, trong trường hợp nhượng đất cho chị Nhỏ) thì việc Ủy ban nhân
này người thừa kế có cần phải đền bù một khoản dân huyện Cái Bè cấp giấy chứng nhận quyền
tiền cho chủ sở hữu bất động chịu hưởng quyền sử dụng đất cho hộ chị Nhỏ trong đó có cả lối
hay không? Thiết nghĩ người thừa kế không phải đi này là không phù hợp thực tế. Nếu chị Nhỏ
chịu trách nhiệm đền bù vì mặc dù trong di chúc cần sử dụng thuận tiện, tạo lối đi khác chỉ là
không đề cập quyền về lối đi qua nhưng lối đi hoán đổi lối đi.9 Như vậy, theo Tòa án việc
này đã tồn tại từ trước thời điểm người thừa kế đã có lối đi từ trước khi chị Nhỏ nhận chuyển
được hưởng di sản thừa kế. Cho nên người thừa nhượng quyền sử dụng đất thì chị Nhỏ vẫn phải
kế có quyền này là đương nhiên. Vì vậy, quyền dành lối đi cho các hộ bên trong. Nếu mục đích
về lối đi qua khi được vận dụng trong trường hợp sử dụng đất của chị Nhỏ cần phải dùng diện
có di chúc đã được giải quyết rất tốt và đảm bảo tích này vào việc riêng thì cần tạo một lối đi
được sự cân bằng lợi ích của các bên chủ thể là khác cho những hộ dân phía trong. Tòa án xử
chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền và chủ sở lý theo hướng này rất hợp lý (theo quy định
hữu bất động sản chịu hưởng quyền. tại khoản 2 Điều 274 của Bộ luật Dân sự năm
3. Mối liên hệ giữa quy định hợp đồng và 2005, Điều 247 Bộ luật Dân sự năm 2015 về
quyền về lối đi qua vấn đề này cũng không có quy định khác) bởi
Bộ luật Dân sự năm 2015 khi ghi nhận quyền lẽ Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định hiệu
về lối đi qua đã có những quy định cụ thể để lực của quyền về lối đi qua được chuyển giao
đảm bảo việc ổn định của quyền này khi dịch khi bất động sản được chuyển giao. Lối đi qua
chuyển bất động sản cho người khác. Câu hỏi bất động sản đã hình thành từ trước khi chị Nhỏ
đặt ra là việc một bất động sản đang là bất động được chuyển giao bất động sản. Do đó chị Nhỏ
sản chịu hưởng quyền được chuyển giao quyền phải tôn trọng quyền này. Trong trường hợp chị
sở hữu thông qua một hợp đồng dân sự có làm Nhỏ có sự thay đổi về sử dụng, khai thác bất
ảnh hưởng đến lối đi được mở từ trước cho bất động sản của mình dẫn đến thay đổi lối đi qua
động sản hưởng quyền hay không? thì chị Nhỏ phải thông báo trước cho chủ sở
Bộ luật Dân sự 2015 khi đề cập hiệu lực của hữu bất động sản hưởng quyền trong một thời
quyền về lối đi qua thì kể cả khi bất động sản hạn hợp lý. Chị Nhỏ phải tạo điều kiện thuận
được chuyển giao quyền về lối đi qua vẫn được lợi cho chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền
duy trì.7 Mặt khác trong các trường hợp dẫn đến phù hợp với thay đổi này. Điều đó có nghĩa chị
việc chấm dứt quyền về lối đi qua không hề đề Nhỏ không được rào lại lối đi mà chỉ có thể
cập trường hợp chuyển giao bất động sản chịu chuyển lối đi từ vị trí này sang vị trí khác sao
hưởng quyền cho người khác.8 Từ đó có thể cho thuận tiện cho chị và cho các hộ dân bên
khẳng định thông qua hợp đồng chuyển quyền trong. Một tình huống khác đó là: nguồn gốc
sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền hoặc đất tranh chấp là con đường dân sinh đi qua hai
hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng, quyền thửa 367 và 378a trước đây thuộc quyền quản
chiếm hữu bất động sản chịu hưởng quyền lý sử dụng của ông Công bà Viện. Năm 1992
cũng không làm chấm dứt quyền về lối đi qua ông Dong mới mua lại và các hộ vẫn đi qua
bất động sản liền kề. Thực tiễn hiện nay cũng con đường này. Đến ngày 7/4/2008, ông Dong
theo hướng này để đảm bảo sự ổn định của các tự ý làm cổng sắt bịt lối đi. Như vậy việc làm
quan hệ dân sự. Cụ thể trường hợp: chị Nhỏ 9
Quyết định Giám đốc thẩm số 466/2012/DS-GĐT
7
Điều 247 Bộ luật Dân sự năm 2015. ngày 21/9/2012 về việc xin mở lối đi qua bất động sản
8
Điều 256 Bộ luật Dân sự năm 2015. liền kề của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
LUẬT DÂN SỰ 53
của ông Dong là không có căn cứ để được pháp hữu bất động sản chịu hưởng quyền. Với một lối
luật bảo vệ, khiếu nại của nguyên đơn là đúng đi đã hình thành từ trước thì chủ sở hữu bất động
pháp luật.10 Trong trường hợp này cũng tương sản hưởng quyền (sau khi được chuyển giao bất
tự tình huống ban đầu, Tòa án cũng xác định động sản này theo hợp đồng) có phải đền bù cho
cách xử lý là chủ sở hữu mới của bất động sản chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền hay
chịu hưởng quyền phải giữ nguyên lối đi cho không? Có lẽ trong trường hợp này không nên
những người có quyền về lối đi qua. Từ những xem xét đến việc đền bù bởi lẽ chủ sở hữu bất
quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005, sau động sản hưởng quyền cũ đã phải thực hiện điều
này là Bộ luật Dân sự năm 2015 và tình huống này mới có quyền về lối đi qua. Do vậy khi có
được xét xử trong thực tiễn, có thể thấy được dù sự thay đổi chủ sở hữu của bất động sản hưởng
thông qua hợp đồng, bất động sản được chuyển quyền không nên bắt chủ sở hữu mới phải chịu
giao từ chủ thể này sang chủ thể khác thì quyền tiền đền bù lần nữa nếu không với một lối đi
về lối đi qua vẫn được bảo lưu. chung các chủ thể phải chịu tiền đền bù đến hai
Tuy nhiên, nếu trong trường hợp các bên có lần. Chỉ trong trường hợp chủ sở hữu bất động
thỏa thuận trong hợp đồng sẽ chấm dứt lối đi qua sản hưởng quyền cũ chưa đền bù cho chủ sở hữu
của những chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền bất động sản chịu hưởng quyền thì mới nên đặt
thì thỏa thuận này có giá trị đối với những chủ ra vấn đề đền bù một khoản tiền. Như vậy khi
sở hữu bất động sản hưởng quyền hay không?. xem xét mối tương quan của quan hệ hợp đồng
Cụ thể như tình huống sau: A là chủ sở hữu bất và quyền về lối qua, chúng tôi cho rằng quy định
động sản chịu hưởng quyền phải dành lối đi cho của Bộ luật Dân sự năm 2015 là hợp lý.
những hộ dân ở phía trong. Trường hợp A chuyển 4. Mối liên hệ giữa quy định về quyền sở
nhượng bất động sản cho B và trong hợp đồng hữu và quyền về lối đi qua
có điều khoản thỏa thuận rõ B không phải dành Luật quy định quyền yêu cầu mở lối đi qua
lối đi cho những hộ dân phía trong nữa. Vậy lúc bất động sản vây bọc đối với bất động sản bị vây
này quyền lợi của những hộ dân ở phía trong sẽ bọc bởi các bất động sản khác. Nếu bất động sản
như thế nào, họ có được bảo lưu quyền về lối đi bị vây bọc bởi ba bất động sản và mặt còn lại là
qua hay không? Thiết nghĩ hợp đồng là sự tự do sông, hồ… thì có được yêu cầu quyền về lối đi
thỏa thuận làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của qua hay không? Một mặt sông, biển có được coi
các bên. Tuy nhiên không phải mọi thỏa thuận là đường giao thông cho chủ sở hữu bất động
đều có giá trị pháp lý, ý chí của các bên trong sản bị vây bọc sử dụng thuận tiện không bởi
quan hệ cũng không được trái với quy định của không phải lúc nào giao thông đường thủy cũng
luật, trái đạo đức xã hội. Trong trường hợp này có thể sử dụng được. Luật dân sự Nhật Bản có
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có quy định quyền quy định rất rõ ràng về vấn đề này12 nhưng luật
về lối đi qua vẫn có hiệu lực nếu bất động sản dân sự Việt Nam thì không. Thiết nghĩ trong
được chuyển giao cho người khác.11 Nếu thỏa trường hợp này, nếu như có tranh chấp xảy ra
thuận của hai bên hạn chế đi quyền của chủ thể đối với tình huống vừa nêu thì chúng ta nên theo
khác là không được phép. Vì vậy cam kết này sẽ hướng xử lý của Bộ luật Dân sự Nhật Bản. Cụ
không có giá trị pháp lý đối với những hộ dân thể Bộ luật Dân sự Việt Nam nên làm rõ hơn
phía trong, B vẫn phải tôn trọng quyền về lối đi quy định “không có hoặc không đủ lối đi ra đến
qua cho những hộ dân phía trong. đường công cộng”, không có lối ra hoặc không
Một vấn đề nữa cần đặt ra khi xem xét quyền đủ lối ra có thể do bị các bất động sản khác vây
về lối đi qua trong mối liên hệ với hợp đồng đó bọc hoặc có thể do ao, sông, kênh, biển bao bọc
chính là việc đền bù một khoản tiền cho chủ sở một phần bất động sản mà không có lối đi ra.
10
Quyết định Giám đốc thẩm số 372/2012/DS- 12
Điều 210 Bộ luật Dân sự Nhật Bản còn áp dụng
GĐT ngày 21/8/2012 về tranh chấp lối đi của Tòa dân cho cả trường hợp “không có lối ra do ao, sông, kênh,
sự Tòa án nhân dân tối cao. biển hoặc do có sự chênh lệch đáng kể về độ dốc giữa
11
Điều 247 Bộ luật Dân sự năm 2015. khoảng đất và trục đường công cộng”.
54 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 05 (108)/2017

Về lối đi thuận tiện, hợp lý, pháp luật hiện đi không đủ đối với khu vực nông thôn, trên cơ
hành chỉ quy định: vị trí, giới hạn chiều dài, sở đó xác định lối đi thế nào là không đủ và có
chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa các căn cứ thống nhất để giải quyết các tranh
thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít chấp, khiếu nại về đất đai.
gây phiền hà cho các bên. Thế nhưng pháp luật Ngoài ra, có những trường hợp chủ sở hữu
chưa quy định rõ lối đi thuận tiện, hợp lý chỉ là bất động sản chịu hưởng quyền có nhu cầu thay
lối đi lại thông thường phục vụ cho sinh hoạt cá đổi kết cấu, thay đổi kiến trúc, cơ sở hạ tầng trên
nhân hay lối đi dành cho mục đích kinh doanh phần diện tích bất động sản chịu hưởng quyền
thương mại? Bộ luật Dân sự năm 2005 cũng như nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hoặc kinh
Bộ luật Dân sự năm 2015 chưa quy định rõ về doanh thu lợi nhuận làm nguồn thu nhập cho
vấn đề này nên lối đi thuận tiện, hợp lý chỉ được gia đình. Chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng
hiểu là lối đi sử dụng cho việc đi lại, sinh hoạt quyền có nhu cầu chia, tách diện tích bất động
hằng ngày. Chính vì quy định không rõ ràng nên sản của mình thành các phần khác nhau để
trên thực tế có thể dẫn đến những tranh chấp mà chuyển nhượng hoặc chia thừa kế, trong đó có
chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc muốn khai phần diện tích bất động sản chịu hưởng quyền.
thác công năng sử dụng bất động sản của mình Điều 249 Bộ luật Dân sự năm 2015 về việc thay
để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi việc thực hiện quyền đối với bất động sản
thương mại, dịch vụ nhưng không thể thỏa thuận liền kề quy định: “Trường hợp có sự thay đổi
với các chủ sở hữu bất động sản vây bọc để mở về sử dụng, khai thác bất động sản chịu hưởng
một lối đi rộng hơn. Hơn nữa “lối đi” theo quy quyền dẫn đến thay đổi việc thực hiện quyền đối
định tại Điều 254 Bộ luật Dân sự năm 2015 chỉ với bất động sản hưởng quyền thì chủ sở hữu
có thể được hiểu là lối đi cho người mà không bất động sản chịu hưởng quyền phải thông báo
phải là các phương tiện giao thông vận tải, gia trước cho chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền
súc... và chỉ đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thông trong một thời hạn hợp lý. Chủ sở hữu bất động
thường mà không phải hoạt động sản xuất nông sản chịu hưởng quyền phải tạo điều kiện thuận
nghiệp, công nghiệp, thương mại (Điều 682 Bộ lợi cho chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền
luật Dân sự Pháp); cho sự kinh lý các việc công, phù hợp với thay đổi này”. Có thể thấy quy
nông (Điều 620 Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ); cần định trên chưa cụ thể. Việc thay đổi về sử dụng,
cho sự khai thác địa sản (Điều 472 Bộ luật Dân khai thác bất động sản của chủ sở hữu bất động
sự Sài Gòn). Hiện nay, các điều kiện kinh tế - xã sản chịu hưởng quyền trong trường hợp nào thì
hội đã có nhiều thay đổi đáng kể, vượt bậc so với được cho là hợp lý và có thể thay đổi nhằm tránh
trước đây, do đó việc quy định quyền có lối đi gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản hưởng
cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh là điều cần quyền, tránh trường hợp chủ sở hữu bất động
thiết, nhất là các vùng đất mới khai hoang, phục sản chịu hưởng quyền thay đổi cảm tính, bất
hóa trong kinh tế trang trại. Theo chúng tôi, pháp hợp lý. Đồng thời, cần hướng dẫn, quy định về
luật cần bổ sung quy định về quyền yêu cầu lối đi thời gian thông báo trước bằng một con số xác
cho chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc phải bảo định như một tháng hoặc hai tháng thì phù hợp.
đảm cả các nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Bộ luật Dân sự năm 2015 ưu tiên sự tự
Thêm nữa, hiện nay Bộ luật Dân sự năm nguyện thỏa thuận của các bên chủ sở hữu bất
2015 cũng đã bổ sung thêm trường hợp l “lối đi động sản. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp,
không đủ”. Nếu chủ sở hữu bất động sản bị vây việc tự nguyện thỏa thuận lại khó thành công
bọc hoàn toàn thì việc mở lối đi là đương nhiên bởi một khi chủ sở hữu bất động sản hưởng
nhưng việc xác định thế nào là “lối đi không đủ” quyền đã dùng quyền đối với bất động sản của
thì lại rất phức tạp. Chính vì thế pháp luật cần mình lên bất động sản chịu hưởng quyền thì
quy định rõ thế nào là lối đi không đủ. Mặt khác đương nhiên phát sinh sự phiền lụy cho chủ sở
pháp luật hiện hành cũng cần phải quy định rõ hữu bất động sản chịu hưởng quyền. Lúc này
lối đi không đủ đối với khu vực thành thị và lối quyền sử dụng và chiếm hữu của chủ sở hữu
LUẬT DÂN SỰ 55
bất động sản chịu hưởng quyền bị hạn chế khá đền bù” nhưng chưa quy định cụ thể việc đền bù,
nhiều. Điều đó ảnh hưởng không ít đến tâm lý phương thức thỏa thuận, mức đền bù. Nếu không
của chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền. đền bù thì có được hay không? Các biện pháp xử
Vì vậy, rất khó để các bên có thể thỏa thuận với lý, giải quyết trong trường hợp chủ sở hữu bất
nhau. Đa số các vụ tranh chấp đều do cơ quan động sản liền kề không cho phép chủ sở hữu nhà,
có thẩm quyền giải quyết. Thế nhưng, do chưa người sử dụng đất tạo lối đi, cấp thoát nước…
có văn bản quy định cụ thể nên phần lớn các cơ trên đất của họ mặc dù những người này đã thỏa
quan chức năng giải quyết theo cảm tính, từ đó thuận đền bù. Vì vậy, trên thực tế chủ sở hữu nhà,
dẫn đến các bên chủ sở hữu bất động sản liền kề người sử dụng đất gặp nhiều khó khăn trong việc
chưa thật sự thỏa mãn về quyết định đó.13 đảm bảo quyền về lối đi qua của mình.
Qua phân tích trên, chúng tôi kiến nghị như Chúng tôi cho rằng, cần phải có văn bản
sau: cần quy định rõ thế nào là “bất động sản bị hướng dẫn thi hành quy định cụ thể việc đền bù,
vây bọc”; “lối đi thuận tiện, hợp lý” và “lối đi phương thức thỏa thuận, mức đền bù, các biện
không đủ”; “thay đổi hiện trạng lối đi” để tạo pháp xử lý, giải quyết trong trường hợp chủ sở
cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho Tòa án hữu bất động sản liền kề không cho phép chủ sở
ra các phán quyết đúng đắn, chặt chẽ nhằm giải hữu nhà, người sử dụng đất tạo lối đi, cấp thoát
quyết tốt các vụ tranh chấp liên quan đến quyền nước… trên đất của họ mặc dù những người này
về lối đi qua. đã thỏa thuận đền bù. Trên cơ sở hướng dẫn của
5. Mối liên hệ giữa các quy định về đất đai cơ quan nhà nước về việc đền bù, Tòa án hoặc
theo Luật Đất đai năm 2013 và quyền về lối các cơ quan có thẩm quyền sẽ có cơ sở pháp lý
đi qua rõ ràng để giải quyết khiếu nại, khởi kiện tranh
Thứ nhất, vấn đề đền bù cho chủ sở hữu bất chấp về các quyền đối với bất động sản liền kề..
động sản vây bọc dành lối đi cho chủ sở hữu Thứ hai, vấn đề thông tin về quyền và nghĩa
bất động sản bị vây bọc vụ đối với bất động sản liền kề trên giấy chứng
Trường hợp chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc nhận quyền sử dụng đất
yêu cầu được mở lối đi và các bên đã thỏa thuận Tài sản được thể hiện trong giấy chứng nhận
thống nhất đối với việc mở đường cũng như giá quyền sử dụng đất là đối tượng của các giao dịch
cả đền bù. Tuy nhiên, xảy ra tình trạng sau khi mở về quyền sử dụng đất, giao dịch về nhà ở, tài sản
lối đi ra đường công cộng chủ sở hữu bất động gắn liền với đất. Tuy nhiên, giấy chứng nhận
sản hưởng quyền không chỉ dùng lối đi này để đi quyền sử dụng đất theo Thông tư số 23/2014/
lại và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt bình thường TT-BTNVMT ngày 19/05/2014 quy định về
mà còn tận dụng để vận chuyển, kinh doanh sinh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
lợi nhuận thì chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất chưa
quyền có được yêu cầu đền bù với mức giá cao thể hiện các thông tin về quyền đối với bất động
hơn không? Điều 254 Bộ luật Dân sự năm 2015 sản liền kề.14 Việc thể hiện các thông tin nêu trên
chỉ quy định bên được sử dụng lối đi đó “phải sẽ bảo đảm sự ưng thuận của các bên khi xác lập
các giao dịch, tránh những tranh chấp về đất đai.
13
Ví dụ: Bất động sản của A bị vây bọc bởi bất động sản Trên thực tế, có nhiều tranh chấp về vấn đề trên
của B và không có lối đi ra đường công cộng. Lúc đầu giữa A
và B đã thỏa thuận thành công về việc mở lối đi qua bất động mà nguyên nhân chủ yếu là khi thực hiện chuyển
sản của B với chiều rộng là 1m. Năm năm sau, do nhu cầu sản quyền, bên nhận quyền không nắm được thông
xuất, kinh doanh của A thay đổi nên A muốn B có thể mở thêm tin trên mảnh đất đó đã có sẵn lối đi dành cho
cho mình 1m nữa, thế nhưng B không đồng ý. Hai bên khởi
chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc. Do vậy, sau
kiện ra Tòa án, trong trường hợp này nếu Tòa án đưa ra phán
quyết đồng ý cho A được quyền mở rộng thêm 1m nữa thì sẽ khi nhận chuyển quyền sử dụng đất đã phát sinh
ảnh hưởng đến quyền sở hữu bất động sản này của B bởi lẽ những tranh chấp với người sử dụng đất, người
việc mở lối đi lần đầu tiên đã gây ra những ảnh hưởng, phiền sở hữu bất động sản lân cận.
lụy đến chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền mà ở đây
chính là B, nay A lại tiếp tục xin mở rộng thêm thì sẽ gây ảnh 14
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 đó chính là
hưởng nghiêm trọng hơn đến quyền sở hữu của B. bất động sản chịu hưởng quyền và bất động sản hưởng quyền.
56 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 05 (108)/2017

Bên cạnh đó, việc không thể hiện thông tin về thiểu thì giải quyết như thế nào? Nếu tạo lối đi
quyền về lối đi qua trên giấy chứng nhận quyền qua bất động sản vây bọc sẽ làm ảnh hưởng đến
sử dụng đất sẽ hạn chế quyền của người sử dụng quyền được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất. Ví dụ: vợ chồng ông T và bà V có mảnh đất. Mà tiêu chí để mở lối đi qua chính là thuận
đất liền kề với nhà ông A, hai nhà có một lối đi tiện và “ít gây phiền hà nhất”. Đây là vấn đề rất

.
chung duy nhất đã hình thành và sử dụng từ rất khó trong điều kiện các đô thị đông dân hiện
nhiều năm. Trên bản đồ địa chính, thửa đất của nay. Theo chúng tôi, trong trường hợp này vẫn
vợ chồng ông T và của ông A đều thể hiện có phải xem xét để cấp giấy chứng nhận quyền sử
phần lối đi chung. Tuy nhiên, vợ chồng ông T dụng đất cho các chủ sở hữu bất động sản nhằm
tới nhà các con sinh sống, mảnh đất trên không bảo đảm quyền lợi chính đáng của họ.
ai sử dụng. Sau đó, vợ chồng ông T có nhu cầu
Tài liệu tham khảo
muốn chuyển nhượng thửa đất, nhưng khi làm [1] Bộ luật Dân sự Nhật Bản. [trans: The Japanese
thủ tục thì xảy ra tranh chấp, vì ông A cho rằng Civil Code]
trong thời gian qua, gia đình ông đã được cấp sổ [2] Quyết định giám đốc thẩm số 35/2009/DS-GĐT
đỏ và lối đi chung đã thuộc quyền sở hữu của ngày 2 tháng 10 năm 2009 về vụ án tranh chấp lối
đi của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
gia đình ông. Nếu gia đình ông T bán mảnh đất cao. [trans: Cassation trial decisions No. 35/2009/
cho người khác thì gia đình ông A sẽ bịt lối đi.15 DS-GĐT dated October 2, 2009, on the dispute
Trong trường hợp này, cần xem xét bổ sung over the passage of the Council of Judges of the
Supreme People’s Court]
Điều 7 Thông tư số 23/2014/TT-BTNVMT
[3] Quyết định giám đốc thẩm số 466/2012/DS-GĐT
ngày 19/05/2014 quy định về giấy chứng nhận ngày 21/9/2012 về việc xin mở lối đi qua bất động
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản liền kề của Tòa dân sự tòa án nhân dân tối cao.
sản khác gắn liền với đất hai mục thông tin liên [trans: Cassation trial decisions No. 466/2012/DS-
GĐT dated September 21, 2012, on opening the
quan đến quyền đối với bất động sản liền kề. way through the adjoining estate of the Supreme
Đó là: quyền - nghĩa vụ đối với bất động sản People’s Court]
chịu hưởng quyền và quyền - nghĩa vụ đối với [4] Quyết định giám đốc thẩm số 372/2012/DS-GĐT
bất động sản hưởng quyền.16 ngày 21/8/2012 về tranh chấp lối đi của Tòa dân
sự tòa án nhân dân tối cao. [trans: Cassation trial
Một vấn đề nữa có thể phát sinh đó là theo decisions No. 372/2012/DS-GĐT dated August
quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì điều 21, 2012, on the dispute over the passage of the
kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là Supreme People’s Court]
diện tích đất tối thiểu phải đủ theo quy định của [5] Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
pháp luật trừ một số trường hợp ngoại lệ.17 Vậy [trans: Decree No. 43/2014/ND-CP dated May
nếu trong trường hợp một bất động sản bị vây 15, 2014 providing details for implementating a
bọc bởi các bất động sản khác mà các bất động number of articles of the Land Law] [1] Bộ luật
sản vây bọc đó đều có diện tích đất bằng hoặc Dân sự 2015. [trans: The 2015 Civil Code]
[6] Nguyễn Ngọc Điện, “Hoàn thiện chế độ pháp lý về
nhỏ hơn diện tích đất tối thiểu để được cấp giấy sở hữu bất động sản trong khung cảnh hội nhập”,
chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng nếu tạo Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.
lối đi qua thì cũng không đủ diện tích đất tối nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/hoan-
thien-che-111o-phap-ly-ve-so-huu-bat-111ong-san-
15
Thân Văn Tài, “Thông tin trên giấy chứng nhận quyền sử trong-khung-canh-hoi-nhap, truy cập ngày 12/4/2017.
dụng đất”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 2/2016, tr. 61. [trans: Nguyen Ngoc Dien, “Perfecting legal regime
16
Ví dụ: Chủ sử dụng hai thửa đất có mã số 35H và 35K of real estate ownership in the context of integration”,
đã xác lập và đăng ký quyền đối với bất động sản liền kề theo Legislative Study Journal online, view at: http://www.
quy định của pháp luật. Theo đó, chủ sử dụng thửa đất số nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/hoan-
35H có quyền có lối đi qua thửa đất mã số 35K thì trong giấy thien-che-111o-phap-ly-ve-so-huu-bat-111ong-san-
chứng nhận quyền sử dụng đất cần thể hiện rõ nội dung đó. trong-khung-canh-hoi-nhap, access on April 12, 2017]
17
Điều 29 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014, [7] Thân Văn Tài, “Thông tin trên giấy chứng nhận
điều kiện để thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu quyền sử dụng đất”, Tạp chí Nhà nước và pháp
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu luật, số 2/2016, tr. 61. [trans: Than Van Tai,
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ) đối với trường “Information on the land use right certificate”,
hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu. State and law Journal, 10/2016, p. 61]

You might also like