You are on page 1of 2

Gửi thông điệp học phần CHUYÊN ĐỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ

mùa dịch COVID-19 (kỳ 2/2019-2020) (câu hỏi)


PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng,
email: langnguyen2200@gmail.com, langnt@neu.edu.vn, ĐT: 0983478486
https://scholar.google.com/citations?user=oFMcY4wAAAAJ&hl=en

Do đặc thù môn học, tình hỉnh dịch cúm COVID-19, lớp sẽ tập trung ngoài bài tập nhóm cần trả lời các câu hỏi sau đây,
Giai đoạn 1 sẽ trả lời 15 câu đàu tiên nhé và giai đoạn sau sẽ là các câu hỏi và bài tập còn lại
Gợi ý và yêu cầu trả lời:
Lớp trưởng thông báo cả lớp ngoài bài tập nhóm theo quốc gia, kịch bản và luyệt tập mô phỏng theo nhóm như đã phân
công chi tiết tại lớp, để tránh chậm so với chương trình cả lớp sẽ tự nghiên cứu lý thuyết dựa trên đề cương chi tiết đã gửi tại lớp
và gửi lại ở thư này, tài liệu tham khảo chi tiết trong chương trình, và kịch bản mẫu đã phát cho các trưởng nhóm đàm phán, từng
cá nhân tự nghiên cứu lý thuyết từ chương 1 (gần hoàn thành bài giảng trực tiếp), chương 2, 3,4 và trả lời các câu hôi ôn tập từ
câu 1 đến câu 15 trong số các câu hỏi ôn tập đã công bố tại lớp nhé. Sau đó các em gửi câu trả lời qua email trước 14 giờ 30 thứ
5 ngày 12/3/2020 để giáo viên cho nhận xét, đánh giá. Bài tập hoàn thành gửi qua email: langnguyen2200@gmail.com.
Gợi ý trả lời: các em viết câu hỏi trước, dựa chặt vào đề cương chi tiết bài giảng, các tài liệu tham khảo chi tiết trong
từng chương và cả học phần, cả tiếng Anh và tiếng Việt để trả lời (có thể trả lời bằng tiếng Anh và tiếng Việt tùy khả năng). Mỗi
câu trả lời cần cố gắng tìm ví dụ, tình huống, thông tin đa dạng trong nước và nước ngoài (ưu tiên các nước thành viên ASEAN
cũng như quan hệ với các đối tác lớn như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu,…) tình huống đà phán
kinh tế quốc tế đặc biệt nhất là đàmphán ký kết một loạt hiệp định của Việt Nam trong ASEAN (như ATIGA, AFAS,…), WTO,
TPP, CPTPP, EVFTA, EVIPA, đàm phán trong Liên minh kinh tế Á- Âu, đàm phán đối tác tác chiến lược…cụ thể về kinh tế
gồm xuất- nhập khẩu, đầu tư liên doanh, dịch vụm quy định, luật pháp, chính sách có phân tích cụ thể để minh họa có chiều sâu
và gắn với tình hình thực tế của chuyên ngành. Sau mỗi câu trả lời cần có ít nhất 2-3 ví dụ phân tích minh họa với 8-9 dòng gắn
với yếu tố quốc tế. Có thể trịc dẫn tài liệu nhưng có nguồn tin cây và đưa tài liệu vào danh mục tài liệu tham khảo cẩn thận nhé.
Tài liệu tham ljaro không chỉ tiếng Việt, tiếng Anh mà còn có thể tiếng Hàn, Nhật, Trung Quốc, Pháp, Đức…
Nêu chưa rõ hoặc có thắc mắc gì các em gọi điện thoại cho nhanh nhé và chúc cả lớp nghiên cứu, học tập thành công,
tiết kiệm thời gian, hiệu quả. Chúng ta quyết tâm quán triệt lời dạy Bác Hồ kính yêu “Dù khó khăn đến đâu cũng phái thi đua
dạy tốt, học tốt!”. Chúc cả lớp thành công! 0983478486
Câu 1: Thế nào là đàm phán kinh tế quốc tế? Hãy chí ra ít nhất 3 điểm khác nhau giữa đàm phán kinh tế quốc tế và đàm
phán kinh doanh quốc tế? Vì sao phải đàm phán kinh tế quốc tế? Lấy ví dj và phân tích ví ụ để minh họa cho các khía cạnh trình
bày?
Câu 2: Vì sao nói đàm phán kinh tế quốc tế vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật? Lấy ví dụ và phân tích ví dụ để minh
họa?
Câu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán kinh tế quốc tế? Cho ví dụ cụ thể từng yếu toosddeer chỉ rõ mức
độ ảnh hưởng của chúng?
Câu 4: Trình bày các loại đàm phán kinh tế quốc tế và mối quan hệ giữa chúng? Lấy vó dụ cụ thể minh họa?
Câu 5: Phân tích các loại lợi ích trong đàm phán kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các loại lợi ích? Lấy ví dụ cụ thể để
minh họa?.
Câu 6: trình bày nội dung của các giai đoạn đàm phán kinh tế quốc tê? Giai đoạn nào có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả
đàm phán? Vì sao? Phân tích mối quan hệ giữa các giai đoạn và Lấy ví dụ cụ thể để minh họa?.
Câu 7: Trình bày các kiểu đàm phán trong kinh tế quốc tế. Lấy ví dụ cụ thể để minh họa?.
Câu 8: Trình bày khái niệm tổ chức đàm phán kinh tế quốc tế. Các công việc phải tiến hành? Lấy ví dụ cụ thể để minh
họa?.
Câu 9. Trình bày nội dung của thu thâp và xử lý thông tin đàm phán kinh tế quốc tế? Các nguồn thông tin thường thu
thập từ nguồn nào? Lấy ví dụ cụ thể để minh họa từng khía cạnh?..
Câu 10. Trình bày nội dung của lập kế hoạch đàm phán và chương trình nghị sự đàm phán kinh tế quốc tế. Hãy tự xây
dựng 1 chương trình nghị sự đàm phán và đối chiếu với 1 chương trình nghị sự đàm phán kinh tế quốc tế có sẵn.
Câu 11: Hãy phân tích vai trò của trưởng đoàn đàm phán kinh tế quốc tế và nhiệm vụ của các nhân sự trong đoàn? Lấy
ví dụ cụ thể để minh họa?
Câu 12: Hãy chỉ ra những điểm sai sót thường gặp khi tổ chức nhân sự đàm phán kinh tế quốc tế? Lất ví dụ minh họa?
Câu 13: Trình bày các kỹ thuật đàm phán kinh tế quốc tế? Lấy ví dụ cụ thể minh họa?
Câu 14: Trình bày nguyên nhân của một cuộc đàm phán kinh tế quốc tế không thành công? Lấy ví dụ cụ thể để minh
họa?
Câu 15: Trình bày các nguyên lý của đàm phán kinh tế quốc tế và khả năng vận dụng? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 16: Trình bày các công việc đàm phán các hiệp định song phương? Lấy ví dụ cụ thể để minh họa?
Câu 17: Trình bày các công việc đàm phán WTO? Lấy tình huống cụ thể để minh họa?
Câu 18: Trình bày các công việc đàm phán hiệp định đa biên? Lấy vó dụ cụ thể để minh họa?
Câu 19: Trình bày các công việc đàm phán hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” Lấy tình hướng cụ thể có thể của
Việt Nam hoặc ngoài Việt Nam để mihnh họa?
Câu 20: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi tham gia đàm phán kinh tế quốc tế? Lấy ví dụ cụ thể
minh họa?
Câu 21: Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng như thế nào đến đàm phán kinh tế quốc tế? Vì sao? Lấy ví dụ thực tế để minh
họa?
Câu 22: Trình bày cơ cấu một hiệp định quốc tế và ảnh hưởng đến tổ chức đàm phán kinh tế quốc tế? Lấy ví dụ minh
họa?
Dưới đây là một số đường link để các em tham khảo thêm:
1. Nguyễn Thường Lạng (2018), Mỹ tăng thuế hàng Trung Quốc chỉ là giải pháp kỹ thuật thương mại, có tại:
<https://vov.vn/kinh-te/my-tang-thue-hang-trung-quoc-chi-la-giai-phap-ky-thuat-thuong-mai-815368.vov>.
2. Nguyễn Thường Lạng (2019), Lựa chọn chiến lược cuối cùng cho căng thẳng thương mại Mỹ - Trung
<https://vov.vn/kinh-te/lua-chon-chien-luoc-cuoi-cung-cho-cang-thang-thuong-mai-my-trung-938599.vov>.
3. Nguyễn Thường Lạng (2012), Bốn kịch bản quan hệ thương mại Việt – Mỹ trong năm 2019, có tại: <
https://thegioitiepthi.vn/bon-kich-ban-quan-he-thuong-mai-viet-my-trong-nam-2019-156198.html>.
4. Nguyễn Thường Lạng (2019), Lợi ích kinh tế phân bổ giữa các bên trong đàm phán kinh tế quốc tế. Tạp chí Kinh tế và
Phát triển. Số tháng 8/2019.
5. Nguyễn Thường Lạng (2001), Tăng cường kỹ năng đàm phán trên linh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế của đội ngũ
cán bộ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 11/2001.

https://www.neu.edu.vn/vi/ban-tin-neu/sinh-vien-lop-kinh-te-quoc-te-52-c-to-chuc-thanh-cong-dien-dan-khoa-hoc-cac-
nuoc-asean-va-lien-ket-khu-vuc-asean-hien-tai-tuong-lai
https://neu.edu.vn/vi/ban-tin-neu/sinh-vien-chuyen-nganh-kinh-te-quoc-te-thuc-hien-thanh-cong-bai-tap-mo-phong-
dam-phan-ki-ket-hop-dong-kinh-te-va-kinh-doanh-quoc-te
http://apd.edu.vn/dao-tao/-/asset_publisher/7p5mBgFRGTPq/content/thuc-hanh-hoc-phan-am-phan-kinh-te-quoc-te-
khoa-kinh-te-quoc-te
Nguyễn Thường Lạng (2018, 2019, 2020), Các nghiên cứu của Nguyễn Thường Lạng, có tại: <
https://vienthuongmaikinhtequocte.neu.edu.vn/vi/nckh-cua-giang-vien/mot-so-nghien-cuu-cua-pgs-ts-nguyen-thuong-lang,
https://scholar.google.com/citations?user=oFMcY4wAAAAJ&hl=en
Trung tâm WTO, Thực thi CPTPP, Việt Nam phải sửa hàng loạt quy định pháp luật liên quan,
<http://trungtamwto.vn/tin-tuc/thuc-thi-cptpp-viet-nam-phai-sua-hang-loat-quy-dinh-phap-luat-lien-quan>.
Trung tâm WTO, Văn kiện Hiệp định CPTPP, <http://trungtamwto.vn/tpp/van-kien-hiep-dinh-cptpp>.
Trung tâm WTO, Văn kiện Hiệp định EVFTA và các tóm tắt từng chương, <http://trungtamwto.vn/vn-eu-fta/van-kien-
hiep-dinh-evfta-va-cac-tom-tat-tung-chuong>.

You might also like