You are on page 1of 22

 Hàm số có một cực trị  ab  0.


 Hàm số có ba cực trị  ab  0.
a  0
 Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu   .
b  0
a  0
 Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại   .
b  0
a  0
 Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại   .
b  0
a  0
 Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại   .
b  0
Ví dụ. (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để hàm số y   m  1 x 4  2  m  3 x 2  1 không có cực đại ?
A. 1  m  3 B. 1  m  3
C. m  1 D. m  1
Lời giải
Chọn B
TH1: Nếu m  1  y  4 x 2  1 . Suy ra hàm số không có cực đại .
TH2: Nếu m  1 .
Để hàm số không có cực đại thì 2  m  3  0  m  3 . Suy ra 1  m  3 .
Vậy 1  m  3 .

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau có cực trị
y  x 4  2(m  1) x 2  m .
A. m  1 . B. m  1 . C.  . D. m  1 .
Câu 2. Cho hàm số y  mx  (2m  1) x  1. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có
4 2

một điểm cực đại?


1 1 1 1
A.   m  0 B. m   C.   m  0 D. m  
2 2 2 2
Câu 3. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  mx   m  1 x  2 có 3 điểm cực
4 2

trị.
m  0
A.  . B. 0  m  1 . C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
m  1
Câu 4. Hàm số y  x 4  mx 2  m  5 ( m là tham số) có 3 điểm cực trị khi các giá trị của
m là:
A. 4  m  5. B. m  0. C. m  8 . D. m  1.
Câu 5. Cho hàm số y  mx   m  1 x  2. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị
4 2

hàm số có ba điểm cực trị.


A. 0  m  1 . B. m  1 .
C. m  0 . D. m   ;0   1;   .

Câu 6. Hàm số y   m  1 x 4   m 2  2m  x 2  m 2 có ba điểm cực trị khi:
0  m  1  m  1  1  m  1 m  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  2 1  m  2 m  2 1  m  2
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y   m  1 x 4  2  m  2  x 2  1 có ba cực
trị.
A. 1  m  2 . B. m  1 . C. 1  m  2 . D. m  2 .
Câu 8. Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx 4  m3 x 2  2018 có
ba điểm cực trị
A. m  0 B. m  0
C. m  0 D. Không tồn tại m
Câu 9. Cho hàm số y   m  1 x 4   m  1 x 2  1 . Số các giá trị nguyên của m để hàm
số có một điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu là:
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x  3mx 2  2 có ba điểm
4

cực trị.
A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  0
3
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   m  1 x 4  mx 2  chỉ
2
có cực tiểu mà không có cực đại.
A. 1  m  0. B. m  1. C. 1  m  0. D. m  1.
Câu 12. Cho hàm số y   m  1 x  mx  3 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
4 2

để hàm số có ba điểm cực trị.


A. m   ;  1  0;    . B. m   1;0  .
C. m   ;  1  0;    . D. m   ;  1   0;    .
Câu 13. Cho hàm số f  x   x 4  4mx3  3  m  1 x 2  1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị nguyên của m để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại. Tính tổng các phần tử của
tập S .
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 6 .
Câu 14. Hàm số y  x  (m  3) x  m  2 có đúng một cực trị khi và chỉ khi:
4 2 2

A. m  3 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  3 .
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y   m  1 x  mx  2017 1 có đúng một cực tiểu.
4 2

A. m   0;   . B. m  1;   .
C. m   0;1  1;   . D. m   0;1 .

Trong dạng toán này ta chỉ xét trường hợp hàm số có đạo hàm tại x 0.
Khi đó để giải bài toán này ,ta tiến hành theo hai bước.
Bước 1. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị tại x0 là y '(x 0 )  0 , từ điều kiện này ta tìm được giá
trị của tham số .
Bước 2. Kiểm lại bằng cách dùng một trong hai quy tắc tìm cực trị ,để xét xem giá trị của tham số
vừa tìm được có thỏa mãn yêu cầu của bài toán hay không?

 Nếu y( xo )  0, y( xo )  0 thì xo là điểm cực tiểu.
 Nếu y( xo )  0, y( xo )  0 thì xo là điểm cực đại.
Câu 1. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 4  2(m  1) x 2  m 2  1
đạt cực tiểu tại x  0 .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1  m  1
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  mx 2 đạt cực tiểu tại
4

x 0.
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 3. Hàm số y   x  2mx  1 đạt cực tiểu tại x  0 khi:
4 2

A. m  1. B. m  0. C. 1  m  0. D. m  0.

Giả sử hàm số y  ax  bx  c
4 2

 b   b 
có 3 cực trị: A(0;c), B    ;   ,C   ;  
 2a 4a   2a 4a  A

tạo thành tam giác ABC thỏa mãn dữ kiện: ab  0
O x
b4 b b B C
 AB  AC  2
 ; BC  2 
16a 2a 2a

Ví dụ. (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2  1 có ba điểm cực trị tạo thành
một tam giác vuông cân
1
A. m  1 . B. m  3 .
9
1
C. m  1 . D. m   3 .
9
Lời giải
Chọn A
Hàm số y  x 4  2mx 2  1 có tập xác định: D  
x  0
Ta có: y '  4 x 3  4mx ; y '  0  4 x 3  4mx  0  4 x  x 2  m   0   2
 x  m  
Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi phương trình   có 2 nghiệm phân biệt khác 0
 m  0  m  0 .
  
Vậy tọa độ 3 điểm lần lượt là: A  0;1 ; B   m ;1  m 2 ; C m ;1  m 2 
 
  
Ta có AB    m ;  m 2 ; AC   m ;  m 2 
Vì ABC vuông cân tại
 
A  AB. AC  0   m2  m 2 .m2  0   m  m 4  0  m  m 4  0
 m  1 ( vì m  0 )
Vậy với m  1 thì hàm số có 3 cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị m sao cho đồ thị hàm số y  x 4   m  1 x 2  2m  1 có ba
điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có một góc bằng 120 .
2 2
A. m  1  3 . B. m  1  3 , m  1 .
3 3
1
C. m   3 . D. m  1 .
3
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
y  x 4  2  m  1 x 2  m2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.
A. m  0 . B. m  1; m  0 . C. m  1 . D. m  1; m  0 .
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2 có
ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 0  m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. 0  m  3 4 .
Câu 4. Cho hàm số y  x 4  2 1  m 2  x 2  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m để hàm số có cực đại cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác
có diện tích lớn nhất.
1 1
A. m   . B. m  1 . C. m  0 . D. m  .
2 2
Câu 5. Có bao nhiêu giá tri thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  2mx 2  m  1
4

có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp chúng bằng
1?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 6. Tìm m để đồ thị hàm số y  x  2mx  2m  m có ba điểm cực trị là các đỉnh
4 2 4

của một tam giác có diện tích bằng 4 .


A. m  5 16 . B. m   5 4 . C. m   5 16 . D. m  5 4 .
Câu 7. Gọi  C  là đường parabol qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm 2018
1 4
y x  mx 2  m 2 , tìm m để  C  đi qua điểm A  2; 24  .
4
A. m  3 . B. m  4 . C. m  6 . D. m  4 .
Câu 8. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y  x  2m 2 x 2  m 4  1 có ba
4

điểm cực trị . Đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc O tạo thành 1 tứ giác nội tiếp.
A. Không tồn tại m . B. m  1 .
C. m  1 . D. m  1 .
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2m 2 x 2  2m có ba
điểm cực trị A , B , C sao cho O , A , B , C là ba đỉnh của một hình thoi .
A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m  3
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số
y  x 4  2mx 2  2m 4  m có ba điểm cực trị đều thuộc các trục tọa độ
1
A. m  . B. m  2 . C. m  3 . D. m  1 .
2
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2 có ba
điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 0  m  3 4 . B. 0  m  1 . C. m  1 . D. m  0 .
Câu 12. Cho hàm số y  3x  2mx  2m  m . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị
4 2 4

hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 3 .
A. m  4 . B. m  4 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 13. Tìm m đề đồ thị hàm số y  x  2mx  1 có ba điểm cực trị A  0; 1 , B, C
4 2

thỏa mãn BC  4?
A. m  2 . B. m  4 . C. m  4 . D. m   2 .
Câu 14. Cho hàm số y  x  8 x  10 có đồ thị  C  . Gọi A , B , C là 3 điểm cực trị
4 2

của đồ thị  C  . Tính diện tích S của tam giác ABC .


A. S  32 . B. S  24 . C. S  12 . D. S  64 .
Câu 15. Để đồ thị hàm số y  x  2mx  m  1 có ba điểm cực trị nhận gốc tọa độ O
4 2

làm trực tâm thì giá trị của tham số m bằng


1 1
A. B. 2 C. 1 D.
3 2
Câu 16. Giả sử đồ thị hàm số y  x  2  m  1 x  m  m có ba điểm cực trị A , B , C
4 2 2

( A nằm trên trục tung). Tìm m để diện tích tam giác IBC bằng 2 2 với I  2; 0  .
A. m  3 27 . B. m  3 3  1 . C. m  3 3 . D. m  3 8 .
Câu 17. Tất cả giá trị của m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  8m 2 x 2  1 có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 64 là
A. m  2 ; m  2 . B. m  5 2 ; m   5 2 .
C. m  3 2 ; m   3 2 . D. m  2 ; m   2 .
Câu 18. Cho hàm số y  x  2mx  2m  m 4 có đồ thị  C  . Biết đồ thị  C  có ba
4 2 2

điểm cực trị A , B , C và ABDC là hình thoi trong đó D  0; 3 , A thuộc trục tung. Khi
đó m thuộc khoảng nào?
9   1 1 9
A. m   ; 2  . B. m   1;  . C. m   2;3 . D. m   ;  .
5   2 2 5
Câu 19. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị  C  của hàm
số y  x 4  2m 2 x 2  m 4  5 có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc
tọa độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp. Tìm số phần tử của S .
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 20. Cho hàm số y  x  2 x  2 . Diện tích S của tam giác có ba đỉnh là ba điểm
4 2

cực trị của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là


1
A. S  3 . B. S  . C. S  1 . D. S  2 .
2
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị tham số m sao cho đồ thị hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m2
có ba điểm cực trị nội tiếp đường tròn bán kính bằng 1 .
3 5 3 5
A. m  0 , m  . B. m  1 , m  .
2 2
3 5 3  5
C. m  1 , m  . D. m  0 , m  .
2 2

Trước tiên ta xét bài toán liên quan đến cực trị hàm phân thức nói chung. Ta có một kết
quả khá quan trọng như sau:
u  x u '  x  .v  x   u  x  .v '  x 
Xét hàm số dạng f  x   xác định trên Dthì ta có f '  x   .
v  x v2  x 
Điểm cực trị của hàm số này là nghiệm của phương trình
u '  x  .v  x   u  x  .v '  x 
f ' x  0  0
v2  x 
u  x u ' x
 u '  x  .v  x   u  x  .v '  x   0  
v  x v ' x
x2  4x  5
Câu 1. Biết đồ thị  C  của hàm số y  có hai điểm cực trị. Đường thẳng đi
x 1
qua hai điểm cực trị của đồ thị  C  cắt trục hoành tại điểm M có hoành độ xM bằng
A. xM  2 . B. xM  1  2 . C. xM  1 . D. xM  1  2 .
n
Câu 2. Cho hàm số f  x   x  m  . Tìm m, n để hàm số đạt cực đại tại x  2 và
x 1
f  2   2.
A. m  n  2 . B. m  1; n  1 .
C. Không tồn tại giá trị của m, n . D. m  n  1 .
 x 2  mx  1
Câu 3. Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  đi qua điểm
x 1
A  1; 1 khi và chỉ khi m bằng
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 1 .
x  mx  1
2
Câu 4. Cho hàm số y  . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x  2 ? Một học
xm
sinh làm như sau :
x 2  2mx  m 2  1
Bước 1 : D   \ m , y  .
 x  m
2

Bước 2 : Hàm số đạt cực đại tại x  2  y  2   0 * .


 m  3
Bước 3 : *  m 2  4m  3  0   .
 m  1
Bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sai từ bước nào ?
A. Sai từ bước 3. B. Sai từ bước 2. C. Đúng. D. Sai từ bước 1.
x  mx  1
2
Câu 5. Để hàm số y  đạt cực đại tại x  2 thì m thuộc khoảng nào ?
xm
A.  4; 2 . B.  2;0  . C.  2; 4 . D.  0;2  .
x2  2x  3
Câu 6. Biết đồ thị  C  của hàm số y  có hai điểm cực trị. Đường thẳng đi
x 1
qua hai điểm cực trị của đồ thị  C  cắt trục hoành tại điểm M có hoành độ xM bằng:
A. xM  1  2 . B. xM  2 . C. xM  1 . D. xM  1  2 .
x 2  mx  m
Câu 7. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  bằng:
x 1

A. 5 2 . B. 2 5 . C. 4 5 . D. 5 .
x  4x 1
2
Câu 8. Đồ thị hàm số y  có hai điểm cực trị thuộc đường thẳng d : y  ax  b
x 1
. Khi đó tích ab bằng.
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 4 .
x2
Câu 9. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y 
x 1
.
A. y  4 x  1 . B. y  2 x  3 . C. y  2 x . D. y  2 x  1 .
Câu 10. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
x 2  mx  m2
y có hai điểm cực trị A, B . Khi AOB  90 thì tổng bình phương tất cả
x 1
các phần tử của S bằng:
1 1
A. . B. 16 . C. . D. 8 .
8 16
Câu 11. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
x2  2x  3
y .
2x 1
A. y  2 x  2 . B. y  x  1 . C. y  2 x  1 . D. y  1  x .
------------- HẾT -------------
DẠNG 4.1
Câu 1.
Lời giải
Chọn C
Nếu ab  0 thì hàm số có ba cực trị.
Nếu ab  0 thì hàm số có 1 cực trị.
Vậy hàm số y  ax 4  bx 2  c,  a  0  luôn có cực trị với mọi số thực a , b, c .
Câu 2.
Lời giải
Chọn B
Với m  0 , y   x 2  1 là một parabol có một điểm cực đại.
x  0
Với m  0 , y   4 mx  2  2 m  1 x  2 x  2mx  2m  1 , y  0  
3 2
y
 x  2m  1
 2m
hàm số là hàm trùng phương, khi đó hàm số có một điểm cực đại khi và chỉ khi m  0 và phương trình y   0
có ba nghiệm hoặc m  0 phương trình y   0 có một nghiệm.
m  0

Trường hợp m  0 và phương trình y   0 có ba nghiệm   2m  1  m  0.
 2m  0

m  0
 1
Trường hợp m  0 phương trình y   0 có một nghiệm   2m  1    m  0.
 2m  0 2

1
Vậy với m   thì hàm số có một điểm cực đại.
2
Câu 3.
Lời giải
Chọn C
Ta có y  mx4   m  1 x 2  2  y  4mx3  2  m  1 x  0. .
Hàm số có 3 cực trị  y   4mx3  2  m  1 x  0 có 3 nghiệm phân biệt.
 2 x  2 mx 2  m  1  0 có 3 nghiệm phân biệt.

x  0 m 1
   0  0  m  1. .
 2mx  m  1  0
2
2m
Câu 4.
Lời giải
Chọn B
Hàm số có 3 điểm cực trị  a.b  0  m  0 .
Câu 5.
Lời giải
Chọn D
Phân tích: Để đường thẳng hàm số có ba điểm cực trị thì:
Ta nhớ lại dạng đồ thị mà tôi đã nhắc đi nhắc lại trong lời giải chi tiết ở bộ đề tinh túy, ta thấy hàm bậc bốn
trùng phương muốn có ba điểm cực trị thì phương trình y '  0 phải có 3 nghiệm phân biệt.
Ta cùng đến với bài toán gốc như sau: hàm số y  ax 4  bx2  c .
a  0
Xét phương trình y '  4ax3  2bx  0 . Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì  b .
 0
 2a
m  0 m  0
 
Khi đó áp dụng vào bài toán ta được:    m  1   m  1 .
 0  m  0
 m 
Câu 6.
Lời giải
Chọn D.
Tập xác định: D  . .
y   4  m  1 x 3  2  m 2  2 m  x; .
Để hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi phương trình y   0 có 3 nghiệm phân biệt nên:
2m  m 2 m  0
0  .
2m  2 1  m  2
Câu 7.
Lời giải
Chọn C
y   4  m  1 x 3  4  m  2  x  4 x   m  1 x 2  m  2  .
x  0
y  0   .
 m  1 x  m  2  0
2

2m
Hàm số có ba cực trị  y   0 có ba nghiệm phân biệt   0  1  m  2 .
m 1
Câu 8.
Lời giải
Chọn C
Ta có: y '  4mx 3  2m3 x  y '  0  4mx3  2m3 x  0 * .
Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt, suy ra m  0 .
Câu 9.
Lời giải
Chọn A
Trường hợp m  1 , suy ra y  2 x 2  1  Hàm số có điểm cực tiểu mà không có điểm cực đại nên loại
m  1 .
Trường hợp m  1
Ta có: y  4  m  1 x3  2  m  1 x  2 x  2  m  1 x 2   m  1 
x  0
Xét y  0  
 g  x   2  m  1 x   m  1  0 *
2

Vì hàm trùng phương luôn đạt cực trị tại điểm x  0 nên để hàm số có một điểm cực đại mà không có điểm
m  1  0  m  1
cực tiểu thì   , suy ra không tồn tại m thỏa yêu cầu bài toán.
 m  1  0 m  1
Câu 10.
Lời giải
Chọn A
Ta có y   4 x 3  6 mx  2 x  2 x 2  3m  .
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi y   0 có ba nghiệm phân biệt  2 x 2  3m  0 có hai
nghiệm phân biệt khác 0  m  0 .
Câu 11.
Lời giải
Chọn A
Ta xét hai trường hợp sau đây:
3
TH1: m  1  0  m  1 . Khi đó y  x 2   hàm số chỉ có cực tiểu ( x  0 ) mà không có cực đại
2
 m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
TH2: m  1  0  m  1 . Khi đó hàm số đã cho là hàm số trùng phương ta có :
 m 
y '  4  m  1 x 3  2mx  4  m  1 x  x 2  .
 2  m  1 
Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại  y ' có đúng một nghiệm và đổi dấu từ âm sang dương khi x
 4  m  1  0

đi qua nghiệm này   m  1  m  0 .
 2  m  1  0

Kết hợp những giá trị m tìm được, ta có 1  m  0 .
Câu 12.
Lời giải
Chọn D

Để hàm số có ba điểm cực trị thì  m  1 m  0   m  1 . Vậy m   ;  1   0;    .


 m  0
Câu 13.
Lời giải
Chọn B
 2 x 2  6mx  3  m  1  0 *
Ta có f   x   4 x  12mx  6  m  1 x ; f   x   0  
3 2
.
x  0
Để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại thì phương trình * vô nghiệm.
Ta có   0   3m   2.3.  m  1  0  9m 2  6m  6  0
2

1 7 1 7
 0,5  m  1, 2 . Vậy S  0;1 .
3 3
Câu 14.
Lời giải
Chọn A
y  x 4  (m  3) x 2  m 2  2
.
ab  0   m  3  0  m  3
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
TH1: a  0  m  1  1  y  x 2  2017 có 1 cực tiểu.
a  0 m  1  0
TH2: a  0  m  1 . Hàm số có đúng 1 cực tiểu     m  1. .
b  0 m  0
DẠNG 4.2
Câu 1.
Lời giải

Chọn C

Ta có y   4 x3  4  m  1 x .

x  0
Giải phương trình y   0  4 x 3  4  m  1 x  0   2 .
 x   m  1

Nếu m  1  0  m  1 thì y   0 có ba nghiệm phân biệt x1   m  1 ; x2  0 ; x3  m  1 khi đó ta có y đổi


dấu từ  sang  ki qua điểm x  0 nên x  0 là điểm cực đại  m  1 không thỏa mãn.
Nếu m  1  0  m  1 thì y  0 có nghiệm duy nhất x  0 khi đó ta có y đổi dấu từ  sang  khi qua điểm
x  0 nên x  0 là điểm cực tiểu  m  1 thỏa mãn.
Câu 2.

Lời giải
Chọn A
Ta có: y  x 4  mx 2  y  4 x 3  2mx  2 x(2 x 2  m) .
x  0
y   0  2 x(2 x 2  m)  0   2 m
x 
 2
• Nếu m  0 ta có bảng biến thiên:

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x  0 .


• Nếu m  0 ta có bảng biến thiên:

Suy ra hàm số đạt cực đại tại x  0 .


Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x  0 khi m  0 .
Câu 3.
Lời giải
Chọn B

 y  0   0
Để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 thì  .
 y  0   0
Ta có y  4 x3  4 mx và y  12 x 2  4m .
Vậy ta có 4m  0  m  0 .
DẠNG 4.3
Câu 1.
Lời giải
Chọn A
Ta có y   4 x 3  2  m  1 x  2 x  2 x 2  m  1 .
x  0
y  0   2
 2 x  m  1
Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi y  0 có ba nghiệm phân biệt
 m  1  0  m  1 .
Khi đó
  m  1  m  12    m  1  m  12 
A  0;  2m  1 , B   ;  2m  1  , C  ;  2m  1 , là các điểm cực trị của
 2 4   2 4 
   
đồ thị.
m  1  m  1
4

Ta thấy AB  AC    nên tam giác ABC cân tại A .


2 16
Từ giả thiết suy ra A  120 .
  m  1 
2

Gọi H là trung điểm BC , ta có H  0;   2m  1 


 4 
 
 m  1
2
m 1
BH  AH tan 60  . 3 
4 2
3  m  1
4
m 1 2
 3  m  1  8  m  1  3 .
3
 
16 2 3
Câu 2.
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Điều kiện để đồ thị hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c có ba điểm cực trị là ab  0  m  1 
loại
B.
Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân khi b3  8a  0  8  m  1  8  0  m  0 .
3


Cách 2: Ta có y  4 x x  m  1
2

x  0
Xét y  0   2 . Để đồ thị số có ba điểm cực trị thì m  1 *
 x  m 1
2
Tọa độ ba điểm cực trị là A 0; m , B      
m  1;  2m  1 , C  m  1;  2m  1

Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC thì H  0;  2m  1


Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân khi
 m  1  m  1  m  0 : T / m  * .
4
AH  BH 
Câu 3.
Lời giải
Chọn A
.
Điều kiện để hàm số có 3 cực trị là m  0. .
 x1  0  y1  0
 
y  4 x  4mx ; y  0   x2   m   y2   m 2 .
3

  y  m2
 x3  m  3
Các điểm cực trị tạo thành tam giác cân có đáy bằng 2 m , đường cao bằng m 2 . (như hình minh họa).
1
Ta được S ABC  AC.BD  m .m 2 . Để tam giác có diện tích nhỏ hơn 1 thì m .m 2  1  0  m  1. .
2
[208-BTN - 2017] Cho hàm số . Gọi là một điểm thuộc đồ thị và là tổng khoảng cách từ đến hai tiệm cận
của đồ thị hàm số . Giá trị nhỏ nhất của có thể đạt được là:
A. 2.
B. 5.
C. 6.
D. 10.
Lời giải
Chọn A
Gọi , ta có.
. Vậy giá trị nhỏ nhất của bằng 2.
<TRÙNG 1659>
Câu 4.
Lời giải
Chọn C
Ta có y   4 x 3  4 1  m 2  x  4 x  x 2  1  m 2  .
Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì 1  m 2  0  1  m  1 .
Với điều kiện trên thì đồ thị hàm số có các điểm cực trị là A  0; m  1 , B  
1  m 2 ;  m 4  2m 2  m ,


C  1  m 2 ;  m 4  2m 2  m . 
Tam giác ABC cân tại A nên có diện tích
1 1
S ABC  BC .d  A, BC   .2 1  m 2 .  m 4  2m 2  1  1  m 2 . 1  m 2   1, m   1;1 .
2

2 2
Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất khi m  0 .
Câu 5.
Lời giải
Chọn D.
y   4 x 3  4mx  4 x  x 2  m 
x  0
Xét y  0    m  0
x   m
  
Tọa độ ba điểm cực trị: A  0; m  1 , B  m ;  m 2  m  1 , C m ; m2  m  1 .
Gọi H là trung điểm của cạnh BC . Ta có H  0;  m 2  m  1
1 AB. AC.BC
S ABC  AH .BC  (do ABC cân tại A ) .
2 4R
 AH  m 2
 AB  2 AH .R trong đó 
2

 AB  m  m
4

1
Suy ra m  m 4  4m 4  3m 4  m  m  3 .
3
Câu 6.
Lời giải
Chọn A
+ Tập xác định: D   .
x  0
+ y  4 x 3  4mx ; y  0   2 .
x  m
Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì m  0 . Khi đó các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
  
A 0; 2m  m 4 , B  m ; m 4  m 2  2m và C   
m ; m 4  m 2  2m .

Gọi H là trung điểm BC . Khi đó H  0; m 4  m 2  2m  .


1 1
 m  .  2 m 
2 2
Ta có: SABC  AH .BC  . 2
 m2 m  4 .
2 2
 m5  16  m  5 16 (thỏa mãn yêu cầu bài toán).
Vậy m  5 16 .
Câu 7.
Lời giải
Chọn C
x  0
Ta có: y  x 3  2mx  0   với m  0 .
 x   2 m
x  0  y  m 2 ; x   2m  y  0 .
Giả sử  C  : y  ax 2  bx  c .

Theo giả thiết  C  đi qua 4 điểm M  0; m 2  , N    


2m ; 0 , P  2m ;0 và A  2; 24  nên ta có hệ phương

c  m 2 c  m 2
 
 2ma  2mb  m  0  m  4  L 
2
0  2ma  2mb  c
trình:    .
 0  2 ma  2 mb  c  2 ma  2 mb  m 2
 0 
 m  6  N 
 24  4a  2b  c 
 4a  2b  m  24
2

Câu 8.
Lời giải
Chọn C
y  y  4 x 3  4m 2 x
Hàm số có 3 điểm cực trị khi m  0
Khi đó 3 điểm cực trị là: A  0; m 4  1 , B   m;1 , C  m;1
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp( nếu có) của tứ giác ABOC . Do tính chất đối xứng , ta có:
A, O , I thẳng hàng  AO là đường kính của đường tròn ngoại tiếp( nếu có) của tứ giác ABOC .
  m  0
Vậy AB  OB  AB.OB  0  m2  m4  0  
 m  1
Kết hợp điều kiện m  1 ( thỏa mãn).
Câu 9.
Lời giải
Chọn B
Ta có y  4 x 3  4m 2 x
x  0
y  0  
 x  m
Vậy với điều kiện m  0 hàm số có 3 điểm cực trị là A   m; m 4  2m  , B  0; 2m  , C  m;  m 4  2m  .
Để O , A , B , C là ba đỉnh của một hình thoi thì
  m  0 l 
OA  CB   m 4  2m  m 4  2m  m3  1  0   .
m  1
Câu 10.
Lời giải
Chọn D
Ta có: y   4 x 3  4 mx  4 x  x 2  m  .
x  0
Xét y  0  4 x  x 2  m   0   2 .
x  m
Để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị thì m  0 .
Khi đó tọa độ các điểm cực trị là A  0; 2m 4  m  , B    
m ; 2m 4  m 2  m và C  m ; 2m 4  m 2  m .

m  0 m  0
Ta có: A  Oy . Để B, C  Ox thì 2m4  m 2  m  0   3  .
 2m  m  1  0 m  1
Do m  0 nên ta được m  1 .
Câu 11.
Lời giải

Chọn B

Ta có: y  x 4  2mx 2  y   4 x3  4mx

y  0  4 x3  4mx  0  x  0  x 2  m .

Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi m  0 . Khi đó:

 x  0  y  0  A 0; 0
  

y  0   x   m  y   m 2  B  m ;  m 2
 

 x  m  y   m  C m ; m
2
 2

1
Diện tích tam giác S ABC  2 m .m 2  1  m  1 . So điều kiện ta được 0  m  1.
2
Câu 12.
Lời giải
Chọn D

Ta có y  12 x3  4mx  4 x 3x 2  m .

Đề đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì m  0 , khi đó tọa độ các điểm cực trị là A 0; 2m  m4 , 
 m 4 m2   m 4 m2 
B  ;m   2m  , C   ;m   2m  .
 3 3   3 3 
1 1 m m2 m m2
Tam giác ABC cân tại A nên có diện tích S ABC  .BC .d  A; BC   .2 .  . .
2 2 3 3 3 3
m m2
Theo đề bài ta có .  3  m  3.
3 3
Câu 13.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định: D   .
x  0
y '  4 x 3  4mx  0   2 .
x  m
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị  m  0 .
Tọa độ điểm cực trị của đồ thị hàm số: A  0;1 , B   
m ;  m2  1 , C  m ;  m2  1 .
BC  4  4m  16  m  4.
Câu 14.
Lời giải
Chọn A
 x  0  y  10
Ta có y  4 x  16 x ; y  0   x  2  y  6 .
3

 x  2  y  6
Không mất tính tổng quát giả sử A  0;10  , B  2; 6  , C  2; 6  .
Tam giác ABC cân tại A . Gọi H là trung điểm của BC , khi đó H  0; 6  .
1 1
Diện tích tam giác ABC là S  AH .BC  .16.4  32 .
2 2
Câu 15.
Lời giải
Chọn C
Ta có y  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  .
Khi m  0 đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A  0; m  1 , B   m;  m 2  m  1 , C  m; m 2  m  1 .
 
AB    m;  m 2  , OC   m;  m 2  m  1 .
Vì hàm số đã cho là hàm trùng phương nên hiển nhiên AO  BC . Để O là trực tâm ABC thì CO  AB
 
 AB.OC  0   m 2  m 2   m 2  m  1  0   m 2   m 2  m   0  m  0 (loại) hoặc m  1 (nhận).
Câu 16.
Lời giải
Chọn A
y  4 x 3  4  m  1 x  4 x  x 2  m  1 .

x  0
y  0   2 .
 x  m 1
Để hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi m  1  0  m  1 .
x  0
Khi đó y   0 có 3 nghiệm 
 x   m 1
 
Gọi A  0; m 2  m  , B  m  1; m  1 và C  
m  1; m  1 là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số
Ta có phương trình đường thẳng BC là  : y  m  1  0 .
d  I ,    m  1  m  1 (vì m  1 ).
1 1
Khi đó S IBC  BC.d  I ,    2 m  1.  m  1  2 2  m  3  3 27 .
2 2
Câu 17.
Lời giải
Chọn B
Ta có đạo hàm y  4 x3  16m 2 x .
x  0
y  0   .
 x  2 m
Do đó với điều kiện m  0 hàm số có 3 cực trị tạo thành tam giác cân ABC với A  0;1 , B  2 m;8m 2  1 và

C  2m;8m 2  1 . Hai điểm này sai cô B  2m;16m 4  1 và C  2m;16m 4  1 .


Ta có BC  4m và  BC  : y  16m 4  1 . Suy ra chiều cao AH  16m 4 .
1 5
Theo đề bài thì S ABC  64  4m 16 m 4  64  m  2  m   5 2 .
2
Câu 18.
Lời giải
Chọn D
x  0
Ta có y   4 x  x 2  m   y  0   2 ;
x  m

Với điều kiện m  0 đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là A  0; m 4  2m 2  ; B  m ; m 4  3m 2 ;
C  
m ; m 4  3m2 . Để ABDC là hình thoi điều kiện là BC  AD và trung điểm I của BC trùng với trung
điểm J của AD . Do tính đối xứng ta luôn có BC  AD nên chỉ cần I  J với
 m 4  2m 2  3 
I  0; m 4  3m 2  , J  0; .
 2 
m  1 1 9
ĐK : m 4  2m 2  3  2 m 4  6m 2  m 4  4 m 2  3  0    m ; .
m  3 2 5
Câu 19.
Lời giải
Chọn B
Ta có y  4 x 3  4m 2 x .
Hàm số có cực đại cực tiểu  phương trình y   0 có ba nghiệm phân biệt  m  0 .
Gọi A  0; m 4  5  , B  m;5  , C  m;5  lần lượt là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC khi đó ta có ba điểm A , I , O thẳng hàng.
Mặt khác do hai điểm B và C đối xứng nhau qua AO nên AO là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ
 
giác ABOC  AB  OB  AB.OB  0 .
  5
Trong đó AB   m;  m 4  , OB   m;5  . Ta có phương trình m 2  5m 4  0  m  
5
Câu 20.
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D   .
x  0  y  2
Ta có y  4 x 3  4 x  0  
 x  1  y  1
Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A  0; 2  , B  1;1 , C 1;1 .


1 1
Nhận xét ABC cân tại A . Vì vậy S  y A  yB . xC  xB  .1.2  1 .
2 2
Câu 21.
Lời giải
Chọn D
x  0
Ta có y  4 x 3  4  m  1 x  4 x  x 2  m  1  0   2 1
x  m 1
Đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị  y  0 có ba nghiệm phân biệt  m  1 .
 x  0  y  m2
Khi đó 1   .
 x   m  1  y   m  1  2  m  1  m  2m  1
2 2 2

   
Như vậy A  0; m 2  , B m  1; 2m  1 , C  m  1; 2m  1 là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.


Ta có  

 AB  m  1;  m 2  2m  1 

 AB  m  1   m  1 4

 AB  AC .

 AC   m  1; m  2m  1

2
 
 AC  m  1   m  1 4

Gọi H là trung điểm của cạnh BC  AH  BC và H  0; 2m  1



 AH   0; m 2  2m  1  AH  m 2  2m  1   m  1 .
2

1 AB. AC.BC
Ta có S ABC  AH .BC   2 R. AH  AB. AC .
2 4R

 
Mà R  1 và BC  2 m  1; 0  BC  2 m  1

 2  m  1  m  1   m  1   m  1  1  2  m  1
2 4 3

3  5
 m3  3m 2  m  0  m  0 , m  thỏa mãn.
2
DẠNG 5
Câu 1.
Hướng dẫn giải
Chọn A
u  x  2 x  4
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị y    2x  4 .
v  x  1
Điểm M  Ox  yM  0  xM  2 .
Câu 2.
Lời giải
Chọn D
n 2n
Có y  1  ; y  .
 x  1  x  1
2 3

 y  2   0 1  n  0
 
Theo yêu cầu bài toán, ta có:  y  2   0  2n  0  m  n  1.
 2  m  n  2
 f  2   2 
Câu 3.
Lời giải
Chọn D
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là :

d:y

 x 2  mx  1 
 2 x  m .
 
x  1 

Ta có A  1; 1  d  1  2  m  m  1 .
Câu 4.
Lời giải
Chọn B
Ta có hàm số đạt cực đại tại x  2  y  2   0 nên bước 2 là sai.
Câu 5.
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D   \ m .
x 2  2mx  m 2  1
Đạo hàm: y   .
 x  m
2

4  4m  m 2  1  m  3
Hàm số đạt cực trị tại x  2 thì y  2   0  0  .
2  m  m  1
2

x  6x  8
2
x  2
Với m  3  y  ; y  0   . Lập bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  2
 x  3 x  4
2

nên m  3 ta nhận.
x2  2 x x  0
Với m  1  y  ; y  0   . Lập bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x  2 nên
 x  1 x  2
2

m  1 ta loại.
Câu 6.
Lời giải
Chọn C
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị  C  có phương trình y  2 x  2 nên xM  1 .
Câu 7.
Lời giải
Chọn B
x2  2 x  x  0  y  m
y  ; y  0   .
 x  1 x  2  y  4  m
2

Hai điểm cực trị A  0;  m  , B  2; 4  m  . AB  2 5 .


Câu 8.
Lời giải
Chọn A
  0  y  2 x  4 là đường thẳng nối hai điểm cực trị.
Do yCT
Vậy a  2 , b  4  ab  8 .
Câu 9.
Lời giải
Chọn C
ax 2  bx  c
Cách 1: Công thức nhanh: Cho hàm số y  , nếu đồ thị hàm số có hai điểm cực trị thì phương
dx  e
2ax  b
trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là y  .
d
Vậy áp dụng công thức trên ta có phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
là y  2 x .
2 x  x  1  x 2 x2  2x
Cách 2: tập xác định D   \ 1 ; y    .
 x  1  x  1
2 2

 x  0  y  0
y  0   .
 x  2  y  4 
Vậy hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là: O  0;0  , A  2; 4  .
 
OA VTCP OA   2; 4   VTCPn   4; 2  suy ra phương trình 4 x  2 y  0  y  2 x .
Câu 10.
Lời giải
Chọn C
 2 x  m  x  1  x 2  mx  m 2 x2  2x   m  m2 
y  
 x  1  x  1
2 2

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B thì y   0 phải có hai nghiệm phân biệt khác
  1  m  m  0
2

1   m   .
 1  m  m  0
2

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại, cực tiểu là y A  2 x  m .
Gọi xA ; xB là hoành độ của A , B khi đó xA ; xB là nghiệm của x 2  2 x   m  m 2  .
Theo định lí Viet ta có x A  xB  2 ; x A .xB   m 2  m .
y A  2 x A  m ; yB  2 xB  m .
AOB  90  x A .xB  y A . yB  0  xA xB  4 x A xB  2m  x A  xB   m2  0
1
 5   m 2  m   4m  m 2  0  4m 2  m  0  m  0; m   .
4
2
 1 1
Tổng bình phương tất cả các phần tử của S bằng: 0      . 2

 4  16
Câu 11.
Lời giải
Chọn B
 1
 Tập xác định D   \    .
 2
2x2  2x  4  x  1  y  2 
 y  , y  0  2 x 2  2 x  4  0   .
 2 x  1  x  2   y  1
2

 Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là M 1; 2  và N  2; 1 .


 Vậy phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị M , N của đồ thị hàm số đã cho là: y  x  1 .
Cách khác:
u  x
 Áp dụng tính chất: Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số hữu tỷ y  thì giá trị cực trị tương ứng của
v  x
u  x0  u   x0 
hàm số là y0   . Suy ra với bài toán trên ta có phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị
v  x0  v  x0 

x 2
 2 x  3
của đồ thị hàm số là y  x 1.
 2 x  1

You might also like