You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN MIỄN DỊCH – SINH LÝ BỆNH

MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN


TẾ BÀO

TS. BS. Phạm Lê Duy


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được cơ chế trình diện KN cho


lympho T
2. Mô tả được các bước trong quá trình hoạt hóa
lympho T
3. Trình bày được các tín hiệu liên quan đến hoạt
hóa lympho T
4. Mô tả được sự biệt hóa và vai trò của từng loại
lympho T CD4+ và T CD8+ trong đáp ứng MD
tế bào
NỘI DUNG

1. Cơ chế trình diện kháng nguyên trên MHC


2. Các bước hoạt hóa lympho T
3. Sự biệt hóa các loại lympho T CD4+ và T CD8+
SỰ HÌNH THÀNH ĐƯMD
VAI TRÒ LYMPHO T

• Lympho T: ĐƯMD qua trung gian tế bào và


dịch thể
• Trong MDTB, lympho T (cả CD4+ và CD8+)
hỗ trợ quá trình tiêu diệt VSV sống nội bào
và một vài VSV ngoại bào
• Trong MDDT, tế bào TCD4+ hỗ trợ hoạt hóa
lympho B sản xuất kháng thể
VI SINH VẬT NỘI BÀO

Vi sinh vật nội bào Ví dụ


Thực bào Các VSV bị thực bào có Vi khuẩn nội bào:
khả năng sống sót trong - Mycobacteria
các bóng thực bào - Listeria monocytogenes
Các VSV thoát khỏi bóng - Legionella pneumophila
thực bào, đi vào bào Nấm: Cryotococcus neoformans
tương Đơn bào:
- Leshmania
- Trypanosoma cruzi
Không thực bào (VD: TB biểu mô)
Virus
Rickettsiae
Đơn bào:
- Plasmodium falciparum
- Cryptosporidium parvum
QUÁ TRÌNH HOẠT HÓA LYMPHO T

Bắt giữ
Trình diện KN Đáp ứng
KN

Hoạt hóa naive T:


nhân dòng và biệt
hóa thành T thừa
hành

T thừa hành giúp


hoạt hóa hệ MDBS
(MD tế bào)

T thừa hành giúp


hoạt hóa B cell sản
xuất kháng thể
(MD dịch thể)
QUÁ TRÌNH HOẠT HÓA LYMPHO T 1

1. Khởi hoạt đáp ứng 2

2. Nhận diện, trình diện kháng nguyên tại các cơ


3
quan lympho
3. Hoạt hóa, nhân dòng và biệt hóa lympho T
4. Tế bào T thừa hành sau khi được biệt hóa đi 4
vào máu
5. T thừa hành di chuyển đến nơi có KN 5
6. T thừa hành tiếp xúc với KN ở mô ngoại biên
6
7. Hoạt hóa T thừa hành
8. T thừa hành thực hiện chức năng
9. Hoạt hóa bạch cầu, thực bào và tiêu diệt VSV 7
10. T độc tế bào (CTL) tiêu diệt tế bào bị nhiễm
8

10
9
TRÌNH DIỆN KN CHO LYMPHO T
Các
Các protein Thoái giáng peptide Tải các Phức hợp peptide-
được sản protein bằng được peptide MHCI được biểu
xuất nội bào proteasome đưa vào lên MHC-I hiện trên bề mặt Tb
ER
Exocytic
Virus
vesicle

Các protein
của virus
Peptide

Nucleus
Ubiquitination

Phagosome Proteasome 𝜷

MHC-I 𝜶 chain

Thực bào virus hay các tế bào nhiễm virus

Trình diện KN “nội sinh” trên phân tử MHC-I bởi APC


TRÌNH DIỆN KN CHO LYMPHO T

Thực bào các Xử lý các protein Phức hợp


trong bóng Tổng hợp và vận Tải các peptide
protein ngoại peptide-MHCII
lai vào các endosome và chuyển MHC-II lên MHC-II trong
được biểu hiện
lysosome đến các endosme các lysosome
bóng nội bào trên bề mặt Tb

Trình diện KN trên phân tử MHC-II bởi APC


TRÌNH DIỆN KN CHO LYMPHO T
HOẠT HOÁ LYMPHO T

Để hoạt hoá T cell cần có 2 nhóm tín hiệu:


1. Tín hiệu đặc hiệu: KN trình diện trên MHC
• MHC-I-KN <----> TCR-CD8
• MCH-II-KN <----> TCR-CD4
2. Tín hiệu đồng kích thích:
• B7.1 (CD80)-CD28
• B7.2 (CD86)-CD28
Cytokine: IL-2
Các Cytokine gíup định hướng biệt hoá Th
Tín hiệu hỗ trợ:
• Phân tử kết dính: ICAM-1 – LFA-1; VCAM-1 – VLA-4
• CD40 – CD40 ligand
HOẠT HOÁ LYMPHO T

Các tín hiệu hoạt hoá T cell


HOẠT HOÁ LYMPHO T

Tương tác giữ T cell và dendritic cell


HOẠT HOÁ LYMPHO T

Nhận diện KN
Lympho T đáp ứng
Tế bào trình diện KN chưa
hoạt hóa (thiếu B7)

Không
ĐƯ/dung nạp
Tế bào trình diện KN
được hoạt hóa, biểu
hiện B7 T thừa
hành

Lympho T nhân
lên, biệt hóa
HOẠT HOÁ LYMPHO T

Con đường
tín hiệu

Tác dụng
HOẠT HOÁ LYMPHO T

Tb T được hoạt hóa

Tiết IL-2

Biểu hiện chuỗi IL-2Rα;


hình thành phức hợp ái
lực cao IL-2Rαβγ

Tb T nhân lên nhờ IL-2


HOẠT HOÁ LYMPHO T
HOẠT HOÁ LYMPHO T

Tb T biểu hiện
Tb T nhận diện KN APC biểu hiện B7
CD40L, gắn với
(có hay không có và tiết cytokine,
CD40 trên bề mặt
biểu hiện B7) giúp hoạt hóa Tb T
APC, hoạt hóa APC
Tăng cường hoạt
hóa và tăng sinh
lympho T

Vai trò của CD40-CD40L: Lympho T hỗ trợ cho các Tb


trình diện KN (APC) biểu hiện B7, từ đó có thể tăng
cường hoạt hóa chính nó bởi các APC
HOẠT HOÁ LYMPHO T

Sự nhân dòng và thay đổi số lượng lympho T


đặc hiệu trong ĐUMD
VAI TRÒ KHÁC NHAU CỦA T CD4+ VÀ CD8+

Tế bào sơ khai Tế bào thừa hành


(Naïve T cell) (Effector cell)

Trực tiếp tiêu


TCD8+ T độc diệt các tế bào bị
(CLT) nhiễm VSV

KN
APC
Cytokine Th1
Hoạt hóa các Tb miễn
dịch khác bằng các
TCD4+ Th2 cytokine để chúng
tiêu diệt VSV

Th17
Hoạt hóa
Biệt hóa
BIỆT HOÁ T CD4+

Đề kháng Vai trò trong


Cytokine Tế bào đích
của vật chủ bệnh lý

Bệnh tự miễn
Viêm mạn

Ký sinh Dị ứng
trùng

Tác nhân
gây bệnh Bệnh tự miễn
ngoại bào
BIỆT HOÁ T CD4+ à Th1
BIỆT HOÁ T CD4+ à Th1

Hoạt hóa tế Hoạt hóa đại Đáp ứng của đại thực bào sau hoạt hóa
bào thừa hành thực bào
Tiêu diệt VSV

Tiết các
Tăng biểu hiện MHC
cytokine (TNF,
IL-1, IL-12), các
và tín hiệu đồng
chemokine kích thích (B7)
BIỆT HOÁ T CD4+ à Th2

Ký sinh trùng hay


dị ứng nguyên
Nhân lên, biệt hóa

Đại thực
bào

IL-10, TGF-beta

Hoạt hóa theo


con đường khác
(Kháng viêm, lành
thương)
BIỆT HOÁ T CD4+ à Th17
Vi khuẩn,
nấm

Nhân lên, biệt hóa

Viêm đáp ứng


neutrophil
BIỆT HOÁ T CD8+ à CTL

CTL: cytotoxic T lymphocyte


BIỆT HOÁ T CD8+ à CTL

CTL, cytotoxic T lymphocyte


TC, target cell
SG, secretory granule
TÓM TẮT

- Lympho T có vai trò trong ĐUMD tế bào và dịch thể


- Trong MDTB, Lympho T tham gia vào cơ chế đề
kháng VSV nội bào và các bệnh tự miễn hoặc viêm
mạn tính
• Lympho T CD4+ hoạt hóa thành Th1, Th2, Th17
để hỗ trợ các TBMD khác để tiêu diệt VSV nội
bào bằng các cytokine đặc hiệu
• Lympho T CD8+ hoạt hóa thành T độc tế bào,
trực tiếp tiêu diệt các tế bào bị nhiễm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Miễn dịch học, bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh,
trường đại học Y Hà nội, 2014
• Basic Immunology, A. Abbas, A. Lichtman, S.
Pillai, 5th edition, 2016
Feedback/comment/question?
please feel free to send email to
drduypham@ump.edu.vn

You might also like