You are on page 1of 112

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CHƯƠNG 4
LUẬT DÂN SỰ
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

• GV: NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


• Email: tnqha@ntt.edu.vn
NỘI DUNG

LUẬT DÂN SỰ LUẬT TTDS

Khái niệm, đối Một số nội Thủ tục giải


Một số khái Nguyên tắc đặc
tượng điều dung cơ bản quyết các vụ án
niệm thù của TTDS
chỉnh của LDS của LDS dân sự

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHẦN I – LUẬT DÂN SỰ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


KHÁI NIỆM

• Luật Dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam gồm một tập hợp các quy phạm pháp luật dân sự do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ
tục luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ
nhân thân.

• Trong đó, các chủ thể tham gia độc lập về tài sản, bình đẳng về
mặt pháp lý, quyền và nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

Quan hệ xã hội trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại và lao động

QUAN HỆ NHÂN THÂN: là những


QUAN HỆ TÀI SẢN: Là những
quan hệ xã hội giữa người với người về
quan hệ xã hội phát sinh giữa các
những giá trị nhân thân nhất định được
chủ thể trong quá trình sản xuất,
pháp luật thừa nhận và quy định là
phân phối lưu thông và tiêu dùng
quyền nhân thân
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
QUAN HỆ TÀI SẢN

Mang nội dung kinh tế, phát sinh trong quá trình sản xuất,
phân phối lưu thông và tiêu dùng sản phẩm

Đặc điểm
Mang tính chất hàng hóa, tiền tệ

Mang tính ý chí

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUAN HỆ TÀI SẢN

Quan hệ sở hữu

Quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng

Các nhóm quan hệ Quan hệ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
tài sản

Quan hệ về thừa kế

Quan hệ về sở hữu trí tuệ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
QUAN HỆ NHÂN THÂN

Các quan hệ phát sinh gắn liền với một giá trị tinh thần của một
chủ thể  quan hệ nhân thân là những quan hệ không mang nội
dung kinh tế, không tính được bằng tiền.
Đặc điểm

Gắn liền với các chủ thể, không thể chuyển dịch được trong giao
lưu dân sự.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUAN HỆ NHÂN THÂN

CÁC NHÓM QUAN HỆ NHÂN THÂN

Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản Quan hệ nhân thân gắn với lợi ích vật
như: quyền tự do đi lại, tự do cư trú, chất, như: quyền đặt tên tác phẩm, quyền
nhân phẩm, danh dự… đứng tên tác giả...

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là những cách thức, biện pháp
mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

Phương Phương Phương


pháp thỏa pháp tự pháp tự chịu
thuận định đoạt trách nhiệm

Phương pháp chính

Các chủ thể tham gia quan hệ dân sự độc lập với
nhau

Các chủ thể tham gia quan hệ dân sự hoàn toàn


tự nguyện, không áp đặt ý chí
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ

- Hiến pháp 2013: Chương II – Quyền con - Bộ luật Lao động 2019;

người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công - Luật đất đai năm 2013;

dân; Chương III – Chế độ kinh tế, văn hóa, - Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;

giáo dục, khoa học, công nghệ và môi - Luật thương mại 2005; ...

trường. - Các văn bản dưới luật và tập quán pháp.

- Bộ luật Dân sự năm 2015: có hiệu lực từ

01/01/2017;

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUAN
QUAN HỆ PHÁP
Ệ PHÁP LUẬTLUẬT
DS DÂN SỰ

Quan hệ pháp luật dân sự là những quan hệ tài sản và quan hệ


nhân thân được các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Phát sinh trên cơ sở lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần

Mang tính ý chí của các bên phù hợp với quy định của pháp
luật
QUAN HỆ PHÁP
LUẬT DÂN SỰ Các bên độc lập với nhau về tổ chức và tài sản, bình đẳng
với nhau về địa vị pháp lý

Được bảo đảm và duy trì bằng các biện pháp cưỡng chế đa
dạng, không chỉ do pháp luật quy định mà có thể do các bên
thoả thuận.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ

Hợp đồng dân sự

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ

Quyền sở hữu

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ

Quyền nhân thân

Chị Phan Thị Như Quỳnh


Biểu tượng cho du lịch Việt Nam 2001 với
khẩu hiệu: “Việt Nam - điểm đến của thiên
niên kỷ mới”.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ

Thừa kế

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1. Link 1
2. Link 1
3. Link 1

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận của các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.

(Điều 385 BLDS 2015)

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

• Có sự biểu lộ ý chí và thống nhất ý chí của ít nhất hai bên chủ thể, không trái pháp luật,
đạo đức xã hội;

• Được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào mà pháp luật không cấm, trừ trường hợp các
quy định về hình thức là điều kiện của hợp đồng;

• Sự thống nhất ý chí của các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Căn cứ vào tính chất có đi, có lại về lợi ích vật chất giữa các bên tham gia hợp đồng:

Hợp đồng Hợp đồng


có đền bù không có
đền bù

Điều 457. Hợp đồng tặng cho tài sản: Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa
các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên
được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận.
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của hợp đồng:

Hợp đồng Hợp đồng


ưng thuận thực tế

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực pháp luật của các hợp đồng:

Hợp đồng Hợp đồng


chính phụ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Căn cứ vào hình thức của hợp đồng:

Hợp đồng
cần phải lập
Hợp đồng lời
thành văn
nói
bản mới có
hiệu lực

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Căn cứ vào tư cách của chủ thể:

Hợp đồng Hợp đồng


dân sự kinh tế

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN
QUANG HẠ
HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Hình thức của hợp đồng

Hợp đồng bằng lời Hợp đồng bằng văn Hợp đồng bằng hành
nói bản vi

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Các bên có thể thoả thuận hiệu lực của hợp đồng khác với các quy định
trên, nếu không có quy định bắt buộc nhất định phải tuân thủ hình thức
nhất định đó.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

- Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;
- Số lượng, chất lượng;
- Giá cả, phương thức thanh toán;
- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
- Một số nội dung khác do hai bên thoả thuận theo tình hình thực tế của từng loại hợp
đồng.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

• Tự do giao kết nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội;

• Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

• Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn,

phương thức và các thoả thuận khác;

• Thực hiện một cách trung thực, theo đúng tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên,

đảm bảo tin cậy lẫn nhau;

• Không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp

pháp của người khác.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

• Hợp đồng đã được hoàn thành;


• Theo thoả thuận của các bên;
• Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng
phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;
• Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
• Hợp đồng không thể thực hiện do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thoả
thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;
• Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
• Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có thoả thuận
hoặc pháp luật có quy định (Điều 428 BLDS 2015).

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

• Một bên có quyền huỷ bỏ thực hiện hợp đồng (Điều 423 – 427 BLDS 2015) theo

quy định của pháp luật hoặc thoả thuận của hai bên khi một bên vi phạm hợp

đồng (nếu vi phạm hợp đồng là điều kiện huỷ bỏ hợp đồng).

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC KHÔNG?
• https://www.youtube.com/watch?v=WRNuTavuVAk
QUYỀN SỞ HỮU

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


KHÁI NIỆM

• Quyền sở hữu là một chế định pháp luật Dân sự,


bao gồm các QPPL do Nhà nước ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.

• Bản thân quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật


dân sự, do đó nó có đầy đủ 3 yếu tố là chủ thể, nội
dung và khách thể.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN SỞ HỮU

Chủ thể Khách thể Nội dung

Quyền chiếm Quyền định


Quyền sử dụng
hữu đoạt

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


• Trường hợp 1: A dùng tiền tiết kiệm để mua một căn nhà ở TP.HCM.

• Trường hợp 2: B (Sinh viên) thuê nhà trọ ở TP.HCM để thuận tiện học hành.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN CHIẾM HỮU

Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản. Nói cách khác,

quyền chiếm hữu được hiểu là khả năng của chủ thể trong việc nắm giữ,

quản lý tài sản.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN CHIẾM HỮU

CHIẾM HỮU

Bất hợp pháp: việc chiếm hữu của một


Hợp pháp: việc chiếm hữu có căn cứ người đối với tài sản không dựa trên cơ sở
pháp luật nên được pháp luật thừa nhận luật định nên không được pháp luật thừa
nhận

Hợp đồng dân sự Căn cứ khác Ngay tình Không ngay tình

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CHIẾM HỮU HỢP PHÁP

• Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản (chiếm hữu trực tiếp). Chủ sở hữu cũng có thể chuyển giao tài sản
cho các chủ thể khác chiếm hữu. Việc chuyển giao quyền chiếm hữu không làm mất đi quyền
chiếm hữu của chủ sở hữu, trừ trường hợp chủ sở hữu chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu;
• Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;
• Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của
pháp luật (cho thuê, cầm cố, thế chấp …);
• Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị
đánh rơi, bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện của pháp luật.
• Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện
do pháp luật quy định.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CHIẾM HỮU BẤT HỢP PHÁP

CHIẾM HỮU BẤT HỢP PHÁP NGAY TÌNH CHIẾM HỮU BẤT HỢP PHÁP KHÔNG NGAY TÌNH

Là loại chiếm hữu không có căn cứ pháp Là loại chiếm hữu không có căn cứ pháp
luật nhưng người chiếm hữu không biết, luật nhưng người chiếm hữu biết, có thể
không thể biết và luật cũng không buộc biết hoặc pháp luật buộc phải biết là việc
phải biết việc chiếm hữu tài sản đó là chiếm hữu đó không dựa trên cơ sở pháp
không có cơ sở pháp luật; luật.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN SỬ DỤNG

Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Người
không phải chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản nếu được chủ sở hữu chuyển giao
quyền sử dụng tài sản đó.

Chủ sở hữu khai thác công dụng


của tài sản một cách trực tiếp Chủ sở hữu được hưởng lợi từ
thông qua hành vi của chính tài sản
mình

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT

Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở
hữu đó.

Định đoạt số phận Định đoạt số phận


thực tế của tài sản pháp lý của tài sản

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN SỞ HỮU

• Đất của ông M


• S trồng cây trên đất M
• Ông M chặt cây của S
• S kiện M.
• AI ĐÚNG AI SAI?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN SỞ HỮU

Bà A bán cho bà B 1 con cá, bà B


nhờ bà A làm sạch cá dùm. Khi làm
cá, bà A phát hiện trong bao tử cá có
viên kim cương.
Hỏi viên kim cương thuộc về ai?
QUYỀN SỞ HỮU

Bà T một cái loa ve chai (không nhớ người bán),


về nhà đập cái loa ra thì phát hiện trong cái loa có
5 triệu Yên Nhật. Bà T báo cơ quan chức năng tìm
chủ sở hữu. Sau một thời gian không ai nhận.
Hỏi 5 triệu Yên thuộc về ai? Nhà nước? Bà T?
là chủ
A thi
1/ Năm 2007, A vào đậu sở
vàohữu vì đây
trường Caolàđẳng
tài Kinh tế TPHCM, ba
mẹ của A mua cho A một sảnchiếc xe phải
không đăngFuture
máy hiệu ký và để chạy đi học. A sử
A có đầy đủ các quyền: sử
dụng chiếc xe máy đến nay.
dụng, chiếm hữu, định đoạt
Hỏi: chiếc xe máy thuộc quyền sở hữu của ai? Vì sao

2/ Do nhu cầu học tập nênChủ sởđến


A đã hữucửa
là hàng FPT mua trả góp máy
người
chiếc máy laptop hiệu Dell với triệu
giá 8tên Giấy
đồng.
trên Mỗi tháng A trả 01 triệu và
trả trong vòng 10 tháng. chứng nhận sở hữu
chiếc xe máy
Hỏi: Laptop trên thuộc quyền sở hữu của A hay của FPT? Vì sao
3. Quyền nhân thân III. QUYỀN NHÂN THÂN

Quyền nhân thân là quyền của con người về dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, bao
gồm: quyền đối với họ tên; quyền thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền
được khai sinh, khai tử; quyền của cá nhân đối với hình ảnh; quyền bí mật đời tư;
quyền được hiến bộ phận cơ thể; quyền được hiến xác; quyền được xác định lại
giới tính; quyền mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; quyền được bảo vệ danh dự,
nhân phẩm, uy tín; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, cư trú…

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


III. QUYỀN NHÂN THÂN

• Khi quyền nhân thân bị vi phạm thì người bị vi phạm có quyền:

• Tự mình cải chính;

• Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi
phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai;
• Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi
phạm bồi thường thiệt hại.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


III. QUYỀN NHÂN THÂN

• Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của
người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này
và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi
thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được
thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá
mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.

Điều 592(2) BLDS 2015

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


III. QUYỀN NHÂN THÂN

• Mức lương cơ sở là 1,490,000 đồng/tháng căn cứ Nghị định 38/2019/NĐ-CP.

Hiện nay (mức lương Mức bồi thường


STT Mức bù đắp tổn thất tinh thần do thiệt hại về
cơ sở = 1,49) (không quá/lần)

1 Sức khỏe 74,5 50


2 Tính mạng 149 100
3 Danh dự, nhân phẩm, uy tín 14,9 10
4 Xâm phạm thi thể 44,7 30
5 Xâm phạm mồ mả 14,9 10

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


4. THỪA KẾ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


4.1. KHÁI NIỆM

Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người


chết cho những người còn sống theo di chúc
hoặc theo quy định của pháp luật.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


QUYỀN THỪA KẾ

QUYỀN THỪA KẾ

Quyền phân chia tài sản Quyền nhận di sản thừa


Quyền lập di chúc
cho người thừa kế kế

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Di sản thừa kế bao gồm tài sản thuộc quyền sở hữu riêng của người chết,
phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


DI SẢN

• Anh A lấy chị B. Anh A đến bệnh viện dự trữ tinh trùng của mình.

• Không may anh A bị tai nạn và qua đời.

• Hỏi, tinh trùng đông lạnh của anh A có phải là di sản để chị B thừa kế
không?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NGƯỜI ĐỂ LẠI THỪA KẾ – NGƯỜI THỪA KẾ

• Người để lại thừa kế: là cá nhân có tài sản để lại cho người
khác thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật sau
khi mình chết.

• Người thừa kế (người nhận di sản): là cá nhân hoặc tổ chức


có tên trong di chúc hoặc thuộc các hàng thừa kế:
• Người thừa kế theo pháp luật

• Người thừa kế theo di chúc

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐIỀU KIỆN ĐỂ HƯỞNG THỪA KẾ

• Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
• Người thừa kế được sinh ra còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước
khi người để lại di sản chết.
• Chủ thể được thừa kế di sản theo di chúc là tổ chức, pháp nhân thì phải còn tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế.

Nguyên tắc đồng tử (chết cùng một thời điểm)  không được thừa kế di sản của nhau

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐIỀU KIỆN ĐỂ HƯỞNG THỪA KẾ

• Tình huống 1: Anh A lấy chị B. Không may, anh A bị tai nạn qua đời. Chị B lấy tinh
trùng của anh A để thụ tinh và đẻ ra hai cháu C - D. Hỏi C - D có được quyền hưởng
thừa kế của anh A không?

• Tình hướng 2: Chị H (nhân viên dọn dẹp phòng khách sạn). Biết ông L là một đại gia
nên khi phát hiện trong phòng của ông L có một bao cao su chứa tinh trùng thì chị H
đem về tự đưa vào cơ thể để sinh con và sinh ra cháu Y. Khi ông L qua đời do tai nạn
máy bay, hỏi Y có được hưởng thừa kế của ông L hay không?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ

Thời điểm mở thừa kế: Là thời điểm người có tài sản chết, trừ trường hợp
vợ chồng lập di chúc chung.

 Xác định khối lượng di sản thừa kế và những người được hưởng di sản
thừa kế.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐỊA ĐIỂM MỞ THỪA KẾ

• Địa điểm mở thừa kế: Là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản.

Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế

là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn tài sản của người để lại thừa kế.

 Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan

đến việc thừa kế.


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN THỪA KẾ

10 năm – đối với di sản là động sản kể từ thời điểm mở thừa kế


30 năm – đối với di sản là bất động sản

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Thừa kế theo di chúc

Các loại thừa kế

Thừa kế theo pháp luật

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỪA KẾ THEO DI CHÚC

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài


sản của mình cho người khác sau khi chết.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Trường hợp áp dụng

Di chúc hợp
Có di chúc
pháp

Người lập DC Người lập DC


minh mẫn, sáng Nội dung DC Hình thức DC:
có NLHVDS
suốt hợp pháp văn bản; miệng
đầy đủ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐẶC ĐIỂM DI CHÚC

- Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương của người có tài sản, muốn định đoạt tài sản của

mình cho những người khác sau khi mình qua đời;

- Khi người lập di chúc còn sống có thể thay thế, hủy bỏ, bổ sung di chúc bất cứ lúc nào;

- Quan hệ thừa kế chỉ phát sinh khi người lập di chúc chết hoặc một số trường hợp khác

theo quy định của pháp luật.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐIỀU KIỆN ĐỂ DI CHÚC CÓ HIỆU LỰC

- Người lập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự phù hợp với quy định của pháp luật

- Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội

- Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt

- Hình thức di chúc phù hợp với quy định của pháp luật

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC

Di chúc bằng Di chúc bằng


miệng văn bản (chúc
(chúc ngôn) văn)

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


DI CHÚC BẰNG MIỆNG

• Di chúc bằng MIỆNG chỉ có hiệu lực trong các trường hợp sau:
• Người lập di chúc đang trong tình trạng tính mạng bị cái chết đe dọa do bệnh tật
hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản được;
• Chúc ngôn phải được lập trước sự có mặt của ít nhất 02 người làm chứng. Trong
vòng 05 ngày, kể từ ngày chúc ngôn được lập, những người làm chứng phải ghi
chép nội dung chúc ngôn và công chứng, chứng thực nội dung đó;
• Sau 03 tháng, kể từ ngày chúc ngôn được lập mà người lập di chúc còn sống, minh
mẫn, sáng suốt thì chúc ngôn mặc nhiên bị hủy bỏ.
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
DI CHÚC BẰNG VĂN BẢN

Di chúc bằng văn bản

Di chúc bằng văn Di chúc bằng văn Di chúc bằng văn


bản không có người bản có người làm bản có công chứng,
làm chứng; chứng; chứng thực.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC

- Con chưa thành niên, cha mẹ, vợ chồng


- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động
⇢ Mức hưởng: Bằng 2/3 suất thừa kế nếu được chia theo pháp luật, nếu người đó không
được di chúc để lại cho hưởng di sản hoặc hưởng ít hơn 2/3 suất nói trên

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN
QUANG HẠ
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN
QUANG HẠ
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

• Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
do pháp luật quy định.
• Người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo pháp luật là những người có
quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng với người
để lại di sản.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỪA KẾ TOÀN BỘ DI SẢN

Trường hợp áp
dụng

Không có di Di chúc không Di chúc hợp


chúc hợp pháp pháp nhưng

Người có tên trong


Người có tên trong Người được hưởng
DC không còn tại
di chúc từ chối nhận di sản bị tước quyền
thời điểm mở thừa
di sản hưởng thừa kế
kế

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỪA KẾ MỘT DI SẢN

Phần di sản không được định đoạt trong di chúc

Phần di sản liên quan đến những người thừa kế không


phụ thuộc vào nội dung di chúc

Di chúc thất lạc, hư hại một phần

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA DI SẢN

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Diện
thừa kế

Quan hệ hôn Quan hệ huyết Quan hệ


nhân thống nuôi dưỡng

Trực hệ Bàng hệ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
Con riêng của chồng/vợ
có được hưởng di sản?
• LINK VỤ VIỆC

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỪA KẾ THẾ VỊ

• Thừa kế thế vị là trường hợp con của người để lại


di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di
sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu
còn sống.
• Nếu cháu cũng chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng
phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng
nếu còn sống
• Thừa kế thế vị chỉ được áp dụng với trường hợp
thừa kế theo pháp luật.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


• An+Bích=Chí+Dũng+ Tèo
• Chí+Nga= Ngọc+Hà
• An+Chí đi Vũng Tàu và gặp tai nạn qua đời.

• Xác định người được nhận thừa kế?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


PHẦN II – LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Tố tụng
dân sự
Vụ án
Việc dân sự
dân sự

MỘT SỐ
KHÁI
Tranh chấp NIỆM Tranh chấp
về lao động dân sự

Tranh chấp Tranh chấp


về kinh về hôn nhân
doanh và gia đình
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
Nguyên tắc tự định đoạt của các bên đương sự

Nguyên tắc các bên đương sự có nghĩa vụ


Nguyên cung cấp, thu thập chứng cứ để chứng minh
tắc đặc cho việc khởi kiện của mình
thù của
tố tụng
dân sự Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
của các bên đương sự

Nguyên tắc trách nhiệm hoà giải của toà án

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THUẬT NGỮ
• ĐƯƠNG SỰ: Nguyên đơn; bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người yêu
cầu.

• NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC: người đại diện; người giám định; người làm
chứng; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự…

• CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG: TAND, VKSND

• NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG: Chánh án TAND; Thẩm phán TAND; Viện trưởng
VKSND; Hội thẩm nhân dân; Thư ký; thẩm tra viên; kiểm sát viên; kiểm tra viên.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ

• Đơn khởi kiện: NỘI DUNG?


• Gửi đơn khởi kiện: CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC GỬI ĐƠN KHỞI KIỆN?
• Thụ lý vụ án, nếu không bị trả lại đơn
• Toà án thông báo về việc thụ lý đơn cho các đương sự và người có liên quan
• Chuẩn bị xét xử: bao gồm những công việc gì?
• Xét sử sơ thẩm: Quyết định sơ thẩm có hiệu lực khi nào?
• Xét sử phúc thẩm: Ai có quyền kháng cáo? Kháng nghị? Thời hạn?
• Thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
• Giám đốc thẩm, tái thẩm: căn cứ để kháng nghị?
BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
SO SÁNH

• Việc dân sự >< vụ án dân sự

• Kháng cáo >< kháng nghị

• Giám đốc thẩm >< tái thẩm

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Có mấy nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Dân sự

A. 2

B. 3

C. 5

D. 7
Câu 2: Đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự là:

A. Nhóm quan hệ tài sản

B. Nhóm quan hệ nhân thân

C. Nhóm quan hệ tài sản và nhóm quan hệ nhân thân

D. Nhóm quan hệ giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước

ngoài.
Câu 3. Phương pháp nào sau đây điều chỉnh
ngành luật dân sự?

A. Phương pháp quyền uy.

B. Phương pháp thỏa thuận.

C. Phương pháp tự định đoạt.

D. Phương pháp thoả thuận và phương pháp tự định đoạt.


Câu 4: Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, năng lực pháp
luật dân sự của cá nhân là gì?

• A. Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự.

• B. Là khả năng của cá nhân có nghĩa vụ dân sự.

• C. Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.

• D. Là khả năng của cá nhân chịu trách nhiệm pháp luật dân sự.
Câu 5. Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như thế nào
về nơi cư trú của cá nhân?

• A. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống.

• B. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên công tác.

• C. Nơi cư trú của cá nhân là nơi cư trú của cha mẹ.

• D. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó có nhiều tài sản hiện

diện.
Câu 6. Bộ luật Dân sự 2015 quy định các quyền
khác đối với tài sản bao gồm các quyền gì?

• A. Quyền đối với bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt.

• B. Quyền hưởng dụng.

• C. Quyền bề mặt.

• D. Quyền chiếm đoạt


Câu 7. Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng, người gây thiệt hại không phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp nào?
A. Thiệt hại phát sinh không do sự kiện bất khả kháng.

B. Thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi
của bên bị thiệt hại và không có thỏa thuận khác hoặc luật quy định
khác.

C. Thiệt hại phát sinh do một phần lỗi của bên bị thiệt hại.

D. Thiệt hại xảy ra nếu hai bên không có thoả thuận trước.
Câu 8. Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như thế
nào về quyền xác định lại giới tính?
A. Cá nhân không có quyền xác định lại giới tính.

B. Chỉ một số cá nhân nhất định có quyền xác định lại giới tính.

C. Cá nhân có quyền xác định lại giới tính. Việc xác định lại giới tính của
một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị
khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can
thiệp của y học nhằm xác định rõ giới tính.

D. Người chuyển giới.


Câu 9. Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như
thế nào về thời hiệu?

A. Thời hiệu là thời hạn do luật quy định.


B. Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát
sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.
C. Thời hiệu là thời hạn chấm dứt hợp đồng.
D. Thời hạn là thời hạn thì bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình
nếu không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bên có quyền.
Câu 10. ……………………….. là thừa kế theo hàng
thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật
qui định

A. Thừa kế theo pháp luật

B. Thừa kế theo di chúc

C. Thừa kế thế vị.

D. Thừa kế đồng tử.


NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI (GIẢI THÍCH)

1. Nguyên tắc xét xử của tòa án là xét xử hai cấp.


2. Người khởi kiện là người tham gia tố tụng.
3. Giám đốc thẩm và tái thẩm là giống nhau.
4. Cấp xét xử đầu tiên là cấp phúc thẩm.
5. Hội đồng xét xử luôn phải có hội thẩm nhân dân.
6. Thời hạn kháng cáo Bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày bản án có hiệu lực.
7. Phong tỏa tài khoản ngân hàng là biện pháp khẩn cấp tạm thời.
8. Đơn kháng cáo phải nộp cho tòa phúc thẩm.
9. Công nhận một người đã mất là tranh chấp dân sự.
10. Tranh chấp lao động thì không giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

You might also like