You are on page 1of 123

BÀI 5

LUẬT LAO ĐỘNG


LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


A – LUẬT LAO ĐỘNG

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


I. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG

Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật Việt Nam, bao gồm một tập hợp các quy
phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa
người lao động làm công ăn lương và người sử dụng
lao động thuê mướn có trả công lao động và những
quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ
lao động.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

• Đối tượng điều chỉnh của luật lao động bao gồm 02 nhóm
quan hệ xã hội:

• Quan hệ lao động trực tiếp giữa người lao động và


người sử dụng lao động;

• Các quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp đến quan hệ


lao động.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Quan hệ lao động cá nhân

Quan hệ lao động


Đối tượng điều
chỉnh của Luật Quan hệ lao động tập thể
lao động
Các quan hệ liên quan đến
quan hệ lao động

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong
việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa
người lao động, người sử dụng lao động, các tổ
chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm quan hệ
lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.

Điều 3(5) BLLĐ 2019.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Cán bộ
công
chức

Các đối
Viên
tượng
QUAN chức
khác
HỆ
LAO
ĐỘNG
Làm
công ăn Người
lương/ làm
theo công
HĐLĐ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Viên
chức nhà
nước
HỢP
ĐỒNG
LAO
Đơn vị ĐỘNG
hành
chính sự
nghiệp

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


AI LÀ VIÊN CHỨC?

• Điều 2 Luật VC 2019:

• Viên chức là công dân Việt Nam

• Được tuyển dụng theo vị trí việc làm;

• Làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc,

• Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


THẦY S Cô Y

• Làm việc cho trường đại học • Làm việc cho trường đại học
Nguyễn Tất Thành Luật TP.HCM.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Quyền và nghĩa vụ của các bên được xác lập bởi hợp đồng làm
việc

Bản chất là một quan hệ hành chính

Đặc điểm Phương pháp điều chỉnh là mệnh lệnh

Viên chức (NLĐ) hoàn toàn chịu sự quản lý, điều hành từ đơn vị sử
dụng lao động

Tiền lương do nhà nước điều chỉnh

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Quyền và nghĩa vụ được xác lập theo hợp đồng dịch vụ

Các bên hoàn toàn bình đẳng, tự do thoả thuận quyền và nghĩa vụ

ĐẶC ĐIỂM Được điều chỉnh bởi phương pháp thoả thuận

Được điều chỉnh bởi BLDS 2015

Thù lao, tiền công dựa trên kết quả của sản phẩm, công việc
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NLĐ
HỢP
ĐỒNG
LAO
Tổ chức ĐỘNG
cá nhận
SDLĐ

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Quyền và nghĩa vụ của các bên được xác lập bởi hợp đồng lao động

Chịu sự quản lý, điều hành của NSDLĐ

Đặc điểm Phương pháp điều chỉnh là mệnh lệnh, thoả thuận

NLĐ hoàn toàn chịu sự quản lý, điều hành từ đơn vị sử dụng lao
động

Tiền lương do các bên thoả thuận

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


CÓ PHẢI TẤT CẢ QUAN HỆ LAO
ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM ĐỀU THUỘC ĐỐI
TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP
LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM?

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các tổ
chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội –
nghề nghiệp, các HTX.

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các


Đối tượng điều chỉnh của luật doanh nghiệp FDI
lao động bao gồm quan hệ lao
động phát sinh trong việc thuê
mướn, sử dụng lao động, trả
lương giữa NLĐ Các cơ quan, tổ chức nước ngoài, NGOs,
hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam

Các gia đình, cá nhân sử dụng lao động ở


Việt Nam

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Quan hệ giữa Nhà nước và
cán bộ - công chức có thuộc
đối tượng điều chỉnh của luật
lao động không? Vì sao?

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Quan hệ giữa xã viên HTX với
HTX có thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật lao động
không? Vì sao?

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Quan hệ giữa GRAB và tài xế có
thuộc đối tượng điều chỉnh của
luật lao động không? Vì sao?

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


(i) điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của
mỗi bên trong giao dịch; và

Tiêu chí để phân biệt QHLĐ


với các QH khác

(ii) có trả lương nhưng phải trực tiếp từ người


sử dụng lao động sang người lao động (điều
13.1 và điều 94.1).

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Một bên của QHLĐ tập thể lúc nào cũng là tập thể
lao động

ĐẶC ĐIỂM CỦA QHLĐ


TẬP THỂ

Nội dung của QHLĐ tập thể luôn liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của tập thể lao động

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


CÁC QUAN HỆ LIÊN QUAN Quan hệ việc làm
ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Quan hệ học nghề

Quan hệ bồi thường thiệt hại

Quan hệ Bảo hiểm xã hội

Quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình công

Quan hệ về quản lý lao động

Quan hệ giữa người sử dụng lao động với tổ chức đại diện người lao
động tại cơ sở
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

Phương pháp thỏa thuận

Phương pháp điều


chỉnh của Luật lao Phương pháp mệnh lệnh
động

Phương pháp thông qua các hoạt động tổ chức


đại diện NLĐ tại cơ sở tác động vào các quan hệ
phát sinh trong quá trình lao động.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


IV. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

Nguyên tắc bảo vệ người lao động

Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng
lao động

Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách
CÁC xã hội
NGUYÊN
TẮC CƠ BẢN Nguyên tắc tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ những quy phạm
pháp luật lao động quốc tế

Tự do lao động và tự do thuê mướn lao động

Nguyên tắc bảo đảm và tôn trọng sự thoả thuận hợp pháp của các
bên trong lĩnh vực lao động
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

• Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao


động và người sử dụng lao động về việc làm có trả
lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ lao động.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


• Điều 21 BLLĐ 2019
• Điều 5 - 6 Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Vai trò của hợp đồng lao động


trong nền kinh tế thị trường?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Chủ thể giao kết


HĐLĐ

Người sử dụng lao Người lao động


động

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

• Người làm việc cho người sử • Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức,


dụng lao động theo thỏa thuận, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân
được trả lương và chịu sự quản có thuê mướn, sử dụng người lao
lý, điều hành, giám sát của người động làm việc cho mình theo
sử dụng lao động. thỏa thuận;
• Người sử dụng lao động là cá
nhân thì phải có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy
định của pháp luật;

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư


Điều 18(3) BLLĐ cách pháp nhân theo quy định của pháp
2019 luật hoặc người được ủy quyền theo quy
định của pháp luật;
NSDLĐ
Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác,
tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
hoặc người được ủy quyền theo quy định
của pháp luật;

Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.


NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;

Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi


khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện
Điều 18(4) BLLĐ 2019 theo pháp luật của người đó;
NGƯỜI LAO
ĐỘNG

Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp


luật của người đó;

Người lao động được những người lao động trong


nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao
động.
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Từ 01 tháng trở lên

BẰNG VĂN BẢN

Công việc thường xuyên

HÌNH THỨC CỦA


Có tính chất tạm thời
HỢP ĐỒNG
BẰNG MIỆNG

Thời hạn dưới 1 tháng


THÔNG ĐIỆP DỮ
LIỆU ĐIỆN TỬ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Điều 33 Luật Giao dịch
điện tử 2005

HÌNH THỨC CỦA HỢP THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU


Điều kiện
ĐỒNG ĐIỆN TỬ

Chữ ký điện tử

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Hợp đồng lao động

Theo mùa vụ hoặc theo một


Không xác định thời hạn Xác định thời hạn công việc nhất định có thời
hạn dưới 12 tháng

BLLD 2012 - 2019 BLLD 2012-2019 BLLD 2012

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Phải ký lại HĐ mới.
30 ngày sau khi hết hạn

Không quá 2 HĐLĐ xác
định thời hạn
ĐIỀU 20(2) BLLĐ 2019
HĐLĐ XÁC Quyền, nghĩa vụ và lợi
ĐỊNH THỜI HẠN Trong thời hạn 30 ngày
ích của hai bên được thực
sau khi hết hạn mà chưa
hiện theo hợp đồng đã
ký lại
giao kết

30 ngày sau khi hết hạn HĐLĐ không xác định


mà chưa ký lại thời hạn

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

• KÝ HỢP ĐỒNG XĐTH: 13 THÁNG (25/12/2020 – 25/01/2022)

• 25/01/2022: HĐ HẾT HẠN

• 25/2/2022: EM VẪN ĐI LÀM, CTY KO ĐỀ CẬP GÌ ĐẾN VẤN ĐỀ KÝ HỢP ĐỒNG


(GIA HẠN HỢP ĐỒNG): HĐLĐ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN → HĐLĐ KHÔNG XÁC
ĐỊNH THỜI HẠN

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

• KÝ HỢP ĐỒNG XĐTH: 13 THÁNG (25/12/2020 – 25/01/2022)

• 25/01/2022: HĐ HẾT HẠN

• 24/01/2022: NSDLĐ gia hạn HĐ/ký lại hợp đồng xác định thời hạn: HĐXĐTH thứ 2
cũng là HĐXĐTH cuối cùng.

• HĐXĐTH 2: 26/01/2022 – 26/02/2023

• 26/2/2023: EM VẪN ĐI LÀM BTHUONG/CTY KO NÓI GÌ HẾT/KO GIA HẠN/KO


KÝ LẠI HĐ

• HĐXĐTH 2 -> HĐKXĐTH


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

• TẠI SAO CÁC NHÀ LÀM LUẬT LẠI BỎ ĐI LOẠI HỢP ĐỒNG
MÙA VỤ TRONG BLLD 2019?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lý


làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ lao động.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Chấm dứt HĐLĐ

Đương nhiên chấm dứt hợp Đơn phương chấm dứt hợp đồng
đồng lao động lao động

người sử dụng lao động

người lao động

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


Đương nhiên
chấm dứt HĐLĐ
CÁC TRƯỜNG
Người lao động
HỢP
Đơn phương
chấm dứt HĐLĐ
Người sử dụng
lao động

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Ít nhất 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn;
- Điều 35(1) BLLĐ
2019; HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12
Ít nhất 30 ngày
- Điều 7 NĐ tháng đến 36 tháng;
THỜI 145/2021
Ít nhất 03 ngày HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn dưới
HẠN làm 12 tháng;
BÁO
TRƯỚC HĐLĐ xác định thời
Ít nhất 120 ngày
hạn từ 12 tháng trở lên.
Đối với một số
ngành, nghề,
công việc đặc thù Ít nhất bằng 1/4
HĐLĐ có thời hạn dưới
thời hạn của
12 tháng.
HĐLĐ

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Không được bố trí theo đúng
Trừ trường hợp quy
công việc, địa điểm làm việc
định tại Điều 29 của
hoặc không được bảo đảm điều
Bộ luật này;
kiện làm việc theo thỏa thuận

Điều 35(2) BLLĐ Trừ trường hợp quy


NHỮNG 2019 Không được trả đủ lương hoặc định tại khoản 4
TRƯỜNG HỢP trả lương không đúng thời hạn Điều 97 của Bộ luật
KHÔNG CẦN này;
BÁO TRƯỚC
Bị người sử dụng lao động
ngược đãi, đánh đập hoặc có lời
nói, hành vi nhục mạ, hành vi
làm ảnh hưởng đến sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng
bức lao động;

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Bị quấy rối tình dục tại nơi làm Điều 84-86 NĐ
việc; 145/2021

NHỮNG Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại
TRƯỜNG Điều 35(2) BLLĐ khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
HỢP 2019

KHÔNG
CẦN BÁO Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ
luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
TRƯỚC
Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không
trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ
luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng
lao động.
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Ít nhất 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn;
- Điều 36(2) BLLĐ
2019; HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12
Ít nhất 30 ngày
- Điều 7 NĐ tháng đến 36 tháng;
THỜI 145/2021
Ít nhất 03 ngày HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn dưới
HẠN làm 12 tháng + Điều 36(1)(b) BLLĐ 2019
BÁO
TRƯỚC HĐLĐ xác định thời
Ít nhất 120 ngày
hạn từ 12 tháng trở lên.
Đối với một số
ngành, nghề,
công việc đặc thù Ít nhất bằng 1/4
HĐLĐ có thời hạn dưới
thời hạn của
12 tháng.
HĐLĐ

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Người lao động không có mặt tại nơi làm
NHỮNG Điều 36(3) việc sau thời hạn tạm hoãn thực hiện
TRƯỜNG BLLĐ 2019 HĐLĐ;
HỢP KHÔNG
CẦN BÁO Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý
TRƯỚC do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục
trở lên.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Người lao động ốm đau hoặc bị tai
trừ trường hợp quy
nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị,
định tại điểm b
điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở
khoản 1 Điều 36 của
khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
Bộ luật này.
quyền

NHỮNG TRƯỜNG Điều 37 BLLĐ trường hợp nghỉ


HỢP NSDLĐ 2019 Người lao động đang nghỉ khác được người sử
KHÔNG ĐƯỢC hằng năm, nghỉ việc riêng dụng lao động đồng
ĐƠN PHƯƠNG ý.
CHẤM DỨT HĐLĐ
mang thai

người lao động đang nghỉ


Người lao động nữ thai sản

NLĐ đang nuôi con dưới


12 tháng tuổi.
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
Chấm dứt không đúng lý do

NLĐ

Không tuân thủ thời hạn báo trước


Điều 39 BLLĐ
ĐƠN PHƯƠNG 2019
CHẤM DỨT
HĐLĐ TRÁI
PHÁP LUẬT Chấm dứt không đúng lý do

NSDLĐ Không tuân thủ thời hạn báo trước

Chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp


không được phép đơn phương chấm dứt do
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
luật quy định
Không được trợ cấp thôi
việc. 1/2 tháng tiền lương
theo hợp đồng lao
động
Điều 40 BLLĐ Phải bồi thường cho
HẬU QUẢ KHI NSDLĐ
NLĐ VI PHẠM 2019
THỜI HẠN tiền lương * số ngày
BÁO TRƯỚC không báo trước
Phải hoàn trả cho người sử
dụng lao động chi phí đào
tạo quy định tại Điều 62
của Bộ luật Lao động.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


Điều 41(1) BLLĐ
HẬU QUẢ KHI 2019 NSDLĐ phải trả một khoản tiền
NSDLĐ VI PHẠM tương ứng với tiền lương theo hợp
THỜI HẠN BÁO đồng lao động trong những ngày
TRƯỚC không báo trước.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


• Đối với NLĐ: Điều 40 BLLĐ 2019.
• Đối với NSDLĐ: Điều 41 BLLĐ 2019.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


TIỀN LƯƠNG

• Tiền lương là gì?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


TIỀN LƯƠNG (ĐIỀU 90 BLLĐ 2019)

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
TIỀN LƯƠNG

Nguyên tắc trả tiền lương?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


TIỀN LƯƠNG

Hình thức trả lương

Tiền lương theo thời Tiền lương theo sản


Tiền lương khoán
gian phẩm

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
TRẢ LƯƠNG KHI LÀM THÊM GIỜ (ĐIỀU 98 BLLĐ 2019)

Ngày thường Ít nhất bằng 150%;

Ngày nghỉ hằng


Ít nhất bằng 200%;
tuần

Điều 98 BLLĐ
2019 Ít nhất bằng 300%
LÀM THÊM GIỜ Vào ngày nghỉ lễ,
tết, ngày nghỉ có
hưởng lương chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày
nghỉ có hưởng lương đối với người lao
động hưởng lương ngày.

ít nhất bằng 30% tiền.


Vào ban đêm
(22h-6h)
4 trường hợp trên + 20%

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
TRẢ LƯƠNG KHI LÀM THÊM GIỜ (ĐIỀU 98 BLLĐ 2019)

Tiền lương Tiền lương giờ thực trả của Mức ít nhất 150%
Số giờ làm
làm thêm = công việc đang làm vào ngày x hoặc 200% hoặc x
thêm
giờ làm việc bình thường 300%

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Tiền lương và các khoản thu nhập khác thực trả trong tháng 04/2021 của anh A (làm việc trong điều kiện lao
động bình thường với số ngày làm việc thực tế là 24 ngày/tháng) là 12.013.600 đồng (trong đó tiền thưởng là
1.500.000 đồng; tiền lương trả thêm khi làm việc vào ban đêm là 500.00 đồng; tiền ăn giữa ca là 300.000
đồng; tiền hỗ trợ phương tiện đi lại là 200.000 đồng).

a. Hãy xác định tiền lương làm thêm một giờ vào ngày thường của anh A là bao nhiêu?

b. Hãy xác định tiền lương làm thêm một giờ vào ngày nghỉ hàng tuần và tiền lương làm thêm một giờ vào
ngày nghỉ lễ.

c. Tiền lương 03 giờ làm việc vào ban đêm ngày lễ tết.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


TRẢ LƯƠNG KHI LÀM VIỆC VÀO BAN ĐÊM (ĐIỀU 98 BLLĐ 2019)

Điều 98 BLLĐ Vào ban đêm


ít nhất bằng 30% tiền.
2019 (22h-6h)
LÀM THÊM GIỜ
Làm thêm giờ vào
4 trường hợp trên + 20%
ban đêm

VÍ DỤ: Tiền lương thực trả của công việc đang làm vào ban ngày 1 giờ là 50.000 đồng,
nếu người lao động làm việc vào ban đêm thì tiền lương 1 giờ vào ban đêm được trả là:
50.000 đồng x 130% x 1 giờ = 65.000 đồng.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


TRẢ LƯƠNG KHI LÀM VIỆC VÀO BAN ĐÊM (ĐIỀU 98 BLLĐ 2019)

1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, tiền lương làm việc vào ban đêm
được tính như sau:
Trong đó: Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường
được xác định theo Điều 55(1)(a) Nghị định 145/2020.

Tiền lương Tiền lương giờ thực trả Tiền lương giờ thực Số giờ
làm việc của công việc đang làm trả của công việc Mức ít nhất làm việc
= + x x
vào ban vào ngày làm việc bình đang làm vào ngày 30% vào ban
đêm thường làm việc bình thường đêm

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


TRẢ LƯƠNG KHI LÀM VIỆC VÀO BAN ĐÊM (ĐIỀU 98 BLLĐ 2019)

2. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm, tiền lương làm việc vào ban đêm
được tính như sau:

Đơn giá tiền lương Đơn giá tiền lương


Tiền lương Mức ít Số sản phẩm
sản phẩm của ngày sản phẩm của ngày
làm việc vào = + x nhất x làm vào ban
làm việc bình làm việc bình
ban đêm 30% đêm
thường thường

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


TRẢ LƯƠNG KHI LÀM THÊM GIỜ VÀO BAN ĐÊM

Tiền lương giờ


Tiền lương vào ban ngày
Tiền lương
Mức ít giờ thực của ngày làm Số
Tiền giờ thực trả
nhất trả của việc bình giờ
lương của công Mức
150% công việc thường hoặc làm
làm việc đang ít 20
= x hoặc + đang làm x + x của ngày nghỉ x thêm
thêm làm vào nhất %
200% vào ngày hằng tuần hoặc vào
giờ vào ngày làm 30%
hoặc làm việc của ngày nghỉ ban
ban đêm việc bình
300% bình lễ, tết, ngày đêm
thường
thường nghỉ có hưởng
lương

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


TRẢ LƯƠNG KHI LÀM THÊM GIỜ VÀO BAN ĐÊM

Đơn giá tiền lương


Tiền Đơn giá sản phẩm vào ban
Mức ít Đơn giá Số sản
lương tiền ngày của ngày làm
nhất tiền lương phẩm
làm lương Mức việc bình thường
150% sản phẩm làm
thêm sản phẩm ít hoặc của ngày
= x hoặc + của ngày x + 20% x x thêm
giờ của ngày nhất nghỉ hằng tuần
200% làm việc vào
vào làm việc 30% hoặc của ngày
hoặc bình ban
ban bình nghỉ lễ, tết, ngày
300% thường đêm
đêm thường nghỉ có hưởng
lương

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NGÀY LÀM VIỆC RÚT NGẮN
Chưa 15 tuổi 4h/ngày và 20h/tuần

Đủ 15 – chưa đủ 18 8h/ngày và 40h/tuần

Thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc rút ngắn thời giờ làm
Người cao tuổi
việc hằng ngày hoặc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.

THỜI GIAN LÀM


VIỆC RÚT NGẮN Mang thai từ tháng thứ
7
Phụ nữ
Nuôi con dưới 12 tháng
tuổi
Người khuyết tật

Những ngành nghề nặng nhọc, độc hại

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


THỜI GIỜ LÀM THÊM (ĐIỀU 107 BLLĐ 2019)

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NGHỈ TRONG GIỜ LÀM VIỆC (ĐIỀU 109 BLLĐ 2019)

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NGHỈ HÀNG TUẦN (ĐIỀU 111 BLLĐ 2019)

Mỗi tuần lễ, người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục), thường
là vào ngày chủ nhật.

Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào
ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy
lao động.
NGHỈ HÀNG
TUẦN
Trường hợp do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần, thì người sử dụng lao
động phải đảm bảo cho người lao động chế độ nghỉ bù thỏa đáng. Tính bình quân
mỗi tháng, người lao động được nghỉ ít nhất 4 ngày.

Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Điều
112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào
ngày làm việc kế tiếp.

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NGHỈ LỄ, TẾT (ĐIỀU 112 BLLĐ 2019)

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NGHỈ HẰNG NĂM (ĐIỀU 113 BLLĐ 2019)

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NGHỈ VIỆC RIÊNG (ĐIỀU 115 BLLĐ 2019)

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ
NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG (ĐIỀU 115 BLLĐ 2019)

NCS.ThS. Trần Nguyễn Quang Hạ


B – LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


I. KHÁI NIỆM

• Luật hôn nhân và gia đình là hệ thống các quy


phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia
đình, bao gồm quan hệ nhân thân và tài sản giữa
vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con hay giữa các
thành viên khác trong gia đình.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

• Đối tượng điều chỉnh: quan hệ hôn nhân và gia


đình, gồm các nhóm quan hệ nhân thân và quan
hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình.

• Phương pháp điều chỉnh: dựa trên các nguyên tắc


bình đẳng - tự nguyện.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


III. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

• Điều kiện kết hôn theo Luật HNGĐ?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


III. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

ĐIỀU KIỆN

Việc kết hôn không Nhà nước không thừa


Nam từ đủ 20 tuổi trở Việc kết hôn do nam
thuộc một trong các nhận hôn nhân giữa
lên, nữ từ đủ 18 tuổi và nữ tự nguyện
trường hợp cấm kết những người cùng
trở lên; quyết định;
hôn. giới tính.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


CIVIL PARTNERSHIP
• Chị A (22/12/2003)
• HÔM NAY, 22/12/2020: 17
• LUẬT 2000 (TỪ): 23/12/2020
• LUẬT 2014 (TỪ ĐỦ): 22/12/2021

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐĂNG KÝ KẾT HÔN

• Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan


nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Vợ chồng đã
ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì
phải đăng ký kết hôn.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


ĐĂNG KÝ KẾT HÔN

• Thẩm quyền đăng ký kết hôn:

• Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ
quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở trong nước.

• Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan
đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.
• Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN
TÀI SẢN CỦA VỢ - CHỒNG

• Tài sản
thuộc quyền
sở hữu
chung của
vợ chồng là
gì?
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
TÀI SẢN CỦA VỢ - CHỒNG

•TÀI SẢN RIÊNG CỦA


VỢ CHỒNG LÀ GÌ?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ – CON CÁI

• CHA MẸ CÓ NGHĨA VỤ VÀ
QUYỀN GÌ VỚI CON CÁI?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ – CON CÁI

• NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA


CON ĐỐI VỚI CHA MẸ?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NUÔI CON NUÔI

ĐIỀU KIỆN NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN NUÔI VÀ NGƯỜI


NHẬN NUÔI CON NUÔI?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NUÔI CON NUÔI

• Người được nhận làm con nuôi:

• Người được nhận làm con nuôi phải là người từ 16 tuổi trở xuống.

• Người trên mười lăm tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương binh, người
tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu, cô
đơn.

• Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc của cả hai người là vợ
chồng.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NUÔI CON NUÔI

• Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:

• Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

• Hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên;


• Có tư cách đạo đức tốt;

• Có điều kiện sức khoẻ, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục con nuôi;

• Một số điều kiện khác.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


LY HÔN

• Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu


Toà án giải quyết ly hôn. Trong trường hợp vợ có
thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly
hôn. Nhà nước khuyến khích hoà giải ở cơ sở khi
vợ, chồng có yêu cầu ly hôn.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


LY HÔN

Các loại ly hôn

Thuận tình ly hôn Ly hôn theo yêu cầu của một bên

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ
LY HÔN

• Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Toà án tiến hành hoà giải theo quy định của pháp
luật về tố tụng dân sự.

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


LY HÔN

VIỆC TRÔNG NOM, CHĂM SÓC,


GIÁO DỤC, NUÔI DƯỠNG CON
SAU KHI LY HÔN THUỘC VỀ AI?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


LY HÔN

Thay đổi người trực tiếp nuôi con


sau khi ly hôn khi nào?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


LY HÔN

CHIA TÀI SẢN KHI LY HÔN PHẢI


TUÂN THEO NGUYÊN TẮC
NÀO?

NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ


NCS.THS. TRẦN NGUYỄN QUANG HẠ

You might also like