You are on page 1of 19

Hóa học thầy Tuyên Phạm

➢ Sưu tầm và hướng dẫn giải: Thầy Tuyên Phạm


➢ Facebook: https://www.facebook.com/tuyensphk15
➢ Fanpage: https://www.facebook.com/hhthaytuyenpham/

Phần 1: Đề bài
TuP 1. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-3O6N5) là
pentapeptit được tạo bởi một amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa
0,7 mol NaOH, đun nóng, thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63,42%. B. 51,78%. C. 46,63%. D. 47,24%.
TuP 2. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77. B. 71. C. 68. D. 52.
TuP 3. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y
là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí
(ở đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 42,7. B. 39,3. C. 40,9. D. 45,4.
TuP 4. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số nguyên
tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có một
muối của α – amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 49,07%. B. 29,94%. C. 27,97%. D. 51,24%.
TuP 5. Hỗn hợp E gồm tripeptit X (Gly-Ala-Lys) và chất hữu cơ Y (C4H12N2O2) đều mạch hở. Cho m gam
E phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 2,24 lít khí Z (đktc) và dung dịch có chứa
3 muối. Đem đốt cháy hoàn toàn Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O và N2) qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,5 gam và đồng thời có 0,15 mol khí thoát ra. Mặt
khác, cho m gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 64,90. B. 57,75. C. 58,15. D. 61,25.
TuP 6. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và V lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
xanh giấy quỳ. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được 14,3 gam muối khan.
Giá trị của V là
A. 5,60. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.
TuP 7. Cho 33,10 gam hỗn hợp M gồm X (công thức phân tử C8H21N3O6) và Y (công thức phân tử
C4H12N2O4, là muối của axit cacboxylic đa chức) tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được 4,48 lít
một khí Z duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch G chỉ chứa 4 muối trong đó có 3 muối đều có n
nguyên tử cacbon, muối còn lại có m nguyên tử cacbon trong phân tử. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần trăm khối lượng của X trong M là 38,52%.
B. Cô cạn G được 28,0 gam muối khan.
C. X cũng là muối của axit cacboxylic đa chức.
D. Mối quan hệ của m và n là m = n +1.

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 1
Hóa học thầy Tuyên Phạm
TuP 8. Hỗn hợp X gồm 2 muối A (C3H11O5N3) là muối của aminoaxit và B (C4H12O4N2) là muối của axit
cacboxylic đa chức. Lấy 47,3 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thì thu được
m gam hỗn hợp Y chứa 3 muối (trong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử C) và phần hơi chỉ chứa 0,5 mol
một amin. Nếu hòa Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch có khả năng hòa tan Cu tạo khí NO.
Giá trị của m là
A. 50,8 gam. B. 54,6 gam. C. 56,4 gam. D. 44,5 gam.
TuP 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hợp chất hữu cơ X (C, H, O, N) bằng 0,175 mol O2 (vừa đủ), rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thấy có 14 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,78
gam; đồng thời có 0,672 lít khí thoát ra (đktc). Cho 6,69 gam X tác dụng vừa đủ với 90 ml dd NaOH 1M,
thu được dung dịch chừa m gam ba muối (gồm 1 muối axit hữu cơ đơn chức và 2 muối của 2 amino axit
có PTK hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là
A. 9,24. B. 10,29. C. 8,70. D. 9,78.
TuP 10. Cho chất X (C8H21O4N3) là muối amoni của axit glutamic; chất Y (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của
axit cacboxylic đa chức; chất Z (CnH2n+4O2N2) là muối amoni của glyxin. Cho m gam gồm X, Y và Z (có tỉ
lệ số mol tương ứng là 1 : 1 : 2) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,12 mol
hai amin và m gam hỗn hợp các muối. Giá trị của m gần nhất với
A. 10,5. B. 10,0. C. 11,0. D. 12,5.
TuP 11. Hỗn hợp E gồm muối X (CH5O2N); muối Y (C4H10O4N2) và muối Z (CH5O3N). Chia 29,04 gam hỗn
hợp E làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: đun nóng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 10,4 gam thu được một khí
duy nhất có thế tích là 4,48 lít (đktc) và dung dịch có chứa một muối của axit cacboxylic đa chức.
Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl loãng dư (đun nóng), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là?
A. 1,792. B. 2,240. C. 1,344. D. 1,120.
TuP 12. X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C6H12O5N2 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dụng dịch chứa 0,67 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,1 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối hữu cơ (trong đó có 2 muối của α - aminoaxit
no, đồng đẳng kế tiếp của nhau, phân tử chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH) với tổng khối lượng là 63,91
gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 25,32%. B. 41,46%. C. 26,28%. D. 14,83%.
TuP 13. Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là este của
axit glutamic. Đun nóng 78,12 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa
m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được
21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 84,1. B. 13,4. C. 26,5. D. 31.
TuP 14. Hỗn hợp E gồm hai chất X (CnH2n+4O4N2, là muối amoni của axit cacboxylic hai chức với amin), Y
(CmH2m+4O2N2, là muối amoni của amino axit với amin, n > m). Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch KOH
dư, thu được 17,56 gam hỗn hợp hai muối và 3,584 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai amin là đồng đẳng kế
tiếp, tỉ khối hơi của Z so với H2 là 18,125. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 68,95%. B. 62,50%. C. 75,36%. D. 72,22%.
TuP 15. Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4)
(có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng,
thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp ba
muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axitcacboxylic). Giá trị của m

A. 64,18. B. 46,29. C. 55,73. D. 53,65.
TuP 16. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đitpeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E
tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít
khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là
Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 2
Hóa học thầy Tuyên Phạm
A. 49,3. B. 47,1. C. 38,4. D. 42,8.
TuP 17. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác
dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số
nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó
có một muối của α – amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 51,24%. B. 29,94%. C. 27,97%. D. 49,07%.
TuP 18. Cho 0,2 mol hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều mạch hở tác dụng
vừa đủ với 0,25 mol NaOH, đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ gồm 21,25 gam hỗn hợp Z
gồm hai muối và 5,5 gam hỗn hợp hai khí (có PTK nhỏ nhất) làm quỳ tím ẩm hóa xanh có tỉ khối so với
H2 là 13,75. Khối lượng lớn nhất của X có thể đạt được trong 0,2 mol hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất?
A. 8 gam. B. 9,5 gam. C. 11 gam. D. 12 gam.
TuP 19. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C6H11N3O4); trong đó Y là muối của axit đa
chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1
mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác
27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 45,4. B. 41,8. C. 30,8. D. 43,6.
TuP 20. Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của hai axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế
tiếp với amin và Y (CmH2m+4O5N4) là muối amoni của đipeptit mạch hở với amin. Cho 51,5 gam E tác dụng
với dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy có 0,6 mol NaOH phản ứng thu được và hỗn hợp muối T và thoát
ra 7,84 lít khí là hỗn hợp hai amin có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có khối
lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp T gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 20,5%. B. 25,5. C. 33,5. D. 39,5.
TuP 21. Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N,
là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2,
CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64.
TuP 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O2N) và este Y
(CmH2m-2O4) cần vừa đủ 0,2875 mol khí O2 thu được CO2, N2 và 0,235 mol H2O. Mặt khác, khi cho 0,05 mol
hỗn hợp E tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol no, đơn chức
(kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) M, N (MM < MN, số mol của M nhỏ hơn số mol của N) và m gam hỗn
hợp muối khan (có chứa muối của Glyxin). Giá trị của m là:
A. 6,29. B. 4,54. C. 5,87. D. 4,18.
TuP 23. Hỗn hợp T gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipepit Y (C5H10N2O3). Cho T tác dụng với
dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Z. Cho T tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ
Q và ba muối T1,T2,T3 . Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Chất Q là HOOC-COOH.
B. Ba muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ.
C. Chất Y có thể là Gly- Ala.
D. Chất Z là NH3 và chất Y có 1 nhóm COOH.
TuP 24. Cho hỗn hợp M gồm X (CmH2m+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CnH2n+6O3N2).
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,1 mol CO2. Mặt khác, cho
0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy nhất và dung
dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là
A. 42,5. B. 32,6. C. 37,4. D. 35,3.
TuP 25. Hợp chất mạch hở X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic; Y (CmHnO4N4) là muối amoni
của tripeptit. Cho m gam E gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,13 mol NaOH đun nóng,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 3
Hóa học thầy Tuyên Phạm
không là đồng phân của nhau) và 13,75 gam hỗn hợp hai muối. Khối lượng của X (gam) trong E có giá trị
gần nhất là
A. 3,5. B. 4,0. C. 8,0. D. 8,5.
TuP 26. Chất X (CnH2n+1O4N) và chất Y (CnH2n+4O2N2) đều là muối amoni của amino axit. Cho m gam E
gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,2
mol metylamin và 58,0 gam hỗn hợp M gồm 2 muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hai muối trong M có cùng số Cacbon. B. X, Y là muối của cùng 1 amino axit.
C. X hoặc Y đều có 2 CTCT thỏa mãn. D. Giá trị của m là 51 gam.
TuP 27. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit
cacboxylic với amin. Cho 0,24 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,38 mol NaOH, đun nóng, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm 31,16 gam một muối và 14,3 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng
của X trong E là
A. 67,92%. B. 32,08%. C. 68,65%. D. 31,35%.
TuP 28. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là C4H11NO2 và C6H16N2O4. Đun
nóng 46,5 gam E trong 300 ml dung dịch NaOH 2M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), sau phản ứng
thu được dung dịch F và hỗn hợp chứa ba khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch F thu
được m gam rắn khan (trong đó chứa hai muối đều có 3 nguyên tử cacbon). Giá trị của m là
A. 44,4. B. 39,2. C. 43,2. D. 44,0.
TuP 29. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất hữu cơ Y
(CmH2m+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 9,984 gam
O2 thu được CO2, N2 và 0,48 mol H2O. Mặt khác cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và m gam hỗn hợp hai
muối khan. Giá trị của m là
A. 17,52. B. 14,72. C. 13,32. D. 10,76.
TuP 30. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm X (C5H14O4N2) và Y (C9H18O8N2, không chứa nhóm
–COOH). Đun nóng m gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,02 mol metylamin; 0,03
mol ancol metylic và dung dịch E. Cô cạn E thu được hỗn hợp rắn F gồm hai muối khan của glyxin và axit
malonic. Phần trăm khối lượng của X trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,95%. B. 28,15%. C. 43,96%. D. 28,17%.
TuP 31. Chất X (C5H14O2N2 ) là muối amoni của một α-amino axit; chất Y (C7H16O4N4 , mạch hở) là muối
amoni của tripeptit. Cho m gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH thu được sản
phẩm hữu cơ gồm hai amin no là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng
18,125 và 53,64 gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 45,0. B. 46,0. C. 44,5. D. 40,0.
TuP 32. Hỗn hợp E gồm X (C7H16O6N2) và Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được ancol etylic, hai amin no (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng,
có tỉ khối so với khí hidro bằng 16,9) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp T gồm 2
muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối
của α–amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ trong T có giá trị gần nhất là
A. 31%. B. 32%. C. 33%. D. 34%.
TuP 33. Hỗn hợp E gồm chất X (là este tạo bởi axit glutamic và ancol no, đơn chức) và Y (CnH2n+3N3O3) là
muối amoni của đipeptit. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,3465 mol O2, thu được 0,264 mol CO2
và 0,303 mol H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam E với NaOH vừa đủ thu được a gam muối A và b gam
muối B (MA < MB) và hỗn hợp T gồm một ancol và một amin. Tỉ lệ a : b gần nhất với
A. 2,5. B. 2,6. C. 2,7. D. 2,8.
TuP 34. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol X (C4H9O4N) và 0,15 mol Y (C4H12O4N2, là muối của axit cacboxylic hai
chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức và một amin no và dung dịch
T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối
của một amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 4
Hóa học thầy Tuyên Phạm
A. 24,57%. B. 52,89%. C. 25,53%. D. 54,91%.
TuP 35. Chất X (CnH2n-2O5N4 , tetrapeptit mạch hở) và chất Y (CmH2m+4O4N2, các gốc hiđrocacbon được liên
kết với nhau bằng các liên kết -COONH3-). Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y cần dùng
vừa đủ 260 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thu được etylamin và 24,17 gam hỗn hợp T một muối của
amino axit và một muối của axit cacboxylic đơn chức. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là:
A. 63,06%. B. 32,48%. C. 36,94%. D. 67,52%.
TuP 36. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+2N2O4) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y
(C3H10N2O6), tripeptit Z (CmH2m-3N3O6). Cho hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,64 mol
NaOH thu được 50,35 gam hỗn hợp muối và 7,26 gam hỗn hợp khí T gồm 2 amin có tỉ khối so với H2 là
121/7. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị là
A. 65,27%. B. 20,72%. C. 34,72%. D. 44,55%.
TuP 37. Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức và Y (CmH2m+4O2N2) là
muối amoni của một amino axit, Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E cần dùng 0,315 mol O2 tạo ra 5,94 gam
nước. Mặt khác, 14,76 gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 5,8 gam
hỗn hợp hai amin, no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và m gam hỗn hợp hai muối, Giá trị của m là
A. 12,76. B. 6,24. C. 12,02. D. 12,48.
TuP 38. Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2 là muối amoni của axit cacboxylic với amin) và chất hữu cơ Y
(CmH2m+1O2N). Cho 26,15 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,31 mol KOH, đun nóng, thu được
sản phẩm hữu cơ gồm ancol metylic, m gam hỗn hợp hai muối (trong đó có một muối của amino axit) và
5,376 lít hỗn hợp hai amin. Giá trị của m là54
A. 28,81. B. 22,87. C. 31,19. D. 27,83.
TuP 39. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là
hexapeptit, mạch hở được tạo bởi một α-amino axit. Biết 0,15 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,48
mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 46,98 gam hỗn hợp
muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với
A. 49. B. 52. C. 22. D. 77.
TuP 40. Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y
là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng
vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng
chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 36,7. B. 34,2. C. 32,8. D. 35,1.
TuP 41. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối amoni của axit cacboxylic đơn chức) và chất Y
(CmH2m+3O5N3); X, Y hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 47,32
lít O2; thu được H2O; 1,65 mol CO2 và 7,28 lít N2. Mặt khác, cho a mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 2 amin và b gam hỗn hợp 2 muối khan có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có một muối của α-aminoaxit). Giá trị của b là
A. 54,80. B. 57,80. C. 52,20. D. 45,50.
TuP 42. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+2O6N2) và chất Y (CmH2m+6O3N2) có tỷ lệ mol tương ứng là 7 : 8. Đốt
cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 1,265 mol O2, thu được 1,27 mol H2O. Mặt khác, cho a mol E tác dụng
hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1 ancol Z, một amin T đơn chức ở thể
khí (trong điều kiện thường) và x gam hỗn hợp muối khan gồm 3 muối (trong đó có muối của axit
cacboxylic đa chức). Biết Z và T có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Giá trị của x là
A. 32,53. B. 31,55. C. 25,63. D. 30,57.
TuP 43. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là
hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X, Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong
dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với
A. 52. B. 49. C. 77. D. 22.

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 5
Hóa học thầy Tuyên Phạm
TuP 44. Cho hỗn hợp gồm a gam X (C5H11O4N) và b gam Y (C4H12O4N2, là muối amoni của axit hữu cơ)
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức Z, một amin và dung dịch T. Cô cạn
T được 110,7 gam hỗn hợp G gồm hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối
của một amino axit). Tách nước hoàn toàn T (xt H2SO4 đặc, ở 170°C) thu được 0,3 mol một anken. Tỉ lệ a :
b gần nhất với giá trị:
A. 1. B. 0,5. C. 0,7. D. 1,5.
TuP 45. Cho hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C3H11N3O5) và Y (C4H9NO4, tạo bởi axit cacboxylic đa chức)
đều mạch hở. Lấy 22,63 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 23,46
gam hỗn hợp muối Z; một ancol và một amin đều đơn chức. Mặt khác, 0,3 mol E tác dụng với dung dịch
KOH (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 58,68. B. 69,48. C. 61,56. D. 64,44.
TuP 46. Chất X (CH4ON2, hiện nay một số tiểu thương đã sử dụng chất này ướp cá và hải sản được tươi
lâu, việc làm này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe); chất Y (C5H13O3N3, mạch hở, là muối
amoni của đipeptit). Cho 30,45 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH đun nóng,
thu được 0,35 mol hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) và m gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 40,0. B. 35,0. C. 33,5. D. 50,0.
TuP 47. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với HCl hay NaOH
đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được
2,55 gam khí. Mặt khác 29,6 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,2. B. 27,7. C. 26,8. D. 36,2.
TuP 48. Hỗn hợp E gồm X (C12H27O6N3, là muối của axit glutamic), Y (C4H9O4N) và Z (C4H9O2N) đều mạch
hở. Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch chứa 0,7 mol KOH, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch F và 0,4 mol hỗn hợp khí T gồm hai amin (có tỉ khối so với He là 9,5). Cô cạn F thu được
hỗn hợp G chỉ chứa bốn muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức, hơn kém nhau
một nguyên tử cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G

A. 12,83%. B. 12,19%. C. 35,16%. D. 36,42%.
TuP 49. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác
dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng thu được một ancol hai chức, một amin no (có cùng số
nguyên tử cacbon với ancol hai chức) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba
muối khan (trong đó có một muối của amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn
nhất trong G là
A. 27,97%. B. 29,94%. C. 51,24%. D. 49,07%.
TuP 50. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đều no, mạch hở có công thức phân tử là C2H8O3N2 và C3H10O4N2.
Cho a gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp Z
gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm, tỉ khối của Z so với H2 bằng 17,25. Cô cạn Y, thu được m
gam hỗn hợp T gồm 3 muối khan. Biết rằng trong Z không có hợp chất đa chức. Phần trăm khối lượng
của muối có phân tử khối lớn nhất trong T có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23%. B. 31%. C. 8%. D. 46%.

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 6
Hóa học thầy Tuyên Phạm
Phần 2: Phương hướng giải
TuP 1. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-3O6N5) là
pentapeptit được tạo bởi một amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa
0,7 mol NaOH, đun nóng, thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63,42%. B. 51,78%. C. 46,63%. D. 47,24%.
(COONa) 2 : 0, 2
 E : 0, 26  X : 0, 2   X : C7 H18O4 N 2
Có  ⎯⎯⎯
Vênh
→ ⎯⎯
Q
→ m ' Gly − Na : 0,3 →
 NaOH : 0,7 Y : 0,06 CH Y : ( Ala)5
 2 : ⎯⎯⎯BTKL
→ 0,5
⎯⎯
→ 63.42%
TuP 2. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77. B. 71. C. 68. D. 52.
(COONa) 2 : 0,07
 X : 7a → etylamin :14a 0,17   X : C8 H 20O4 N 2
Có  ⎯⎯⎯ → a = 0,01 ⎯⎯
→ m ' Gly − Na : 0,03 →
Y : 3a → etylamin : 3a CH Y : C6 H16O2 N 2
 2 : ⎯⎯⎯
BTKL
→ 0, 2
⎯⎯→ 76,63%
TuP 3. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y
là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí
(ở đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 42,7. B. 39,3. C. 40,9. D. 45,4.
− ( COOH )2  NH 3
X ⎯⎯⎯⎯ → CH 8 N 2 → 
CH 3 NH 2 Khí : 0,1 ⎯⎯
→ X : 0,05 ⎯⎯⎯
BTKL
→ Y : 0,1
Y → (Gly ) 2 − Ala
(COOH ) 2 : 0,05 Gly − HCl : 0, 2
⎯⎯
→ HC    ⎯⎯
→ 42,725 g
CH 3 NH 3Cl : 0,05  Ala − HCl : 0,1
TuP 4. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số nguyên
tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có một
muối của α – amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 49,07%. B. 29,94%. C. 27,97%. D. 51,24%.
Y ⎯⎯⎯
H 2 CO3
→ C2 H 5 NH 2 ⎯⎯
→ Ancol : C2 H 4 (OH ) 2 ⎯⎯
→ X : H 2 NCH 2COO − C2 H 4 − OOCH
 HCOOK : 0,1

⎯⎯
→ G Gly − K : 0,1
 K CO ⎯⎯
→ 51, 24%
 2 3 : 0,15

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 7
Hóa học thầy Tuyên Phạm
TuP 5. Hỗn hợp E gồm tripeptit X (Gly-Ala-Lys) và chất hữu cơ Y (C4H12N2O2) đều mạch hở. Cho m gam
E phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 2,24 lít khí Z (đktc) và dung dịch có chứa
3 muối. Đem đốt cháy hoàn toàn Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O và N2) qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,5 gam và đồng thời có 0,15 mol khí thoát ra. Mặt
khác, cho m gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 64,90. B. 57,75. C. 58,15. D. 61,25.
CO2
 0,15
Z : 0,1 ⎯⎯
→  N2 ⎯⎯→ CH 3 NH 2 ⎯⎯ → (Y ) Ala − H 2 NCH 3 : 0,1 ⎯⎯⎯ NaOH
→ X : 0,1
 H O : 0, 25
 2
Gly, lys − HCl : 0,1

E ⎯⎯ ⎯
HCl
→  Ala − HCl : 0, 2 ⎯⎯ → 64,9 g
CH NH .HCl
 3 2 : 0,1

TuP 6. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và V lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
xanh giấy quỳ. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được 14,3 gam muối khan.
Giá trị của V là
A. 5,60. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.
− NH 3
 NH 3 :1a A ⎯⎯⎯ → CH 3COOH : a
Có X  ⎯⎯
→ − CH 3 NH 2
⎯⎯⎯
BTKL
→ a = 0,05 ⎯⎯
→V = 4,48l
CH 3 NH 2 : 3a B ⎯⎯⎯⎯ → HCOOH : 3a
TuP 7. Cho 33,10 gam hỗn hợp M gồm X (công thức phân tử C8H21N3O6) và Y (công thức phân tử
C4H12N2O4, là muối của axit cacboxylic đa chức) tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được 4,48 lít
một khí Z duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch G chỉ chứa 4 muối trong đó có 3 muối đều có n
nguyên tử cacbon, muối còn lại có m nguyên tử cacbon trong phân tử. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần trăm khối lượng của X trong M là 38,52%.
B. Cô cạn G được 28,0 gam muối khan.
C. X cũng là muối của axit cacboxylic đa chức.
D. Mối quan hệ của m và n là m = n +1.
− ( COOH ) 2
Y ⎯⎯⎯⎯ → 2 − CH 3 NH 2 ⎯⎯
→(Y ) (COOH 3 NCH 3 ) 2  X : 0,1 → 77,04%
Z : 0, 2 → 
⎯⎯
GT
→( X ) HCOOH 3 NCH 2COOH 3 NC2 H 4COOH 3 NCH 3 + CH 2 Y : 0,05
(COOK ) 2 : 0,05
CH COOK
 : 0,1
→ m' 3 ⎯⎯
→ 42,1g
Gly − K : 0,1
 H 2 NC2 H 4COOK : 0,1

TuP 8. Hỗn hợp X gồm 2 muối A (C3H11O5N3) là muối của aminoaxit và B (C4H12O4N2) là muối của axit
cacboxylic đa chức. Lấy 47,3 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thì thu được
m gam hỗn hợp Y chứa 3 muối (trong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử C) và phần hơi chỉ chứa 0,5 mol
một amin. Nếu hòa Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch có khả năng hòa tan Cu tạo khí NO.
Giá trị của m là
A. 50,8 gam. B. 54,6 gam. C. 56,4 gam. D. 44,5 gam.

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 8
Hóa học thầy Tuyên Phạm
− GLy  HNO3
A ⎯⎯⎯ → CH 6O3 N 2 ⎯⎯ → ⎯⎯
→( A) HNO3 .H 2 NCH 2COOH .H 2 NCH 3  BTKL  A : 0,1
CH 3 NH 2  →
−2.CH 3 NH 2   mol  B : 0, 2
B ⎯⎯⎯⎯→ C2 H 2O4 ⎯⎯ →( B) (COOH .H 2 NCH 3 ) 2
 KNO3 : 0,1

⎯⎯
→ Y Gly − K : 0,1 ⎯⎯
→ m = 54,6 g
(COOK ) : 02
 2

TuP 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hợp chất hữu cơ X (C, H, O, N) bằng 0,175 mol O2 (vừa đủ), rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thấy có 14 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,78
gam; đồng thời có 0,672 lít khí thoát ra (đktc). Cho 6,69 gam X tác dụng vừa đủ với 90 ml dd NaOH 1M,
thu được dung dịch chừa m gam ba muối (gồm 1 muối axit hữu cơ đơn chức và 2 muối của 2 amino axit
có PTK hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là
A. 9,24. B. 10,29. C. 8,70. D. 9,78.
CO2 : 0,14
 6,69 g ⎯⎯
→ X : 0,03
⎯⎯
GT
→  H 2O : 0,17 ⎯⎯⎯BT .O
→( X ) C7 H17O5 N 3
N ⎯⎯GT
→ HCOOH .Gly − Ala − NH 3 + CH 2
 2 : 0,03
CH 3COONa : 0,03

⎯⎯→ m ' Gly − Na : 0,03 ⎯⎯ → m = 8,7 g
 Ala − Na
 : 0,03
TuP 10. Cho chất X (C8H21O4N3) là muối amoni của axit glutamic; chất Y (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của
axit cacboxylic đa chức; chất Z (CnH2n+4O2N2) là muối amoni của glyxin. Cho m gam gồm X, Y và Z (có tỉ
lệ số mol tương ứng là 1 : 1 : 2) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,12 mol
hai amin và m gam hỗn hợp các muối. Giá trị của m gần nhất với
A. 10,5. B. 10,0. C. 11,0. D. 12,5.
X : a ⎯⎯ → 2Amin : 2a
CH3 NH 2 
Amin  ⎯⎯
→ Y : a ⎯⎯ → 2Amin : 2a ⎯⎯ → a = 0,02
C2 H 5 NH 2  Z : 2a ⎯⎯
 →1Amin : 2a
Glu-Na 2 : 0,02
(COONa) : 0,02

⎯⎯ → m'  2
⎯⎯
→ m = 10,38 + k.0,02.14; k = 2 ⎯⎯
→ m = 10,94 g
 Gly-Na : 0,04
CH 2 : k.0,02

TuP 11. Hỗn hợp E gồm muối X (CH5O2N); muối Y (C4H10O4N2) và muối Z (CH5O3N). Chia 29,04 gam hỗn
hợp E làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: đun nóng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 10,4 gam thu được một khí
duy nhất có thế tích là 4,48 lít (đktc) và dung dịch có chứa một muối của axit cacboxylic đa chức.
Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl loãng dư (đun nóng), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là?
A. 1,792. B. 2,240. C. 1,344. D. 1,120.

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 9
Hóa học thầy Tuyên Phạm
− HCOOH
X ⎯⎯⎯⎯ → NH 3  nX + 2nY + nZ = 0, 2
−2. NH 3  P1: ⎯⎯→  ⎯⎯
→ nZ = 0,06
Y ⎯⎯⎯→ C2 H 2 (COOH ) 2 ⎯⎯
→  X
n + 2 nY + 2 nZ = 0, 26
− NH 3 
Z ⎯⎯⎯ → H 2CO3  P 2 : ⎯⎯
→ CO2 : 0,06 ⎯⎯ →1,344l

TuP 12. X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C6H12O5N2 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dụng dịch chứa 0,67 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,1 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối hữu cơ (trong đó có 2 muối của α - aminoaxit
no, đồng đẳng kế tiếp của nhau, phân tử chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH) với tổng khối lượng là 63,91
gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 25,32%. B. 41,46%. C. 26,28%. D. 14,83%.
( Z ) HCOOH .Gly − Gly − CH 3 ⎯⎯
→ NaOH ( Z ) : 0,3
 X + Y : 0,1
Ancol : 0,1 ⎯⎯
→  X : 0,03
Z : 0,1 → NaOH ( X +Y ) : 0,37 ⎯⎯⎯
Vênh
→
Y : 0,07
 HCOONa : 0,1
 ( X ) Gly − ( Ala) 2 ⎯⎯
→14,83%
⎯⎯
→ m ' Gly − Na : 0,57 ⎯⎯
→
CH : ⎯⎯⎯
BTKL
→ 0,13 (Y ) Ala − (Gly )3
 2
TuP 13. Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là este của
axit glutamic. Đun nóng 78,12 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa
m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được
21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 84,1. B. 13,4. C. 26,5. D. 31.
( X ) Gly − ( Ala) 2
2 ancol cùng mol
COOCH 3
(Y ) NH 2C3 H 5 + C3 H 6 ⎯⎯
→ C = 2,5 ⎯⎯⎯
BTKL
→ 53a = 21,12 + 9a ⎯⎯
→ a = 0, 48
COOCH 3
⎯⎯⎯
BTKL
→ X : 0,12 ⎯⎯
→ Ala − Na : 0, 24 ⎯⎯
→ 26,64 g
TuP 14. Hỗn hợp E gồm hai chất X (CnH2n+4O4N2, là muối amoni của axit cacboxylic hai chức với amin), Y
(CmH2m+4O2N2, là muối amoni của amino axit với amin, n > m). Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch KOH
dư, thu được 17,56 gam hỗn hợp hai muối và 3,584 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai amin là đồng đẳng kế
tiếp, tỉ khối hơi của Z so với H2 là 18,125. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 68,95%. B. 62,50%. C. 75,36%. D. 72,22%.
(COOK ) 2 : 0,06
CH 3 NH 2 : 0,1  X : 0,06 
M Z = 36, 25 → 0,16  ⎯⎯⎯
Vênh
→ 0,1 → m ' Gly − K : 0,04
C2 H 5 NH 2 : 0,06 Y : 0,04 CH
 2 : ⎯⎯⎯
BTKL
→ 0, 22
( X ) CH 3 NH 2 .HOOC − C3 H 6 − COOH .H 2 NC2 H 5
⎯⎯→
XH
 ⎯⎯
→ 72, 22%
(Y ) H 2 NC2 H 4COOH .H 2 NCH 3
TuP 15. Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4)
(có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng,
thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp ba

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 10
Hóa học thầy Tuyên Phạm
muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axitcacboxylic). Giá trị của m

A. 64,18. B. 46,29. C. 55,73. D. 53,65.
CH 3OH
Có (Y ) (COOCH 3 ) 2 : 4a ⎯⎯ → Ancol 
C2 H 5OH
(COONa) 2 : 4a

⎯⎯
GT
→ m ' CH 3COONa : 3a ⎯⎯
→( X )CH 3COOH .H 2 NCH 2COOC2 H 5 ⎯⎯⎯
BTKL
→ a = 0,05
 H NCH COONa : 3a
 2 2

⎯⎯
→ m = 53,65 g
TuP 16. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đitpeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E
tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít
khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là
A. 49,3. B. 47,1. C. 38,4. D. 42,8.
Gly − Na BT . Na + K
 ⎯⎯⎯⎯ → 0,3
Y :Gly − Gly Gly − K
− HNO 3
4m ' ⎯⎯
→ ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = 49,3g
Z ⎯⎯⎯→ C2 H 5 NH 2 (T )  NaNO 3
0, 2
 KNO
 3

TuP 17. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác
dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số
nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó
có một muối của α – amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 51,24%. B. 29,94%. C. 27,97%. D. 49,07%.
 K 2CO3 : 0,15 ⎯⎯
→ 51, 24%
(Y ) ⎯⎯⎯⎯
− C H NH
2 5
→ H 2CO3
2

⎯⎯
→ m '  HCOOK : 0,1
( X ) H 2 NCH 2COO − C2 H 4 − OOCH Gly − K : 0,1

TuP 18. Cho 0,2 mol hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều mạch hở tác dụng
vừa đủ với 0,25 mol NaOH, đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ gồm 21,25 gam hỗn hợp Z
gồm hai muối và 5,5 gam hỗn hợp hai khí (có PTK nhỏ nhất) làm quỳ tím ẩm hóa xanh có tỉ khối so với
H2 là 13,75. Khối lượng lớn nhất của X có thể đạt được trong 0,2 mol hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất?
A. 8 gam. B. 9,5 gam. C. 11 gam. D. 12 gam.
 NH 3 : 0,05 ( X ) Max HCOOH .H 2 NCH 2COOH .H 3 N + nCH 2
Khí : 0, 2  ⎯⎯ →
CH 3 NH 2 : 0,15 (Y ) min HCOOH .H 2 NCH 3
 HCOONa : 0, 2

⎯⎯→ m ' Gly − Na : 0,05 ⎯⎯→( X ) Max HCOOH .H 2 HC5 H10COOH .H 3 N ⎯⎯ → 9,7 g
CH : ⎯⎯⎯
BTKL
→ 0, 2
 2
TuP 19. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C6H11N3O4); trong đó Y là muối của axit đa
chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1
mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác
27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 11
Hóa học thầy Tuyên Phạm
A. 45,4. B. 41,8. C. 30,8. D. 43,6.
− ( COOH )2 CH 3 NH 2
Y ⎯⎯⎯⎯ → C3 H12 N 2 → 
C2 H 5 NH 2 Khí : 0,1 ⎯⎯
→Y : 0,05 ⎯⎯⎯
BTKL
→ Z : 0,1
Z → (Gly )3
(COOH ) 2 : 0,05
CH NH .HCl : 0,05

⎯⎯⎯
HCl
→ 3 2
⎯⎯
→ m = 45,4
C2 H 5 NH 2 .HCl : 0,05
Gly − HCl : 0,3

TuP 20. Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của hai axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế
tiếp với amin và Y (CmH2m+4O5N4) là muối amoni của đipeptit mạch hở với amin. Cho 51,5 gam E tác dụng
với dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy có 0,6 mol NaOH phản ứng thu được và hỗn hợp muối T và thoát
ra 7,84 lít khí là hỗn hợp hai amin có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có khối
lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp T gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 20,5%. B. 25,5. C. 33,5. D. 39,5.
( X ) HCOOH .H 2 NC2 H 4 NH 2 .HOOCCH 3 + nCH 2 NaOH : 0,6 hpt  X : 0,15
⎯⎯→ 
(Y ) Gly − NHCH (COOH .H 2 NC2 H 5 )COOH − H 2 NC2 H 5 + nCH 2 Khí : 0,35 Y : 0,1
 HCOONa = CH 3COONa : 0,15
⎯⎯⎯
BTKL
→ CH 2 : 0 ⎯⎯
→m' ⎯⎯
→ 33,6%
Gly − Na = H 2 NCH (COONa) 2 : 0,1
TuP 21. Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N,
là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2,
CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64.

COO  ⎯⎯O
→ 3a + 1,5b = 0,96 a = 0,16  X : 0,12
CH : a →  H 2 O ⎯⎯
→ ⎯⎯⎯ →
Vênh

 2  ⎯⎯⎯ → a + 1,5b = 0,64 b = 0,32 Y : 0,08


⎯⎯
Q
→E
H2 : 0, 2 C2  X : (COOH .NH 3 ) 2
 NH 3 : b ⎯⎯→ C ⎯⎯ → nC = 0,16 ⎯⎯
→ ⎯⎯ → 23,76 g
XH

 1 Y : C H
2 5COOH . NH 3

TuP 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O2N) và este Y
(CmH2m-2O4) cần vừa đủ 0,2875 mol khí O2 thu được CO2, N2 và 0,235 mol H2O. Mặt khác, khi cho 0,05 mol
hỗn hợp E tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol no, đơn chức
(kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) M, N (MM < MN, số mol của M nhỏ hơn số mol của N) và m gam hỗn
hợp muối khan (có chứa muối của Glyxin). Giá trị của m là:
A. 6,29. B. 4,54. C. 5,87. D. 4,18.

 ⎯⎯ → 3a + 0,5b = 0,525 a = 0,17  X : 0,03


O
COO
CH : a →  BT .H ⎯⎯
→ ⎯⎯ →
  ⎯⎯⎯ → a + 0,5b = 0,185 b = 0,03 Y : 0,02
⎯⎯
Q
→E 2
 H 2 : 0,05 C4 Gly − C2 H 5
 NH : b ⎯⎯→
XH
 →  nC = 0,02 ⎯⎯
→  ⎯⎯
→ 5,87 g
C5 CH 3OOCCH 2COOC2 H 5
TuP 23. Hỗn hợp T gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipepit Y (C5H10N2O3). Cho T tác dụng với
dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Z. Cho T tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ
Q và ba muối T1,T2,T3 . Phát biểu nào dưới đây sai?

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 12
Hóa học thầy Tuyên Phạm
A. Chất Q là HOOC-COOH.
B. Ba muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ.
C. Chất Y có thể là Gly- Ala.
D. Chất Z là NH3 và chất Y có 1 nhóm COOH.

− ( COOH )2
 NH 4Cl
X ⎯⎯⎯⎯ → 2 − NH 3 (Q) (COOH ) 2 
⎯⎯
→ 3m ' Gly − HCl
Y : Gly − Ala ( Z ) NH 3  Ala − HCl

TuP 24. Cho hỗn hợp M gồm X (CmH2m+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CnH2n+6O3N2).
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,1 mol CO2. Mặt khác, cho
0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy nhất và dung
dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là
A. 42,5. B. 32,6. C. 37,4. D. 35,3.
COO : 2a + b
 ⎯⎯→ a + b = 0,3 a = 0, 2
GT
H O : b ⎯⎯
→
  O
X → (COOH .NH 2CH 3 ) 2 + mCH 2 : a Q   ⎯⎯→−5a − 3b = −1,3 b = 0,1
2

⎯⎯→ H2 : a
Y → H 2CO3 .( NH 2CH 3 ) 2 + nCH 2 : b CH :1,1 − (2a + b) XH C4 (COOH .NH 2CH 3 ) 2
 2 ⎯⎯→  →  nC = 0 ⎯⎯ →
 NH 3 : 0,6 C3  H 2CO3 .( NH 2CH 3 ) 2

⎯⎯
→ m ' : 37, 4 g

TuP 25. Hợp chất mạch hở X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic; Y (CmHnO4N4) là muối amoni
của tripeptit. Cho m gam E gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,13 mol NaOH đun nóng,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và
không là đồng phân của nhau) và 13,75 gam hỗn hợp hai muối. Khối lượng của X (gam) trong E có giá trị
gần nhất là
A. 3,5. B. 4,0. C. 8,0. D. 8,5.
 HCOONa : 0,04
X → ( HCOOH .H 2 N )C2 H 4 + nCx H y  X : 0,02 
⎯⎯⎯
→
Vênh
⎯⎯
→ m ' Gly − Na : 0,09
Y → (Gly )3 − H 2 NC2 H 5 + mCa H b Y : 0,03 CH ⎯⎯⎯
 2
BTKL
→ Xâu '
⎯⎯⎯
BTKL
→( R1 + 67).0,04 + ( R2 + 16 + 13 + 67).0,09 = 13,75
 X : (C2 H 3COOH .H 2 N )2 C2 H 4
 R1 : 27 → C2 H 3 − ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ 4,08 g
⎯⎯
→ Y : ( Ala)3 − H 2 NC2 H 5
 R2 :15 → CH 3 −

TuP 26. Chất X (CnH2n+1O4N) và chất Y (CnH2n+4O2N2) đều là muối amoni của amino axit. Cho m gam E
gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,2
mol metylamin và 58,0 gam hỗn hợp M gồm 2 muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hai muối trong M có cùng số Cacbon. B. X, Y là muối của cùng 1 amino axit.
C. X hoặc Y đều có 2 CTCT thỏa mãn. D. Giá trị của m là 51 gam.
 HCOONa : 0, 2
X → Gly − HCOOH + nCH 2 
⎯⎯→ Y : 0, 2 ⎯⎯
GT
→ X : 0, 2 ⎯⎯
→ m ' Gly − Na : 0, 4
Y → Gly − NH 3 + mCH 2 CH
 2 : ⎯⎯⎯BTKL
→ 0, 4
 HCOONa C H COONa
⎯⎯→
XH
 or  2 5 ⎯⎯
→A
 Ala − Na Gly − Na
Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 13
Hóa học thầy Tuyên Phạm
TuP 27. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit
cacboxylic với amin. Cho 0,24 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,38 mol NaOH, đun nóng, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm 31,16 gam một muối và 14,3 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng
của X trong E là
A. 67,92%. B. 32,08%. C. 68,65%. D. 31,35%.
E : 0, 24 Vênh  X : 0,14 0,38mol
⎯⎯⎯ → ⎯⎯ → m' ⎯⎯ → CH 3COONa
NaOH : 0,38 Y : 0,1 31,16 g
C2 H 4 NH 2 : 0,14
  X : (CH 3COOH .H 2 N ) 2 C2 H 4
Amin CH 3 NH 2 : 0,1 ⎯⎯⎯
Ghép
→ ⎯⎯
→ 67,92%
 Y : CH 3COOH .H 2 NC 3 H 7
CH 2 : ⎯⎯⎯BTKL
→ 0, 2
TuP 28. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là C4H11NO2 và C6H16N2O4. Đun
nóng 46,5 gam E trong 300 ml dung dịch NaOH 2M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), sau phản ứng
thu được dung dịch F và hỗn hợp chứa ba khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch F thu
được m gam rắn khan (trong đó chứa hai muối đều có 3 nguyên tử cacbon). Giá trị của m là
A. 44,4. B. 39,2. C. 43,2. D. 44,0.
 X : C2 H 5COOH .H 2 NCH 2 :a 105a + 180b = 46,5 a = 0,1
⎯⎯
GT
→ ⎯⎯→ ⎯⎯
→
Y : NH 3 .HOOCCH 2COOH .H 2 NC3 H 7 : b a + 2b = 0,5 b = 0,2
C2 H 5COONa : 0,1

⎯⎯→ RK CH 2 (COONa) 2 : 0,2 ⎯⎯⎯ BTKL
→ m = 43,2 g
 NaOH
 : 0,1
TuP 29. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất hữu cơ Y
(CmH2m+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 9,984 gam
O2 thu được CO2, N2 và 0,48 mol H2O. Mặt khác cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và m gam hỗn hợp hai
muối khan. Giá trị của m là (giải ngu Q => coo; ch2; h2; NH)
A. 17,52. B. 14,72. C. 13,32. D. 10,76.
COO
CH : a
X → (COOH .NH 3 ) 2 + nCH 2  2  X : 0,072
⎯⎯
Q
→  H 2 : 0,12 ⎯⎯
O
→ a = 0,072 ⎯⎯⎯
Vênh
→
Y → HCOOH .H 2 NCH 3 + mCH 2  Y : 0,048
 NH 3 : 2 (0,36 − a)
 3
 X : 0,06 (COOK ) 2 : 0,06
⎯⎯→ 0,1E  ⎯⎯ →m' ⎯⎯ →13,32 g
Y : 0,04  HCOOK : 0,04
TuP 30. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm X (C5H14O4N2) và Y (C9H18O8N2, không chứa nhóm
–COOH). Đun nóng m gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,02 mol metylamin; 0,03
mol ancol metylic và dung dịch E. Cô cạn E thu được hỗn hợp rắn F gồm hai muối khan của glyxin và axit
malonic. Phần trăm khối lượng của X trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,95%. B. 28,15%. C. 43,96%. D. 28,17%.
−2 CH 3 NH 2
X ⎯⎯⎯⎯ → CH 2 (COOH ) 2
 X : 0,01
−2 Gly CH 2 (COO) 2 ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ 28,18%
Y ⎯⎯⎯
→ C5 H 8O4 ⎯⎯
→ Y : 0,015
 2 − CH 3

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 14
Hóa học thầy Tuyên Phạm
TuP 31. Chất X (C5H14O2N2 ) là muối amoni của một α-amino axit; chất Y (C7H16O4N4 , mạch hở) là muối
amoni của tripeptit. Cho m gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH thu được sản
phẩm hữu cơ gồm hai amin no là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng
18,125 và 53,64 gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 45,0. B. 46,0. C. 44,5. D. 40,0.
CH 3 NH 2 : 5a  X ⎯⎯⎯⎯
− C2 H 5 NH 2
→ Ala  Ala − Na : 3a
Amin  ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ m '  ⎯⎯⎯
BTKL
→ a = 0,03
Gly − Na :15a
− CH 3 NH 2
C2 H 5 NH 2 : 3a Y ⎯⎯⎯⎯ → Gly3
⎯⎯
→ m = 45,06
TuP 32. Hỗn hợp E gồm X (C7H16O6N2) và Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được ancol etylic, hai amin no (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng,
có tỉ khối so với khí hidro bằng 16,9) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp T gồm 2
muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối
của α–amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ trong T có giá trị gần nhất là
A. 31%. B. 32%. C. 33%. D. 34%.
 − ( COOH )2 CH 3 NH 2
CH 3 NH 2 : 8a Y ⎯⎯⎯⎯→   X : 6a
A min  ⎯⎯ → C2 H 5 NH 2 ⎯⎯
→
C2 H 5 NH 2 : 2a  − Gly Y : 2a
 X ⎯⎯⎯ → CH 3 NH 2 .HOOC − COOC H
2 5

(COOK ) 2 : 8a
⎯⎯ →m' ⎯⎯→ 33,8%
Gly − K : 6a

TuP 33. Hỗn hợp E gồm chất X (là este tạo bởi axit glutamic và ancol no, đơn chức) và Y (CnH2n+3N3O3) là
muối amoni của đipeptit. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,3465 mol O2, thu được 0,264 mol CO2
và 0,303 mol H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam E với NaOH vừa đủ thu được a gam muối A và b gam
muối B (MA < MB) và hỗn hợp T gồm một ancol và một amin. Tỉ lệ a : b gần nhất với
A. 2,5. B. 2,6. C. 2,7. D. 2,8.
O : ⎯⎯ O
→ 0,138
  ⎯⎯⎯
BT .O
→ 4 X + 3Y = 0,138  X : 0,012
C : 0, 264  CTÐC 
⎯⎯
Q
→ ⎯⎯→  ⎯⎯⎯
hpt
→−0,039 + N 2 = X + Y − Y ⎯⎯
→ Y : 0,03
 H 2 : 0,303  Mà : N = 0,5 X + 1,5Y  N : 0,051
 N  2  2

 A : Gly − Na : 0,06
⎯⎯→
XH
Y : Gly2 − NH 2C2 H 5 ⎯⎯
→m ' ⎯⎯
→ a : b = 2,54
 B : Glu − Na2 : 0,012
TuP 34. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol X (C4H9O4N) và 0,15 mol Y (C4H12O4N2, là muối của axit cacboxylic hai
chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức và một amin no và dung dịch
T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối
của một amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%. B. 52,89%. C. 25,53%. D. 54,91%.
− Gly  HCOOH Gly − Na : 0,1
X ⎯⎯⎯ → 
−CH 2 − ⎯⎯
→ m '  HCOONa : 0,1 ⎯⎯
→ 54,91%
(COONa)
Y ⎯⎯⎯⎯
( COOH )2
→ 2 − CH 3 NH 2  2 : 0,15

TuP 35. Chất X (CnH2n-2O5N4 , tetrapeptit mạch hở) và chất Y (CmH2m+4O4N2, các gốc hiđrocacbon được liên
kết với nhau bằng các liên kết -COONH3-). Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y cần dùng
vừa đủ 260 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thu được etylamin và 24,17 gam hỗn hợp T một muối của
amino axit và một muối của axit cacboxylic đơn chức. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là:

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 15
Hóa học thầy Tuyên Phạm
A. 63,06%. B. 32,48%. C. 36,94%. D. 67,52%.
 HCOONa : 0,07
⎯⎯
GT
→ Y : HCOOH − Gly − H 2 NC2 H 5 + nCH 2  X : 0,03 
⎯⎯⎯
→
Vênh
⎯⎯
→ m ' Gly − Na : 0,19
⎯⎯
→ X : + mCH 2 Y : 0,07 CH : ⎯⎯⎯
 2
BTKL
→ 0,07
 X : (Gly ) 4
⎯⎯
→ ⎯⎯
→ 36,94%
Y : CH 3COOH − Gly − H 2 NC2 H 5
TuP 36. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+2N2O4) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y
(C3H10N2O6), tripeptit Z (CmH2m-3N3O6). Cho hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,64 mol
NaOH thu được 50,35 gam hỗn hợp muối và 7,26 gam hỗn hợp khí T gồm 2 amin có tỉ khối so với H2 là
121/7. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị là
A. 65,27%. B. 20,72%. C. 34,72%. D. 44,55%.
CH 3 NH 2 : 0,16
T ⎯⎯→ X (−2 NH 3 còn 3 ) → C2 H 2 (COOH .H 2 NCH 3 ) 2 + kCH 2 : 0,08
CH 2 ( NH 2 ) 2 : 0,05
k =0
⎯⎯⎯
NaOH
→ Z : 0,07 ⎯⎯⎯
BTKL
→ mE = 41,01 ⎯⎯ ⎯ → 34,72%
TuP 37. Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức và Y (CmH2m+4O2N2) là
muối amoni của một amino axit, Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E cần dùng 0,315 mol O2 tạo ra 5,94 gam
nước. Mặt khác, 14,76 gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 5,8 gam
hỗn hợp hai amin, no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và m gam hỗn hợp hai muối, Giá trị của m là
A. 12,76. B. 6,24. C. 12,02. D. 12,48.
COO : 2a + b  ⎯⎯
CH : c
O
→ 3a + 2b + 3c = 0,58 a = 0,03
  
X : a Q
2
→  ⎯⎯⎯ BT .H
→ 3a + 2b + c = 0, 28 ⎯⎯
→ b = 0,02 ⎯⎯
→ 7,38 g
 ⎯⎯ → E  H 2 : 0,05  c = 0,15
 ⎯⎯→ a + b = 0,05 
GT
Y : b  NH : 2a + b
 3

 NH : b 14,76 g ⎯⎯⎯ BTKL


→ m = 12, 48 g

COO : 2a + b
CH : c  ⎯⎯ O
→ a + 3c = 0, 48 a = 0,03
X : a Q  2 →  BT . H ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ b = 0,02
 ⎯⎯ →  ⎯⎯⎯ → a + c = 0,18 c = 0,15
Y : b H2 : a
 NH 3 : 0,1 ⎯⎯ → ...

TuP 38. Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2 là muối amoni của axit cacboxylic với amin) và chất hữu cơ Y
(CmH2m+1O2N). Cho 26,15 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,31 mol KOH, đun nóng, thu được
sản phẩm hữu cơ gồm ancol metylic, m gam hỗn hợp hai muối (trong đó có một muối của amino axit) và
5,376 lít hỗn hợp hai amin. Giá trị của m là54
A. 28,81. B. 22,87. C. 31,19. D. 27,83.
CH 3 NH 2 .HCOO − COOH .H 2 NC2 H 5 : 0,12
Amin : 0, 24  X : 0,12 
⎯⎯
→ ⎯⎯→ E  H 2 NCH 2COOCH 3
GT
: 0,07
KOH : 0,31 Y : 0,07 
CH 2 : ⎯⎯⎯BTKL
→0
(COOK ) 2 : 0,12
⎯⎯
→m' ⎯⎯
→ m = 27,83
Gly − K : 0,07
TuP 39. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là
hexapeptit, mạch hở được tạo bởi một α-amino axit. Biết 0,15 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,48
mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 46,98 gam hỗn hợp
muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 16
Hóa học thầy Tuyên Phạm
A. 49. B. 52. C. 22. D. 77.
 X : (COOH .H 2 NCH 3 ) 2 + nCH 2 E : 0,15  X : 0,105
⎯⎯
GT
→ Ta có  ⎯⎯⎯
Vênh
→
Y : (Gly )6 + mCH 2  NaOH : 0, 48 Y : 0,045
(COONa ) 2 : 0,105
 n = 2
⎯⎯
→ m ' Gly − Na : 0, 27 ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ 51,39%
CH  m = 6
 2 : ⎯⎯⎯BTKL
→ 0, 48
TuP 40. Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y
là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng
vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng
chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 36,7. B. 34,2. C. 32,8. D. 35,1.
− H 2 CO3
X (a mol ) ⎯⎯⎯⎯ → CH 3 NH 2 ⎯⎯⎯

BTKL
→ 93a + 166b = 34, 2 a = 0,1
→  NaOH ⎯⎯
→
b = 0,15
− CH 2 ( COOH )2
Y (b mol ) ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2 − CH 3 NH 2  ⎯⎯⎯→ 2a + 2b = 0,5

 Na2CO3 : 0,1
⎯⎯
→m' ⎯⎯
→ m = 32,8
CH 2 (COONa) 2 : 0,15
TuP 41. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối amoni của axit cacboxylic đơn chức) và chất Y
(CmH2m+3O5N3); X, Y hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 47,32
lít O2; thu được H2O; 1,65 mol CO2 và 7,28 lít N2. Mặt khác, cho a mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 2 amin và b gam hỗn hợp 2 muối khan có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có một muối của α-aminoaxit). Giá trị của b là
A. 54,80. B. 57,80. C. 52,20. D. 45,50.
CH 2 :1,65
  ⎯⎯ →−2 x − 3,5 y = −0,725  x = 0,1
O

⎯⎯→  H 4O4 N 2 : x →  GT
Q
⎯⎯
→
H O N : y  ⎯⎯→ x + 1,5 y = 0,325  y = 0,15
 3 5 3
 X : (CH 3COOH .H 2 N ) 2 C2 H 4 CH COONa : 0,35
⎯⎯
GT
→ ⎯⎯⎯BT .C
→ CH 2 : 0 → m' 3 ⎯⎯
→ 57,8 g
Y : CH 3COOH .Gly2 .H 2 NCH 3 Gly − Na : 0,3
TuP 42. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+2O6N2) và chất Y (CmH2m+6O3N2) có tỷ lệ mol tương ứng là 7 : 8. Đốt
cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 1,265 mol O2, thu được 1,27 mol H2O. Mặt khác, cho a mol E tác dụng
hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1 ancol Z, một amin T đơn chức ở thể
khí (trong điều kiện thường) và x gam hỗn hợp muối khan gồm 3 muối (trong đó có muối của axit
cacboxylic đa chức). Biết Z và T có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Giá trị của x là
A. 32,53. B. 31,55. C. 25,63. D. 30,57.
CH 2 :b
  ⎯⎯⎯
BT . H
→ 31a + b = 1, 27 a = 0,01 C7
⎯⎯
→  H 2 N 2O6 : 7a →  O
Q
⎯⎯→ ⎯⎯→
XH
 → nC = 0, 23
 H N O : 8a  ⎯⎯→−35a + 3b = 2,53 b = 0,96 C3
 6 2 3
C8 H18 N 2O6 : 0,07 C2 H 5 NH 2 .HOOC − COOH .H 2 NCH 2COOC2 H 5
⎯⎯
→ ⎯⎯ →
C5 H16 N 2O3 : 0,08 (C2 H 5 NH 2 ) 2 .H 2CO3
(COOK ) 2 : 0,07

⎯⎯
→ m ' Gly − K : 0,07 ⎯⎯
→ 30,57
 K CO
 2 3 : 0,08
TuP 43. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là
hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X, Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 17
Hóa học thầy Tuyên Phạm
dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với
A. 52. B. 49. C. 77. D. 22.
(COONa ) 2 : 0,07
E : 0,1  X : 0,07  C H (COONa ) 2
 ⎯⎯⎯
Vênh
→ ⎯⎯→ m ' Gly − Na : 0,18
Ép
⎯⎯
→ 2 4
 NaOH : 0,32 Y : 0,03 CH  Ala − Na
 2 : ⎯⎯⎯
BTKL
→ 0,32
( X ) C2 H 4 (COOH .H 2 NCH 3 ) 2 : 0,07
⎯⎯
→ ⎯⎯
→ 48,61%
(Y ) ( Ala )6 : 0,03
TuP 44. Cho hỗn hợp gồm a gam X (C5H11O4N) và b gam Y (C4H12O4N2, là muối amoni của axit hữu cơ)
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức Z, một amin và dung dịch T. Cô cạn
T được 110,7 gam hỗn hợp G gồm hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối
của một amino axit). Tách nước hoàn toàn T (xt H2SO4 đặc, ở 170°C) thu được 0,3 mol một anken. Tỉ lệ a :
b gần nhất với giá trị:
A. 1. B. 0,5. C. 0,7. D. 1,5.
Anken : 0,3 ⎯⎯
→ X : 0,3 ⎯⎯
GT
→ X : HCOOH .H 2 NCH 2COOC2 H 5
−2 HCOOH
Y ⎯⎯⎯⎯ → C2 H 8 N 2 ⎯⎯
→ C2 H 4 ( NH 2 )2
 HCOONa : 0,3 + x BTKL  X : 0,3
⎯⎯
→m' ⎯⎯⎯ → x = 0,9 ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ a : b = 0,65
Gly − Na : 0,3 Y : 0, 45
TuP 45. Cho hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C3H11N3O5) và Y (C4H9NO4, tạo bởi axit cacboxylic đa chức)
đều mạch hở. Lấy 22,63 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 23,46
gam hỗn hợp muối Z; một ancol và một amin đều đơn chức. Mặt khác, 0,3 mol E tác dụng với dung dịch
KOH (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 58,68. B. 69,48. C. 61,56. D. 64,44.
Gly − Na : a

 X ( a mol ) : − HNO3
⎯⎯⎯ → C H N O → H NCH COOH .H NCH 
⎯⎯
GT
→ 3 10 2 2 2 2 2 3
⎯⎯
→ m '  NaNO3 :a
Y (b mol ) : CH 3OOC − COOH .H 2 NCH 3 (COONa) : b
 2

169a + 135b = 22,63 a = 0,07


⎯⎯⎯
BTKL
→ ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ E : 0,3 ⎯⎯⎯⎯
KOH :0,69
→ m = 61, 56
182a + 134b = 23,46 b = 0,08
TuP 46. Chất X (CH4ON2, hiện nay một số tiểu thương đã sử dụng chất này ướp cá và hải sản được tươi
lâu, việc làm này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe); chất Y (C5H13O3N3, mạch hở, là muối
amoni của đipeptit). Cho 30,45 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH đun nóng,
thu được 0,35 mol hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) và m gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 40,0. B. 35,0. C. 33,5. D. 50,0.
 X (a) : CO( NH 2 ) 2 (Ure) 2a + b = 0,35 a = 0,1
⎯⎯
GT
→ ⎯⎯
→ ⎯⎯
→
Y (b) : Gly − Gly − H 2 NCH 3 60a + 163b = 30, 45 b = 0,15
 Na CO : 0,1
⎯⎯→m' 2 3 ⎯⎯→ 39,7 g
Gly − Na : 0,3
TuP 47. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với HCl hay NaOH
đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được
2,55 gam khí. Mặt khác 29,6 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,2. B. 27,7. C. 26,8. D. 36,2.
Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 18
Hóa học thầy Tuyên Phạm
− H 2 CO3  H 2 NCH 2COOH Khí : 0,15 ⎯⎯⎯
BTKL
→Y : 0,025
X ⎯⎯⎯⎯
→ C2 H 8 N 2O2 ⎯⎯
→ ;
 NH 3 ⎯⎯
GT
→Y : Gly3 − Ala
Gly − HCl : 0, 225
⎯⎯
→ SpHC  ⎯⎯⎯
BTKL
→ 28, 225 g
 Ala − HCl : 0,025
TuP 48. Hỗn hợp E gồm X (C12H27O6N3, là muối của axit glutamic), Y (C4H9O4N) và Z (C4H9O2N) đều mạch
hở. Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch chứa 0,7 mol KOH, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch F và 0,4 mol hỗn hợp khí T gồm hai amin (có tỉ khối so với He là 9,5). Cô cạn F thu được
hỗn hợp G chỉ chứa bốn muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức, hơn kém nhau
một nguyên tử cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G

A. 12,83%. B. 12,19%. C. 35,16%. D. 36,42%.
( X ) C2 H 3COOH .Glu.( H 2 NC2 H 5 ) 2 : 0,1
CH 3 NH 2 : 0, 2 
T ⎯⎯
GT
→ (Y ) CH 3COOH .H 2 NCH 2COOH : ⎯⎯⎯ NaOH
→ 0,1
C2 H 5 NH 2 : 0, 2 ( Z ) CH NH .HOOCC H : 0, 2
 3 2 2 3

CH 3COONa : 0,1 Glu − Na2 : 0,1


⎯⎯
→m' Và  ⎯⎯
→12,58%
C2 H 3COONa : 0,3 Gly − Na : 0,1
TuP 49. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác
dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng thu được một ancol hai chức, một amin no (có cùng số
nguyên tử cacbon với ancol hai chức) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba
muối khan (trong đó có một muối của amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn
nhất trong G là
A. 27,97%. B. 29,94%. C. 51,24%. D. 49,07%.
 HCOOK : 0,1
 X : H 2 NCH 2COOC2 H 4OOCH 
⎯⎯→ 
GT
⎯⎯
→ m ' Gly − K : 0,1 ⎯⎯
→ 51,237%
Y : C2 H 5 NH 2 .H 2CO3  K CO : 0,15
 2 3
TuP 50. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đều no, mạch hở có công thức phân tử là C2H8O3N2 và C3H10O4N2.
Cho a gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp Z
gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm, tỉ khối của Z so với H2 bằng 17,25. Cô cạn Y, thu được m
gam hỗn hợp T gồm 3 muối khan. Biết rằng trong Z không có hợp chất đa chức. Phần trăm khối lượng
của muối có phân tử khối lớn nhất trong T có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23%. B. 31%. C. 8%. D. 46%.
Z : 0,16  NH 3 : 0,06 C2 H 5 NH 2 .HNO3
⎯⎯→ ⎯⎯ →
M Z : 34,5 C2 H 5 NH 2 : 0,1  HCOOH .H 2 NCH 2COOH .NH 3
 NaNO3 : 0,1

⎯⎯ → m '  HCOONa : 0,06
Gly − Na : 0,06 ⎯⎯ → 31,63%

Làm một người tốt, với một trái tim chân thành, luôn lớn hơn bất cứ điều gì! 19

You might also like