You are on page 1of 34

Động cơ Cummin dòng QSB và quy trình kĩ thuật bảo

dưỡng, chuẩn đoán.


1.Sơ lược về động cơ cummin dòng QSB.
1.1 Bảng dữ liệu về động cơ.
1.2 Các sơ đồ khát quát về động cơ.

2.Những chỉ dẫn hoạt động.

3.Hướng dẫn bảo dưỡng.


3.1 Sơ lượt.
3.2 Bảo dưỡng hằng ngày.
3.3 Bảo dưỡng 250 giờ .
3.4 Bảo dưỡng 500 giờ.
3.5 Bảo dưỡng 1000 giờ.
3.6 Bảo dưỡng 2000 giờ.
3.7 Bảo dưỡng 5000 giờ.

4. Công việc điều chỉnh và thay thế.


4.1 máy phát.
4.2 bộ làm phát khí nạp.
4.3 két nước làm mát.
4.4 dây đai quạt gió.
4.5 pully quạt.

5.Quy trình và kĩ thuật chuẩn đoán.


1.Sơ lược về động cơ cummin dòng QSB.

1.1 Bảng dữ liệu về động cơ.

Bảng dữ liệu về động cơ trình bày cho bạn biết những thông số về động cơ
của bạn. bảng dữ liệu thường nằm chính giữa trên nắp độh cơ nhưng cũng có oại
nằm bên hông nắp. số seri động cơ và danh sách các bộ phận điều khiển cung cấp
thông tin đặt hàng các bộ phận và các dịch vụ. bảng dữ liệu không được thay đổi
nếu không có sự cho phép của hãng cummin.
Cần phải có những dữ liệu động cơ khi liên hệ với hãng ủy quyền cummin ,
thông tin trên bãng dữ liệu là phải có bắt buộc khi tìm nguồn cung ứng cho các bộ
phận

chú ý: nắp động cơ được cung cấp trên toàn thế giới. bảng dữ liệu sử dụng trên
động cơ có thể khác về hình thức và về vị trí , hình minh hoạt sau chỉ những thông
số sử dung trong bảng dữ liệu và thông tin nội dung chứa trong bảng dữ liệu.

1.số seri động cơ

2.model động cơ

3.danh sách các bộ phận điều khiển

4.khe hở xupap

5.công suất và tôc độ vòng tua


1.số seri động cơ

2.model động cơ

3.công suất và tôc độ vòng tua


4.khe hở xupap

Chú ý : nếu trong bảng dữ liệu động cơ 1 không thể đọc được thì số sereri
động cơ có thể đọc ở trên đỉnh block máy động cơ gần nơi nắp làm mát dầu bôi
trơn. Thông tin động cơ có thể đọc trên bảng dữ liệu ECM(electronic control
module)

 Thuật ngữ động cơ: cung cấp dữ liệu khi minh hoạt bằng biểu tượng

Displacement: dung tích xilanh

Horsepower rating: công suất động cơ

Engine Model : loại động cơ


 Dữ liệu bơm cao áp

Dữ liệu bơm cao áp bosch nằm trên bơm , dữ liệu chứa các thông tin sẽ trợ giúp
cho việc bảo dưỡng và thay thế

 Số sêri bơm
 Cummin part number
 Mã nhà sản suất
 Bosch part number
 Mã dữ liệu

 Dữ liệu ECM: dữ liệu modun diều khiển điện cho biết thông tin về ECM và
cách mà ECM được lập trình. Bảng dữ liệu nằm trên ECM gồm hững thông
tin sau.
 ECM part number
 Số seerri ECM
 Mã dữ liệu ECM
 Số seerri động cơ
 Mã động cơ: xác định phần mềm trên ECM

Chú ý: khi liên hệ với dịch vụ hãng ủy quyền cummin cần phải biết mã ECM.

 Bơm hơi:

Chú ý: không phải tất cả các động cơ đều lắp cùng 1 bơm hơi giống nhau.

Dữ liệu bơm bơi nằm ở bên hông bơm hơi, dữ liệu chứa những thông tin sau
 Cummin part number
 Số sêri
 Mã dữ liệu

1.2 Các sơ đồ khát quát về động


cơ. Sơ đồ tổng quát về động
cơ sẽ cho thấy những bộ phận chính bên ngoài động cơ và những điểm bảo dưỡng.
một vài bộ phận sẽ bố trí ở vị trí khác trên động cơ khác

1. Ống rail
nhiên liệu
2. Cảm biến nhiệt độ và cảm biến áp suất khí nạp
3. Bơm nhiên liệu bosch
4. Nắp bánh đà
5. Công tắt áp suất nhớt
6. Lọc nhiên liệu
7. Bulong xả nhớt
8. Cảm biến áp suất khí quyển
9. Cảm biến truc khuỷu
10.Modun điện điều khiển động cơ
11.Cảm biến trục cam
12.Đường vào không khí nạp
13.Cảm biến áp suất ống rail nhiên liệu
14.Que thăm nhớt động cơ
1. đường vào khí nạp
2. quạt
3. modun điều khiển động cơ
4. cảm biến trục khuỷu
5. que thăm nhớt động cơ
6. lọc nhiên liệu
7. bộ phận giảm chấn
8. bơm nước
9. đề
10.bộ căng dai
11.máy phát
12.đường ra nước làm mát
13.cảm biến nhiệt độ nước làm mát
14.đường ra turbo
1. móc để nâng động cơ
2. đường khí thải turbo
3. phần lắp bánh đà
4. vỏ bánh đà
5. bánh đà
6. ống thở động cơ
7. ống hồi nhiên liệu

1. đường ra nước làm mát


2. máy phát
3. đường vào nước làm mát
4. bộ phận làm mát nhớt
5. lọc nhớt
6. bulong xả nhớt
7. đường ra khí thải turbo
8. đề
9. nắp bánh đà
10.đường vào không khí nép từ turbo

1. cửa xả trong hệ thống tăng áp


2. ống thở động cơ
3. cảm biến áp suất khí quyển
4. cảm suất ống rail
5. ống rail nhiên liệu
6. đường ống áp suát cao
7. nắp châm nhớt động cơ
8. puly quạt
9. bộ phận giảm chấn
10.cảm biến nhiệt độ nước làm mát
11.đường ra nước làm mát
12.máy phát
13.cổ xả
14.van áp suất an toàn

SƠ ĐỒ CÁC HỆ THỐNG

Thông tin tổng quát:

Theo như bản vẽ cho thấy dòng chảy qua các hệ thống động cơ. Mặc dù các phần
có thể thay đổi giữa các bản đăng kí và sự cài đặt khác nhau nhưng dòng chảy vẫn
tương tự. những hệ thống được trình bày như sau:

 Hệ thống nhiên liệu.


 Hệ thống dầu bôi trơn
 Hệ thống làm mát
 Hệ thống khí nạp
 Hệ thống khí xả
 Hệ thống khí nén

Kiến thức về các hệ thống động cơ có thể giúp bạn xử lý sự cố, dịch vụ và bảo
dưỡng chung hệ thống động cơ của bạn.

 ĐỒ DÒNG CHẢY HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

1. Từ thùng chứa nhên liệu.


2. Lọc tách nước và dầu.
3. Tấm giải nhiệt dầu ECM *
4. Bơm nhiên liệu ( bơm bánh răng)
5. Đến Lọc nhiên liệu
6. Đầu lọc nhiên liệu
7. Lọc nhiên liệu
8. Đến bơm cao áp
9. Bơm cao áp
10.Đến ống rail
11.Ống rail

12.Đến kim phun


13.Phần nối ống cao áp.
14.Kim phun
15.Nhiên liệu trở về từ các kim tiêm và ống rail đến đầu lọc nhiên liệu.
16.Nhiên liệu trở về từ bơm cao áp đến đầu lọc nhiên liệu.
17.Nhiên liệu trở về ống góp.
18.Đến thùng chứa nhiên liệu.

CHÚ Ý: * các động cơ được trang bị với bộ làm mát không khí hoặc tấm giải nhiệt
dầu ECM. Nếu một bộ làm mát không khí được sử dụng, thì nhiên liệu vào động cơ
từ phần kết nối OEM với bơm bánh răng bên trong.
 BƠM TIẾP LIỆU BẰNG ĐIỆN

1. Nhiên liệu bên trọng – tấm giải nhiệt ECM


2. Tấm giải nhiệt ECM.
3. Bơm tiếp liệu.
4. Ống nhiên liệu.
5. Lọc nhiên liệu.
6. Bơm nhiên liệu bên trong đến bơm bánh răng.
7. Cơ cấu chấp hành EFC.
8. Bơm nhiên liệu.
9. Ống nhiên liệu cao áp.
10.Ống rail nhiên liệu.
11.Cảm biến áp suất ống rail.
12.Van an toàn áp suất.
13.Ống nhiên liệu có áp suất cao.
14.Bộ phận kết nối áp suất cao đến kim phun nhiên liệu.
15.Kim phun nhiên liệu.
16.Kim phun trở về ống.
17.Áp suất an toàn trở về ống.
18.Bơm nhiên liệu trở về ống.
19.Nhiên liêụ trở về ống góp.
 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY, HỆ THỐNG NHỚT BÔI TRƠN
SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

1. Bơm nhớt.
2. Từ bơm nhớt.
3. Van điều chỉnh áp suất thường đóng.
4. Van điều chỉnh áp suất thường mở.
5. Đến bộ phận làm mát nhớt.
6. Đến đĩa nhớt.
7. Bộ phận làm mát nhớt.
8. Van bypass.
9. Van bypass thường đóng.
10.Van bypass thường mở.
11.Đến lọc nhớt.
12.Đến lọc nhớt ( chính).
13.Từ lọc nhớt.
14.Đường nhớt chính vào động cơ.
 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY, HỆ THỐNG BÔI TRƠN
SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

Nhớt cho turbo


1. Cung cấp nhớt cho turbo.
2. Đường nhớt từ turbo.

 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY, HỆ THỐNG


BÔI TRƠN

SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

Nhớt cho bộ phận trên nắp quy láp.


1. Đường nhớt chính vào động cơ.
2. Pas đỡ cò mổ.
3. Khe chuyển.
4. Trục cò mổ.
5. Lỗ cò mổ.
6. Cò mổ.

 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY, HỆ THỐNG BÔI TRƠN

SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

Nhớt cho phụ kiện dẫn động.


1. Dầu từ block máy đến.
2. Dầu cung cấp đến các phụ kiện dẫn động.
CHÚ Ý: dầu trở lại từ đĩa thông qua võ bơm bánh răng.
 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY, HỆ THỐNG LÀM MÁT

SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

1. Đường vào nước làm mát.


2. Đường nước vào cánh bơm.
3. Đường nước làm mát qua bộ phận làm mát nhớt.
4. Đường nước làm mát qua xi lanh.
5. Đường nước làm mát từ block máy đến nắp vi láp.
6. Đường nước làm mát giữa các xi lanh.
7. Đường nước làm mát đến van hằng nhiệt.
8. Đường bypass.
9. Đường nước làm mát trở lại két nước.
10.Bypass mở.
11.Đường bypass trong nắp vi láp.
12.Đường nước đến bơm nước.
 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY, HỆ THỐNG LÀM MÁT

SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

1. Đường khí đến turbo.


2. Khí từ turbo đến bộ làm mát không khí nạp.
3. Bộ làm mát không khí nạp.
4. Cổ góp đường ống nạp.
5. Van hút.
 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY, HỆ THỐNG KHÍ THẢI

SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY

1. Van khí thải.


2. Cổ góp khí thải.
3. Turbo.
4. Đường ra khí thải cuả turbo.
1. khí thải đến cổ góp.
2. Cổ góp khí thải.
3. Khí thải đến turbo.
4. Khí thải đến van ERG.
5. Van ERG.
6. Khí thải từ van ERG đến bộ phận kết nối làm mát ERG.
7. Bộ làm mát ERG.
8. Khí thải làm mát đến van ERG và bộ phận xử lý ERG.

1. Van khí thải.


2. Cổ góp khí thải.
3. Turbo.
4. Đường ra khí thải.
1. Đường Khí vô
2. Đường khí ra.
3. Nước làm mát vô trong.
4. Đường nước làm mát ra.
5. Đường nhớt vào trong.
6. Đường nhớt ra ngoài.

2.Những chỉ dẫn hoạt động.

 thông tin chung

Chăm sóc cẩn thận động cơ của ban sẽ đạt tuổi thọ cao hơn, đạt hiệu suất cao,
hoạt động kinh tế hơn.
Động cơ cummin mới được kết hợp chặt chẽ với phương pháp kiểm tra thủ
công không yêu cầu đúng theo một trình tự thủ tục.Trong phần bảo dưỡng thủ công
này cung cấp toàn bộ những thông tin yêu cầu cho sự hoạt động của động cơ.
Kiểm tra hằng ngày các đồng hồ áp suất, đồng hồ nhiệt độ, đèn cảnh báo, và
các đồng hồ khác để chắc chắc rằng chúng hoạt động một cách bình thường.

 Cảnh báo

Động cơ diesel không nên hoạt động ở những nơi có khí dễ cháy. Khí này sẽ
theo vào dường ống nạp và gây nên hiện tượng vượt tốc gây hư hỏng động cơ.Một
số thiết bị an toàn có sẵn chẳng hạn như thiết bị ngắt đường khí nạp để giảm thiểu
quá trình vượt tốc khi động cơ hoạt động trong môi trường có khí dễ cháy hay rò rỉ
nhiên liệu. hãng Cummin không biết động cơ bạn hoạt động trong môi trường như
thế nào nên người quản lý thiết bị phải chiu trách nhiệm cho những hoạt động an
toàn của động cơ trong môi trường không thuận lợi, vì vậy cần lắp các thiết bị an
toàn để hạn chế những rủi ro có thể sảy ra.

Không nên đặt động cơ nơi có chất ăn mòn hóa học, vì chất ăn mòn hóa học có
thể phá hủy động cơ

 Thủ tục hoạt động bình thường


 Cảnh báo:

Đừng bao giờ đạp ga hoặc di chuyển bàn đạp ga từ vị trí cầm chừng đến vị
trí tăng tốc đột ngột khi động cơ đang nổ, điều này có thể gây ra hiện tượng
vượt tốc dẫn đến phá hủy động cơ.

Để ngăn ngừa hỏng hốc đề không nên giữ mô tơ đề quá 30s, phải có thời
gian nghỉ 2phuts mỗi lần đề máy

Chú ý:
 Ngắt kết nối của các bộ phận được động cơ dẫn động, hoặc nếu cần
thiết đặt vị trí hộp số về vị trí trung gian
 Bật khóa điện ở vị trí ON khi bàn đạp ga ở vị trí cầm chừng cho đến
khi đèn cảnh báo tắt rồi mới bật chìa khóa đến vị trí START
 Nế động cơ không nổ qua 3 lần đề nên xem lại hệ thống nhiên liệu.
nếu không có khói xuất hiện sau nhiều lần đề chứng tỏ nhiên liệu
không được cung cấp vào buồng dốt
Động cơ phải đạt được áp suất nhớt trông vòng 15s sau khi đề máy. Nếu đèn
cảnh báo áp suất nhớt thấp không tắt hoặc không chỉ thị áp suất nhớt lên đồng hồ
trong vòng 15s thì nên tắt động cơ ngay lập tức để trách hư hại đến động cơ

Phải nổ cầm chừng động cơ trong vòng 3-5p trước khí khoạt động với tải.

Sau khi đề máy với động cơ đang lạnh thì nên gia tăng tốc độ một cách từ từ để
cung cấp đủ nhớt bôi trơn và như thế sẽ làm áp suất nhớt ổn định hơn.

Đừng bao giờ nổ cầm chừng ở tốc độ thấp trong 1 thời gian dài khi nhiệt độ
nước làm mát thấp nhất điều đó có thể gây ra các nguyên nhân sau

 Sự pha loãng nhiên liệu bởi nhớt bôi trơn?


 Xuất hiện muội cacbon trong xylanh?
 Kẹt xupap
 Công suất giảm
 Đấu bình để khởi động
 Cảnh báo

Bình có thể phát ra hơi nổ, để tránh gây tổn thương cho mình nên mở các lỗ
thông hơi trước khi bảo dưỡng bình. Trách gây phát hồ quang nên tháo cọc âm
trước cọc dương sau, sau khi lắp nên lèm theo trình tự ngược lại.

Để trách làm hỏng các bộ phận của động cơ, không nên để dây đấu bình chạm
vào hệ thống nhiên liệu hoặc các bộ phận điện.

 Thủ tục khởi động sau 1 thời gian dài không hoạt động hay sau khi thay
nhớt

Cũng giống như các bước khởi động động cơ bình thường, động cơ sẽ khởi
động cho đến khi áp suất nhớt được hiển thị trên đồng hồ, khởi động động cơ trong
điều kiện như thế có thể sẽ phải tốn thời gian dài hơn so với bình thường

 Sự hoạt động của động cơ

Nếu cần thiết nên giám sát áp suất và nhiệt độ nước làm mát thường xuyên ,
xem phần đặc điểm kỹ thuật của nhớt bôi trơn và đặc điểm kỹ thuật của nước làm
mát trong những đặc trưng kĩ thuật bao dưỡng để biết nhiệt độ và áp suất hoạt
động. tắt động cơ nếu như áp suất và nhiệt động không nằm trong pham vi hoạt
động, nếu cứ tiếp tục hoạt động sẽ có thể gây hỏng động cơ.

Nếu như sảy ra hiện tượng quá nhiệt nên giảm ga cho đến khi nhiết độ trở lại
bình thường . nếu nhiệt độ không trở lại bình thường nên tắt động cơ và kiểm tra
khắc phục hoặc liên hệ với hãng ủy quyền sửa chữa Cummin.

Tường thì các triệu chứng lỗi thường được cảnh báo sớm do động cơ có hệ
thống tực check lỗi. quan sát và lắng nghe những sụ thay đổi về hình thức cũng
như âm thanh mà có sự bảo dưỡng hoặc sửa chữa cần thiết. một vài sự thay đổi có
thể phát hiện được

 Kích nổ
 Rung
 Tiếng ồn bất thường
 Áp suất nhiệt độ thay đổi đột ngột
 Khói nhiều
 Mất công suất
 Nhớt bôi trơn tăng
 Nhiên liệu tăng
 Nhiên liệu, nước làm mát, nhớt bôi trơn bị rò rỉ
 Phạm vi hoạt động bình thương của động cơ

Không được hoạt động động cơ ở chế độ hết bàn đạp ga dưới momen cực đại
quá 30s , như vậy sẽ rút ngắn tuổi thọ của động cơ gây phá hủy nghiêm trọng động
cơ.

Không được hoạt động động cơ nằm ngoài tốc độ maximum, như vậy ảnh
hưởng không tốt đến động cơ

 Chế độ tắt máy

Cho phép động cơ nổ cầm chừng 3-5p trước khi tắt máy sau khi hoạt động kéo
tải nặng để có thời gian tản nhiệt từ từ cho piston, xilanh, xecmang, các bộ phận
turbo

3.Hướng dẫn bảo dưỡng


3.1 Sơ lượt.
hãng Cummin đề nghị động cơ phải được bảo dưỡng theo đúng như
quy trình và lịch trình bảo dưỡng trong phần này . nếu như động cơ hoạt động
trong môi trường mà nhiệt độ môi trường -18 độ đến trên 38 độ thì chu kỳ bảo
dưỡng sẽ rút ngắn lại. chu kỳ bảo dưỡng cũng đòi hỏi nếu như động cơ bạn hoạt
động trong môi trường bụi bậm hoặc tần số động cơ hoặc động không thường
xuyên. Một vài thủ tục đòi hỏi những dụng cụ đặc biệt hoặc phải
được thực hiện bởi những người có tay nghề chuyên môn, cần phải liên hệ với
hãng ủy quyền sửa chữa Cummin ở nơi bạn để có thêm chi tiết
Sử dụng những biểu đồ trong phần này như một
cách thuận tiện để chép lại công việc bảo dưỡng.

Lịch trình bảo dưỡng

 Bảo dưỡng hàng ngày


 Xả các bình hơi
 Kiểm tra ống thở động cơ
 Kiểm tra mức nước làm mát
 Xả nước lọc nhiên liệu
 Bảo dưỡng 250h hoặc 3 tháng
 Kiểm tra bộ phận nhận biết lọc khí
 Kiểm tra bơm hơi
 Kiểm tra bộ trao đổi nhiệt khí nạp
 Kiểm tra két nước
 Kiểm tra đường ống khí nạp
 Kiểm tra quạt
 Kiểm tra dây cuaro
 Bảo dưỡng 500h hoặc 6 tháng
 Kiểm tra nước làm mát động cơ
 Thay lọc nhiên liệu
 Thay nhớt và lọc động cơ
 Bảo dưỡng 1000h hoặc 1 năm
 Kiểm tra bộ căng đai
 Kiểm tra puly quạt
 Bảo dưỡng 2000h hoặc 2 năm
 Kiểm tra các đường ống của bơm hơi
 Xúc rửa hệ thống làm mát
 Kiểm tra bộ giảm chấn
 Bảo dưỡng 5000h hoặc 4 năm
 Điều chỉnh khe hở nhiệt.

3.2 Bảo dưỡng hằng ngày.

Việc bảo dưỡng ngăn ngừa bắt đầu ngày qua ngày để có thể nhận biết động cơ và
hệ thống của nó, trước khi khởi động động cơ cần phải kiểm tra nhớt, nước. quan
sát

 Sự rò rỉ
 Rê lỏng, hay hỏng hóc
 Tình trạng dây đai
 Mùi hoặc nhiên liệu

Báo cáo hoạt động của động cơ

Động cơ phải được bảo trì trong điều kiện cơ khí hàng đầu nếu như người điều
hành muốn hài lòng từ việc sử dụng nó.việc bảo dưỡng cũng cần được báo cáo
hàng ngày từ người điều khiển phương tiện để có sự điều chỉnh cần thiết vào thời
gian định sẵn. những báo cáo hằng ngày cũng giúp cho việc dự liệu công việc bảo
dưỡng xa hơn

So sánh và nhận biết rõ về các báo cáo hằng ngày cùng với các công việc
kiểm tra như trên thì sẽ loại trừ những rủi ro và những sự sửa chửa khẩn cấp.

Báo cáo bất cứ bộ phận bảo dưỡng nào theo điều kiện sau

 Áp suất nhớt
 Công suất thấp
 Công suất tăng hay động cơ nổ không êm
 Có sự bất ổn trong việc tăng tốc
 Bất cứ đèn cảnh báo nào sáng
 Nước và nhiệt độ không bình thường
 Có tiếng kêu bất thường
 Khói nhiều
 Nước làm mát, nhiêu liệu, nhớt dư quá nhiều
 Có sự rò rỉ
 Có bộ phận rê lỏng
 Dây đai hỏng, mòn
 Xả các bình khí

Nếu sử dụng van xả tự động thì phải đảm bảo nó hoạt động bình thường, nếu
sử dụng van cơ khí thì phải xả khí để làm khô hệ thống khí trên xe, if trong khí
có lẫn nhớt thì phải kiểm tra lại hệ thống máy nén khí

 Kiểm tra ống thở động cơ

Kiểm tra bụi bẩn có thể làm nghẹt ống thông hơi động cơ

 Xả nước lọc nhiên liệu


Phải xả nước, cặn bẩn trong lọc hàng ngày
 Kiểm tra mức nhớt động cơ
Không hoạt động cơ khi mức nhớt ở vị trí low hoặc dư quá nhiều, công suất
sẽ giảm. phải đảm bảo mức nhớt nằm trong phạm vi quy định. Sau khi tắt
động cơ khoảng 15p mới thăm nhớt để có thể đọc được vị trí chính xác luc
đó nhớt mới có thể hồi về cacte.
 Kiểm tra dây đai dẫn động
 Đai hình V

Kiểm tra dây đai mỗi ngày, kiểm tra những vết rạng nứt,có thể chấp nhận
các vết nứt nhưng những vết nứt dọc giao vết vứt nứt ngang thì không thể
dùng phải thay thế. Với những dây đai bị cọ sờn hay bị mất mảnh nhỏ
cung được thay thế

 Nguyên nhân hư hỏng:


 Độ căng không đúng
 Không đúng loại
 Pully không thẳng hàng
 Lắp không đúng
 Hoạt động trong môi trường khắc nghiệt
 Nhớt hoặc mỡ bám trên dây đai

3.3 Bảo dưỡng 250 giờ.

Tất cả những việc bảo dưỡng hằng ngày cung được thực hiện trong phần bảo
dưỡng này, thêm vào đó gồm các công việc sau

 Thiết bị nhận biết sự hạn chế lọc: đây là thiết bị cơ khí

Chú ý: không được tháo gỡ vòng đệm bằng nỉ ra khổi bộ chỉ thị đây là thành phần
hấp thụ độ ẩm.

Một thiết bị chỉ thị sự hạn chế bằng cơ khí cho biết sự không khí quá mức
thông qua cái lọc không khí dạng khô. Thiết bị này được lắp trên đường ra của lọc
không khí . phần màu đỏ trong thiết bị sẽ tăng lên từ từ khi bụi bẩn tăng lên. Sau
khi thay lọc reset lại bằng cách bắm vào nút reset trên thiết bị

Không nên hoạt động động cơ mà không có thiết bị hiển thị sự hạn chế
không khí, để ngăn ngừa bẩn cặn vào động cơ.

 Kiểm tra bơm hơi

Chú ý; phụ thuwocj vào điều kiện sử dụng mà có thể động cơ sẽ không trang bị
bơm hơi theo động cơ
Kiểm tra vỏ bơm hơi , hệ thống ống,bulong bắt bơm. Khởi động động cơ
kiểm tra sự rò rỉ của nước, khí, nhớt.

 Kiểm tra bộ làm mát không khí nạp

Kiểm tra bộ làm mát khí nạp có bụi bẩn không, sự nứt, vỡ hay hỏng hóc

 Kiểm tra ống két nước

Kiểm tra sự nứt vỡ, đứt. Chú ý ống cao su làm mát sẽ bị phồng lên do tính co giãn
của ống.

 Kiểm tra hệ thống ống không khí nạp

Quan sát kiểm tra bên ngoài hàng ngày tại những điểm mòn và các ống hỏng
hóc, cổ nhê rê lỏng, hay bị thủng có thể gây hại cho động cơ, cần phải thay thế các
ống đó, xiết chặt cổ nhê nếu cần thiết.

 Kiểm tra quạt làm mát

Không nên dùng tay quay cánh quạt điều đó có thể làm hổng cánh quạt, nên
sử dụng thiết bị quay trục lắp quạt,

Cần phải quan sát kiểm tra quạt mỗi ngày, kiểm tra sự hỏng hóc, đảm bảo
không có sự rê lỏng bulong bắt quạt, siết lại nếu thấy cần thiết.

 Kiểm tra mức nước làm mát

Không nên mở nắp két nước khi động cơ đang nóng, đợi cho đến khi nhiệt
độ động cơ hạ xuống dước 50 độ mới mở nắp. nhiệt của hơi nước co thể gây tổn
thương đến người.

Không bao giờ sử dụng nút hay vật gì đó để ngăn sự rò rỉ trong hệ thống
nước làm mát, điều này sẽ cản trở lưu lương của dòng chảy và làm cho động cơ bị
quá nhiệt.

Mức nước làm mát phải được kiểm tra thường xuyên mỗi ngày.

Không nên đổ nước làm mát khi động cơ đang nóng, vật liệu đúc động cơ có
thể bị hỏng. khi động cơ nguội dưới 50 độ mới châm nước làm mát.

Nước làm mát cần phải pha theo đúng tỉ lệ.


3.4 Bảo dưỡng 500 giờ.

Thời gian bảo dưỡng này thì các công việc bảo dưỡng lần trước cũng được
thực hiện vào thêm các công việc sau:

 Kiểm tra và xúc rửa hệ thống nước làm mát

Cũng giống như việc kiểm tra và các chú ý ở phần bảo dưỡng trước.Khi
chăm nước làm mát không nên châm đầy két nước. sử dụng dụ cụ chuyên dùng để
kiểm tra thành phần nước làm mát. Chất chống đông giúp mở rộng phạm vi hoạt
động của động cơ giúp giảm nhiệt độ đông đặc và tăng nhiệt độ sôi của chất lỏng.

Chất hóa học chống ăn mòn cũng giúp ngăn cản sự ăn mòn các bộ phận
trong động cơ.

 Khi xả hệ thống làm mát:

Không nên mở nắp két nước khi nhiệt độ động cơ đang cao. Nước làm mát
là hỗn hợp chất có tính độc hại vì vậy cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em. Nếu
không sử dụng lại nước làm mát cần phải xử lý theo quy định về bảo vệ môi
trường của địa phương.

Chuẩn bị 1 thùng chứa với dung tích 19lit mở van xả nước ngay bên dưới
két nước và van xả bên hông dường nước vào để thực hiện quá trình xả nước làm
mát.

 Xúc hệ thống làm mát:


Khi đổ nước phải đổ sao cho khí không bị kẹt trong động cơ, trong
suốt quá trình đổ nước không khí phải thoát ra ngoài, đợi 2-3p rồi mới châm dung
dịch xúc rửa.

Đừng đậy nắp két nước trong trường hợp này. Sau khi dổ hỗn hợp xúc rửa
và nước khởi động động cơ trong 5p với nhiệt độ động cơ trên 80 độ C , tắt động
cơ và xả hệ thống nước làm mát.

Đổ nước sạch vào hệ thống , cho động cơ hoạt động trong vòng 5p, sau đó
tiếp tục xả nước, nếu thấy nước vẫn còn bẩn thì tiếp tục quá trình xúc rửa cho đến
khi hệ thống nước làm mát sạch.

Dung dịch xúc rửa là hỗn hợp natri carbonate và nước.


 Châm nước làm mát:
khi đổ nước làm mát cần phải thực hiện một cách đúng đắn để cho khí thoát
ra khỏi hệ thông nước làm mát.

Không nên chỉ sử dụng nước sạch làm nước làm mát cho hệ thống vì như
vậy động cơ sẽ bị hỏng hóc do sự ăn mòn. Sử dụng hỗn hợp nước làm mát theo tỉ
lệ thích hợp giưa nước và dung dịch nước làm mát.

Không nên châm quá đầy, đậy nắp két nước cho động cơ hoạt động lên trên
nhiệt độ 80 độ C rồi kiểm tra sự rò rỉ trong hệ thống nước làm mát. Kiểm tra mức
nước làm mát.

 Thay lọc nhiên liệu:


 Tháo lọc nhiên liệu, khi lắp lọc mới cần chú ý
 Không nên điền đầy nhiên liệu vào lọc trước khi lắp điều này có thể
bụi sẽ vào hệ thống nhiệu liệu và phá hỏng hệ thống nhiên liệu
 Bôi trơn seal lọc bằng nhớt bôi trơn
 Không nên làm hư ren, làm hư seal, làm móp lọc
 Vặn lọc cho đến khi seal làm kín tiếp xúc với phần trên của bát lọc rồi
tiếp tục xoay thêm ¾ vòng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất lọc. (34Nm-
momen)
 Quá trình mồi nhiên liệu

Hệ thống nhiên liệu hoạt động với áp suất cao vì vậy không được để bộ phận
nào trong hệ thống nhiên liệu rê lỏng, cần phải kiểm tra cẩn thận trước khi động cơ
khởi động

Khi mồi nhiên liệu cho động cơ sử dụng bơm tay để đưa nhiên liệu vào lọc
và vậy không cần thiết phải điền đầy nhiên liệu trước khi lắp lọc mới cũng không
cần phải xả air cho hệ thống.

Khởi động động cơ rồi kiểm tra sự rò rỉ.

 Thay nhớt và lọc nhớt:


 Xả nhớt
ở một vài nước đã xác định rằng nhớt động cơ có khả năng gây ung
thư và có khả năng gây vô sinh, vì vậy nên tránh hít phải hơi, trách
vào miệng, và tiếp xúc lâu với nhớt động cơ. Nếu không sử dụng lại
nên có biện pháp xử lý theo quy định về môi trường.

để tránh gây tổn thương nên trách tiếp xúc với nhớt động cơ khi nhiệt độ nhớt đang
cao.

Thay nhớt vào đúng thời gian bảo dưỡng. cho động cơ hoạt động khi nhiệt độ nước
lên đến 60 độ C thì tắt máy và xả nhớt ngay tức khắc để đảm bảo toàn bộ nhớt và
chất bẩn ra hết.

 Thay lọc nhớt:

Làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh khu vực lọc, làm sạch phần đỉnh lọc. sau đó lắp
đúng loại lọc quy định. Trước khi lắp lọc mới nên cho nhớt vào đầy lọc( nhớt
15W-40) cẩn thận không để các bụi rơi vào lọc.

 Châm nhớt:

Làm sạch lỗ xả nhớt, chọn đúng loại nhớt 15W-40, sau khi đổ xong nhớt khởi
động cơ ở chế độ cầm chừng kiểm tra lỗ xả nhớt, lọc vì sự rò rỉ. áp suất nhớt động
cơ phải được hiển thị trên đồng hồ ttrong vòng 15s nếu không tắt động cơ ngay
tức khắc, kiểm tra lại nhớt và mức nhớt. sau khi áp suất đã hiển thị , tắt động cơ để
trong vòng 5p kiểm tra mức dầu, châm thêm nếu mức dầu chưa đúng quy định.

3.5 Bảo dưỡng 1000 giờ.

 Bộ căng dây đai:

Khi động cơ không hoạt động , kiểm tra bộ căng đai, pully, gờ chắn trên bộ căng
đai,nếu bị nứt thì nên thay thế. Khi thay dây đai, cần chú ý gờ chặn trên bộ căng
đai nếu không còn khe hở thì nên xem lại dây đai có đúng loại hay không. Nếu dây
đai đúng loại thì thay bộ căng đai.

Kiểm tra vị trí của dây đai với pully của bộ căng đai, dây đai nên ở vị trí tâm hoặc
gần như thế chứ không nên lệnh quá.nếu không sẽ làm dây đai mau mòn, hoặc bạc
lót của bộ căng đai mòn.

Khi tháo rời bộ căng đai nếu gờ chắn trên bộ căng đai có khe hở thì thay bộ căng
đai .
(Chèn hình)

 Kiểm tra độ đảo của pully quạt.

Tháo dây đai.pully không cho phép đảo vượt quá giới hạn cho phép.

3.6 Bảo dưỡng 2000 giờ.

 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống hơi

Tất cả các bơm hơi đều mang một lượng nhớt bôi trơn do xecmang mang đến, khi
lượng nhớt này theo xecmang lên bơm dưới nhiệt độ cao cảu bơm sẽ tạo thành một
lớp cacbor trong đường ống, nếu không bảo dưỡng kiểm tra có thể làm các thành
phần trong bơm bị mài mòn.

Khi kiểm tra bơm hơi nên cẩ thận có thể gây hại cho mặt và mắt , nên đeo đồ bảo
hộ là tốt nhất.

Tắt động cơ, mở van xả bình hơi để xả hết hơi trong hệ thống. tháo các ống hơi từ
bơm hơi. Kiểm tra các ống hơi, chắc rằng các ống hơi không đóng lại lớp cacbon
quá 2mm. nếu lớp các bon quá nhiều nên vệ sinh nắp bơm hơi, các đường ống, các
van. Thay các đường ống nếu hư hỏng nhiều.Kiểm tra bộ tách nước, van điều tiết,
van một chiều.

 Kiểm tra bộ giảm chấn???/?/??/?????//?/////?

3.7 Bảo dưỡng 5000 giờ.

 Chỉnh khe hở xupap

Tháo cọc bình, làm sạch vệ sinh quanh nắp quy láp bằng súng xịt hơi. Tháo
rời nắp cò mổ, kiểm tra gioăng làm kin nếu không bị hư hỏng gì thì có thể dùng lại
được, kiểm tra các đệm cao su bắt trên nắp, nếu bị nứt thì nên thay.

Thực hiện công việc điều chỉnh xupap: nhiệt độ động cơ nên thấp hơn 60 độ
C, sử dụng dụ cụ chuyên dùng để xác định điểm chết trên của máy.xoay máy cho
đến khi dấu TDC trên bộ giảm chấn ở vị trí 12h, nếu 2 cay xupap máy 1 không
lỏng thì xoay tiếp 360 độ. Nếu 2 cây xupap máy 1 lỏng thì thực hiện qus trình
chỉnh xupap. Lúc đó máy 1 đang ở thì cuối nén đầu nổ. khe hở (H:0.152-0.381-
T:0.381-0.765)

Với động cơ QSB 6.7 thì có thể chỉnh như sau:


Chỉnh lần một với thứ tự 1H,1T,2H,3E,4H và 5T.xoay tiếp động cơ 360 độ
chỉnh lần 2 với 2T,3H,4T,5H,6H,và 6T với khe hở T: 0.508, H:0.254.

Sau khi chỉnh xong, thực hiện quá trình lắp nắp xupap. Lắp cọc bình, khởi
động động cơ, kiểm tra xung quanh khu vực nắp vì sự rò rỉ.

4. Công việc điều chỉnh và thay thế.


4.1 máy phát.
4.2 bộ làm mát khí nạp.
4.3 két nước làm mát.
4.4 dây đai quạt gió.
4.5 pully quạt.

5.Quy trình và kĩ thuật chuẩn đoán.

You might also like