You are on page 1of 6

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học


Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Điện Tử Viễn Thông

Đề cương chi tiết học phần


1. Tên học phần: Hệ thống viễn thông 1 Mã học phần: TESY330464
2. Tên Tiếng Anh: Telecommunication systems 1
3. Số tín chỉ: 3
4. Phân bố thời gian: 3(3:0:6)
5. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: ThS. Lê Minh Thành
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ ThS. Đặng Phước Hải Trang
2.2/ ThS. Nguyễn Văn Phúc
2.3/ ThS. Ngô Quốc Cường
6. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: Điện tử cơ bản 2, Điện tử thông tin.
7. Mô tả tóm tắt học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về viễn thông như: tín hiệu, phổ, SNR,
BER…các kỹ thuật điều chế trong hệ thống thông tin tương tự - số, các kỹ thuật ghép kênh, phân
kênh, kỹ thuật trải phổ, các kênh truyền và các kỹ thuật chuyển mạch & tổng đài. Tổng quan về các
hệ thống tương tự, hệ thống thông tin số, hệ thống thông tin trải phổ cũng được xem xét trong môn
học này.
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức:
8.1/ Giải thích được các thuật ngữ khoa học tiếng anh cơ bản liên quan trong CS1.
8.2/ Trình bày được phạm vi quy hoạch tần số cho mạng viễn thông.
8.3/ Trình bày được sơ đồ khối của một thống thông tin tương tự, số.
8.4/ Mô tả được biểu thức toán học cho các tín hiệu và phổ tương ứng.
8.5/ So sánh được ưu khuyết điểm của các loại kênh truyền được sử dụng trong viễn thông.
8.6/ Trình bày được các kỹ thuật chuyển mạch và sơ đồ khối chức năng của một tổng đài.

1
8.7/ Mô tả được các kỹ thuật xử lý tín hiệu trong hệ thống viễn thông với phương trình toán học.
8.8/ Trình bày được các hệ thống PCM: các luồng cơ sở E1, T1 và các luồng bậc cao.
8.9/ Đánh giá được ưu khuyết của kỹ thuật trải phổ và ứng dụng trong hệ thống CDMA.
8.10/ Trình bày được các báo hiệu thuê bao, báo hiệu kênh liên kết và báo hiệu kênh chung.
Kỹ năng:
8.11/ Thành thạo trong việc phân tích vai trò, chức năng của từng khối trong một hệ thống viễn
thông.
8.12/ Phân tích và áp dụng các chuẩn viễn thông của các hiệp hội như ITU-T, CCITT.
Thái độ nghề nghiệp:
8.13/ Hình thành tác phong công nghiệp, ý thức kỹ luật lao động và học tập.
8.14/ Có thái độ tích cực trong việc tìm hiểu cái mới, có thái độ đúng đắn trong giải quyết công
việc được giao. Hình thành thái độ tích cực trong hoạt động nhóm.
9. Nhiệm vụ của sinh viên
SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:
- Dự lớp: 80% tổng số tiết giảng.
- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập về nhà do GV giao.
- Khác: Dịch đầy đủ 100% các tiêu chuẩn, các khuyến nghị viễn thông do GV yêu cầu.
10. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính: Bài giảng Hệ thống viễn thông 1, Bộ môn ĐT-VT, ĐH SPKT.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông, NXB Giáo Dục, 2005.
2. Vũ Đình Thành, Nguyên lý thông tin tương tự - số, NXB Giáo Dục, 2009.
3. Phạm Minh Việt – Thái Hồng Nhị, Hệ thống viễn thông 1&2, NXB KHKT, 2000.
4. Nguyễn Hồng Sơn, Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài 1&2, NXB Minh Khai, 2000.
5. Taub Schilling, Principles of communication systems, 2nd ed., Mc Graw Hill, 1999.
11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên
- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:
+ Dự lớp: 5%
+ Làm bài tập, dịch các khuyến nghị và các tiêu chuẩn viễn thông: 10%
+ Thi tự luận: 15%
- Thi cuối học kỳ: 70%. Hình thức thi tự luận, đề mở với thời gian tối thiểu 90 phút.
12. Thang điểm: 10
13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Nội dung theo tuần Dự kiến các CĐR được thực


hiện sau khi kết thúc ND
Tuần thứ 1-4: Chương 1: Tổng quan về hệ thống

2
thông tin (12/0/24)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12)
Nội Dung (ND) giảng dạy trên lớp
+ Sơ đồ khối của hệ thống thông tin tương tự và hệ thống
thông tin số.
+ Nguồn tin. 8.3/ Trình bày được sơ đồ khối
của một thống thông tin tương
+ Mã hóa và giải mã nguồn. tự, số.
+ Mã hóa và giải mã kênh. 8.4/ Mô tả được biểu thức toán
+ Điều chế và giải điều chế. học cho các tín hiệu và phổ
tương ứng.
+ Ghép kênh và giải ghép kênh.
8.5/ Hiểu và so sánh được ưu
+ Kênh truyền
khuyết điểm của các loại kênh
Tóm tắt các PPGD: truyền được sử dụng trong viễn
+ Thuyết trình thông.

+ Trình chiếu Powerpoint


+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học:
+ Quy hoạch tần số dành cho mạng viễn thông.
+ Mật mã và giải mật mã. 8.2/ Trình bày được phạm vi
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết quy hoạch tần số cho mạng viễn
thông.
+ Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông, NXB Giáo Dục,
2005.
+ Vũ Đình Thành, Nguyên lý thông tin tương tự - số,
NXB Giáo Dục, 2009.
Tuần thứ 5-7: Chương 2: Các kỹ thuật chuyển mạch Dự kiến các CĐR được thực
và tổng đài (9/0/18) hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (9) 8.6/ Trình bày được các kỹ
thuật chuyển mạch và sơ đồ
Nội Dung (ND) trên lớp:
khối chức năng của một tổng
+ Kỹ thuật chuyển mạch (CM) kênh (mạch): CM không đài.
gian: crossbar, CM không gian đa tầng; CM thời gian:
tương tự và CM TSI; CM hyrid: ST, TST, STS, TSSST.
+ Kỹ thuật CM gói: định dạng của một gói tin, kỹ thuật
định tuyến gói tin và phát hiện sai, sửa sai cho gói tin.
+ Tổng đài: sơ đồ khối và chức năng khối; báo hiệu thuê
bao; sơ đồ mũi tên mô tả cuộc gọi nội đài và liên đài.
Tóm tắt các PPGD:

3
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18) Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
+ Các loại tổng đài, các mạch giao tiếp thuê bao, trung
kế. 8.10/ Trình bày được các báo
hiệu thuê bao, báo hiệu kênh
+ Báo hiệu R2, báo hiệu CCS7.
liên kết và báo hiệu kênh chung.
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Nguyễn Hồng Sơn, Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch và
tổng đài 1&2, NXB Minh Khai, 2000.
Tuần thứ 8-10: Chương 3: Hệ thống thông tin tương Dự kiến các CĐR được thực
tự (9/0/18) hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (9)
Nội Dung (ND) trên lớp:
+ Điều chế và giải điều chế tương tự.
+ Máy thu tương tự. 8.7/ Mô tả được các kỹ thuật xử
+ Ghép kênh và giải ghép kênh tương tự. lý tín hiệu trong hệ thống viễn
thông với phương trình toán
+ Vòng khóa pha học.
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18) Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
8.7/ Mô tả được các kỹ thuật xử
+ Điều chế và giải điều chế xung. lý tín hiệu trong hệ thống viễn
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết thông với phương trình toán
học.
+ Phạm Minh Việt – Thái Hồng Nhị, Hệ thống viễn
thông 1&2, NXB KHKT, 2000.
Tuần thứ 11-13: Chương 4: Hệ thống thông tin số Dự kiến các CĐR được thực
(9/0/18) hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (9) 8.7/ Mô tả được các kỹ thuật xử
lý tín hiệu trong hệ thống viễn
Nội Dung (ND) trên lớp:
thông với phương trình toán
+ Điều chế và giải điều chế dải nền (mã đường truyền) học.
+ Điều chế và giải điều chế số. 8.8/ Trình bày được các hệ
4
+ Hệ thống ghép kênh số (PCM-30, PCM-24).
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
thống PCM: các luồng cơ sở
+ Trình chiếu Powerpoint E1, T1 và các luồng bậc cao.
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18) Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
+ Vòng khóa pha số
+ Phân cấp số PDH 8.7/ Mô tả được các kỹ thuật xử
lý tín hiệu trong hệ thống viễn
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết thông với phương trình toán
+ Phạm Minh Việt – Thái Hồng Nhị, Hệ thống viễn học.
thông 1&2, NXB KHKT, 2000. 8.8/ Trình bày được các hệ
+ Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông, NXB Giáo Dục, thống PCM: các luồng cơ sở
2005. E1, T1 và các luồng bậc cao.
+ Taub Schilling, Principles of communication systems,
2nd ed., Mc Graw Hill, 1999.

Tuần thứ 14-15: Chương 5: Kỹ thuật trải phổ (6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6)
Nội Dung (ND) trên lớp:
+ Sơ đồ khối hệ thống thông tin trải phổ.
+ Chuỗi giả ngẫu nhiên.
8.9/ Đánh giá được ưu khuyết
+ Trải phổ chuỗi trực tiếp.
của kỹ thuật trải phổ và ứng
+ Trải phổ nhảy tần. dụng trong hệ thống CDMA.
+ Hệ thống CDMA.
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học: 8.9/ Đánh giá được ưu khuyết
của kỹ thuật trải phổ và ứng
+ Kỹ thuật bám đồng bộ.
dụng trong hệ thống CDMA.
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Phạm Minh Việt – Thái Hồng Nhị, Hệ thống viễn
thông 1&2, NXB KHKT, 2000.
5
+ Vũ Đình Thành, Nguyên lý thông tin tương tự - số,
NXB Giáo Dục, 2009.
+ Taub Schilling, Principles of communication systems,
2nd ed., Mc Graw Hill, 1999.

14. Đạo đức khoa học:


+ Các bài làm bài tập, bài dịch từ internet nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100%
điểm quá trình, nếu ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều người chép- 3 người giống nhau trở lên) sẽ bị
cấm thi cuối kỳ cả người sử dụng bài chép và người cho chép bài.
+ SV không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật trước toàn trường.
+ Sinh viên thi hộ thì cả 2 người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học.
15. Ngày phê duyệt: / /2012
16. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

ThS. Lê Minh Thành


17. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Cập nhật lần 1 Người Cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 2 Người Cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

You might also like