You are on page 1of 31

Khoa Quản trị

Lớp Quản trị - Luật 44A.1

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

Bộ mô n: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giả ng viên: ThS. Nguyễn Tấn Hoàng Hải

Nhó m: 04

1 Lý Hương Hạnh 1953401020060


2 Hà Sầm Dĩnh Hân 1953401020055
3 Lê Thị Diễm Hiếu 1953401020064
4 Trần Thị Hiền Hiếu 1953401020066
5 Lưu Thanh Hằng 1953401020057
6 Lê Nguyễn Thanh Hằng 1953401020056
7 Nguyễn Thị Ngọc Hà 1953401020054
8 Trương Thị Kim Hằng 1953401020059
9 Trần Nhựt Hào 1953401020061
10 Nguyễn Vương Thúy Hằng 1953401020058
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2020
MỤ C LỤ C
VẤ N ĐỀ 01......................................................................................................................................... 1
Tó m tắ t Quyết định số : 123/2006/DS-GĐT về “V/v Tranh chấ p quyền sở hữ u
tà i sả n” ngà y 30/05/2006 củ a Tò a dâ n sự Tò a á n nhân dâ n tố i cao....................1
1.1. Trâ u là độ ng sả n hay bấ t độ ng sả n? Vì sao?........................................................1
1.2. Trâ u có là tà i sả n phả i đă ng ký quyền sở hữ u khô ng? Vì sao?....................1
1.3. Đoạ n nà o củ a Quyết định cho thấ y trâ u có tranh chấ p thuộ c quyền sở
hữ u củ a ô ng Tà i?........................................................................................................................2
1.4. Thế nà o là chiếm hữ u tà i sả n và ai đang chiếm hữ u trâ u trong hoà n
cả nh có tranh chấ p trên?........................................................................................................3
1.5. Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật
không? Vì sao?.............................................................................................................................3
1.6. Thế nà o là chiếm hữ u khô ng có că n cứ phá p luậ t nhưng ngay tình? Nêu
cơ sở phá p lý khi trả lờ i..........................................................................................................4
1.7. Ngườ i như hoà n cả nh ô ng Dò n có là ngườ i chiếm hữ u ngay tình khô ng?
Vì sao?............................................................................................................................................ 4
1.8. Thế nà o là hợ p đồ ng có đèn bù và khô ng có đền bù theo quy định về đè
tà i sả n trong BLDS?...................................................................................................................4
1.9. Ô ng Dò n có đượ c con trâ u thô ng qua giao dịch có đền bù theo quy định
về đò i tà i sả n trong BLDS? Vì sao?......................................................................................5
1.10. Trâ u có tranh chấ p có phả i bị lấ y cắ p, bị mấ t hoắ c bị chiếm hữ u ngoà i
ý chí củ a ô ng Tà i khô ng?.........................................................................................................5
1.11. Theo Tò a á n Nhâ n dâ n tố i cao, ô ng Tà i có đượ c đò i trâ u từ ô ng Dò n
hay khô ng? Đoạ n nà o củ a Quyết định cho câ u trả lờ i?...............................................5
1.12. Suy nghĩ củ a anh/chị về hướ ng giả i quyết trên Tò a dâ n sự Tò a á n
nhâ n dâ n tố i cao.........................................................................................................................6
1.13. Khi ô ng Tà i khô ng đượ c đò i trâ u từ ô ng Dò n thì phá p luậ t hiện hà nh
có quy định nà o bả o vệ ô ng Tà i khô ng?...........................................................................6
1.14. Khi ô ng Tà i khô ng đượ c đò i trâ u từ ô ng Dò n thì Tò a á n đã theo
hướ ng ô ng Tà i đượ c quyền yêu cầ u ai trả giá trị con trâ u? Đoạ n nà o quyết
định cho câ u trả lờ i?.................................................................................................................7
1.15. Suy nghĩ củ a anh chị về hướ ng giả i quyết trên củ a Toà dâ n sự Toà á n
nhâ n dâ n tố i cao.........................................................................................................................7
VẤ N ĐỀ 2........................................................................................................................................... 8
Tó m tắ t Quyết định số : 94/2013/DS-GĐT về “V/v Tranh chấ p quyền sở hữ u
tà i sả n” ngà y 25/7/2013 củ a Hộ i đồ ng thẩ m phá n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao.. .8
2.1. Đoạ n nà o củ a Quyết định cho thấ y quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p thuộ c
sử dụ ng hợ p phá p củ a cá c con cụ Ba và đang đượ c ô ng Vĩnh chiếm hữ u?........8
2.2. Đoạ n nà o củ a Quyết định cho thấ y Tò a á n xá c định ô ng Vĩnh chiếm hữ u
ngay tình quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p?.......................................................................9
2.3. Suy nghĩ củ a anh/chị về việc Tò a á n xá c định ô ng Vĩnh là ngườ i ngay
tình. 9
2.4. Trên cơ sở cá c quy định hiện hà nh, ô ng Vĩnh có phả i hoà n trả quyền sử
dụ ng đấ t tranh chấ p cho cá c con cụ Ba khô ng? Vì sao? Nêu cơ sở phá p lý khi
trả lờ i.............................................................................................................................................. 9
2.5. Tò a á n tố i cao đã có hướ ng giả i quyết bả o vệ cá c con củ a ba như thế
nà o và hướ ng giả i quyết nà y đã đượ c quy định trong vă n bả n chưa? Vì sao?
10
2.6. Suy nghĩ củ a anh/chị về hướ ng giả i quyết bả o vệ cá c con củ a cụ Ba nêu
trên. 11
VẤ N ĐỀ 03...................................................................................................................................... 12
Tóm tắt Quyết định số: 617/2011/DS-GĐT về “V/v Tranh chấp ranh đất” ngày
15/8/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao......................................................12
Tó m tắ t Quyết định giá m đố c thẩ m số 23/2006/DS-GĐT Ngà y 07-9-2006 Về
vụ á n “Tranh chấ p quyền sử dụ ng đấ t” củ a Hộ i đồ ng thẩ m phá n Tò a á n nhâ n
dâ n tố i cao..................................................................................................................................12
3.1. Đoạ n nà o củ a Quyết định số 23 cho thấ y ô ng Hậ u đã lấ n sang đấ t thuộ c
quyền sử dụ ng củ a ô ng Trê, bà Thi và phầ n lấ n cụ thể là bao nhiêu?...............12
3.2. Đoạ n nà o củ a Quyết định số 617 cho thấ y gia đình ô ng Hò a đã lấ n sang
đấ t (khô ng gian, mặ t đấ t, lò ng đấ t) thuộ c quyền sử dụ ng củ a gia đình ô ng
Trụ , bà Nguyên?...................................................................................................................... 13
3.3. BLDS có quy định nà o điều chỉnh việc lấ n chiếm đấ t, lò ng đấ t và khô ng
gian thuộ c quyền sử dụ ng củ a ngườ i khá c khô ng?...................................................13
3.4. Ở nướ c ngoà i, việc lấ n chiếm như trên đượ c xử lý như thế nà o?............13
3.5. Đoạ n nà o củ a Quyết định số 617 cho thấ y Tò a á n dâ n sự Tò a á n nhâ n
dâ n tố i cao theo hướ ng buộ c gia đình ô ng Hò a thá o dỡ tà i sả n thuộ c phầ n lấ n
sang khô ng gian, mặ t đấ t và lò ng đấ t củ a gia đình ô ng Trụ , bà Nguyên?.........14
3.6. Suy nghĩ củ a anh/chị về hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a dâ n sự Tò a á n
nhâ n dâ n tố i cao......................................................................................................................14
3.7. Đoạ n nà o củ a Quyết định số 23 cho thấ y Tò a á n khô ng buộ c ô ng Tậ n
thá o dỡ nhà đã đượ c xâ y dự ng trên đấ t lấ n chiếm (52,2 m2)?.............................15
3.8. Ô ng Trườ ng, bà Thoa có biết và phả n đố i ô ng Tậ n xâ y dự ng nhà trên
khô ng?......................................................................................................................................... 16
3.9. Nếu ô ng Trườ ng, bà Thoa biết và phả n đố i ô ng Tậ n xâ y nhà trên thì ô ng
Tậ n có phả i thá o dỡ nhà để trả lạ i đấ t cho ô ng Trườ ng, bà Thoa khô ng? Vì
sao? 16
3.10. Suy nghĩ củ a anh/chị về hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a á n liên quan
đến phầ n đấ t ô ng Tậ n lấ n chiếm và xâ y nhà trên......................................................17
3.11. Theo Tò a á n, phầ n đấ t ô ng Tậ n xâ y dự ng khô ng phả i hoà n trả cho
ô ng Trườ ng, bà Thoa đượ c xử lý như thế nà o? Đoạ n nà o củ a Quyết định số
23 cho câ u trả lờ i?..................................................................................................................18
3.12. Đã có quyết định nà o củ a Hộ i đồ ng thẩ m phá n theo hướ ng giả i quyết
như Quyết định số 23 liên quan đến phầ n đấ t bị lấ n chiếm và xâ y dự ng nhà
khô ng? Nêu rõ quyết định mà anh/chị biết.................................................................18
3.13. Anh chị có suy nghĩ gì về hướ ng giả i quyết trên củ a Hộ i đồ ng thẩ m
phá n trong quyết định số 23 đượ c bình luậ n ở đâ y?...............................................19
3.14. Đố i vớ i phầ n chiếm khô ng gian 10,71 m2 và că n nhà phụ có diện tích
18,57 m2 trên đấ t lấ n chiếm, Tò a á n sơ thẩ m và Tò a á n phú c thẩ m có buộ c
thá o dỡ khô ng?........................................................................................................................ 20
3.15. Theo anh/chị thì nên xử lý phầ n lấ n chiếm khô ng gian 10,71 m2 và
că n nhà phụ trên như thế nà o?.........................................................................................20
3.16. Suy nghĩ củ a anh/chị về xử lý việc lầ n chiếm quyền sử dụ ng đấ t và
khô ng gian ở Việt Nam hiện nay.......................................................................................21
3.17. Hướ ng giả i quyết củ a Tò a á n trong Quyết định số 23 có cò n phù hợ p
vớ i BLDS 2015 khô ng? Vì sao?..........................................................................................21
DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O......................................................................................22
1

VẤN ĐỀ 01
ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt Quyết định số: 123/2006/DS-GĐT về “V/v Tranh chấp


quyền sở hữu tài sản” ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân
tối cao.1
Ô ng Tà i (nguyên đơn) gử i đơn khở i kiện lên Tò a á n yêu cầ u ô ng Thơ (bị
đơn) phả i trả lạ i giá trị 2 mẹ con con trâ u cho ô ng Tà i. Tò a sơ thẩ m xá c định
con trâ u và con nghé là củ a ô ng Tà i và ô ng Thơ phả i hoà n trả giá trị 2 con trâ u
cho ô ng Tà i. Tò a phú c thẩ m quyết định ô ng Thơ phả i hoà n trả giá trị con nghé,
cò n con trâ u cá i là ô ng Tà i phả i khở i kiện ô ng Dò n (vì lú c nà y ô ng Dò n là chủ sở
hữ u). Tò a á n tố i cao sau khi xem xét, hủ y bả n á n phú c thẩ m, giao cho Tò a á n
nhâ n dâ n tỉnh Là o Cai xét xử phú c thẩ m lạ i.
1.1. Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?
Căn cứ pháp lý: Theo Điều 107 BLDS 2015 quy định:
1. Bất động sản bao gồm:
a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Trâu không thuộc nhóm bất động sản cho nên nó là động sản, ngoài những
đặc điểm trên thì trâu còn là tài sản có thể di dời được, không những thế trâu còn là
tài sản không cần phải đăng ký quyền sở hữu và các quyền khác.
1.2. Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?
Theo Khoản 2 Điều 106 BLDS 2015 quy định “Quyền sở hữu, quyền khác
đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký
1
Từ đây về sau viết tắt là Quyết định số: 123/2006/DS-GĐT
2

tài sản có quy định khác.” Vì vậy việc đăng ký tài sản là bắt buộc đối với bất động
sản, còn đối với động sản không bắt buộc phải đăng ký chỉ trừ những trường hợp tài
sản là động sản sau đây bắt buộc phải đăng ký theo quy định của pháp luật về đăng
ký tài sản:
- Đăng ký tàu biển
- Đăng ký phương tiện nội thủy địa
- Đăng ký tàu cá
- Đăng ký phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
- Đăng ký xe, máy chuyên dùng thi công đường bộ
- Đăng ký quyền sở hữu tàu bay
- Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt
- Đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
- Đăng ký tài sản là vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Trâu là động sản nhưng lại không thuộc những trường hợp trên nên trâu
không cần phải đăng ký quyền sở hữu.
1.3. Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền
sở hữu của ông Tài?
Quyết định cho thấ y trâ u có tranh chấ p thuộ c quyền sở hữ u củ a ô ng Tà i
đượ c thể hiện ở đoạ n:2
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 06, 08), lời khai của các
nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả
giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản
diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL40, 41,41a, 42) thì
có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu
và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu
Tiến Tài. Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”

2
Phầ n xét thấ y, trang 3 Quyết định số : 123/2006/DS-GĐT
3

1.4. Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn
cảnh có tranh chấp trên?
Theo Khoả n 1 Điều 179, BLDS 2015 qui định về khá i niệm chiếm hữ u
như sau: “1. Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.”
Trong vụ á n trên, thì ô ng Dò n là ngườ i đang chiếm hữ u trâ u có tranh
chấ p. Vì ô ng Thơ đã bá n trâ u cho ô ng Thi, và ô ng Thi đã đổ i trâ u vớ i ô ng Dò n,
nên ngườ i đang sở hữ u trâ u trong tranh chấ p là ô ng Dò n.
1.5. Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật
không? Vì sao?
Việc chiếm hữ u củ a ô ng Dò n là khô ng có că n cứ phá p luậ t. Vì theo Điều
183, BLDS 2005 có qui định:
“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các
trường hợp sau đây:
1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;
3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân
sự phù hợp với quy định của pháp luật;
4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được
ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị
chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
5. Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất
lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định”.
Việc chiếm hữu của ông Dòn không rơi vào trường hợp nào của Điều luật
trên nên việc chiếm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật.
Mặt khác, ngay từ đầu việc chiếm hữu trâu của ông Thơ đã không có căn cứ
pháp luật. Ông Thơ khai báo rằng mình đã mua trâu của ông Tài, và ông làm mất
nay mới tìm lại được là không có căn cứ xác thực, và cũng như trong quyết định
không có tài liệu chứng minh lời nói của ông Thơ là đúng sự thật.
4

Vì lẽ đó nên việc chuyển giao tài sản thông qua giao dịch dân sự giữa ông
Thi và ông Dòn là không phù hợp với pháp luật, vì thực chất ông Thi là người
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nên mặc nhiên việc ông Dòn chiếm hữu con
trâu là không có căn cứ pháp luật.

1.6. Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Theo Điều 180, BLDS 2015 quy định về chiếm hữu ngay tình: “Chiếm hữu
ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có
quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”.
Điều 189 BLDS 2005 cho biết về chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
nhưng ngay tình là “Người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm
hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật”. “Việc chiếm hữu tài sản không phù
hợp với quy định tại Điều 183 của BLDS 2005” là chiếm hữu không có căn cứ pháp
luật.
1.7. Người như hoàn cảnh ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình
không? Vì sao?
Người như ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình
Vì dao dịch có nhiều giai đoạn, từ ông Thơ bán cho ông Thi rồi ông Thi đổi
trâu cho ông dòn, tuy vậy, ngay từ đầu ông Thơ đã là người chiếm hữu không có
căn cứ pháp luật nên giao dịch giữa ông Thơ va ông Thi không có căn cứ pháp luật.
Nhưng ông Giòn cũng không biết và không thể biết dược con trâu không thuộc
quyền sở hữu của ông thơ nên ông cho rằng giao dịch giữa ông và ông thi là có căn
cứ pháp luật. Căm cứ theo Điều 189 BLDS 2005, ông Dòn là người chiếm hữu ngay
tình
1.8. Thế nào là hợp đồng có đèn bù và không có đền bù theo quy định về
đè tài sản trong BLDS?
Theo điều 275 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại động sản không phải là
đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:
5

“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ
người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được
động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định
đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu
có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác
bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”
Hợp đồng có đền bù là hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên, mà một bên
sau khi thực hiện lợi ích cho bên kia thì sẽ nhận được lợi ích tương ứng từ bên kia.
Hợp đồng không đền bù là hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên, mà một
bên nhận lợi ích từ bên kia mà không phải thực hiện lợi ích tương ứng nào.
1.9. Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù theo quy
định về đòi tài sản trong BLDS? Vì sao?
Ông Dòn có được con trâu là qua giao dịch có đền bù.
Vì ông Thi đã trao đổi tài sản với ông Dòn mà cụ thể là ông Thi đổi cho ông
Dòn để lấy con trâu cái sổi, qua đó ta thấy được giá trị con trâu bị tranh chấp đã
được đổi thành con trâu cái sổi. Ta có thể nhận thấy được đây không phải giao dịch
tặng cho mà là giao dịch trao đổi, sau khi thực hiện giao dịch cả 2 bên đều nhận
được một giá trị tương xứng. Do vậy, đây là hợp đồng đền bù.
1.10. Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hoắc bị chiếm hữu
ngoài ý chí của ông Tài không?
Trâu tranh chấp là tài sản bị chiếm hữu ngoài ý muốn của ông Tài, bởi vì:
Ông Tài vẫn chưa từ bỏ quyền sở hữu (hàng tháng ông vẫn xem) và ông Tài
cũng không định đoạt con trâu (bán, tặng, cho).
“Chiều ngày 18/3/2004 ông Thơ dắt một con trâu mẹ cùng 1 con nghé
khoảng 3 tháng tuổi qua nhà ông, ông nhận ra con trâu, con nghé của ông và có nói
với ông Thơ nhưng ông Thơ nói con trâu đó ông mua tháng 6/2002 vì thả rông nên
bị mất mới tìm thấy 9/2003”3, ông Tài đã bất ngờ khi thấy con trâu bị dắt đi bởi ông
Thơ, đồng thời cũng có can ngăn hành vi của ông Thơ nhưng không thành.

3
Phầ n nhậ n thấ y trang 2 Quyết định số : 123/2006/DS-GĐT
6

1.11. Theo Tòa án Nhân dân tối cao, ông Tài có được đòi trâu từ ông Dòn
hay không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo tòa án Nhân dân tối cao, ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn.
Đoạn của Quyết định cho câu trả lời:
Ở đoạn: “Tòa sơ thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ chứng cứ để xác
định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định cho ông Thơ là
người chiếm hữu tài sản là không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả giá trị con trâu
và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”.
1.12. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao.
Trâu là động sản không đăng ký, trâu là tài sản bị chiếm hữu ngoài ý muốn
của ông tài và ông Dòn sử hữu trâu đang tranh chấp là ngay tình như đã chứng minh
ở câu trên, ta đủ điều kiện xét theo điều 257 BLDS 2005 về quyền đòi lại động sản
không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có
quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay
tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua
hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong
trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại
động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu
ngoài ý chí của chủ sở hữu.” thì ông Tài có quyền đòi lại Trâu từ ông Dòn có được
trâu qua hợp đồng đề bù với ông Thi.
1.13. Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện
hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Vì ông Dòn chiếm hữu ngay tình và trâu là động sản không đăng ký quyền
sở hữu nên sẽ áp dụng Điều 257 BLDS 2005 quy định về Quyền đòi lại động sản
không đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:
“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ
người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được
động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định
đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi
7

lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mật hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu
ngoài ý chí của chủ sở hữu.”
1.14. Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo
hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào
quyết định cho câu trả lời?
Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông
Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị con trâu.
Đoạn quyết định câu trả lời: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án sơ
thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh
chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu
tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho
ông Tài là có căn cứ pháp luật.”
1.15. Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà
án nhân dân tối cao.
Hướng giải quyết trên của Toà án dân sự Toà án nhân dân tối cao là hợp lý.
Bản án đã giải quyết việc hoàn trả lại giả con trâu cho phù hợp với giá cả và đảm
bảo quyền lợi của hai bên đương sự. Buộc ông Thi hoàn lại giá trị con trâu và con
nghé cho ông Tài. Ông Dòn có được tài sản bằng giao dịch đền bù nên nếu đòi từ
ông Dòn thì ảnh hưởng đến quyền lợi của ông Dòn. Trong trường hợp này đòi hỏi
bồi thường từ ông Thơ, người đã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật con trâu là
hợp lý nhất, như vậy các bên làm đúng sẽ không phải chịu thiệt hại.
8

VẤN ĐỀ 2
ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt Quyết định số: 94/2013/DS-GĐT về “V/v Tranh chấp quyền
sở hữu tài sản” ngày 25/7/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao.4
Nă m 1973, vợ chồ ng ô ng Ba đã mua că n nhà số 2 Nguyễn Thá i Họ c củ a
cụ Cậ y có giấ y viết tay, nay cụ Cậ y cò n số ng và đã xá c nhậ n. Nă m 1977, khu vự c
6 đã dù ng nhà này là m nơi hộ i họ p và trườ ng mẫ u giá o. Sau đó , vợ chồ ng Ba
chết, con cá i li tá n. Nă m 1991 con cụ là m đơn khiếu nạ i ô ng Vĩnh vì đã số ng và
là m nhà mớ i trên đấ t củ a bố mình. Thự c tế, trướ c đó ngô i nhà này đã đượ c bà
Nhâ n (con ô ng Ba) bá n hay là cho khu vự c 6 mượ n thì vẫn chưa đượ c là m rõ .
Tò a sơ thẩ m lầ n 1 đã chấ p nhậ n đơn khở i kiện, con cụ Ba đượ c hưở ng thừ a kế,
nhậ n số tiền đền bù đấ t. Tò a phú c thẩ m lầ n 1 hủ y bả n á n sơ thaame lầ n 1. Tò a
á n sơ thẩ m lầ n 2 xá c định ô ng Vĩnh đượ c trọ n quyền sở hữ u ngô i nhà . Tò a á n
phú c thẩ m lầ n 2 khô ng chấ p nhậ n đợ n khở i kiện củ a cá c con ô ng Ba về việc đò i
că n nhà . TAND tố i cá o đã khá ng nghị cả hai bả n á n sơ thẩ m và phú c thẩ m, giao
lạ i hồ sơ cho Tò a á n tỉnh Bình Định xét sơ thẩ m lạ i.
2.1. Đoạn nào của Quyết định cho thấy quyền sử dụng đất tranh chấp
thuộc sử dụng hợp pháp của các con cụ Ba và đang được ông Vĩnh
chiếm hữu?
Đoạ n cho thấ y quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p thuộ c sử dụ ng hợ p phá p
củ a cá c con cụ Ba là : “Cá c cơ quan chuyên mô n về quả n lý nhà đấ t củ a Ủ y ban
nhâ n dâ n thà nh phố Quy Nhơn và ô ng Vĩnh chỉ cung cấ p chỉ cung cấ p đượ c cá c
giấ y tờ do Khu vự c 6 bá n đấ t cho vợ chồ ng bà Thu và giấ y tờ bà Thu bá n cho
ô ng Vĩnh, khô ng cung cấ p đượ c giấ y tờ về việc vợ cụ Ba hay bà Nhâ n bá n đấ t
cho Khu vự c 6 và giấ y tờ cụ Cậ y bá n nhà cho cụ Ba. Do đó , khô ng có că n cứ xá c

4
Từ đây về sau viết tắt là Quyết định số: 94/2013/DS-GĐT
9

định vợ cụ Ba, hoặ c bà Nhâ n đã bá n nhà đấ t đang tranh chấ p cho Khu vự c 6.
Nay vợ chồ ng cụ Ba đã chết thì cá c con củ a cụ Ba đượ c thừ a kế tà i sả n nà y.”
Đoạ n cho thấ y quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p đang đượ c ô ng Vĩnh chiếm
hữ u: “Nă m 1995, bà Thu đã bá n nhà đấ t nà y cho ô ng Vĩnh, hợ p đồ ng mua bá n
có cô ng chứ ng. Nă m 1996, ô ng Vĩnh tiến hà nh sử a chữ a nhà có giấ y phép. Nă m
2002, vợ chồ ng ô ng La Vă n Vĩnh và bà Huỳnh Thị Như Ngọ c đượ c cấ p giấ y
chứ ng nhậ n quyền sở hữ u nhà ở và quyền sử dụ ng đấ t nhà ở , diện tích nhà 17,1
m2, diện tích đấ t là 19,5 m2. Nă m 2002, cá c con cụ Ba là bà Nhâ n và ô ng Lai
tranh chấ p nhà đấ t vớ i ô ng Vĩnh.”
2.2. Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án xác định ông Vĩnh chiếm
hữu ngay tình quyền sử dụng đất tranh chấp?
Đoạ n: “Khi ô ng Vĩnh mua nhà đấ t củ a vợ chồ ng bà Thu thì nhà đã
đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n quyền sở hữ u, nên ô ng Vĩnh mua nhà nà y là hợ p
phá p. Nay ô ng Vĩnh cũ ng đã đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n quyền sở hữ u nhà và
quyền sử dụ ng đấ t ở , nên xá c định ô ng Vĩnh là ngườ i mau bá n tà i sả n tranh
chấ p ngay tình.”
2.3. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ông Vĩnh là người
ngay tình.
Việc Tò a á n xá c định ô ng Vĩnh là ngườ i ngay tình că n cứ theo Điều 189
BLDS 2005: “Ngườ i chiếm hữ u tà i sả n khô ng có că n cứ phá p luậ t nhưng ngay
tình là ngườ i chiếm hữ u mà khô ng biết và khô ng thể biết việc chiếm hữ u tà i
sả n đó là khô ng có că n cứ phá p luậ t.”
Ô ng Vĩnh đã cung cấ p đủ giấ y tờ mua bá n că n nhà số 02 Nguyễn Thá i
Họ c, thà nh phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có cô ng chứ ng củ a cơ quan nhà nướ c.
Lú c ô ng Vĩnh mua că n nhà nà y thì bà Thu (ngườ i bá n nhà cho ô ng Vĩnh) cung
cấ p giấ y tờ mua bá n củ a bà Thu vớ i Khu vự c 6 cũ ng có cô ng chứ ng đầ y đủ . Giấ y
tờ đã đượ c sang tên và đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n quyền sở hữ u nhà và quyền
sử dụ ng đấ t ở . Việc cô ng nhậ n ngườ i chiếm hữ u ngay tình cũ ng chỉ xá c định
trên giấ y tờ và ô ng Vĩnh cũ ng đã cung cấ p đầ y đủ giấ y tờ cho cơ quan Nhà nướ c
nên việc Tò a á n xá c định ô ng Vĩnh là ngườ i ngay tình là hợ p lý.
10

2.4. Trên cơ sở các quy định hiện hành, ông Vĩnh có phải hoàn trả quyền
sử dụng đất tranh chấp cho các con cụ Ba không? Vì sao? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời.
Trên cơ sở quy định hiện hà nh Điều 168 BLDS 2015: “Chủ sở hữ u đượ c
đò i lạ i độ ng sả n phả i đă ng ký quyền sở hữ u hoặ c bấ t độ ng sả n từ ngườ i chiếm
hữ u ngay tình, trừ trườ ng hợ p quy định tạ i khoả n 2 Điều 133 củ a Bộ luậ t nà y.”
Muố n xét xem ô ng Vĩnh có phả i hoà n trả quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p cho cá c
con cụ Ba thì phả i xét xem ô ng Vĩnh có thuộ c trườ ng hợ p quy định tạ i Khoả n 2
Điều 133 BLDS 2015 khô ng.
Thự c tế trườ ng hợ p củ a ô ng Vĩnh, là thuộ c trườ ng hợ p đượ c quy định tạ i
khoả n 2 Điều 133 BLDS 2015: “. Trườ ng hợ p giao dịch dâ n sự vô hiệu nhưng
tà i sả n đã đượ c đă ng ký tạ i cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền, sau đó đượ c
chuyển giao bằ ng mộ t giao dịch dâ n sự khá c cho ngườ i thứ ba ngay tình và
ngườ i này că n cứ và o việc đă ng ký đó mà xá c lậ p, thự c hiện giao dịch thì giao
dịch đó khô ng bị vô hiệu.” Nă m 1995, bà Thu bá n nhà đấ t nà y cho ô ng Vĩnh,
hợ p đồ ng mua bá n có cô ng chứ ng. Nă m 2002, vợ chồ ng ô ng Vĩnh đượ c cấ p giấ y
chứ ng nhậ n quyền sở hữ u nhà và quyền sử dụ ng đấ t ở . Từ đó , có thể thấ y
quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p đã qua tay củ a bà Thu rồ i mớ i đến tay ô ng Vĩnh.
Qua đó , ô ng Vĩnh đượ c xem là ngườ i thứ ba ngay tình.
Vì vậ y, giao dịch dâ n sự củ a ô ng Vĩnh vớ i bà Thu khô ng bị vô hiệu, ô ng
Vĩnh cũ ng khô ng phả i hoà n trả quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p cho cá c con cụ
Ba.
Nhưng nếu á p dụ ng BLDS 2005 thì kết quả lạ i khá c. Că n cứ theo Điều
258 BLDS 2005: “Chủ sở hữ u đượ c đò i lạ i độ ng sả n phả i đă ng ký quyền sở hữ u
và bấ t độ ng sả n, trừ trườ ng hợ p ngườ i thứ ba chiếm hữ u ngay tình nhậ n đượ c
tà i sả n này thô ng qua bá n đấ u giá hoặ c giao dịch vớ i ngườ i mà theo bả n á n,
quyết định củ a cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền là chủ sở hữ u tà i sản nhưng
sau đó ngườ i này khô ng phả i là chủ sở hữ u tà i sả n do bả n á n, quyết định bị hủ y,
sử a.” Từ đó , cho thấ y giao dịch dâ n sự giữ a bà Thu vớ i ô ng Vĩnh khô ng thuộ c
nhữ ng trườ ng hợ p trên. Do đó , giao dịch dâ n sự nà y bị vô hiệu và ô ng Vĩnh
buộ c phả i hoà n trả lạ i quyền sử dụ ng đấ t tranh chấ p cho cá c con cụ Ba.
11

2.5. Tòa án tối cao đã có hướng giải quyết bảo vệ các con của ba như thế
nào và hướng giải quyết này đã được quy định trong văn bản chưa? Vì
sao?
Thứ nhấ t, cầ n xá c minh rõ ô ng Đạ o hay ô ng Sơn là ngườ i bá n că n nhà số
2 Nguyễn Thá i Họ c, số tiền bá n dù ng là m gì, có dù ng số tiền bá n nhà và o việc
xâ y dự ng trườ ng mẫ u giá o hiện KV6 đang sử dụ ng hay khô ng? Nếu có tiền bá n
nhà dù ng cho việc xâ y dự ng trườ ng mẫ u giá o thì hiện do ai quả n lý, để từ đó
xá c định ai là ngườ i có nghĩa vụ bồ i thườ ng thiệt hạ i từ việc bá n nhà trá i phá p
luậ t cho nguyên đơn, ô ng Vĩnh ngay tình. Hướ ng giả i quyết nà y phù hợ p vớ i
Điều 170 BLDS 2015.
Thứ hai, đồ ng thờ i cũ ng cầ n là m việc vớ i UBND thà nh phố Quy Nhơn,
nếu có thể xem xét hỗ trợ cấ p đấ t mớ i tương ứ ng vớ i giá trị đấ t tranh chấ p cho
nguyên đơn để khô ng phả i bị bồ i thườ ng thiệt hạ i cho nguyên đơn để vụ á n
đượ c giả i quyết hợ p lý. Hướ ng giả i quyết nà y chưa có vă n bả n quy định.
2.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết bảo vệ các con của cụ Ba
nêu trên.
Hướ ng giả i quyết bả o vệ cá c con củ a cụ Ba nêu trên là hợ p lý
Hướ ng giả i quyết củ a Tò a vẫn chưa phù hợ p tạ i thờ i điểm ban hà nh bả n
á n củ a phá p luậ t hiện hà nh 2005:
Đầ u tiên, lẽ ra hợ p đồ ng giữ a ô ng Vĩnh và bà Thu là vô hiệu că n cứ theo
Điều 258 BLDS 2005. Tuy nhiên, Tò a á n vẫ n đưa ra cá ch giả i quyết là giao dịch
có hiệu lự c và bả o vệ quyền lợ i cho ô ng Vĩnh bằ ng cá ch xá c định đố i tượ ng phả i
chịu bồ i thườ ng cù ng vớ i ô ng Vĩnh cho nguyên đơn. Xét thấ y, thì ô ng Vĩnh cũ ng
khô ng có lỗ i. Việc mà ô ng xá c lậ p giao dịch khô ng nằ m trong trườ ng hợ p ngoạ i
lệ theo Điều 258 BLDS 2005 nhưng că n cứ theo giấ y chứ ng nhậ n quyền sử
dụ ng đấ t và quyền sở hữ u nhà đứ ng tên để xá c lậ p giao dịch do bà Thu là hoà n
toà n bình thườ ng đú ng theo phá p luậ t. Tò a đã câ n nhắ c, xem xét để đem đến
quyền lợ i cho nguyên đơn và ô ng Vĩnh nên đã có hướ ng giả i quyết nà y.
Mặ t khá c, việc cấ p đấ t mớ i tương đương vớ i giá trị đấ t tranh chấ p chưa
có quy định cụ thể. Đồ ng ý rằ ng Tò a muố n xá c minh và là m rõ vụ việc hiện
trạ ng mà Khu vự c 6 thu đượ c từ giao dịch vớ i bà Thu là vô cù ng khó khă n, bở i
12

khô ng tìm thấ y và lấ y đượ c lờ i khai củ a bà Thu. Xét thấ y, việc UBND là m việc có
sự sai phạ m bắ t nguồ n từ nhữ ng ngườ i lã nh đạ o Khu vự c 6. Việc sai phạ m đấ y
khô ng đượ c bồ i thườ ng mà cò n đượ c xem xét cấ p đấ t liệu có tạ o ra đượ c sự
cô ng bằ ng cho xã hộ i. Vì thế hướ ng giả i quyết củ a Tò a chưa đả m bả o và bả o vệ
quyền lợ i củ a đô i bên.

VẤN ĐỀ 03
LẤN CHIẾM TÀI SẢN LIỀN KỀ
Tóm tắt Quyết định số: 617/2011/DS-GĐT về “V/v Tranh chấp ranh
đất” ngày 15/8/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.5
Thử a đấ t số 53 củ a ô ng Trụ , bà Nguyên liền kề thử a số 76 củ a ô ng Hò a.
Nă m 1995, ô ng Hò a đượ c cấ p phép xâ y dự ng nhà 2 tầ ng. Nă m 2002, ô ng Hò a
đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n quyền sử dụ ng 184m2 đấ t thử a 76. Khi sử a chữ a
nhà , ô ng Hò a phầ n khô ng gian, mặ t đấ t, lò ng đấ t củ a ô ng Trụ . Tò a sơ thẩ m,
phú c thẩ m buộ c ô ng Hò a thá o dỡ 4 ô văng cử a sổ , 1 má ng bê tô ng nhưng khô ng
giả i quyết vụ ố ng thoá t nướ c. Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao hủ y bả n á n sơ thẩ m,
phú c thẩ m; giao lạ i cho Tò a thị xã Trà Vinh xét xử sơ thẩ m lạ i.
Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 23/2006/DS-GĐT Ngày 07-9-
2006 Về vụ án “Tranh chấp quyền sử dụng đất” của Hội đồng thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao.
Ô ng Trườ ng tranh chấ p 185m2 đấ t vớ i ô ng Tậ n. Đấ t đã đượ c cấ p giấ y
chứ ng nhậ n cho ô ng Trườ ng quyền sử dụ ng và o nă m 1994. Ô ng Tậ n đã lấ n
5
Từ đây về sau viết tắt là Quyết định số: 617/2011/DS-GĐT
13

chiếm 52,2m2 đấ t để xâ y nhà chính, 18,5m2 xâ y nhà phụ và 10,17m2 phầ n


khô ng gian má ng xố i. Tò a á n sơ thẩ m, phú c thẩ m chưa giả i quyết phầ n má ng
xố i và nhà phụ . Tò a á n tố i cao hủ y bả n á n sơ thẩ m, phú c thẩ m; giao cho Tò a á n
tỉnh CM xét xử sơ thẩ m lạ i.
3.1. Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất
thuộc quyền sử dụng của ông Trê, bà Thi và phần lấn cụ thể là bao
nhiêu?
Đoạn của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyền sử
dụng của ông Trê, bà Thi:

“… theo sơ đồ vị trí đất được thể hiện trong giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất thì thửa đất này có mốc giới rõ ràng, đối chiếu sơ đồ này với sơ đồ tranh chấp do
Tòa án nhân dân huyện CN phối hợp với các cơ quan chức năng đo vẽ ngày 28-3-
2000 và tại Công văn số 01/XN-TNMT ngày 10-3-2006 của Phòng tài nguyên và
môi trường huyện CN gửi Tòa án nhân dân tỉnh CM vẫn khẳng định ranh giới đất
đã cấp giấy chứng nhận cho bà Thi với đất ông Hậu đang sử dụng là “ranh thẳng”
thì có căn cứ xác định ông Hậu đã lấn đất của ông Trê.”

- Phần lấn cụ thể:


- Phần đất trống: 132,8m2
- Phần đất đã xây dựng nhà: 52,2m2
- Phần diện tích khoảng không: 10,71m2
- Phần đất có căn nhà phụ: 18,57m2

3.2. Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn
sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia
đình ông Trụ, bà Nguyên?
Đoạn của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất
(không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà
Nguyên:

“Khi sửa chữa lại nhà gia đình ông Hòa có làm 4 ô văng cửa sổ, một máng bê
tông và chôn dưới đất một ống thoát nước nằm ngoài phía tường nhà. Qúa trình giải
quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm xác định gia đình ông
Hòa làm 4 ô văng cửa sổ, một máng bê tong chờm qua phần đất thuộc quyền sử
dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên.”
14

3.3. BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và
không gian thuộc quyền sử dụng của người khác không?
BLDS có quy định điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian
thuộc quyền sử dụng của người khác.

“Điều 211. Sở hữu chung của cộng đồng

1. Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, bản, làng,
buôn, phum, sóc, cộng đồng tôn giáo và cộng đồng dân cư khác đối với tài sản
được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau
đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với
quy định của pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung hợp pháp của cộng
đồng.

2. Các thành viên của cộng đồng cùng quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản
chung theo thỏa thuận hoặc theo tập quán vì lợi ích chung của cộng đồng nhưng
không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

3. Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không phân
chia.”

3.4. Ở nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào?
Ở Mỹ, nếu có sự thỏa thuận giữa các bên và đúng theo quy định của pháp
luật để đảm bảo xâm phạm ít nhất đến lợi ích của bên bị chiếm thì người lấn chiếm
vẫn có quyền sử dụng phần đất tiếp giáp đó. Vì theo pháp luật đất đai bất động sản
của Mỹ, quyền sử dụng phần đất tiếp giáp của người khác để thuận lợi cho thửa đất
của mình, được hình thành bằng các văn bản thỏa thuận theo một hệ thống pháp luật
nhằm tạo thuận lợi tối đa cho việc sử dụng đất có hiệu quả mà vẫn đảm bảo được
xâm phạm ít nhất đến lợi ích của những thửa đất xung quanh.

3.5. Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa án dân sự Tòa án
nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản
thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông
Trụ, bà Nguyên?
Đoạ n củ a Quyết định số 617 cho thấ y Tò a á n dâ n sự Tò a á n nhâ n dâ n tố i
cao xử theo hướ ng buộ c gia đình ô ng Hò a thá o dỡ tà i sả n thuộ c phầ n lấ n sang
khô ng gian, mặ t đấ t và lò ng đấ t củ a gia đình ô ng Trụ , bà Nguyên:
15

“Khi sử a chữ a lạ i nhà gia đình ô ng Hò a có là m 4 ô vă ng cử a sổ , mộ t má ng


bê tô ng và chô dướ i đấ t mộ t ố ng thoá t nướ c nằ m ngoà i phía tườ ng nhà . Qú a
trình giả i quyết vụ á n, Tò a á n cấ p sơ thẩ m và Tò a á n cấ p phú c thẩ m xá c định
gia đình ô ng Hò a là m 4 ô văng cử a sổ , mộ t má ng bê tô ng chờ m qua phầ n đấ t
thuộ c quyền sử dụ ng củ a gia đình ô ng Trụ , bà Nguyên nên quyết định buộ c gia
đình ô ng Hò a thá o dỡ là có că n cứ .
Tuy nhiên, dướ i lò ng đá t sá t tườ ng nhà ô ng Hò a cò n ố ng nướ c do gia
đình ô ng Hò a chô n, nhưng Tò a á n cấ p sơ thẩ m và Tò a á n cấ p phú c thẩ m khô ng
buộ c gia đình ô ng Hò a phả i thá o dỡ là khô ng đú ng, khô ng đả m bả o đượ c quyền
lợ i củ a gia đình ô ng Trụ ”.
3.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao.
Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao buộc ông Hòa tháo dỡ 04 ô văng cửa sổ
và một máng bê tông là hợp lý vì khi căn cứ theo các cơ sở pháp lý sau:
Khoản 1 và khoản 2 Điều 265 BLDS 2005:
“1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận
của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại
ba mươi năm trở lên mà không có tranh chấp.
2. Người có quyền sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo
chiều thẳng đứng từ ranh giới trong khuôn viên đất phù hợp với quy hoạch xây
dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và không làm ảnh hưởng đến
việc sử dụng đất liền kề của người khác.
Người sử dụng đất chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên
đất thuộc quyền sử dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây,
cành cây vượt quá ranh giới thì phải xén rễ, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác.”
Khoản 1 Điều 267 BLDS 2005: “Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu công
trình phải tuân theo pháp luật về xây dựng, bảo đảm an toàn, không được xây vượt
quá độ cao, khoảng cách mà pháp luật về xây dựng quy định và không được xâm
16

phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu bất động sản liền kề và xung
quanh”.
Khoản 1 Điều 271 BLDS 2005: “Chủ sở hữu nhà chỉ được trổ cửa ra vào,
cửa sổ quay sang nhà bên cạnh, nhà đối diện và đường đi chung theo quy định của
pháp luật về xây dựng”.
Còn vấn đề ống dẫn nước, có thể xem xét Điều 273 BLDS 2005: “Chủ sở
hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề để bảo đảm các
nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông
tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu
không có thỏa thuận khác.”; và Điều 277 BLDS 2005: “Trong trường hợp do vị trí
tự nhiên của bất động sản mà việc cấp, thoát nước phải qua một bất động sản khác
thì chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua phải dành một lối cấp, thoát nước
thích hợp, không được cản trở hoặc ngăn chặn dòng chảy nước. Người sử dụng lối
cấp, thoát nước phải hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho chủ sở hữu bất động
sản có nước chảy qua khi lắp đặt đường dẫn nước; nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thường..” để xem xét việc đặt ống nước có nhất thiết phải lấn sang đất của gia đình
ông Trụ không. Nếu có thì phải hạn chế việc bồi thường thiệt hại cho gia đình ông
Trụ.
3.7. Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Tận
tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2 m 2)?
Đoạn cho thấy Tòa án không buộc ông Tận tháo dỡ nhà đã được xây dựng
trên đất lấn chiếm (52,2m2 ) là: “...còn phần đất ông Tận cũng lấn chiếm nhưng đã
xây dựng nhà (52,2m2) thì giao ông Tận sử dụng nhưng phải thanh toán giá trị
quyền sử dụng đất cho ông Trường và bà Thoa...”
3.8. Ông Trường, bà Thoa có biết và phản đối ông Tận xây dựng nhà
trên không?
Theo đơn khở i kiện ô ng Trườ ng trình bà y: “Trong quá trình sử dụ ng ô ng
Tậ n đã lấ n chiếm sang đấ t củ a gia đình ô ng Trườ ng... Khi ô ng Trườ ng yêu cầ u
chính quyền địa phương giả i quyết thì ô ng Tậ n đã chặ t phá mộ t số câ y kiểng
củ a gia đình ô ng. Vì vậ y ô ng Trườ ng, bà Thoa yêu cầ u ô ng Tậ n phả i trả lạ i diện
tích đấ t đã lấ n chiếm và bồ i thườ ng số câ y kiểng cho gia đình ô ng bà ”.
17

Theo Nguyễn Vă n Tậ n trình bà y: “Sau khi sang nhượ ng xong ô ng đã là m


nhà cơ bả n trên diện tích đấ t đang tranh chấ p, lú c ô ng xâ y nhà gia đình ô ng
Trườ ng khô ng có ý kiến gì”.
Sau khi bả n á n sơ thẩ m củ a Tò a á n nhâ n dâ n tỉnh Cà Mau, ô ng Trườ ng
khá ng cá o xin xem xét lạ i phầ n giá trị đấ t. Ở đâ y ta có thể thấ y khi ô ng Tậ n xâ y
nhà thì ô ng Trườ ng khô ng đồ ng ý. Ô ng Trườ ng có biết và phả n đố i việc xâ y nhà
củ a ô ng Tậ n. Tuy nhiên sau khi đã xâ y xong và có quyết định củ a Tò a á n thì ô ng
Trê đồ ng ý để ô ng Hậ u ở lạ i că n nhà đó và chỉ đò i giá trị bồ i thườ ng đấ t bị lấ n
chiếm để xâ y nhà trên chứ khô ng buộ c ô ng Hậ u dỡ nhà .
3.9. Nếu ông Trường, bà Thoa biết và phản đối ông Tận xây nhà trên thì
ông Tận có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Trường, bà Thoa
không? Vì sao?
Nếu ô ng Trườ ng, bà Thoa biết và phả n đố i ô ng Tậ n xâ y nhà thì ô ng Tậ n
phả i thá o dỡ nhà để trả lạ i đấ t cho ô ng Trườ ng, bà Thoa, vì:
Că n cứ và o Điều 174 BLDS 2015 quy định về Nghĩa vụ tô n trọ ng quy tắ c
xâ y dự ng:
“ Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài
sản phải tuân theo pháp luật về xây dựng, bảo đảm an toàn, không được xây
vượt quá độ cao, khoảng cách mà pháp luật về xây dựng quy định và không được
xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, người có quyền khác đối
với tài sản là bất động sản liền kề và xung quanh”.
Bên cạ nh đó , tạ i Cô ng văn số 01/XN-TNMT củ a Phò ng tà i nguyên và mô i
trườ ng huyện CN và đố i chiếu vớ i sơ đồ thử a đấ t này vớ i sơ đồ tranh chấ p do
Tò a á n nhâ n dâ n huyện CN phố i hợ p vớ i cơ quan chứ c nă ng đo vẽ, đều khẳ ng
định ranh giớ i đấ t đã cấ p giấ y chứ ng nhậ n cho bà Thoa vớ i đấ t ô ng Tậ n đang sử
dụ ng là “ranh thẳ ng” thì có că n cứ xá c định ô ng Tậ n đã lấ n đấ t củ a ô ng Trườ ng.
Do đó , nếu ô ng Trườ ng, bà Thoa phả n đố i việc ô ng Tậ n xây nhà thì ô ng
Tậ n phả i thá o dỡ nhà để trả lạ i đấ t vì có că n cứ xá c định ô ng Tậ n đã xâ m phạ m
trá i phép đấ t thuộ c quyền sở hữ u củ a ô ng Trườ ng, bà Thoa.
18

3.10. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên
quan đến phần đất ông Tận lấn chiếm và xây nhà trên.
Theo em, hướ ng giả i quyết như trên củ a Tò a á n là tương đố i thuyết phụ c,
bở i lẽ:
Có că n cứ chứ ng minh ranh giớ i đấ t đã cấ p giấ y chứ ng nhậ n cho bà Thoa
vớ i đấ t ô ng Tậ n đang sử dụ ng là “ ranh thẳ ng” (tạ i Cô ng vă n số 01/XN-TNMT,
đã đố i chiếu sơ đồ thử a đấ t nà y vớ i sơ đồ tranh chấ p do Tò a á n nhâ n dâ n huyện
CN phố i hợ p vớ i cơ quan chứ c nă ng đo vẽ).
Á p dụ ng dự a trên Điều 174 BLDS 2015 quy định về Nghĩa vụ tô n trọ ng
quy tắ c xâ y dự ng:
“ Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài
sản phải tuân theo pháp luật về xây dựng, bảo đảm an toàn, không được xây
vượt quá độ cao, khoảng cách mà pháp luật về xây dựng quy định và không được
xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, người có quyền khác đối
với tài sản là bất động sản liền kề và xung quanh”.
Do đó Tò a á n có đủ că n cứ chứ ng minh ô ng Tậ n lấ n đấ t củ a ô ng Trườ ng.
Tuy nhiên Tò a á n cá c cấ p đã có nhữ ng thiếu só t nhấ t định về việc:
Ngoà i diện tích đấ t (52,2 m2 ô ng Tậ n đã xâ y nhà ), că n nhà củ a ô ng Tậ n
cò n có hai má ng xố i đú c bê tô ng chiếm khoả ng khô ng trên phầ n đấ t củ a ô ng
Trườ ng, bà Thoa có diện tích 10,71m2 chưa đượ c Tò a á n cấ p sơ thẩ m hay cấ p
phú c thẩ m xem xét buộ c ô ng Tậ n phả i thá o dỡ hoặ c thanh toá n giá trị quyền sử
dụ ng.
Ngoà i ra, theo bá o cá o củ a Cơ quan thi hà nh á n và theo khiếu nạ i củ a ô ng
Trườ ng, thì ngoà i că n nhà nằ m trên diện tích đấ t 52,2 m2 Tò a á n cá c cấ p giao
cho ô ng Tậ n sử dụ ng , thì cò n có mộ t că n nhà phụ có diện tích 18,57 m2 củ a ô ng
Tậ n xâ y dự ng trên phầ n diện tích đấ t mà Tò a á n yêu cầ u ô ng Tậ n trả lạ i đấ t cho
ô ng Trườ ng, bà Thoa. Nhưng Tò a á n cá c cấ p cũ ng chưa xem xét giả i quyết, gâ y
khó khă n cho việc thi hà nh á n.
19

3.11. Theo Tòa án, phần đất ông Tận xây dựng không phải hoàn trả
cho ông Trường, bà Thoa được xử lý như thế nào? Đoạn nào của
Quyết định số 23 cho câu trả lời?
Theo Tò a á n, phầ n đấ t ô ng Tậ n xâ y dự ng mà khô ng phả i hoà n trả cho
ô ng Trườ ng, bà Thoa thì ô ng Tậ n phả i có trá ch nhiệm trả lạ i giá trị quyền sử
dụ ng phầ n đấ t lấ n chiếm.
Đoạ n trong Quyết định số 23 thể hiện điều này:
“Tạ i Bả n á n sơ thẩ m số 09/STDS ngà y 21/7/2003, Tò a á n nhâ n dâ n tỉnh
CM đã quyết định:
Buộ c ô ng Tậ n trả ô ng Trườ ng, bà Thoa giá trị quyền sử dụ ng phầ n đấ t
lấ n chiếm đã cấ t nhà là 52,2 m2 bằ ng giá trị là 7,83 chỉ vàng 24K. Giữ nguyên
phầ n đấ t có că n nhà cho ô ng Tậ n sử dụ ng.
Tạ i Bả n á n phú c thẩ m số 313/DSPT ngà y 21/10/2003, Tò a phú c thẩ m
Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao tạ i Thà nh phố HCM đã quyết định:
Á p dụ ng khoả n 3, Điều 38 Luậ t đấ t đai, xử :
Buộ c ô ng Nguyễn Vă n Tậ n trả ô ng Diệp Vũ Trườ ng và bà Châ u Kim Thoa
giá trị quyền sử dụ ng đấ t 52,2 m2 là 7,83 chỉ và ng 24K ( bả y chỉ tá m phâ n ba
ly).
Ô ng Nguyễn Vă n Tậ n đượ c sử dụ ng 52,2 m2 đấ t củ a că n nhà ô ng đã xâ y
cấ t. Ô ng Tậ n, ô ng Trườ ng và bà Thoa có trá ch nhiệm liên hệ vớ i Ủ y Ban nhân
dâ n cấ p có thẩ m quyền để chuyển quyền sử dụ ng phầ n đấ t 52,2m2 nà y.”
3.12. Đã có quyết định nào của Hội đồng thẩm phán theo hướng
giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến phần đất bị lấn chiếm
và xây dựng nhà không? Nêu rõ quyết định mà anh/chị biết.
Quyết định số 02/2006/DS-GĐT ngà y 21/2/2006 củ a Hộ i đồ ng thẩ m
phá n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao về vụ á n dâ n sự “tranh chấ p về bồ i thườ ng thiệt
hạ i”.
Nguyên đơn là ô ng Nguyễn Vă n Dũ ng, bị đơn là bà Huỳnh Thị Anh.
20

Bà Huỳnh Thị Anh trong quá trình xâ y nhà đã xâ m phạ m đến că n nhà củ a
ô ng Dũ ng, cụ thể như:
+ Là m kiềng mó ng dà i 18m nằ m đè lên mó ng nhà ô ng Dũ ng từ phía
trướ c đến phía sau;
+ Tầ ng 2 xâ y chui và o ô vă ng cử a sổ 40cm;
+ Tầ ng 3 xâ y chui và o ô vă ng cử a sổ 20cm;
+ Cộ t bê tong trên sâ n thượ ng đổ lấ n sang và đè lên má i che nhà có chiều
15cm’20cm;
+ Ba cử a sổ phía sau lấ n sang khô ng gian nhà ô ng Dũ ng 20cm;
+ Đậ p 1 miếng bê tô ng có chiều dà i 15cm’ 30cm trên má i che nhà ô ng
Dũ ng.
Trướ c khi xâ y dự ng, gia đình bà Anh đã xin giấ y phép xâ y dự ng, khi khở i
cô ng ô ng Dũ ng khô ng có ý kiến gì, sau mộ t thờ i gian ô ng Dũ ng mớ i cho rằ ng gia
đình bà Anh xâ y dự ng gâ y nứ t tườ ng nhà và lấ n chiếm đấ t củ a gia đình ô ng.
Tò a á n chấ p nhậ n yêu cầ u khở i kiện củ a ô ng Dũ ng. Buộ c bà Anh bồ i
thườ ng giá trị quyền sử dụ ng đấ t <mó ng nhà > do bà Anh lấ n qua đấ t nhà ô ng
Dũ ng.
Hướ ng giả i quyết củ a Tò a á n là hợ p tình, hợ p lý ở chỗ việc bà Anh đã xâ y
dự ng nhà cao tầ ng hoà n thiện, nếu buộ c bà phả i dỡ bỏ và thu hẹp lạ i cô ng trình
sẽ gâ y thiệt hạ i rấ t lớ n. Thẩ m phá n nhấ t trí vớ i quan điểm củ a Viện trưở ng Viện
kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao tạ i khá ng nghị là Toà á n cấ p phú c thẩ m khô ng buộ c
bà Anh phả i thá o dỡ phầ n tườ ng nhà đè lên phía trên mó ng nhà ô ng Dũ ng mà
chỉ buộ c bồ i thườ ng bằ ng tiền.
3.13. Anh chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng
thẩm phán trong quyết định số 23 được bình luận ở đây?
Hướ ng giả i quyết củ a Hộ i đồ ng thẩ m phá n trong quyết định số 23 là hợ p
lý, đả m bả o đượ c quyền lợ i củ a cá c bên đương sự .
Về phầ n ô ng Tậ n thì việc mua đấ t khi khô ng có giấ y chứ ng nhậ n từ cơ
quan nhà nướ c có thẩ m quyền cũ ng như khô ng nêu cứ tậ n, mố c giớ i là chưa rõ
21

rà ng và khô ng phù hợ p vớ i quy định củ a phá p luậ t nên ô ng Tậ n phả i trả lạ i cho
ô ng Trườ ng và bà Thoa 132.8m2 đấ t trố ng; cò n phầ n đấ t ô ng Tậ n đã dự ng
nhà ( cụ thể là 52.2m2) nếu buộ c ô ng Tậ n phả i thá o dỡ thì lạ i khô ng phù hợ p vớ i
quyền lợ i củ a ô ng Tậ n. Bên cạ nh đó , cò n 2 điểm là 2 má ng xố i đú c bê tô ng
chiếm khoả ng khô ng trên phầ n đấ t củ a ô ng Trườ ng (cụ thể là 10.71m 2) và că n
nhà phụ có diện tích 18.57m2 vẫ n chưa đượ c Tò a á n cá c cấ p xem xét giả i quyết,
như vậ y sẽ khô ng đả m bả o đượ c quyền lợ i cho ô ng Trườ ng và bà Thoa.
3.14. Đối với phần chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ có
diện tích 18,57 m2 trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm và Tòa án phúc
thẩm có buộc tháo dỡ không?
Đố i vớ i phầ n chiếm khô ng gian 10,71 m2 và că n nhà phụ có diện tích
18,57 m2 trên đấ t lấ n chiếm, Tò a á n sơ thẩ m và Tò a á n phú c thẩ m chưa có
quyết định buộ c thá o dỡ . Cụ thể, trong quyết định số 23 có ghi:
Tuy nhiên, ngoà i diện tích 52,2 m2 nêu trên, că n nhà củ a ô ng Tậ n cò n có
2 má ng xố i đú c bê tô ng chiếm khoả ng khô ng trên phầ n đấ t củ a ô ng Trê và bà
Thi có diện tích 10,71 m2 chưa đượ c Tò a á n cấ p phú c thẩ m xem xét buộ c ô ng
Tậ n phả i thả o dỡ hoặ c phả i thanh toá n giá trị quyền sử dụ ng đấ t cho ô ng
Trườ ng và bà Thoa là chưa đả m bả o quyền lợ i hợ p phá p củ a ô ng Trườ ng và bà
Thoa.
Mặ t khá c, theo bá o cá o củ a Cơ quan Thi hà nh á n và khiếu nạ i củ a ô ng
Trườ ng, thì ngoà i că n nhà nằ m trên diện tích 52,2 m2 Tò a á n cá c cấ p giao cho
ô ng Hậ u sử dụ ng, cò n có mộ t că n nhà phụ có diện tích 18,57 m2 củ a ô ng Tậ n
xâ y dự n trên diện tích đấ t mà Tò a á n cũ ng chưa xem xét giả i quyết nên gặ p
nhiều khó khă n cho việc thi hành á n.
3.15. Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10,71
2
m và căn nhà phụ trên như thế nào?
Theo em, nên xử lý phầ n lấ n chiếm khô ng gian 10,71 m 2 và că n nhà phụ
trên như sau:
Đố i vớ i phầ n lấ n chiếm khô ng gian 10,71 m2 thì có thể yêu cầ n ô ng Hậ u
thá o dỡ hai má ng xố i đú c bê tô ng vì hai má ng xố i này khi thả o dỡ cũ ng khô ng
22

gâ y thiệt hạ i nghiêm trọ ng tớ i tà i sả n củ a hai bên, có khả năng thi hà nh trên


thự c tế và đả m bả o quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a ô ng Trườ ng và bà Thoa.
Đố i vớ i că n nhà phụ : tương tự như hướ ng xử lý củ a Tò a á n cá p phú c
thấ m, sẽ giao cho ô ng Hậ u sử dụ ng, nhưng phả i thanh toá n giá trị quyền sử
dụ ng đấ t cho vợ chồ ng ô ng Trê; hoặ c có thể giao cho vợ chồ ng ô ng Trườ ng
(nếu muố n), tuy nhiên ô ng Trườ ng phả i trả chi phí xâ y dự ng cho ô ng Tậ n.
Nhưng nếu việc thá o dỡ có khả năng và khô ng gâ y thiệt hạ i nghiêm trọ ng thì
Tò a á n vẫn nên buộ c bên lấ n chiếm thá o dỡ để bả o vệ quyền lợ i hợ p phá p củ a
chủ sở hữ u.
3.16. Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lần chiếm quyền sử dụng
đất và không gian ở Việt Nam hiện nay.
Theo em, việc lấ n chiếm quyền sử dụ ng đấ t và khô ng gian ở Việt Nam
cò n đang xả y ra rấ t nhiều do chính sá ch xử lý cò n khá nhiều bấ t cậ p cả trong
việc xét xử và thi hà nh á n, có nhiều chính sá ch về quả n lý nhà đấ t củ a nướ c ta
chưa chặ t chẽ, sự lú ng tú ng và chưa linh hoạ t trong việc xử lí tà i sả n gắ n liền
vớ i đấ t bị lấ n chiếm. Trong thự c tiễn xét xử , thườ ng có xu hướ ng ngườ i lấ n
chiếm bị phả n đố i thì việc thá o dỡ là bắ t buộ c, nhưng nếu ngườ i chiếm hữ u
ngay tình và khô ng bị phả n đố i cho tớ i khi nhà hoà n thà nh kiên cố thì Tò a á n
khô ng buộ c thá o dỡ mà chỉ cầ n bồ i thườ ng thỏ a đá ng cho chủ sở hữ u. Hơn nữ a,
ngà y cà ng đưa ra nhiều ngoạ i lệ là m lu mờ ranh giớ i giữ a nguyên tắ c và ngoạ i
lệ khiến quyền sở hữ u ngà y cà ng bị giớ i hạ n và thể hiện sự khô ng nghiêm minh
củ a phá p luậ t.
3.17. Hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn
phù hợp với BLDS 2015 không? Vì sao?
Hướ ng giả i quyết củ a Tò a á n trong Quyết định số 23 vẫn cò n phù hợ p
vớ i BLDS 2015 do cá c điều luậ t nà y khô ng có sự thay đổ i về nộ i dung so vớ i Bộ
luậ t Dâ n sự 2005.
Cụ thể, khoả n 2 Điều 164 Bộ luậ t Dâ n sự 2015 quy định: “Chủ sở hữ u,
chủ thể có quyền khá c đố i vớ i tà i sả n có quyền yêu cầ u Tò a á n, cơ quan nhà
nướ c có thẩ m quyền khá c buộ c ngườ i có hà nh vi xâ m phạ m quyền phả i trả lạ i
tà i sả n, chấ m dứ t hà nh vi cả n trở trá i phá p luậ t việc thự c hiện quyền sở hữ u,
23

quyền khá c đố i vớ i tà i sản và yêu cầ u bồ i thườ ng thiệt hạ i”. Như vậ y ô ng


Trườ ng bà Thoa hoà n toà n có quyền yêu cầ u Tò a á n có thẩ m quyền bả o vệ
phầ n đấ t sở hữ u bị lấ n chiếm. Việc ô ng Hậ u xâ y dự ng cá c cô ng trình trên bấ t
độ ng sả n liền kề là hoà n toà n khô ng thể nên việc buô c ô ng Tậ n trả lạ i phầ n đấ t
đã lấ n chiếm, cò n phầ n đấ t đã xâ y dự ng că n nhà thì giao cho ô ng Tậ n sử dụ ng
nhưng phả i thanh toá n giá trị quyền sử dụ ng đâ t cho vợ chồ ng ô ng Trên là hợ p
lý.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:
1. Bộ luậ t Dâ n sự số : 33/2005/QH11 ngà y 14 thá ng 6 nă m 2005 củ a Quố c
hộ i.
2. Bộ luậ t Dâ n sự số : 91/2015/QH13 ngà y 24 thá ng 11 nă m 2015 củ a Quố c
hộ i.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:
I. Giáo trình.
1. Trườ ng Đạ i họ c Luậ t Thà nh phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình pháp
luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế (Tái bản có sửa đổi
và bổ sung), Nxb. Hồ ng Đứ c – Hộ i Luậ t gia Việt Nam, Thà nh phố Hồ Chí
Minh.
24

You might also like