You are on page 1of 5

I. Lựa chon sơ đồ kết cấu nhịp.

- Sông thông thuyền cấp 3. Tra bảng khổ giới hạn thông thuyền => khổ giới hạn tối
thiểu: BxH = 50x7 (m)

- Xác định chiều dài cầu dự kiền: Lcầu.

Dự kiến chọn 3 nhịp. 1 nhịp chính và 2 nhịp biên.

+ Chọn bề rộng trụ cầu: Btrụ = 3m.

+ Chọn bề rộng mố cầu: Bmố = 2m.

 Lcầu = L0 + ∑Btrụ, mố = 155 + 3x2 + 2x2 = 163 (m)

- Phân nhịp: ta đưa ra phương án chọn cầu đúc hẫng 3 nhịp:

+ Nhịp chính: Chiều dài tối thiểu của nhịp chính là:

Lchính min = B + Btrụ = 50 + 3 = 53 (m)

 Chọn nhịp chính: Lc = 75 (m)

+ Nhịp biên: LB

Ta có: LB = (0.6÷0.65)xLc = (0.6÷0.65)x75 = (45÷48.75) m

Chọn LB = 48 m.

- Ta tính lại chiều dài cầu:

Trên cầu có bố trí khe co giãn, bao gồm 4 khe co giãn, mỗi khe rộng 10 cm.

Vậy là chiều dài cầu là:

Lcầu = 75 + 48x2 + 0.1x4 = 171.4 m.

- Ta kiểm tra lại yêu cầu thoát nước:

Điều kiện: Lcầu - ∑ Btrụ, mố > L0

Ta có: Lcầu - ∑ Btrụ, mố = 171.4 – 3x2 – 2x2 = 161.4 m.

Mà L0 = 155m => thỏa mãn điều kiện.


Vậy chọn nhịp chính, nhịp biên như vậy là đảm bảo yêu cầu thoát nước.

Vậy ta có sơ đồ kết cấu nhịp như sau:

* Lựa chọn phương án dầm chủ cho kết cấu nhịp chính.

- Chiều cao dầm:

+ Tại giữa nhịp chính và tại mố:

H2 ≈ Lc/50 = 75/50 = 1.5 m

Mà yêu cầu h2 ≥2 m => chọn h2 = 2m.

+ Tại các trụ cầu:

h1 ≈ Lc/15 = 75/15 = 5 m.

Chọn h1 = 4 m

MCN nhịp chính, dầm hộp, chiều cao thay đổi.

h1 = 4m ở trụ

h2 = 2m tại giữa nhịp chính và mố.

II. Tính toán và lựa chọn các cao độ thiết kế.


Ta chọn:

Chiều dày lớp phủ mặt cầu: 10cm

Chiều cao gối: 20cm

Chiều cao đá kê gối: 20cm


- Xác định cao độ đáy dầm ở vị trí trụ:

Ta có: Cao độ đáy dầm ở vị trí trụ nhỏ nhất là:


∇ dmin =MNTT + H +1=1.07+ 7+1=9.07 m

ĐK: ∇ d > MNCN =2.28 m

Chọn cao độ đáy dầm ở trụ: ∇ d =9.07 m

- Cao độ đường đỏ:

+ Cao độ đỉnh mặt đường tại vị trí trụ = ∇ d + h1=9.07+ 4=13.07 m

+ Chọn độ dốc toàn cầu: id=4%.

+ Chọn bán kính cong đứng: R = 3000m

?1
?2

Ta có tg φ = 4% = 0,04

 tg θ = 2d = 8% = 0,08

Lc ^
Ta có ∆1 = R - √ ^
R 2−(
2
)2
75 ^
= 3000 - √ ^
3000 2−(
2
)2
= 0,23 m
Cao độ đường đỏ ở vị trí giữa cầu là:
∇ đđ gc= cao độ đỉnh mặt đường ở vị trí trụ + ∆1 + lớp phủ

= 13.07 + 0,23 + 0,1 = 13.4 m

Lcau ^
Ta có ∆2 = R - √ ^
R 2−(
2
)2

171 . 4 ^
= 3000 - √ ^
3000 2−(
2
)2
= 1.22 m
Cao độ đường đỏ ở vị trí mố cầu là:
∇ đđ mc = ∇ đđ gc - ∆2 = 13.4 -1.22 = 12.18 m

Cao độ đường đỏ ở vị trí trụ cầu là:


∇ đđ tc = cao độ mặt đường tại vị trí trụ cầu + lớp phủ

= 13.07 + 0,1 = 13.17 m


Cao độ đáy dầm tại vị trí mố:
∇ đ dmc= ∇ đđ mc– h2 – lớp phủ = 12.18 - 2 – 0,1 = 10.08 m

Cao độ đỉnh mũ mố:


∇ đ mm = ∇ đ dmc – hg – hđá kê gối

=10.08 – 0,2 – 0,2 = 9.68 m


Kiểm tra: ∇ đ mm > MNCN + 0,25
∇ đ mm > 2.28 + 0,25 = 2.53 m

 Thỏa mãn yêu cầu:


Cao độ đỉnh bệ móng: ∇ đ bm
+Với mố: ∇ đ bm thấp hơn mặt đất (0,5 – 1)m
+Với trụ: ∇ đ bt thấp hơn MNTN (0,5 – 1)m
∇ đ bt = MNTN – 1 = -1.6 – 1 = -2.6 m

You might also like