You are on page 1of 8

Chương 1: Tổng quan về luật kinh doanh quốc tế

Khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế

Đặc trưng của kinh doanh quốc tế?

Vai trò của kinh doanh quốc tế

Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế?

Mua bán hàng hóa quốc tế?

Các loại hình kinh doanh quốc tế + Mua bán quyền sở hữu trí tuệ – Hợp đồng – Chuyển giao công nghệ
– Franchising + Đầu tư quốc tế

Yếu tố quốc tế?

Kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước? [So sánh]

Luật kinh doanh quốc tế? khái niệm

Sự phát triển của luật kinh doanh quốc tế

Luật kinh doanh quốc tế và Luật thương mại quốc tế [So sánh]

Đặc điểm của Luật kinh doanh quốc tế

Chủ thể của Luật kinh doanh quốc tế • Cá nhân • Pháp nhân • Quốc gia

Nguồn của Luật kinh doanh quốc tế

Pháp luật quốc gia

Điều ước quốc tế

Điều kiện áp dụng điều ước quốc tế

Tập quán quốc tế

Các án lệ

Nguyên tắc của luật Kinh doanh quốc tế

Chương 2: Một số hệ thống pháp luật tiêu biểu

Hệ thống Common Law

Hệ thống Civil Law

Hệ thống Islamic Law (pháp luật Hồi giáo)

Hệ thống Indian Law (pháp luật Ấn Độ)


Hệ thống Chinese Law (pháp luật Trung Quốc)

Hệ thống Socialist Law (pháp luật XHCN)

Hệ thống pháp luật châu Phi

Chương 3: Hợp đồng kinh doanh quốc tế

Khái niệm hợp đồng -- Kinh doanh quốc tế?

Hợp đồng kinh doanh quốc tế?

Hợp đồng thương mại quốc tế?

Đặc điểm của Hợp đồng -- Hình thức của Hợp đồng -- Vai trò của hợp đồng

Như thế nào là “văn bản”?

Đặc điểm của HĐKDQT

• Về chủ thể • Về hình thức • Về mục đích • Về sự kiện pháp lý • Về đối tượng của hợp đồng • Về đồng
tiền thanh toán • Về luật điều chỉnh hợp đồng • Về cơ quan giải quyết tranh chấp • Về ngôn ngữ hợp
đồng

• Phân biệt “Hợp đồng kinh doanh quốc tế” và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”?

Phân loại HĐKDQT

- Căn cứ vào tính chất của hoạt động KDQT: – Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – Hợp đồng
cung ứng dịch vụ quốc tế – Hợp đồng đầu tư quốc tế – Các hợp đồng quốc tế liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ
- Căn cứ thời hạn thực hiện hợp đồng: – Hợp đồng ngắn hạn – Hợp đồng trung hạn – Hợp đồng
dài hạn
- Căn cứ vào chủ thể thực hiện hợp đồng

Những nguyên tắc cơ bản của HĐKDQT

1. Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng

1.1 Điều ước quốc tế về thương mại

1.2 Luật quốc gia – Luật nước ngoài.

1.3 Tập quán quốc tế về thương mại

1.4 Các nguồn khác

2. Cách xác định luật áp dụng

Lựa chọn luật nào?

Hạn chế quyền tự do thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng

Cách xác định luật áp dụng


II. Giao kết hợp đồng kinh doanh quốc tế

Các vấn đề pháp lý

1. Đề nghị giao kết hợp đồng (Offer)

2. Chấp nhận đề nghị giao kết HĐ (Điều 2.1.11 PICC) -- Chấp nhận có điều kiện

Chấp nhận bằng hành vi

Im lặng là chấp nhận?

Thời điểm và địa điểm giao kết HĐ

III. Điều kiện hiệu lực của HĐKDQT

Chủ thể hợp pháp

Người đại diện hợp pháp của pháp nhân

Ủy quyền

Hình thức HĐ hợp pháp

Nội dung và mục đích của HĐ hợp pháp

Nguyên tắc tự nguyện

Vấn đề HĐ vô hiệu

IV. Trách nhiệm do vi phạm HĐKDQT

1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm

Có hành vi vi phạm HĐ của bên vi phạm -- Có thiệt hại của bên bị vi phạm -- Có mối quan hệ nhân-quả
giữa hành vi vi phạm và thiệt hại -- Có lỗi của bên vi phạm

Các trường hợp miễn trách

Trường hợp bất khả kháng

Lỗi của bên bị vi phạm -- Lỗi của bên thứ ba

Các chế tài do vi phạm HĐMBHHQT

Buộc thực hiện đúng HĐ

Phạt vi phạm

Bồi thường thiệt hại -- Những thiệt hại được bồi thường

Lãi mất hưởng

Thiệt hại trực tiếp -- Thiệt hại thực tế -- Bồi thường thiệt hại
Tạm ngừng thực hiện HĐ -- Đình chỉ thực hiện HĐ

Hủy hợp đồng

Vi phạm cơ bản là gì?

Điều khoản hủy hợp đồng

Mối quan hệ giữa các chế tài

Khái niệm hợp đồng điện tử -- Đặc điểm • Tính phi biên giới • Tính ảo • Tính trung gian • Tính hiện đại,
chính xác • Tính rủi ro cao

Thông điệp dữ liệu?

Chủ thể của Hợp đồng điện tử

Các dạng hợp đồng điện tử

Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

Hợp đồng điện tử hình thành qua các giao dịch tự động trên Web – qua email -- Hợp đồng sử dụng chữ
ký số

Chữ ký điện tử

Một số vấn đề pháp lý liên quan • Tính pháp lý • Điều kiện có hiệu lực (Chủ thể của hợp đồng + Nội dung
của hợp đồng + Hình thức của hợp đồng) • Ký kết hợp đồng

Chương 4: Điều chỉnh hoạt động đầu tư và dịch vụ trong kinh doanh quốc tế

Cung ứng dịch vụ quốc tế

Dịch vụ là gì

Cung ứng dịch vụ là gì?

Hợp đồng cung ứng dịch vụ là gì - - Đặc điểm Hợp đồng cung ứng dịch vụ

Các phương thức cung ứng dịch vụ quốc tế

GATS- Các phương thức cung cấp dịch vụ +Cung ứng qua biên giới +Tiêu dùng ở nước ngoài + Hiện diện
thương mại + Di chuyển của thể nhân

Việt Nam- Các phương thức cung cấp dịch vụ

Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế?

Các loại hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế?

Giao kết và thực hiện HĐ cung ứng dịch vụ quốc tế

Đầu tư quốc tế?

Đầu tư là gì? Đầu tư kinh doanh là gì? - - Đặc điểm của đầu tư?
Đầu tư quốc tế- Đặc điểm của đầu tư quốc tế

Sự di chuyển các nguồn lực

Nhà đầu tư

Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp

Luật điều chỉnh

Các loại hợp đồng đầu tư quốc tế . 1.Hợp đồng liên doanh 2. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 3.
HĐ hợp tác công – tư (BOT, BTO, BT..)

 Những điểm giống nhau của hợp đồng BCC và hợp đồng liên doanh?
 Những điểm khác biệt của hợp đồng BCC và hợp đồng liên doanh

Chương 5: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong kinh doanh quốc tế

Tổng quan về sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ là gì

Gồm: Quyền tác giả -- Quyền liên quan đến quyền tác giả (quyền liên quan) -- Quyền sở hữu công
nghiệp: -- Quyền đối với giống cây trồng

Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ?

Các công ước quốc tế tiêu biểu về sở hữu trí tuệ

Văn bản pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ

Điều kiện và nguyên tắc bảo hộ

Giới hạn của việc bảo hộ

Quyền tác giả và quyền liên quan

Tác giả? Tác phẩm?

Đặc điểm của quyền tác giả

Đối tượng -- Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác gỉa

Nội dung quyền tác giả

Căn cứ phát sinh quyền tác giả

Thời điểm phát sinh quyền tác giả

Quyền nhân thân -- Quyền tài sản

Chủ sở hữu quyền tác giả

Thời điểm phát sinh và thời hạn bảo hộ quyền tác giả

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả (


Giới hạn của quyền tác giả

Quyền liên quan đến quyền tác giả

Điều kiện bảo hộ quyền liên quan--- Nội dung bảo hộ quyền liên quan -- Giới hạn-- Thời hạn bảo hộ

Chuyển giao quyền tác giả - quyền liên quan

Đối tượng chuyển giao -- Chủ thể thực hiện chuyển giao

Quyền sở hữu công nghiệp?

Sáng chế, giải pháp hữu ích

Điều kiện bảo hộ sáng chế

Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế

Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu

Kiểu dáng công nghiệ

Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn -- Không được bảo hộ

Nhãn hiệu

Phân loại nhãn hiệu + Nhãn hiệu từ ngữ + Nhãn hiệu hình ảnh

Căn cứ vào chức năng nhãn hiệu: • Nhãn hiệu tập thể, • Nhãn hiệu liên kết, • nhãn hiệu chứng nhận.

Căn cứ vào danh tiếng của nhãn hiệu: • Nhãn hiệu nổi tiếng • Nhãn hiệu chưa nổi tiếng.

Đăng ký nhãn hiệu

Dấu hiệu trở thành nhãn hiệu

Tương tự đến mức gây nhầm lẫn?

Nộp đơn đăng ký bảo hộ

Nhãn hiệu nổi tiếng - - Tiêu chí đáng giá nhãn hiệu nổi tiếng

Thời gian có hiệu lực của giấy chứng nhận -- Quyền của chủ giấy chứng nhận

Tên thương mại

 Phân biệt tên thương mại và nhãn hiệu

Điều kiện bảo hộ tên thương mại

Khả năng phân biệt?


Tên không được bảo hộ dưới danh nghĩa tên thương mại

Quyền của chủ sở hữu tên thương mại

Chỉ dẫn địa lý

Điều kiện được bảo hộ

Đối tượng không được bảo hộ (Việt Nam)

Bí mật kinh doanh

Điều kiện được bảo hộ

Đối tượng không được bảo hộ

Quyền của chủ sở hữu bí mật kinh doanh

 Phân biệt bí mật kinh doanh và sáng chế

Xác lập quyền sở hữu công nghiệp

Đăng ký quyền sở hữu công nghiệp

Văn bằng bảo hộ

Hiệu lực của văn bằng bảo hộ -- Chấm dứt hiệu lực của văn bằng bảo hộ

Quyền của tác giả quyền SHCN

Tác giả quyền SHCN

Chuyển nhượng quyền SHCN và chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN

Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng

– Hợp đồng li xăng

Các điều kiện hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN

Các dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN

Nội dung chủ yếu hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN

Một số quy định cấm trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN

Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế

Chương 6: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

Phân loại tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

Phương thức giải quyết tranh chấp không mang tính tài phán
Thương lượng (negotiation)

Đặc trưng của thương lượng -- Hạn chế của thương lượng

Phương thức chọn lựa (ADR) - • Đặc điểm:

Hòa giải -- Đặc trưng của hòa giải -- Ưu điểm -- Hạn chế

Mini trial

Phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tài phán

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế bằng phương thức tòa án

Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh quốc tế

Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp

Luật tố tụng áp dụng trong xét xử

Luật nội dung áp dụng trong xét xử

Thi hành phán quyết của tòa án

Đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng tòa án

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế bằng phương thức trọng tài

Các loại trọng tài

Thỏa thuận trọng tài vô hiệu

Nguyên tắc xét xử của trọng tài

Luật áp dụng

Thủ tục trọng tài *-- Thi hành phán quyết trọng tài

Tòa án vs Trọng tài [So sánh]

You might also like