You are on page 1of 4

Các rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công Ty

Source_1

Chứng từ đóng một vai trò quan trọng trong thương mại hàng hóa quốc tế, đặc biệt là trong pương thức
thanh toán bằng L/C. Tuy nhiên, trên thực tế, một phần rất lớn các giao dịch hàng hóa có các chứng từ
không tuân thủ theo đúng các yêu cầu trong Thư Tín Dụng hoặc khác với các yêu cầu của người mua.
Điều này gây ra rủi ro cho cả người mua và người bán (bao gồm rủi ro từ chối hàng hóa và rủi ro không
thanh toán).

Tín dụng thư là một phần thiết yếu của quá trình xuất khẩu. Đó là một cơ chế tài chính thương mại được
sử dụng để thực hiện một bảo đảm thanh toán cho các giao dịch thương mại, đặc biệt là giữa người mua
và người bán từ các quốc gia khác nhau. Thư tín dụng còn có sư tham gia bên thứ ba, đó là ngân hàng
đóng vai trò trung gian, bằng cách đảm bảo với người bán rằng họ sẽ được thanh toán nếu cung cấp cho
ngân hàng các chứng từ cần thiết và bằng cách đảm bảo với người mua rằng tiền của họ sẽ chỉ được chi
trả cho người bán khi các chứng từ được yêu cầu là chính xác.

Mục đích của thư tín dụng là để ngân hàng phát hành đảm bảo cho khả năng tín dụng của người mua.
Như được xác định trước đó, thư tín dụng đảm bảo cho người bán rằng thanh toán sẽ được thực hiện
đối với hàng hóa được vận chuyển, với điều kiện các chứng từ đi kèm phải tuân thủ với các điều khoản
đã nêu trong thhu7 tín dụng. Do đó, người bán được bảo vệ khỏi rủi ro tín dụng của người mua vì ngân
hàng phát hành đang đảm bảo cho việc thanh toán. Trừ khi có quy định khác, thư tín dụng được coi là
không thể hủy ngang, nghĩa là: không thể thay đổi trừ khi cả người mua và người bán đồng ý thay đổi
(Điều 6 của UCP 500). Không nên sử dụng thư tín dụng có thể hủy bỏ.
Source_2

Open TT-in-advance
Account

Letters
Collection Of Credit

EXPORTER

IMPORTER

Most
Least Letters Collection Secure
Secure Of Credit
Open
Account
TT-in-advance

Payment Risk Diagram

Trên cương vị nhà nhập khẩu, doanh nghiệp muốn nhận hàng càng sớm càng tốt nhưng phải trì hoãn
thanh toán càng lâu càng tốt, tốt nhất là cho đến khi hàng hóa được bán lại để có đủ thu nhập trả cho
nhà xuất khẩu.

 TT-in-Advance (Chuyển tiền trả trước)

Yêu cầu thanh toán trước là lựa chọn có rủi ro lớn nhất đối với nhà nhập khẩu. Người xuất khẩu có
thể không thực hiện việc giao hàng hoặc giao hàng không đúng thời hạn, đúng số lượng hay chất
lượng mặc dù đã nhận thanh toán từ nhà nhập khẩu, khiến cho nhà nhập khẩu gặp khó khăn, bị
động đối với hàng hóa của mỉnh. Phương thức này còn ảnh hưởng tới dòng tiền của nhà nhập khẩu.
Vì chứa đựng nhiều rủi ro và bất lợi như thế nên đây là hương thức nhà nhập khẩu ít khi chấp nhận
khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê.

 Letter of Credit (Thư tín dụng)

Thư tín dụng đóng vai trò cam kết cho việc thanh toán một khoản tiền nhất định cho nhà xuất khẩu
với điều kiện nhà xuất khẩu phải cung cấp bộ chứng từ theo đúng yêu cầu nêu trong L/C.

Trong phương thức này, tín dụng thư là độc lập với hợp đồng mua bán. Ngân hàng phát hành chỉ
kiểm tra hình thức bên ngoài của bộ chứng từ có tuân thủ với các điều khoản của L/C hay không để
làm căn cứ thực hiện việc thanh toán. Ngân hàng sẽ không chịu trách nhiệm kiểm tra về tính chất
bên trong như nội dung, tính chính xác, hiệu lực pháp lý của chứng từ, cũng như chất lượng, số
lượng hàng hóa được giao có đúng và đủ như trong hợp đồng mua bán hay không. Như vậy, nhà
nhập khẩu sẽ chịu rủi ro khi không được đảm bảo rằng liệu hàng hóa nhận được có đúng như hợp
đồng ký kết hay không. Nhà nhập khẩu có thể nhận phải hàng kém chất lượng hoặc bị hư hỏng trong
quá trình vận chuyển nhưng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ thanh toán đầy đủ cho nhà xuất khẩu.

Một rủi ro khác mà nhà nhập khẩu thường phải đối mặt là trong quá trình kiểm tra chứng từ. Nếu
nhà nhập khẩu không cẩn thận kiểm tra kỹ bộ chứng từ để phát hiện các lỗi về câu chữ, số lượng
chứng từ, cơ quan thẩm quyền,… thì sẽ có nguy cơ gặp khó khăn và thiệt hại nếu phát sinh khiếu nại,
tranh chấp sau này.

Trong trường hợp hàng đã cập cảng trước khi nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ, nhà nhập
khẩu sẽ gặp rủi ro trong việc thông quan hàng hóa.Vì vận đơn (Bill of Lading/Airway Bill) trong bộ
chứng từ thanh toán là một chứng từ sở hữu hàng hóa, nếu thiếu vận đơn thì hàng hóa sẽ không
được thông quan. Việc lưu kho quá thời hạn nhận hàng quy định sẽ phát sinh chi phí lưu kho cho
nhà nhập khẩu. Trong trường hợp nhà nhập khẩu cần hàng gấp có thể yêu cầu ngân hàng phát hành
phát hành thư bảo lãn gửi hãng tàu/ hãng hàng không để nhận hàng. Tuy nhiên, lúc này nhà nhập
khẩu sẽ phải trả phí phát hành cho ngân hàng.

 Collection (Nhờ thu)

Nhà nhập khẩu sẽ chịu rủi ro khi nhà xuất khẩu có các hành vi gian lận thương mại (lập bộ chứng từ
giả, sai sót chứng từ, …) Ngân hàng không chịu trách nhiệm nếu chứng từ có sai sót gì hay chứng từ
không khớp với hàng hóa.

Đối với phương thức thanh toán hối phiếu có kỳ hạn (Usance Bill): nếu nhà nhập khẩu không thanh
toán đúng hạn, có thể sẽ bị nhà xuất khẩu kiện ra tòa

 Open Account (Ghi sổ)

Nhà nhập khẩu đối mặt rủi ro trong trường hợp nhà xuất khẩu không giao hàng, hoặc giao hàng
không đúng thời gian, không đúng chủng loại và chất lượng. Phương thức này có lợi nhiều cho nhà
nhập khẩu hơn (người được ghi sổ)
https://unctad.org/en/Docs/itcdcommisc31_en.pdf

Documents play a major role in international commodity trade - indeed, standard payment procedures
(“documentary credit”) rely on them. Nevertheless, in practice, a very large part of commodity
transactions result in documents which do not conform to the specifications in Letters of Credit, or are
different from those required by the buyer. This causes risks for both buyers and sellers (including the
risk of refusal of the cargo, and the risk of non-payment) and can be quite expensive.

Documentary credit is an essential part of the export process. It is a trade finance mechanism that was
developed to add a measure of security to trade transactions, particularly between buyers and sellers
from different countries, and to assert sufficient pressure in case of any violation or non-performance to
the trade contract. The letter of credit calls for the participation of a third party, which is the bank. The
bank provides additional security for both parties; it plays the role of an intermediary, by assuring the
seller that he will be paid if he provides the bank with the required documents, and by assuring the
buyer that his money will not be paid unless the shipping documents evidencing proper shipment of his
goods are presented.

The purpose of a letter of credit is for the issuing bank to substitute for the credit-worthiness of the
buyer. As defined earlier, a letter of credit assures the seller that payment will be made against the
merchandise shipped, on condition that the documents presented are in compliance with the letter of
credit terms. The seller is thus protected from buyer credit risks as the issuing bank is providing a
guarantee of payment. Unless otherwise specified the letter of credit is considered to be irrevocable,
that is: it cannot be changed unless both the buyer and the seller agree to make changes (Article 6 of
UCP 500). It is not advisable to use a revocable letter of credit.

You might also like