You are on page 1of 136

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CHUNG
VỀ PHÁP LUẬT
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Khái quát về pháp luật

1.1. Khái niệm và nguồn gốc của 1.5. Mối liên hệ giữa Pháp luật và các
pháp luật. lĩnh vực khác của xã hội.

1.2. Đặc trưng của pháp luật. 1.6. Hình thức của pháp luật

1.3. Bản chất của pháp luật. 1.7. Hệ thống pháp luật

1.4. Vai trò của pháp luật

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


NỘI DUNG BÀI HỌC

II. Quan hệ pháp luật

2.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật.

2.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


NỘI DUNG BÀI HỌC

III. Thực hiện pháp luật – Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý

3.1. Thực hiện pháp luật.

3.2. Vi phạm pháp luật.

3.3. Trách nhiệm pháp lý.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


MỤC TIÊU BÀI HỌC

− Hiểu được nguồn gốc, bản chất, thuộc tính, chức năng và
hình thức của pháp luật;

− Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã
hội khác;

− Nhận diện và so sánh được các hình thức pháp luật;

− Phân biệt pháp luật với các hiện tượng xã hội khác như đạo
đức, tập quán…

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

Hệ thống các quy tắc xử sự


Là gì? mang tính bắt buộc chung

Do nhà nước thừa nhận hoặc


Do ai làm ra?
ban hành

Nhằm mục đích


Điều chỉnh các mối quan hệ
gì?
trong xã hội

Được thực hiện


như thế nào? Được đảm bảo thực hiện

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự

mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban

hành hoặc thừa nhận và được nhà nước đảm

bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH

theo một mục đích nhất định.


NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
1.2. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

• Quan điểm: Pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội; phát sinh,

tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp.

• Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội luôn gắn liền với nhau, nguyên nhân ra

đời của Nhà nước cũng là nguyên nhân xuất hiện pháp luật:

• Tồn tại chế độ tư hữu;

• Xã hội phân chia thành giai cấp và có đấu tranh giai cấp.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.2. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

Phương thức ra đời

Khách quan Chủ quan

Những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước thừa nhận các Nhà nước ban hành các
nhà nước cũng là nguyên nhân xuất quy phạm xã hội có giá trị văn bản quy phạm pháp
hiện pháp luật như luật. luật.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT

Đặc trưng của


pháp luật

Tính khách Tính xác định Tính được đảm


Tính quy phạm Tính ổn định
quan chặt chẽ về mặt bảo bằng nhà
phổ biến tương đối
(tính khả thi) hình thức nước

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Tính quy phạm phổ biến

Tính quy phạm Tính phổ biến

Tác động tới


mọi chủ thể Mang tính quy
Khuôn mẫu, Sự bắt buộc trong cùng điều luật, điều chỉnh
chuẩn mực cho phải tuân theo kiện hoàn cảnh, những quan hệ
hành vi không gian, phổ biến (lặp đi
thời gian… lặp lại).
TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN

Quan tòa bị kết án khi tội nhân được xóa tội


Iudex damnatur ubi nocens absolvitur.

Publilius Syrus

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TẠI SAO PHÁP LUẬT CÓ TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN?

• Vì pháp luật bản thân nó phải điều chỉnh những quan hệ xã hội phổ biến

và điển hình.

• Giá trị xã hội của pháp luât điều chỉnh hành vi; làm sao đó quản lý xã hội

trong một trật tự nhất định  những quan hệ xã hội mang tính quy luật và

cần thiết phải điều chỉnh.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ MẶT HÌNH THỨC

Tính xác định chặt chẽ về mặt


hình thức

Nội dung của pháp luật được


Pháp luật phải tồn tại dưới Việc hình thành các hình thức
diễn đạt bằng ngôn ngữ pháp
hình thức nhất định. pháp luật phải theo trình tự
lý cụ thể, chính xác, rõ ràng,
thủ tục chặt chẽ, thống nhất
một nghĩa.

Tập quán pháp, tiền lệ pháp (án


lệ), văn bản quy phạm pháp
luật.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ MẶT HÌNH THỨC

• Ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định;


• Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác;
• Văn bản cấp dưới không được trái văn bản cấp trên.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ MẶT HÌNH THỨC

• BLHS 1985: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính

mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến chết người, thì bị phạt cảnh cáo,

cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

• BLHS 1999: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính

mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt

cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ MẶT HÌNH THỨC

Điều 37(4) Luật phòng chống tham nhũng: “Người đứng đầu, cấp phó của

người đứng đầu cơ quan không được để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh

doanh trong phạm vi do mình quản lý trực tiếp”.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TÍNH ĐƯỢC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BỞI NHÀ NƯỚC

Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà


nước

Nhà nước bảo đảm cho pháp luật


Nhà nước bảo đảm tính hợp lý về
được thực hiện bằng nhiều biện
nội dung của các quy phạm pháp
pháp, trong đó quan trọng nhất là
luật.
biện pháp cưỡng chế

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TÍNH KHÁCH QUAN

Muốn được cấp giấy chứng nhận sức khỏe để lái xe máy từ 50 cm3 trở lên
(giấy phép lái xe hạng A1, B1) thì phải có vòng ngực trung bình không
dưới 72 cm, cân nặng không được dưới 40 kg

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Quyết định 33, 34 (năm 2008) của Bộ Y tế  Quyết định 4392.
Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Nghị định NCS.ThS.
số 71/2012/NĐ-CP
Nguyễn Thị Phương
Kế hoạch 69/KH-UBATGTQG của Ủy ban An toàn giao thông ngày 18-4-2014.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
TÍNH ỔN ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI

Các văn bản pháp luật khi ban hành phải phù hợp với xã hội, có thể áp
dụng trong một thời gian tương đối dài.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.4. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

Bản chất là gì và ý


nghĩa của bản chất?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Birds of a feather
Tell me who are your friends, and I’ll
flock together
tell you who you are.

Các bạn hiểu những câu


NCS.ThS. thành
Nguyễn ngữ này như thế nào?
Thị Phương
Hãy cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ chỉ cho anh
biết, anh là người như thế nào.

• Nếu chúng ta muốn tìm hiểu một sự vật hiện tượng nào đó thì
ta hãy đặt nó vào trong tổng hòa các mối quan hệ và khi chúng
ta đã đặt một sự vật hiện tượng vào trong tổng hòa các mối
quan hệ thì ta sẽ thấy rõ sự vật hiện tượng đó bộ lộ rõ đặc tính,
bản chất, quy luật bên trong của nó và cách thức biểu hiện
những quy luật bên trong đó ra làm sao.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
1.4. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

• Bản chất là những mối liên hệ, những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và

khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất.

• Ý nghĩa: hiểu sâu sắc hơn về pháp luật về những quy luật tồn tại và triển của pháp luật

trong quá khứ, hiện tại và dự báo sự phát triển của pháp luật tương lai.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.4. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

PHÁP LUẬT CÓ NHỮNG


BẢN CHẤT NÀO?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


- Bản chất của pháp luật

Tính giai cấp Tính xã hội

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TÍNH GIAI CẤP

Mục đích pháp


Nội dung pháp luật nhằm điều
Pháp luật trước luật được quy chỉnh các quan hệ
hết thể hiện ý chí định bởi điều kiện xã hội phát triển
của giai cấp thống sinh hoạt vật chất theo một trật tự
trị; (kinh tế) của giai nhất định phù hợp
cấp thống trị; với lợi ích của
giai cấp thống trị.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TÍNH XÃ HỘI

Pháp luật có khả


Pháp luật là Pháp luật là năng hạn chế,
phương tiện để phương tiện mô loại bỏ các quan
con người xác lập hình hoá cách hệ xã hội tiêu
các quan hệ xã thức xử sự của cực, thúc đẩy các
hội; con người; quan hệ xã hội
tích cực.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
CÁCH HÀNH XỬ CỦA
BẢN THÂN KHI THẤY
MỘT NGƯỜI ĐANG SẮP
CHẾT ĐUỐI?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Tảo hôn là gì?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Mối liên hệ giữa tính
giai cấp và tính xã hội
là gì?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÍNH GIAI CẤP VÀ TÍNH XÃ HỘI LÀ GÌ?

• Đây là mối liên hệ tỷ lệ nghịch (tính giai cấp càng lớn thì tính xã hội càng giảm và ngược
lại);

• Bản chất của pháp luật là sự tương tác giữa tính giai cấp và tính xã hội trong một thể
thống nhất;

• Quyết định đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của pháp luật – nội dung mối liên hệ
là bản chất của pháp luật;

• Bản chất của pháp luật thể hiện trong mối quan hệ mâu thuẫn và thống nhất giữa tính giai
cấp và tính xã hội.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.5. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

-
Vai trò

Pháp luật là cơ sở để
Pháp luật là phương Pháp luật góp phần Pháp luật tạo ra môi
thiết lập, củng cố và
tiện để Nhà nước tạo dựng những quan trường ổn định cho
tăng cường quyền lực
quản lý xã hội hệ xã hội mới quan hệ quốc tế
Nhà nước

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.6. QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA XÃ HỘI

Pháp luật

Quy phạm
Kinh tế Chính trị Nhà nước
xã hội

Đạo đức Tập quán Tôn giáo

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI KINH TẾ

• Tính chất mối quan hệ:

• Yếu tố kiến trúc thượng tầng và hạ tầng cơ sở

• Mối quan hệ giữa yếu tố quyết định và bị quyết định

• Nội dung:

• Cơ sở kinh tế quyết định sự ra đời, nội dung, hình thức và sự phát triển của pháp
luật - sự thay đổi của nền kinh tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi của pháp luật.

• Pháp luật có thể tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế –
Pháp luật có sự độc lập nhất định.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI CHÍNH TRỊ

CHÍNH TRỊ LÀ GÌ? Chính trị là cách thức phương


thức tổ chức, thực hiện quyền
lực

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI CHÍNH TRỊ

- Quyền là khả năng áp đặt và


sai khiến.
QUYỀN LỰC LÀ GÌ? - Lực là buộc người khác
tuân thủ theo mình

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI CHÍNH TRỊ

• Tính chất mối quan hệ:

• Là mối quan hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng;

• Mối quan hệ của yếu tố nội dung (chính trị) và hình thức (pháp luật).

• Nội dung: Sự tác động của chính trị đối với pháp luật: các quan hệ chính trị, chế độ

chính trị ảnh hưởng đến nội dung, tính chất và xu hướng phát triển của pháp luật.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI CHÍNH TRỊ

- Tác động của pháp luật dối với chính trị:

- Pháp luật là hình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị;

- Pháp luật là công cụ để chuyển hóa ý chí của giai cấp thống trị;

- Biến ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính
bắt buộc đối với mọi người.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI NHÀ NƯỚC

̶ Tính chất:
• Theo quan điểm Marxism, Nhà nước và pháp luật là hai bộ phận thuộc kiến trúc
thượng tầng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
• Mối quan hệ giữa hai công cụ quản lý quan trọng của xã hội.
̶ Nội dung:
• Nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực nếu thiếu pháp luật. Ngược lại,
pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên sức mạnh của quyền lực
nhà nước.
• Một mặt nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ để
quản lý xã hội, nhưng quyền lực nhà nước phải dựa trên pháp luật, thực hiện thông
qua pháp luật và bị giới hạn bởi chính pháp luật.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


“Công lý không có quyền lực thì bất lực, quyền lực không có
công lý thì tàn bạo”.
Justice without force is powerless; force without justice is tyrannical
Blaise Pascal

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUY PHẠM XÃ HỘI

Quy phạm xã hội bao gồm các loại như: quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, quy

phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật và quy phạm của các tổ chức xã hội khác.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUY PHẠM XÃ HỘI

− Tính chất:
• Mối quan hệ giữa các quy tắc điều chỉnh hành vi con người;
• Cùng kiến tạo trật tự chung của xã hội.
− Nội dung:
• Pháp luật thể chế nhiều quy phạm đạo đức, tập quán thành quy phạm pháp luật;
• Tương tác về mục đích điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh;
• Pháp luật loại bỏ quan hệ xã hội tiêu cực;
• Các quy phạm xã hội hỗ trợ hoặc cản trở pháp luật phát huy hiệu quả trong việc
điều chỉnh các quan hệ xã hội.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.7. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT

- Hình thức của pháp luật là biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật, là
phương thức tồn tại, dạng tồn tại của pháp luật.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


1.7. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT

PHÁP LUẬT BAO


GỒM CÁC HÌNH
THỨC NÀO?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Hình thức

Tập quán pháp Tiền lệ pháp (án lệ) Văn bản quy phạm pháp luật

hình thức Nhà nước thừa văn bản do cơ quan Nhà


nhận các bản án của Tòa án nước có thẩm quyền ban
hình thức Nhà nước thừa
đã có hiệu lực pháp luật khi hành theo trình tự thủ tục luật
nhận các tập quán lưu truyền
giải quyết 1 vụ việc cụ thể và định trong đó có chứa các
lâu dài trong xã hội và nâng
làm cơ sở để giải quyết cho quy tắc xử sự chung được
chúng lên thành pháp luật.
các vụ việc xảy ra tương tự nhà nước bảo đảm thực hiện
sau này và được áp dụng nhiều lần.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Do cơ quan nhà nước
Nội dung của văn bản
có thẩm quyền ban
quy phạm pháp luật
hành đúng hình thức,
chứa đựng các quy
trình tự, thủ tục luật
phạm pháp luật
định

ĐẶC
ĐIỂM

Được Nhà nước đảm


Có hiệu lực về thời bảo thi hành bằng các
gian, không gian và biện pháp như tuyên
đối tượng áp dụng truyền, thuyết phục,
cưỡng chế, …
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
STT Cơ quan ban hành Văn bản
1 Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết

2 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết

3 Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định


4 Chính phủ Nghị định
5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định
6 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Thông tư
7 Hội đồng Thẩm phán toà án nhân dân tối cao Nghị quyết
8 Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện Kiểm sát tối cao Thông tư (liên tịch)
9 Tổng Kiểm toán Nhà nước Quyết định
10 Ủy Ban thường vụ Quốc Hội hoặc Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức Nghị quyết liên tịch
chính trị - xã hội
11 Hội đồng Nhân dân tỉnh, huyện Nghị quyết
12 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, huyện Quyết định
LUẬT TẬP QUÁN

Đồng bào dân tộc H’Mông Lai Châu Đồng bào dân tộc Mường ở Hoà Bình

• Phong tục mượn gia súc • Theo tập quán của người
như trâu, bò để canh tác Mường (Hoà Bình) thì khi
(cày ruộng). Mỗi khi mượn mượn chiêng, cả bên cho
trâu bò, người mượn phải mượn và bên mượn phải
mang một chai rượu ngô mang chiêng ra trước cửa
hoặc rượu gạo và một chút hoặc sân của chủ cho mượn,
thức ăn thường ngày đến chủ của chiêng gõ chiêng
một hồi ba tiếng hoặc ba hồi
để cùng uống rượu với chủ chín tiếng và tiếng chiêng
sở hữu gia súc với ý nghĩa ngân lên ở tần số cao nhất và
là hàm ơn và là một nghi bên mượn khi trả cũng vậy.
thức của tập quán.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
VÍ DỤ

Khoản 1 Điều 231 BLDS 2015

Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo
ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để
thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Sau
06 tháng, kể từ ngày thông báo công khai hoặc sau 01
năm đối với gia súc thả rông theo tập quán thì quyền sở
hữu đối với gia súc và số gia súc được sinh ra trong thời
gian nuôi giữ thuộc về người bắt được gia súc.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT LÀ GÌ?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định
hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được
phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các văn
bản do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ
tục nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

CÁC BỘ PHẬN NÀO


CẤU THÀNH LÊN
HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Bộ phận cấu thành

Chế định pháp Quy phạm pháp


Ngành luật
luật luật

Dân Hành Hình Quyền Hợp Thừa Giả Quy Chế


sự chính sự sở hữu đồng kế định định tài

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


ĐỊNH NGHĨA NGÀNH LUẬT

• Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các

quy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội

dung thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định với những phương pháp

điều chỉnh riêng.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


ĐỊNH NGHĨA CHẾ ĐỊNH

• Chế định pháp luật là tập hợp một nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm

giống nhau để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng trong phạm vi một

ngành luật hoặc nhiều ngành luật.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Là một loại quy phạm xã hội

Quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung,


Đặc điểm được áp dụng cho tất cả mọi chủ thể
của quy
phạm Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và
pháp luật được nhà nước bảo đảm giá trị thực hiện

Là thành tố nhỏ nhất của hệ thống pháp luật


NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
ĐỊNH NGHĨA QUY PHẠM PHÁP LUẬT

• Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được

áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm

vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có

thẩm quyền ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Giả định

Quy định Chế tài

Cơ cấu
QPPL

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Giả định

Dự kiến trước những điều kiện, hoàn


cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà
chủ thể sẽ gặp phải / dự kiến trước những
Giả điều kiện, hoàn cảnh, để áp dụng các biện
định pháp tác động của Nhà nước

Trả lời cho câu hỏi: chủ thể nào? Trong


điều kiện? Hoàn cảnh nào?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Điều 108(1) BLHS 2015 Tội phản bội Tổ quốc

Ai? Trong hoàn cảnh nào

Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ

quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh, thì bị phạt tù

từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Khoản 1 Điều 12 BLHS 2015

AI?

Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Khoản 1 Điều 132 BLHS 2015

AI? HOÀN CẢNH NÀO

Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn
đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02
năm.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Quy định

Chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước, nêu


lên cách xử sự của các chủ thể
Quy
định
Trả lời cho câu hỏi: được làm gì? Không
được làm gì? Phải làm gì?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


VÍ DỤ
AI? ĐƯỢC LÀM GÌ

Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà


pháp luật không cấm (Điều 33 Hiến pháp 2013).

AI? PHẢI LÀM GÌ

Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định. (Điều 47 Hiến
pháp 2013).

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


VÍ DỤ
Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013

CHỦ THỂ NÀO?

Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp góp vốn bằng
quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất
PHẢI LÀM GÌ

phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh
doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này…

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


VÍ DỤ

Điều 627 BLDS 2015


Hình thức của di chúc

GIẢ ĐỊNH GIẢ ĐỊNH


QUY ĐỊNH

Di chúc phải được lập thành văn bản; QUY


nếuĐỊNH
không thể lập được
di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Chế tài

Các biện pháp để nhà nước đảm bảo quy định của
pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh
Chế
tài
Trả lời cho câu hỏi: Chủ thể chịu hậu quả gì?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


VÍ DỤ
GIẢ ĐỊNH

Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc
trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết conCHẾ do TÀI
mình đẻ ra
trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
(Khoản 1 Điều 124 BLHS 2015).

GIẢ ĐỊNH

Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong một tháng và 20
ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng thì người
CHẾ TÀI
sử dụng lao động có thể áp dụng hình thức kỷ luật lao động sa thải
(Điều 125.4 BLLĐ 2019).

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


LƯU Ý

Một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong một điều luật

Một điều luật có thể chứa nhiều quy phạm pháp luật

LƯU Ý

Một quy phạm pháp luật không nhất thiết phải có đầy đủ 3 bộ phận

Trật tự của các bộ phận trong một quy phạm pháp luật có thể thay
đổi.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
• Điều 114. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Cứ đủ 05 năm làm
việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động
theo quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 01
ngày.
• Điều 109. Nghỉ trong giờ làm việc
• 1. Người lao động làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điều 105 của Bộ
luật này từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút
liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục. Trường
hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời gian nghỉ
giữa giờ được tính vào giờ làm việc.
• 2. Ngoài thời gian nghỉ quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động bố
trí cho người lao độ

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


• Điều 125. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
• Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau
đây:
• 1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma
túy tại nơi làm việc;
• 2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây
thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối
tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;
• 3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm
trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi
phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật
này;
• 4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng
dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
• Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân
bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được
quy định trong nội quy lao động. NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA CÁC QPPL SAU ĐÂY

• Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất
nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134,
141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265,
266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.
• Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường
hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến
03 năm.
• Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ
thể 61% trở lên, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật.

Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy phạm
pháp luật.

VBQPPL
Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực về thời gian, không gian và
đối tượng áp dụng;

Văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng
các biện pháp như tuyên truyền, thuyết phục, các biện pháp về tổ
chức, kinh tế, trong trường hợp cần thiết phải áp dụng các biện pháp
cưỡng chế.
2. Quan hệ pháp luật

Chủ thể

QPPL
Quan Điều chỉnh
hệ Quan hệ Nội dung
xã Pháp luật
SKPL
hội

Khách thể
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
KHÁI NIỆM

Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được các quy


phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó có chứa đựng các quyền
và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định và được Nhà nước
bảo đảm thực hiện.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Là loại quan hệ có tính ý chí

Quan hệ pháp luật xuất hiện


trên cơ sở quy phạm pháp luật
ĐẶC ĐIỂM
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Có cơ cấu chủ thể nhất định

Được nhà nước đảm bảo thực


hiện
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Ví dụ

1. Anh X (20 tuổi) và chị Y (18 tuổi) yêu thương nhau và được gia đình hai họ
chấp thuận cho lấy nhau làm vợ chồng. Ngày 19/10/2016 hai bên gia đình cùng
X và Y tổ chức lễ cưới ở nhà thờ

2. Anh X (30 tuổi) đến Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh để đăng ký
thành lập Doanh nghiệp Tư nhân.

Đâu là quan hệ pháp luật? Quan hệ xã hội?


NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Đáp án
1/ Quan hệ
xã hội

2/ Quan hệ
pháp luật

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÂN LOẠI

Hình sự

Ngành luật Dân sự

Hành chính
Phân loại QHPL
PL nội dung
Nội dung
QHPL
PL hình thức
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT

THÀNH PHẦN
Chủ thể

Nội dung

Khách thể

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Chủ thể

Chủ thể của quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan hệ
pháp luật (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) đáp ứng được các
điều kiện do Nhà nước quy định cho mỗi loại quan hệ và
tham gia vào quan hệ pháp luật đó.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


PHÂN LOẠI CHỦ THỂ CỦA QHPL

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Nhà nước Chủ thể đặc biệt

Công dân

Người nước ngoài,


Cá nhân
Chủ thể Người không quốc tịch
Được thành lập hợp pháp;
Có cơ cấu tổ chức chặt
chẽ;
Pháp nhân
Có tài sản độc lập và tự
chịu trách nhiệm;
Nhân danh mình tham gia
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương vào các QHPL
Cá nhân
Năng lực
chủ thể

Năng lực hành vi : là khả năng


Năng lực pháp luật : là của chủ thể được nhà nước thừa
nhận bằng các hành vi của mình
khả năng của chủ thể có
thực hiện trên thực tế các quyền
được các quyền chủ thể chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tức
và nghĩa vụ pháp lý mà là tham gia vào các quan hệ pháp
nhà nước thừa nhận luật
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
SO SÁNH NLPL VÀ NLHV
Yếu tố Khác nhau Giống nhau

Năng lực khả năng có quyền và - Là khả năng của chủ


pháp luật nghĩa vụ. thể

khả năng bằng hành - Theo quy định của


Năng lực pháp luật.
vi của mình thực hiện
hành vi
quyền và nghĩa vụ.
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Thời điểm phát sinh, chấm dứt năng lực chủ thể của cá nhân

Yếu tố

Thời điểm Năng lực pháp luật Năng lực hành vi

Thông thường là từ lúc -Đủ tuổi


Xuất hiện
cá nhân sinh ra - Khả năng nhận thức.

Khi cá nhân chết hoặc theo


Chấm dứt Khi cá nhân đó chết
quy định của pháp luật
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Thời điểm phát sinh, chấm dứt năng lực chủ thể của tổ chức

Yếu tố
NLPL NLHV
Thời điểm
- Xuất hiện đồng thời khi tổ chức được
thành lập hợp pháp;
Xuất hiện
- Phạm vi: theo quy định của pháp luật

Khi tổ chức chấm dứt sự tồn tại (giải thể,


Chấm dứt phá sản...)
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
THẢO LUẬN NHÓM

XÁC ĐỊNH NLPL VÀ NLHVDS CỦA CÁC CHỦ THỂ SAU

1/ Đứa bé 05 tuổi;
2/ Thanh niên 15 tuổi;
3/ Người đủ 18 tuổi trở lên;
4/ Người 18 tuổi nhưng bị bệnh tâm thần;
5/ Người nghiện ma túy phát tán tài sản của gia đình;
6/ Người khuyết tật
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
ĐÁP ÁN
1/ Đứa bé 05 tuổi: chưa có NLHVDS
2/ Thanh niên 15 tuổi: NLHVDS chưa đầy đủ;
3/ Người đủ 18 tuổi trở lên: NLHVDS đầy đủ;
4/ Người 18 tuổi nhưng bị bệnh tâm thần: Mất NLHVDS;
5/ Người nghiện ma túy phát tán tài sản của gia đình: Hạn
chế NLHVDS;
6/ Người khuyết tật: Người có khó khăn trong khả năng
nhận thức và điều khiển hành vi
TẤT CẢ ĐỀU CÓ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Là khả năng lựa chọn xử sự
của chủ thể tham gia quan hệ
được quy phạm pháp luật
Quyền pháp lý
quy định trước và được bảo
vệ bởi sự cưỡng chế của nhà
nước
NỘI DUNG
CỦA QHPL
Là cách thức xử sự bắt buộc
được quy phạm pháp luật xác
định trước mà một bên phải
Nghĩa vụ pháp lý
thực hiện nhằm đáp ứng việc
thực hiện quyền chủ thể của
bên kia

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Khách thể

Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật
chất, tinh thần… mà các công dân, tổ chức, cơ quan
nhà nước mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn
những nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan
hệ pháp luật và thực hiện quyền chủ thể, nghĩa vụ
pháp lý.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Xác định chủ thể, nội dung và khách thể QHPL

A bán cho B chiếc xe máy

A cướp tài sản của B

A kết hôn với B

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


SỰ KIỆN PHÁP LÝ
KHÁI NIỆM

Là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống


của đời sống thực tế được chỉ ra trong
phần giả định của QPPL

Sự
kiện Gắn với việc phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật
pháp

Diễn ra trong thực tế đời sống, xã hội
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
PHÂN LOẠI
Căn cứ vào ý chí của các bên tham gia trong quan hệ pháp luật

Sự biến Hành vi

Thiên tai, Hành động


Lũ lụt,.. Không hành động
VD : Mua bán, Tặng cho,…
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
CĂN CỨ VÀO HẬU QUẢ CỦA SỰ KIỆN PHÁP LÝ

SKPL
làm phát sinh
QHPL

SKPL SKPL
làm thay đổi làm chấm dứt
QHPL QHPL

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Sự kiện pháp lý có làm phát sinh QHPL?

Chủ thể

QPPL
Quan Điều chỉnh
hệ Quan hệ Nội dung
xã Pháp luật
SKPL
hội

Khách thể
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
2. Thực hiện pháp luật – Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý

1. Thực hiện pháp luật


Khái niệm

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục


đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào
cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp
của các chủ thể pháp luật

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Các hình thức thực hiện pháp luật

Tuân thủ
pháp luật

Thi hành Các hình Sử dụng


pháp luật thức THPL pháp luật

Áp dụng
pháp luật
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Tuân thủ
pháp luật

Kiềm chế không thực hiện


những điều mà pháp luật cấm.
Hành vi không hành động

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Thi hành
pháp luật

Bằng hành vi tích cực của


mình thực hiện điều mà
pháp luật yêu cầu. Hành vi
hành động

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Sử dụng
pháp luật

Thực hiện cách cư xử sự mà


pháp luật cho phép. Hành vi
hành động hoặc không hành
động

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Áp dụng pháp luật

Nhà nước, cơ quan nhà nước tổ


chức cho các chủ thể thực hiện
pháp luật

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Vi phạm trong lĩnh vực giao thông tại TPHCM

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


2. Vi phạm pháp luật
Khái niệm

Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người trái
với qui định của pháp luật, có lỗi do chủ thể có đủ năng
lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa
xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và
bảo vệ.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


DẤU HIỆU

VPPL là hành vi xác định của chủ thể

VPPL là hành vi trái pháp luật

VPPL chứa đựng lỗi của chủ thể

VPPL phải do người có năng lực trách nhiệm


pháp lý thực hiện
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Phân loại vi phạm pháp luật

Căn cứ vào mức độ và tính chất nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp
luật

Vi phạm pháp
Tội phạm luật không phải
là tội phạm

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Căn cứ vào đặc
điểm khách thể

Vi phạm hình Vi phạm hành


Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luật
sự chính

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật

Khái niệm cấu thành VPPL

Cấu thành VPPL là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc
thù cho một loại VPPL cụ thể, được nhà nước quy
định trong các văn bản quy phạm pháp luật, do các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Mặt khách quan Mặt chủ quan

Vi phạm pháp luật

Chủ thể Khách thể


NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
❖ Mặt chủ quan của VPPL

Mặt chủ quan là thái độ tâm lí của chủ thể, là diễn biến bên trong của con
người mà giác quan người khác không thể cảm giác chính xác được.

* Các yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL


Lỗi
Động cơ

Mục đích
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Lỗi

Khái niệm lỗi :


Hành vi
trái pháp luật
là trạng thái tâm lí bên trong của chủ
thể khi có hành vi vi phạm pháp luật
Hậu quả
do hành vi đó
gây ra

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


+ Các loại lỗi

Cố ý trực tiếp

Lỗi cố ý
Cố ý gián tiếp

Lỗi vô ý Vô ý do quá tự tin

Vô ý do cẩu thả
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Tên lỗi Cố ý Cố ý Vô ý do quá tự Vô ý do cẩu thả
trực tiếp gián tiếp tin
Tiêu
chí

Nhận thức ra Nhận thức ra Thấy trước hành Không biết tính
hành vi nguy hành vi nguy vi của mình là nguy hiểm của
Lý trí hiểm cho xã hiểm cho xã hội. nguy hiểm cho xã hành vi mặc dù
hội. Thấy trước Thấy trước hậu hội có thể hoặc buộc
hậu quả của quả của hành vi phải biết
hành vi xảy ra. xảy ra.

Mong muốn Tuy không mong Cho rằng hậu quả Không thấy trước
hậu quả xảy ra muốn nhưng có ý sẽ không xảy ra hậu quả mặc dù
Ý chí thức để mặc cho hoặc có thể ngăn phải thấy hoặc có
hậu quả xảy ra ngừa được thể thấy
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Động cơ và mục đích

Mục
đích

Động cơ

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


❖ Mặt khách quan

Là hành vi trái pháp luật

Hậu quả nguy hiểm cho xã hội


Là những
biểu hiện bên
ngoài của vi Mối quan hệ nhân quả hành vi – hậu quả
phạm pháp
luật
Các yếu tố: công cụ, phương tiện, thời
gian, địa điểm, hoàn cảnh…

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


❖ Chủ thể của vi phạm pháp luật
* Khái niệm:

Có năng lực
Cá nhân trách nhiệm
pháp lý
Chủ thể
Thực hành
hành vi
Tổ chức VPPL
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
* Năng lực TNPL của chủ thể
Tổ chức Có đăng ký thành lập hợp pháp

Cá nhân

Độ tuổi Cá nhân phải đạt độ tuổi nhất định (độ tuổi
cụ thể do từng ngành luật quy định).

Nhận thức Khả năng nhận thức bình thường (không


mắc bệnh tâm thần hay các bệnh lý khác dẫn
đến mất khả năng nhận thức).

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


❖ Khách thể của vi phạm pháp luật

Là những quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ và bị chủ


thể VPPL xâm hại hoặc đe dọa xâm hại.

Ví dụ: nhà nước bảo hôn nhân hợp pháp, người nào vi phạm
sẽ bị xử lý.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


2/ A (19 tuổi) ở cùng xóm với B (12 tuổi), biết B mê game nên thuê B giết X
(người có mâu thuẫn với A trước đó vì đã đi chơi chung với bạn gái của A).
Ngày 01/9/2020, B sau khi nhận tiền đã tìm đến X, dùng dao đâm chết X.

3/ Y (45 tuổi) bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Ngày 24/12/2020,
Y nướng khoai làm cháy nhà hàng xóm kế bên, không thiệt hại về người
nhưng tài sản thiệt hại được tính là khoảng 300tr?

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Đáp án

2/ Hành vi của A đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật. Hành vi của B
không đủ yếu tố cấu thành VPPL vì B không thõa về mặt chủ thể (12 tuổi)

3/ Hành vi của Y không cấu thành VPPL vì không thỏa về mặt chủ thể: Y bị
bệnh tâm thần không đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


3. Trách nhiệm pháp lý

Khái niệm

Trách nhiệm pháp lý là mối quan hệ pháp luật đặc biệt giữa cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền với chủ thể vi phạm pháp luật,
trong đó cơ quan Nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi
vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi được qui
định trong phần chế tài của qui phạm pháp luật.

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


SO SÁNH 02 TÌNH HUỐNG SAU

1. A có một trại gà gần


2. Tuy đã có quy định cấm vận
2000 con. Do dịch cúm
chuyển gia cầm vào Tp.HCM,
H5N1 lan rộng, để
B vẫn vận chuyển gần 2000
tránh lây lan nên
con gà và đã bị đội Quản lý
UBND Quận 2 quyết
thị trường cưỡng chế xử phạt
định cưỡng chế tiêu
5 triệu đồng cùng với việc bị
hủy tòan bộ số gà trong
tiêu hủy tòan bộ số gà đó.
trại gà của A

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


TNPL là sự lên án của NN và
Cơ sở xã
TNPL
hội là
đốicóvới
hành vi VPPL
chủ thể VPPL
Mối
tương
TNPL là việc áp dụng chế tài
quan VPPL
Giữa đối vớihành chính
chủ thể -> TN hành chính
VPPL
VPPL hình sự -> TN hình sự
VPPL
và VPPL
Đây dân sự quan
là mối -> TN
hệ dân sự thể
không
TNPL là biện pháp cưỡng chế,
TNPL tách rời giữa
Những biện TNPL
pháp và NN
cưỡng
mang tính khắc phục
chế có tính chất phòng
ngừa, ngăn chặn VPPL thì
Do cơkhông
quan nhà nước có thẩm
phải là biện pháp quyền
áp dụngtrách nhiệm pháp lý
NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương
Đặc điểm trách nhiệm pháp lý

Căn cứ phát sinh trách nhiệm pháp lý là hành


vi vi phạm pháp luật

Trách nhiệm pháp lý gắn liền các biện pháp


cưỡng chế của Nhà nước và các biện pháp đó
được qui định trong phần chế tài của qui
phạm pháp luật

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương


Các loại trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm
pháp lý

NCS.ThS. Nguyễn Thị Phương

You might also like