You are on page 1of 7

3/25/2019

Tài liệu tham khảo


– Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015
– Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Tổng quan về – GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp lý
đại cương, NXB Giáo dục 2008
Luật kinh doanh quốc tế – GS. TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp
luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin
TS. Trần Thăng Long và truyền thông, 2009

Tài liệu tham khảo Khái niệm Luật kinh doanh quốc tế

– Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại • Khái niệm pháp luật
quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2010
– Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương • Khái niệm kinh doanh
mại quốc tế (đồng chủ biên: TS. Trần Thị Hòa Bình, – Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một,
TS. Trần Văn Nam), NXB Lao động-xã hội, 2005 một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
– PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn Ngọc Đào, trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai, 2000 phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
– Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc tế, nhằm mục đích sinh lợi. (Đ4 k16-Luật DN
NXB Lao động xã hội, 2003
năm 2014)

Kinh doanh quốc tế? Kinh doanh quốc tế?

• Kinh doanh quốc tế: là các hoạt động kinh • Kinh doanh quốc tế: là việc đầu tư vào sản
doanh trên phạm vi quốc tế hay các hoạt động xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ
kinh doanh có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai
• Ví dụ: hay nhiều nước và khu vực khác nhau.
– XNK
– Vận tải quốc tế
– Đầu tư quốc tế
– Chuyển giao công nghệ
– …

1
3/25/2019

Đặc trưng của kinh doanh quốc tế? Vai trò của kinh doanh quốc tế?

• Hoạt động KD diễn ra giữa các nước • Trao đổi sản phẩm, vốn đầu tư, công nghệ tiên
• Dễ gặp rủi ro hơn kinh doanh trong nước tiến
• Môi trường kinh doanh mới và xa lạ do đó các • Mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng cường hợp
doanh nghiệp phải thích nghi để hoạt động hiệu tác kinh tế, khoa học, chuyển giao công nghệ
quả • Giúp các nước có nền kinh tế kém phát triển có
• Tạo điều kiện tăng lợi nhuận do phạm vi thị cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh tế theo hướng
trường được mở rộng CNH - HĐH

Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế? Kinh doanh quốc tế và mua bán hàng hóa quốc tế?

• Điều kiện phát triển kinh tế


• Mua bán hàng hóa quốc tế là việc xuất, nhập
• Sự phát triển của khoa học, công nghệ khẩu hàng hóa theo đó hàng hóa được đưa ra,
• Điều kiện về chính trị, xã hội, quân sự vào lãnh thổ VN hoặc khu vực đặc biệt nằm trên
• Hình thành các liên minh kinh tế lãnh thổ VN được coi là khu vực riêng theo qui
định của pháp luật.

Các loại hình kinh doanh quốc tế Các loại hình kinh doanh quốc tế

• Mua bán quyền sở hữu trí tuệ


• Kinh doanh mua bán hàng hóa – Hợp đồng license (chuyển giao quyền sử dụng, khai
– Do các thương nhân tiến hành thác các đối tượng của sở hữu công nghiệp: bí quyết
– Cung cấp XNK hàng hóa kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp,
– Cung ứng dịch vụ sáng chế…
– Chuyển giao công nghệ
– Franchising: cấp giấy phép sử dụng toàn bộ quy trình
sản xuất, quản lý chất lượng, nhãn hiệu hàng hóa
cho sản phẩm của quy trình đó

2
3/25/2019

Các loại hình kinh doanh quốc tế Yếu tố quốc tế?

• Đầu tư quốc tế • Chủ thể


– Đầu tư trực tiếp: bỏ vốn đầu tư thâm nhập thị trường, • Khách thể và sự di chuyển của khách thể (vốn,
thông qua thành lập doanh nghiệp, ký kết hợp đồng, tài sản, nhân lực)
đặt chi nhánh, văn phòng đại diện…
– Đầu tư gián tiếp: mua cổ phần, cổ phiếu, phần vốn
• Sự kiện pháp lý có liên quan
góp • Luật điều chỉnh
• Cơ quan giải quyết tranh chấp

Yếu tố quốc tế? Kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước?

KINH DOANH QUỐC TẾ KINH DOANH TRONG NƯỚC


• Chủ thể
• Khách thể và sự di chuyển của khách thể (vốn, Chủ thể (quốc tịch, trụ sở)
tài sản, nhân lực) Sự di chuyển của khách thể qua biên giới quốc gia
• Sự kiện pháp lý có liên quan Ngôn ngữ
• Luật điều chỉnh Đồng tiền thanh toán
• Cơ quan giải quyết tranh chấp Văn hóa, thói quen kinh doanh
Môi trường kinh doanh, rủi ro trong kinh doanh
Luật điều chỉnh
Cơ quan giải quyết tranh chấp

Luật kinh doanh quốc tế? Sự phát triển của luật kinh doanh quốc tế

• Luật kinh doanh quốc tế (International Business • Thời kỳ thứ nhất (thế kỉ XIX - TCN đến thế kỉ IV):
Law) là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều – Hình thành “con đường tơ lụa” nối Châu Á với Châu Âu.
– Giao thông khó khăn, phương tiện vận tải chưa phát triển
chỉnh mối quan hệ kinh doanh quốc tế giữa các
– Hoạt động KDQT chỉ diễn ra ở quy mô nhỏ
thương nhân

3
3/25/2019

Sự phát triển của luật kinh doanh quốc tế Sự phát triển của luật kinh doanh quốc tế

• Thời kỳ thứ hai (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIII): • Thời kì thứ ba (từ thế kỉ XIV đến năm 1945):
– Do chiến tranh liên miên nên KDQT kém phát triển. – Giao thông phát triển, đặc biệt là giao thông đường biển
– Hoạt động thương mại vẫn diễn ra khá nhộn nhịp ở một số nơi ở – Hình thành các dịch vụ có liên quan đến hoạt động KDQT, như:
các thành phố của Châu Âu và Trung đông dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm….

Sự phát triển của luật kinh doanh quốc tế Luật kinh doanh quốc tế và Luật thương mại quốc tế

• Thời kì thứ tư (từ năm 1945 đến nay): • International Business Law
– Phát triển mạnh mẽ . • Chủ thể: cá nhân, tổ chức
– Hình thành GATT (1947) và WTO (1995). Luật KDQT • Đối tượng điều chỉnh, nội dung
điều chỉnh, biện pháp cưỡng chế?
– Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

• International Trade Law


• Chủ thể: quốc gia
Luật TMQT • Đối tượng điều chỉnh, nội dung
điều chỉnh, biện pháp cưỡng chế?

Tóm lại Đặc điểm của Luật kinh doanh quốc tế

• Thương mai quốc tế: là hoạt động TMQT do • Tính phức tạp và đa dạng về nguồn luật áp
các quốc gia thực hiện với nhau. dụng
• Sự tồn tại phổ biến của hiện tượng xung đột
• Kinh doanh quốc tế: là hoạt động TMQT do pháp luật
các thương nhân tiến hành. • Sự đan xen, giao thoa của các hệ thống pháp
luật quốc gia và quốc tế

4
3/25/2019

Chủ thể của Luật kinh doanh quốc tế Cá nhân

• Cá nhân • Điều kiện về nhân thân:


– Năng lực chủ thể
• Pháp nhân
– Tình trạng nhân thân (các điều kiện khác nhau của mỗi quốc
• Quốc gia gia… những người không bị tòa án tước quyền kinh doanh,
hoặc không đang chấp hành hình phạt tù…
• Điều kiện về nghề nghiệp:
– Pháp luật mỗi nước khác nhau quy định điều kiện về một số
nghề nghiệp như công chức, luật sư, bác sĩ không được tham
gia vào hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế.

Pháp nhân Quốc gia

• Pháp nhân là tổ chức được NN thành lập hoặc công • Quốc gia là chủ thể đặc biệt trong quan hệ kinh doanh
nhận khi hội đủ các điều kiện pháp lý theo quy định của thương mại quốc tế.
pháp luật. • Khi tham gia vào hoạt động KDTM quốc tế với các chủ
• Khi tham gia vào quan hệ KDTM quốc tế pháp nhân thể khác quốc gia có thể không tuân theo một số nguyên
thường được gọi là thương nhân. tác sau (trừ khi quốc gia từ bỏ nó):
• Đ 6,Luật TM 2005: “Thương nhân là tổ chức kinh tế • Về nguyên tắc bình đẳng: quốc gia được hưởng quyền
được thành lập hợp pháp và có quyền hoạt động trong miễn trừ về chủ quyền.
phạm vi ngành nghề tại các địa bàn, dưới các hình thức, • Về nguyên tắc chọn luật: luật quốc gia sẽ được lựa
phương thức mà PL không cấm.” chọn áp dụng.

Nguồn của Luật kinh doanh quốc tế Pháp luật quốc gia

• Pháp luật quốc gia • Khái niệm:


• Điều ước quốc tế – Pháp luật quốc gia trong kinh doanh thương mai quốc
tế bao gồm tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp
• Tập quán TMQT luật điều chỉnh các hoạt động của các chủ thể trong
• … kinh doanh thương mại quốc tế.

5
3/25/2019

Pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia

• Điều kiện áp dụng luật quốc gia: • Luật quốc tịch của các bên trong quan hệ KDQT(lex
– Các chủ thể trong kinh doanh quốc tế thỏa thuận áp nationalis);
dụng luật quốc gia (luật quốc gia có thể là luật của • Luật nơi cư trú của các bên (lex domicilii);
các bên hoặc có thể là luật của quốc gia thứ ba). • Luật nơi có vật (Lex rei sitae);
– Luật quốc gia sẽ được áp dụng nếu có quy phạm • Luật nơi ký kết hợp đồng (Lex loci contractus);
xung đột dẫn chiếu đến. • Luật nơi thực hiện hợp đồng (Lex loci solutioniss)

Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế

• Hiến pháp. • Khái niệm:


• Bộ luật dân sự. – Là văn bản pháp lý do quốc gia tham gia hoặc ký kết
• Luật thương mại. nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh doanh thương
• Luật hàng hải VN. mại có yếu tố nước ngoài.
• Luật hàng không dân dụng VN.
• Luật thuế xuất nhập khẩu.
• Các nghị định của chính phủ.
• …

Điều ước quốc tế Điều kiện áp dụng điều ước quốc tế

• Phân loại điều ước quốc tế: • Các chủ thể có quốc tịch hoặc nơi cư trú ở các quốc gia
– Căn cứ số lượng chủ thể tham gia của điều ước: là nước thành viên của điều ước quốc tế đó.
Điều ước quốc tế song phương và Điều ước quôc tế • Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa điều
đa phương. Ví dụ: ước quốc tế và luật quốc gia thành viên thì quy định của
– Căn cứ vào tính chất điều chỉnh: Điều ước quy định luật quốc tế được ưu tiên áp dụng.
nguyên tắc chung và điều ước quy định một cách cụ • Nếu các bên có thỏa thuận áp dụng điều ước quốc tế
thể các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bến trong nếu họ không có quốc tịch và nơi cư trú là quốc gia
kinh doanh thương mại. thành viên.

6
3/25/2019

Tập quán quốc tế Tập quán quốc tế

• Khái niệm: • Điều kiện có hiệu lực pháp lý của tập quán
– Tập quán quốc tế là thói quen trong kinh doanh quốc tế:
thương mại được hình thành từ lâu đời, có nội dung – Khi các bên thỏa thuận áp dụng.
cụ thể, rõ ràng, được áp dụng liên tục và được các – Khi điều ước quốc tế liên quan quy định áp dụng.
chủ thể trong kinh doanh thương mại quốc tế chấp
– Khi luật quốc gia quy định áp dụng.
nhận một cách phổ biến.
– Khi cơ quan xét xử cho rằng các bên đã mặc nhiên
thùa nhận và sử dụng trong giao dịch đó.

Các án lệ Nguyên tắc của luật Kinh doanh quốc tế

• Các án lệ với tư cách là một nguồn luật truong thương • Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
mại quốc tế được sử dụng phổ biến nhất tại các nước • Nguyên tắc đối xử quốc gia
theo hệ thống luật Anh-Mỹ, nơi mà truyền thống án lệ có • Nguyên tắc mở cửa thị trường
vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống pháp luật quốc
gia. • Nguyên tắc thương mại công bằng ( Fair Trade).
• Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, án lệ • Nguyên tắc minh bạch (Transparency).
cũng trở thành nguồn luật của luật thương mại quốc tế -
• Chủ yếu đó phải là các phán quyết của các cơ quan tài
phán quốc tế như ICC, ICSID…

You might also like