You are on page 1of 48

CHƯƠNG 5 6

CDMA 2000
Giới thiệu
• CDMA2000 là hệ thống truy nhập mạng và vô tuyến duy
nhất thuộc bộ đặc tả IMT-2000, bao gồm nền tảng truy
nhập thuộc thế hệ thứ ba. Trong đặc tả IMT-2000 của
ITU, CDMA2000 được gọi là IMT-200-MC.
• CDMA2000 là hệ thống duy nhất vừa hỗ trợ các yêu cầu
về nền tảng truy nhập 3G, vừa có thể kế thừa hệ thống
luận lý của nền tảng 2G mà không cần nâng cấp hệ thống
kế thừa.
• CDMA2000 cung cấp các dịch vụ gồm: Internet không
dây, email không dây, kết nối xa không dây, thương mại
không dây, các dịch vụ dựa trên thông tin vị trí, tuổi thọ
pin dự phòng dài hơn.
Giới thiệu
• CDMA2000 (hay còn gọi IMT2000-MC), là chuẩn sử
dụng kỹ thuật đa sóng mang.
• Tuy nhiên, việc triển khai hệ thống đầu tiên CDMA2000
chủ yếu sử dụng một sóng mang duy nhất mặc dù
CDMA2000 có tính năng hỗ trợ nhiều hoạt động đa sóng
mang.
• Trình tự phát triển của các nền tảng CDMA2000 khác
nhau: CDMA2000-1X (1xRTT), 1xEV-DO, 1xEV-DV,
CDMA2000-3X (3xRTT).
Giới thiệu
• CDMA2000-1X (1xRTT) bao gồm ba phiên bản: 1x,
1xEV-DO, và 1xEV-DV, có thể kết hợp với nhau.
• Thuật ngữ 1x được sử dụng để mô tả phiên bản đầu tiên
của CDMA2000.
• 1xEVDO có đặc tính là một thành phần sóng mang phục
vụ chỉ dành cho dữ liệu,
• 1xEV-DV là một thành phần sóng mang, hỗ trợ các dịch
vụ dữ liệu lẫn dịch vụ thoại.
Giới thiệu
• Đối với CDMA2000-3X, ngoài việc sử dụng độ rộng phổ
kênh 3,75 MHz, sơ đồ điều chế và bộ mã hóa xử lý tín hiệu
thoại (vocoder) thay đổi so với các phiên bản trước đó.
• Nâng cấp từ hệ thống 1X lên 3X dễ thực hiện mặc dù còn
phụ thuộc vào vùng phổ tần đã được phân bổ của hệ thống
hiện hữu.
• Một khía cạnh quan trọng khác của CDMA2000 là chuẩn hỗ
trợ kết nối với không chỉ IS-41, IS-95, mà còn hỗ trợ các yêu
cầu kết nối GSM-MAP, là phần các ứng dụng di động của
mạng GSM. Do đó, việc triển khai một hệ thống hoạt động
nhiều chuẩn cùng thế hệ là khả thi nếu như một nhà vận
hành hệ thống muốn triển khai tích hợp đồng thời vừa
WCDMA, vừa CDMA2000.
5.1 Thành phần cơ bản
• Hình 5.1 mô tả một hệ thống độc lập CDMAone với số lượng trạm gốc BTS thuộc về hai
BSC. Các BSC không thuộc cùng vị trí lắp đặt với MSC, mặc dù trong thực tế việc này có
thể xảy ra phụ thuộc vào các yêu cầu đặc tả kết nối cụ thể và các thỏa thuận thương mại
giữa các bên hợp tác.
5.1 Thành phần cơ bản
• Hình 5.2 là mô hình ví dụ mẫu của một mạng CDMA2000 tổng quát. Các kết nối đến các
hệ thống mạng có chức năng tương đương không được thể hiện trong Hình 5.2 nhằm đơn
giản hóa sơ đồ.
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.1 PDSN
• PDSN là thành phần mới của hệ thống CDMA2000 so với
CDMAone.
• Chức năng PDSN là hỗ trợ các dịch vụ gói dữ liệu được mô tả như
sau:
• Thiết lập, duy trì, và kết thúc các phiên PPP với các thiết bị thuê bao.
• Hỗ trợ cả dịch vụ gói tin IP đơn và gói tin IP di động.
• Thiết lập, duy trì và chấm dứt các liên kết luận lý tới thành phần
mạng vô tuyến (Radio Network – RN) thông qua giao tiếp gói-vô
tuyến (R-P).
• Khởi tạo các quá trình xác thực (Authentication), kiểm tra quyền kết
nối (Authorization), và kế toán (Accounting), từ thiết bị thuê bao
đến máy chủ AAA.
• Nhận các thông số dịch vụ từ máy chủ AAA, gửi đến thiết bị thuê
bao
• Định tuyến các gói tin đến và đi từ các mạng dữ liệu gói bên ngoài
hệ thống.
• Thu thập thông tin sử dụng được chuyển tiếp đến máy chủ AAA
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.2 Xác thực, quyền kết nối, kết toán (AAA)
• Máy chủ AAA là một thành phần mới được thêm vào
mạng CDMA2000 khi triển khai hệ thống.
• Máy chủ AAA cung cấp các chức năng liên quan đến xác
thực, ủy quyền, và các chức năng kế toán cho mạng dữ
liệu gói có liên quan với CDMA2000 thông qua sử dụng
giao thức Dịch vụ người dùng quay số truy cập từ xa
(RADIUS). Hình 5.2 thể hiện máy chủ AAA, liên lạc với
PSDN thông qua giao thức IP.
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.3 Home Agent (HA)
• HA là thành phần quan trọng thứ ba trong mạng
CDMA2000, phù hợp với đặc tả IS-835 với nội dung mô
tả các chức năng của HA trong mạng vô tuyến.
• HA thực hiện nhiều nhiệm vụ, bao gồm theo dõi vị trí của
một thiết bị thuê bao di động IP khi thiết bị này di chuyển
giữa các vùng gói dữ liệu khác nhau, nhằm đảm bảo gói
tin được chuyển đến đúng và duy nhất cho thuê bao đi
động đó.
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.4 Bộ định tuyến
• Bộ định tuyến đảm nhiệm định tuyến các gói tin giữa các
thành phần mạng khác nhau trong cùng một hệ thống
CDMA2000
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.5 HLR
• HLR được sử dụng trong các mạng IS-95 hiện hữu cần lưu trữ
thêm các thông tin về người đăng ký, liên quan đến việc giới
thiệu các dịch vụ dữ liệu gói.
• HLR thực hiện vai trò cho các dịch vụ gói tương tự, đồng thời
đối với dịch vụ thoại thông qua việc nó lưu trữ các tùy chọn
đối với dịch vụ dữ liệu gói và khả năng kết nối đầu cuối phù
hợp với yêu cầu của nền tảng dịch vụ thoại truyền thống.
• Trong quá trình đăng ký thành công dịch vụ, thông tin dịch vụ
từ HLR được tải xuống và lưu vào VLR thuộc thiết bị chuyển
mạch tương ứng.
• Quá trình tương tự được thực hiện trong các hệ thống IS-95
hiện có và các hệ thống tập trung cung cấp dịch vụ thoại 1G và
2G khác.
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.5 BS
• BS có nhiệm vụ phân bổ tài nguyên, công suất và mã
Walsh cho thiết bị thuê bao.
• BS cũng có thiết bị vô tuyến vật lý được sử dụng cho
truyền và nhận tín hiệu thuộc CDMA2000.
• BS điều khiển giao tiếp giữa mạng CDMA2000 và thiết
bị thuê bao.
• BS cũng kiểm soát nhiều khía cạnh của hệ thống liên
quan trực tiếp đến hiệu suất của mạng, bao gồm: các sóng
mang hoạt động cho một site, công suất phát ( phân bổ
khi truyền tín hiệu mào đầu overhead và chuyển giao
mềm), gán mã Walsh.
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.5 BS
• Một số tài nguyên vật lý và luận lý mà BS phân bổ khi thực
hiện gán tài nguyên cho thiết bị thuê bao:
• Các kênh cơ bản (FCHs) (tương ứng với số lượng tài nguyên vật lý
khả dụng)
• Công suất kênh forward FCH (công suất đã được cấp phát và khả
dụng)
• Các mã Walsh (và các mã có sẵn)
5.1 Thành phần cơ bản
• 5.1.7 BSC
• BSC chịu trách nhiệm điều khiển tất cả các BS trong
miền quản lý của nó.
• BSC định tuyến các gói tin đến và đi giữa các trạm BS và
PDSN.
• BSC định tuyến lưu lượng ghép kênh phân chia theo thời
gian (TDM) cho các nền tảng chuyển mạch mạch và định
tuyến dữ liệu gói đến PDSN.
5.2 Kiến trúc hệ thống CDMA
• Các mô hình xem xét bao gồm:
• mô hình tập trung,
• mô hình phân miền
• Trong đó, mô hình vùng miền và mô hình tập trung giống nhau về
mặt ý tưởng, ngoại trừ mô hình tập trung là một thể tích hợp thống
nhất nhiều mạng vùng miền.
• Một số các thông số để có thể xác quyết mô hình nào phù hợp cho
việc triển khai, bao gồm các dịch vụ có thể hỗ trợ, lưu lượng mạng
tối đa, vị trí của PDSN, các thỏa thuận thương mại giữa các nhà
cung cấp dịch vụ tại các điểm kết nối các hệ thống mạng, tính sẵn
có và tính tin cậy của hệ thống mạng, mô hình mạng 2G hiện hữu.
• Bất kỳ mô hình mạng nào được sử dụng, thì thiết bị định tuyến cần
được lắp đặt trong hệ thống mạng đường trục và các thiết bị cổng
cho các dịch vụ ngoài mạng. Phần kế tiếp trình bày các đặc tính và
mô tả đơn giản của ba mô hình dùng trong hệ thống CDMA2000.
5.2 Kiến trúc hệ thống CDMA
• 5.2.1 Mô hình phân tán
• Mạng phân tán, còn được xem là mạng được cục bộ hóa, liên
quan đến thiết lập mạng hoạt động độc lập với các mạng khác.
Mạng phân tán lý tưởng cho một mạng không dây thuộc một
công ty có một vài thị trường hoạt động, với các vùng địa lý
phân bố không tập trung, chẳng hạn như ở New York và San
Francisco.
• Mô hình mạng phân tán này có thể chuyển đổi sang mô hình
tập trung hoặc mô hình cục bộ sau một khoảng thời gian vận
hành.
• Ưu điểm: Tính đơn giản khi triển khai thực tế
• Khuyết điểm: tính trùng lặp cao, dẫn đến thiếu kinh tế trong
triển khai và vận hành.
• Trên thực tế, các mạng thành phần có thể được phân biệt
thông qua việc thực hiện cung cấp các dịch vụ khác nhau,
hoặc các dịch vụ không thông dụng. Mô hình triển khai điển
hình mô hình mạng phân tán được trình bày trong Hình 5.3.
5.2 Kiến trúc hệ thống CDMA
• 5.2.1 Mô hình phân tán

BS BSC BSC BS BS BSC BSC BS


BS BS BS BS
ATM ATM
MSC MSC

BS BS BS BS

Bộ định tuyến Bộ định tuyến

Bộ định tuyến Bộ định tuyến

PDSN Tường lửa Tường lửa PDSN

AAA Home Agent (HA) Internet AAA Home Agent (HA)

HỆ THỐNG 1 HỆ THỐNG 2

Hình 5.3 Mạng phân tán CDMA2000


5.2 Kiến trúc hệ thống CDMA
• 5.2.1 Mô hình mạng vùng miền
• Ưu điểm của mô hình vùng miền là cho phép
• tiết kiệm chi phí so với mô hình phân tán có thể tập trung
quản lý hệ thống tại một điểm nội hạt.
• mở rộng và cung cấp thêm dịch vụ một cách nhanh chóng
và thống nhất trong một vùng miền.
• cho phép các nền tảng khác nhau từ các nhà cung cấp phần
cứng hoạt động tương thích với nhau.
• Nhược điểm mô hình này là
• việc thiết kế và quản trị của các mạng thứ cấp không giống
nhau.
• hai mạng được vận hành bởi cùng một công ty, nhưng
khác nhau về mục tiêu thiết kế, cũng như hiệu suất hệ
thống.
5.2 Kiến trúc hệ thống CDMA
• 5.2.1 Mô hình mạng vùng miền
New York Boston

BS BSC BSC BS BS BSC BSC BS


BS BS BS BS

MSC MSC

BS BS BS BS

Bộ định tuyến
Bộ định tuyến Bộ định tuyến

Bộ định tuyến

PDSN Tường lửa

AAA Home Agent (HA) Internet

Hình 5.4 mô tả mô hình mạng vùng miền điển hình, gồm hai thị trường
hoạt động nhằm đơn giản hóa mô hình nhưng không làm mất đi tính tổng
quát. Phương pháp triển khai mô hình này có thể áp dụng cho nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông với các thị trường cung cấp dịch vụ khác nhau, ví
dụ như, có nhiều thị trường trong Đông Bắc và Tây Nam Hoa Kỳ. Trong
trường hợp này, hai hệ thống mạng riêng biệt sẽ được thiết lập, một cho
vùng Đông Bắc và một cho các Đông Nam.
5.2 Kiến trúc hệ thống CDMA
• 5.2.1 Mô hình tập trung
• Mô hình tập trung
• là mô hình chủ yếu dùng để nâng cấp lên hệ thống 2.5G và
3G là mô hình tập trung (Hình 5.5).
• có chức năng quản lý được tập trung tại một vị trí.
• mô hình tiết kiệm chi phí nhất cũng như đồng nhất về các
dịch vụ trong ba mô hình.
• có thể được hình thành từ các mạng có cấu trúc mô hình
vùng miền.
• Nhược điểm chính của mô hình này là mất tính linh hoạt
của các mạng kết nối vào hệ thống.
5.2 Kiến trúc hệ thống CDMA
• 5.2.1 Mô hình tập trung

Hình 5.5 Mô hình tập trung CDMA2000


5.3 Mạng vô tuyến
• Mạng vô tuyến cho một hệ thống CDMA2000 có một số cải tiến so với
các hệ thống không dây IS-95/J-STD-008 bao gồm
• kiểm soát công suất tốt hơn,
• truyền phân tập tín hiệu,
• thay đổi sơ đồ điều chế,
• các bộ mã hóa xử lý tín hiệu thoại mới, các kênh hoa tiêu uplink,
• các từ mã Walsh mở rộng, và
• thay đổi băng thông kênh truyền.
• Hệ thống mạng vô tuyến CDMA2000, tuân theo đặc tả IS-2000, được
thiết kế để cung cấp giải pháp cho hệ thống mạng CDMAone hiện có
theo từng giai đoạn tiến vào kỷ nguyên 3G.
• Mạng vô tuyến CDMA2000 trong giai đoạn 1, còn được gọi là
CDMA2000 1xRTT, được định nghĩa tương tự như các hệ thống IS-95/
J-STD-008 với độ rộng băng thông kênh truyền là 1,25 MHz. Tuy nhiên,
độ rộng này thay đổi trong giai đoạn 2 với tên gọi là CDMA2000-3xRTT
là hệ thống đa sóng mang đang được triển khai phổ biến hiện nay.
5.3 Mạng vô tuyến
Kênh hướng xuống Kênh hướng lên

IS-95 1,25 MHz 1,25 MHz

CDMA 2000-1X 1,25 MHz 1,25 MHz

CDMA 2000-3X 1,25 MHz 1,25 MHz 1,25 MHz 1,25 MHz

5 MHz 5 MHz

: Băng tần bảo vệ

Hình 5.6 Độ rộng băng thông kênh truyền


5.3 Mạng vô tuyến
• CDMA2000 đề xuất một số loại kênh mới cho các kịch bản
truy cập vô tuyến
• Để đạt được tốc độ dữ liệu cao hơn, CDMA2000 dùng các
mã Walsh mở rộng được kết hợp với nhau cùng với thay đổi
kỹ thuật điều chế và thay đổi bộ mã hóa xử lý tín hiệu thoại.
• Hệ thống CDMA2000 có thể được nâng cấp từ nền tảng IS-
95A hoặc IS-95B sử dụng cùng một lượng phổ tần hiện có
khi chuyển sang định dạng 1xRTT. Hai hướng nâng cấp phổ
biến khác thường được áp dụng triển khai trong thực tế gồm:
• CDMAone (IS-95A) - CDMA2000 (giai đoạn 1) -
CDMA2000 (giai đoạn 2)
• CDMAone (IS-95A) - cdmaOne (IS-95B) - CDMA2000 (giai
đoạn 1) - CDMA2000 (giai đoạn 2)
5.3 Mạng vô tuyến
• Các thay đổi trong sơ đồ truyền vô tuyến CDMA2000
nâng cấp hơn so với các hệ thống IS-95 được trình bày
trong Bảng 5.2.
CDMA2000 IS-95
Đường kết nối downlink Điều khiển công suất
nhanh Điều chế BPSK
Điều chế QPSK, nhanh hơn
BPSK

Đường kết nối uplink Tín hiệu pilot cho phép


giải điều chế coherent
Trải phổ HPS (Hybrid
Phase Shift keying)
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.1 Phân bổ kênh CDMA
• Phân bổ kênh vô tuyến trong CDMA2000 tương tự như
đối với phân bổ kênh trong IS-95 tại Bắc Mỹ, được trình
bày trong Bảng 5.3.
Hệ thống mạng di động tế bào
Sóng mang Chuỗi A B

1 F1 283 384
2 F2 242* 425*
3 F3 201 466
4 F4 160 507
5 F5 119 548
6 F6 78 589
7 F7 37 630
8 F8 (Không khuyến dùng) 691 777

• Các kênh được xác định trong các Bảng 5.2 có khoảng cách kênh là 1,25-
Mhz.
• Dấu hoa thị biểu thị các vị trí nơi đầu tiên của sóng mang trong nhóm ba
sóng mang dự kiến dùng để triển khai cho 3X.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.2 Kênh downlink
• Cấu trúc khung truyền cho các kênh forward, gồm cả 1x
lẫn 3X được mô tả như trong Hình 5.7
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.2 Kênh downlink
• Cấu trúc khung truyền cho các kênh forward, gồm cả 1x
lẫn 3X được mô tả như trong Hình 5.7
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.2 Kênh downlink
• Trạm gốc BTS truyền nhiều kênh dùng chung đồng thời với
các kênh chuyên dụng cho thiết bị thuê bao trong vùng phủ
sóng.
• Mỗi người dùng CDMA2000 được phân bổ một kênh lưu
lượng hướng lên bao gồm tổ hợp các kênh này,
• các kênh F-FCH được dùng cho thoại và
• các kênh F-SCH được dùng cho dữ liệu.
 1 Kênh cơ bản forward (Forward Fundamental Channel – F-
FCH),
 0-7 Các kênh mã hóa tăng cường forward (Forward
Supplemental Code Channels F-SCHs), dùng cho RC1 và
RC2,
 0-2 Các kênh mã hóa tăng cường forward (Forward
Supplemental Code Channels F-SCHs), dùng cho RC3 và
RC9.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.2 Kênh downlink
• Khi kênh được triển khai trong 3XRTT, dữ liệu của thuê bao được
ánh xạ tới từng mỗi trong ba sóng mang khác nhau, cho phép có
thể truyền tải với thông lượng cao.
• Tuy nhiên, các mã Walsh giống nhau đối với mỗi sóng mang này, có
nghĩa là chúng chia sẻ cùng một thông lượng, cân bằng tải lưu lượng
truy cập tương đương nhau.
• Kênh CDMA2000 sử dụng các sơ đồ điều chế khác nhau tùy thuộc
vào cấu hình vô tuyến được sử dụng.
• Cụ thể, sơ đồ điều chế được sử dụng cho RC1 và RC2 là Binary
Phase Shift Keying (BPSK), trong khi Quadrative Phase Shift
Keying (QPSK) được sử dụng cho RC3-RC9.
• Đối với RC3 đến RC9, dữ liệu cứ mỗi cặp bit được chuyển đổi thành
luồng dữ liệu song song.
• Mỗi luồng dữ liệu sau đó được truyền bởi từ mã Walsh 128, với tốc
độ trải phổ tối đa 0,2288 Mbps, tăng gấp đôi độ lợi xử lý, cho phép
truyền tải với thông lượng lớn hơn ứng với cùng một mức công suất.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.2 Kênh downlink
• Sau đây là một số mô tả kênh forward
• Forward Supplemental Channel (F-SCH): Một thuê bao có thể được gán
tối đa hai kênh F-SCH, tốc độ truyền dữ liệu thuộc tầm từ 9,6K-153,6K
trong release 0, và 307,2 Kbps và 614,4 Kbps trong release A. Một điều
cần lưu ý là mỗi F-SCH có thể được gán với các tốc độ khác nhau. Nếu chỉ
có một kênh F-SCH được phân bổ cho thuê bao, F-SCH cần được phân bổ
đồng thời với một kênh R-SCH.
• Forward Quick Paging Channel (F-QPCH): Kênh paging nhanh hướng
forward cho phép kéo dài tuổi thọ pin của thiết bị thuê bao thông qua việc
giảm thiểu thời gian của thuê bao trong quá trình phân tích các tín hiệu
paging không thuộc về nó. Thiết bị thuê bao giám sát F-QPCH và khi
thông số cờ được thiết lập, thiết bị thuê bao tiếp theo sẽ đọc thông điệp
paging. Có tổng cộng ba kênh F-QPCH trong một sector.
• Forward Dedicated Control Channel (F-DCCH): Dùng để gửi thông điệp
và điều khiển các cuộc gọi thông qua mạng dữ liệu.
• Forward Transmit Diversity Pilot Channel (F-TDPICH): Kênh hoa tiêu
phân tập phát hướng forward, dùng để tăng dung lượng vô tuyến.
• Forward Common Control Channel (F-CCCH): Kênh điều khiển dùng
chung hướng forward được dùng để truyền các thông điệp paging, thông
điệp dữ liệu , hoặc các thông điệp báo hiệu.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.2 Kênh downlink Loại kênh truyền (SR1)
Forward Pilot Channel
Số lượng tối đa
1

• Bảng 5.4 cung cấp thông Transmit Diversity Pilot Channel


Sync Channel
1
1

tin số lượng ứng với từng


Paging Channel 7
Broadcast Control Channel 8
Quick Paging Channel 3

loại kênh truyền dùng Common Power Control Channel


Common Assignment Channel
4
7

trong CDMA2000, bao


Forward Common Control Channel 7
Forward Dedicated Control Channel 1 cho mỗi Fwd Traffic
Channel

gồm 1X và 3X.
Forward Fundamental Channel 1 cho mỗi Fwd Traffic
Channel
Forward Supplemental Code Channel ( chỉ RC1 và RC2) 7 cho mỗi Fwd Traffic
Channel
Forward Supplemental Channel (chỉ RC3, RC4, RC5) 2 cho mỗi Fwd Traffic
Channel
Loại kênh truyền (SR3) Số lượng tối đa
Forward Pilot Channel 1
Sync Channel 1
Broadcast Control Channel 8
Quick Paging Channel 3
Common Power Control Channel 4
Common Assignment Channel 7
Forward Common Control Channel 7
Forward Dedicated Control Channel 1 cho mỗi Fwd Traffic
Channel
Forward Fundamental Channel 1 cho mỗi Fwd Traffic
Channel
Forward Supplemental Channel 2 cho mỗi Fwd Traffic
Channel
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.3 Kênh uplink
• Các kênh truyền reverse CDMA2000 có nhiều điểm
tương đồng với các kênh truyền forward, là điểm
khác biệt đặc thù giữa CDMA2000 và IS-95.
• Một trong những điều khác biệt chính xem như là cải
tiến hơn IS-95 là CDMA2000 có một kênh pilot
reverse.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.3 Kênh uplink
Kênh hoa tiêu hướng lên

Kênh điều khiển chuyên


dụng hướng lên (0 hoặc 1)
Hoạt động kênh lưu lượng
Hình 5.8 Kênh truyền CDMA reverse [1] hướng lên (RC3-6)
Kênh cơ sở

Các kênh bổ sung hướng


lên 0-2
Kênh con điều khiển công
Hoạt động kênh điều khiển suất hướng lên
dùng chung hướng lên

Kênh Kênh hoa tiêu hướng lên


hướng
lên Hoạt động điều khiển truy Kênh điều khiển dùng
CMDA nhập tăng cường chung hướng lên
SR1 và
SR3

Kênh hoa tiêu hướng lên


Kênh lưu lượng hướng lên
(RC1-2) Kênh truy nhập tăng
cường

Kênh hướng lên cơ sở


Kênh truy nhập
Các kênh mã bổ sung
hướng lên (từ 0 đến 7)
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.3 Kênh uplink
• Phần kế tiếp đặc tả một số kênh truyền hướng lên:
• Reverse Supplemental Channel (R-SCH): Khi tốc độ truyền vượt
9,6Kbps, một kênh R-SCH sẽ được sử dụng, khi đó kênh R-FCH
được áp dụng chế độ điều khiển công suất. Một thiết bị thuê bao có
thể được cấp phát một hoặc hai kênh R-SCH.
• Reverse Pilot Channel (R-PICH): nội dung kênh gồm thông tin điều
khiển công suất và thông tin hoa tiêu. Kênh R-PICH cho phép thiết bị
thuê bao truyền với mức công suất thấp, cho phép thuê bao thông báo
cho trạm gốc các mức công suất hướng xuống nhằm giúp trạm gốc
thực hiện quyết định giảm công suất phát nếu cần.
• Reverse Dedicated Control Channel (R-DCCH): Dùng để gửi thông
điệp và điều khiển các cuộc gọi thông qua mạng dữ liệu.
• Reverse Enhanced Access Channel (R-EACH): Kênh truy nhập tăng
cường hướng lên truyền với mục đích cực tiểu số lượng xung đột vô
tuyến, giảm công suất của kênh truyền truy nhập.
• Reverse Common Control Channel (R-CCCH): dùng để thiết bị thuê
bao truyền nội dung dữ liệu sau khi được cấp phát và cho phép truy
nhập.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.3 Kênh uplink
• Bảng 5.5 Mô tả kênh CDMA hướng reverse

Loại kênh truyền (SR1) Số lượng tối đa


Reverse Pilot Channel 1
Access Channel 1
Enhanced Access Channel 1
Reverse Common Control Channel 1
Reverse Dedicated Control Channel 1
Reverse Fundamental Channel 1
Reverse Supplemental Code Channel (chỉ RC1 và RC2) 7
Reverse Supplemental Channel 2
Loại kênh truyền (SR3) Số lượng tối đa
Reverse Pilot Channel 1
Enhanced Access Channel 1
Reverse Common Control Channel 1
Reverse Dedicated Control Channel 1
Reverse Fundamental Channel 1
Reverse Supplemental Channel 2
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.4 SR và RC
• CDMA2000 định nghĩa hai tỷ lệ trải phổ, được gọi là SR1 và SR3.
• SR1 được sử dụng cho IS-95A/B và CDMA2000 giai đoạn 1, triển
khai 1xRTT,
• SR3 dùng cho CDMA2000 giai đoạn 2, 3xRTT.
• Đối với CDMA2000
• SR1 có tốc độ chip 1,2288 Mbps và với vùng phổ chiếm đóng tương
tự CDMAone.
• SR1 sử dụng phương pháp trải phổ trực tiếp DSSS, tương tự các hệ
thống IS-95.
• Cho 3xRTT,
• Tín hiệu SR3 được có tốc độ 3,6864 Mbps, gấp ba lần so với SR1, do
đó có băng thông kênh gấp ba lần so với băng thông của kênh
CDMAone 1xRTTT.
• Hệ thống SR3 kết hợp, triển khai tất cả các mã mới được triển khai
trong hệ thống SR1 đồng thời hỗ trợ tốc độ dữ liệu cao hơn.
• Sơ đồ kênh 3xRTT sử dụng kênh hướng xuống đa sóng mang và
kênh hướng lên trải phổ chuỗi trực tiếp.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.4 SR và RC
• Đặc tả IS-2000 cũng định nghĩa các phương pháp truy
nhập vô tuyến cho cả 1xRTT và 3xRTT, tổng cộng chín
cấu hình kênh vô tuyến forward và sáu kênh vô tuyến
reverse, cùng hai tốt độ trải phổ.
• Các cấu hình vô tuyến bao gồm các phương pháp điều
chế, mã hóa và mã hóa xử lý tín hiệu thoại cho cả hai tỉ lệ
trải phổ.
• Các cấu hình vô tuyến này được gọi là RC1 cho cấu hình
vô tuyến 1.
• RC1 là cấu hình phù hợp, tương thích với CDMAone với
lưu lượng thoại 9,6-Kbps, hỗ trợ hệ thống chuyển mạch
mạch có tốc độ truyền từ 1,2 Kbps đến 9,6 Kbps.
• RC3 là cấu hình hoạt động dựa trên tốc độ 9,6-Kbps, hỗ
trợ truyền thoại tầm 1,2 Kbps-9,6 Kbps, đồng thời hỗ trợ
truyền gói dữ liệu với các tốc độ 19,2 Kbps; 38,4 Kbps;
76,8 Kbps và 153,6 Kbps, tuy nhiên RC3 sử dụng SR1.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.4 SR và RC
• Bảng 5.6 và Bảng 5.7 mô tả các thông số RC và SR
của kênh hướng lên và hướng xuống nhằm giúp phân
biệt sự khác nhau giữa hai hướng truyền.
Hướng Các tốc độ Các đặc tính
xuống
RC SR
1 1 1200, 2400, 4800, 9600 R=1/2
2 1 1800, 3600, 7200, 14400 R=1/2
3 1 1500, 2700, 4800, 9600, 38400, 76800, 153600 R=1/4
4 1 1500, 2700, 4800, 9600, 38400, 76800, 153600, 307200 R=1/2
5 1 1800, 3600, 7200, 14400, 28800, 57600, 115200, R=1/4
230400
6 3 1500, 2700, 4800, 9600, 38400, 76800, 153600, 307200 R=1/6
7 3 1500, 2700, 4800, 9600, 38400, 76800, 153600, 307200, R=1/3
614400
8 3 1800, 3600, 7200, 14400, 28800, 57600, 115200, R=1/4 (20ms)
230400, 460800 R=1/3 (5ms)
9 3 1800, 3600, 7200, 14400, 28800, 57600, 115200, R=1/2 20ms)
230400, 460800, 1036800 R=1/3 (5ms)
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.4 SR và RC
• Bảng 5.6 và Bảng 5.7 mô tả các thông số RC và SR
của kênh hướng lên và hướng xuống nhằm giúp phân
biệt sự khác nhau giữa hai hướng truyền.

Hướng lên Các tốc độ Các đặc tính


RC SR
1 1 1200, 2400, 4800, 9600 R=1/2
2 1 1800, 3600, 7200, 14400 R=1/2
3 1 1200, 1350, 1500, 2400, 2700, 4800, 9600, 19200, R=1/4
38400, 76800, 153600, 307200 R=1/2 cho 307200
4 1 1800, 3600, 7200, 14400, 28800, 57600, 115200, R=1/4
230400
5 1 1200, 1350, 1500, 2400, 2700, 4800, 9600, 19200,
R=1/4
38400, 76800, 153600, 307200, 614400 R=1/2 cho 307200
và 614400
6 3 1800, 3600, 7200, 14400, 28800, 57600, 115200, R=1/4
230400, 460800, 1036800 R=1/2 cho
1036800
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.5 Điều khiển công suất
• Điều khiển công suất là tính năng nâng cấp của
CDMA2000 so với IS-95, cho phép tốc độ dữ liệu
cao hơn. Phương pháp chính điều khiển công suất là
điều khiển công suất nhanh kênh forward.
• Việc điều khiển công suất ở cả hai hướng truyền cho
các lợi điểm sau:
• Dung lượng hệ thống được tăng cường hoặc tối ưu
hóa.
• Thời lượng pin thiết bị di động được kéo dài.
• Các ảnh hưởng xấu lên đường truyền vô tuyến được
bù đắp đúng mức hoặc tốt hơn.
• Chất lượng dịch vụ (QoS) với tốc độ bit khác nhau có
thể được thực hiện.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.5 Điều khiển công suất
• CDMA2000 sử dụng điều khiển công suất vòng kín, đáp ứng nhanh với
kênh uplink.
• Đảm bảo rằng tất cả các thiết bị phát, cho dù thiết bị di động có vị trí ở gần
trạm gốc hoặc truyền ở mức công suất thấp nhất, có thể duy trì tốt kết nối.
• BTS đo lường chất lượng của các kênh uplink nhận được từ thiết bị di động
thuê bao, và gửi lệnh điều khiển công suất để tăng hoặc giảm mức năng
lượng của thiết bị di động, tương tự như IS-95.
• Điều chỉnh công suất dựa trên tỷ lệ lỗi khung (Erasure) (FER) của kênh
downlink. Khi đó, thiết bị thuê bao thực hiện các bước cần thiết để thực
hiện điều khiển công suất cho kênh hướng uplink.
• Việc cải thiện phương pháp điều khiển công suất vòng kín trong kênh uplink
có thể được thực hiện khi trạm gốc thực hiện điều khiển công suất vòng
ngoài.
• Khi đó quá trình cải thiện này được gọi là quá trình cải thiện công suất vòng
trong.
• Nếu khung nhận được từ thiết bị điện thoại di động đến mà không có lỗi,
trạm gốc chỉ thị cho thiết bị di động giảm công suất phát.
• Ngược lại, thiết bị điện thoại di động được hướng dẫn để tăng công suất
trong trường hợp khung nhận được bởi trạm gốc có lỗi.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.5 Điều khiển công suất
• Với CDMA2000, kênh hoa tiêu uplink có thể được áp dụng
điều khiển công suất, nhằm giảm can nhiễu trong hệ thống
gây bởi các công suất phát kênh downlink.
• Phương pháp hiệu quả là thiết bị thuê bao di động đo lường
công suất thu được, thực hiện so sánh với một giá trị ngưỡng
công suất được thiết lập trước, sau đó hồi tiếp thông tin về cho
trạm gốc.
• Sau khi nhận được thông tin chỉ thị về công suất, thiết bị thuê
bao sẽ thực hiện điều chỉnh công suất phát của chính mình.
• Tương tự như với công suất kênh uplink, một quá trình điều
khiển công suất vòng ngoài tự động điều chỉnh thông số
ngưỡng cần đạt được giá trị tỉ lệ năng lượng bit với mật độ
công suất nhiễu.
• Công việc này có thể được thực hiện thông qua đo lường FER
với FER định trước.
• Nếu FER đo được lớn hơn giá trị FER định trước, công suất
phát sẽ được tăng và ngược lại.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.6 Walsh
• CDMA2000 đề xuất gia tăng số lượng mã Walsh, từ 64 của hệ
thống IS-95 lên đến 256 đối với hệ thống 3XRTT.
• Tương tự IS-95, CDMA2000 sử dụng các từ mã PN dài cho cả
hai chiều truyền.
• Trong CDMA2000, giải pháp các mã Walsh có độ dài thay đổi
được đề xuất nhằm đáp ứng dữ liệu gói tốc độ nhanh.
• Hệ thống lựa chọn mã Walsh tùy thuộc vào loại kênh truyền
uplink.
• Kênh R-SCH cũng sử dụng một mã Walsh dùng cho kênh
reverse.
• Nếu chỉ có một kênh R-SCH được sử dụng, kênh này sử dụng
mã Walsh hai chip hoặc bốn chip, nhưng khi kênh R-SCH thứ
hai được sử dụng, nó sử dụng mã bốn chip hoặc tám chip.
• Do đó, để duy trì hoặc đạt được tốc độ dữ liệu cao hơn trên
kênh F-SCH, mã Walsh phải ngắn hơn để duy trì cùng tỷ lệ trải
phổ.
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.6 Walsh
• Bảng 5.8 Bảng cây từ mã Walsh
Từ mã Walsh
RC 256 128 64 32 16 8 4
SR1 1 - - 9,6 - - - -
2 - - 14,4
3 - 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6
4 - 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6 307,2
5 - - 14,4 28,8 57,6 115,2 230,4
SR3 6 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6 307,2
7 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6 307,2 614,4
8 14,4 28,8 57,6 115,2 230,4 460,8
9 14,4 28,8 57,6 115,2 230,4 460,8 1036,8
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.6 Walsh
• Bảng 5.9 Các người dùng đồng thời SR1 và SR3
Số lượng người dùng đồng thời
RC 256 128 64 32 16 8 4
SR1 1 - - 9,6 - - - -
2 - - 14,4
3 - 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6
4 - 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6 307,2
5 - - 14,4 28,8 57,6 115,2 230,4
SR3 6 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6 307,2
7 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6 307,2 614,4
8 14,4 28,8 57,6 115,2 230,4 460,8
9 14,4 28,8 57,6 115,2 230,4 460,8 1036,8
5.3 Mạng vô tuyến
• 5.3.6 Walsh
• Bảng 5.10 Số lượng người dùng đồng thời với SR1

Các tốc độ dữ liệu


RC 256 128 64 32 16 8 4
SR1 1&2 - - 9,6/ - - - -
14,4
2 - - 9,6 19,2 38,4 76,8 153,6
Số lượng người dùng đồng thời
SR1 1&2 - - 12 - - - -
2 - - 48 8 12 2 3

You might also like