You are on page 1of 2

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ (DS1)

VẤN ĐỀ 1: KHÁI LUẬN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

I. Đối tượng diều chỉnh của ngành luật DSVN


1) Khái niệm
- ĐTĐC của ngành Luật DS: Là những nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong QHDS.
2) Quan hệ TS do Luật DS điều chỉnh
a. Khái niệm
- QHTS là quan hệ giữa người với người thông qua 1 tài sản.
- TS là: Vật; Tiền; Giấy tờ có giá; Quyền TS (Đ.105 BLDS).
b. Đặc điểm
- Thứ nhất, QHTS do Luật DS điều chỉnh mang nôi dung kte.
- Thứ hai, QHTS do Luật DS điều chỉnh mang tính ý chí.
- Thứ ba, QHTS do Luật DS điều chỉnh mang tính chất hàng hóa – tiền tệ.
- Cuối cùng, QHTS do Luật DS điều chỉnh mang tính đền bù tương đương (ngang giá).
c. Các nhóm QHTS do luật DS điều chỉnh
- QH sở hữu
- QH hợp đồng liên quan đến quá trình sản xuất, lưu thông, phân phối tài sản
- QH bồi thường thiệt hại
- QH thừa kế
- QH chuyển quyền sử dụng đất thông qua các hợp đồng và thừa kế sử dụng đất
3) QHNT do Luật DS điều chỉnh
a. Khái niệm
- Nhân thân có thể hiểu là thân trạng của con người, bao gồm các giá trị thể hiện thân thế, tình trạng gđ,
các giá trị thuộc về tâm lý, tình cảm của cá nhân hoặc tổ chức.
- QHNT là qh giữa con người với nhau về các giá trị nhân thân kể trên.
b. Đặc điểm
- Thứ nhất, QHNT là những quan hệ về những lợi ích phi vật chất, không xác định được bằng tiền.
- Thứ hai, QHNT luôn gắn liền với 1 CT nhất định và về nguyên tắc, không thể chuyển giao cho người
khác, trừ trường hợp luật có quy định khác.
c. Các nhóm QHNT do luật DS điều chỉnh
- QHNT không gắn với tài sản: là qh giữa người với người về những lượi ích tinh thần tồn tại một cách
độc lập, không liên quan đến tài sản.
- QHNT gắn liền với tài sản: là những QHNT khi được xác lập làm phát sinh các quyền tài sản.
II. Phương pháp điều chỉnh của luật DS
1) Khái niệm
- Là những cách thức, biện pháp mà NN tác động lên các QHTS, các QHNT làm cho các qh này phát sinh
thay đổi, chấm dứt theo ý chí của NN phù hợp với lợi ích của NN, xh và cá nhân.
2) Phương pháp
- Các chủ thể tham gia các QHDS do luật DS điều chỉnh bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý.
- Các chủ thể được quyền tự dịnh đoạt khi tham gia các quan hệ tài sản.
- Hòa giải trong QHDS
- Trong trường hợp các bên tham gia QHTS và NT bị vi phạm có quyền kiện trước tòa án để bảo vệ quyền
lợi của mình và bên vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm dân sự - trách nhiệm DS chủ yếu mang tính tài sản.
III. Định nghĩa luật DS và phân biệt luật DS với các ngành luật khác
1) Khái niệm
2) Phân biệt
a) Với luật HC
b) Với luật HS
c) Với TM, luật LĐ
d) Với luật HN&GĐ
e) Với luật TTDS

IV. Nguyên tắc


V. Nguồn của luật DS VN
1) Khái niệm
- Theo nghĩa rộng, nguồn của LDS là tất cả các cs ply được vận dụng để điều chỉnh các QHNT
trong QHDS. VD: các vbpl, các tập quán, các điều ước qte, án lệ…
- Theo nghĩa hẹp, nguồn của LDS là những vbpl do CQNN có thẩm quyền ban hành theo trình tự,
thủ tục luật định nhằm điều chỉnh các QHTS & QHNT trong QHDS.
2) Phân loại
a) Hiến pháp
b) BLDS
- Hiệu lực của BLDS 2015:
+ Về không gian: BLDS được áp dụng trên lãnh thổ nước CHXHCNVN
c) Luật
- Bên cạnh BLDS là nguồn chủ yếu, quan trọng thì các luật khác nhau: Luật HN&GĐ, luật Doanh
nghiệp, Luật Đất đai, Luật về bảo vệ và phát triển rừng…có giá trị như những nguồn bổ trợ.
d) Các vbpl
VI. Áp dụng
1) ÁDLDS
- ADLDS là những hoạt động cụ thể của CQNN có thẩm tuyền căn cứ vào những sự kiện thực tế
đã xảy ra, dựa vào những qppl DS phù hợp với thực tế và đưa ra những quy định của pl.
- Quy trình ADLDS diễn ra như sau
+ Trước hết, phải xác định sự thật khách quan về vụ việc đã xảy ra trong thực tế.
+ Sau đó, tìm qppl DS tương ứng để giải quyết
+ Cuối cùng là ra quyết định xử lý.
-

You might also like