You are on page 1of 1

LỊCH PHÁP VÀ THIÊN VĂN HỌC AI CẬP

1) Niên đại từ thời tiền sử:


 Khoảng 4000 năm TCN, ngành thiên văn học cổ đại đã ra đời.
 Vào thiên niên kỉ thứ 5 TCN, các vòng tròn đá tại Nabta Playa đã sử
dụng các sắp xếp thiên văn.
- bắt đầu vào thiên niên kỉ thứ 3 TCN, tgian 365 ngày/năm trong lịch Ai
Cập đã được sử dụng.
2) Lịch cổ đại;
 Thiên văn học đã đóng một phần đáng kể trong các vấn đề tôn giáo để ấn
định ngày của các lễ hội và xác định giờ trong đêm. khi bắt đầu ngập lụt là
một điểm đặc biệt quan trọng để khắc phục trong lịch hàng năm.
 Người AI CẬP cổ đại chia bầu trời thành 45 chòm sao.
 Họ quan niệm về vũ trụ theo đa thần giáo: Thần Geb là Trái Đất, vợ Geb là
thần Nut – bầu trời, sinh ra con là thần Ra – Mặt Trời, Ra sinh ra Thoth –
Mặt Trăng.
 Lịch Ai Cập là âm lịch có 12 tháng, 29-30 ngày mỗi tháng, cứ 2-3 năm lại
cộng thêm một tháng, lấy ngày bắt đầu của năm là ngày đầu của tuần trăng
non sau khi sao Thiên Lang mọc trở lại.
 Ngoài ra còn có lịch lược đồ
3) Phát minnh: đồng hồ mặt trời là phát minh quan trọng, đánh dấu bước đầu
ptrien của lịch pháp và thiên văn học cổ đại.
 các quan niệm về tín ngưỡng và phong tục của người Ai Cập cổ đại được
gắn bó sâu sắc và hài hòa với nền thiên văn học:
 Họ cho rằng khi các ông vua chết đi, linh hồn của họ sẽ vươn lên thiên
đàng và biến thành các vì sao
 Họ quan niệm về vũ trụ theo đa thần giáo: Thần Geb là Trái Đất, vợ
Geb là thần Nut – bầu trời, sinh ra con là thần Ra – Mặt Trời, Ra sinh
ra Thoth – Mặt Trăng.

You might also like