You are on page 1of 9

Viện đại học mở hà nộ

Khoa công nghệ điện tử- thông tin

Báo cáo thưc hành


thiết kế mạch bằng phần mềm altium

Đề tài: vẽ mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ


Giảng viên hướng dẫn: Trần trọng Thắng
Sinh viên thực hiện : Ngô văn Tiến

Hà nội tháng 11 năm 2010


Lời nói đầu

Giới thiệu về phần mềm.


Altium designer là một phần mềm chuyên nghành được sử dụng trong thiết kế
mạch điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiên phần
mềm này còn được ít người biết đến so với các phần mềm thiết kế mạch khác như
orcad hay protel…
Một số tính năng nổi bật của altium designer như
Cho phép quản lý thành các project riêng hoặc thành các workspace.
Hỗ trợ thư viện khổng lồ, với nhiều loại IC,linh kiện mới cập nhật.
Cho phép mô phỏng các mạch điện tử , đặc bieeyj là đối với các mạch analog hoặc
các mạch lọc, tạo tần số ,xung thì việc mô phỏng ngay trên phần mềm giúp cho
người sử dụng tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc trước khi làm mạch thử
nghiệm.
Thiết kế mạch in với cấc tính năng cài đặt kích thước dây, cách thức đi dây, hỗ trợ
thư viện, tự đọng kiểm tra lỗi.
Việc tiến hành mạch in có thể được thực hiện thông qua chế độ tự động. Tuy nhiên
với những người có kinh nghiệm thì việc đi dây bằng tay sẽ giúp mạch điện tử sẽ gọn
và đẹp hơn.
1. các bước thực hiện thiết kế mạch
Việc thiết kế mạch điện tử trên phần mềm altium designer có thể được tóm tắt gồm
các bước như sau:
Đặt ra các yêu cầu bài toán
Lựa chọn linh kiện
Thiết kế mạch nguyên lý
Lựa chọn các chân linh kiện để chuyển sang mạch in
Update mạch nguyên lý sang mạch in
Lựa chọn kích thước mạch in
Sắp sếp các vị trí các loại linh kiện như điện trở , tụ điện ,ic…
Đặt kích thước các loại dây nối
Đi dây trên mạch
Kiểm tra toàn mạch

Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Trần trọng Thắng đã giúp em biết đến và bước
đầu hiểu được phần mềm hữu ích này .
Thiết kế mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ

Trước hết ta khởi đông chương trình.


Sau khi khởi động chương trình ta thấy môi trường làm việc như sau
Tạo một Project mới :
Một Project là nơi chứa liên kết tới tất cả các tài liệu và các thiết đặt có
liên quan đến thiết kế. Project File có dạng xxx.PrjPCB, là một File văn
bản dạng ASCII liệt kê tất cả các tài liệu và các thiết đặt. Các tài liệu
không thuộc về bất cứ Project nào gọi là “ Free Document “. Khi một
Project được biên dịch, tất cả các thay đổi trên các tài liệu trong Project
sẽ được cập nhập đồng thời .
Để tạo một Project mới : ta chọn File → New → PCB Project

- Tạo một tài liệu Schematic: Click chuột phải vào Project,
chọn New→Schematic
Tài liệu Schematic mới tạo ra có tên là xxx.SchDoc, được liệt kê dưới mục
Schematic Sheet
Ta kích chuột phải pcb projec chọn nơi lưu dự án và dặt tên cho project
Ta cũng làm tương tự đối với mạch nguyên lý schematic. Kích chuột phải vào
schematic chon nơi lưu và đặt tên cho mạch nguyên lý
Sau đó ta thực hiên lấy linh kiện trong mạch nguyên lý bằng cách vao
thư viện Thư viện( Library) là file chứa tập các thiết bị hoặc tập các mẫu
(model)
hoặc cả hai.
Mẫu (model) : đại diện cho các thiết bị , sử dụng trong các lĩnh vực thực
tế.
Có các loại thư viện được định nghĩa như sau :
- Model Library : thư viện chứa tập các mẫu thiết bị .
- Component Library : thư viện chứa tập các thiết bị ở dạng logic.
- Integrated Library : thư viện chứa tập các thiết bị ở cả dạng logic
và vật lý. Thư viện này là kết hợp của cả hai thư viện trên.
Protel DXP dựa trên các thư viện trên để định nghĩa 3 loại thư viện sử
dụng :
- Model Library : ví dụ như SPICE : mỗi mẫu thiết bị chứa trong
một File, hay PCB footprint : tập nhiều mẫu vật lý của các thiết
bị.
Thư viện mặc định là Miscellaneous Devices.IntLib là thư viện
mặc định , chứa các thiết bị cơ bản nhất như Điện trở , tụ , D zener ,
tranzitor … cửa sổ Library còn mô tả biểu tượng của thiết bị trên bản vẽ
và trên mạch in thực tế (footprint) .
muốn tìm điện trở ta gõ Res1, tìm tụ gõ Cap muốn tìm điode ta gõ
diode…
sau khi lựa chọn linh kiện ta bấm nút place o trên thư viện library để lấy linh kiện ra
môi trường làm việc sau khi lấy linh kiện ra ta được như sau

Các linh kiện này vẫn chua được đặt tên và gán giá trị đẻ làm điều đó ta kích duple
vào linh kiện rồi đánh tên và giá trị của linh kiện đó
Sau đó ta thưc hiên nối dây cho mạch
Nhấn vào place wire để nối dây sau khi nối dây ta được
Sau đó ta thuc hiện lấy chân cho mạch in ta lần lượt lấy chân cho cac linh kiện
tương ứng
Sau khi lấy chân cho mạch in ta bấm chuột phải vào dự án cho add new project- pcb
để tạo môi trương làm mạch in
Sau đó ta chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in băng cách chọn design=> update
pcb
Sau đó ta mở môi trương tạo mạch in và chuyển đổi từ mạch nguyên ly sang mạch in
băng cách chon design=>update shematic
Ta được
Ta đưa mạch vào môi trương làm việc của mach in và thực hiện sắp xếp linh kiện
cho phù hợp.
Sau đó thực hiện đi dây cho mạch in
Kết quả ta được như sau
Sau đó ta đem mạch đi in để làm mạch in sau này

Như vậy ta đã hoàn thành phần thiết kế mạch. Do đây là phần mềm thiêt kế mạch với
nhiều tính năng nên để hiểu biết tất cả các tính năng đó là cần cả một quá trình học
hỏi lâu dài.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần trọng Thắng đã giải đáp giúp em nhiều khúc
mắc giúp em hoàn thành bài tập này.

You might also like